PPT kinh tế chính trị học thuyết kinh tế J.M.keynes
Bàn tay vô hình” là Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô hình chung đã thúc đẩy sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng.
“Bàn tay vô hình” không còn khả năng điều tiết hữu hiệu nền kinh tế.
Đại khủng hoảng kinh tế CNTB(24/10/1929). “Ngày thứ năm đen tối” làm nền kinh tế suy sụp, thất nghiệp kéo dài.
21 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3804 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu PPT kinh tế chính trị học thuyết kinh tế J.M.keynes, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ CHÍNH TRỊ Nhóm 5 : Nguyễn Thị Duyên Võ Thị Diệu Sên Sau Dứng Huỳnh Tấn Vinh Đặng Thị Hà Phó Gia Sâm Nguyễn Văn Anh Huỳnh Trung Tính Thái Thị Đoan Trang Lê Thị Thùy Trang Lê Thu Thảo Nguyễn Thị Kim Loan Trương Thị Phương May Học thuyết kinh tế của J.Kênxơ(John Maynard Keynes) J.Kênxơ (1883-1946) nhà kinh tế người Anh. Tác phẩm nổi tiếng của ông là cuốn “ Lí luận chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ “. Học thuyết của Kênxơ có ảnh hưởng sâu sắc đến tư duy kinh tế học hiện đại và được coi là cuộc cách mạng trong kinh tế học. Tư tưởng cơ bản của học thuyết Kênxơ là bác bỏ cách lý giải về sự tự điều chỉnh của nền kinh tế dựa vào cơ chế giá cả và sự tiến công linh hoạt. Cơ chế giá cả Sự tiến công linh hoạt Học thuyết Kênxơ nhắc tới khái niệm “Bàn tay vô hình” “Bàn tay vô hình” là Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô hình chung đã thúc đẩy sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng. “Bàn tay vô hình” không còn khả năng điều tiết hữu hiệu nền kinh tế. Đại khủng hoảng kinh tế CNTB(24/10/1929). “Ngày thứ năm đen tối” làm nền kinh tế suy sụp, thất nghiệp kéo dài. Kênxơ cho rằng khủng hoảng thất nghiệp là do : Chính sách kinh tế lỗi thời Bảo thủ Thiếu sự can thiệp của nhà nước Nguyên nhân Từ đó, ông cho rằng muốn có sự cân bằng kinh tế, nhà nước phải can thiệp vào kinh tế điều tiết kinh tế vĩ mô bằng các chính sách thích hợp . Lí luận về “số cầu hữu hiệu” của Kênxơ cho rằng 2 yếu tố quan trọng của guồng máy kinh tế là : Sức cung tổng quát (Toàn bộ số hàng hóa bán ra trên thị trường) Số cầu hữu hiệu Sức cầu tổng quát (Toàn bộ số hàng hóa mà người tiêu thụ muốn mua trên thị trường) Tổng cầu Tổng cung Và trong hầu hết các trường hợp “Tổng cầu” có khuynh hướng giảm sút => giảm việc làm, thất nghiệp, suy thoái kinh tế. Nếu tăng “tổng cầu” cả về tiêu dùng và đầu tư, sức cầu lớn hơn sức cung sẽ làm tăng sức đầu tư, tăng số việc làm và tăng sản lượng quốc gia. J.Kênxơ cho rằng “tổng cầu” phụ thuộc vào mức thu nhập của dân cư, trong đó 1 phần nộp thuế nhà nước, phần còn lại dùng để tiết kiệm và số tiết kiệm này hình thành cơ sở các khoản đầu tư. Do đó : Tổng chi tiêu(tổng cầu) = Chi tiêu gia đình + Chi tiêu đầu tư(tiết kiệm) + Chi tiêu của chính phủ Về vai trò của đầu tư, J.Kênxơ cho rằng nó có tác dụng nhân bội đối với quốc gia. 1 thay đổi nhỏ trong đầu tư cũng dẫn đến thay đổi lớn trong tổng cầu và tổng cung Đầu tư Đầu tư +thu nhập +chi tiêu +sản lượng quốc gia Tổng cầu Tổng cung Tổng cầu Tổng cung Marketing Diagram Từ đó ông đề nghị muốn chống khủng hoảng, thất nghiệp, duy trì đầu tư không thể dựa vào sự tự điều chỉnh của thị trường mà chỉ có thể dựa vào nhà nước NHÀ NƯỚC Chỉ có thế dựa vào Khủng hoảng Thất nghiệp Duy trì đầu tư ……. Đối với chính sách khuyến khích đầu tư, học thuyết Kenxơ chủ trương sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư trong nền kinh tế (bao gồm cả đầu tư tư nhân và đầu tư Nhà nước) qua đó để kích thích kinh tế tăng trưởng. Nhà nước thực hiện các chương trình đầu tư quy mô lớn để kích thích thị trường thông qua các đơn đặt hàng của Chính phủ, thông qua các dự án đầu tư, thông qua hệ thống thu mua - nhờ đó để kích thích đầu tư tư nhân. Đồng thời, qua đó theo cơ chế số nhân (một khái niệm hết sức nổi tiếng của Kenxơ), nó sẽ có tác dụng làm khuyếch đại thu nhập quốc dân. Ta có công thức số nhân : k =ΔR/ΔI k: là số nhân đầu tư ΔR: là gia tăng thu nhập ΔI: là gia tăng đầu tư. Vài VD về kích cầu của nhà nước : Tổng thống mới của Mỹ, Barack Obama dự tính dùng 819 tỉ đô la để thực hiện kích cầu, khoản kích cầu lớn nhất kể từ sau những năm 1950, vào việc xây dựng và phát triển hạ tầng như hệ thống đường cao tốc liên bang, trường học, Internet, công nghệ trong lĩnh vực năng lượng. Tương tự, ở Châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và cả Việt Nam đều công bố thực hiện các gói kích cầu ở các quy mô khác nhau. Trung Quốc dự tính chi 586 tỉ đô la để cải thiện cơ sở hạ tầng như đường sắt, sân bay. Việt Nam cũng có kế hoạch huy động số tiền tương đương 8 tỉ đô la cho nhiệm vụ kích cầu. Nhiều khái niệm của lý thuyết này như “Hàm số tiêu dùng”, “Hàm số đầu tư”, “Số nhân”… đã trở thành những khái niệm quan trọng trong phân tích kinh tế ngày nay. Thuyết Kênxơ được các nước tư bản vận dụng 1 cách rộng rãi để chống khủng hoảng và thất nghiệp. Song khi thực hiện thuyết này, kinh tế TBCN vẫn còn nhiều hạn chế. Cứ 4 năm nền kinh tế TBCN lại bị 1 lần chấn động : nạn thất nghiệp không thể khắc phục mà thậm chí còn gia tăng ; việc dùng “ lạm phát có điều tiết” để kích thích phát triển kinh tế lại làm cho lạm phát trầm trọng hơn. Trường phái tân cổ điển Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, những mâu thuẫn và những khó khăn về kinh tế của CNTB ngày càng trầm trọng, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp và mâu thuẫn giai cấp xã hội gia tăng. Các hiện tượng kinh tế được Kênxơ xem xét dưới dạng tổng quát và được nêu thành các đại lượng, xác lập quan hệ giữa các đại lượng dưới dạng hàm số (tổng cung, tổng cầu, tổng đầu tư, tổng thu nhập…). Thời kỳ này cũng đã xuất hiện chủ nghĩa Mác. Các học thuyết kinh tế học tư sản cổ điển tỏ ra bất lực. Trong điều kiện đó, trường phái “Tân cổ điển” xuất hiện. Trường phái “Tân cổ điển” ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. Song trường phái này lại dựa vào tâm lý chủ quan của các chủ thể kinh tế, ủng hộ thuyết giá trị chủ quan, ích lợi quyết định giá trị hàng hóa. Sự khác nhau giữa học thuyết Kênxơ và trường phái “tân cổ điển” Phải sự dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư của tư nhân và nhà nước. Ủng hộ thuyết giá trị chủ quan Tân cổ điển Học thuyết Kênxơ Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế Lạm phát có điều tiết,chính sách đầu tư để điều tiết nền kinh tế Dựa vào tâm lý chủ quan cũa các chủ thể kinh tế để phân tích kinh tế Chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế Ủng hộ tự do cạnh tranh Không thể dựa vào sự tự điều chỉnh của thị trường mà chỉ có thể dựa vào nhà nước Chúc các bạn may mắn và tự tin làm bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ppt kinh tế chính trị học thuyết kinh tế JMkeynes.ppt