Quá trình phát triển đô thị học Mỹ: quan hệ giữa trật tự và sự đa dạng
Tạo dựng các cộng đồng theo định hướng đi bộ
Phát triển gọn và sử dụng đất hỗn hợp
Các luật môi trường cản trở tính kết nối của đô thị
Luật đô thị hạn chế sử dụng đất hỗn hợp
Các điều luật tồi về mặt đô thị như quy định khoảng lùi, bãi đỗ
xe quá lớn
Thái độ của cộng đồng từ chối sự liên kết đô thị, sử dụng đất
hỗn hơp, mật độ cao, nhà ở xã hội
Những cộng đồng biệt lập, tư nhân hóa các hạ tầng xã hội và
tiện ích công
57 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình phát triển đô thị học Mỹ: quan hệ giữa trật tự và sự đa dạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
HỌC MỸ: QUAN HỆ GIỮA TRẬT TỰ
VÀ SỰ ĐA DẠNG
Đại học Đà Nẵng
Khoa Kiến trúc Đại học Bách khoa
Nguyễn Hồng Ngọc
Đà Nẵng 1-2013
Đô thị học và phản đô thị học
Đô thị học:
viễn kiến & quá trình
tìm kiếm nơi cư
trú tốt nhất cho con
người
Tuân thủ các nguyên
tắc đã được thiết
lập
Nt mang tính chất
chuẩn mực
(normative)
Các nguyên tắc
đa dạng (diversity)
sự công bằng
tinh thần cộng đồng
tính kết nối
tính chất quan trọng
của không gian dân
sự và không gian
công cộng.
Phản đô thị học:
Sự tách biệt
Sự phân chia theo
giai tầng xã hội
(segregation)
Định hình không gian
= các thành phần
“khủng” như đường
cao tốc, các khối phố
lớn
Coi thường tính chất
công bằng
Coi thường nơi chốn
& Không gian công
cộng.
Bốn nền văn hóa đô thị học
Văn hóa quy hoạch
Gồm ý tưởng, các quan niệm, các giá trị,
các chiến lược và các phương pháp tiếp
cận cho vấn đề quy hoạch
Bốn cách tiếp cận tới việc kiến tạo thành
phố
Tư duy & tranh luận về thành phố
Phê bình
Thành công & thất bại trong thực tế.
Đóng góp của mỗi nền văn hóa:
Xu hướng tiệm tiến: xuất phát từ cộng
đồng và cơ sở
Các nguyên tắc về sự đa dạng & trật tự
phức tạp thay đổi môi trường đô thị
một cách dần dần.
Trào lưu plan-making:
Thành phố Đẹp (City Beautiful) nhấn mạnh
thiết kế dân sự (civic design)
Thiết kế và tổ chức khối tích các tòa nhà trong
mối quan hệ với đường phố
Thành phố Hiệu quả tập hợp một loạt các
chủ đề, tập trung vào hiệu quả kinh tế của
các dự án.
Trào lưu cộng đồng quy hoạch hoàn thiện:
Tư duy tổng thể (holistic) về hình thức thành
phố & hình dung các giải pháp thay thế, các
xã hội lý tưởng.
Trào lưu quy hoạch vùng:
Quan tâm tới việc làm thế nào sắp xếp tất cả
các thành phần đô thị vào trong một khuôn
khổ lớn đáp ứng với môi trường.
.
1. Lý thuyết grid/group và ứng
dụng trong nghiên cứu đô thị
học
Ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học xã hội
Chiều grid thể hiện quyền lực trong xh
Chiều group thể hiện tình trạng và ranh giới tồn tại
giữa một nhóm xã hội và các nhóm bên ngoài
Một nền văn hóa hình thành & thay đổi thế nào
Các giới hạn của sự thương thảo cũng như quá trình
chuyển dịch
Ứng dụng lý thuyết grid/group trong đô thị học
Grid thay bằng cường độ: mức độ tồn tại của
thành phố
Cường độ = mức độ đô thị
Group thay bằng trật tự = mức độ áp dụng các giá
trị chuẩn mực cho các điểm cư trú của con người
Trật tự
Trật tự: tập trung vào việc tạo ra các bản quy hoạch và thiết kế
cụ thể
Trật tự thấp: biểu hiện sự kiểm soát không phải là các bản quy
hoạch mang tính chuẩn mực.
Trật tự thấp nhấn mạnh hành động riêng lẻ
Quan niệm trật tự = cái gì đó có tính tiềm ẩn, ngoài khuôn khổ
quản lý hay luật pháp.
Trật tự cao: liên quan tới các quy hoạch mang tính chuẩn
mực, thể hiện trật tự định trước.
Quy hoạch phản ảnh ý chí (áp đặt) & tĩnh tại.
Ít quan tâm tới môi trường hiện tồn, ưu tiên cho việc phát
triển từ số không (starting from scratch), coi quá trình xây
dựng bắt đầu từmột bềmặt trống trơn (a clean slate)
Cường độ
Cường độ:
các ý tưởng, các nguyên tắc & các chiến lược triển
khai nhằm tới các thành phố hiện tồn & cách tiếp cận
nhằm tạo ra các thành phốmới
Cường độ cao: làm thế nào ăn khớp với đô thị hiện
có, chỉnh lý nó, ít quan tâm tới đk nông thôn.
Gắn liền với hoạt động bảo tồn, qh chỉnh trang, giảm
ùn tắc, pt kinh tế
Cường độ thấp: thích hợp hơn khi nói vềmối quan hệ
giữa con người với môi trường tự nhiên
2. Trào lưu tiệm tiến
(incrementalism)
Trào lưu tiệm tiến
Mang tính cách địa
phương, thay đổi dần dần
Sử dụng các hoạt động
xuất phát từ cộng đồng và
cơ sở
Các nguyên tắc về sự đa
dạng và trật tự phức tạp
để thay đổi môi trường
đô thị
Thay đổi theo hướng
“hữu cơ” và từ bên dưới
lên
Cường độ cao, trật tự
thấp
Thao tác với những gì
hiện đang có hơn là xuất
phát từmột bềmặt trống
trơn (a lean slate) thông
qua một quy hoạch định
trước.
Quan tâm tới các điểm
định cư đô thị hiện có
theo quy mô nhỏ, phát
triển lần lần, chú trọng
tới tính chất bảo tồn.
Phản ảnh thông qua các
công trình của Sitte,
Whyte, Jacobs, Alexander.
Dễ dàng được tiếp nhận về
mặt chính trị vì không yêu
cầu thay đổi lớn
Hấp dẫn bởi phương pháp
“thay đổi nhiều bởi nhiều
bàn tay chung sức”
Mang tính chất đa nguyên
Đa dạng = tài sản
Nhấn mạnh vài trò của cá
nhân trong việc xác định
hình thức của thành phố.
Thay đổi là cần thiết và
mang tính tiệm tiến sản
sinh tính chất sống động.
3. Trào lưu plan-making: Thành
phố Đẹp và Thành phố Hiệu quả
Đặc điểm chính: sử
dụng quy hoạch để đạt
được cấu trúc đô thị
tốt & tìm kiếm giải
pháp quy hoạch tổng
thể trên quy mô lớn
Cải thiện thành phố
hiện hữu thông qua
quy hoạch hình thể
Nhấn mạnh thiết kế
dân sự (civic design)
Bố cục khối tích các tòa
nhà trong mối quan hệ
với đường phố.
Thành phố Hiệu quả
tập trung vào một loạt
các chủ đề, hiệu quả
kinh tế của các dự án.
Trào lưu này quan tâm
tới thành phố hiện
hữu, nhấn mạnh tới
quy hoạch tổng thể
Thành phố Đẹp - trật tự cao
Dùng vision của quy hoạch để
mang lại trật tự cho thành phố
Nhươc: có thể bị diễn dịch như
sự rập khuôn (conformity)
Quan niệm có phần mang tính
phân biệt chủng tộc với ý
tưởng về tầng lớp trung lưu,
da trắng thống trị.
Kiến trúc: sử dụng kiến trúc cổ
điển, quy hoạch Baroque để
truyền tải ý nghĩa về trật tự
Mang tính kiểm soát quá mức,
chú trọng quá mức về trật tự,
bỏ qua các nhu cầu xã hội khác,
quá tập trung vào các bản quy
hoạch
4. Trào lưu cộng đồng quy hoạch
hoàn thiện
Đề cao các khu định cư
hoàn thiện, thiết kế
hoàn chỉnh, hình thành
trên cơ sở các đơn vị
hoàn chỉnh (self-
contained unit).
Bao gồm các đơn vị lân
bang , các thị trấn &
thành phố tự cung tự
cấp.
Quan niệm có thể tạo
dựng một nơi cư trú
cho con người mang
tính hoàn chỉnh, chỉ
một lần duy nhất
& nhưmột thực thể
khu biệt hoàn toàn.
Coi vùng đô thị bao gồm cả
thành phố và các khu định
cư ngoại ô.
Quan điểm này bị thay thế
bằng thái độ coi thành phố
hiện tại là không thể cải tạo
nữa ca ngợi khu ngoại ô
và từ bỏ các tính chất đô thị.
Ưu điểm: hoàn chỉnh (self-
contained), thường có các
tầm nhìn đẹp, được xem xét
và được thực thi một cách
tổng thể
Nhược điểm: thiếu sự đa
dạng xã hội (social mix),
hướng về bên trong nên
thường thiếu vắng sự kết
nối với thành phố hiện tại.
Các khu vực ngoại ô theo định hướng ô
tô cá nhân
Marietmont ở ngoại ô
Cincinnati bang Ohio.
Phát triển dành cho
công nhân
Cung cấp một kiểu sử
dụng đất hỗn hợp, đảm
bảo cho người dân với
nhiều mức thu nhập
cùng ở.
Có phần cây xanh chung,
các tiện ích chung của
cộng đồng &khu vực
thương mại
Nhà ở dạng song lập
hoặc nhà phố liền kề.
Mang đặc điểm chung
của tinh thần cộng đồng
Các vùng ngoại vi được
quy hoạch và thiết kế tốt:
Highland Park , Dallas;
Coral Gable, Miami;
Country Club District,
Kansas City.
Country Club District: kết
hợp các khu thương mại,
có đường phố kết nối tốt,
chú ý đến đặc điểm địa
hình, bao gồm những kiểu
nhà ở khác nhau,
Không gian công cộng
được quy hoạch tốt.
Nhược điểm: trong hợp
đồng có những điều
khoản mang tính phân biệt
chủng tộc
Thành phố vườn và ngoại ô vườn
Thành phố vườn có một
mục đích xã hội: mong
muốn cải thiện điều
kiện sống cho tầng lớp
lao động và người
nghèo.
Được xd 1910-1920
theo Ebenezer Howard.
3 tp vườn xd trong thời
kỳ đầu là Letchworth,
Welwyn Garden City và
Wythenshawe.
Forest Hills Garderns
dành cho tầng lớp công
Diện tích 142 mẫu anh,
tk bởi Olmstead &
Atterbury
Nhà ở được sắp xếp
thành nhóm thay vì xếp
theo khối phố (block).
Đường phố theo dạng
lưới nhưng hơi uốn
cong
Các cộng đồng phát triển
sau này phần lớn đều bỏ
qua các đặc điểm thiết
yếu của thành phố vườn
ngoại ô vườn
cộng đồng chỉ có một
kiểu sử dụng đất, loại bỏ
nhà ở xã hội và nhà ở cho
người nghèo
Các khối phố lớn, tách biệt
hoàn toàn giao thông cơ
giới và người đi bộ
Đến giữa thế kỷ 20 các
cộng đồng quy hoạch
hoàn chỉnh trở thành các
khu vực ngoại vi phát triển
tràn lan không theo quy
hoạch -sự suy thoái các
nguyên tắc của thành phố
vườn
5. Trào lưu quy hoạch vùng
Coi tp trong mối quan
hệ toàn vùng & với môi
trường tự nhiên bao
quanh nó
Trào lưu quy hoạch vùng
được xác định qua hoạt
động của Hiệp hội Quy
hoạch vùng Mỹ (RPAA)
“một phần mang đặc
tính bí ẩn và khát vọng
đầy chất thơ, một phần
mang tính cách mạng và
lật đổ, một phần khác là
sự đáp ứng thực tế tới
khả năng và thách thức
của công nghệmới”
Một sơ đồ của Geddes, thể hiện “môi trường
hành động, thông qua công năng, tác động lên
sinh vật: và sinh vật hành động, thông qua
công năng, tác động lại môi trường”
Hai đặc điểm cơ bản: sự
từ chối các vùng đô thị
lớn (metropolis) vì vậy
nó khác biệt với quan
điểm của những người
theo plan-making
Thứ hai là sự liên kết
chặt chẽ với quan điểm
sinh thái vùng
Ít chú trọng tới hình
thức cụ thể của đô thị
mà nhấn mạnh tới vị trí
của đô thị trong mối
quan hệ tự nhiên và liên
kết vùng
Geddes & các nhà quy
hoạch vùng:khái niệm sự
hợp tác
Đó là cảm nhận chung về
công bằng xã hội, tương
trợ, và tinh thần cộng
đồng
Quá trình sản xuất phải có
quy mô nhân văn & sự phi
tập trung hóa.
Thực hiện tiến bộ xã hội
bằng cách thiết lập các
cộng đồng nhỏ dựa trên
sự đồng thuận. Thay đổi
mang tính tích cực được
thực hiện thông qua hành
động của hàng triệu cá
nhân
6. Chủ nghĩa đô thịMới như nỗ
lực cao nhất trong việc kết hợp
bốn trường phái quy hoạch trên
Các trào lưu đô thị học Mỹ thường bao trùm
bổ sung & mâu thuâñ nhau
Mỗi mô ̣t nêǹ văn -khác nhau mư ́c độ đa da ̣ng
Các văn hóa qh trâ ̣t tự thấp -ghi nhận và chấp nhâ ̣n ơnh đa
da ̣ng. Các văn hóa qh trâ ̣t tự cao -sử dụng các ba ̉n quy hoạch
va ̀ thiêt́ kê ́ đê ̉ khuyến khích ơnh đa da ̣ng.
Sự bao trùm
Trào lưu quy hoạch vùng kết nối với trào lưu Ɵê ̣m Ɵến ở chỗ
ca ̉ hai cố găńg Ɵến hành thay đô ̉i thông qua hành đô ̣ng cu ̉a
các cá nhân, tổ chức
Trào lưu plan-making & các cô ̣ng đồng quy hoa ̣ch chung nhau
ở chỗ - tin tưởng vào hình a ̉nh thị giác & sự ro ̃ ràng cu ̉a ba ̉n
quy hoa ̣ch
Thay đô ̉i là cần thiết cho mỗi mô ̣t trào lưu
Cần phải bô ̉ sung mô ̣t sô ́ điểm, bo ̉ bơ ́t những gi ̀
la ̣c hậu, hay thay đô ̉i nhiều khái niệm
Để đảm bảo không bi ̣ lạc hậu hoặc suy thoái, mỗi
nền văn hóa quy hoạch đa ̃ nêu cần phải Ơm kiêḿ
như ̃ng điểm mạnh của các nền văn hóa khác
Đo ́ là cách cần thiết đê ̉ không rơi vào Ơnh huống
của các xu hươ ́ng phản đô thi ̣ ho ̣c
Mô ̣t nêǹ văn hóa thất ba ̣i khi nó không có kha ̉ năng kết hợp
với văn hóa đô thị ho ̣c khác hoă ̣c vươn ra ngoài ba ̉n thân nó
Bất cứ khi nào tồn tại xu hươ ́ng đơn văn hóa, tư ̀ chối mối
liên quan va ̀ xác đi ̣nh chi ̉ có một cách duy nhất tồn tại, ở đo ́
có sự thất bại
Khi một xã hội có nhiều phương cách khác nhau đê ̉ đáp ư ́ng
vơ ́i một hoàn cảnh, xa ̃ hội đó có nhiều cơ hội để tồn tại.Ở
đâu có sự cân bằng giư ̃a các nền văn hóa, ở đo ́ ít có kha ̉
năng bi ̣ tổn thương vơ ́i như ̃ng sự kiê ̣n mơ ́i va ̀ như ̃ng thay đổi
không lươ ̀ng trươ ́c được bởi lẽ có nhiều lựa chọn đê ̉ thực
hiê ̣n
Trật tự và sự đa dạng
Kết hợp cái trật tự trên quy mô lớn với cái đa dạng, mang tính
chất tiệm tiến ở quy mô nhỏ
Tôn trọng tới tính chất phức hợp và quy mô nhỏ cũng như cảm
giác trật tự cho cấu trúc đô thị
Thể hiện qua tranh luận vềmức độ cho phép của các bản quy
hoạch đối chọi lại sự phát triển mang tính hữu cơmột cách tự
phát
Sự thay đổi mang tính cấu trúc và
sự thay đổi mang tính thực dụng
Cần thay đổi mang tính cấu trúc hay chỉ là sự thay đổi mang
tính thực dụng?
Sự tương phản của những đề xuất thay đổi này thể hiện mối
quan hệ căng thẳng giữa RPAA- Hiệp hội quy hoạch vùng Mỹ,
và RPA- Hiện hội quy hoạch vùng
Đô thị học của Burnham & Adam vs. đth Geddes, Mumford &
MacKaye
Thay đổi mang tính cấu trúc – nguyên nhân thất bại của các
trào lưu đô thị học không chịu thay đổi
CNĐTM xem xét một loạt các trở ngại để khảo sát sự thay đổi
cần thiết:
Tạo dựng các cộng đồng theo định hướng đi bộ
Phát triển gọn và sử dụng đất hỗn hợp
Các luật môi trường cản trở tính kết nối của đô thị
Luật đô thị hạn chế sử dụng đất hỗn hợp
Các điều luật tồi vềmặt đô thị như quy định khoảng lùi, bãi đỗ
xe quá lớn
Thái độ của cộng đồng từ chối sự liên kết đô thị, sử dụng đất
hỗn hơp, mật độ cao, nhà ở xã hội
Những cộng đồng biệt lập, tư nhân hóa các hạ tầng xã hội và
tiện ích công
Dung hòa giữa trật tự và sự đa dạng
Thay đổi không tưởng mang tính cấu trúc của hệ
thống chính trị kinh tế với những thay đổi dần dần
mang tính thực tiễn
Dung hòa giữa trật tự và sự đa dạng
Thay đổi không tưởng mang tính cấu trúc của hệ thống chính
trị kinh tế với những thay đổi dần dần mang tính thực tiễn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ncs_nguyen_hong_ngoc_do_thi_my_012013_4067.pdf