Phương pháp chỉ số có vai trò quan trọng trong công tác phân tích và
phản ánh thực trạng nền kinh tế của một đất nước. Ngày nay khi nền kinh tế
nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ cơ
cấu và chủng loại hàng hoá thay đổi nhanh chóng. Trong điều kiện đó thống
kê xuất nhập khẩu đã đảm bảo cung cấp những số liệu cần thiết cho lãnh đạo
và các cơ quan quản lý dùng làm cơ sở để định ra các quyết định đúng đắn,
xây dựng kế hoạch cho công tác xuất nhập khẩu. Qua chỉ số giá xuất nhập
khẩu hàng hoá từng tháng, quý, năm của các đơn vị xuất nhập khẩu Tổng cục
thống kê sẽ lập nên các bảng thống kê tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu. Số
liệu này nói lên mức độ hoàn thành trên cơ sở các chỉ tiêu được giao, kế hoạch
nhập khẩu đồng thời nói lên mối quan hệ của nước ta với các nước khác trong
quá trình tham gia vào sự phân công hợp tác quốc tế. Từ đó giúp cho Ban lãnh
đạo đề ra các chính sách làm cho nền kinh tế phát triển một cách toàn diện và
ổn định.
42 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3407 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp tính chỉ số giá xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chỉ số giá là một trong những chỉ tiêu quan trong trong nền kinh tế, nó
có ý nghĩa trong việc hoạch định chính sách cũng như định hướng kinh doanh
của doanh nghiệp.
+ ở tầm vĩ mô:
Chỉ số giá là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản
xuất kinh doanh cũng như người tiêu dùng.
Đối với doanh nghiệp: Chỉ số giá là một chỉ tiêu quan trọng giúp các
doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan hơn về lợi nhuận thực tế thu được khi tiến
hành sản xuất kinh doanh mặt hàng hiện tịa, từ đó có chiến lược kinh doanh
mới nhằm đạt được hiệu quả cao hơn.Bên cạnh đó cồn giúp cho doanh nghiệp
nắm bắt được xu hướng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường,là cơ sở lựa chọn
mặt hàng kinh doanh phù hợp.
Đối với người tiêu dùng: Thông qua chỉ số giá giúp họ có lựa chọn tốt
nhất khi tiêu thụ mặt hàng nào giữa các mặt hàng thay thế và cũng qua tỉ lẹe
lạm phát giúp họ có quyết định đúng đắn khi lựa chọn giữa đầu tư và tiết
kiệm.
+ ở tầm vĩ mô:
Đối với tầm quản lý vĩ mô của nhà nước, chỉ số giá là một chỉ tiêu, một
căn cứ quan trọng trong việc hoạch định chính sách của nhà nước.
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Chỉ số giá là công cụ phản ánh đầy đủ thực trạng của nền kinh tế, khi
nhìn vào sự biến động giá cả, mức lạm phát cao hay thấp thì có thể thấy được
mức độ ổn định của nền kinh tế đó.
Chỉ số giá được dùng để loại trừ yếu tố biến động về giá trong các chỉ
tiêu liên quan đén giá trị
Chỉ số giá là cơ sở để xây dựng kế hoạch và chiên lược phát triển kinh
tế
Chỉ số giá là một công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế
Chỉ số giá dùng làm cơ sở để đánh giá mức sống của các tầng lớp dân
cư,xác định mức tiền lương tối thiểu
Chỉ số giá là một trong những yếu tố tác động lớn đến đầu tư trong nước
cũng như nước ngoài vào Việt Nam.
Chỉ số giá không những là chỉ tiêu quan trọng phản ánh thực trạng phát
triển của nền kinh tế mà còn là một chỉ tiêu cung cấp các thông tin báo sớm về
xu thế tăng trưởng kinh tế ngắn hạn.
2. Các loại chỉ số giá và hệ thống chỉ số giá ở Việt Nam hiện nay.
2.1 Các loại chỉ số giá
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thị trường gía cả cũng có
nhiều biến động. Để nghiên cứu sự biến động giá cả, thống kê giá cả sử dụng
hệ thống chỉ số giá bao gồm các loại chỉ số giá sau:
- Chỉ số giá tiêu dùng: là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức
độ biến động gía cả tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ phục vụ nhu cầu tiêu dùng
dân cư
- Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất: là chỉ tiêu tương đối phản
ánh xu hướng và mức độ biến động của giá bán sản phẩm của người sản xuất
- Chỉ số giá bán vật tư cho người sản xuất: là chỉ tiêu tương đối phản
ánh xu hướng, mức độ biến động của gía bán vật tư cho người sản xuất
- Chỉ số giá cước vận tải hàng hoá: là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu
hướng, mức độ biến động của giá cước vận tải hàng hoá. Chỉ số này được tính
cho 4 loại phương tiện: đường sắt, ôtô, đường biển và đường sông.
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
- Chỉ số gía xuất khẩu hàng hoá: là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu
hướng, mức độ biến động của giá xuất khẩu hàng hoá (tính theo giá FOB tại
biên giới Việt Nam)
- Chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá: là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu
hướng, mức độ biến động giá nhập khẩu hàng hoá (theo giá CIF tại biên giới
Việt Nam)
- Chỉ số giá vàng và ngoại tệ: chỉ số gía vàng phản ánh sự biến động gía
vàng bán lẻ cho tiêu dùng của dân cư. Chỉ số giá ngoại tệ lấy đôla Mỹ làm gía
đại diện.
2.2 Hệ thống chỉ số giá ở Việt Nam hiện nay.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thị trường, giá cũng có
nhiều biến đổi. Hệ thống chỉ số giá ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
* Chỉ số giá tiêu dùng:là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và
mức độ biến động của giá tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sinh hoạt
đời sống cá nhân và gia đình.
* Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông lâm thuỷ
sản là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá bán
sản phẩm của người sản xuất hàng nông lâm thuỷ sản qua các kỳ.
* Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp là
chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá bán sản
phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp qua các kỳ.
* Chỉ số giá bán vật tư cho sản xuất: là chỉ tiêu tương đối phản ánh
xu hướng và mức độ biến động của giá bán vật tư cho sản xuất.
* Chỉ số giá cước vận tải hàng hoá: là chỉ tiêu tương đối phản ánh
xu hướng và mức độ biến động của gia cước vận tải hàng hoá
* Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá: là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu
hướng và mức độ biến động giá xuất khẩu hàng hoá.Chỉ số giá xuất khẩu hàng
hoá được tính theo điều kiện giá FOB tại biên giới Việt Nam.
* Chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá:là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu
hướng và mức độ biến động giá nhập khẩu hàng hoá.Chỉ số giá nhập khẩu
hàng hoá được tính theo điều kiện giá CIF tại biên giới Việt Nam
* Chỉ số giá vàng và ngoại tệ: Phản ánh sự biến động giá vàng bán
lẻ cho tiêu dùng của dân cư, lấy tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ ra tiền Việt Nam
lấy Đô la Mỹ làm giá đại diện.
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Mỗi loại chỉ số giá đều có mục đích và ý nghĩa rieng của nó, tất cả kết
hợp lại tạo thành một hệ thống tổng hợp phản ánh đầy đủ sự biến động của
toàn bộ giá cả trong nền kinh tế thị trường.
3. Các phương pháp tính chỉ số giá
3.1. Chỉ số giá phát triển
Chỉ số giá phát triển phán ánh sự biến động gía cả của một mặt hàng
hay nhóm mặt hàng qua thời gian (qua tháng, quý, năm).
Chỉ số giá phát triển chia hai loại là chỉ số cá thể và chỉ số tổng hợp:
3.1.1. Chỉ số giá đơn
Chỉ số gía đơn phản ánh sự biến động về giá từng mặt hàng hoặc dịch
vụ cụ thể kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Công thức tính:
ip =
0
1
p
p
Trong đó:
ip : là chỉ số đơn về giá
p1: là giá cả kỳ nghiên cứu
p0: là giá cả kỳ gốc
Nếu ip >1: là giá hàng hoá kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc
Nếu ip <1: là giá hàng hoá kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc
Đây là công thức tính chỉ số giá đơn giản nhất.
Ưu điểm của phương pháp này là: việc tính toán đơn giản, nhanh chóng.
Nhưng chỉ số giá cá thể chỉ đo biến động của một mặt hàng cụ thể, không
tổng hợp được cho nhiều loại hàng hoá cũng như không loại trừ được ảnh
hưởng của các nhân tố khác đến sự biến động của giá.
3.1.2 Chỉ số giá tổng hợp
Chỉ số giá tổng hợp là chỉ tiêu tương đối phản ánh sự biến động về giá
của nhiều mặt hàng và dịch vụ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Tính chỉ số giá tổng hợp ta không thể cộng giá của các mặt hàng ở kỳ
nghiên cưú đem so sánh với kỳ gốc hoặc cũng không thể tính bằng cách lấy
trung bình cộng giản đơn của các chỉ số giá đơn vì cả hai cách đó đều không
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
tính đến lượng hàng hoá tiêu thụ khác nhau của các mặt hàng, mà lượng hàng
hoá tiêu thụ khác nhau thì ảnh hưởng đến sự biến động chung về giá lá khác
nhau.
Vì vậy, để tính chỉ số giá tổng hợp ta xuất phát từ quan hệ sau:
Doanh thu = Giá bán đơn vị * Lượng hàng hoá tiêu thụ
D = p * q
Chỉ số về doanh thu:
Ipq =
00
11
qp
qp
ở đây cả hai nhân tố p và q đều biến động. Do đó để nghiên cứu sự biến
động của nhân tố giá thì phải cố định nhân tố lượng hàng hoá tiêu thụ ở một
kỳ nhất định và được gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp giá. Tuỳ theo việc
chọn thời kỳ quyền số mà ta có các công thức tính chỉ số tổng hợp sau:
- Chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres
Chọn quyền số là lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc:
IpL=
00
01
qp
qp
Ưu điểm: của công thức này là loại bỏ một cách triệt để ảnh hưởng
biến động của lượng hàng hoá tiêu thụ trong việc phản ánh sự biến động
chung của giá.
Nhược điểm: do lấy quyền số là mặt hàng tiêu thụ ở kỳ gốc nên chưa
phản ánh thực tế lượng hàng tiêu thụ từng mặt hàng cũng như kết cấu hàng
hoá tiêu dùng thực tế năm nghiên cứu, mà sự thay đổi này diễn ra hàng năm
và có gây tác động tới giá cả. Mặt khác, nó không cho thấy số tiền tiết kiệm
(hoặc vượt chi) cho người mua hàng khi giá giảm (hoặc tăng).
- Chỉ số tổng hợp về giá của Passche
Quyền số là lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ nghiên cứu
IpP =
10
11
qp
qp
Ưu điểm: khi sử dụng phương pháp này, tập hợp các hệ thống quyền số
mới sẽ được thường xuyên tính toán nên phản ảnh đúng hướng kết cấu hàng
hoá tiêu dùng thực tế qua từng năm. Trên cơ sở đó, tính được số tuyệt đối là số
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
tiền mà người mua thực tế tiết kiệm hay chi thêm do việc mua hàng hoá theo
giá mới, đồng thời là số tiền mà người bán thực tế tăng thêm hay giảm đi do
giá cả thay đổi.
Nhược điểm: theo phương pháp này mỗi thời kỳ được so sánh trực tiếp
năm gốc không thể so sánh biến động giá giữa nhiều năm với nhau vì các mặt
hàng khác nhau giữa mỗi năm. Việc sử dụng công thức này sẽ gặp nhiều khó
khăn khi tính cho một phạm vi nghiên cứu rộng, việc tính chỉ số trong thời
gian ngắn sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của số liệu, khó đảm bảo tính kịp
thời trong công tác nghiên cứu biến động gía cả.
*Sự khác nhau giữa hai công thức tính chỉ số giá của Laspeyres và
Passches
- Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher
IpF = PpLp II .
Đây là số bình quân của hai chỉ số tổng hợp có hai quyền số khác nhau
được sử dụng khi có sự khác biệt rõ rệt giữa hai chỉ số giá tổng hợp trên.
3.2 Chỉ số giá không gian
Chỉ số không gian phản ánh biến động giá cả của từng loại hoặc nhóm hàng
hoá dịch vụ giữa các khu vực địa lý khác nhau.
3.2.1 Chỉ số giá đơn
Chỉ số đơn giá không gian là chỉ tiêu tương đối phản ánh sự khác nhau
về giá của một mặt hàng cụ thể ở các khu vực địa lý khác nhau.
Công thức tính:
ip (A/B) =
B
A
p
p
Nếu Ip (A/B) >1 có nghĩa là giá cả mặt hàng này ở thị trường A lớn hơn
gía cả của mặt hàng đó ở thị trường B và ngược lại.
Chỉ số đơn không gian không thể đo được biến động giá của một nhóm
mặt hàng mà phải dùng chỉ số tổng hợp không gian để xác định
3.2.2 Chỉ số giá tổng hợp
Chỉ số gía tổng hợp là chỉ tiêu tương đối phản ánh sự biến động chung
về giá các mặt hàng ở các khu vực địa lý.
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Công thức tính:
Ip (A/B) =
Qp
Qp
B
A
Trong đó: Q là lượng hàng hoá tiêu thụ từng loại mặt hàng của hai thị
trường A và B
Q = qA + qB
III. Chỉ số giá xuất nhập khẩu
1. Khái niệm chỉ số giá xuất nhập khẩu
Chỉ số giá xuất (nhập) khẩu hàng hoá là chỉ tiêu tương đối, phản ánh xu
hướng và mức độ biến động của gía xuất (nhập) khẩu hàng hoá.
Giá gốc so sánh của chỉ số giá xuất (nhập) khẩu là giá xuất khẩu bình
quân năm 1995 của các mặt hàng đại diện. Bảng giá gốc năm 1995 do Tổng
cục Thống kê lập và được thống nhất chung cho cả nước dùng để tính chỉ số
giá xuất nhập khẩu cho các năm tiếp theo.
Chỉ số giá xuất (nhập) khẩu hàng hoá được tính chung, tính riêng cho
hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất và một số nhóm hàng hoá theo Danh mục mặt
hàng xuất khẩu đại diện và tính cho hàng quý và từng năm.
2. ý nghĩa của chỉ số giá xuất nhập khẩu
Cũng như các chỉ số khác trong hệ thống chỉ số giá hiện nay, chỉ số giá
xuất nhập khẩu là một chỉ tiêu quan trọng trong quản lý và điều hành kinh tế.
- Chỉ số giá xuất nhập khẩu là một chỉ tiêu thống kê biểu hiện xu hướng
và mức độ biến động của gía xuất nhập khẩu Việt Nam qua các thời kỳ. Dựa
vào chỉ số này ta có thể nhận biết được sự thay đổi của chỉ số giá xuất nhập
khẩu từ đó có những thay đổi trong quản lý điều hành nền kinh tế hiệu quả hỗ
trợ tốt cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong thị trường khu vực và thế
giới. Ví dụ chỉ số giá xuất nhập khẩu là một trong nhãng căn cứ để chính phủ
điều hành mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu cho phù hợp nhằm giảm thất thu
cho ngân sách nhà nước đồng thời có những ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu của ta...
- Chỉ số này cũng là căn cứ quan trọng trong nghiên cứu mối tương
quan giữa giá xuất và giá nhập.
- Chỉ số giá xuất -nhập khẩu còn được dùng tính GDP theo giá so sánh
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
- Chỉ số giá xuất nhập khẩu được dùng để tính chung cho tất cả các mặt
hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam, từng nhóm mặt hàng và từng mặt hàng.
Do đó ta có thể quan sát được mức giá xuất nhập khẩu của từng mặt hàng, vì
vậy ta có thể xác định được mặt hàng chủ đạo trong xuất nhập khẩu để tập
trung đầu tư nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu tăng nguồn thu cho đất nước.
- Chỉ số này dùng cho mục tiêu nghiên cứu kinh tế, đặc biệt là công tác
kế hoạch.
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHáP TíNH CHỉ Số GIá XUấT NHậP KHẩU ở VIệT
NAM hiện nay
I. Một số khái niệm liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá
1. Khái niệm xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ: là hoạt động mua bán,
trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài và với các khu chế xuất làm giảm
hoặc tăng nguồn vật chất trong nước.
Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là toàn bộ giá trị hàng hoá đa ra
hoặc đã vào lãnh thổ Việt Nam làm giảm (xuất khẩu), làm tăng (nhập khẩu)
nguồn của cải vật chất của Việt nam trong một thời kỳ nhất định và được
tổng hợp theo hệ thống thương mại đặc biệt mở rộng.
2. Hàng xuất khẩu: Toàn bộ hàng hoá có xuất xứ trong nước và hàng tái
xuất, được xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài hoăc gửi vào các kho ngoại
quan. Trong đó:
+ Hàng có xuất xứ trong nước là hàng hoá được sản xuất, kinh
doanh, khai thác, chế biến trong nước (kể cả hàng gia công cho nước
ngoài, hàng hoá xuất khẩu ra nứơc ngoài của các doanh nghiệp chế xuất ở
trong hoặc ngoài khu chế xuất).
+ Hàng tái xuất là những hàng hoá đã nhập khấu, sau đó lại xuất khẩu
nguyên dạng hoặc chỉ sơ chế bảo quản, đóng gói lại không làm thay đổi về
chất của hàng hoá đó.
3. Hàng nhập khẩu: Toàn bộ hàng hoá nhập ngoại và hàng tái nhập, việc
nhập khẩu được phục vụ cho các mục đích sản xuất, kinh doanh, gia công
tiêu dùng trong nước và để tái xuất khẩu, kể cả hàng nhập khẩu vào các
doanh nghiệp chế xuất ở trong và ngoài khu chế xuất
Trong đó:
+ Hàng hóa nước ngoài: là những hàng hoá được nhập khẩu trực
tiếp từ các nước kể cả hàng hoá của Việt Nam được gia công ở nớc ngoài
sau đó nhập vào trong nước (nếu có) và những hàng hoá nhập vào trong
nước từ các kho ngoại quan.
+ Hàng tái nhập: là những hàng hoá của nước ta đã xuất khẩu ra
nước ngoài, sau đó được nhập khẩu nguyên dạng hoặc chỉ qua sơ chế,
đóng gói lại, bản chất của hàng hoá không thay đổi.
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
II. Phương pháp tính chỉ số xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay.
1. Dàn mẫu điều tra giá xuất nhập khẩu để tính chỉ số giá xuất nhập
khẩu.
Chỉ số giá xuất nhập khẩu hàng oá được tính dựa trên giá xuất nhập khẩu
của các nhóm mặt hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất và một số nhóm hàng khác.
Hiện nay hàng hoá xuất nhập khẩu đang được phân tổ theo kế hoạch.
2.Xác định bảng giá gốc xuất nhập khẩu.
Chỉ số giá xuất nhập khẩu được tính cho các quý và các năm theo giá ggốc
cố định.Gốc so sánh này được sử dụng trong một số năm để tính chỉ số giá, và
từ đó tính chỉ số giá theo các gốc so sánh khác.
Bảng giá gốc hiện hành được xác định trên cơ cở điều tra giá của các mặt
hàng đại diện ở kỳ gốc (1995).
3. Xác định quyền số để tính chỉ số giá XNK
Quyền số cố định dùng để tính chỉ số giá xuất nhập khẩu biểu hiện mức
độ quan trọng của từng loại hàng, nhóm hàng trong tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu.
Quyền số của chỉ số giá xuất nhập khẩu là tỷ trọng kim ngạch xuất-
nhập khẩu của từng nhóm hàng hoá cho cả nước, tính theo %, được tính bình
quân đơn giản của một số năm trước thời kỳ sử dụng được cố định lại để tính
chỉ số cho thời kỳ 5 năm sau đó.
4.Tổ chức điều tra giá xuất nhập khẩu
Chỉ số giá xuất nhập được tổ chức điều tra và tính theo sơ đồ sau:
TCTK tính chỉ
số giá cả nước
Cục thống kê tỉnh, thành phố
Tỉnh, thành
phố tính
chỉ số giá
Tỉnh
thành phố
thu thập
giá
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
5. Xác định công thức tính chỉ số giá xuất nhập khẩu
Hiện nay, hệ thống chỉ số giá cả Việt Nam dựa trên cơ sở lý luận về chỉ
số giá của Laspeyres
Công thức tổng quát chỉ số giá Laspeyres
Ip t/to =
n
k
kok
n
k
kokt
qp
qp
1
0
1
Trong đó:
Ip t/to: là chỉ số giá kỳ t so với kỳ lấy làm gốc so sánh t0
pkt: là gía của mặt hàng k ở thời kỳ t
pko: là giá của mặt hàng k ở thời kỳ to
qko: là số lượng của mặt hàng k ở thời kỳ to
Tuy nhiên, đối với Việt Nam quyền số số lượng q0 không thể thu thập
được số lượng của mặt hàng lấy gía đôí với tất cả các loại gía ở Việt Nam nên
công thức Laspeyres chuẩn với quyền số là cơ cấu giá trị. Công thức đó là:
Ip t/0 =
m
j
j
j
m
j
jt
w
wi
1
0
0
1
0/
Trong đó:
t: là thời kỳ báo cáo
0 là kỳ gốc
j: là nhóm mặt hàng cơ sở thứ j (j =1...m)
wj 0: là quyền số (tỷ trọng về giá trị của nhóm hàng cơ sở j trong tổng
gía trị chung)
Đơn vị xuất nhập
khẩu
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
ij,t/0: là chỉ số giá của nhóm mặt hàng cơ sở thứ j và được tính theo
công thức sau:
ij,t/0 = n
R
n
k
kt
1
0/
Trong đó:
ij,t/0 : là chỉ số giá nhóm mặt hàng cơ sở thứ j so với kỳ gốc
Rk,t/0: là chỉ số gía cá thể mặt hàng lấy giá k kỳ báo cáo so với kỳ gốc
tham gia tính chỉ số gía nhóm mặt hàng cơ sở j
Chỉ số gía của mặt hàng chất lượng lấy giá k (chỉ số giá cá thể) được
tính theo công thức:
Rk,t/0 =
0k
kt
p
p
Trong đó:
pkt: là giá của mặt hàng lấy giá thứ k ở kỳ báo cáo t
pk0: là gía của mặt hàng lấy gía thứ k ở kỳ gốc
Công thức tính giá của Laspeyres sử dụng hệ thống quyền số là tỷ trọng
trị gía xuất nhập khẩu của từng nhóm hàng trong tổng trị giá xuất nhập khẩu
có những ưu điểm sau:
+ Dùng quyền số cố định giúp cán bộ thống kê nhẹ nhàng hơn trong
khâu tính toán, tiết kiệm được nhiều kinh phí điều tra, rút ngắn thời gian điều
tra do quyền số có sẵn và điều đó đảm bảo tính kịp thời của số liệu. Đó là một
yêu cầu quan trọng trong công tác thống kê phục vụ quản lý.
+ Dùng quyền số cố định ta sẽ có tích của các chỉ số liên hoàn bằng chỉ
số định gốc. Do đó có khả năng so sánh được biến động giá qua các năm.
+ Việc sử dụng công thức tính chỉ số giá của Laspeyres như ở nước ta
hiện nay là một trong những hướng phát triển quan trọng phù hợp với hệ thống
cơ sở lý luận về chỉ số giá cả quốc tế.
+ Khi nền kinh tế ổn định và phát triển, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu
chỉ có sự biến đổi trong thời kỳ tương đối dài nên việc sử dụng quyền số cố
định vẫn đảm bảo ý nghĩa kinh tế, đáp ứng mục đích và yêu cầu nghiên cứu
6. Phương pháp tính chỉ số giá xuất nhập khẩu.
Chỉ số giá xuất nhập khẩu ở Việt Nam tính theo công thức của Laspeyres,
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
được tính cho các mặt hàng theo từng quý và cho từng năm so với giá gốc năm
1995
Chỉ số giá xuất nhập khẩu được tính chung cho cả nước, không tính riêng
cho từng tỉnh/thành phố hoặc vùng kinh tế như các chỉ số giá khác.
6.1. Lập bảng giá kỳ báo cáo
Bảng giá kỳ báo cáo
STT Mãtỉnh Tỉnh Mã hàng Mặt hàng ĐVT Giákỳgốc Giákỳbáocáo
6.2. Các công thức tính chỉ số giá xuất nhập khẩu
Chỉ số giá xuất nhập khẩu tính cho các quý báo cáo trong năm được tính
theo hai gốc so sánh là chỉ số giá quý báo cáo so với kỳ cố định và chỉ số gía
quý báo cáo so với quý trước.
6.2.1 Tính chỉ số giá quý báo cáo so với kỳ gốc cố định
Chỉ số giá xuất nhập khẩu của quý báo cáo so với kỳ gốc cố định là chỉ
tiêu tương đối phản ánh xu hướng và mức độ biến động của gía xuất nhập
khẩu hàng hoá của quý báo cáo soa với kỳ cố định và được tính theo các bước
sau:
Bước 1: Tính giá bình quân quý của mặt hàng đại diện
Giá của các mặt hàng đại diện phát sinh tại nhiều thời điểm khác nhau
trong qúa trình điều tra. Do vậy, muốn tính giá của các mặt hàng đại diện ta
phải xác định gía bình quân theo công thứ
pj t/0 = m
p
m
k
jk
1
Trong đó:
pjk: là giá cá thể của mặt hàng j phát sinh tại thời điểm k trong quý
báo cáo
pj t/0: là giá bình quân quý báo cáo của mặt hàng j
m: là số lượng phát sinh của mặt hàng j trong quý báo cáo
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Đây là giá bình quân không gian giữa các điểm điều tra của mỗi mặt
hàng đại diện của kỳ điều tra được tổng hợp từ các điểm điều tra gửi về.
Tại Tổng cục thống kê, số liệu về giá xuất nhập khẩu từ 30 tỉnh /thành
phố được giao điều tra giá báo về ngày 29 cuả tháng cuối quý báo cáo. Sau khi
tiến hành tổng hợp số liệu giá xuất nhập khẩu thành bảng giá xuất nhập khẩu
kỳ nghiên cứu thì Tổng cục tính chỉ số giá cá thể của từng mặt hàng đại diện
Bước 2; Tính chỉ số giá cá thể của mặt hàng đại diện dựa trên giá bình
quân của các mặt hàng đại diện, chỉ số này tính theo công thức:
100*
0
/
j
jt
p p
p
i
ojt
Trong đó:
ipj t/0: là chỉ số cá thể của mặt hàng đại diện j ở kỳ báo cáo t so với kỳ
gốc cố định
pjt: là giá bình quân của mặt hàng đại diện j ở kỳ báo cáo t
pj0: là giá kỳ gốc cố định của mặt hàng đại diện j
Bước 3: Tính chỉ số giá của phân nhóm (18 phân nhóm):
Trong phân nhóm có nhiều mặt hàng đại diện, chỉ số giá của phân
nhóm được tính theo các chỉ số giá cá thể của các mặt hàng đại diện, chỉ số
này được xác định theo công thức:
iPIII = n
i
n
j
pj
1
Trong đó:
iPIII: là chỉ số phân nhóm
n: số mặt hàng đại diện tham gia tính chỉ số giá phân nhóm
ipj: chỉ số giá cá thể của mặt hàng đại diện
Bước 4: Tính chỉ số giá của nhóm cấp 2 (4 nhóm cấp 2 có mã 2 chữ số)
Nhóm cấp 2 gồm nhiều phân nhóm nên chỉ số giá nhóm cấp 2 được
tính dựa trên các chỉ số giá của phân nhóm. Chỉ số này được xác định theo
công thức bình quân gia quyền giữa chỉ số giá phân nhóm với quyền số tương
ứng:
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
IPII =
h
x
III
h
x
IIIIII
P
D
Di
1
0
1
0
Trong đó:
IPII: là chỉ số giá nhóm cấp II
D0III: là quyền số cố định của phân nhóm trong nhóm cần tính
h: là số phân nhóm tham gia tính chỉ số trong nhóm cần tính
iPIII: là chỉ số giá của phân nhóm trong nhóm cần tính
Bước 5: Tính chỉ số giá nhóm cấp I (2 nhóm lớn A vàB)
Nhóm cấp I gồm nhiều nhóm cấp II, chỉ số nhóm cấp I được xác định
dựa trên các nhóm cấp II theo công thức bình quân gia quyền giữa chỉ số giá
nhóm cấp II với quyền số tương ứng
IPI =
h
x
II
h
x
IIII
P
D
DI
1
0
1
0
Trong đó:
IPI: là chỉ số giá của nhóm cấp I
IPII: là chỉ số giá của nhóm cấp II có tham gia tính
D0II: quyền số của nhóm cấp II có tham gia tính
Bước 6: Tính chỉ số chung
Chỉ số chung là chỉ số giá xuất nhập khẩu của các mặt hàng xuất nhập
khẩu. Chỉ số này được tính theo công thức bình quân gia quyền giữa các chỉ số
gía các nhóm cấp I với quyền số tương ứng
IP =
h
x
I
h
x
II
P
D
DI
1
0
1
0
Trong đó:
IP: là chỉ số giá chung
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
IPI: là chỉ số nhóm cấp I
D0I: là quyền số của nhóm cấp I tham gia tính
6.2.2 Tính chỉ số giá quý báo cáo so với quý trước
Chỉ số giá xuất nhập khẩu quý báo cáo so với quý trước là chỉ tiêu
tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá xuất nhập khẩu hàng
hoá quý báo cáo so với quý trước. Công thức tính:
1/ qqPI = 100*
1q
q
P
P
I
I
Trong đó:
1/ qqPI : là chỉ số giá quý báo cáo so với quý trước
qP
I : là chỉ số giá quý báo cáo so với kỳ gốc
1qPI : là chỉ số giá quý trước so với kỳ gốc
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
CHương III
Vận dụng tính chỉ số giá xuất nhập khẩu của Việt Nam
quý VI năm 2004
ở Việt Nam hiện nay, hàng quý số liệu về giá xuất nhập khẩu được thu
thập tại các điểm điều tra đại diện vào các thời điểm khác nhau trong quý.Các
địa phương có nhiệm vụ tổng hợp số liệu và tính giá bình quân quý của mặt
hàng đại diện theo công thức:
m
p
p jj
Trong đó:
pj: các mức giá của mặt hàng j tại các thời điểm điều tra trong quý
báo cáo
jp : là giá bình quân quý báo cáo của mặt hàng j
M: là số các mức giá của mặt hàng j
Khác với các chỉ số khác chỉ số giá xuất nhập khẩu được tính cho hàng quý
và hàng năm,chỉ số giá xuất nhập khẩu năm được tính dựa trên các chỉ số quý.
Với số liệu đã cho ta sẽ tính chỉ số giá cho quý VI năm 2004
Chỉ số giá xuất nhập khẩu quý được tính theo hai gốc so sánh là kỳ gốc
cố định và quý trước.
1. Chỉ số gía xuất nhập khẩu quý VI năm 2004 so với kỳ gốc cố định
Chỉ số giá quý báo cáo kỳ gốc của mặt hàng đại diện được tính bằng cách
so sánh trực tiếp giá bình quân quý báo cáo với giá kỳ gốc năm 1995, từ đó
tính chỉ số phân nhóm bằng phương pháp bình quân số học giản đơn.Từ các
chỉ số phân nhóm tính các chỉ số chung bằng phương pháp bình quân gia
quyền với quyền số tương ứng
Sau khi tổng hợp xong số liệu các địa phương báo cáo về, tổng cục thống
kê tiến hành tính chỉ số giá cá thể của từng mặt hàng đại diện của từng tỉnh.
Bước 1:
Về mặt hàng xuất khẩu
Tính chỉ số giá cá thể của mặt hàng "Gạo 10% tấm" xuất khẩu của tỉnh
Tiền Giang quý IV năm 2004 như sau:
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Bảng 1X:
Mã số Mã
tỉnh
Tỉnh Mặt
Hàng
Đvt
Giá
báo
cáo
(1)
Giá
gốc
(2)
Chỉ
số(ip)
(3=1/2)
110101 48 Tiền giang Gạo10% USD/tấn 171,1 280,5 61
Tính tương tự cho các tỉnh còn lại ta có bảng chỉ số giá của mặt hàng gạo:
Bảng 2X
Mã số
Mã
tỉnh Tỉnh Mặt hàng Đvt
Giá báo
cáo (1)
Giá gốc
(2)
Chỉ số
(ip)
(3=1/2)
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
110101
03
48
52
48
52
52
48
58
48
02
52
27
52
52
02
01
48
58
52
52
01
Hải phòng
Long an
Tiền giang
Long an
Tiền giang
Tiền giang
Long an
Sóc trăng
Long an
HCM
Tiền giang
Thanh hoá
Tiền giang
Tiền giang
HCM
Hà nội
Long an
Sóc trăng
Tiền giang
Tiền giang
Hà nội
gạo -hp
gạo 10%
gạo 10%
gạo 15%
gạo 15%
gạo 20%
gạo 20%
gạo 20%
gạo 25%
gạo 25%
gạo 25%
gạo 25%
gạo 3%
gạo 35%
gạo 5%
gạo 5%
gạo 5%
gạo 5%
gạo 5%
gạo nàng
hương
gạo nếp
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
USD/tấn
285
170
171,1
136
155,5
198
145
159
153
129,5
155,25
146,38
168
148
165
168,7
154
164
156,7
410
185
335
280,5
280,5
265,5
265,5
320
255
255
260
260
260
260
320
210,5
320,79
204,46
320,79
320,79
320,79
489,4
265,73
85,07
60,61
61
51,22
58,57
61,88
56,85
62,35
58,85
49,81
59,71
56,3
52,5
70,31
51,44
82,51
48,01
51,12
48,85
83,78
69,62
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
110101
110101
58
58
Sóc trăng
Sóc trăng
gạo nếp
gạo trắng
hạt dài
USD/tấn
USD/tấn
178
212,8
265,73
245,2
66,99
86,79
Đối với hàng nhập khẩu
Tính chỉ số giá cá thể của mặt hàng "Bột mỳ" nhập khẩu của Hà nội
quý IV năm 2004 như sau:
Bảng 1N
Mã số Mã
tỉnh
Tỉnh Mặt hàng Đvt Giábáo
cáo (1)
Giá
gốc(2)
Chỉsố
(ip)
(3=1/2)
110101 01 Hà nội Bột
mỳ555Nhật
USD/tấn 16 275,5 59,16
Tính tương tự cho các tỉnh còn lại ta có bảng chỉ số giá nhập khẩu của "bột
mỳ" quý IV năm 2004 như sau:
Bảng 2N
Mã số Mã
tỉnh
Tỉnh Mặt hàng Đvt Gía báo
cáo (1)
Giá
gốc (2)
Chỉ số
(ip)
(3)=(1)/(
2)
110101 01 Hà nội Bột mỳ-ấn USD/tấn 275,3 278,1 98,99
110101 01 Hà nội Bột mỳ Hlan USD/tấn 169,2 243 69,63
110101 01 Hà nội Bột mỳ Malai USD/tấn 187,5 210 89,28
110101 54 Cần thơ Bột mỳ-sing USD/tấn 158 257,4 61,38
110101 54 Cần thơ Bột mỳ-sing USD/tấn 173 258,4 66,95
110101 43 Bình dương Bột mỳ-Tlan USD/tấn 235,2 276 85,22
110101 15 Lạng sơn Bột mỳ-Tq USD/tấn 175,5 186,8 93,95
110101 02 TPHCM Bột mỳ Đức USD/tấn 259,7 340 76,38
110101 01 Hà nội Bộtmỳ555 NhậtUSD/tấn 163 275,5 59,16
110101 51 Vũng tàu bột mỳ-Hlan USD/tấn 167 208 80,29
Sau khi tính được chỉ số giá cá thể từng mặt hàng của từng tỉnh ta tính chỉ
số giá xuất nhập khẩu chung cho cả nước như sau:
Bước 2: Tính chỉ số gái cá thể cua rmặt hàng đại diện của cả nước
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
- Tính chỉ số giá cá thể của mặt hàng đại diện của cả nước: được tính
theo công thức bình quân số học giản đơn giữa các tỉnh
* Đối với các mặt hàng xuất khẩu
Với mặt hàng "Gạo" xuất khẩu ta có chỉ số giá cá thể mặt hàng "Gạo"
của cả nước:
ipj = 23
23
1
i
piji
=
23
14,1434 = 62,35 (%)
Trong đó:
23 là số địa phương có mặt hàng phát sinh
ijp
i : tương ứng với cột 8 trong bảng
Tính tương tự với các mặt hàng khác ta được bảng chỉ số gía mặt hàng
xuất khẩu đại diện:
Bảng 3X
Mã KH Nhóm mặt hàng đại diện ipj
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
0
11
1101
1101
110102
110103
110104
110105
110399
1102
1103
1104
110402
110499
1105
110501
110502
1106
110601
110614
110616
110699
12
1207
120703
120709
1208
120801
120899
1209
120901
120902
2
13
1310
131001
Tổng số
A-Hàng hoá tiêu dùng
I-Hàng lương thực-thực phẩm
1-Ngũ cốc và sản phẩm từ ngũ cốc
Gạo tấm
Ngô
Sắn
Lương thực chế biến
Loại khác(bơ, phomát)
2-Thịt và sản phẩm từ thịt
3-Trứng, đường, bơ sữa
4-Thuỷ lại
Cá
Thuỷ sản khác
5-Đồ uống không cồn
Chè
Cà phê
6-Thực phẩm khác
Quả tươi và chế biến
Bia
Nấm, mộc nhĩ
Thực phẩm khác
II-Hàng phi lương thực thực phẩm
7-Đồ dùng gia đình
Thảm các loại
Săm lốp xe máy, xe đạp
8-Hàng may mặc
Vải lụa tấm
Hàng dệt khác
9-Hàng y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao
Thuốc các loại
DCTDTT
B-Tư liệu sản xuất
III-Nguyên vật liệu
10-Sản phẩm thô và sơ chế NLN
Lạc
62,35
82,59
102,25
99,71
102,5
102,56
106,1
100,06
101,15
97,96
87,52
97,89
99,35
89,45
98,36
115,81
95,95
103,50
90,68
100,20
104,64
103,88
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
131002
231009
231013
231024
231099
2311
231104
231105
2312
231201
231203
231208
2313
231301
231304
231305
2314
231403
231407
2315
231501
2316
231616
231617
231618
231620
231621
24
2417
241704
241705
241706
241709
241710
241755
2418
Đậu tương
Da trâu
Lông vịt
Cói nguyên liệu
Nguyên liệu thô khác
11-Khoáng sản thô và sơ chế
Quặng kim loại
Đất, đá, cát các loại
12-Kim loại
Gang, sắt, thép các loại
Thiếc
Chì
13-Xăng, dầu, khí đốt
Xăng ô tô
Dầu diezel
Dầu mazut
14-Phân bón, thuốc nông nghiệp
Phân NPK
Thuốc sâu, bệnh, cỏ các loại
15-Hoá chất,thuốc nhuộm
Xà phòng
16-Nguyên liệu khác
Xơ, sợi dệt chế biến
Than luyện
Thức ăn gia súc
Linh kiện điện tử
Nguyên liệu thuốc tây
IV-Máy, thiết bị, phụ tùng
17-Máy và phụ tùng
Máy công nghiệp cơ khí
Máy xây dựng
Máy thuỷ
Mô tô, động cơ
Máy bơm
Phụ tùng máy
18-Phương tiện vận tải
98,82
94,87
106,48
119,14
101,40
108,01
99,36
100,30
99,90
101,53
107,70
100,53
100,54
100,00
87,75
100,00
95,90
103,33
99,87
109,00
100,00
105,71
100,71
98,72
102,50
100,00
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
241801
241802
241899
Xe tải
Xe con
Phương tiện và phụ tùng loại khác
102,50
105,12
106,70
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Với mặt hàng "Bột mỳ" nhập khẩu ta có chỉ số giá cá thể trong cả nước:
ipj = 10
10
1
i
piji
=
10
23,781 =78,123(%)
Tính tương tự với các mặt hàng nhập khẩu khác ta được bảng sau:
Bảng 3X
Mã KH Nhóm mặt hàng đại diện ipj(%)
0
11
1101
1101
110101
110103
110103
110199
1102
110201
110202
110303
1103
110301
110302
1104
110402
110499
1105
110501
110502
1106
110601
110614
110699
Tổng số
A-Hàng hoá tiêu dùng
I-Hàng lương thực thực phẩm
1-Ngũ cốc và sản phẩm từ ngũ cốc
Bột mỳ
Lúa mỳ
Lương thực chế biến
Loại khác
2-Thịt và sản phẩm từ thịt
Thịt lợn
Thịt bò, trâu
Thịt gia cầm
3-Trứng, đường, bơ sữa
Trứng gia cầm bóc vỏ
Đường kính trắng
4-Thuỷ sản
Cá
Thuỷ sản khác
5-Đồ uống không cồn
Chè
Cà phê
6-Thực phẩm khác
Quả tươi và chế biến
Bia
Thực phẩm khác
78,123
97,63
97,96
102,5
99,39
102,35
106,1
105,36
98,71
99,46
97,96
100,46
99,23
102,32
98,36
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
12
1207
120701
120709
1208
120801
120899
1209
120901
120902
120903
2
13
1310
131001
131002
231009
231013
231024
231099
2311
231104
231105
2312
231201
231203
231208
2313
231301
231304
231305
23114
II-Hàng phi lương thực thực phẩm
7-Đồ dùng gia đình
Đồ dùng gia dụng
Săm lốp xe máy, xe đạp
8-Hàng may mặc
Quần áo các loại
Hàng dệt khác
9-Hàng y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao
Thuốc các loại
DCTDTT
Đàn, nhạc cụ
B-Tư liệu sản xuất
III-Nguyên vật liệu
10-Sản phẩm thô và sơ chế
Đậu các loại
Hạt điều
Da trâu
Malt bia
Houblon
Nguyên liệu thô khác
11-Khoáng sản thô và sơ chế
Quặng kim loại
Đất, đá, cát các loại
12-Kim loại
Gang, sắt thép các loại
Đồng
Kẽm
13-Xăng, dầu, khí đốt
Xăng ô tô
Dầu diezel
Dầu mazut
14-Phân bón thuốc nông nghiệp
100,73
128,23
103,5
100,65
100,2
99,21
100,56
106,02
107,14
98,74
100,08
100,1
102,9
105,23
103,21
103,3
99,9
-
102,36
107,73
110,23
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
231403
231404
231405
231406
231407
2315
231501
231502
231503
231504
2316
231601
231602
231603
231604
231609
24
2417
241701
241702
241708
231709
231711
241759
2418
241801
241802
231803
231804
241899
Phân NPK
Phân SA
Phân DPA
Phân lân
Thuốc sâu bệnh cỏ các loại
15-Hoá chất, thuốc nhuộm
A xit các loại
Xút các loại
Chất dẻo, hoá chất nhựa
Thuốc nhuộm
16-Nguyên liệu khác
Bao bì các loại
Que hàn
Bột giấy
ống nước các loại
Nguyên liệu khác
IV-Máy, thiết bị , phụ tùng
17-Máy và phụ tùng
Máy chế biến thực phẩm
Máy nông nghiệp
Máy văn phòng
Mô tơ, động cơ
Máy thông tin liên lạc
Phụ tùng máy
18-Phương tiện vận tải
Xe tải
Xe con
Xe khách
Xe chuyên dụng
Loại khác
102,26
102,73
100,74
100,61
99,68
100,06
100,54
99,55
100,02
98,52
100
100,09
103,39
100,11
100,12
100,23
99,84
98,99
98,64
99,84
101,39
100,03
100,01
99,71
105,34
Bước 3 : Tính chỉ số giá của phân nhóm (18 phân nhóm):
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Trong phân nhóm có nhiều mặt hàng đại diện, chỉ số giá của phân
nhóm được tính theo các chỉ số giá cá thể của các mặt hàng đại diện, chỉ số
này được xác định theo công thức:
iPIII = n
i
n
j
pj
1
Trong đó:
iPIII: là chỉ số phân nhóm
n : số mặt hàng đại diện tham gia tính chỉ số giá phân nhóm
ipj: chỉ số giá cá thể của mặt hàng đại diện
Với phân nhóm "Ngũ cốc và sản phẩm từ ngũ cốc" xuất khẩu:
iPIII = 5
5
1
j
pji
=
5
5,10271,9925,10259,8235,62 = 88,89
Tính tương tự ta có bảng số liệu như bảng sau:
Bảng 4X
Mã KH Nhóm mặt hàng đại diện Quyền
số
(1)
Chỉ số
quý IV
(2)
0
11
1101
1101
1102
1103
1104
1105
1106
12
1207
1208
Tổng số
A-Hàng hoá tiêu dùng
I-Hàng lương thực thực phẩm
1-Ngũ cốc và sản phẩm từ ngũ cốc
2-Thịt và sản phẩm từ thịt
3-Trứng, đường sữa
4-Thuỷ sản
5-Đồ uống không cồn
6-Thực phẩm khác
II-Hàng phi lương thực thực phẩm
7-Đồ dùng gia đình
8-Hàng may mặc
10000
6332
3255
1164
350
216
685
586
254
3077
780
2177
89,88
102,56
106,1
100,605
92,74
96,2625
105,88
97,09
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
1209
2
13
1310
2311
2312
2313
2314
2315
2316
24
2417
2418
9-Hàng y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao
B-Tư liệu sản xuất
III-Nguyên vật liệu
10-Sản phẩm thô và sơ chế
11-Khoáng sản thô và sơ chế
12-Kim loại
13-Xăng dầu, khí đốt
14-Phân bón, thuốc nông nghiệp
15-Hoá chất, thuốc nhuộm
16-Nguên liệu khác
IV-Máy, thiết bị, phụ tùng
17-Máy và phụ tùng
18-Phương tiện vận tải
120
3668
3476
795
2187
156
135
9
9
105
192
86
106
102,42
104,098
103,685
100,1
103,043
100,27
87,75
101,62
101,273
104,773
Với phân nhóm "Ngũ cốc và sản phẩm từ ngũ cốc" nhập khẩu:
iPIII = 4
4
1
j
pji
=
4
5,10296,9763,97123,78 = 05,94 (%)
Tính tương tự ta có số liệu như trong bảng:
Bảng 4N
Mã KH Nhóm mặt hàng đại diện Quyền
số
(1)
Chỉ số giá
iP
(2)
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
0
11
1101
1101
1102
1103
1104
1106
12
1207
1208
1209
2
13
1310
2311
2312
2314
2315
2316
24
2417
2418
2419
Tổng số
A-Hàng hoá tiêu dùng
I-Hàng lương thực thực phẩm
1-Ngũ cốc và sản phẩm từ ngũ cốc
2-Thịt và sản phẩm từ thịt
3-Trứng, đường bơ sữa
4-Thuỷ sản
5-Thực phẩm khác
II-Hàng phi lương thực thực phẩm
6- Đồ dùng gia đình
7-Hàng may mặc
8-Hàng y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao
B-Tư liệu sản xuất
III-Nguyên vật liệu
9-Sản phẩm thô và sơ chế
10-khoáng sản thô và sơ chế
11-Kim loại
12-Xăng dầu, khí đốt
13-Phân bón, thuốc nông nghiệp
14-Hoá chất, thuốc nhuộm
15-Nguyên liệu khác
IV-Máy, thiết bị, phụ tùng
16-Máy và phụ tùng
17-Phương tiện vận tải
10000
213
112
92
354
84
605
156
324
125
6495
452
867
657
1521
753
958
1948
1550
94,05
100,87
105,73
99,1
99,21
106,9
114,48
102,1
99,99
100,46
102,5
104,22
100,1
106,7
101,2
100,04
100,02
99,61
Bước 4: Tính chỉ số giá của nhóm cấp 2 (4 nhóm cấp 2 có mã 2 chữ số)
Nhóm cấp 2 gồm nhiều phân nhóm nên chỉ số giá nhóm cấp 2 được
tính dựa trên các chỉ số giá của phân nhóm. Chỉ số này được xác định theo
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
công thức bình quân gia quyền giữa chỉ số giá phân nhóm với quyền số tương
ứng:
IPII =
h
x
III
h
x
IIIIII
P
D
Di
1
0
1
0
Trong đó:
IPII: là chỉ số giá nhóm cấp II
D0III: là quyền số cố định của phân nhóm trong nhóm cần tính
h: là số phân nhóm tham gia tính chỉ số trong nhóm cần tính
iPIII: là chỉ số giá của phân nhóm trong nhóm cần tính
Nhóm "Hàng lương thực thực phẩm" xuất khẩu ta có:
IPII= 2545866852163501164
254*26,96586*74,92685*605,100216*1,106350*56,1021164*88,89
=95,589
Tính tương tự cho các nhóm khác được chi tiết trong bảng sau:
Bảng 5X
Mã KH Nhóm mặt hàng đại diện Quyền
số
Chỉ số giá
quý IV
IpII
0
11
1101
12
2
13
24
Tổng số
A-Hàng hoá tiêu dùng
I-Hàng lương thực thực phẩm
II-Hàng phi lương thực thực phẩm
B-Tư liệu sản xuất
III-Nguyên vật liệu
IV-Máy, thiết bị, phụ tùng
10000
6332
3255
3077
3668
3476
192
95,589
105,4
103,1
103,21
Với nhóm " hàng lương thực thực phẩm" nhập khẩu ta có:
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
IPII = 8435492112213
84*97,99354*1,9992*73,105112*87,100213*05,94
= 98,798
(%)
Với các nhóm khác được chi tiết bảng sau:
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Bảng 5N
Mã KH Nhóm mặt hàng đại diện Quyền
số (1)
Chỉ số gía
IPII
0
1
11
12
2
23
24
Tổng số
A-Hàng hoá tiêu dùng
I-Hàng lương thực thực phẩm
II-Hàng phi lương thực thực phẩm
B-Tư liệu sản xuất
III-Nguyên vật liệu
IV-Máy, thiết bị, phụ tùng
10000
1557
952
605
8443
6495
1948
98,798
104,86
102,54
99,9
Bước 5: Tính chỉ số giá nhóm cấp I (2 nhóm lớn A vàB)
Nhóm cấp I gồm nhiều nhóm cấp II, chỉ số nhóm cấp I được xác định
dựa trên các nhóm cấp II theo công thức bình quân gia quyền giữa chỉ số giá
nhóm cấp II với quyền số tương ứng
IPI =
h
x
II
h
x
IIII
P
D
DI
1
0
1
0
Trong đó:
IPI : là chỉ số giá của nhóm cấp I
IPII : là chỉ số giá của nhóm cấp II có tham gia tính
D0II : quyền số của nhóm cấp II có tham gia tính
Với nhóm "Hàng hoá tiêu dùng" xuất khẩu ta có:
IPI = 30773255
3077*4,1053255*589,95
= 357,100
Tương tự ta có số liệu trong bảng sau:
Bảng 6X
Mã KH Nhóm mặt hàng đại diện Quyền số
(1)
Chỉ số
giá IPI
(2)
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
0
11
2
Tổng số
A-Hàng hoá tiêu dùng
B-Tư liệu sản xuất
10000
6332
3668
100,357
103,11
Nhóm "Hàng hoá tiêu dùng" nhập khẩu ta có:
IPI = 1557
605*86,104952*798,98 =101,153 (%)
Tương tự ta có số liệu trong bảng sau:
Bảng 6N
Mã KH Nhóm mặt hàng đại diện Quyền số Chỉ số giá
IPI
0
11
2
Tổng số
A-Hàng hoá tiêu dùng
B-Tư liệu sản xuất
10000
1557
8443
101,153
101,93
Bước 6: Tính chỉ số chung
Chỉ số chung là chỉ số giá xuất nhập khẩu của các mặt hàng xuất
nhập khẩu. Chỉ số này được tính theo công thức bình quân gia quyền giữa các
chỉ số gía các nhóm cấp I với quyền số tương ứng
IP =
h
x
I
h
x
II
P
D
DI
1
0
1
0
Trong đó:
IP : là chỉ số giá chung
IPI : là chỉ số nhóm cấp I
D0I : là quyền số của nhóm cấp I tham gia tính
Chỉ số giá xuất khẩu quý IV năm 2002 so với kỳ gốc:
IP = 10000
3668*11,1036332*357,100 = 367,101 (%)
Chỉ số giá nhập khẩu quý IV năm 2002 so với kỳ gốc:
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
IP = 10000
8443*93,1011557*153,101 = 809,101 (%)
2. Chỉ số giá quý VI năm 2004 so với quý trước
Chỉ số giá xuất nhập khẩu quý báo cáo so với quý trước là chỉ tiêu
tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá xuất nhập khẩu hàng
hoá quý báo cáo so với quý trước. Công thức tính:
1/ qqPI = 100*
1q
q
P
P
I
I
Trong đó:
:
1/ qqPI là chỉ số giá quý báo cáo so với quý trước
qP
I : là chỉ số giá quý báo cáo so với kỳ gốc
1qPI : là chỉ số giá quý trước so với kỳ gốc
Chỉ số gía xuất khẩu quý IV năm 2004 so với quý trước:
=
0P
Pt
I
I = 567,102
83,98
367,101 (%)
Chỉ số giá nhập khẩu quý IV năm 2004 so với quý trước:
= 5,103
37,98
809,101
0
p
pt
I
I (%)
Vậy chỉ số giá xuất khẩu quý IV năm 2004 so với:
Quý trước: 102,567%
Gốc 95: 101,367 %
Chỉ số giá nhập khẩu quý IV năm 2004 so với:
Quý trước: 103,5%
Gốc 95:101,809%
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Kết luận và kiến nghị
Phương pháp chỉ số có vai trò quan trọng trong công tác phân tích và
phản ánh thực trạng nền kinh tế của một đất nước. Ngày nay khi nền kinh tế
nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ cơ
cấu và chủng loại hàng hoá thay đổi nhanh chóng. Trong điều kiện đó thống
kê xuất nhập khẩu đã đảm bảo cung cấp những số liệu cần thiết cho lãnh đạo
và các cơ quan quản lý dùng làm cơ sở để định ra các quyết định đúng đắn,
xây dựng kế hoạch cho công tác xuất nhập khẩu. Qua chỉ số giá xuất nhập
khẩu hàng hoá từng tháng, quý, năm của các đơn vị xuất nhập khẩu Tổng cục
thống kê sẽ lập nên các bảng thống kê tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu. Số
liệu này nói lên mức độ hoàn thành trên cơ sở các chỉ tiêu được giao, kế hoạch
nhập khẩu đồng thời nói lên mối quan hệ của nước ta với các nước khác trong
quá trình tham gia vào sự phân công hợp tác quốc tế. Từ đó giúp cho Ban lãnh
đạo đề ra các chính sách làm cho nền kinh tế phát triển một cách toàn diện và
ổn định.
Điều đó nói lên giá trị thiết thực của đề tài: "Phương pháp tính chỉ số giá
xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay"
Qua nghiên cứu thực trạng về công tác tính chỉ số giá xuất nhập khẩu ởViệt
Nam, hiểu rõ được những thuận lợi và khó khăn của công tác này trong giai
đoạn hiện nay đề án này có một số đề xuất và kiến nghị sau:
- Thứ nhất là: ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng công thức tính chỉ số
giá xuất nhập khẩu dựa trên cơ sở lý luận về chỉ số giá của Laspeyres với
quyền số là cơ cấu giá trị nhưng vẫn còn nhiều bất cập, tính chính xác chưa
cao... Vì vậy một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay là cần phải nghiên
cứu hoàn thiện hệ thống phương pháp tính chỉ số giá xuất nhập khẩu khoa học
và đầy đủ để công tác tính toán trở nên thuận tiện, đỡ tốn kém hơn và mang
tính thực tế cao.
- Thứ hai là: hiện nay trình độ cũng như kinh nghiệm của đội ngũ các
cán bộ chuyên môn của ta còn nhiều hạn chế cần phải được đào tạo một cách
có hệ thống trong lĩnh vực này, từ đó có thể đáp ứng tốt nhu cầu đổi mới trong
công tác thống kê hiện nay.
- Thứ ba là: muốn thu thập nguồn thông tin để tiến hành tính chỉ số gía
hàng hoá xuất nhập khẩu đại diện nhanh nhất, chính xác nhất và đầy đủ nhất
cần phải tổ chức tốt công tác thống kê. Nghĩa là cần phải có một hệ thống
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
cung cấp thông tin từ cơ sở đến trung ương (từ các phòng thống kê quận,
huyện đến các cục thống kê tỉnh, thành phố cho đến Tổng cục thống kê), các
bộ phận này phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc cung cấp nguồn thông
tin số liệu. Ngoài ra các cơ quan thống kê các cấp cũng cần phải phối hợp chặt
chẽ với các bộ ngành có liên quan và với các đơn vị xuất nhập khẩu để số liệu
thu thập được sát với thực tế nhất.
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Tài liệu tham khảo
1. Phương pháp chỉ số trong phân tích kinh tế - Nguyễn Hữu Hoè,
Nhà xuất bản Thống kê 1985
2. Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường Đại học Kinh Tế Quốc
Dân
3. Giáo trình Thống kê kinh tế - Trường Đại học Kinh Tế Quốc
Dân
4. Giáo trình Ngoại Thương -Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
5. Bảng giá gốc năm 1995 - Tổng cục Thống kê
6. Hệ thống quyền số cố định các mặt hàng xuất nhập khẩu đại diện
tham gia tính giá - Tổng cục Thống kê
7. Danh mục mặt hàng đại diện dùng trong thống kê giá xuất nhập khẩu
- Tổng cục Thống kê.
8. Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thống kê giá cả - Tổng cục thống kê
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
Mục lục
Lời nói đầu .....................................................................................................................1
Chương I : Những vấn đề chung về chỉ số giávà chỉ số giá xuất
nhập khẩu.......................................................................................................................3
I. Chỉ số giá. .................................................................................................3
1. Khái niệm và ý nghĩa về chỉ số giá. ......................................................3
1.1Khái niệm chỉ số giá: .......................................................................3
1.2 ý nghĩa của chỉ số giá.....................................................................3
2. Các loại chỉ số giá và hệ thống chỉ số giá ở Việt Nam hiện nay...........4
2.1 Các loại chỉ số giá...........................................................................4
2.2 Hệ thống chỉ số giá ở Việt Nam hiện nay.......................................4
3. Các phương pháp tính chỉ số giá ...........................................................5
3.1. Chỉ số giá phát triển .......................................................................5
3.1.1. Chỉ số giá đơn .........................................................................5
3.1.2 Chỉ số giá tổng hợp ..................................................................6
3.2 Chỉ số giá không gian .....................................................................7
3.2.1 Chỉ số giá đơn ..........................................................................7
3.2.2 Chỉ số giá tổng hợp ..................................................................8
III. Chỉ số giá xuất nhập khẩu....................................................................8
1. Khái niệm chỉ số giá xuất nhập khẩu....................................................8
2. ý nghĩa của chỉ số giá xuất nhập khẩu .................................................8
CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHáP TíNH CHỉ Số GIá XUấT NHậP KHẩU ở VIệT
NAM hiện nay...............................................................................................................10
I. Một số khái niệm liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá ................10
1. Khái niệm xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ: ................................10
2. Hàng xuất khẩu:..................................................................................10
3. Hàng nhập khẩu: .................................................................................10
II. Phương pháp tính chỉ số xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay. .......10
1. Dàn mẫu điều tra giá xuất nhập khẩu để tính chỉ số giá xuất nhập khẩu.
................................................................................................................10
2.Xác định bảng giá gốc xuất nhập khẩu................................................11
3. Xác định quyền số để tính chỉ số giá XNK ........................................11
4.Tổ chức điều tra giá xuất nhập khẩu ....................................................11
5. Xác định công thức tính chỉ số giá xuất nhập khẩu ............................11
6. Phương pháp tính chỉ số giá xuất nhập khẩu. .....................................13
6.1. Lập bảng giá kỳ báo cáo ..............................................................13
Đề án lý thuyết thống kê
Trường: ĐH Kinh Tế Quốc Dân Khoa:Thống Kê
6.2. Các công thức tính chỉ số giá xuất nhập khẩu .............................13
6.2.1 Tính chỉ số giá quý báo cáo so với kỳ gốc cố định ................13
6.2.2 Tính chỉ số giá quý báo cáo so với quý trước ........................16
CHương III : Vận dụng tính chỉ số giá xuất nhập khẩu của Việt
Nam quý VI năm 2004.................................................................................................17
1. Chỉ số gía xuất nhập khẩu quý VI năm 2004 so với kỳ gốc cố định ..17
2. Chỉ số giá quý VI năm 2004 so với quý trước ....................................29
Kết luận và kiến nghị...........................................................................................31
Tài liệu tham khảo ................................................................................................32
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phuong_phap_tinh_chi_so_gia_xuat_nhap_khau_o_vietnam_hien_nay_4518.pdf