Quan điểm tài khoá và chính sách tiền tệ có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các nước Nam Á hay không

Kết quả nghiên cứu chứng minh một cách rõ ràng rằng có liên hệ trong dài hạn đáng để xem xét giữa các biến  Cung tiền xuất hiện như một biến quan trọng trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn, trong khi thâm hụt tái chính thì không đáng kể.  Chính sách tiền tệ là một công cụ mạnh mẽ hơn so với chính sách tài khóa trong việc nâng cao tăng trưởng kinh tế tại các nền kinh tế Đông Nam Á.

pdf22 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan điểm tài khoá và chính sách tiền tệ có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các nước Nam Á hay không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN ĐIỂM TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC NAM Á HAY KHÔNG? Nhóm 11  Nguyễn Thị Nhật Vy  Vương Thị Thùy Linh  Phạm Thành Đạt Nghiên cứu thực nghiệm vấn đề gây tranh cãi rằng chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ có tác động đáng kể đối với sự tăng trưởng kinh tế trong trường hợp của bốn quốc gia Nam Á là Pakistan, Ấn Độ, Srilanka và Bangladesh. Mục tiêu nghiên cứu Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế hay không? Kết hợp cả hai chính sách tài khóa và tiền tệ như thế nào đểmang lại hiệu quả cao nhất? Câu hỏi nghiên cứu Friedman và Meiselman (1963), Ansari (1996), Reynolds (2000, 2001), Chari và cộng sự (1991, 1998), Schmiti và Uribe (2001), Shapiro và Watson (1988), Blanchard và Perroti (1996), Christiano và cộng sự (1996), Chari và Kehoe (1998), Kim (1997), Chowdhury (1986, 1988), Chowdhury và cộng sự (1986), Weeks (1999), Feldstein (2002) và Cadia (1991) Phân tích ảnh hưởng của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ lên toàn bộ các nền kinh tế khác nhau. Các nghiên cứu trước đây Phần chính của lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm không đưa ra được kết luận liên quan đến ảnh hưởng của chính sách tài khoá và tiền tệ lên tăng trưởng kinh tế. Hạn chế Phương pháp nghiên cứu  Kiểm định nghiệm đơn vị  Im, Pesaran, và Shin Phương pháp nghiên cứu  Kiểm định đồng liên kết: Kiểm định biên gần đúng ARDL Để kiểm tra mối quan hệ dài hạn, chúng ta dùng những kĩ thuật kinh tế lượng mạnh mẽ theo mô hình Phân bố Trễ Tự hồi quy(ARDL) Chúng ta có thể dùng phương pháp ARDL để phân tích đồng liên kết và ECM tiếp theo. Phiên bản hiệu chỉnh sai số của bảng mô hình ARDL thì được cho bên dưới bằng công thức Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu  Giả thuyết H0 của công thức trên là: Giá trị thống kê F đã tính toán được so sánh với hai tập hợp của những giá trị tới hạn được nêu ra chi tiết bởi Pesaran và cộng sự (2001) và Paresh Kumar Narayan (2005). Hai tiêu chuẩn nổi tiếng để lựa chọn là Tiêu chuẩn SchawrtzBayesian và Tiêu chuẩn Thông tin của Akaike (AIC).2 Phương pháp nghiên cứu  Nếu có bằng chứng về mối quan hệ dài hạn trong mô hình để sau đó ước tính hệ số dài hạn, mô hình dài hạn được ước tính như sau:  Nếu chúng ta tìm được những bằng chứng cho việc quan hệ dài hạn, sau đó ở bước thứ 3, chúng ta sẽ sử dụng công thức sau để tính hệ số ngắn hạn ŋ là kí hiệu hiệu chỉnh sai số trong mô hình, thể hiện tốc độ của sự điều chỉnh ngược đến cân bằng dài hạn theo một biến cố ngắn hạn. Phương pháp nghiên cứu  Thu thập và xử lý số liệu: Theo Legrenzi và cộng sự (2002), chúng tôi sử dụng những giá trị danh nghĩa để tránh khó khăn trong việc xác định hệ số giảm phát thích hợp cho một loạt biến. Chúng tôi tận dụng một bảng biểu ổn định của bốn quốc gia Nam Á, là Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh và Sri Lanka, trong vòng 17 năm, từ 1990 đến 2007, và thu thập từ các nguồn khác nhau như chỉ số Phát triển Thế giới (2007) và Thống kê tài chính Quốc tế (2007). Phương pháp nghiên cứu Thu thập và xử lý số liệu Mô hình nghiên cứu  Kiểm định Giả thuyết Nghiệm Đơn vị: Kết quả nghiên cứu  Bảng lựa chọn độ trễ của Mô hình Phân bố Trễ Tự hồi quy Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu  Kết quả nghiên cứu chứng minh một cách rõ ràng rằng có liên hệ trong dài hạn đáng để xem xét giữa các biến  Cung tiền xuất hiện như một biến quan trọng trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn, trong khi thâm hụt tái chính thì không đáng kể.  Chính sách tiền tệ là một công cụmạnh mẽ hơn so với chính sách tài khóa trong việc nâng cao tăng trưởng kinh tế tại các nền kinh tế ĐôngNam Á. Kết luận  Sự nhấn mạnh vào chính sách riêng lẽ dù là tiền tệ hay tài khóa có thể dẫn đến hiện tượng kinh tế không mong đợi.  Sử dụng kết hợp cả hai chính sách một cách cẩn trọng có thể đem lại kết quả tốt hơn. Kết luận CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpaper_11_tai_chinh_cong_nhom_11_8931.pdf
Luận văn liên quan