Để duy trì được tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Quỹ tín dụng cần nâng cao khả năng huy động vốn, không ngừng củng cố và phát triển thị phần trên địa bàn tỉnh Ninh B×nh nói riêng và các tỉnh miền Bắc nói chung. Việc phát triển của Quỹ tín dụng phải gắng liền với công tác quản trị rủi ro. Vì đối với Quỹ tín dụng việc quản trị rủi ro là hết sức quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn tăng trưởng nhanh như hiện nay của Quü tÝn dông. Công tác quản trị rủi ro gắng liền với việc quản lý các khoản nợ ngắn hạn và nợ khó đòi. Các thành phần nợ xấu luôn đặt Quü đứng trước nguy cơ làm giảm khả năng thanh toán, ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của Quỹ tín dụng.
67 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phn tích hiệu quả tín dụng tại Quỹ tín dụng Nhân dân xã Ninh Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới năm 2010.
Đối với cho vay theo thành phần khác.
Dư nợ cho vay về số tuyệt đối tăng dần qua các năm nhưng về số tương đối lại giảm được thể hiện như sau: năm 2009 là 16,772 triệu đồng (chiếm 24,86%), năm 2010 là 18,249 triệu đồng (chiếm 25.16%), tiếp tục tăng với con số là 18,133 triệu đồng (chiếm 25.43%). Khi xét về mức độ chênh lệch:
+ Năm 2010 tăng 1,477 triệu đồng (tăng 8.81%) so với năm 2009.
+ Năm 2011 tăng 1,241 triệu đồng (tăng 6.80%) so với năm 2010.
Bảng 8: Dư Nợ Cho Vay Theo Thành Phần Kinh Tế.
ĐVT:triệu đồng.
ChØ tiªu
N¨m 2009
N¨m 2010
N¨m 2011
Chªnh lÖch
2010/2009
Chªnh lÖch
2011/2010
DSCV
Tû träng (%)
DSCV
Tû träng (%)
DSCV
Tû träng (%)
TuyÖt ®èi
T¬ng ®èi
TuyÖt ®èi
T¬ng ®èi
Cá nhân
38.947
57.73
41.44
57.13
43.788
87.12
2.495
6.41
2.346
5.66
DNTN
11.745
17.41
12.850
17.71
13.376
17.45
1.105
9.41
526
4.09
Khác
16.772
24.86
18.249
25.16
19.490
25.43
1.477
8.81
1.241
6.80
Tổng cộng
67.464
100
72.541
100
76.654
100
5.077
7.53
4.113
5.69
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Phân tích nợ quá hạn.
Đối với khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả được đúng hạn thì chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan nên không trả được nợ đúng hạn, có thể làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ nếu được Quü tÝn dông đồng ý thì được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc được gia hạn nợ.
Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ thì nợ đó được chuyển sang nợ quá hạn. Còn nếu khách hàng không có đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ thì Quü tÝn dông cũng chuyển nợ đó sang nợ quá hạn ngay sau khi hết thời hạn.
Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của Quü tÝn dông gặp rủi ro. Vì vây, Quü tÝn dông cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các biện pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho Quü tÝn dông cũng đồng nghĩa với nâng cao chất lượng tín dụng.
Nợ quá hạn là một việc phát sinh ngoài ý muốn của người đi vay cũng như người cho vay. Nếu phấn đấu để đưa nó về con số không thì không thể thực hiện được. Chúng ta chỉ nên chấp nhận và cố gắng kiểm soát, duy trì nợ quá hạn ở một mức độ tối thiểu hợp lý.
Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó ở Quü tÝn dông, nợ quá hạn chiếm tổng số dư nợ càng lớn thì nó phản ánh chất lượng tín dụng Quü tÝn dông đó càng kém và ngược lại.
Một Quü tÝn dông có tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ cao sẽ rất khó khăn trong việc duy trì và mở rộng quy mô tín dụng. Cùng với doanh số thu nợ, nợ quá hạn cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng tín dụng của Quü tÝn dông.
Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng.
Đối với ngắn hạn.
Nợ quá hạn giảm qua các năm, giảm nhiều nhất vào năm 2011 với 130 triệu đồng (giảm 15.53%) so với năm 2010, năm 2010 giảm nợ quá hạn so với năm 2009 là 102 triệu đồng (giảm 10.86%).Trong đó:
Công thương nghiệp.
- Năm 2009 là 796 triệu đồng.
- Năm 2010 giảm xuống còn 703 triệu đồng, so với năm 2009 giảm 109 triệu đồng (giảm 13.69%).
- Năm 2011 nợ quá hạn lúc này chỉ còn 599 triệu đồng, so với năm 2010 giảm 104 triệu đồng (giảm 14.79%).
Nợ quá hạn Công thương nghiệp giảm qua các năm điều này phần nào thể hiện chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao, đồng thời cũng cho thấy khách hàng vay sử dụng vốn vay có sinh lợi đủ khả năng trả nợ ngày càng cao hơn.
Đối với Tiêu dùng.
- Nợ quá hạn năm 2009 là 143 triệu đồng.
- Năm 2010 là 134 triệu đồng, giảm 9 triệu đồng (giảm 6.29%) so với năm 2009.
- Năm 2011 là 108 triệu đồng, giảm 26 triệu đồng (giảm 19.40%) so với năm 2010.
Ngược lại với Công thương nghiệp thì Tiêu dùng có nợ quá hạn giảm nhiều nhất vào năm 2011 với 42 triệu đồng, hơn mức giảm năm 2010 khoảng 4.5 lần. Nguyên nhân là do phần lớn vay dưới hình thức cầm cố sổ tiết kiệm cho nên khi khách hàng không trả nợ sẽ trích sổ tiết kiệm để thu hồi nợ mặt khác khách hàng vì không muốn sử dụng tiền từ sổ tiết kiệm nhằm hưởng lãi tiền gửi nên cần tiền tạm thời thích đi vay hơn là rút tiền nên nợ quá hạn giảm mạnh.
Đối với trung hạn.
- Nợ quá hạn giảm dần qua các năm đặc biệt giảm mạnh vào năm 2010 từ con số 311 triệu đồng năm 2009 xuống còn 238 triệu đồng, tức giảm 73 triệu đồng so với năm 2009, nợ quá hạn năm 2003 có giảm nhưng mức giảm không bằng năm 2010 so với năm 2010 thì năm 2011 chỉ giảm 50 triệu đồng (giảm 21.01%).
- Nợ quá hạn Công thương nghiệp cũng giảm mạnh vào năm 2010, giảm 32 triệu đồng so với năm 2009; và năm 2011 cũng thế giảm 20 triệu đồng so với năm 2010 (giảm 16.67%).
Bảng 9: Nợ Quá Hạn Theo Thời Hạn Tín Dụng.
ĐVT: triệu đồng.
ChØ tiªu
N¨m 2009
N¨m 2010
N¨m 2011
Chªnh lÖch
Chªnh lÖch
2010/2009
2011/2010
DSCV
Tû träng (%)
DSCV
Tû träng (%)
DSCV
Tû träng (%)
TuyÖt ®èi
T¬ng ®èi
TuyÖt ®èi
T¬ng ®èi
I. Ngắn hạn
939
75.22
837
78.01
707
77.87
-102
-10.86
-130
-15.53
1.Công thương
796
84.73
703
84.04
599
84.04
-93
-11.68
-104
-14.79
2. Tiêu dùng
143
15.27
134
15.96
108
17.60
-9
-6.29
-26
-19.40
II. Trung hạn
311
24.88
238
21.99
188
22.13
-93
-23.47
-50
-21.01
1.Công thương
131
41.97
99
43.07
79
43.07
-32
-24.43
-20
-20.02
2. Tiêu dùng
180
58.03
139
56.93
109
56.93
-41
-22.78
-30
-21.58
Tổng cộng
1.250
100
1.075
100
895
100
-175
-14
-180
-16.74
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Nợ quá hạn cho vay theo thành phần kinh tế.
Đối với Cá nhân.
Nợ quá hạn đối với cho vay Cá nhân giảm qua các năm từ 2009 đến năm 2011, giảm cực mạnh vào năm 2010 từ mức 721 triệu đồng chỉ còn 607 triệu đồng vào năm 2009 với con số giảm là 114 triệu đồng so với năm 2009 (giảm 15.81%). Sở dĩ nợ quá hạn giảm nhiều như thế là do sự nổ lực trong công việc của các cán bộ tín dụng trong việc thu nợ cũng như việc tìm ra biện pháp nhằm tránh việc chuyển dư nợ trong hạn sang nợ quá hạn thông qua công tác thẩm định, theo dõi món tiền cho vay, cũng như lựa chọn khách hàng vay đã phần nào góp phần giảm nợ quá hạn.
Đối với Doanh nghiÖp t nh©n.
Không như mức độ giảm nợ quá hạn cho vay Cá nhân, nợ quá hạn cho vay theo thành phần kinh tế là Doanh nghiÖp t nh©n con số giảm giữa các năm có biến động như sau:
+ Năm 2009 nợ quá hạn là 217 triệu đồng.
+ Năm 2010 là 190 triệu đồng giảm 27 triệu đồng so với năm 2009 (giảm 12.44%).
+ Năm 2011 giảm 43 triệu đồng so với năm 2010 (giảm 22.37%).
Đối với cho vay theo thành phần khác.
Nợ quá hạn giảm mạnh vào năm 2011 với 58 triệu so với năm 2010 (giảm 21.00%), năm 2010 giảm 34 triệu đồng so với năm 2009 (giảm 10.90%) được thể hiện như sau:
+ Năm 2009 nợ quá hạn là 312 triệu đồng.
+ Năm 2010 nợ quá hạn là 278 triệu đồng, giảm 34 triệu đồng (giảm 10.90%) so với năm 2009.
+ Năm 2011 là 220 triệu đồng, giảm 58 triệu đồng (giảm 21.00%) so với năm 2010.
Bảng 10: Nợ Quá Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế.
ĐVT: triệu đồng.
ChØ tiªu
N¨m 2009
N¨m 2010
N¨m 2011
Chªnh lÖch
2010/2009
Chªnh lÖch
2011/2010
DSCV
Tû träng (%)
DSCV
Tû träng (%)
DSCV
Tû träng (%)
TuyÖt ®èi
T¬ng ®èi
TuyÖt ®èi
T¬ng ®èi
Cá nhân
721
57.69
607
56.48
528
58.98
-114
-15.81
-99
-13.04
DNTN
217
17.38
190
17.64
148
17.45
-27
-12.44
-43
-22.37
Khác
312
24.93
278
25.88
220
24.54
-34
-10.90
-58
-21
Tổng cộng
1.250
100
1.075
100
895
100
-175
-14
-180
-16.74
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Từ b¶ng 10 ta thÊy nợ quá hạn giảm dần qua các năm:
- Năm 2009 nợ quá hạn cho vay là 1,250 triệu đồng.
- Năm 2010 nợ quá hạn giảm chỉ còn 1,075 triệu đồng, giảm 175 triệu đồng so với năm 2009 (giảm 14.00%).
- Năm 2011 nợ quá hạn là 895 triệu đồng, giảm 180 triệu đồng so với năm 2010.
Nợ quá hạn giảm cho thấy công tác thu nợ thuận lợi, dư nợ mặc dù tăng qua các năm nhưng dư nợ chuyển nợ quá hạn có chiều hướng giảm dần về sau. Tuy nhiên với nợ quá hạn thấp nhất là 895 triệu đồng vào năm 2011 vẫn còn cao, cần có biện pháp để giảm thiểu tối đa con số này xuống mức thấp nhất có thể được. Nợ quá hạn còn thể hiện năng lực làm việc của cán bộ tín dụng trong việc thẩm định, đánh giá khách hàng, để thực hiện được điều này đòi hỏi năng lực của cán bộ tín dụng không ngừng được nâng cao.
III. ph©n tÝch hiÖu qu¶ sö dông vèn t¹i quü tÝn dông nh©n d©n x· ninh h¶i
Phân tích dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này quá cao cũng không tốt, mà quá thấp cũng không tốt bởi vì nó đánh giá khả năng cho vay của Quü tÝn dông. Nếu chỉ tiêu này quá cao tức là Quü tÝn dông đã sử dụng gần như toàn bộ nguồn vốn vào cho vay, do đó rủi ro không có khả năng thanh toán cho khách hàng sẽ rất cao.
Ngược lại, tỷ lệ này quá thấp thì Quü tÝn dông không còn là Quü tÝn dông nữa vì vai trò của Quü tÝn dông là trung gian là cầu nối giữa người thừa vốn và thiếu vốn.
Bảng 11: Dư Nợ Trên Tổng Nguồn Vốn.
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Dư nợ
6,7464
72,541
76,654
Tổng nguồn vốn
255,764
271,041
296,266
DN/TNV (%)
26.377
26.746
25.870
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Ta thấy dư nợ trên tổng nguồn vốn qua các năm: năm 2009 là 26.377%, năm 2010 tăng với tỉ lệ 26.764% và giảm so với con số 25.870% vào năm 2011, từ bảng cho thấy dư nợ ngày càng tăng nghĩa là Quü tÝn dông vay ngày càng nhiều, vốn Quü tÝn dông được sử dụng ngày càng cao.
Dư nợ trên vốn huy động.
Giá trị này càng gần 1 càng tốt vì nó cho thấy vốn huy động được sử dụng vào việc cho vay càng có hiệu quả. Dư nợ trên vốn huy động tại Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i được thể hiện như sau:
Bảng 12: Dư Nợ Trên Vốn Huy Động.
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Dư nợ
67,464
72,541
76,654
Vốn huy động
40,794
45,481
51,343
DN/ VHĐ (%)
165.377
159.497
149.298
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Từ bảng dư nợ trên vốn huy động cho thấy ngày càng giảm: năm 2009 là 165.377%, năm 2010 là 159.497%, năm 2011 là 149.298% điều này thể hiện vốn huy động tham gia vào dư nợ ngày càng tăng, giá trị này càng gần 1 càng mang hiệu quả cho hoạt động tín dụng tại Quü, năm 2011 chiếm hơn 66% tuy chưa cao nhưng với sự nỗ lực của Quü tÝn dông con số này sẽ được cải thiện cao hơn nữa.
Phân tích hệ số thu nợ cho vay.
Hệ số này phản ánh công tác thu nợ của cán bộ tín dụng tốt hay chưa tốt, đồng thời nó cũng phản ánh khả năng trả nợ của khách hàng. Hệ số này càng lớn cho thấy khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích tạo ra lợi nhuận nên việc trả nợ được thực hiện tốt hơn và công tác thu nợ của cán bộ tín dụng được trôi chảy hơn.
Bảng 13: Hệ Số Thu Nợ.
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Doanh số thu nợ
74,539
83,590
95,673
Doanh số cho vay
79,959
88,667
99,786
Hệ số thu nợ (lần)
0.93
0.94
0.96
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Hệ số thu nợ tăng dần qua các năm: năm 2009 là 0.93 lần, năm 2010 là 0.94 lần, năm 2011 là 0.96 lần, công tác thu nợ ngày càng được chú trọng hơn như: thẩm định khách hàng trước, trong và sau khi cho vay để đảm bảo số tiền vay thu hồi được.
Phân tích các hệ số an toàn tài sản và quản lý rủi ro
3.1. Hệ số rủi ro vốn
Hệ số rủi ro vốn của Quü tÝn dông chỉ rằng bao nhiêu giá trị tài sản có thể giảm trước khi vị trí của những người ký thác và các chủ nợ bị đặt vào thế nguy hiểm, có nghĩa là vốn chủ sở hữu của Quü tÝn dông không đủ bù đắp cho các khoản ký thác vào Quü tÝn dông khi gặp rủi ro trong hoạt động.
Bảng 14: TÌNH HÌNH RỦI RO VỐN CỦA Quü tÝn dông QUA BA NĂM 2009 – 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2009
NĂM 2010
NĂM 2011
CHÊNH LỆCH
2010/2009
2011/2010
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
%
Số tiền
%
VCSH
82.271
554.163
578.154
471.892
573,58
23.991
4,33
TSRR
285.428
947.200
1.122.09
661.772
231,85
174.897
18,46
Rủi ro vốn (%)
28,82
58,51
51,52
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Trong đó: VCSH: Vốn chủ sở hữu
TSRR: Tài sản rủi ro
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số rủi ro vốn của Quü tÝn dông năm 2009 là 28,82%, năm 2010 con số này tăng lên đáng kể 58,51% và đến năm 2011 là 51,52%. Hệ số này cao hơn so với mức an toàn vốn chủ sở hữu tối thiểu do Ngân hàng Nhà nước quy định (lớn hơn hoặc bằng 8%). Điều này cho thấy Quü tÝn dông đã đạt mức an toàn. Nguyên nhân là do Quü tÝn dông đã chú trọng công tác đầu tư cho vay trong thời gian qua, các khoản đầu tư tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước tăng lên đáng kể. Vì thế, tài sản rủi ro của Quü tÝn dông thời gian qua tăng lên rất nhiều. Tài sản rủi ro là tài sản sinh lợi phụ thuộc vào rủi ro tín dụng cũng như rủi ro lãi suất, là những tài sản đầu tư vào những lĩnh vực có rủi ro cao, có thể bị tổn thất. Riêng tài sản sinh lợi là tất cả tài sản đem lại lãi suất trừ tiền tại quỹ, thiết bị máy móc và tài sản cố định.
Tài sản rủi ro năm 2010 của Quü tÝn dông là 947.200 triệu đồng, tăng 661.772 triệu đồng so với năm 2009 (tăng 231,85%). Trong khi đó, vốn chủ sở hữu tăng với tốc độ đáng kể. Năm 2010, vốn chủ sở hữu là 554.163 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 573,58%. Nguyên nhân là do Quü tÝn dông đã cố gắng tăng thu nhập giữ lại và trên hết vẫn là do hiệu quả hoạt động kinh doanh của Quü tÝn dông đạt kết quả tốt đẹp nên vốn chủ sở hữu tăng cao. Tuy nhiên, việc giữ vốn chủ sở hữu quá nhiều có thể an toàn vốn, nhưng với sự biến động của thị trường có thể gây tổn thất cho Quü tÝn dông từ sự mất giá của lượng tiền dự trữ.
Năm 2011, tài sản rủi ro của Quü tÝn dông là 1.122.097 triệu đồng, tăng 174.897 triệu đồng (tăng 18,46%) trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng 23.991 triệu đồng (tăng 4,33%). Do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu không nhanh bằng tốc độ tăng của tài sản rủi ro nên hệ số rủi ro vốn chủ sở hữu của Quü tÝn dông giảm. Hệ số vốn chủ sở hữu có giảm nhưng vẫn còn khá cao so với mức an toàn vốn chủ sở hữu tối thiểu do Ngân hàng Nhà nước quy định.
3.2. Rủi ro tín dụng
Hoạt động tín dụng của Quü tÝn dông trong thời gian qua đạt được những hiệu quả khả quan, lợi nhuận tăng cao qua các năm. Tuy nhiên, Quü tÝn dông vẫn tồn tại nợ quá hạn, là yếu tố mà Quü tÝn dông nào cũng tích cực loại trừ nhưng thật khó để loại trừ triệt để vì đây là rủi ro vốn có trong hoạt động tín dụng, từng lĩnh vục, từng đối tượng đều chứa đựng mức độ rủi ro khác nhau.
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay.
Nợ quá hạn thể hiện con số mà khách hàng vì lý do nào đó không thể trả nợ cho Quü tÝn dông đúng hạn được, nghĩa là cho vay của Quü tÝn dông gặp rủi ro. Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i đặc biệt ở chỗ chấp nhận nợ quá hạn tăng với mức độ thấp miễn sao lãi từ nghiệp vụ cho vay tăng cao nhiều lần so với nợ quá hạn, nợ quá hạn tăng chỉ là con số nhỏ.
Bảng 15: Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn.
ĐVT: triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Nợ quá hạn
1,250
1,075
895
Tổng dư nợ
67,464
72,541
76,654
NQH/DN (%)
1.85
1.48
1.16
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Từ bảng tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rằng tỉ lệ nợ quá hạn trên dư nợ ngày càng giảm: năm 2009 là 1.85%, năm 2010 là 1.48%, tiếp tục giảm chỉ còn 1.16% đây là dấu hiệu khả quan cho thấy công tác thu nợ được thực hiện chặt chẽ hơn: mặc dù dư nợ ngày càng tăng cũng đồng nghĩa doanh số cho vay tăng thế nhưng dư nợ chuyển nợ quá hạn lại giảm dần cho thấy công tác thẩm định khách hàng trước khi cho vay cũng như quá trình theo dõi nợ chặc chẽ của cán bộ tín dụng đã góp tích cực vào việc thu nợ khách hàng.
nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Nếu chỉ xét trên giác độ tín dụng sẽ không nhận diện hết được hiệu quả của nó, vì vậy cần xét trên tổng thể các khoản cho vay của Quü tÝn dông để xem tỷ trọng của nó chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng số.
Bảng 16: Tổng Doanh Số Cho Vay Của Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i.
ĐVT: triệu đồng.
ChØ tiªu
N¨m 2009
N¨m 2010
N¨m 2011
DSCV
Tû träng (%)
DSCV
Tû träng (%)
DSCV
Tû träng (%)
1.Nông nghiệp
89,305
52.76
103,169
55.24
119,425
55.52
2. Công thương nghiệp
59,144
34.94
62,745
33.60
72,883
33.88
3. Tiêu dùng
20,815
12.30
20,845
11.16
22,790
10.60
Tổng cộng
169,264
100
186,759
100
215,098
100
Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh cña Quü tÝn dông
Doanh số cho vay của Quü tÝn dông ngày càng tăng là nhờ vào sự tín nhiệm của khách hàng đối với Quü tÝn dông, một phần là do thái độ phục vụ của nhân viên Quü tÝn dông.
Khi xem xét trên tổng thể rõ ràng hoạt động tín dụng Công thương nghiệp và Tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp hơn so với Nông nghiệp:
- Doanh số cho vay Nông nghiệp không những tăng về số tuyệt đối mà cả số tương đối cũng tăng: năm 2009 chiếm tỷ trọng 52.76%, năm 2010 là 55.24%, năm 2011 là 55.52%. Tỷ trọng cho vay Nông nghiệp ngày càng tăng cũng là điều dễ hiểu bởi vì hơn 80% dân số sản xuất nông nghiệp, người dân chủ yếu sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp, mặc khác uy tín cũng như mức lãi suất cho vay ở Quü tÝn dông u ®·i, cộng vào đó là sự hướng dẫn tận tình của cán bộ tín dụng về hồ sơ vay đã góp phần tăng doanh số cho vay.
- Trong khi đó doanh số cho vay Công thương nghiệp và Tiêu dùng tuy tăng về số tuyệt đối nhưng về số tương đối cả hai điều giảm. Cần có biện pháp phù hợp hơn tốt hơn để nâng cao tỷ trọng cho vay Công thương nghiệp và Tiêu dùng và điều này chắc chắn làm được. Bởi vì:
+ Ninh B×nh có khoảng 1093 doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây là tiềm năng góp phần tăng cao doanh số cho vay Công thương nghiệp, chủ trương của tỉnh là tăng tỷ trọng GDP công nghiệp và dịch vụ đồng thời giảm tỷ trọng GDP nông nghiệp.
+ Nhu cầu cho sinh hoạt gia đình ngày càng cao, do đó cần có nhiều loại hình cho vay tiêu dùng để thu hút người dân.
Bên cạnh nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tế thị trường, Việt nam gia nhập AFTA, CEPT,… mở ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, mà trong đó vấn đề về vốn là vấn đề nan giải, sẽ có nhiều doanh nghiệp cần vốn để tăng cường khả năng kinh doanh của mình nó cũng chính là cơ hội để Quü tÝn dông tham dự vào.
PhÇn III. Mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông t¹i quü tÝn dông nh©n d©n x· ninh h¶i
gi¶i ph¸p:
1. Định hướng mở rộng tín dụng.
Hoạt động tín dụng của mỗi Quü tÝn dông đều căn cứ, tuân thủ và xuất phát từ chính sách tín dụng của ngân hàng. Chính sách tín dụng, có thể coi như một cương lĩnh tài trợ của một Quü tÝn dông, bao gồm các quan điểm, chủ trương, định hướng, quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của Quü tÝn dông. Chính sách tín dụng tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng, tạo đường hướng, chỉ dẫn cho cán bộ tín dụng. Để có thể đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững hoạt động tín dụng, nhất thiết phải xây dựng một chính sách tín dụng nhất quán và hợp lý, thích ứng với môi trường kinh doanh, phù hợp với đặc điểm của Quü tÝn dông, phát huy được các thế mạnh, khắc phục và hạn chế được các điểm yếu nhằm mục tiêu an toàn và sinh lợi. Trong giai đoạn bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa thị trường ngân hàng, trước sự cạnh tranh của các ngân hàng th¬ng m¹i vµ c¸c Quü tÝn dông kh¸c, nguy cơ thị phần tín dụng của Quü tÝn dông bị co hẹp ngày một gần hơn thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đảm bảo an toàn, phát triển cần bắt đầu ngay từ việc cải cách chính sách tín dụng. Hiện tại Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i đã bước đầu xây dựng chính sách tín dụng, nhưng vẫn chưa phù hợp với thông lệ và chuẩn mực, chưa thực sự phát huy hiệu quả quản lý ở Trụ sở chính và thực thi thông suốt ở các đơn vị và ở mỗi cán bộ tín dụng. Có thể nêu cụ thể một số việc như: xác định ngành hàng chiến lược, khách hàng chiến lược vẫn còn lúng túng; tăng trưởng tín dụng chưa đi kèm với quản lý rủi ro tín dụng; chính sách lãi suất cho vay còn cứng nhắc, mức lãi suất cho vay hầu như giống nhau đối với với tất cả các khoản vay; tuy đã thực hiện tách các chức năng quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, quyết định tín dụng, quản lý nợ nhưng mới chỉ về mặt hình thức tổ chức, thiếu tính độc lập, khách quan. ... Một số vấn đề liên quan tới hiệu quả tín dụng còn phải kể đến việc tổ chức hạch toán, phân loại nợ, thống kê thông tin tín dụng chưa đảm bảo tính chính xác, minh bạch để làm cơ sở cho việc quản lý tín dụng có hiệu quả; việc tổ chức hệ thống thông tin phục vụ hoạt động tín dụng còn thiếu và yếu, chưa đồng bộ và độ tin cậy không cao, chất lượng cán bộ tín dụng còn hạn chế, kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách hàng làm chưa bài bản, chuyên nghiệp..., do ®ã điều chỉnh chính sách tín dụng nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, từng bước phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả, các khách hàng chiến lược, truyền thống phải được hưởng các ưu đãi về lãi suất, phí và chính sách chăm sóc cần thiết của Quü tÝn dông. Áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống nhau đối với các khoản cho vay khác nhau tuỳ thuộc vào kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn và khách hàng vay vốn cụ thể. Hoạt động quản lý tín dụng phải bảo đảm các tỷ lệ an toàn, cơ cấu tín dụng phải phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, chính sách quản lý rủi ro, cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với năng lực, quản lý, điều hành và trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng.
- Đẩy mạnh tốc độ phát triển tín dụng với doanh số cho vay cao hơn 50% tổng doanh số cho vay của Quü tÝn dông, nhưng trước tiên đạt mức tăng 20% so với năm 2011 vào năm 2012 đối với cho vay Công thương nghiệp và Tiêu dùng.
- Giảm tỉ lệ nợ quá hạn đến mức thấp nhất có thể được trên phần dư nợ cho vay so với năm 2011.
- Quü tÝn dông phải giữ vai trò tích cực hơn trong việc thu thập, cung cấp những thông tin cần thiết để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của khách hàng, cố gắng là người cố vấn tốt nhất cho Doanh nghiệp trong các vấn đề về tài chính và thị trường.
- Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng hơn nữa theo hướng cho vay trên cơ sở hiệu biết khách hàng, không đơn thuần chỉ cho vay trên tài sản thế chấp.
- Nghiên cứu thị trường để phát hiện cơ hội nghề nghiệp, cho vay đa dạng hơn nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng.
-Nhắm đến thành phần khách hàng có thu nhập ổn định, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó chú trọng doanh nghiệp sản xuất.
2. Biện pháp huy động vốn.
Trong hoạt động của Quü tÝn dông giữa huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ nhân quả với nhau.Tạo vốn là giải pháp hàng đầu để Quü tÝn dông phát triển và đảm bảo kinh doanh. Cần có chính sách tạo vốn phù hợp nhằm khai thác mọi tiềm năng về vốn, để có được nguồn vốn đủ mạnh đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh khác của Quü tÝn dông.
- Do đặc điểm về địa bàn và thu nhập của dân cư thường tập trung vào một số thời điểm theo thời vụ thu hoạch hàng nông sản, nên Quü tÝn dông cần bố trí mạng lưới huy động vốn từng khu vực đảm bảo được thuận lợi về giao thông đi lại và phù hợp với tập quán sinh hoạt của dân cư để khách hàng có thể gửi rút dễ dàng vào những thời điểm thích hợp nhân dịp bán hàng nông sản phẩm và mua sắm hàng tiêu dùng.
- Tăng thêm điểm giao dịch ở các khu dân cư tập trung, đổi mới phong cách giao dịch, tiếp xúc lịch thiệp, nhiệt tình phục vụ theo yêu cầu hợp lý của khách hàng, nhất là khách hàng có số tiền gửi lớn và thường xuyên.
- Đa dạng phương thức huy động với cơ chế lãi suất linh hoạt phù hợp với tập quán, tâm lý dân cư và tình hình sản xuất kinh doanh trong khu vực.
- Song song với việc huy động nguồn vốn thì Quü tÝn dông cũng cần phải tạo sự nhanh chóng và sẵn sàng khi khách hàng có nhu cầu thanh toán thì Quü tÝn dông chi trả ngay và với bất cứ lúc nào.
- Tạo được sự an toàn và tiện lợi trong giao dịch cũng rất cần thiết. Sản phẩm đưa ra cho khách hàng phải đảm bảo độ an toàn cao, không có giả mạo, nhầm lẫn, đồng thời cũng không mất thời gian khi khách hàng cần và phải đáp ứng được khi khách hàng gửi một nơi mà rút được nhiều nơi.
- Tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng phục vụ đối với khách hàng. Trong điều kiện cạnh tranh, cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng, đổi mới công nghệ là yếu tố còn quan trọng hơn. Công tác thanh toán của Quü tÝn dông tốt sẽ thu hút các thành phần kinh tế và nông dân mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua Quü tÝn dông. Do đó Quü tÝn dông cần trang bị công nghệ, phương tiện làm việc nhằm phục vụ nhanh chóng, chính xác cho khách hàng.
- Cùng với việc đổi mới công nghệ, xây dựng cơ sở vật chất thì việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng của đội ngũ cán bộ làm công tác giao dịch trực tiếp với khách hàng cũng là một vấn đề cần thiết. Phải thực hiện đựơc câu: “Khách hàng là thượng đế”. Do đó việc tuyển chọn cán bộ phải thực sự đảm bảo được tiêu chí này.
- Về trình độ nhân viên phải thường xuyên nâng cao trình độ nhân viên, đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ này nhằm trang bị kịp thời những kiến thức mới là nhu cầu thực tế đòi hỏi.
- Tăng cường việc tuyên truyền quảng cáo, khuyến mãi. Ngày nay việc mở rộng hoạt động của hệ thống Quü tÝn dông thông qua việc khuyếch trương mở rộng tăng cường quảng cáo, tuyên truyền là một việc rất cần thiết theo đúng với phương châm “Mọi khách hàng là bạn đồng hành của Quü tÝn dông”. Quü tÝn dông phải làm cho mọi khách hàng biết đến hoạt động của mình, cho người dân thấy được lợi ích khi giao dịch với Quü. Như vậy Quü tÝn dông phải đẩy mạnh, đa dạng hóa các hình thức quảng cáo, tuyên truyền, hướng dẫn cụ thể mọi hoạt động dịch vụ và các mức lãi suất của Quü. Có như vậy mới góp phần làm tăng thêm niềm tin nơi khách hàng.
- Song song với hình thức quảng cáo là khuyến mãi, với hình thức này cùng thu hút nguồn vốn huy động vào ngân hàng. Không những ưu tiên về các mức lãi suất mà còn phải có những hình thức như tặng quà, rút thăm trúng thưởng,… ưu đãi về phí dịch vụ đối với những khách hàng có quan hệ thanh toán thường xuyên và doanh số phát sinh cao.
- Đồng thời, dịch vụ hậu mãi sau huy động cùng rất cần thiết như chuyển tiền, ưu tiên lãi suất khi họ đến thế chấp các chứng từ tiền gởi để vay khi cần thiết.
- Trong vốn huy động từ tiền gửi, tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn tài trợ còn rất nhiều tiềm năng phát triển. Với tốc độ phát triển như hiện nay của kinh tế Ninh B×nh, phương thức thanh toán không dùng tiền mặt sẽ ngày còn phát triển, Quü tÝn dông nên chú trọng hơn nữa trong việc huy động nguồn vốn này, với chí phí sử dụng khá thấp so với các nguồn vốn khác, vốn huy động từ tiền göi tiết kiệm không kỳ hạn sẽ giúp làm gia tăng đáng kể lợi nhuận của Quü tÝn dông. Đồng thời, để đảm bảo rủi ro trong việc gia tăng vốn huy động từ tiền göi tiết kiệm không kỳ hạn, Quü nên chú trọng hơn nữa trong việc trích lập dự phòng bù đắp rủi ro.
- Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i cần mở rộng, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn với nhiều kỳ hạn, lãi suất phù hợp, áp dụng lãi xuất bậc thang, rút vốn linh hoạt, chú trọng nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn mang tính ổn định và vững chắc; từ đó tạo được thế chủ động trong hoạt động kinh doanh.
- Quü tÝn dông cần duy trì mối quan hệ tốt với các cơ quan, tổ chức kinh tế, cá nhân đang gửi tiền tại Quü. Đối với khách hàng là các doanh nghiệp, Quü tÝn dông nên tặng quà khuyến mãi cho những người có vai trò quyết định, có chính sách ưu đãi khi đồng thời sử dụng các dịch vụ khác của Quü tÝn dông, tài trợ cho một số hoạt động của doanh nghiệp. Đối với khách hàng cá nhân, Quü tÝn dông nên có quà tặng vào các dịp đặc biệt như ngày thành lập ngân hàng, tết, Quốc khánh,…
Vốn huy động thường từ nguồn: ngân sách doanh nghiệp, ngân hàng khác, dân cư,…Trong đó nguồn vốn trong dân cư và doanh nghiệp là quan trọng nhất vì đây là nơi tạo ra tích tụ vốn, là nguồn nguyên thuỷ để tạo ra nguồn vốn cho Quü tÝn dông.
Hầu hết tâm lý của người dân thích để tiền ở nhà hơn là gửi tiền vào Quü tÝn dông mặc dù họ biết gửi tiền vào Quü tÝn dông họ sẽ có tiền lãi, thế nhưng họ lại có tâm lý không an toàn khi gửi tiền vào Quü. Vì vậy, Quü tÝn dông cần tạo ra sự hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền bằng cách:
+ Đa dạng hoá các hình thức huy động.
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có đảm bảo bằng ngoại tệ để khách hàng yên tâm không sợ lạm phát.
+ Áp dụng lãi suất khuyến khích khi huy động vốn: gửi món tiền lớn trong thời gian dài lãi suất cao hơn gửi món tiền nhỏ, nghĩa là trong cùng một thời gian gửi tiền với số tiền lớn sẽ có mức lãi suất cao hơn gửi số tiền nhỏ.
+ Áp dụng hình thức tiết kiệm trúng thưởng theo số thứ tự của sổ tiết kiệm sẽ tạo sự hấp dẫn và sôi động hơn.
+ Tăng cường tiếp cận, chiêu thị trực tiếp đối tượng có thu nhập cao.
+ Thực hiện đảm bảo tiền gửi cho khách hàng.
+ Đội ngũ nhân viên giao dịch phải năng động, sáng tạo, thân thiện tạo cảm giác an toàn, thoải mái cho khách hàng.
3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Quü tÝn dông cần tiếp cận được với nhiều đối tượng khách hàng hơn. Hiện tại khách hàng vay vốn chủ yếu của Quü là các hộ sản xuất nông nghiệp; trong đó nông dân trồng lúa chiếm tỷ trọng rất cao. Để quản trị tốt rủi ro, đảm bảo đầu ra ổn định, Quü tÝn dông cần đa dạng hoá hơn nữa đối tượng khách hàng, nâng dần tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi. Bên cạnh đó, đối tượng vay vốn để sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cũng phải được chú trọng phát triển hơn.
Để thu hút những đối tượng khách hàng trên, Quü tÝn dông cần nổ lực cải thiện những mặt còn hạn chế, phát huy những thế mạnh sẵn có. Không ngừng nâng cao uy tín, thương hiệu Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i, tạo dựng hình ảnh năng động, uy tín trong lòng khách hàng. Uý tín của một Quü tÝn dông không chỉ phụ thuộc vào qui mô hoạt động lớn hay nhỏ mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Nếu Quü tÝn dông chủ động với chiến lược huy động và cho vay của mình, đảm bảo khả năng thanh toán, cùng với một thái độ phục vụ nhiệt tình, hết mình vì khách hàng thì một Quü tÝn dông với qui mô vốn nhỏ cũng có thể việc tạo uy tín cho thương hiệu của mình.
Quü tÝn dông cũng nên tiếp cận lại các khách hàng không vay lại nhằm nắm bắt nhu cầu và giải quyết kịp thời thông tin phản hồi từ phía khách hàng; tạo mối quan hệ thân thiện và gần gũi với khách hàng cũ; đồng thời tích cực tìm kiếm khách hàng mới.
Duy trì một mức lãi suất linh hoạt và hợp lý đồng thời nâng cao chất lượng các dịch vụ. Đặc biệt là việc phát triển các dịch vụ mới để thu hút nhóm khách hàng gởi tiền không vì mục tiêu lợi nhuận.
Quản lý tốt nợ quá hạn bằng cách cố gắng duy trì tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý vì tỷ lệ này có sự tác động trực tiếp đến rủi ro của Quü tÝn dông. Để thực hiện được mục tiêu trên thì khâu thẩm định trước khi cho vay của Quü tÝn dông là hết sức quan trọng. Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng cần tìm hiểu kỹ nguồn thu nhập trả nợ của khách hàng và tư cách của người vay. Ưu tiên cho vay đối với khách hàng có uy tín, tín nhiệm cao, trả nợ vay Quü tÝn dông đúng hạn, các khách hàng mới vay vốn lần đầu nhưng làm ăn có hiệu quả, có tư cách tốt và có tài sản thế chấp đảm bảo.
Công tác thu nợ cần được đẩy mạnh để cải thiện vòng quay vốn tín dụng. Đối với Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i, với khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân thì vòng quay vốn tín dụng đạt mức 2 là hợp lý.
Quản lý tốt hơn nữa các khoản chi phí để nâng cao lợi nhuận của Quü tÝn dông. Trong giai đoạn Quü tÝn dông đang phát triển với tốc độ tăng trưởng rất nhanh thì chi phí cho hoạt động của Quü tÝn dông tăng thêm là khó tránh khỏi. Quü tÝn dông phải kiểm soát nguồn chi phí, duy trì một mức độ gia tăng hợp lý để đảm bảo mức lợi nhuận tăng trưởng đều qua các năm.
Để duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh như hiên nay, Quü tÝn dông cần thực hiện chiến lược chủ yếu là: bằng chính sách lãi suất linh hoạt cùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng để huy động tối ta nguồn vốn từ tiền gởi tiết kiệm. Duy trì và phát triển lượng khách hàng vay vốn là các hộ nông dân và xác định đây là đối tượng khách hàng chủ lực. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh, phát triển lượng khách hàng vay vốn phi nông nghiệp. Không ngừng đầu tư phát triển các công nghệ mới để công tác quản lý và phục vụ khách hàng được thực hiện tốt hơn.
Cán bộ Quü tÝn dông phải thường xuyên trao dồi phẩm chất đạo đức, tư cách, tác phong làm việc trong giao dịch với khách hàng.
4. Biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng.
4.1. Sự kết hợp của nhiều phương thức cho vay.
Sự kết hợp này sẽ mang lại lợi ích cho cả người vay và Quü tÝn dông, bởi vì người đi
vay có thể chọn lựa cho mình phương thức phù hợp nhất và Quü tÝn dông thu hút được nhiều khách hàng.
Hoạt động cho vay của Quü tÝn dông thường theo phương thức cho vay theo dự án đầu tư. Điều này không mang lại hiệu quả tốt nhất cho Quü tÝn dông lẫn khách hàng:
+ Đối với khách hàng ước tính chi phí bỏ ra để đầu tư cho chiến lược của mình và
lập phuơng án xin vay với số tiền đó, nhưng trên thực tế có thể số tiền ước tính này có thể dư thừa hoặc thiếu hụt, nếu thiếu hụt lại phải làm thủ tục vay và ngược lại dư thừa lại chịu khoảng phí vô ích, cả hai trường hợp khách hàng điều sử dụng vốn vay không mang lại hiệu quả mong đợi.
+ Đối với Quü tÝn dông: khi khách hàng bị thiếu hụt vốn chưa chắc chắn khách hàng sẽ vay tại Quü tính cấp bách buột khách hàng vay nóng của cá nhân nào đó, điều này sẽ làm Quü tÝn dông không thu được lợi từ điểm này.
=> Từ những lý giải trên cho thấy Quü tÝn dông cần sử dụng nhiều phương thức cho vay để tăng doanh số cũng như khách hàng vay tiền tại đơn vị mình.
4.2. Cho vay theo lãi suất thỏa thuận.
Khi Quü tÝn dông hoạt động theo cách cố định lãi suất, nghĩa là quản lý tài sản có (đầu tư và cho vay) theo hướng quan tâm đến lãi suất để có lợi nhuận nên buộc phải đi tìm khách hàng chấp nhận lãi suất đã đưa ra.
Ngược lại, khi Quü tÝn dông thả nổi lãi suất trong khuôn khổ của Ngân hàng nhà nước, lãi suất được xác định theo thỏa thuận giữa Quü tÝn dông và khách hàng theo từng thương vụ sẽ tốt hơn. Bởi vì, khi Quü tÝn dông thả nổi lãi suất và chấp nhận tính lãi theo từng kết quả thương lượng, sẽ có nhiều khách hàng tìm đến với Quü và điều này sẽ tạo nhiều cơ hội lựa chọn đầu tư. Quü tÝn dông không còn tìm kiếm một cách đơn phương nữa, mà cả khách hàng cũng tìm Quü tÝn dông, do cả hai thấy có thể có nhiều lợi ích qua thương lượng.
4.3. Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
Đây là nội dung giữ vị trí quan trọng quyết định đến chất lượng tín dụng và phòng ngừa rủi ro. Đối với công tác cho vay của Quü tÝn dông, trong tất cả các bước thì thẩm định là bước quan trọng nhất để phát tiền vay tới tay người sử dụng, nếu công tác thẩm định không chính xác, đầy đủ thì rủi ro của Quü tÝn dông không thể tránh khỏi.
Khi rủi ro tín dụng nảy sinh sẽ làm đồng vốn kinh doanh mà Quü tÝn dông bỏ ra sẽ không đem lại hiệu quả, làm ảnh hưởng hoạt động của Quü tÝn dông, chính điều đó mà trước khi cho vay cán bộ tín dụng phải nắm bắt được các thông tin, đánh giá khả năng tài chính của khách.
Công tác thẩm định sẽ khó khăn hơn đối với đối tượng vay Công thương nghiệp bởi vì
trình độ của họ cũng tương xứng với cán bộ thẩm định nên cần kiểm tra chặt chẽ hơn. Để hạn chế rủi ro tín dụng cần thiết phải thực hiện một số công việc sau:
+ Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế chấp, giấy uỷ quyền,…phải có chữ ký thể hiện sự đồng tình và cùng chịu trách nhiệm về món tiền vay của người đứng ra vay vốn.
+ Nội dung kinh tế của việc vay vốn, tính khả thi của phương án kinh doanh, khả năng trả nợ cho Quü tÝn dông.
+ Tính hợp pháp của tài sản thế chấp, các quyền của người vay đối với tài sản thế chấp. Đặc biệt là phải chú ý đến tinh thần trách nhiệm của các thành viên có liên quan đối với món vay. Bởi vì, yếu tố tài sản thế chấp chỉ là biện pháp cuối cùng để xử lý các khoản nợ vay khó đòi, còn nguồn trả nợ vay chính là tiền có được từ hiệu quả phương án kinh doanh, sự sẵn lòng trả nợ mới là yếu tố quyết định khả năng thu hồi vốn của Quü tÝn dông.
+ Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay. Kiểm soát cho vay phải được thực hiện từ khâu bắt đầu nhận hồ sơ xin vay đến khi thu hết nợ gốc và lãi. Trong đó, Quü tÝn dông cần tập trung kiểm tra, kiểm soát các khâu:
. Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trước khi cho vay.
. Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay xem khách hàng sử dụng vốn có đúng mục đích vay vốn không.
. Kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, theo dõi thời gian tiêu thụ và thanh toán tiền hàng để đôn đốc thu nợ và lãi kịp lúc.
4.4. Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro tín dụng.
Khi nhân viên tín dụng tiến hành xếp hạng khách hàng sẽ giúp họ quản lý các khoản vay hiệu quả hơn hạn chế rủi ro tín dụng do không nắm bắt được tình hình thực tế của khách hàng. Khi xếp hạng sẽ mang lại lợi ích sau:
+ Cho phép họ có nhận định chung về rủi ro các khoản cho vay.
+ Phát hiện sớm các khoản vay có khả năng bị tổn thất, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp.
+ Nhân viên có thể xác định được khi nào cần tăng sự giám sát.
+ Việc xếp hạng khách hàng sẽ làm cơ sở để xác định mực dự phòng rủi ro.
Việc xếp hạng khách hàng phải được thực hiện với tất cả khách hàng không phân biệt cũ và mới, không cho khách hàng biết đánh giá rủi ro về món tiền cho vay trong mọi trường hợp để tránh tình trạng khách hàng làm sai lệch thông tin. Sau khi xếp hạng khách hàng nếu có sự thay đổi về khả năng trả nợ của khách hàng phải tiến hành đánh giá lại.
Khi tiến hành xếp hạng nhất thiết Nhân viên phải dựa vào:
+ Tính cách, trách nhiệm và độ tin cậy của người đứng vay.
+ Lịch sử nợ vay của người đi vay.
+ Mức độ rủi ro nghành nghề kinh doanh mà khách hàng đang thực hiện.
+ Những biến động trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.
+ Chất lượng của các chiến lược kinh doanh.
+ Tài sản đảm bảo.
Sau khi đánh giá như thế Nhân viên cần đánh giá thêm tính chất hợp pháp, giá trị tài sản thế chấp, cũng như người bảo lãnh,…những công việc này sẽ giúp hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động tín dụng.
4.5. Thành lập công ty mua bán nợ và xử lý tài sản.
Khi Quü tÝn dông gặp phải những khoản tín dụng nhiều rủi ro kết hợp nhiều lợi nhuận, Quü có thể hạn chế rủi ro bằng cách chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro (như công ty bảo hiểm) bằng cách mua bảo hiểm, hoặc chung lưng gánh rủi ro, hay bán rủi ro.
Trong hoạt động tín dụng, Quü tÝn dông có một số khách hàng vay mang nhiều rủi ro, nếu từ chối Quü sẽ mất khách hàng, vì thế cần thực hiện:
+ Mua bảo hiểm cho vay.
+ Cho vay đồng tài trợ.
+ Bán rủi ro: đối với khoản cho vay lớn rủi ro cao Quü tÝn dông nên bán cho Ngân hàng lớn hay công ty bảo hiểm để hưởng hoa hồng.
4.6. Xây dựng cơ chế tín dụng phù hợp.
Hoạt động kinh doanh của Quü tÝn dông cũng như các doanh nghiệp khác muốn tồn tại và phát triển cần phải liên tục tìm kiếm thị trường và đẩy mạnh phát triển thị trường mà mình chưa hoạt động hiệu quả.
Do vậy khi xây dựng cơ chế, chính sách cần phải có quan điểm kinh doanh và phục vụ rõ ràng không được coi trọng mặt này xem nhẹ mặt kia. Do đó những cán bộ làm cơ chế phải tôn trọng quan điểm này, để khi xác định mục tiêu hay nội dung của chính sách cơ chế phải nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình một cách tốt nhất.
Đối với khách hàng nói chung và nhất là khách hàng tín dụng Công thương nghiệp nói riêng: cơ chế tín dụng phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo được lợi ích Quü tÝn dông.
Đối với hoạt động kinh doanh: phạm vi, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Quü tÝn dông và đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hiệu quả và an toàn.
5. Các biện pháp khác.
5.1. Marketing.
Tìm kiếm khách hàng.
Muốn đẩy mạnh phát triển tín dụng vấn đề chính yếu là phải có khách hàng và thu hút được khách hàng. Việc này đòi hỏi nhân viên chuyên trách Quü tÝn dông nghiên cứu nền kinh tế của tỉnh, chuyên sâu vào các xí nghiệp, công ty, khu sản xuất, cá nhân sản xuất,…. để nắm bắt được các thành phần có nhu cầu mở rộng, cải tiến, phát triển doanh nghiệp mình. Từ đó cung ứng tín dụng, tạo điều kiện cho các tổ chức phát triển đồng thời đầu tư vào các nghành, các dự án có tính khả thi cao. Khi nắm bắt được tình hình điều kiện kinh tế của các tổ chức có nhu cầu từ đó Quü tÝn dông có yêu cầu hỗ trợ. Ngoài ra, Quü nên liên kết, tham mưu cho cấp uỷ chính quyền vừa nắm bắt chủ trương, định hướng, vừa phối hợp giúp tỉnh kêu gọi vốn liên doanh, liên kết cùng nhau hỗ trợ cho các công trình lớn, dự án lớn cần nhiều vốn.
Thu hút khách hàng.
Khi đã xác định được các tổ chức kinh doanh cần hỗ trợ tín dụng, đó chính là lúc Quü tÝn dông cần phải cho khách hàng thấy được các chính sách lợi ích của Quü đối với tổ chức cần vốn so với các Quü tÝn dông khác nhằm thu hút khách hàng. Có các giải pháp sau:
+ Lãi suất là công cụ nhạy cảm nhất, bởi vì khi khách hàng vay vốn điều trước tiên họ quan tâm chính tiền lãi họ phải trả do đó cần có chính sách lãi suất phù hợp vừa thu hút được khách hàng vừa tạo ra lợi nhuận cho Quü tÝn dông.
+ Khi thu hút khách hàng sẽ phải cạnh tranh khách hàng với các Quü tÝn dông khác
do đó muốn cạnh tranh tốt đòi hỏi Quü tÝn dông không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải tiến kỷ thuật nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống thanh tra, kiểm soát và đổi mới công nghệ Quü tÝn dông tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho khách hàng.
+Tăng cường công tác tiếp thị đến nhiều địa bàn nhằm thu hút các đơn vị có vay vốn tại Quü tÝn dông để tạo thuận lợi hơn cho Quü tÝn dông trong việc thu các khoản vốn.
+ Nghiên cứu thị trường để phát hiện cơ hội nghề nghiệp, cho vay đa dạng hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng.
+ Tăng cường công tác khuyến mãi, phát tờ rơi, có trương trình quà tặng hấp dẫn nhằm giữ lòng tin nơi khách hàng cũ, thông qua đó thu hút thêm khách hàng mới đến giao dịch với Quü tÝn dông.
+ Thông qua đó Quü tÝn dông nên áp dụng việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận và kết hợp nhiều phương thức cho vay vì điều đó vừa đảm bảo được việc uyển chuyển được lãi suất cho phù hợp đem lại thuận lợi cho khách hàng vừa vẫn mang lại nguồn thu ổn định cho Quü tÝn dông.
5.2. Nhân viên.
Nền kinh tế Việt nam thực sự đã hoà mình vào dòng chảy nền kinh tế thị trường, vì vậy vấn đề vốn cho doanh nghiệp là hết sức quan trọng trong việc mở rộng kinh doanh hay nói cách khác về khả năng cạnh tranh mang tính cấp thiết, mà nhu cầu vốn được đáp ứng kịp thời đó chính là vay tại Quü tÝn dông, đó cũng là lý do để hoạt động Quü tÝn dông trong những năm gần đây phát triển mạnh hơn.
Hệ thống Quü tÝn dông phát triển với số lượng ngày càng tăng, vấn đề cạnh tranh giữa các Quü tÝn dông không thua kém các doanh nghiệp sản xuất, để có thể đứng vững và lớn mạnh đòi hỏi vốn kinh doanh phải lớn, đội ngũ nhân viên có năng lực, sáng tạo trong công việc hơn hẳn các Quü tÝn dông khác để thu hút khách hàng. Để thực hiện điều này đòi hỏi:
+ Đào tạo và đào tạo lại trình độ của nhân viên Quü tÝn dông.
+ Ngoài chuyên môn nghiệp vụ tÝn dông, cần bổ sung thêm kiến thức về các lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm định khách hàng trước khi quyết định cho vay vốn.
+ Tạo cơ hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong và ngoài đơn vị công tác.
+ Tạo cơ hội để họ phát huy hết khả năng tiềm ẩn của mình.
+ Bên cạnh cần nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên để họ nhận thức nhiều hơn nữa về điều này và đây chính là biện pháp hữu hiệu nhất để thu hút khách hàng.
+ Đào tạo thêm đội ngũ nhân viên trong công việc tiếp thị và thẩm định dự án cho vay.
+ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thêm về nghiệp vụ và kinh nghiệm thẩm định, cho vay cho cán bộ tín dụng. Đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng, nâng cao tốc độ xử lý công việc nhằm giải quyết nhanh các hồ sơ đem lại sự hài lòng cho khách hàng.
+ Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng hơn nữa theo hướng cho vay trên cơ sở hiểu biết khách hàng, không đơn thuần chỉ cho vay trên tài sản thế chấp.
5.3. Hạn chế rủi ro
Nhìn chung, trong bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động nào của Quü tÝn dông cũng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, những biến cố xảy ra đều ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như làm ứ đọng vốn hoặc có thể mất vốn. Trong hoạt động thực tiễn của mình, Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i có thể phòng ngừa và hạn chế rủi ro bằng một số biện pháp sau:
- Nắm bắt thông tin khách hàng, phân tích năng lực điều hành quản lý, năng lực pháp lý, tình hình tài chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá chính xác và sàn lọc khách hàng khi cho vay. Quü tÝn dông nên phân loại khách hàng để có chiến lược phù hợp.
- Hạn chế cho vay đối với những khách hàng không có đảm bảo hay đối với dự án sản xuất mà thị trường chưa ổn định.
- Cán bộ tín dụng phải xem xét, đánh giá kỹ càng vật đảm bảo theo những tiêu chuẩn sau: giá thị trường, thị trường tiêu thụ và khả năng giảm giá trị của vật đảm bảo trong tương lai.
- Phải chia sẻ rủi ro, tránh tập trung vốn vào một số ít khách hàng, một số ngành, lĩnh vực kinh tế. Nếu tập trung vốn tín dụng vào một ngành, một số ít khách hàng hay một lĩnh vực nào đó thì khi rủi ro xảy ra, khó có thể thu hồi vốn được thì việc mất vốn của Quü tÝn dông là không thể tránh khỏi, có khi mang lại cho Quü tÝn dông kết quả rất xấu làm cho Quü tÝn dông mất khả năng thanh toán và dẫn đến phá sản.
Tăng cường công tác thẩm định để giảm rủi ro tín dụng.
- Trong qui trình cho vay thì công tác thẩm định được coi là giữ vị trí quan trọng quyết định đến chất lượng tín dụng và phòng ngừa rủi ro, nếu công tác thẩm định không chính xác, đầy đủ thì rủi ro của Quü tÝn dông không thể tránh khỏi.
- Khi rủi ro tín dụng nảy sinh sẽ làm ảnh hưởng đến đồng vốn kinh doanh mà Quü tÝn dông bỏ ra sẽ không đem lại hiệu quả, làm ảnh hưởng đến hoạt động của Quü tÝn dông, chính vì vậy mà trước khi cho vay cán bộ tín dụng phải nắm bắt được các thông tin, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, vì vậy cán bộ tín dụng phải thực hiện một số công việc sau:
+ Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế chấp, giấy ủy quyền,…phải có chữ ký thể hiện sự đồng tình và cùng chịu trách nhiệm về món tiền vay của người đứng ra vay vốn.
+ Tính hợp pháp của tài sản thế chấp, các quyền của người vay đối với tài sản thế chấp. Đặc biệt là phải chú ý đến tinh thần trách nhiệm của các thành viên có liên quan đối với món vay.
kiÕn nghÞ
1. Về phía Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i:
Để duy trì được tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Quü tÝn dông cần nâng cao khả năng huy động vốn, không ngừng củng cố và phát triển thị phần trên địa bàn tỉnh Ninh B×nh nói riêng và các tỉnh miÒn B¾c nói chung. Việc phát triển của Quü tÝn dông phải gắng liền với công tác quản trị rủi ro. Vì đối với Quü tÝn dông việc quản trị rủi ro là hết sức quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn tăng trưởng nhanh như hiện nay của Quü tÝn dông. Công tác quản trị rủi ro gắng liền với việc quản lý các khoản nợ ngắn hạn và nợ khó đòi. Các thành phần nợ xấu luôn đặt Quü đứng trước nguy cơ làm giảm khả năng thanh toán, ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của Quü tÝn dông.
Mặc dù Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i đang có bước phát triển rất tốt nhưng cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế nhất định. Qua các cuộc tiếp xúc với các đối tượng đã từng giao dịch với Quü tÝn dông, bên cạnh những đối tượng hài lòng về chất lượng dịch vụ của Quü vẫn còn các ý kiến về sự hạn chế trong cung cách phục vụ khách hàng. Điều này chứng tỏ, mặc dù Quü đã và đang ngày càng hoàn thiện, nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định. Quü tÝn dông phải thể hiện được sự thay đổi của mình trong thời gian qua trong con mắt của khách hàng. Xây dựng thương hiệu Quü tÝn dông nh©n d©n x· Ninh H¶i linh hoạt, trẻ trung với cung cách phục vụ tận tình, hết lòng vì khách hàng; tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của Quü tÝn dông trong tương lai.
Quü tÝn dông nên nhanh chóng thành lập Phòng Nguồn vốn để quản lý nguồn vốn huy động chặt chẽ và hiệu quả.
Hiện nay, tình hình tài sản thế chấp dùng đảm bảo món vay của khách hàng là phổ biến. Vì thế, Quü tÝn dông nên thành lập Phòng Định giá tài sản để cho vấn đề đánh giá giá trị tài sản không sai lầm, tránh rủi ro cho Quü.
Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hiện có, và mở rộng thêm một số hình thức huy động vốn mới như tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bảo an, tiết kiệm có đảm bảo bằng vàng và ngoại tệ,… cũng đang được nhiều khách hàng hiện nay quan tâm, chú ý.
Cân đối giữa khả năng huy động và sử dụng vốn trung và dài hạn, đồng thời tăng cường công tác quản lý rủi ro nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả bền vững.
Hoạt động Quü tÝn dông ngày càng phát triển, số lượng khách hàng đến giao dịch ngày càng tăng. Đặc biệt là khách hàng đến vay tiền tại Quü tÝn dông vào thời điểm xuống vụ rất đông ngồi kín cả lối đi, cần mở rộng cơ sở hạ tầng hơn nữa.
Tạo điều kiện ổn định nơi ăn ở cho các nhân viên trong Quü tÝn dông nhằm ổn định cuộc sống gia đình để họ phát huy tinh thần làm việc năng động của họ.
Mở cuộc điều tra thăm dò ý kiến khách hàng về cách cư xử, thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên, về sản phẩm Quü tÝn dông,…để họ đóng góp ý kiến cho Quü để rút kinh nghiệm nhằm phát triển hơn. Tuy nhiên, để công việc này có hiệu cần có giải thưởng cho khách hàng nào có ý kiến đóng góp hay mang lại hiệu quả cao hơn cho Quü tÝn dông có như thế khách hàng mới nhiệt tình cho ý kiến.
2. Về phía Nhà nước
- Cần có những biện pháp nghiêm khắc để cưỡng chế khách hàng không hoàn trả nợ cho Quü tÝn dông đúng hạn với lý do không chính đáng.
- Cần cải tiến thủ tục hành chính trong việc đăng ký giao dịch, tránh rườm rà nhiều công đoạn như hiện nay, vừa gây phiền hà cho khách hàng nhất là khách hàng ở vùng nông thôn sâu mà vừa hạn chế mở rộng tín dụng.
- Hỗ trợ Quü tÝn dông trong việc thẩm định giá trị tài sản.
- Các cơ quan chức năng cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà. Thực tiễn trong những năm qua, nhiều chủ thể khi muốn vay vốn để sản xuất, kinh doanh mặc dù họ có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tư cách cũng như các điều kiện của người vay đủ điều kiện để cấp tín dụng song vẫn vướng phải tài sản làm đảm bảo tiền vay - một điều kiện không thể thiếu được đối với Quü tÝn dông hiện nay - do đó đã làm hạn chế rất lớn đến khả năng mở rộng tín dụng của Quü tÝn dông.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_hieu_qua_tin_dung_tai_qu_tyn_dong_nh_n_d_n_x_ninh_h_i_558.d_.doc