Phương pháp quản lý sigma

Tập trung liên tục vào những yêu cầu của khách hàng. Sử dụng các phương pháp đo lường & thống kê để xác định & đánh giá mức dao động trong quy trình sản xuất. Xác định căn nguyên của các vấn đề. Nhấn mạnh việc cải tiến quy trình để loại trừ dao động trong quy trình sản xuất giúp giảm thiểu lỗi.

ppt34 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2943 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp quản lý sigma, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 6 SIGMA Chuyên ngành Quản trị chất lượng Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Lịch sử 6 Sigma 1987 Galvin CEO Mikel J Harry, Ph.D 1997 1995 3M 2001 SSA 1994 AT&T Jack Welch (GE general director) LG 1996 Định nghĩa về 6 Sigma Sigma (σ) là một ký tự trong bảng chữ cái Hy Lạp. Nó được sử dụng để biểu thị độ lệch chuẩn của một quá trình (độ lệch chuẩn là một khái niệm đo lường sự thay đổi). Hiệu quả hoạt động của một công ty cũng được đo bằng mức Sigma mà công ty đó đạt được đối với các quá trình sản xuất kinh doanh của họ. Độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn nhỏ Độ lệch chuẩn lớn Độ lệch chuẩn Năng lực quá trình Định nghĩa 6 Sigma (tt) 6 Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa trên thống kê nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến mức 3,4 lỗi trên một triệu khả năng gây lỗi bằng cách xác định và loại trừ các nguồn tạo nên dao động (bất ổn) trong các quy trình kinh doanh. (Samsung) Dao động Dao động là một phần của tự nhiên. Những dao động này có thể lớn hoặc nhỏ nhưng chúng luôn luôn hiện hữu. Dao động thông thường và dao động đột biến Dao động thông thường: Tồn tại cố hữu trong quá trình, phản ánh dao động do sự khác biệt về nguyên liệu, nhân công, phương pháp thử nghiệm, môi trường… Thường được quy kết cho “nguyên nhân chung”, có nguồn gốc từ 1 nhân tố trong hệ thống mà chỉ có việc quản lý mới có thể điều chỉnh được. Dao động thông thường và dao động đột biến Dao động đột biến: Dao động không tự nhiên, không bất biến theo thời gian. Thường được quy kết cho “nguyên nhân chỉ định”, nguyên nhân không định trước. Biểu hiện bằng 1 điểm ngoài đường giới hạn hay 1 sự sụt giảm hay những điểm rời rạc trong phạm vi đường giới hạn trên biểu đồ. Các chủ đề chính của 6 Sigma Tập trung liên tục vào những yêu cầu của khách hàng. Sử dụng các phương pháp đo lường & thống kê để xác định & đánh giá mức dao động trong quy trình sản xuất. Xác định căn nguyên của các vấn đề. Nhấn mạnh việc cải tiến quy trình để loại trừ dao động trong quy trình sản xuất giúp giảm thiểu lỗi. Các chủ đề chính của 6 Sigma Quản lý chủ động đầy trách nhiệm trong việc tập trung ngăn ngừa sai sót, cải tiến liên tục và không ngừng vươn tới sự hoàn hảo. Phối hợp liên chức năng trong cùng tổ chức. Thiết lập những mục tiêu rất cao. 6 yếu tố đặc trưng của 6 Sigma Định hướng vào khách hàng Quản lý dựa trên dữ liệu và sự kiện Quá trình Quản lý một cách chủ động Sự hợp tác của nhiều bên Hướng đến sự hoàn hảo và chấp nhận sự thất bại. Quy trình quản lý 6 Sigma Các thành viên trong tổ chức 6 Sigma Giai đoạn xác định Giai đoạn xác định Bước 1: Lựa chọn dự án Bước 2: Xác định dự án Bước 3: Duyệt dự án Bước 1: Lựa chọn dự án Phân tích VOC Phân tích VOB Phân tích COPQ Lựa chọn Big Y Öu tieân hoùa Ma traän löïa choïn Phaân loaïi döï aùn Xaùc ñònh phöông phaùp Xác nhận và đăng ký dự án Xác định dự án tiềm năng Lựa chọn dự án tiềm năng Xác định loại dự án Xác nhận/ đăng ký dự án Xác định Big Y Xác định nhựng dự án tiềm năng tại đo8n vị 6 Sigma – Quan hệ giữa kết quả và các yếu tố hệ thống Y = f(x) hay Y = f(x1, x2, x3…xk) Y có thể là: Mục tiêu chiến lược Yêu cầu của khách hàng Lợi nhuận Sự thỏa mãn của khách hàng Toàn bộ kết quả kinh doanh X có thể là: Các hoạt động cần thiết Chất lượng thực hiện công việc Yếu tố ảnh hưởng sự thỏa mãn của khách hàng Sự thay đổi quá trình Chất lượng đầu vào Lựa chọn dự án Các nhân tố chủ đạo nhằm nhận diện dự án: Critical to Quality (CTQ) Voice of Customer (VOC) Voice of Business (VOB) Cost of Poor Quality (COPQ) Những tồn tại chủ yếu của doanh nghiệp Những dự án cải tiến chất lượng. Chuyển đổi VOC sang CTQ Phân tích VOB Phân tích chiến lược của doanh nghiệp Phân tích môi trường hoạt động của doanh nghiệp Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích điểm mạnh điểm yếu Dự án tiềm năng Các tiêu chí đánh giá, lựa chọn dự án: Mức độ lặp đi, lặp lại Mức độ tác động đến doanh nghiệp Phạm vi của dự án Khả năng đo lường Khả năng thành công Dự án tiềm năng (tt) Dự án tốt phải đáp ứng: Mục tiêu phải SMART Gắn liền với những vấn đề trọng tâm của tổ chức Hướng đến khách hàng Gắn kết với những dự án khác Có khả năng huy động sự hỗ trợ từ các bộ phận khác Liên quan đến công việc hàng ngày của Green Belt Lựa chọn dự án tiềm năng Dự án tiềm năng Mức ảnh hưởng Khẩn cấp Rủi ro Sự kháng cự khi thay đổi Tiền đầu tư Thời gian tiêu tốn Tổng 1 2. 3. Xếp hạng 30 20 20 10 10 10 100 3/90 2/40 3/60 2/20 5/50 2/20 280 4/120 3/60 3/60 2/20 4/40 4/40 340 5/150 4/80 5/100 3/30 3/30 4/30 430 3 2 1 4. 2/60 3/60 4/80 1/10 2/20 1/10 240 5 5. 3/90 3/60 4/80 1/10 2/20 1/10 270 4 Xác định loại dự án Lựa chọn dự án Dự án 6 Sigma? Quá trình/ Sản phẩm (Tái thiết kế) Quá trình/ Sản phẩm (Cải tiến) Điều chỉnh nhanh DMADV DMAIC Thực hiện ngay Có Không Bước 2: Xác định dự án Thiết lập mục tiêu/ vấn đề Thiết lập phạm vi dự án Hình thành đội dự án Xác định tác động của dự án Thiết lập vấn đề Thiết lập mục tiêu SIPOC Hình thành đội Phát triển bảng kế hoạch thời gian thực hiện Xác định các ảnh hưởng (tài chính/ phi tài chính) Bước 3: Duyệt dự án Xây dựng sứ mạng của dự án Đăng ký dự án Chấp thuận dự án Phát triển sứ mạng của dự án Đăng ký dự án Đánh giá những trở ngại Chấp thuận của quản quân Giai đoạn đo lường Cách thức đo lường chủ đạo các quá trình? Hiệu lực & độ tin cậy của cách thức đo lường này? Đầy đủ dữ liệu? Cách thức đo lường sự tiến triển? Cách thức đo lường thành công? Giai đoạn đo lường (Measure) Các công cụ áp dụng trong giai đoạn này: Phân tầng Đánh giá năng lực quá trình Kiểm định giả thuyết Phân tích trạng thái sai sót và tác động (FMEA) sơ khởi Đánh giá độ tin cậy của hệ thống đo lường (GR&R) Kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC) ….. Giai đoạn phân tích (Analyze) Tình hình hiện nay ra sao? Tình hình hiện nay có tốt như là các quá trình có thể làm? Ai sẽ giúp đỡ cho việc thực hiện sự thay đổi? Đâu là những nguồn lực cần thiết? Cái gì có thể làm cho những nổ lực thay đổi có thể thất bại? Những cản trở chủ đạo mà chúng ta có thể gặp phải trong việc hoàn thành dự án * Giai đoạn phân tích (Analyze) Giai đoạn cải tiến (Improve) Tình hình trong tương lai sẽ như thế nào? Phân tích cấu trúc của công việc? Có những hoạt động đặc trưng nào cần thiết phải thực hiện để đạt được những mục tiêu của dự án? Giai đoạn cải tiến (Improve) Giai đoạn kiểm soát (Control) Trong suốt quá trình thực hiện dự án, chúng ta có phải kiểm soát các rủi ro, chất lượng, chi phí, lịch trình, mục tiêu và những thay đổi đến kế hoạch Những loại báo cáo về quá trình thực hiện nào sẽ thực hiện? Chúng ta làm thế nào để đảm bảo rằng các mục tiêu của dự án sẽ đạt được và sẽ được duy trì? Làm sao chúng ta có thể giữ được những lợi ích được tạo ra?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttrinh_bay_6_sigma_lop_ch_5484.ppt
Luận văn liên quan