Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, để đưa đất nước ta tiến mạnh trên con đường kinh tế - chính trị .
Vì vậy nền công nghiệp của nước ta cần phải phát triển mạnh . trong điều kiện đất nước ta trình độ phát triển còn kém so với các nước trên thế giới . Để nâng cao và thúc đẩy trình độ kỹ thuật của đội ngũ công nhân lên cao thì phải nâng cao chât lương giảng dạy của các trưòng dạy nghề và các trung tâm đào tạo nghề để đào tạo ra được đội ngũ công nhân có trình độ cao để đáp ứng được nhu cầu trên của xã hội .
Để nâng cao chất lượng thì các giáo án phải có chất lượng cao , sức truyền cảm lớn do đó đòi hỏi phải o những phương pháp dạy học mới . Em một sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật đuợc giao đề tài tiểu luận môn học “Phương pháp day học kỹ thuật công nghiệp “nghiên cưu về phương pháp dạy học mới và các ứng dụng của nó và trên quan điểm đó em xây dựng tiêt giảng 84 trong giáo trình “Kỹ thuật tiện “ dành cho học sinh dạy nghề. Em đã được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Ths. Lê Thanh Liêm nay em đã hoàn thành . Trong bài làm của em còn nhiều thiết sót em rất mong đươc các thầy cô giúp em hoàn thiện.
NỘI DUNG .
Chương 1. Tổng quan về môn học kỹ thuật tiện
Chương 2: Lập kế hoạch dạy học cho Chương X: Máy tiện vít 16K20
Chương 3: Thiết kế chi tiết một bài dạy kĩ thuật theo quan điểm tích cực hoá
CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU TRÊN GỒM FILE PDF + WORD
25 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3128 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
GVHD .Ths. Lê Thanh Liêm
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, để đưa đất nước ta tiến mạnh trên con đường kinh tế - chính trị .
Vì vậy nền công nghiệp của nước ta cần phải phát triển mạnh . trong điều kiện
đất nước ta trình độ phát triển còn kém so với các nước trên thế giới . Để nâng cao và thúc đẩy trình độ kỹ thuật của đội ngũ công nhân lên cao thì phải nâng cao chât lương giảng dạy của các trưòng dạy nghề và các trung tâm đào tạo nghề
để đào tạo ra được đội ngũ công nhân có trình độ cao để đáp ứng được nhu cầu trên của xã hội .
Để nâng cao chất lượng thì các giáo án phải có chất lượng cao , sức truyền cảm lớn do đó đòi hỏi phải o những phương pháp dạy học mới . Em một sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật đuợc giao đề tài tiểu luận môn học “Phương pháp day học kỹ thuật công nghiệp “nghiên cưu về phương pháp dạy học mới và các ứng dụng của nó và trên quan điểm đó em xây dựng tiêt giảng 84 trong giáo trình “Kỹ thuật tiện “ dành cho học sinh dạy nghề. Em đã được sự giúp đỡ của
các thầy cô trong khoa và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Ths. Lê Thanh Liêm nay em đã hoàn thành . Trong bài làm của em còn nhiều thiết sót em rất mong đươc các thầy cô giúp em hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh Viên Thực Hiện
Trần Ngọc Diệp
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KỸ THUẬT TIỆN
1.1: Vai trò, vị trí của môn học:
1.1.1: Vai trò của môn học
Trong xã hội phát triển kinh tế nhanh chóng và hội nhập như hiện nay thì máy móc có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc cuộc phát triển kinh tế nói chung và phát triển nghành kỹ thuật nói riêng. Trong việc chế tạo ra máy móc
thì công nghệ gia công chi tiết đặc biệt được chú trọng, đặc biệt là gia công bằng phương pháp cắt gọt. Nhận được tầm quan trọng đó mà các môn học về kỹ thuật trang bị cho học sinh, sinh viên có vai trò rất quan trọng.
Môn học “Kỹ thuật tiện” là một trong những môn học quan trọng trong
các trường dạy nghề vì đó là một trong những phương pháp tạo hình bề mặt và
gia công chi tiết máy chiếm số lượng lớn trong các phân xưởng, nhà máy cơ khí. Hiện nay với sự phát triển của công nghệ thì yêu cầu một lực lượng thợ đứng máy tiện không những đông đảo mà còn cần có tay nghề cao. Do đó mà hầu hết
các trường dạy nghề hay trung học chuyên nghiệp đều đưa vào đào tạo công nhân tiện lành nghề và điều đó cho thấy tầm quan trọng rất to lớn của môn học này.
1.1.2: Vị trí của môn học
Môn học nằm trong chương trình đạo tào của các trường trung học chuyên nghiệp (THCN) nó là môn chuyên nghành trong nghành đào tạo công nhân tiện. Môn học trang bị và củng cố cho học sinh những nền tảng vững chắc cho các môn học cùng chuyên nghành như môn công nghệ chế tạo máy, môn điều khiển quá trình gia công.
Tuy nhiên để học tốt được môn học thì yêu cầu học sinh phải nắm chắc
các kiến thức cơ sở. Đó cũng là các môn có vai trò “Cho” đối với môn kỹ thuật
tiện. Cụ thể các môn học đó như: các môn học cơ sở, các môn học về dụng cụ
cắt, môn học về đồ gá trong gia công kim loại…..
1.2: Mục Đích Của Môn Học
Môn học nhằm trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về máy tiện, vận hành máy tiện và các phương pháp gia công trên máy tiện. Yêu cầu sau khóa học, học sinh cần nắm được các kỹ năng cơ bản trong quá trình tạo sản phẩm chi tiểt máy bằng phương pháp tiện, các thao tác máy phải thuần thục, đủ, chính xác và đảm bảo an toàn.
Quá trình dạy môn học cũng giáo dục cho học sinh lòng yêu nghề, tình yêu với công việc. Tạo ra niềm hứng thú và đam mê cho các em về nghành chế
tạo nói chung và phương pháp gia công bằng cắt gọt nói riêng. Giúp các em có được sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và lao động, tập thói quen làm việc theo nhóm…
1.3: Tổng Quan Chương Trình Của Môn Học
Bố cục môn học được chia làm 6 phần lớn, bao gồm 24 chương. Được bố
trí một cách lôgic như sau:
* Phần thứ nhất:
Các nguyên lý kỹ
thuật tiện
Chương I:
Các khái niệm cơ bản về gia công tiện.
Cắt gọt kim loại là một trong những phương pháp
gia công chi tiết máy được dung rộng rãi trong ngành chế tạo máy cơ khí, như tiện, phay, khoan, mài...
Chính vì vậy mà ở chương này sẽ cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về các phương pháp gia công trên.
Nội dung chính của chương bao gồm:
1. Mục đích và nội dung của gia công tiện: Thực
chất của phương pháp cắt gọt kim loại là lấy đi trên
bề mặt của phôi một lớp lượng dư để đạt được hình dáng, kích thước và độ trơn bong của chi tiết cần được gia công.
2. Các bộ phận của máy tiện: Giới thiệu các bộ phận của máy tiện như: thân máy, ụ trước, bàn xe dao, hộp bước tiến, bộ bánh răng thay thế, ụ sau...
3. Các khái niệm về quá trình tạo phoi: Bao gồm:
- Các chuyển đọng chính , chuyển động tịnh tiến..
- Các bề mặt: mặt chưa gia công, mặt cắt gọt, mặt đã gia công…
- Các loại phoi hình thành : phoi xếp, phoi vụn, phoi dây…
ÖNội dung của chương này bao gồm những khái niệm ban đầu về kỹ thuật tiện. Đây là chương lý
thuyết có nội dung cơ sở mang tính chất mở đường...
Chương II:
Gia công mặt trụ
ngoài.
Nội dung của chương bao gồm những kiến thức về
gia công mặt trụ ngoài, các cách gia công mặt trụ ngoài, các cách gá và kẹp phôi, các loại dao để gia công, cách gia công trục bậc và trục trơn... Đây là những nội dung dễ không đòi hỏi phải có sự tư duy.
Tuy nhiên đây là chương sẽ làm nền tảng để học sinh có sự chuẩn bị tốt khi bước vào những kiến thức phía sau.
Nội dung của chương bao gồm:
1. Các yêu cầu cơ bản về mặt trụ ngoài
2. Gá và kẹp phôi trên mâm cặp
3. Gá và kẹp phôi trên mũi tâm
4. Các loại dao dùng để gia công mặt ngoài và cách gá dao
5. Gia công trục trơn
6. Gia công trục bậc
7. Kiểm tra chất lượng mặt trụ ngoài
Chương III:
Quy trình công nghệ gia công máy tiện.
Chương IV:
Gia công lỗ trụ.
Đây là những nội dung cơ sở có liên quan đến
những chương về sau. Vì vậy có thể coi chương này
là chương cơ sở của môn học. Do đó người giáo viên cần lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp sao
cho học sinh có thể nắm vững được tốt nội dung của chương này.
Nội dung bao gồm:
1. Các yếu tố của quy trình công nghệ: nguyên công, gá lắp, bước công nghệ...
2. Phôi và lượng dư gia công
3. Chuẩn công nghệ: chuẩn gá, chuẩn thô, chuẩn gá chính, chuẩn giả, chuẩn đo...
4. Các tài liệu công nghệ: Sơ đồ công nghệ, sơ đồ
nghuyên công, sơ đồ phác hoạ...
5. Quy tắc lập quy trình công nghệ
Đây là chương cơ bản cung cấp kiến thức khá dễ
cho học sinh, không đòi hỏi sự tư duy nhiều. Học sinh có thể tự nghiên cứu nắm bắt nhanh chóng những nội dung của chương như:
1. Khái niệm chung về các chi tiết có lỗ hình trụ
2. Các phương pháp gia công lỗ: Khoan, khoan lỗ
trên máy tiện, tiện lỗ hình trụ, khoét lỗ...
3. Kiểm tra lỗ
Chương V:
Căt ren bằng tarô và bàn ren
Chương VI:
Gia công mặt côn
* Phần thứ hai:
MÁY TIỆN
Đây là chương quan trọng trong nghề tiện, những
nội dung khó tiếp thu với học sinh học nghề, chính vì thế mà người giáo viên phải có phương pháp giảng
dạy hợp lý để có thể truyền đạt những kiến thức quan trọng tới học sinh như:
1. Các khái niệm về ren
2. Cắt ren ngoài bằng bàn ren
3. Cắt ren trong bằng taro
4. Lăn ren
5. Cách đo và kiểm tra ren
Đây là chương không thuộc vào phần trọng tâm của nghề tiện nhưng lại là chương khó tiếp thu với học sinh. Chính vì vậy mà giáo viên cũng cần có phương pháp hợp lý với nội dung của chương như:
1. Khái niệm chung về mặt côn
2. Phương pháp gia công mặt côn ngoài
3. Gia công mặt côn bằng thước chép hình
4. Kiểm tra mặt côn
Đây là phần trọng tâm chính trong nghề tiện, đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn kỹ cho học sinh các kiến thức cần thiết về máy tiện. Học sinh phải được
tham gia thực hành và thực hiện thao tác trên máy
thuần thục.
Chương VII:
Các cơ cấu chuyển
động của máy
Chương VIII: Khái quát về các loại máy tiện
Chương IX:
Máy tiện vít 1K62
Chương X:
Máy tiện vít 16k20
Đây là chương mở đường cho cả phần 2 của môn
học, giới thiệu kiến thức cơ bản về các loại chuyển động chung của máy. Giáo viên cần giảng dạy các nội dung:
1. Các dạng chuyển động trong máy
2. Các bộ phận trong hộp tốc độ và hộp bước tiến
Giúp học sinh nghiên cứu phân biệt và nắm được khái niệm chung về các loại máy tiện:
1. Sự phát triển của ngành chế tạo máy công cụ ở
Liên Xô
2. Phân loại và kí hiệu máy tiện
Đây là chương cơ sở, giáo viên cần giới thiệu cho học sinh tổng quan về máy tiện vít 1K62, khái niệm, cấu tạo, cách sử dụng, phạm vi sử dụng…..
1. Đặc điểm chung về máy tiện vít 1K62
2. Cơ cấu chuyển động chính của máy
3. Cơ cấu chuyển động tiến
4. Các bộ phận cơ bản của máy.
Giới thiệu cho học sinh tổng quan về máy tiện vít
16K20, khái niệm, cấu tạo, cách sử dụng, phạm vi sử
dụng…..
1. Đặc diểm chung về máy tiện vít 16K20
2. Các cơ cấu máy
3. Các đặc diểm kết cấu, các bộ phận của máy
16K20
Chương XI:
Nguyên lý vận hành máy tiện
* Phần thứ ba :
Công việc tiện có
độ phức tạp cao
Chương XII:
Gia công bề mặt tiện định hình
Chương XIII:
Đây là chương quan trọng đòi hỏi học sinh phải
nắm vững được nguyên lý vận hành máy tiện, giúp
học sinh có thể vận dụng thực tiễn, chính vì vậy giáo viên cần giảng dạy kỹ để học sinh có thể tiếp thu tốt kiến thức cần thiết:
1. Kiểm tra độ chính xác của máy
2. Cải tiến máy
3. Bôi trơn máy
Đây là phần quan trọng và rất khó tiếp thu đối với học sinh nghề, mặt khác kiến thức của phần này
được sử dụng nhiều trong thực tiễn. Phần này trang
bị cho học sinh những kiến thức sâu trong nghề tiện.
Chương cơ sở này cung cấp cho học sinh kiến
thức và các bước, thao tác thực hiện các quá trình gia công trong quá trình tiện. Nội dung bao gồm:
1. Gia công mặt định hình bằng phương pháp phối hợp hai chuyển động
2. Gia công mặt định hình theo dưỡng chép hình
3. Gia công mặt địng hình bằng dao định hình
4. Gia công mặt cầu
5. Gia công mặt định hình và trục bậc bằng xe dao chép hình thuỷ lực
Chương này cung cấp cho học sinh các kiến thức
Gia công tinh bề
mặt
Chương XIV:
Cắt ren bằng dao tiện ren
Chương XV:
Gia công chi tiết với gá lắp phức tạp
và thao tác thực hiện các quá trình làm nhẵn bề mặt
như:
1. Mài bóng
2. Đánh bóng
3. Biến dạng dẻo bề mặt
4. Lăn khía nhám
Đây là chương quan trọng và khó với sự đòi hỏi độ chính xác của tiện ren, sự gia công đòi hỏi phải đảm bảo độ đồng tâm giữa phần ren với các mặt khác
được gia công trên máy tiện bằng dao. Chính vì vậy
đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững chắc và phải có sự tập trung của học sinh trong quá trình giảng dạy. Những nội dung của chương gồm:
1. Dao tiện ren
2. Điều chỉnh máy để tiện ren bằng dao
3. Cắt ren nhiều đầu mối
4. Cắt ren với tốc độ cao
Đây cũng là chương có nội dung khó với học sinh, tổng hợp các kiến thức của các phần trước, đòi hỏi
phải có sự tu duy của học sinh để tham gia thực hành tốt với những nội dung:
1. Gia công chi tiết có hình dáng phức tạp
2. Gia công phôi trên mâm cặp 4 vấu
3. Gá phôi trên mâm phẳng và trên ke
4. Gia công trục không cững vững
5.Gia công chi tiết lệch tâm
* Phần thứ tư :
Khái niệm cơ bản
về cắt gọt kim loại
Chương XVI:
Cơ sở vật lý của quá trình cắt gọt kim
loại
Chương XVII: Dao tiện
Chương XVIII:
Các quy luật cơ bản của quá trình căt gọt
kim loại trên máy
Đây là phần cung cấp những kiến thức phục vụ
nghiên cứu các quy luật chung của quá trình tạo thành phoi, lực tác dụng vào dụng cụ cắt và ảnh hưởng của chúng đến quá trình cắt gọt.
Cung cấp những kiến thức vật lý cơ bản trong quá trình cắt gọt như: sự tạo thành nhiệt, độ mòn của
dao, tuổi thọ của dao, năng suất cắt gọt….
1. Sự phát triển của khoa học cắt gọt kim loại
2. Quá trình tạo phoi
3. Các hiện tượng vật lý sinh ra trong quá trình cắt gọt
Đây là chương không khó đối với học sinh nhưng học sinh cần nắm vững được nội dung để ứng dụng thực tiễn. Nội dung bao gồm:
1. Hình dáng hình học của dao
2. Vật liệu làm dao
3. Cách chế tạo và mài dao tiện
4. Dao tiện gắn mảnh hợp kim cứng
5, Dao có cơ cấu bẻ phoi
Đây là chương phụ cung cấp những kiến thức bổ
sung cho học sinh nhưng lại là phần rất bổ ích về sau nên việc học sinh nắm được càng nhiều sẽ giúp ích
rất nhiều cho học sinh khi tham gia thực tiễn. Nội
tiện
* Phần thứ năm :
gia công các chi
tiết điển hình trên
máy tiện
Chương XIX:
Quá trình công nghệ gia công một số chi tiết điển hình trên máy tiện
Chương XX:
Biện pháp nâng cao năng suất lao động khi gia công trên
máy tiện
dung bao gồm:
1. Độ mòn và tuổi thọ của dao
2. Chọn tốc độ cắt
3. Dung dịch bôi trơn, làm nguội
4. Tiện tinh
5. Các lực tác động vào dao trong quá trình cắt gọt
Ở phần này sẽ là phần giúp học sinh vận dụng toàn bộ những kiến thức đã học, giúp học sinh định hình được công việc trong thực tiễn. Đòi hỏi giáo viên
giảng dạy kỹ và học sinh tập trung cao trong quá trình giảng dạy.
Chương này cung cấp những lý luận công nghệ
khó được ứng dụng nhiều trong thực tiễn, đòi hỏi
học sinh có sự tư duy trừu tượng tốt để nắm vững nội dung:
1. Phân loại chi tiết gia công trên trên máy tiện
2. Gia công các chi tiết hình đĩa
3. Gia công các chi tiết hình vành khăn
4. Quy trình công nghệ gia công theo nhóm các chi tiết điển hình
Đây là chương quan trọng đối với học sinh nghề, cung cấp kiến thức cơ bản và cần thiết cho người công nhân tương lai. Chính vì vậy mà học sinh cần
chú ý nắm vững để vận dụng tốt trong quá trình thực
hành và thực tiễn sau này.
1. Khái niệm về năng suất lao động
2. Gia công bằng dao tiện khoẻ và dao quay
3. Sử dụng dao nhiều lưỡi cắt
4. Tiện đồng thời bằng nhiều dao
5. Phương pháp thay thế nhanh dụng cụ cắt
Chương XXI:
Phân loại máy tiện
* Phần Thứ Sáu :
Khái niệm về cơ
khí hóa và tự động
hóa trong quá
trình sản xuất
Chương XXII:
Cơ khí hóa trong quá trình Sản Xuất
Chương XXIII:
Tự động hóa trong quá trình sản xuất
Chương này cung cấp những kiến thức thêm cho
học sinh về phân loại máy tiện như:
1. Máy tiện cụt và máy tiện đứng
2. Máy tiện Rơvonve
3. Máy tiện bán tự động. Học sinh tự nghiên cứu
Chương này cung cấp kiến thức lý thuyết về “cơ
khí hóa”, Học sinh tự nghiên cứu như:
1. Cơ khí hoá là gì?
2. Các phương tiện cơ khí hoá sản xuất
Chương này cũng cung cấp lý thuyết về “tự động hoá” như:
1. Các yếu tố của thiết bị tự động
2. Khái niệm chung về máy điều khiển theo chương trình
3. Dây truyền tự động
Chương XXIV:
Kỹ thuật an toàn
1.4: Ghi Chú
Chương này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản
rất quan trọng trong quá trình gia công, Vì kiến thức chương này sẽ giúp học sinh bảo vệ tính mạng bản thân và tài sản chung nên đòi hỏi học sinh phải
nghiêm túc chấp hành các quy tắc khi tham gia học tập và sản xuất.
1. Quy tắc chung về quy luật an toàn trong khu vực nhà máy và trong xưởng
2. Quy tắc an toàn khi làm việc trên máy tiện.
- Môn học không có bài tập lớn, không có đồ án môn học. Kiến thức môn
học phục vụ cho đồ án tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp của học sinh.
- Tài liệu sách giáo khoa cần có đối với học sinh là : Sách kỹ thuật tiện
- Tài liệu tham khảo bao gồm :
+ Tài liệu về Môn Dụng Cụ Cắt Kim Loại
+ Tài liệu về Môn Máy Công Cụ ( Máy tiện)
+ Tài liệu tham khảo về đồ gá….
Chương 2: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO
CHƯƠNG X: MÁY TIỆN VÍT 16K20
2.1: Vai trò, vị trí của chương
Đây là chương mang tính chất giới thiệu cho học sinh về máy tiện ren vít vạn năng 16K20 là loại máy tiện phổ biến trong thực tế và cũng là cơ sở cho học sinh làm quen và tìm hiểu cách hoạt động của các loại máy tiện nói chung: khái niệm, cấu tạo, cách sử dụng, phạm vi sử dụng…
Tổng thể chung của chương học gồm 4 bài dạy được phân phối thành 5
tiết học (từ §43 đến §47) trong đó người giáo viên sẽ tiến hành giảng dạy 4 bài tương ứng với 5 tiết gồm:
-§ 43: Đặc điểm chung
-§ 44: Cơ cấu chuyển động chính của máy
-§ 45,46: Cơ cấu bước tiến
-§ 47: Các bộ phận chủ yếu và điều khiển máy
2.2: Nội dung được sử dụng để lồng vào dạy phương pháp nhận thức:
Trong chương học được thiết kế ta cần phải tiến hành lồng vào phương pháp nhận thức đối với các kiến thức mang tính chất lí thuyết cơ sở cho chuyên môn như sau:
Học sinh cần phải nắm được sơ bộ cấu tạo của máy tiện, từ đó có khả năng sử dụng thành thạo và thao tác thành thục trên máy. Qua đó, lồng ghép them vào quá trình thực hành phấn an toàn lao động. Phải tạo thói quen sử dụng các biện pháp bảo hộ lao động để nâng cao ý thức và nâng cao an toàn cho quá
trình làm việc.
* Nội dung kiểm tra và đánh giấ học sinh được lồng vào trong quá trình thực tập xưởng, cho học sinh tập thực hành gia công một chi tiết có biên dạng và kích thước cụ thể. Trong quá trình gia công chi tiết người giáo viên kiểm tra cả quá trình tiếp thu kiến thức của chương học bằng cách kiếm tra học sinh: yêu
cầu chỉ rõ các bộ phận của máy và chức năng nhiệm vụ của nó. Lồng ghép vào
đó phải đặt ra chỉ tiêu đảm bảo an toàn lao động, đầy đủ bảo hộ lao động được
đánh giá 20% của bài kiểm tra thực hành xưởng để tập cho học sih có thói quen ngay từ trên ghế nhà trường.
2.3: Thiết kế nội dung ngoại khoá của chương:
Chương học này yêu cầu thực tế là rất cao. Vì vậy mà học sinh sau khi học chương này cần phải đi thực tập xưởng đẻ thực tế hóc các khái niệm và các kiến thức đã được giới thiệu trong chương.
Chương 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT MỘT BÀI DẠY KĨ THUẬT THEO
QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC HOÁ
Bài soạn số 47
- Trường: Năm học:2008-2009
- Môn học: Kỹ thuat tiện Lớp:
- Bài dạy: Các dạng truyền động trong máy Ngày dạy:
- Số tiết: 01 Loại bài: Lý thuyết
I. Mục đích, yêu cầu của bài.
1. Mục đích.
Trang bị cho học sinh những hiểu biết chung về các dạng truyền động trong máy như: truyền động bằng đai truyền, truyền động bằng bánh răng, và một
số các dạng truyền động phức tạp khác như truyền động bằng vít và bánh
răng vít vô tận, truyền động bằng vít và đai ốc, truyền động bằng bánh răng
và thanh răng…Qua đó biết được phạm vi sử dụng của các kiểu truyền động trong máy
2. Yêu cầu
Yêu cầu giáo dưỡng
Sau khi học xong bài học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản về các dạng truyền động trong máy như: kết cấu, tỷ số truyền của các dạng truyền động. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền động phức tạp như cơ cấu truyền động bằng vít và bánh răng vít vô tận, truyền động bằng
vít và đai ốc, truyền động bằng bánh răng và thanh răng.
Yêu cầu phát triển
Học sinh biết cách vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn.
Cụ thể là khi nhìn vào máy nơi mình làm việc thì có thể nhận biết được máy
đó dung cơ cấu truyền động nào qua đó biết cách sử dụng các máy một cách
có hiệu quả nhất.
Yêu cầu giáo dục
Nội dung bài học tương đối khó và trừu tượng nhưng tính ứng dụng trong thực tiễn lại rất cao do đó nội dung giáo dục có thể lồng vào chính là giáo
dục tính ham hiểu biết, tinh thần say mê học hỏi để chiếm lĩnh tri thức mới. Qua đó củng cố lòng yêu nghề cho học sinh.
II. Trọng tâm bài dạy và công việc chuẩn bị.
1. Trọng tâm bài dạy.
- Khái niệm, kết cấu, TST của các dạng truyền động trong máy
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền động phức tạp như: truyền động bằng vít và bánh răng vít vô tận, truyền động bằng vít và đai ốc, truyền động bằng bánh răng và thanh răng
2. Chuẩn bị giảng dạy.
Giáo viên nghiên cứu kỹ giáo trình Kỹ thuật tiện và các tài liệu tham khảo
III. Tiến trình giảng dạy.
1.Tổ chức ổn định lớp (2 phút)
Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp đồng thời tạo tâm thế học tập thật tốt cho học sinh
để học sinh có một tinh thần thật thoải mái trước khi bước vào giờ học
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung kiến thức bài học mới hầu như là những kiến thức mới không liên quan nhiều đến các bài học trước nên có thể kiểm tra hoặc không kiểm tra bài
cũ. Ở đây chọn không kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới:
- Đặt vấn đề (3 phút): Để có một chi tiết với hình dáng, kích thước và chất
lượng bề mặt theo yêu cầu thì phải thực hiện quá trình gia công cơ trên các máy công cụ để hớt đi một lượng kim loại nhất định. Tiện là một nguyên công cắt gọt thông dụng nhất được dùng khá phổ biến trong các phân xưởng cơ khí hiện nay.
Trong phần học đầu tiên các bạn đã được nghiên cứu các vấn đề về nguyên lý kỹ
thuật tiện đó chính là các khái niệm cơ bản nhất về gia công tiện. Trong phần
học thứ hai này tôi sẽ giới thiệu cho các bạn khái quát chung về máy tiện.
Giáo viên ghi tên bài giảng lên bảng:
PHẦN HAI : MÁY TIỆN
Nh− chóng ta ®· biÕt m¸y tiÖn lμ m¸y c«ng cô ®−îc sö dông réng r·i nhÊt hiÖn nay, víi sù ph¸t triÓn cña khoa häc kü thuËt, mét m¸y tiÖn cã thÓ ®¶m nhiÖm nhiÒu chøc n¨ng kh¸c nhau. Chóng ta cã thÓ tiÖn, khoan, tar«, ®¸nh bãng…víi
®é chÝnh x¸c kh¸c nhau trªn cïng mét m¸y tiÖn. §Ó thùc hiÖn ®−îc c¸c chøc n¨ng ®ã ®ßi hái m¸y ph¶i chuyÓn ®éng ®−îc víi nh÷ng cÊp tèc ®é kh¸c nhau.
Th«ng qua c¸c c¬ cÊu chuyÓn ®éng, tèc ®é cña ®éng c¬ ®−îc truyÒn tíi c¸c trôc lμm viÖc víi c¸c cÊp ®é kh¸c nhau. §Ó hiÓu s©u h¬n vÒ vÊn ®Ò nμy h«m nay t«i
sÏ giíi thiÖu cho c¸c b¹n bμi
Giáo viên viết đầu bài lên bảng:
CH¦¥NG VII: c¸c c¬ cÊu chuyÓn ®éng cña m¸y.
x 47.C¸c d¹ng truyÒn ®éng TRONG m¸y
Thêi
gian
Néi dung
Ph−¬ng ph¸p
Thuyết trình
- V o b i: Trong quá trình đi xưởng các em đã được biết đến các bộ phận của máy tiện, bên cạnh đó các em cũng đã học các bộ phận của máy tiện ở chương 1 rồi, vậy bạn nào có thể nêu cho cô giáo các bộ phận của máy tiện hay không?
- Học sinh trả lời:
- Giáo viên: vậy trong các bộ phận
của máy mà em vừa kể, làm thế nào để chúng có khả năng chuyển động?
- Học sinh trả lời:
- GV: Vậy chúng ta bước vào tìm hiểu chương mới, chương: c¸c c¬
cÊu chuyÓn ®éng cña m¸y.
1- TruyÒn ®éng b»ng ®ai truyÒn.
(h×nh 164a)
1.1 Khái niệm
Truyền động bằng đai truyền: là cơ cấu dùng để truyền chuyển động và công suất giữa các trục ma sát sinh ra trên bề mặt tiếp xúc giữa các dây
đai và bánh đai.
1.2 Cấu tạo.
C¬ cÊu gåm hai puli: puli chñ ®éng cã ®−êng kÝnh D1 , tèc ®é quay n1 vμ puli bÞ ®éng cã ®−êng kÝnh D2 vμ
tèc ®é quay n2.Và dây đai 3
n1
-ViÕt tiªu ®Ò 1 và 1.1 lªn b¶ng, vừa nói vừa viết khái niệm lên bảng.
Dạy học nêu vấn đề
vÏ h×nh 164a, võa vÏ võa nªu c¸c th«ng số cơ bản của bộ truyền (®−êng kÝnh, tèc ®é).
- Sö dông h×nh vÏ để ®Æt vÊn ®Ò và
tổ chức đàm thoại nhằm đưa ra công thức tính TST của bộ truyền. Nhìn vào hình vẽ ta có thể thấy rõ giữa puli chủ động, puli bị động và dây đai có một mối quan hệ với
D1
n2
A D2
A
A A
nhau.
Câu hỏi: vậy bạn nào có thể cho tôi biết mối quan hệ đó không?
H×nh 164a: C¬ cÊu chuyÓn ®éng ®ai.
1.3 Tỷ số truyền của truyền động
Tỷ số giữa đường kính puli chủ
Gợi ý để HS trả lời: khi puli chủ động quay thì puli bị động và dây
đai sẽ quay như thế nào?
động với đường kính puli bị động
hoặc giữa n2 với n1 gọi là TST của
đai
C«ng thøc tÝnh tû sè truyÒn cña bé truyÒn ®ai lμ:
GV: mối quan hệ giữa puli chủ
động và puli bị động chính là TST
của cơ cấu truyền động.
Sau đó đưa ra định nghĩa và công thức tính TST của bộ truyền.
idai
= D1
D2
= n2
n1
Sau đó GV dùng luôn công thức đó để đặt vấn đề và tổ chức đàm thoại.
Tuy nhiên trong thực tế sản xuất luôn có sự sai số như ở bộ truyền này cũng vậy không thể quay với tốc độ chính xác như thế được.
Câu hỏi: bạn nào cho tôi biết nguyên nhân gây ra sai số trong bộ
truyền đai này là gì?
Trong thùc tÕ do cã sù tr−ît cña ®ai
nªn tû sè truyÒn cña bé truyÒn ®ai
®−îc tÝnh theo c«ng thøc :
Gợi ý để HS trả lời: khi puli chủ động và puli bị động quay thì bộ
truyền còn có phần nào cũng đang
idai
= D1 .0, 985
D2
hoạt động nữa?
Sau đó GV đưa ra công thức tính
trong ®ã 0,985 lμ hÖ sè tr−ît cña ®ai.
2- TruyÒn ®éng b»ng b¸nh r¨ng
(h×nh164b).
2.1 Khái niệm
Truyền động bằng bánh răng: là cơ
TST trong thực tế cho HS ghi.
Thuyết trình
ViÕt tiªu ®Ò 2 và 2.1 lªn b¶ng, vừa nói vừa viết khái niệm lên bảng.
cấu dùng để truyền chuyển động
giữa hai trục song song, hai trục chéo nhau hoặc hai trục cắt nhau nhờ sự ăn khớp của các răng trên bánh răng
2.2 Phân loại
TruyÒn ®éng b»ng b¸nh r¨ng cã 2
d¹ng:
D¹ng ®¬n gi¶n gåm 2 b¸nh r¨ng
1
H×nh 164b z
Z2
I II
D¹ng phøc t¹p gåm nhiÒu cÆp b¸nh r¨ng ¨n khíp víi nhau. (H×nh 165c)
z1=20
I
Z2=40 Z3=30
II
GV : trong thực tế bộ truyền bánh răng được chia ra làm hai loại, sau đó vẽ hình cụ thể để HS dễ dàng phân biệt được.
Như vậy là từ cách phân loại của bộ truyền bánh răng chúng ta sẽ dễ dàng đi tìm hiếu về cấu tạo của bộ
truyền bánh răng thông qua mục
III
IV
2.3 Cấu tạo
Z4=60
Z5=50
Z6=75
2.3
- Sö dông h×nh vÏ 164b, 165a,
165b, 165c ®−a ra cấu tạo về bộ
truyền bánh răng.
Dạng đơn giản: Bé truyÒn gåm 2
b¸nh r¨ng ¨n khíp víi nhau: b¸nh
r¨ng chñ ®éng cã sè r¨ng Z1 quay
víi tèc ®é n1, b¸nh r¨ng bÞ ®éng cã sè r¨ng Z2 quay víi tèc ®é n2.
Dạng phức tạp:
a. Gi÷a b¸nh r¨ng chñ ®éng Z1 vμ b¸nh r¨ng bÞ ®éng Z3 ta l¾p mét b¸nh răng trung gian Z2 (h×nh 165a).
z1 z1
Z2
z2
z3
Z3
Câu hỏi: Các em có thể thấy rằng trong quá trình hoạt động thì bánh đai có khả năng truyền chuyển động như thường cho dù có hai bánh đai hay 3 bánh đai, vậy tại sao người ta lại cho thêm 1 bánh đai nữa l m g ? Bỏ đi có được hay
không và vì sao?
b. Khi b¸nh r¨ng chñ ®éng cña cÆp
thø hai n»m trªn cïng mét trôc víi b¸nh r¨ng bÞ ®éng cña cÆp thø nhÊt hoÆc ®−îc s¶n xuÊt thμnh mét khèi r¨ng cïng mét trôc( h×nh 165b vμ
165c).
z1
I
Z2
Z3
II
Z4
III
h×nh 165b
2.4 Tỷ số truyền của truyền động Khái niệm: Tû sè truyÒn ®éng cña b¸nh r¨ng b»ng tû sè gi÷a sè r¨ng cña b¸nh
GV: Bé truyÒn b¸nh r¨ng lμ bé truyÒn ®−îc sö dông khá nhiÒu trong m¸y tiÖn.Vậy tại sao nó
được sử dụng rộng rãi như vậy?
chñ ®éng víi b¸nh bÞ ®éng.
Như chúng ta biết máy có TST ổn
ib¸nh r¨ng =
Z1 = n2
Z n
(1)
định tức là máy có tốc độ vòng
2 1
Tû sè truyÒn cña d¹ng phøc t¹p
b»ng tÝch c¸c tû sè truyÒn ®éng ®¬n gi¶n.
quay ổn định thì khi làm việc máy
cũng hoạt động ổn định. Khi vận hành máy yếu tố quan trọng đầu là
máy hoạt động ổn định. Chứng tỏ
i = i1.i2 .....in
(2)
bộ truyền bánh răng được sử dụng nhiều trong máy tiện là do nó có TST ổn định.
Để rõ hơn về phần này ta sẽ đi nghiên cứu về TST của bộ truyền bánh răng qua mục 2.4.
GV: đưa ra khái niệm TST và CT
tính TST (1) và (2)
Như vậy là nhìn vào công thức tính TST của bộ truyền ta thấy nó chỉ phụ thuộc vào sự ăn khớp hay
tốc độ quay của bánh răng chủ
- Hình 165a: Tû sè truyÒn cña bé
truyÒn ®−îc tÝnh theo c«ng thøc:
động và bánh răng bị động mà
không phụ thuộc vào yếu tố nào
i = i1.i2
= Z1.Z2
Z2 .Z3
= Z1
Z3
khác như ở bộ truyền đai chính vì thế nên nó ổn định.
ë ®©y b¸nh r¨ng trung gian kh«ng lμm thay ®æi trÞ sè cña tû sè truyÒn
®éng, v× thÕ ta gäi b¸nh r¨ng trung gian lμ b¸nh r¨ng ®Öm. B¸nh r¨ng trung gian chØ lμm thay ®æi chiÒu quay cña trôc bÞ ®éng, cho nªn nã
®−îc dïng trong c¬ cÊu ®¶o chiÒu.
Câu hỏi : cũng tương tự như cách xác định TST của bộ truyền bánh răng ở trên bạn nào có thể viết công thức tính TST ở hình vẽ
165a, 165b
Sau đó gọi một vài HS lên bảng viết rồi tổng kết để đưa ra CT tính
- Víi bé truyÒn cã kÕt cÊu nh− h×nh
165b ta cã tû sè truyÒn ®−îc tÝnh theo c«ng thøc:
đúng nhất. Rồi từ CT giảng giải
cho HS biết tác dụng của bánh răng trung gian.
i = i1.i2 =
Z1 . Z3
= Z1.Z3
Z2 Z4
Z2 .Z4
- Víi bé truyÒn cã kÕt cÊu nh− h×nh
165c ta cã tû sè truyÒn ®−îc tÝnh theo c«ng thøc:
i = i1.i2 .i3 =
Z1 . Z3 . Z5
= Z1.Z3 .Z5
Z2 Z4 Z6
Z2 .Z4 .Z6
Câu hỏi: Hãy so sánh giữa bộ
truyền đai và bộ truyền bánh răng? Chúng có ưu và nhược điểm gì?
Sử dụng trong những trường hợp
nào thì đạt hiệu quả tốt hơn?
4. Củng cố bài.
Hình thức củng cố: thuyết trình kết hợp với đàm thoại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pp day hoc.doc
- pp day hoc.pdf