Quan điểm của ba trường phái kih tế vĩ mô (keynes, tiền tệ và cổ điển) về can thiệp của chính phủ vào giảm suy thoái

Trường phái tiền tệ tán thành tập trung duy trì sự tăng trưởng đều đặn của cung tiền. Nếu không, giới hạn sự can thiệp của chính phủ vào các hoạt động trong nền kinh tế. Chính sách tiền tệ và tài khóa nên rõ ràng và nhất quán qua thời gian. Bằng cách này có thể loại bỏ được bất kỳ sự không chắc chắn nào về thời gian, độ lớn và độ trễ của chính sách kinh tế.

pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan điểm của ba trường phái kih tế vĩ mô (keynes, tiền tệ và cổ điển) về can thiệp của chính phủ vào giảm suy thoái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO QUAN ĐIỂM CỦA BA TRƯỜNG PHÁI KIH TẾ VĨ MÔ (KEYNES, TIỀN TỆ VÀ CỔ ĐIỂN) VỀ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO GIẢM SUY THOÁI NỘI DUNG TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN TRƯỜNG PHÁI KEYNES TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỆ 1 2 3 1. TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN Trường phái Kinh tế học cổ điển hay Kinh tế chính trị cổ điển là một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế tiến bộ, đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế. Nhiều quan điểm chủ đạo của trường phái này vẫn còn lưu giữ ý nghĩa đến tận ngày nay. Xu hướng tư tưởng của trường phái cổ điển bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ 17 và phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ 18 đến nửa cuối thế kỷ 19. 1. TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN Những tên tuổi lớn của trường phái này gồm Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823) 1. TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN Những tên tuổi lớn của trường phái này gồm Thomas Malthus (1766-1834 John Stuart Mill (1806-1873) 1. TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN Quan điểm về sự can thiệp của Nhà nước vào giảm suy thoái: Nhà nước chỉ thực hiện 3 chức năng cơ bản: - Bảo đảm môi trường hoà bình, không để xảy ra nội chiến, ngoại xâm; - Tạo ra môi trường thể chế cho phát triển kinh tế thông qua hệ thống pháp luật; - Cung cấp hàng hoá công cộng 2. TRƯỜNG PHÁI KEYNES Những tên tuổi lớn của trường phái này gồm John Maynard Keynes (1883-1948) 2. TRƯỜNG PHÁI KEYNES Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, lượng cung hàng hóa là do lượng cầu quyết định. Do đó, vào những thời kỳ suy thoái kinh tế, nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng (tăng chi tiêu công cộng), thì sản xuất và việc làm sẽ tăng theo, nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ suy thoái. 2. TRƯỜNG PHÁI KEYNES Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát)của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng. 2. TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỀ Những tên tuổi lớn của trường phái này gồm Milton Friedman (1912 - 2006) 2. TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỀ Trường phái tiền tệ tán thành tập trung duy trì sự tăng trưởng đều đặn của cung tiền. Nếu không, giới hạn sự can thiệp của chính phủ vào các hoạt động trong nền kinh tế. Chính sách tiền tệ và tài khóa nên rõ ràng và nhất quán qua thời gian. Bằng cách này có thể loại bỏ được bất kỳ sự không chắc chắn nào về thời gian, độ lớn và độ trễ của chính sách kinh tế. LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_2_so_sanh_cac_truong_phai_2647.pdf
Luận văn liên quan