Phương pháp nghiên cứu lịch sử đảng

Mở đầu Việc giảng dạy và học tập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam đã được thống nhất trong các trường đại học và cao đẳng cùng với các bộ môn khoa học Mác – Lê Nin. Từ năm 1985, Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp đã ban hành chương trình cải cách lý luận chính trị. Năm 1988, Bộ đã biên soạn và xuất bản cuốn lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam gồm 2 tập (tập 1: 1920 – 1954; tập 2: 1954 – 1987). Từ năm học 1991 – 1992, Bộ giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo việc “đổi mới một cách cơ bản nội dung và phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác – Lê Nin”. Để đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới và bước đầu vận dụng những quan điểm cơ bản của Đại hội VII vào giảng dạy và học tập các môn lý luận – chính trị, Bộ đã chính thức ban hành chương trình mới và Đề cương bài giảng Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, xuất bản tháng 8/1991 và đã qua nhiều lần tái bản bổ sung sửa chữa làm cơ sở cho việc dạy và học. Đến năm 2000, Bộ đã biên soạn giáo trình chuẩn quốc gia nhằm định hướng thống nhất vế những nội dung cơ bản môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Viện Nam (LSĐ). Các giáo trình và Đề cương bài giảng xuất bản những năm gần đây đều có phần mở đầu trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu trước khi đi vào nội dung chương trình của môn học. Nhìn chung ở các trường đại học môn LSĐ thường được học sau cùng và ở năm cuối cùng với số lượng lớp học tập trung rất đông, thậm chí còn ghép nhiều khoa lại. Do vậy, trong người học dễ nảy sinh tư tưởng “chợ chiều”, kém hướng thú say mê học tập. Mặt khác, không ít người học hiểu chưa đúng môn học, cho rằng môn học này đã “được biết” rồi, không hấp dẫn vì chẳng có gì mới và chỉ cần thiết đối với người trực tiếp làm công tác lý luận – chính trị nói chung và học viên trong hệ thống trường Đảng nói riêng. Vì vậy, khi bước vào môn học việc làm rõ tầm quan trọng của môn học, làm rõ đối tượng nghiên cứu, xác định thái độ trách nhiệm của người dạy lẫn người học là việc rất cần thiết. Qua kinh nghiệm giảng dạy, “chúng tôi thấy” tinh thần học tập và hiệu quả của môn học phụ thuộc không nhỏ vào ngay những tiết đầu trên giảng đường. Những “lời nói đầu” này nếu được quán triệt đầy đủ người học sớm xoá đi những mặc cảm ban đầu sẽ học tập nghiêm túc và khi học xong đều cảm thấy đây là môn học cần thiết, bổ ích và thiết thực. I. VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC. Trước hết, LSĐ là một ngành khooa học xã hội Mácxít. Ở nước ta, LSĐ đã được nghiên cứu từ khá sớm và là môn học có bề dày lịch sử. Song thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 và cả trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954), công tác này chỉ là một bộ phận đặc biệt trong hoạt động lý luận – chính trị của Đảng. Từ năm 1954, sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, công tác nghiên cứu LSĐ được đẩy mạnh và đã phát triển thành một ngành khoa học độc lập. Kể từ khi ra đời đến nay, Đảng ta là người nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất và tổ chức nên mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Như Hồ Chủ Tịch đã khẳng định: “Lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng” và “với tất cả tinh thần khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng: Đảng ta thật là vĩ đại”. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã viết: “Đảng cộng sản Việt Nam, người lãnh đạo toàn thể nhân dân Việt Nam ta tạo dựng nên pho tượng lịch sử bằng vàng thời chống Mỹ, ngày nay đang cùng với cộng đồng dân tộc tiếp tục viết pho lịch sử bằng vàng mới”. Trong sự nghiệp đấu tranh giành chính quyền cũng như trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng là yếu tố quyết định nhất. Tổng kết hơn 60 năm hoạt động, Đại hội VII của Đảng đã nêu lên một trong 5 bài học lớn là: “Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam”. Đại hội IX của Đảng tổng kết 15 năm đổi mới đã rút ra một trong 4 bài học chủ yếu là: “Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới”. Đảng rất coi trọng công tác nghiên cứu LSĐ và khái quát một cách sâu sắc kinh nghiệm lịch sữ đã tích luỹ được trong từng thời kỳ cũng như toàn bộ tiến trình cách mạng của Đảng. Nghiên cứu LSĐ và tổng kết các bài học kinh nghiệm cách mạng của Đảng là một phương pháp tốt để nâng cao trình độ của cán bộ đảng viên, nâng cao năng lực lãng đạo của Đảng. Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lê Nin đã từng nhấn mạng rằng nếu các Đảng cộng sản không chú ý nghiên cứu và khái quát sâu sắc, toàn diện kinh nghiệm lịch sử đã tích luỹ được trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, nếu không hiểu được mối liên hệ lịch sử tất yếu và qua đó hiểu tiến trình phát triển có thể có của các sự kiện, thì Đảng không thể có một đường lối chính trị thành công nào.

pdf6 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4356 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp nghiên cứu lịch sử đảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M Y Ý KI N KHI B C VÀO MÔN H C Ấ Ế ƯỚ Ọ L CH S Đ NG C NG S N VI T NAMỊ Ử Ả Ộ Ả Ệ Vi c gi ng d y và h c t p môn l ch s Đ ng c ng s n Vi t Nam đã đ cệ ả ạ ọ ậ ị ử ả ộ ả ệ ượ th ng nh t trong các tr ng đ i h c và cao đ ng cùng v i các b môn khoa h c Mácố ấ ườ ạ ọ ẳ ớ ộ ọ – Lê Nin. T năm 1985, B Đ i h c và trung h c chuyên nghi p đã ban hành ch ngừ ộ ạ ọ ọ ệ ươ trình c i cách lý lu n chính tr . Năm 1988, B đã biên so n và xu t b n cu n l ch sả ậ ị ộ ạ ấ ả ố ị ử Đ ng C ng S n Vi t Nam g m 2 t p (t p 1: 1920 – 1954; t p 2: 1954 – 1987). Tả ộ ả ệ ồ ậ ậ ậ ừ năm h c 1991 – 1992, B giáo d c và Đào t o đã ch đ o vi c “đ i m i m t cách cọ ộ ụ ạ ỉ ạ ệ ổ ớ ộ ơ b n n i dung và ph ng pháp gi ng d y các môn khoa h c Mác – Lê Nin”. Đ đápả ộ ươ ả ạ ọ ể ng yêu c u ti p t c đ i m i và b c đ u v n d ng nh ng quan đi m c b n c aứ ầ ế ụ ổ ớ ướ ầ ậ ụ ữ ể ơ ả ủ Đ i h i VII vào gi ng d y và h c t p các môn lý lu n – chính tr , B đã chính th cạ ộ ả ạ ọ ậ ậ ị ộ ứ ban hành ch ng trình m i và Đ c ng bài gi ng L ch s Đ ng C ng S n Vi tươ ớ ề ươ ả ị ử ả ộ ả ệ Nam, xu t b n tháng 8/1991 và đã qua nhi u l n tái b n b sung s a ch a làm c sấ ả ề ầ ả ổ ử ữ ơ ở cho vi c d y và h c. Đ n năm 2000, B đã biên so n giáo trình chu n qu c giaệ ạ ọ ế ộ ạ ẩ ố nh m đ nh h ng th ng nh t v nh ng n i dung c b n môn L ch s Đ ng C ngằ ị ướ ố ấ ế ữ ộ ơ ả ị ử ả ộ S n Vi n Nam (LSĐ).ả ệ Các giáo trình và Đ c ng bài gi ng xu t b n nh ng năm g n đây đ u cóề ươ ả ấ ả ữ ầ ề ph n m đ u trình bày đ i t ng và ph ng pháp nghiên c u tr c khi đi vào n iầ ở ầ ố ượ ươ ứ ướ ộ dung ch ng trình c a môn h c.ươ ủ ọ Nhìn chung các tr ng đ i h c môn LSĐ th ng đ c h c sau cùng và ở ườ ạ ọ ườ ượ ọ ở năm cu i cùng v i s l ng l p h c t p trung r t đông, th m chí còn ghép nhi uố ớ ố ượ ớ ọ ậ ấ ậ ề khoa l i. Do v y, trong ng i h c d n y sinh t t ng “ch chi u”, kém h ng thúạ ậ ườ ọ ễ ả ư ưở ợ ề ướ say mê h c t p. M t khác, không ít ng i h c hi u ch a đúng môn h c, cho r ngọ ậ ặ ườ ọ ể ư ọ ằ môn h c này đã “đ c bi t” r i, không h p d n vì ch ng có gì m i và ch c n thi tọ ượ ế ồ ấ ẫ ẳ ớ ỉ ầ ế đ i v i ng i tr c ti p làm công tác lý lu n – chính tr nói chung và h c viên trongố ớ ườ ự ế ậ ị ọ h th ng tr ng Đ ng nói riêng.ệ ố ườ ả Vì v y, khi b c vào môn h c vi c làm rõ t m quan tr ng c a môn h c, làmậ ướ ọ ệ ầ ọ ủ ọ rõ đ i t ng nghiên c u, xác đ nh thái đ trách nhi m c a ng i d y l n ng i h cố ượ ứ ị ộ ệ ủ ườ ạ ẫ ườ ọ là vi c r t c n thi t. Qua kinh nghi m gi ng d y, “chúng tôi th y” tinh th n h c t pệ ấ ầ ế ệ ả ạ ấ ầ ọ ậ và hi u qu c a môn h c ph thu c không nh vào ngay nh ng ti t đ u trên gi ngệ ả ủ ọ ụ ộ ỏ ữ ế ầ ả đ ng. Nh ng “l i nói đ u” này n u đ c quán tri t đ y đ ng i h c s m xoá điườ ữ ờ ầ ế ượ ệ ầ ủ ườ ọ ớ nh ng m c c m ban đ u s h c t p nghiêm túc và khi h c xong đ u c m th y đây làữ ặ ả ầ ẽ ọ ậ ọ ề ả ấ môn h c c n thi t, b ích và thi t th c.ọ ầ ế ổ ế ự I. V TRÍ C A MÔN H C.Ị Ủ Ọ Tr c h t, LSĐ là m t ngành khooa h c xã h i Mácxít. n c ta, LSĐ đãướ ế ộ ọ ộ Ở ướ đ c nghiên c u t khá s m và là môn h c có b dày l ch s . Song th i kỳ tr cượ ứ ừ ớ ọ ề ị ử ờ ướ cách m ng tháng Tám năm 1945 và c trong th i kỳ kháng chi n ch ng Pháp (1946 –ạ ả ờ ế ố 1954), công tác này ch là m t b ph n đ c bi t trong ho t đ ng lý lu n – chính trỉ ộ ộ ậ ặ ệ ạ ộ ậ ị 1 c a Đ ng. T năm 1954, sau khi mi n B c hoàn toàn gi i phóng, công tác nghiên c uủ ả ừ ề ắ ả ứ LSĐ đ c đ y m nh và đã phát tri n thành m t ngành khoa h c đ c l p.ượ ẩ ạ ể ộ ọ ộ ậ K t khi ra đ i đ n nay, Đ ng ta là ng i n m ng n c lãnh đ o duy nh t vàể ừ ờ ế ả ườ ắ ọ ờ ạ ấ t ch c nên m i th ng l i c a cách m ng n c ta. Nh H Ch T ch đã kh ng đ nh:ổ ứ ọ ắ ợ ủ ạ ướ ư ồ ủ ị ẳ ị “L ch s Đ ng là c m t pho l ch s b ng vàng” và “v i t t c tinh th n khiêm t nị ử ả ả ộ ị ử ằ ớ ấ ả ầ ố c a ng i cách m ng, chúng ta v n có quy n nói r ng: Đ ng ta th t là vĩ đ i”. Củ ườ ạ ẫ ề ằ ả ậ ạ ố th t ng Ph m Văn Đ ng cũng đã vi t: “Đ ng c ng s n Vi t Nam, ng i lãnh đ oủ ướ ạ ồ ế ả ộ ả ệ ườ ạ toàn th nhân dân Vi t Nam ta t o d ng nên pho t ng l ch s b ng vàng th i ch ngể ệ ạ ự ượ ị ử ằ ờ ố M , ngày nay đang cùng v i c ng đ ng dân t c ti p t c vi t pho l ch s b ng vàngỹ ớ ộ ồ ộ ế ụ ế ị ử ằ m i”.ớ Trong s nghi p đ u tranh giành chính quy n cũng nh trong s nghi p xâyự ệ ấ ề ư ự ệ d ng ch nghĩa xã h i và b o v T qu c xã h i ch nghĩa, Đ ng là y u t quy tự ủ ộ ả ệ ổ ố ộ ủ ả ế ố ế đ nh nh t. T ng k t h n 60 năm ho t đ ng, Đ i h i VII c a Đ ng đã nêu lên m tị ấ ổ ế ơ ạ ộ ạ ộ ủ ả ộ trong 5 bài h c l n là: “S lãnh đ o đúng đ n c a Đ ng là nhân t hàng đ u b oọ ớ ự ạ ắ ủ ả ố ầ ả đ m th ng l i c a cách m ng Vi t Nam”. Đ i h i IX c a Đ ng t ng k t 15 năm đ iả ắ ợ ủ ạ ệ ạ ộ ủ ả ổ ế ổ m i đã rút ra m t trong 4 bài h c ch y u là: “Đ ng l i đúng đ n c a Đ ng là nhânớ ộ ọ ủ ế ườ ố ắ ủ ả t quy t đ nh thành công c a s nghi p đ i m i”. Đ ng r t coi tr ng công tác nghiênố ế ị ủ ự ệ ổ ớ ả ấ ọ c u LSĐ và khái quát m t cách sâu s c kinh nghi m l ch s đã tích lu đ c trongứ ộ ắ ệ ị ữ ỹ ượ t ng th i kỳ cũng nh toàn b ti n trình cách m ng c a Đ ng. Nghiên c u LSĐ vàừ ờ ư ộ ế ạ ủ ả ứ t ng k t các bài h c kinh nghi m cách m ng c a Đ ng là m t ph ng pháp t t đổ ế ọ ệ ạ ủ ả ộ ươ ố ể nâng cao trình đ c a cán b đ ng viên, nâng cao năng l c lãng đ o c a Đ ng. Cácộ ủ ộ ả ự ạ ủ ả nhà sáng l p ch nghĩa Mác – Lê Nin đã t ng nh n m ng r ng n u các Đ ng c ngậ ủ ừ ấ ạ ằ ế ả ộ s n không chú ý nghiên c u và khái quát sâu s c, toàn di n kinh nghi m l ch s đãả ứ ắ ệ ệ ị ử tích lu đ c trong cu c đ u tranh c a giai c p vô s n, n u không hi u đ c m iỹ ượ ộ ấ ủ ấ ả ế ể ượ ố liên h l ch s t t y u và qua đó hi u ti n trình phát tri n có th có c a các s ki n,ệ ị ử ấ ế ể ế ể ể ủ ự ệ thì Đ ng không th có m t đ ng l i chính tr thành công nào.ả ể ộ ườ ố ị Vi c đ a môn h c vào ch ng trình đào t o b c đ i h c và cao đ ng có ýệ ư ọ ươ ạ ở ậ ạ ọ ẳ nghĩa quan trong và r t c n thi t. Theo thi t k ch ng trình đào t o đ i h c đ iấ ầ ế ế ế ươ ạ ạ ọ ạ c ng và hai giai đo n đào t o b c đ i h c đang đ c áp d ng hi n nay thì nhómươ ạ ạ ậ ạ ọ ượ ụ ệ các môn h c v ch nghĩa Mác – Lê Nin g m 4 môn, trong đó có môn L ch S Đ ngọ ề ủ ồ ị ử ả đ c d y theo m t trình t k ti p nhau: Tri t – Kinh t chính tr – Ch nghĩa xã h iượ ạ ộ ự ế ế ế ế ị ủ ộ khoa h c – LSĐ. Vi c x p x p trình t d y và h c nh trên, trong đó Tri t là mônọ ệ ắ ế ự ạ ọ ư ế m đ u và LSĐ là môn k t thúc là h p lý. B i vì ch sau khi đ c trang b nh ngở ầ ế ợ ở ỉ ượ ị ữ nguyên lý lý lu n v ba môn c b n ng i h c m i có th h c t t môn LSĐ, m iậ ề ơ ả ườ ọ ớ ể ọ ố ớ hi u đ c Đ ng đã n m v ng và v n d ng h c thuy t Mác – Lê Nin đúng đ n sángể ượ ả ắ ữ ậ ụ ọ ế ắ t o nh th nào vào th c ti n cách m ng n c ta. Không nh ng th , qua h c LSĐ,ạ ư ế ự ễ ạ ở ướ ữ ế ọ sinh viên có d p c ng c v ng ch c h n nh ng ki n th c lý lu n Mác – Lê Nin đãị ủ ố ữ ắ ơ ữ ế ứ ậ h c tr c vì nh ng lý lu n đó đã đ c ki m nghi m, giúp cho h n m đ c nh ngọ ướ ữ ậ ượ ể ệ ọ ắ ượ ữ m u m c v v n d ng lý lu n đ gi i quy t nh ng v n đ th c ti n c a cu c s ng.ẫ ự ế ậ ụ ậ ể ả ế ữ ấ ề ự ễ ủ ộ ố L ch s Đ ng là môn h c v ch nghĩa Mác – Lê Nin trong l ch s v n đ ngị ử ả ọ ề ủ ị ử ậ ộ và phát tri n, là môn h c v quá trình k t h p lý lu n Mác – Lê Nin v i th c ti nể ọ ế ế ợ ậ ớ ự ễ đ u tranh cách m ng đ c th hi n b ng nh ng s ki n và di n bi l ch s vô cùngấ ạ ượ ể ệ ằ ữ ự ệ ễ ế ị ử sinh đ ng và phong phú. Lý lu n đ c v n d ng trong th c ti n, t th c ti n ki mộ ậ ượ ậ ụ ự ễ ừ ự ễ ể tra s đúng đ n c a lý lu n, đ ng th i b sung phát tri n lý lu n. V trí và t m quanự ắ ủ ậ ồ ờ ổ ể ậ ị ầ 2 tr ng c a môn h c LSĐ đ i v i toàn b quy trình giáo d c ch nghĩa Mác – Lê Nin ọ ủ ọ ố ớ ộ ụ ủ ở b c đ i h c và cao đ ng đ c hi u theo tinh th n đó.ậ ạ ọ ẳ ượ ể ầ V i t cách là m t b môn v khoa h c l ch s , b ng ph ng pháp tái hi nớ ư ộ ộ ề ọ ị ử ằ ươ ệ nh ng trang s đ u tranh gian kh nh ng hào hùng c a nhi u th h cách m ng, mônữ ử ấ ổ ư ủ ề ế ệ ạ LSĐ có nh ng l i th riêng trong vi c giáo d c, b i d ng t t ng, tình c m, lýữ ợ ế ệ ụ ồ ưỡ ư ưở ả t ng và hoài bão cao đ p cho th h tr . Qua nghiên c u h c t p m t cách nghiêmưở ẹ ế ệ ẻ ứ ọ ậ ộ túc, khoa h c, ng i h c s đ c l ch s gi i đáp tho đáng nhi u v n đ trongọ ườ ọ ẻ ượ ị ử ả ả ề ấ ề nh n th c nh : S ra đ i c a Đ ng C ng S n Vi t Nam có ph i là m t t t y u l chậ ứ ư ự ờ ủ ả ộ ả ệ ả ộ ấ ế ị s không? Con đ ng xây d ng đ t n c ta theo đ nh h ng xã h i ch nghĩa cóử ườ ự ấ ướ ị ướ ộ ủ ph i là s l a ch n c a l ch s ? Vì sao n c ta h n 70 năm qua, Đ ng C ng S nả ự ự ọ ủ ị ử ở ướ ơ ả ộ ả Vi t Nam là ng i lãnh đ o cách m ng duy nh t và t đây v sau đ đ a s nghi pệ ườ ạ ạ ấ ừ ề ể ư ự ệ cách m ng ti n lên cũng chj c n có m t Đ ng lãnh đ o mà thôi – đó là Đ ng C ngạ ế ỉ ầ ộ ả ạ ả ộ S n Vi t Nam? Vì sao s nghi p đ i m i c n ph i n m v ng và quán tri t chả ệ ự ệ ổ ớ ầ ả ắ ữ ệ ủ nghĩa Mác – Lê Nin và t t ng H Chí Minh? H c LSĐ chúng ta càng thêm tinư ưở ồ ọ t ng Đ ng, lãnh t , nhân dân tin t ng trên c s khoa h c v ng ch c v i tìnhưở ở ả ụ ưở ơ ở ọ ữ ắ ớ c m chân th t và t hào chính đáng.ả ậ ự L ch s Đ ng là m t môn khoa h c – khoa h c xã h i và nhân văn. Mà đã làị ử ả ộ ọ ọ ộ m t môn khoa h c c n ph i nh n th c đúng vai trò và v trí c a nó trong chi n l cộ ọ ầ ả ậ ứ ị ủ ế ượ phát tri n đ t n c và trong công cu c đ i m i nh Đ i h i VII c a Đ ng đã xácể ấ ướ ộ ổ ớ ư ạ ộ ủ ả đ nh:ị − “Khoa h c (và giáo d c) đóng vai trò then ch t trong toàn b s nghi p xâyọ ụ ố ộ ự ệ d ng ch nghĩa xã h i và b o v T qu c, là m t đ ng l c đ a đ t n cự ủ ộ ả ệ ổ ố ộ ộ ự ư ấ ướ thoát ra kh i nghèo nàn l c h u, v n lên trình đ tiên ti n c a th gi i”.ỏ ạ ậ ươ ộ ế ủ ế ớ − “Khoa h c và công ngh , giáo d c và đào t o ph i đ c xem là qu c sáchọ ệ ụ ạ ả ượ ố hàng đ u”.ầ Lu t giáo d c cũng đã nêu rõ: “M c tiêu giáo d c là đào t o con ng i Vi tậ ụ ụ ụ ạ ườ ệ Nam phát tri n toàn di n, có đ o đ c, trí th c, s c kho , th m m và ngh nghi p,ể ệ ạ ứ ứ ứ ẻ ẩ ỹ ề ệ trung thành v i lý t ng đ c l p dân t c và ch nghĩa xã h i, hình thành và b iớ ưở ộ ậ ộ ủ ộ ồ d ng nhân cách, ph m ch t và năng l c c a công nhân, đáp ng yêu c u xây d ngưỡ ẩ ấ ự ủ ứ ầ ự và b o v T qu c”; “N i dung giáo d c đ i h c ph i có tính hi n đ i và phát tri n,ả ệ ổ ố ộ ụ ạ ọ ả ệ ạ ể b o đ m c c u h p lý gi a ki n th c khoa h c c b n v i ki n th c chuyên ngànhả ả ơ ấ ợ ữ ế ứ ọ ơ ả ớ ế ứ và các b môn khoa h c Mác – Lê Nin, t t ng H Chí Minh”.ộ ọ ư ưở ồ Đ i h i IX c a Đ ng v a qua l i kh ng đ nh: “Khoa h c xã h i và nhân vănạ ộ ủ ả ừ ạ ẳ ị ọ ộ h ng vào gi i đáp các v n đ lý lu n t t ng, d báo các xu th phát tri n, cungướ ả ấ ề ậ ư ưở ự ế ể c p lu n c khoa h c cho vi c ho ch đ nh đ ng l i, ch tr ng, chính sách phátấ ậ ứ ọ ệ ạ ị ườ ố ủ ươ tri n kinh t – xã h i, xây d ng con ng i, phát huy b n s c văn hoá dân t c, sángể ế ộ ự ườ ả ắ ậ t o nh ng giá tr văn hoá m i Vi t Nam”.ạ ữ ị ớ ệ II. Đ I T NG NGHIÊN C U C A MÔN H C.Ố ƯỢ Ứ Ủ Ọ B t c m t ngành h c nào cũng c n xác đ nh rõ đ i t ng c a mình đ khôngấ ứ ộ ọ ầ ị ố ượ ủ ể kh i ch ng chéo, gi m chân lên khoa h c khác. Đ ng th i cũng là đ đ t đ c thànhỏ ồ ẫ ọ ồ ờ ể ạ ượ t u đúnh h n, cao h n.ự ơ ơ 3 L ch s dân t c ta h n hai ph n ba th k qua g n li n v i s ra đ i ho tị ử ộ ơ ầ ế ỷ ắ ề ớ ự ờ ạ đ ng và tr ng thành c a Đ ng, g n li n v i l ch s Đ ng ta. Song đây là hai mônộ ưở ủ ả ắ ề ớ ị ử ả khoa h c khác nhau, có nhi m v , đ i t ng nghiên c u khác nhau. Tuy nhiên ph iọ ệ ụ ố ượ ứ ả khách quan công b ng mà nói vi c phân đ nh ranh gi i gi a môn LSĐ (d y Đ iằ ệ ị ớ ữ ạ ở ạ h c) và L ch s Vi t Nam c n – hi n đ i (d y ph thông) không d dàng đ n gi nọ ị ử ệ ậ ệ ạ ạ ở ổ ễ ơ ả nh ng l i ít đ c chú ý. Không d dàng b i vì L ch s Đ ng và L ch s dân t c là haiư ạ ượ ễ ở ị ử ả ị ử ộ môn l ch s cùng nghiên c u m t giai đo n l ch s do Đ ng C ng S n Vi t Nam lãnhị ử ứ ộ ạ ị ử ả ộ ả ệ đ o. L ch s đ u tranh c a Đ ng qu n ch t v i L ch s dân t c nh hình v i bóng.ạ ị ử ấ ủ ả ệ ặ ớ ị ử ộ ư ớ Vì v y, l ch l c d m c ph i trong d y và h c là không xác đ nh đúng tr ng tâm,ậ ệ ạ ễ ắ ả ạ ọ ị ọ tr ng đi m, không n m v ng m c đích đ i t ng n i dung c a L ch s Đ ng, l nọ ể ắ ữ ụ ố ượ ộ ủ ị ử ả ẫ l n v i môn L ch s dân t c. Gi ng L ch s Đ ng mà l ch sang L ch s dân t c thìộ ớ ị ử ộ ả ị ử ả ệ ị ử ộ không tránh kh i trùng l p n i dung ki n th c mà ng i sinh viên đã h c l p 9 vàỏ ặ ộ ế ứ ườ ọ ở ớ l p 12 ph thông, có khi còn b gi n l c h n vì qu th i gian gi ng d y đ i h c ítớ ổ ị ả ượ ơ ỹ ờ ả ạ ở ạ ọ h n. Ngoài s trùng l p trên còn d x y ra s trùng l p v n i dung LSĐ v i cácơ ự ặ ễ ả ự ặ ề ộ ớ môn khác trong nhóm lý lu n Mác – Lê Nin đã d y tr c. S l n l n này gây h uậ ạ ướ ự ẫ ộ ậ qu r t tai h i. Tr c h t là n i dung trùng l p gây nhàm chán, không h ng thú trongả ấ ạ ướ ế ộ ặ ứ h c t p. Sau n a là và đây là đi u quan tr ng h n là gi ng viên không th c hi nọ ậ ữ ề ọ ơ ả ự ệ đ c m c đích yêu c u đ ra cho môn l ch s Đ ng đ t trong quy trình các môn Mácượ ụ ầ ề ị ử ả ặ – Lê Nin, gây lãng phí công s c cho c th y và trò và nh h ng không t t đ i v iứ ả ầ ả ưở ố ố ớ các sinh viên khoá sau. V n đ đ t ra đây là đ không b l n l n v n i dung gi aấ ề ặ ở ể ị ẫ ộ ề ộ ữ hai môn, ph i n m v ng đ i t ng nhi m v nghiên c u c a t ng môn h c. V n đả ắ ữ ố ượ ệ ụ ứ ủ ừ ọ ấ ề này trong Đ c ng bài gi ng L ch s Đ ng C ng S n Vi t Nam c a B giáo d cề ươ ả ị ử ả ộ ả ệ ủ ộ ụ và Đào t o và giáo trình chu n qu c gia môn L ch s Đ ng đã có vi t ph n m đ uạ ẩ ố ị ử ả ế ở ầ ở ầ nh m giúp giáo viên trong vi c biên so n và th c hi n bài gi ng ph i bám sát n iằ ệ ạ ự ệ ả ả ộ dung L ch s Đ ng.ị ử ả L ch s Vi t Nam (t 1930 tr đi) có nhi m v nghiên c u m t cách toàn di nị ử ệ ừ ở ệ ụ ứ ộ ệ các bi n c l ch s v các ph ng di n kinh t – xã h i, chính tr , quân s , t t ng,ế ố ị ử ề ươ ệ ế ộ ị ự ư ưở văn hoá c a n c Vi t Nam: Nói cách khác, các bi n c l ch s đã di n ra c s hủ ướ ệ ế ố ị ử ễ ở ơ ở ạ t ng và ki n trúc th ng t ng c a xã h i Vi t Nam t thu c đ a n a phong ki n quaầ ế ượ ầ ủ ộ ệ ừ ộ ị ử ế xã h i dân ch nhân dân lên ch nghĩa xã h i, trong đó đ ng l c phát tri n là cu cộ ủ ủ ộ ộ ự ể ộ cách m ng đ u tranh c a nhân dân d i s lãnh đ o c a Đ ng C ng S n.ạ ấ ủ ướ ự ạ ủ ả ộ ả L ch s Đ ng C ng S n Vi t Nam là m t b ph n c a l ch s dân t c, nên cóị ử ả ộ ả ệ ộ ộ ậ ủ ị ử ộ ph m vi nghiên c u h p h n. Nhi m v c a nó là nghiên c u các đ c đi m và bi nạ ứ ệ ơ ệ ụ ủ ứ ặ ể ế c l ch s thu c v quá trình ra đ i, lãnh đ o và đ u tranh c a Đ ng – ng i quy tố ị ử ộ ề ờ ạ ấ ủ ả ườ ế s phát tri n và th ng l i c a cách m ng n c ta. Vì v y càn t p trung làm n i b tự ể ắ ợ ủ ạ ướ ậ ậ ổ ậ nh ng n i dung c b n sau:ữ ộ ơ ả − Nghiên c u đi u ki n l ch s , quá trình ra đ i và tr ng thành c a Đ ng taứ ề ệ ị ử ờ ưở ủ ả – b tham m u chi n đ u c a giai c p công nhân Vi t Nam; nghiên c b nộ ư ế ấ ủ ấ ệ ứ ả thân t ch c Đ ng t Trung ng đ n c s ? Qua đó cho th y quy lu t raổ ứ ả ừ ươ ế ơ ở ấ ậ đ i c a Đ ng ta v a theo quy lu t chung v a mang tính đ c thù do đi uờ ủ ả ừ ậ ừ ặ ề ki n, đ c đi m c a xã h i thu c đ a n a phong ki n. Chính đi u này đã chiệ ặ ể ủ ộ ộ ị ử ế ề ph i đ n quy lu t xây d ng Đ ng n c ta, cũng là nh ng v n đ quy tố ế ậ ự ả ở ướ ữ ấ ề ế đ nh đ n s t n t i và tr ng thành c a Đ ng.ị ế ự ồ ạ ưở ủ ả 4 − Tái t o quá trình ho t đ ng c a Đ ng v i t cách là đ i tiên phong c a giaiạ ạ ộ ủ ả ớ ư ộ ủ c p cong nhân Vi t Nam, là ch th lãnh đ o cách m ng Vi t Nam. Đi uấ ệ ủ ể ạ ạ ệ ề tr c h t là Đ ng lãnh đ o b ng đ ng l i, ch tr ng. Cho nên, ho chướ ế ả ạ ằ ườ ố ủ ươ ạ đ nh đ ng l i là n i dung căn b n nh t c a s lãnh đ o c a Đ ng. Khôngị ườ ố ộ ả ấ ủ ự ạ ủ ả có đ ng l i coi nh không có lãnh đ o. Do đó, nghiên c u Đ ng lãnh đ oườ ố ư ạ ứ ả ạ ph i thông qua đ ng l i, c ng lĩnh c a Đ ng, ph i n m v ng m t cáchả ườ ố ươ ủ ả ả ắ ữ ộ có h th ng đ ng l i, c ng lĩnh thông qua h th ng văn ki n Đ ng.ệ ố ườ ố ươ ệ ố ệ ả Có đ ng l i r i, l i ph i có t ch c th c ti n, bi n đ ng l iườ ố ồ ạ ả ổ ứ ự ễ ế ườ ố thành hi n th c. Đây là quá trình r t ph c t p, khó khăn đòi h i s t m ,ệ ự ấ ứ ạ ỏ ự ỉ ỉ khéo léo và s nh y c m chính tr , đ ng th i ch ng t năng l c trí tu vàự ạ ả ị ồ ờ ứ ỏ ự ệ vai trò lãnh đ o c a Đ ng c m quy n.ạ ủ ả ầ ề − Khoa h c l ch s Đ ng có nhi m v khái quát nh ng kinh nghi m l ch s ,ọ ị ử ả ệ ụ ữ ệ ị ử t ng k t nh ng kinh nghi m, bài h c l ch s (c thành công và không thànhổ ế ữ ệ ọ ị ử ả công) trong th i kỳ cũng nh trong toàn b cu c v n đ ng cách m ng –ờ ư ộ ộ ậ ộ ạ nh ng quy lu t chung và tính đ c thù trong cách m ng dân t c dân ch vàữ ậ ặ ạ ộ ủ trong cách m ng xã h i ch nghĩa nh m nâng cao năng l c lãnh đ o c aạ ộ ủ ằ ự ạ ủ Đ ng, góp ph n b o v và phát tri n ch nghĩa Mác – Lê Nin và t t ngả ầ ả ệ ể ủ ư ưở H Chí Minh.ồ − Khoa h c l ch s Đ ng c n làm rõ n i dung v truy n th ng cách m ngọ ị ử ả ầ ộ ề ề ố ạ c a Đ ng. Truy n th ng cách m ng c a Đ ng đã góp ph n làm nên “phoủ ả ề ố ạ ủ ả ầ l ch s b ng vàng” c a Đ ng. Nh ng truy n th ng đó m t m t kh ng đ nhị ử ằ ủ ả ữ ề ố ộ ặ ẳ ị ni m t hào chính đáng c a chúng ta v “Đ ng ta th t vĩ đ i”; m t khác sề ự ủ ề ả ậ ạ ặ ẽ góp ph n làm tăng c ng vai trò và s c chi n đ u c a Đ ng. Th c ti nầ ườ ứ ế ấ ủ ả ự ễ h n 70 năm ho t đ ng đã hun đúc nên truy n th ng quý báu, th hi n b nơ ạ ộ ề ố ể ệ ả ch t t t đ p c a Đ ng ta – đó là: truy n th ng đ u tranh kiên c ng b tấ ố ẹ ủ ả ề ố ấ ườ ấ khu t c a nhi u th h đ ng viên c a Đ ng; đoàn k t là truy n th ng c cấ ủ ề ế ệ ả ủ ả ế ề ố ự kỳ quý báu c a Đ ng; truy n th ng g n bó v i dân t c và qu n chúng nhânủ ả ề ố ắ ớ ộ ầ dân; b n lĩnh chính tr đ c l p, t ch , sáng t o; truy n th ng thu chungả ị ộ ậ ự ủ ạ ề ố ỷ trong sáng, luôn trung thành v i ch nghĩa qu c t c a giai c p côngớ ủ ố ế ủ ấ nhân… V i nhi m và đ i t ng nêu trên là nh ng n i dung căn b n c a l ch s Đ ngớ ệ ố ượ ữ ộ ả ủ ị ử ả thì t nó không ph i là môn khoa h c mô t gi n đ n các s ki n, bi n c l ch s cự ả ọ ả ả ơ ự ệ ế ố ị ử ụ th r i r c. Trái l i, nó là m t h th ng nh ng tri th c đáng tin c y v các s ki n,ể ờ ạ ạ ộ ệ ố ữ ứ ậ ề ự ệ bi n c c a quá trình ho t đ ng, đ u tranh và lãnh đ o c a Đ ng. Th c ti n l ch sế ố ủ ạ ộ ấ ạ ủ ả ự ễ ị ử phong phú đa d ng đó đã đ c khái quát thành nh ng quy lu t ph bi n và đ c thùạ ượ ữ ậ ổ ế ặ c a nó. Đây chính là đi u làm cho l ch s Đ ng tr thành m t khoa h c chân chính.ủ ề ị ử ả ở ộ ọ H n n a, đ i t ng l ch s Đ ng không ch là s ho ch đ nh đ ng l i, chơ ữ ố ượ ị ử ả ỉ ự ạ ị ườ ố ủ tr ng, chính sách ho c l ch s c a nh ng Đ i h i, H i ngh , không ph i ch là l chươ ặ ị ử ủ ữ ạ ộ ộ ị ả ỉ ị s chuyên v xây d ng Đ ng, cũng không ph i gi ng nh l ch s quân s , l ch sử ề ự ả ả ố ư ị ử ự ị ử chi n tranh th i có Đ ng, mà là l ch s toàn b ho t đ ng c a Đ ng, toàn b s th tế ờ ả ị ử ộ ạ ộ ủ ả ộ ự ậ l ch s v s lãnh đ o đ u tranh cách m ng c a Đ ng.ị ử ề ự ạ ấ ạ ủ ả Đ ng chí Tr ng Chinh đã vi t: “l ch s xã h i là m t khoa h c. Nhi m vồ ườ ế ị ử ộ ộ ọ ệ ụ c a khoa h c l ch s là làm sáng t nh ng quy lu t phát tri n c a xã h i. L ch sủ ọ ị ử ỏ ữ ậ ể ủ ộ ị ử Đ ng c a giai c p công nhân là l ch s lãnh đ o cách m ng nh m gi i phóng giaiả ủ ấ ị ử ạ ạ ằ ả 5 c p công nhân và qu n chúng nhân dân kh i m i áp b c bóc l t, d a trên nh ng quyấ ầ ỏ ọ ứ ộ ự ữ lu t khách quan c a s phát tri n xã h i”.ậ ủ ự ể ộ 6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhương pháp nghiên cứu lịch sử đảng.pdf