Trong dạy học Vật lí, dạy học bài tập Vật lí là một trong những nhiệm
vụ quan trọng. Bởi lẽ, các giờ học này giúp học sinh hiểu rõ và nắm được
cách vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống tốt
hơn. Chính vì thế, cần tạo cho học sinh có một tâm thế thoải mái và hào hứng
trước mỗi giờ học BTVL để các em có thể phát huy tốt nhất năng lực của bản
thân. Mặt khác, cũng cần phát huy vai trò tích cực của hoạt động nhóm để học
sinh có thể học tập, giúp đỡ lẫn nhau, tăng cường phát triển tình cảm, tinh
thần đoàn kết cho các em.
160 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3346 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học (chương trình vật lí 10 nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết luận về tính khả thi của đề tài.
3.1.3 Đối tƣợng và cơ sở TNSP
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với đối tƣợng học sinh lớp
10 THPT ở 3 trƣờng THPT trong tỉnh Thái Nguyên với các lớp thực nghiệm
và đối chứng nhƣ sau:
+ Trƣờng THPT Lê Hồng Phong:
Lớp thực nghiệm: 10C1 Lớp đối chứng: 10C2
+ Trƣờng THPT Phổ Yên:
Lớp thực nghiệm: 10C1 Lớp đối chứng: 10C2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108
+ Trƣờng THPT Bắc Sơn:
Lớp thực nghiệm: 10A1 Lớp đối chứng: 10A3
Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi đã lựa chọn các lớp mũi nhọn
học theo chƣơng trình cơ bản và có giờ học tự chọn môn Vật lí. Trong mỗi
lớp thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi chỉ chọn ra 40 học sinh để đảm bảo
sự tƣơng đƣơng về chất lƣợng ban đầu (căn cứ vào điểm thi khảo sát chất
lƣợng bộ môn đầu năm). Cụ thể chất lƣợng của các nhóm thực nghiệm và đối
chứng nhƣ sau:
Bảng 1: Chất lƣợng học tập của các nhómTN và ĐC
Trƣờng THPT Lê Hồng Phong
Trƣờng THPT Phổ Yên, THPT Bắc Sơn
Mỗi cặp lớp thực nghiệm và đối chứng ở mỗi trƣờng đều do một giáo
viên của trƣờng đó trực tiếp giảng dạy.
3.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- TNSP đƣợc thực hiện song song giữa các lớp TN và ĐC:
Tổng số
Chất lƣợng học tập Vật lí của học sinh
Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém
40 4 14 20 2
100% 10% 35% 50% 5%
Tổng số
Chất lƣợng học tập Vật lí của học sinh
Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém
40 2 10 22 6
100% 5% 25% 55% 15%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109
+ Ở lớp thực nghiệm: Giáo viên cộng tác dạy theo phƣơng án dạy học
đã soạn thảo trong các giáo án mà ngƣời thực hiện đề tài đƣa ra với đầy đủ
các phƣơng tiện dạy học cần thiết.
+ Ở lớp đối chứng: Giáo viên cộng tác dạy theo cách mà họ vẫn thƣờng
sử dụng.
- Dự giờ, thảo luận với giáo viên cộng tác.
- Tổ chức cho lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cùng làm bài kiểm tra với
cùng một nội dung do ngƣời thực hiện đề tài chuẩn bị, trong cùng thời gian
làm bài để đánh giá kết quả học tập.
- Phân tích và xử lí số liệu thu đƣợc trong quá trình TNSP.
3.1.5 Ƣớc lƣợng các đại lƣợng đặc trƣng cho TNSP
Việc đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm dựa trên một số tiêu chí
cần đánh giá nhƣ sau:
a. Về mặt định tính:
- Các biểu hiện hứng thú trong quá trình học tập, tiếp nhận nhiệm vụ
học tập của học sinh: không khí lớp học sôi nổi, học sinh hăng hái tham gia
các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức, tích cực tham gia thảo luận, tranh
luận có hiệu quả.
- Tính tích cực, chủ động, tự lực học tập của học sinh, cụ thể:
Số học sinh trả lời đúng các câu hỏi ôn tập, củng cố kiến thức.
Số học sinh nắm đƣợc đấy đủ các thông tin trong bài toán và phân
tích đƣợc hiện tƣợng nêu ra trong bài toán (có thể tự mô phỏng hoặc
hiểu đƣợc hình ảnh mô phỏng).
Số học sinh đƣa ra đƣợc phƣơng án giải bài toán và diễn đạt rõ ràng
phƣơng án giải quyết vấn đề của mình.
Số học sinh có thể mở rộng bài toán và vận dụng kiến thức vào các
vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110
b. Về mặt định lượng:
Để định lƣợng sự phát triển hứng thú và tính tích cực, tự lực trong học
tập của học sinh, chúng tôi căn cứ vào kết quả cụ thể của các bài kiểm tra
đƣợc thực hiện đồng bộ trên các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng để
đánh giá. Nội dung của các bài kiểm tra bao gồm cả các câu hỏi trắc nghiệm
khách quan và những bài tập vận dụng hoặc vận dụng sáng tạo các kiến thức,
kĩ năng đã đƣợc rèn luyện trong giờ học.
3.1.6 Cách đánh giá, xếp loại
* Các bài kiểm ta của học sinh đƣợc chúng tôi đánh giá theo thang
điểm 10 và phân loại nhƣ sau:
Loại giỏi: Điểm 9, 10.
Loại khá: Điểm 7, 8.
Loại trung bình: Điểm 5, 6.
Loại yếu: Điểm 3, 4.
Loại kém: Điểm 0, 1, 2.
Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra của học sinh, việc đánh giá đƣợc tiến
hành bằng cách sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học, phân tích và xử lí
kết quả thu đƣợc. Từ đó cho phép đánh giá chất lƣợng và hiệu quả dạy học và
kiểm tra giả thiết khoa học của đề tài.
* Việc xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm gồm các bƣớc:
- Lập bảng điểm các lớp thực nghiệm và đối chứng, tính %, tính điểm trung
bình
X
(TN),
Y
(ĐC) để so sánh kết quả giữa phƣơng pháp dạy học thƣờng
dùng của giáo viên và phƣơng pháp dạy học với sự hỗ trợ tích cực của các
phƣơng tiện dạy học hiện đại.
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết
quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111
- Lập bảng tóm tắt các tham số thống kê theo các công thức:
Điểm trung bình:
n
Xn
X
ii
;
n
Yn
Y
ii
Phƣơng sai: D(X) =
n
XXn ii
2
; D(Y) =
n
YYn ii
2
Độ lệch quân phƣơng (độ lệch chuẩn): (X) =
)(XD
; (Y) =
)(YD
Hệ số biến thiên: V(X) =
(%)
)(
X
X
; V(Y) =
(%)
)(
Y
Y
Hệ số Studen:
)()( YDXD
nYX
ttt
Trong đó: Xi là các giá trị điểm của nhóm TN.
Yi là các giá trị điểm của nhóm ĐC.
n là tổng số học sinh đƣợc kiểm tra.
ni là số học sinh đạt điểm Xi (Yi) ở nhóm TN (ĐC).
- Lập bảng xếp loại học tập theo 5 mức: Kém, yếu, trung bình, khá, giỏi.
- Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC.
3.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Việc giảng dạy các bài thực nghiệm đƣợc bố trí theo đúng thời khoá biểu và
đúng phân phối chƣơng trình để đảm bảo tính khách quan.
Các giáo viên cộng tác TNSP:
Nông Thị Mến: Giáo viên Vật lí - Trƣờng THPT Lê Hồng Phong.
Nguyễn Thị Thuyết: Giáo viên Vật lí - Trƣờng THPT Phổ Yên.
Nguyễn Thị Luận: Giáo viên Vật lí - Trƣờng THPT Bắc Sơn.
Ngƣời thực hiện đề tài đã đi dự giờ các giờ ở lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng ở cả ba trƣờng. Sau mỗi giờ dạy, chúng tôi tổ chức cho học sinh
các nhóm thực nghiệm và đối chứng làm bài kiểm tra, giáo viên cộng tác thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112
hiện chấm. Sau khi thực hiện xong các giờ thực nghiệm, chúng tôi đã trao đổi
và rút kinh nghiệm cùng với các giáo viên cộng tác.
3.3 KẾT QUẢ VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ TNSP
3.3.1 Các kết quả về mặt định tính của việc phát triển hứng thú và năng
lực tự lực học tập của học sinh
Qua việc trực tiếp dự giờ các tiết thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi nhận
thấy:
- Việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại hỗ trợ cho việc tổ chức
các hình thức học tập đã thu hút sự tập trung, chú ý của học sinh. Học sinh rất
hăng hái tham gia và tham gia có hiệu quả từng hoạt động học tập dƣới sự tổ
chức của giáo viên. So với giờ học ở lớp đối chứng thì giờ học ở lớp thực
nghiệm sôi nổi, hào hứng hơn rất nhiều.
- Trong hoạt động giải bài tập, nhờ có sự mô phỏng các hiện tƣợng nêu
ra trong các bài toán mà học sinh có sự định hƣớng tƣ duy nhanh hơn và
chính xác hơn.
Ở giờ học đầu tiên, khi tham gia vào hoạt đông thứ nhất, các em đã thấy
hứng khởi vì đƣợc tham gia trò chơi giải ô chữ. Hình thức ôn tập, củng cố
kiến thức này đã giúp các em khởi động tƣ duy nhanh chóng và tự nhiên, tạo
tâm lí thoải mái và sẵn sàng cho việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập tiếp theo.
Tuy nhiên, học sinh vẫn còn hơi lúng túng trong việc tổ chức hoạt động
nhóm. Khi học sinh trình bày phƣơng án giải bài toán bằng hình thức trình
chiếu phần trình bày trên máy chiếu vật thể và diễn giải, các em chƣa mạnh
dạn, tự tin, phần chuẩn bị trên giấy mang tính chất của bài viết nháp nên chƣa
thể hiện tính lôgic của bài giải.
Ở giờ học thứ hai, tâm thế của các em thể hiện sự phấn chấn khi chuẩn bị
bƣớc vào giờ học. Phần ôn tập, củng cố kiến thức đƣợc tổ chức theo hình thức
thi đua giữa các nhóm đã tác động vào tâm lí lứa tuổi của các em nên các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113
nhóm hoàn thành nhiệm vụ rất nhanh chóng và có kết quả cao. Tinh thần thi
đua đó tiếp tục đƣợc phát huy trong phần giải bài tập tiếp theo. Bài tập mang
tính thực tiễn nên các em học sinh đã rất nhiệt tình trong phần thảo luận, vận
dụng vấn đề nêu trong bài toán vào thực tiễn. Trong giờ học này các em đã tự
tin hơn khi thuyết trình phƣơng án giải quyết vấn đề của mình.
Ở tiết thứ ba, các vấn đề đặt ra đối với học sinh đã có yêu cầu tƣ duy cao
hơn. Các bài tập vận dụng định luật bảo toàn năng lƣợng đòi hỏi học sinh phải
có khả năng suy luận và tổng hợp nhiều kiến thức hơn. Song, đây cũng là
phần kiến thức mang tính thực tiễn nhiều rõ rệt hơn so với các bài tập về định
luật bảo toàn cơ năng. Chính vì vậy khi thiết kế giáo án thứ 3 này, chúng tôi
đã sử dụng các bài tập định tính để khởi động tƣ duy của học sinh. Tuy rằng
đây là phần kiến thức khó nhƣng do các bài tập định tính đƣợc lựa chọn là
những vẫn đề các em thƣờng gặp trong cuộc sống hàng ngày nên việc tổ chức
thảo luận nhóm đã đạt đƣợc mục tiêu đặt ra. Không khí học tập cũng không
kém phần sôi nổi so với các giờ học trƣớc. Đặc biệt khi các em phải giải
quyết bài tập thí nghiệm, do giáo viên tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ quan
điểm một cách thoải mái nên đã có nhiều em đƣa ra phƣơng án giải quyết vấn
đề. Tuy nhiên dạng bài tập kiểu này các em ít gặp nên không tránh khỏi
những khó khăn. Nhờ có sự định hƣớng của giáo viên, các em đã lựa chọn
đƣợc phƣơng án hợp lí. Có thể thấy, hình thức thảo luận khi tổ chức cho các
học sinh khá đã đạt kết quả khá cao nhƣng nó cũng đòi hỏi rất nhiều ở năng
lực và vai trò tổ chức của giáo viên trong giờ học.
Đánh giá chung cho cả ba tiết học theo phƣơng án dạy học mà ngƣời thực
hiện đề tài đƣa ra đó là: cả ba tiết học cơ bản đều hoàn thành mục tiêu đề ra,
đem lại cho học sinh sự hứng thú và phát huy đƣợc vai trò tích cực, chủ động,
tự lực trong học tập của học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114
3.3.2 Kết quả định lƣợng
Sau khi các giáo viên chấm bài kiểm tra, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
3.3.2.1 Kết quả bài kiểm tra lần 1 (Sau giờ học: Bài tập vận dụng định
luật bảo toàn động lƣợng)
Bảng 2: Kết quả kiểm tra lần 1
Trƣờng
Nhóm
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
THPT Lê
Hồng Phong
TN 0 0 0 1 3 8 10 8 7 2 1
ĐC 0 0 0 2 4 8 11 8 5 2 0
THPT
Phổ Yên
TN 0 0 1 2 4 11 12 5 3 2 0
ĐC 0 0 1 2 6 11 11 6 2 1 0
THPT
Bắc Sơn
TN 0 0 1 3 5 12 12 5 1 1 0
ĐC 0 0 2 3 7 11 10 5 1 1 0
Giá trị của điểm trung bình nhóm TN:
X
= 5,625
Giá trị của điểm trung bình nhóm ĐC:
Y
= 5,017
Bảng 3: Xếp loại học tập lần 1
Nhóm Số HS
Điểm
Kém Yếu TB Khá Giỏi
TN
120 2 18 65 29 6
100% 1,67% 15% 54,17% 24,17% 5,0%
ĐC
120 3 24 62 27 4
100% 2,5% 20% 51,67% 22,5% 3,33%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115
0
10
20
30
40
50
60
Kém Yếu TB Khá Giỏi
Biểu đồ xếp loại học tập lần 1
TN
ĐC
Bảng 4: Bảng phân phối tần suất lần 1
Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC
Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )
2
ni(Yi - Y )
2
0 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
1 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
2 2 0,017 3 0,025 29,139 27,307
3 6 0,050 7 0,058 47,613 28,478
4 12 0,100 17 0,142 39,618 17,523
5 31 0,258 30 0,250 20,692 0,009
6 34 0,283 32 0,267 1,139 30,921
7 18 0,150 19 0,158 25,191 74,713
8 11 0,092 8 0,067 52,420 71,186
9 5 0,042 4 0,033 50,657 63,457
10 1 0,008 0 0,000 17,497 0,000
120 1,000 120 1,000 283,966 313,594
Xếp loại
%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116
Đồ thị phân phối tần suất lần 1
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
*Tính các tham số thống kê lần 1:
- Phƣơng sai: D(X) = 2,366 ; D(Y) = 2,61
- Độ lệch quân phƣơng: (X) = 1,538 ; (Y) = 1,62
- Hệ số biến thiên: V(X) = 26,44% ; V(Y) = 32,22%
- Hệ số Student: ttt = 2,47
Tra bảng phân phối Student, có t(n, ) = t(120, 0,99) = 2,36.
So sánh giữa kết quả thực nghiệm và số liệu trong bảng lí thuyết với độ
tin cậy = 0,99. Điều này chứng tỏ sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình là
thực chất.
Điểm
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117
3.3.2.2 Kết quả bài kiểm tra lần 2 (Sau giờ học: Bài tập vận dụng định
luật bảo toàn cơ năng)
Bảng 5: Kết quả kiểm tra lần 2
Trƣờng
Nhóm
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
THPT Lê
Hồng Phong
TN 0 0 0 1 2 5 11 11 5 3 2
ĐC 0 0 0 2 3 13 12 4 4 2 0
THPT
Phổ Yên
TN 0 0 0 2 3 8 12 8 5 2 0
ĐC 0 0 1 3 3 15 10 5 2 1 0
THPT
Bắc Sơn
TN 0 0 1 2 3 9 12 8 4 1 0
ĐC 0 0 2 3 4 15 8 4 4 0 0
Giá trị của điểm trung bình nhóm TN:
X
= 6,20
Giá trị của điểm trung bình nhóm ĐC:
Y
= 5,53
Bảng 6: Xếp loại học tập lần 2
Nhóm Số HS
Điểm
Kém Yếu TB Khá Giỏi
TN
120 1 13 57 41 8
100% 0,83% 10,83% 47,5% 34,17% 6,67%
ĐC
120 3 18 73 23 3
100% 2,5% 15% 60,83% 19,17% 2,5%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118
0
10
20
30
40
50
60
70
Kém Yếu TB Khá Giỏi
Biểu đồ xếp loại học tập lần 2
TN
ĐC
Bảng 7: Bảng phân phối tần suất lần 2
Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC
Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )
2
ni(Yi - Y )
2
0 0 0,000 0 0,000 0 0
1 0 0,000 0 0,000 0 0
2 1 0,008 3 0,025 17,640 37,277
3 5 0,042 8 0,067 51,200 51,005
4 8 0,067 10 0,083 38,720 23,256
5 22 0,183 43 0,358 31,680 11,852
6 35 0,292 30 0,250 1,400 6,769
7 27 0,225 13 0,108 17,280 28,283
8 14 0,117 10 0,083 45,360 61,256
9 6 0,050 3 0,025 47,040 36,227
10 2 0,016 0 0,000 28,880 0
120 1,000 120 1,000 233,840 255,925
Xếp loại
%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119
Đồ thị phân phối tần suất lần 2
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Tính các tham số thống kê lần 2
- Phƣơng sai: D(X) = 1,95 ; D(Y) = 2,13
- Độ lệch quân phƣơng (độ lệch chuẩn): (X) = 1,39 ; (Y) = 1,46
- Hệ số biến thiên: V(X) = 22,52% ; V(Y) = 26,43%
- Hệ số Student: ttt = 3,63
Tra bảng phân phối Student, ta có : t(120, 0,99) = 2,36. So sánh giữa kết quả
thực nghiệm và số liệu trong bảng ta thấy kết quả thực nghiệm cho hệ số
Student có giá trị lớn hơn. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình là thực chất.
Điểm
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120
3.3.2.3 Kết quả bài kiểm tra lần 3 (Sau giờ học: Bài tập vận dụng định
luật bảo toàn năng lƣợng)
Bảng 8: Kết quả kiểm tra lần 3
Trƣờng
Nhóm
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
THPT Lê
Hồng Phong
TN 0 0 0 0 1 5 12 11 5 4 2
ĐC 0 0 0 2 3 12 13 4 4 2 0
THPT
Phổ Yên
TN 0 0 0 1 2 6 14 10 4 2 1
ĐC 0 0 1 2 3 15 11 5 2 1 0
THPT
Bắc Sơn
TN 0 0 0 1 2 7 16 9 4 1 0
ĐC 0 0 1 3 4 15 9 4 4 0 0
Giá trị của điểm trung bình nhóm TN:
X
= 6,40
Giá trị của điểm trung bình nhóm ĐC:
Y
= 5,59
Bảng 9: Xếp loại học tập lần 3
Nhóm Số HS
Điểm
Kém Yếu TB Khá Giỏi
TN
120 0 8 60 43 9
100% 0% 6,67% 50% 35,83% 7,50%
ĐC
120 2 17 75 23 3
100% 1,67% 14,16% 62,5% 19,17% 2,5%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121
0
10
20
30
40
50
60
70
Kém Yếu TB Khá Giỏi
Biểu đồ xếp loại học tập lần 3
TN
ĐC
Bảng 10: Bảng phân phối tần suất lần 3
Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC
Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )
2
ni(Yi - Y )
2
0 0 0,000 0 0,000 0 0
1 0 0,000 0 0,000 0 0
2 0 0,000 2 0,017 0 25,805
3 3 0,025 7 0,058 34,680 47,029
4 5 0,042 10 0,083 28,800 25,345
5 18 0,150 42 0,350 35,280 14,719
6 42 0,350 33 0,275 6,720 5,493
7 30 0,250 13 0,109 10,800 25,772
8 13 0,108 10 0,083 33,280 57,985
9 7 0,058 3 0,025 47,320 34,843
10 2 0,017 0 0,000 25,920 0
120 1,000 120 1,000 222,800 236,991
Xếp loại
%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122
Đồ thị phân phối tần suất lần 3
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
Đ
C
Tính các tham số thống kê lần 3
- Phƣơng sai: D(X) = 1,86 ; D(Y) = 1,98
- Độ lệch quân phƣơng (độ lệch chuẩn): (X) = 1,36 ; (Y) = 1,41
- Hệ số biến thiên: V(X) = 21,29% ; V(Y) = 25,13%
- Hệ số Student: ttt = 4,53
Tra bảng phân phối Student, ta có : t(120, 0,99) = 2,36. So sánh giữa kết quả
thực nghiệm và số liệu trong bảng ta thấy kết quả thực nghiệm cho hệ số
Student có giá trị lớn hơn. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa hai giá trị
trung bình là thực chất.
Bảng 11: Tổng hợp các tham số thống kê qua ba bài kiểm tra
Bài
KT
Số HS
X
Y
D =
D
V(%) t
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN LT
1 120 120 5,93 5,47 2,37 2,61 1,54 1,62 26,44 32,22 2,47 2,36
2 120 120 6,2 5,53 1,95 2,13 1,39 1,46 22,52 26,43 3,63 2,36
3 120 120 6,4 5,59 1,86 1,98 1,36 1,41 21,29 25,13 4,53 2,36
Điểm
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123
Nhận xét: Qua kết quả tổng hợp ở bảng 11 cho thấy:
- Giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm luôn lớn hơn điểm trung
bình ở lớp đối chứng. Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần trong các lần
kiểm tra.
- Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khá giỏi luôn nhiều
hơn so với số học sinh đạt mức điểm này ở lớp đối chứng.
- Các đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất ở các lần kiểm tra của nhóm
TN luôn dịch chuyển về bên phải theo chiểu tăng của điểm số Xi so với lớp
đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng học tập của nhóm TN cao hơn nhóm
ĐC.
- Các tham số thống kê: phƣơng sai (D), độ lệch chuẩn (), hệ số biến
thiên (V), hệ số Student (t) biểu thị độ phân tán và độ tin cậy của kết quả thực
nghiệm đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề ra của đề tài.
- Hệ số Student khi tính toán từ kết quả thực nghiệm luôn lớn hơn so với
kết quả trong bảng lí thuyết với độ tin cậy 99%. Sự khác biệt này khẳng định
sự khác nhau về chất lƣợng học tập của nhóm TN với nhóm ĐC là thực chất
chứ không phải là ngẫu nhiên.
3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ học thực
nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác trong đợt thực nghiệm, thu
thập, phân tích và xử lí số liệu qua các bài kiểm tra, chúng tôi có những nhận
định sau đây:
1. Về mặt định tính: sự phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập ở
nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
2. Về chất lƣợng học tập: qua kết quả phân tích từ các bài kiểm tra cho
thấy chất lƣợng của nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124
3. Việc phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại ở
mức độ nhƣ đề tài đƣa ra là phù hợp với năng lực phổ biến hiện có của giáo
viên ở các trƣờng phổ thông và điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trƣờng.
4. So sánh với những phƣơng pháp mà giáo viên thƣờng sử dụng, kể cả
những giờ học có sử dụng giáo án điện tử (powerpoint) thì hình thức tổ chức
giờ học nhƣ phƣơng án mà đề tài đƣa ra vẫn kích thích sự phát triển hứng thú
học tập của học sinh hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm, phát
triến năng lực cá nhân.
Từ những nhận định trên, chúng tôi cho rằng phƣơng án đổi mới phƣơng
pháp dạy học mà đề tài thực hiện có tính khả thi và có thể phát triển, nhân
rộng không chỉ trong dạy học bài tập Vật lí 10 mà có thể coi đó là phƣơng án
chung vận dụng cho việc giảng dạy các loại bài học Vật lí và cả các môn học
khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông đã đƣợc thực hiện bắt đầu
từ năm học 2006 – 2007, đến năm học 2008 – 2009 đã hoàn thành triển khai
đổi mới trên cả ba khối lớp của cấp THPT. Một trong những trọng tâm hàng
đầu của chƣơng trình đổi mới lần này là tập trung đối mới phƣơng pháp dạy
và học nhằm đáp ứng những mục tiêu mới của giáo dục THPT.
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục theo
hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học, những ngƣời
làm công tác giáo dục, các nhà quản lí giáo dục và ngƣời đƣợc giáo dục (học
sinh) cần phải xác định trách nhiệm cụ thể của mình. Mỗi ngƣời đều phải tự
nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết để đáp ứng những yêu cầu mới, phù
hợp với bƣớc tiến của xã hội, của thời đại.
Hƣớng tới mục tiêu phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập nhằm
tạo dựng nền tảng cho việc phát triển tƣ duy và năng lực sáng tạo cho học
sinh, ngƣời giáo viên cần phải đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học phù hợp. Để làm đƣợc điều đó, giáo viên không chỉ nắm vững kiến thức
và hiểu rõ về các phƣơng pháp dạy học mà cần biết sử dụng, phát huy vai trò
tích cực của các phƣơng tiện dạy học hiện đại. Một thực tế hiện nay cho thấy,
do tác động của cơ chế thị trƣờng, của việc phổ cập CNTT, Internet, rất nhiều
học sinh không xác định đƣợc mục tiêu học tập, quá đam mê vào các trò chơi
hoặc chịu ảnh hƣởng của những tác động xấu dẫn đến sự suy thoái về đạo
đức. Chính vì vậy cần tạo những sân chơi trí tuệ bổ ích và hấp dẫn, phù hợp
với lứa tuổi của các em học sinh nhằm cuốn hút các em vào hoạt động học
tập. Các sân chơi này không phải chỉ đƣợc thực hiện trong các hoạt động
ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp mà phải đƣợc thực hiện ngay trong
các giờ học hàng ngày. Trên quan điểm nhận định đó, chúng tôi cho rằng việc
sử dụng các phƣơng tiện công nghệ thông tin, phƣơng tiện dạy học hiện đại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126
hỗ trợ trong dạy - học là hết sức cần thiết và hữu ích. Tuy nhiên, việc sử dụng
công nghệ thông tin chỉ là một trong những biện pháp đổi mới PPDH. Công
nghệ thông tin cũng chỉ là một loại phƣơng tiện dạy học. Việc sử dụng chúng
đạt hiệu quả hay không, có tác dụng thiết thực đến đổi mới PPDH hay không
tuỳ thuộc vào cách dạy của từng giáo viên cụ thể. Việc sử dụng công nghệ
thông tin để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập,
thông qua tổ chức hợp lí hoạt động nhận thức của học sinh là biện pháp đẩy
nhanh việc đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông, nâng cao chất lƣợng bài dạy
học.
Trong dạy học Vật lí, dạy học bài tập Vật lí là một trong những nhiệm
vụ quan trọng. Bởi lẽ, các giờ học này giúp học sinh hiểu rõ và nắm đƣợc
cách vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống tốt
hơn. Chính vì thế, cần tạo cho học sinh có một tâm thế thoải mái và hào hứng
trƣớc mỗi giờ học BTVL để các em có thể phát huy tốt nhất năng lực của bản
thân. Mặt khác, cũng cần phát huy vai trò tích cực của hoạt động nhóm để học
sinh có thể học tập, giúp đỡ lẫn nhau, tăng cƣờng phát triển tình cảm, tinh
thần đoàn kết cho các em.
Các quan điểm và đánh giá trên đã đƣợc chúng tôi vận dụng vào việc
xây dựng các giờ học BTVL của chƣơng trình Vật lí 10. Kết quả thực nghiệm
cho thấy việc phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại
trong dạy học BTVL để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho
học sinh là một phƣơng án có tính khả thi và hiệu quả.
Qua nghiên cứu đề tài này, chúng tôi có một số kiến nghị nhƣ sau:
- Nên vận dụng các hình thức phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện
dạy học hiện đại vào quá trình dạy - học Vật lí nói chung và dạy học bài tập
Vật lí nói riêng. Giáo viên cần tăng cƣờng thực hiện nhiệm vụ dạy học gắn
liền với cuộc sống, với thực tiễn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127
- Các nhà quản lí giáo dục cần tăng cƣờng bồi dƣỡng có hiệu quả cho
giáo viên về việc sử dụng công nghệ thông tin, đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ
các thiết bị dạy học hiện đại, các phòng học chức năng. Trong các phòng học
chức năng cần kết nối mạng Internet đảm bảo chất lƣợng đƣờng truyền để
giáo viên có thể sử dụng, khai thác thông tin trên mạng ngay trong các giờ lên
lớp. Đồng thời còn có thể hƣớng dẫn học sinh cách truy cập các trang Web
học tập, đọc các tài liệu tham khảo, …
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Mai Anh (2002), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức
của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập Vật lí bằng phương pháp véc
tơ, Luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại học Thái Nguyên.
2. Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia
Thịnh (2006), Bài tập Vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình sách giáo khoa lớp 10 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
5. Đoàn Ngọc Căn, Đặng Thị Thanh Mai, Vũ Đình Tuý, Trịnh Thị Hải Yến
(2006), Bài tập chọn lọc Vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Chí, Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp
dạy học, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục.
7. Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong dạy học môn toán, Nhà xuất bản Hà nội.
8. Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006), Giải toán và
trắc nghiệm Vật lí 10 Nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
9. Trần Bá Hoành (2001), Tài liệu bồi dưỡng về chương trình THCS cho
giảng viên các trường Cao đẳng sư phạm, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy
học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
11. Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ (2004), Tài liệu bồi dưỡng nâng
cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn
Vật lí, Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129
12. Nguyễn Thị Nga (2004), Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích
cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập Vật
lí, Luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại học Thái Nguyên.
13. Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường
cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
14. Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lí, Hà Nội.
15. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt
động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học
Sƣ phạm, Hà Nội.
16. Nguyễn Trọng Sửu (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình sách giáo khoa lớp 12 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng
(1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên
Xô và Cộng hoà dân chủ Đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận
thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản
Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Thuận, Phùng Thanh Huyền, Vũ Thị Thanh Mai, Phạm Thị
Ngọc Thắng (2006), Hỏi đáp Vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
20. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật
lí, Hà Nội.
21. Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng – Phát triển trí tuệ
và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
22. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại –
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130
23. Lê Trọng Tƣờng, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi
Trọng Tuân (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
24. Nguyễn Đức Vũ, Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ
thông, (Bài viết trên báo điện tử), Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Huế.
25. M. E. TULTRINXKI, Ngƣời dịch: Nguyễn Phúc Thuần, Phạm Hồng Tuất
(1978), Những bài tập định tính về Vật lí trong trường phổ thông, Nhà
xuất bản giáo dục, Hà Nội
PHỤ LỤC 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MẪU: PV – B08-03
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131
TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM
PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ HỌC MÔN VẬT LÍ
(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học không có mục đích đánh giá
học sinh)
1. Thông tin cá nhân:
Họ, tên: ......................................................... Nam: Nữ:
Trƣờng: THPT..................................................
Lớp: 10.....................................
2. Nội dung phỏng vấn: Em hãy điền dấu (+) vào các ô vuông mà em
cho là thích hợp để trả lời mỗi câu hỏi dƣới đây.
Câu 1: Em có thích học môn Vật lí không?
Rất thích Bình thƣờng Không thích
Câu 2: Em có thƣờng tìm hiểu ý nghĩa của các kiến thức Vật lí đƣợc
học đối với cuộc sống không?
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ
Câu 3: Em cho rằng khả năng tự lực học tập môn Vật lí nhƣ thế nào?
Tốt Khá Trung bình Yếu
Câu 4: Đối với bộ môn Vật lí, việc chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp của
em nhƣ thế nào?
Chỉ học lí thuyết của bài cũ Học lí thuyết và làm bài tập của bài đã
học
Chỉ làm bài tập đƣợc giao về nhà Vừa học bài cũ, vừa đọc trƣớc bài mới
Câu 5: Em có thích các giờ học có sử dụng các thiết bị dạy học hiện
đại (máy vi tính, máy chiếu, phần mềm, phim học tập ...) không?
Rất thích Hơi thích Bình thƣờng Không thích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132
Câu 6: Khi học tập có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện dạy học trên, em
thấy mức độ hiểu bài nhƣ thế nào?
Rất dễ hiểu bài Cũng hơn khi không sử dụng thiết bị một chút
Bình thƣờng Dễ bị phân tán bởi các hình ảnh, hiệu ứng hoạt hình
Câu 7: Khi tự giải bài tập Vật lí, em quan tâm đến những yếu tố nào
sau đây?
Độ khó hay dễ của bài toán Tìm ra đáp án cho bài toán
Tính thực tiễn của hiện tƣợng nêu ra trong bài toán
Câu 8: Em thấy mức độ cần thiết của các mục tiêu sau đây trong các
tiết học bài tập Vật lí nhƣ thế nào?
Rất cần thiết Bình thƣờng Không cần
Giải đƣợc một số bài tập trong SGK và SBT
Nắm đƣợc phƣơng pháp giải bài tập chung
Củng cố, khắc sâu, vận dụng kiến thức đã học
Các ý kiến khác:
…………….........................................................................................................
.............................................................................................................................
.......................................................................................................
Ngày ..... tháng ........ năm 2009
Xin chân thành cảm ơn em!
PHỤ LỤC 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MẪU: PV – B08-03
TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT
(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học không có mục đích đánh giá
giáo viên)
1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên: .......................................................Nam/Nữ , Tuổi: ............
Trƣờng: THPT......................................................................................
Số năm giảng dạy Vật lí ở trƣờng THPT: ..................
2. Nội dung phỏng vấn:
Câu 1: Đồng chí thƣờng sử dụng hình thức tổ chức giải bài tập nào
trong các giờ lên lớp? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )
- Giáo viên chữa bài, học sinh ghi chép
- Giáo viên phân tích, nêu câu hỏi gợi ý giúp cả lớp giải bài toán
- Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, cả lớp chép
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp thảo luận, phân tích để giải bài toán
- Giáo viên nêu bài toán cho học sinh tự suy nghĩ làm bài
Câu 2: Theo đồng chí, mục đích chính của giờ bài tập là:
- Chữa đƣợc nhiều bài tập
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập
- Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp giải bài tập
- Củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện phƣơng pháp giải bài tập
Câu 3: Đồng chí thƣờng lựa chọn những loại bài tập nào trong các giờ
tập?
(Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134
- Bài tập định tính
- Bài tập định lƣợng
- Bài tập đồ thị
- Bài tập thí nghiệm
Câu 4: Trong giờ dạy bài tập Vật lí đồng chí thƣờng dùng những phƣơng
pháp dạy học nào? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )
- Diễn giảng – minh hoạ
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Mô hình hoá
- PP tích cực hoá hoạt động học tập
- Phƣơng pháp thực nghiệm
- Sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật
Câu 5: Đồng chí đã sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại nào dƣới
đây trong các giờ bài tập? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng:
(o) )
- Máy vi tính và máy chiếu Projector
- Máy chiếu vật thể (camera)
- Phần mềm dạy học
- Phim học tập
Câu 6: Đồng chí nhận thấy thái độ của học sinh trong các giờ bài tập Vật lí
nhƣ thế nào? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-))
- Rất hăng hái, hứng thú với các giờ bài tập
- Bình thƣờng
- Không hăng hái bằng khi học lí thuyết
- Rất ngại học giờ bài tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135
Câu 7: Theo đồng chí, số học sinh có khả năng tự lực trong học tập là
.......%
Câu 8: Theo đồng chí, nguyên nhân nào dẫn đến học sinh thiếu hứng
thú trong các giờ bài tập? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-))
- Do học sinh chƣa nắm vững kiến thức
- Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa của các kiến thức trong đời sống
- Do thói quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ
- Do giáo viên chƣa có phƣơng pháp hợp lí
- Do các yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ...)
Câu 9: Đồng chí đánh giá thế nào về việc sử dụng các phƣơng tiện dạy
học hiện đại trong dạy học bài tập vật lí? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o);
Có thể: (-))
- Có thể tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học
- Phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động của nhiều học sinh
- Tiết kiệm đƣợc thời gian khi lên lớp
- Kiểm tra đƣợc nhiều học sinh
- Giải đƣợc nhiều dạng bài tập
- Giáo viên vất vả mà lại không cho hiệu quả cao
Câu 10: Điều kiện và mức độ sử dụng về phƣơng tiện dạy học hiện đại
của trƣờng đồng chí nhƣ thế nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
....................................................................................................
Những ý kiến khác và đề xuất của đồng chí đối với các cấp quản lí:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136
.............................................................................................................................
.........................................................
Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
Ngày ....... tháng ....... năm 2009
PHỤ LỤC 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Bài 1: Xét một hệ gồm súng và viên đạn nằm trong nòng súng, khi viên đạn
bắn đi với vận tốc
v
thì súng giật lùi với vận tốc
V
. Giả sử động lƣợng của hệ
đƣợc bảo toàn thì nhận xét nào sau đây là đúng?
A.
V
cùng phƣơng và cùng chiều với
v
.
B.
V
cùng phƣơng và ngƣợc chiều với
v
.
C.
V
có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của súng.
D.
V
có độ lớn không phụ thuộc vào khối lƣợng của súng.
Bài 2: Một pháo thăng thiên khối lƣợng vỏ 200g, khối lƣợng nhiên liệu 100g
bay thẳng đứng lên nhò nhiêu liệu cháy phụt toàn bộ, tức thời ra sau với vận
tốc 400m/s.
a. Tính vận tốc của quả pháo ngay sau khi nhiên liệu phụt ra.
b. Tính độ cao mà pháo đạt tới, biết lực cản của không khí làm
giảm độ cao của pháo 5 lần.
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2
Bài 1: Xét một vật rơi trong không khí (xét hệ vật và trái đất), trong quá trình
đó:
A. Độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.
B. Tổng động năng và thế năng của vật không đổi.
C. Cơ năng của hệ tăng dần.
D. Cơ năng của hệ giảm dần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138
Bài 2: Một vật nặng có khối lƣợng m = 3kg đƣợc thả từ trên độ cao 5m xuống
đất. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính động năng của vật ngay trƣớc khi vật chạm đất.
b. Nếu lực cản trung bình của mặt đất tại vị trí vật nặng rơi xuống là Fc =
600N thì vật nặng sẽ làm bề mặt đất tại chỗ va chạm lún xuống bao
nhiêu?
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3
Bài 1: Một ngƣời phi công nhảy dù thả mình rơi từ trên máy bay ở một độ
cao h xuống đất. Hãy cho biết vai trò của chiếc dù trong chuyển động trên của
phi công.
A. Sinh công để tăng động năng của ngƣời phi công.
B. Sinh công cản để làm giảm động năng của phi công khi tiếp đất.
C. Sinh công cản làm tăng thế năng của phi công khi tiếp đất.
D. Chỉ có tác dụng làm tăng khối lƣợng của ngƣời phi công.
Bài 2: Một viên đạn khối lƣợng 10g đƣợc bắn vào một mẩu gỗ có khối lƣợng
390g đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động
với gỗ với vận tốc 10m/s.
a. Tính vận tốc của viên đạn trƣớc khi va chạm vào mẩu gỗ.
b. Tính lƣợng động năng của viên đạn đã chuyển hoá thành dạng năng
lƣợng khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139
PHỤ LỤC 4
1. Chủ đề bài tập phần Động lực học chất điểm
1.1 Bài tập định tính
Bài 1: Tại sao một ngƣời đứng trên một con thuyền đang đi lại khó có thể
đứng vững khi con thuyền đột nhiên dừng lại?
Bài 2: Khi ta vẩy mạnh chiếc ống cặp nhiệt độ thì cột thuỷ ngân trong ống tụt
xuống. Giải thích hiện tƣợng đó nhƣ thế nào?
Bài 3: Đầu máy kéo đoàn xe lửa đang chuyển động trên đoạn đƣờng thẳng
nằm ngang với một lực không đổi bằng lực ma sát. Hỏi đoàn tàu chuyển động
nhƣ thế nào? Ở đây định luật quán tính đã thể hiện ra sao?
Bài 4: Từ trên cao, nếu ta nhảy xuống nền cát tơi sẽ an toàn hơn nhảy xuống
nền đất rắn, vì sao?
Bài 5: Một tên lửa sẽ chuyển động thế nào nếu chịu tác dụng của:
a. một lực không đổi.
b. một lực giảm dần đều.
Bài 6: Hai toa tầu khối lƣợng khác nhau chuyển động với vận tốc nhƣ nhau.
Vận tốc của mỗi toa sẽ thay đổi ra sao nếu ta đặt lên các toa đó những lực cản
nhƣ nhau. Toa tàu nào sẽ dừng lại trƣớc?
Bài 7: Tại sao ô tô chở nặng đi trên các đoạn đƣờng đá gồ ghề lại êm hơn ô tô
đó khi không chở hàng?
Bài 8: Nếu một tàu thuỷ va vào một con thuyền thì nó có thể làm thuyền đắm
mà nó không bị hƣ hại gì. Điều đó có phù hợp với định luật về tác dụng và
phản tác dụng không?
Bài 9: Lập luận của Arixtot về sự rơi của vật đại ý nhƣ sau: một viên gạch rơi
với vận tốc xác định, nếu trên viên gạch đó ta đặt viên gạch khác tì viên trên
sẽ đè lên viên dƣới và vì thế hai viên gạch sẽ rơi nhanh hơn một viên. Kết
luận này của Arixtot có đúng không:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140
Bài 10: Khi nhổ cỏ bằng tay, không nên nhổ cỏ một cách quá nhanh. Tại sao?
1.2 Bài tập định lƣợng
Bài 1: Lực
1F
tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian 0,8s làm vận
tốc của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s. Lực
2F
tác dụng lên nó trong
khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s (
1F
và
2F
luôn cùng phƣơng với chuyển động)
a. Tính tỉ số
2
1
F
F
, biết rằng các lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
b. Nếu lực
2F
tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của
vật thay đổi thế nào?
Bài 2: Một vật khối lƣợng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc
ban đầu v0 = 2m/s. Sau thời gian t = 4s,, nó đi đƣợc quãng đƣờng s = 24m.
Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5N.
a. Tính độ lớn của lực kéo.
b. Nếu thời gian 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại?
Bài 3: Một tên lửa vũ trụ đang ở cách tâm trái đất 1,5.105km. Lực hấp dẫn của
trái đất lên nó ở vị trí đó nhỏ hơn so với ở mặt đất bao nhiêu lần? Cho biết
bán kính trái đất là R = 6400km.
Bài 4: Một quả bóng ném theo phƣơng ngang với vận tốc ban đầu v0 = 25m/s
và rơi xuống đất sau t = 3s. Hỏi quả bóng đƣợc ném từ độ cao nào và tầm ném
xa của quả bóng là bao nhiêu? Bỏ qua lực cản của không khí.
Bài 5: Một máy bay bay với vận tốc không đổi v0 theo phƣơng nằm ngang ở
độ cao h so với mặt đất và thả một vật.
a. Nếu h = 2,5km ; v0 = 120m/s ; hãy:
- Lập phƣơng trình quỹ đạo của vật.
- Xác định thời gian từ lúc thả vật đến lúc chạm đất. Tìm quãng đƣờng vật đi
đƣợc theo phƣơng nằm ngang kể từ lúc đƣợc thả cho tới khi chạm đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141
b. Khi h = 1000m, hãy tính v0 để l = 1500m. Bỏ qua ảnh hƣởng của không khí.
Bài 6: Một cái hòm khối lƣợng m = 20kg
đặt trên sàn nhà. Ngƣời ta kéo hòm bằng
một lực
F
hƣớng chếch lên trên và hợp
với phƣơng nằm ngang một góc = 300.
Hòm chuyển động trên sàn nhà. Tính độ
lớn của lực
F
để chiêc hòm trƣợt đều
trên sàn. Biết hệ số ma sát giữa hòm và
sàn nhà là t = 0,3.
Bài 7: Một mẩu gỗ có khối lƣợng m = 250g đặt trên sàn nhà nằm ngang,
ngƣời ta truyềnn cho nó một một vận tốc tức thời v0 = 5m/s. Tính thời gian để
mẩu gỗ dừng lại và quãng đƣờng nó đi đƣợc cho tới lúc đó. Hệ số ma sát
trƣợt giữa giữa mẩu gỗ và sàn nhà là t = 0,25. Các đáp số này có phụ thuộc
vào khối lƣợng m không?
Bài 8: Một máy bay thực hiện một vòng bay quanh mặt phẳng thẳng đứng.
Bán kính vòng bay là R = 500m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v =
360km/h. Khối lƣợng của phi công là m = 75kg. Xác định lực nén của ngƣời
phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất và điểm thấp nhất của vòng bay (ở
điểm cao nhất, đầu của ngƣời phi công hƣớng xuống đất , ghế ở bên trên).
Bài 9: Một vật đƣợc đặt ở mép bàn xoay. Số vòng quay trong 1s của bàn phải
là bao nhiêu thì vật sẽ văng ra khỏi bàn? Cho biết bán hình tròn có bán kính r
= 0,4m, hệ số ma sát nghỉ bằng 0,4 và g = 10m/s2.
Bài 10: Cho cơ hệ gồm m1 = 200g, m2
= 300g, Hệ số ma sát viữa vật 1 và
bàn là t = 0,2. Hai vật đƣợc thả ra
cho chuyển động vào lúc vật 2 cách
mặt đất một đoạn h = 50cm.
F
1
2
h
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142
a. Tính gia tốc của mỗi vật.
b. Tính lực căng của dây khi hai vật đang chuyển động.
c. Kể từ lúc vật 2 chạm đất, vật 1 còn đi thêm một đoạn dài bao nhiêu?
Bài 11: Cho hệ vật nhƣ hình vẽ, m1 =
500g, = 300; các hệ số ma sát trƣợt
và ma sát nghỉ giữa vật 1 và mặt
phẳng nghiêng là t = n = 0,2. Mặt
phẳng nghiêng đƣợc giữ cố định. Hãy
tính gia tốc của mỗi vật m1, m2 và lực
ma sát giữa vật 1 với mặt phẳng
nghiêng trong các trƣờng hợp :
a. m2 = 500g
b. m2 = 200g
1.3 Bài tập đồ thị
Bài 1: Cho đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của độ dãn l của một
lò xo vào lực kéo F.
a. Tại sao có thể nói các cặp giá trị F và l trên đồ thị đều nằm trong giới
hạn đàn hồi của lò xo.
b. Tìm độ cứng của lò xo.
c. Khi lực kéo bằng lực Fx chƣa biết thì độ dãn của lò xo là 4,5cm. Hãy xác định Fx
bằng đồ thị.
Bài 2: Hợp lực tác dụng lên ô tô
mà đồ thị vận tốc của nó đã cho trên
đồ thị bên biến thiên nhƣ thế nào?
Biết khối lƣợng của ô tô là m = 2 tấn.
1
2
F(N)
l (cm) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
5
4
3
2
1
v(m/s)
t(s) O 10 20 30 40
25
20
15
10
5
A
B C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143
1.4 Bài tập thí nghiệm
Bài 1: Một mẩu gỗ (vật 1) đặt trên đầu
B của một tấm ván AB (vật 2). Lúc
đầu chúng đứng yên trên mặt bàn nằm
ngang.
a. Nếu kéo tấm ván bằng một lực F không lớn lắm, mẩu gỗ sẽ chuyển
động cùng với tấm ván.
- Lực nào đã làm mẩu gỗ chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái
chuyển động so với mặt bàn?
- Vì sao mẩu gỗ vấn đứng yên so với tấm ván?
b. Nếu lực F đủ lớn, mẩu gỗ sẽ chuyển động so với tấm ván và so với
bàn. Hãy làm thí rồi rút ra nhận xét:
- Mẩu gỗ chuyển động so với mặt bàn theo chiều nào?Lực nào làm cho
mẩu gỗ chuyển động theo chiều đó?
- Mẩu gỗ chuyển động so với tấm ván theo chiều nào? Vì sao mẩu gỗ
chuyển động theo chiều đó?
Bài 2: Trong thí nghiệm bố trí nhƣ hình vẽ, ngƣời ta dùng bộ cần rung đo thời
gian để ghi lại những quãng đƣờng mà vật đi đƣợc sau những khoảng thời
gian = 0,04s. Khi = 200, ta có các chấm trên băng giấy nhƣ sau:
Các con số dƣới mỗi chữ chỉ vạch chia theo milimét, khi ta áp vạch số 0 của
thƣớc đo vào A.
Khi = 400, làm tƣơng tự nhƣ trên ta chỉ ra đƣợc kết quả nhƣ sau:
Tìm hệ số ma sát trƣợt giữa mặt phẳng nghiêng và vật.
A 2 B
B
1
F
A B C D E .. . . . .
0 5 12,5 22,5 35
M N P Q R
. . . . . .
0 10 28 54 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144
2. Chủ đề bài tập phần Các định luật bảo toàn
2.1 Bài tập định tính
Bài 1: Nhân vật chính trong một quyển sách của Ratxpơ là Bá tƣớc
Munhaoxen kể lại “ Tôi túm chặt tóc mình và cố hết sức kéo lên. Thế là tôi dễ
dàng kéo khỏi đầm lầy cả tôi và con ngựa mà tôi đã kẹp chặt bằng hai chân
mình nhƣ hai gọng kìm”. Hỏi bằng cách đó có thể tự kéo mình lên đƣợc
không? Vì sao?
Bài 2: Muốn cho thuyền rời bến, ngƣời lái thuyền đi từ phía lái về phía mũi.
Tại sao lúc đó thuyền trôi ra khỏi bờ?
Bài 3: Tại sao một viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng đập vào tấm kính cửa
lại không làm vỡ tan tấm kính mà chỉ khoan một lỗ tròn?
Bài 4: Một búa máy rơi tự do từ một độ cao nào đó. Hỏi công của trọng lực
trong những khoảng thời gian bằng nhau có bằng nhau không?
Bài 5: Khi một ô tô leo lên núi mà công suất của động cơ không đổi thì vận
tốc của nó lại giảm đi. Tại sao vậy?
Bài 6: Tại sao khi lắc một cái xô đựng khoai tây đầy thì những củ lớn nhất lại
ở bên trên?
Bài 7: Một vật khối lƣợng m ở trên đỉnh núi có chiều cao h trƣợt xuống theo
sƣờn núi. Sau khi đi đƣợc một quãng đƣờng, nó dừng lại. Hỏi cần thực hiện
một công bao nhiêu để kéo nó quay trở lại cũng theo đƣờng cũ?
2.2 Bài tập định lƣợng
Bài 1: Một prôtôn có khối lƣợng mp = 1,67.10
-27
kg chuyển động với vận tốc
vp = 10
7
m/s tới va chạm vào hạt nhân Hêli (thƣờng gọi là hạt ) đang nằm
yên. Sau va chạm, prôtôn giật lùi với vận tốc v’p = 6.10
6
m/s còn hạt bay về
phía trƣớc với vận tốc v = 4.10
6
m/s. Tìm khối lƣợng của hạt .
Bài 2: Một xe cát có khối lƣợng M đang chuyển động với vận tốc V trên mặt
nằm ngang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145
Ngƣời ta bắn một viên đạn có khối lƣợng m vào
xe với vận tốc
v
hợp với phƣơng ngang một góc
và ngƣợc hƣớng với chuyển động của xe. Bỏ
qua ma sát giữa xe và mặt đƣờng.
a. Tìm vận tốc u của xe sau khi đạn đã nằm yên trong cát.
b. Xác định ngoại lực tác dụng lên hệ đạn – xe trong thời gian t xảy ra
va chạm.
Bài 3: Một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời khỏi bệ phóng trong giây đầu tiên đã
phụt ra một lƣợng khí đốt 1300kg với vận tốc v = 2500m/s.
a. Tìm độ biến thiên động lƣợng của lƣợng khí phụt ra trong 1s.
b. Tính lực đẩy của tên lửa tại thời điểm đó.
c. Tìm lực tổng hợp tác dụng lên tên lửa, biết khối lƣợng ban đầu của tên
lửa là 3.105kg.
Bài 4: Một cần cẩu nâng một vật nặng có khối lƣợng m = 5 tấn.
a. Lực nâng của cần cẩu phải là bao nhiêu để vật có gia tốc không đổi
bằng 0,5m/s2.
b. Công suất của cần cẩu biến đổi theo thời gian ra sao?
c. Tính công mà cần cẩu thực hiện đƣợc trong thời gian 3s.
Bài 5: Một vận động viên cử tạ trong khi thi đấu đã nâng tạ có khối lƣợng m
= 230 kg. Ở động tác thứ nhất, ngƣời đó nâng tạ lên vai làm trọng tâm của tạ
chuyển từ độ cao h1 30cm lên độ cao h2 = 1,4m (so với mặt đất) trong thời
gian = 1,2s. Ở động tác tiếp theo, tạ đƣợc nâng bổng lên độ cao h3 = 1,8m
trong thời gian ’ = 2s.
a. Tìm công của trọng lực thực hiện trong hai động tác trên.
b. Công suất của lực cơ bắp mà vận động viên đã sản ra trong từng giai
đoạn cử tạ là bao nhiêu?
V
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146
Bài 6: Nƣớc từ mặt đập nhà máy thuỷ điện cao 80m chảy qua ống dẫn vào tua
bin với lƣu lƣợng 20m3/s. Biết hiệu suất của tua bin H = 0,6. Tìm công suất
phát điện của tua bin.
Bài 7: Một vật có khối lƣợng m = 3kg đƣợc đặt ở một vị trí trong trọng
trƣờng va có thế năng Wt1 = 500J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất. Tại đó
thế năng của vật bằng Wt2 = - 900J.
a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào tới mặt đất?
b. Hãy xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn.
c. Tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí này.
Bài 8: Một lò xo có độ cứng k = 10N/m và chiều dài tự nhiên l0 = 10cm. Treo
vào nó một quả cân khối lƣợng m = 100g. Lấy vị trí cân bằng của quả cân
làm gốc toạ độ. Tính thế năng tổng cộng của hệ lò xo - quả cân khi quả cân
đƣợc giữ sao cho lò xo có chiều dài bằng 5, 10, 20, 30cm. Lấy g = 10m/s2 và
bỏ qua khối lƣợng của lò xo.
Bài 9: Một búa máy khối lƣợng 400kg có trọng tâm nằm cách mặt đất 3m.
a. Xác định thế năng trọng trƣờng của búa, nếu chọn gốc toạ độ ở mặt
đất.
b. Khi búa đóng cọc, trọng tâm của nó hạ xuống tới độ cao 0,8m. Tìm độ
giảm thế năng của búa và vận tốc của búa khi chạm cọc, biết rằng búa
đƣợc thả tự do từ độ cao ban đầu. Bỏ qua mọi lực cản.
Bài 10: Một xe khối lƣợng m1 = 1,5kg chuyển động với vận tốc v1 = 0,5m/s
đến va chạm vào một xe khác khối lƣợng m2 = 2,5kg đang chuyển động cùng
chiều. Sau va chạm, hai xe dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v
= 0,3m/s. Tìm vận tốc ban đầu của xe thứ 2 và độ giảm động năng của hệ hai
xe.
2.3 Bài tập thí nghiệm
Bài 1: Cho các dụng cụ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147
- Một mặt phẳng nghiêng
- Một khối gỗ khối lƣợng m đã biết.
- Một chiếc thƣớc có độ chia tới mm.
- Một đồng hồ có kim giây.
Hãy trình bày và giải thích phƣơng
án thí nghiệm để xác định nhiệt
lƣợng toả ra khi khối gỗ trƣợt trên
mặt phẳng nghiêng không có vận tốc
ban đầu.
Bài 2: Cho các dụng cụ sau:
- Một viên bi sắt đặc, đƣờng kính khoảng 2 – 3 cm.
- Một viên bi sáp đặc, to bằng bi sắt, khối lƣợng riêng khoảng 1,2g/cm3.
- Một thƣớc đo có độ chia tới mm.
- Một giá đỡ và dây treo.
Hãy trình bày và giải thích một phƣơng án thí nghiệm để xác định tỉ lệ tiêu
hao cơ năng trong va chạm không đàn hồi của hai viên bi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
149
149
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc_2_2498.pdf