Sự tác động giữa pháp luật và đạo đức thể hiện trước hết ở chỗ, đạo đức là cơ
sở của việc xây dựng và thực hiện pháp luật. Bất kì hệ thống pháp luật nào cũng
luôn được xây dựng trên một nền tảng đạo đức nhất định, khi pháp luật không phù
hợp với đạo đức xã hội, sớm muộn nó cũng phải bị thay đổi cho phù hợp. Đồng
thời, đạo đức là nhân tố quan trọng đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm
chỉnh trong cuộc sống. Pháp luật cũng có sự tác động mạnh mẽ đến đạo đức, nó ghi
nhận củng cố và phát huy những quan niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức của
giai cấp thống trị, những quan niệm đạo đức tiến bộ, loại trừ những quan điểm,
quan niệm, qui tắc đạo đức lạc hậu, phản tiến bộ, không phù hợp với lợi ích giai cấp
thống trị cũng như lợi ích của cộng đồng dân tộc. Nó góp phần ngăn chặn sự thoái
hoá, xuống cấp của đạo đức, ngăn chặn sự hình thành những quan niệm, quan điểm
đạo đức phản tiến bộ, trái thuần phong mỹ tục của dân tộc. Nó góp phần làm hình
thành những quan niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức mới.
226 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5871 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp luật với đạo đức trong quản lý xã hội, đòi hỏi phải
thực hiện tốt một số giải pháp sau:
- Trước hết, cần có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, tác dụng của pháp
luật, đạo đức và mối quan hệ giữa chúng. Giữa pháp luật và đạo đức có mối quan hệ
mật thiết, tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo nên sự điều chỉnh có hiệu
quả nhất các quan hệ xã hội.
- Nghiên cứu tiếp thu những kinh nghiệm trong lịch sử dân tộc cũng như của
các nước trên thế giới về xử lý mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức nhằm phát
huy hiệu quả sử dụng từng công cụ cũng như sử dụng kết hợp hai công cụ đó trong
việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, quản lý xã hội.
- Không ngừng củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chuẩn mực đạo
đức. Pháp luật phải được xây dựng trên cơ sở của đạo đức, nhằm giữ gìn và phát
huy các giá trị đạo đức, thuần phong mĩ tục của dân tộc. Chú trọng xây dựng các
chuẩn mực đạo đức mới trong từng lĩnh vực của cuộc sống, phù hợp với từng lứa
tuổi, từng giới, từng nghề nghiệp...
188
- Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, pháp luật trong gia đình, nhà trường, xã
hội. Cần lưu ý kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục pháp luật trong gia đình, nhà trường
và các thiết chế xã hội khác. Thường xuyên đổi mới hình thức, phương pháp giáo
dục pháp luật, đạo đức
- Tổ chức tốt việc thực hiện pháp luật, xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp
luật, chú trọng hơn nữa công tác hoà giải ở cơ sở...
189
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1996), Hán Việt từ điển, Nxb TP Hồ Chí Minh.
2. P. Ănghen (1971), Chống Đuy rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội.
3. Lê Thị Tuyết Ba (2002), “Vai trò của đạo đức đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học,
(5), 26 - 28.
4. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Bộ Tư pháp (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước và pháp luật.
6. Hoàng Xuân Châu (2002), Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo
đức trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
7. Phan Bội Châu (2000), Khổng học đăng toàn tập, tập 10, Nxb
Thuận hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Huế.
8. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Phan Huy Chú (1971), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb
Đà Nẵng.
11. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức học Mác -
Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức
sinh thái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Thành Duy (2002), “Vai trò của văn hoá đạo đức trong điều kiện
phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học (2), 18 -22.
14. Thành Duy (2004), Văn hóa và đạo đức - mấy vấn đề lý luận và
thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần
thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần
thứ 7, Nxb Sự thật, Hà Nội.
190
17. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư
BCH Trung ương khoá 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn
quốc giữa nhiệm kỳ khoá 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện hội nghị lần thứ tám
BCH Trung ương khoá 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần
thứ tám, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm
BCH Trung ương khoá 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
22. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần
thứ chín, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần
thứ mười, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần
thứ mười một, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa thông
tin, Hội Nội.
26. Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò của pháp luật trong đời sống
xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2011), Pháp luật, lối sống và
văn hóa công sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
28. Tạ Thị Thu Đông (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và
pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Nguyễn Văn Động (chủ biên) (2010), Xây dựng và hoàn thiện
pháp luật nhằm đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
30. Frangsois Jullien (2000), Xác lập cơ sở cho đạo đức - Đối thoại
của Mạnh Tử với một nhà triết học khai sáng, Nxb Đà Nẵng.
31. Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc
giáo dục thế hệ trẻ, Viện văn hoá và Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
32. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về
phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kì công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
191
33. Hoàng Thị Hạnh (2009), “Góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa
đạo đức và pháp luật”, Diễn đàn thông tin khoa học xã hội, (7), 38-45.
34. Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin,
Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
35. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Đại hội VIII
những tìm tòi và đổi mới, Thông tin chuyên đề, Tài liệu phục vụ lãnh đạo và
nghiên cứu, Hà Nội.
36. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình
Triết học Mác - Lênin (chương trình cao cấp), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
37. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình
Triết học Mác - Lênin (chương trình cao cấp), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
38. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện
quốc tế về quyền con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.
39. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình
đạo đức học (dùng cho hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
40. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lí
luận văn hoá và đường lối văn hoá của Đảng (dùng cho hệ cử nhân chính trị),
Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình
chủ nghĩa duy vật lịch sử (hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
42. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lí
luận văn hoá và đường lối văn hoá của Đảng cộng sản Việt Nam (dùng cho
hệ lí luận chính trị cao cấp), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Hội đồng trung ương biên soạn sách giáo khoa Mác - Lênin
(1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Hội Luật gia Việt Nam, Nhà nước và pháp luật, tập 3, Nxb Lao
động.
45. Hội Luật gia Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1985), Hồ Chủ
tịch và pháp chế, TP. Hồ Chí Minh.
192
46. Đỗ Huy (1998), Văn hóa đạo đức và tiến bộ xã hội, Nxb Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
47. Đỗ Huy (2002), Đạo đức học - Mĩ học và đời sống văn hoá nghệ
thuật, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
48. Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Trương Tiến Hưng (2009), Vận dụng luật tục dân tộc Chăm
trong quản lý cộng đồng người Chăm của chính quyền cơ sở ở tỉnh Ninh
Thuận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
50. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
51. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
52. Khoa Triết học, Học viện CTQGHCM (2000), Giáo trình đạo
đức học (dành cho hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
53. Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Học viện CTQGHCM (2000),
Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng (dùng cho hệ cử
nhân chính trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54. Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
truyền thống dân tộc và nhân loại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
55. Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hoá Việt Nam xã hội và con
người, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
56. Vũ Khiêu - Thành Duy (2000), Đạo đức và pháp luật trong triết
lí phát triển ở Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
57. Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà
Nội
58. Trần Hậu Kiêm (chủ biên), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
59. Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1996), Giáo trình đạo đức học, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
60. Nguyễn Thế Kiệt (2001), Ảnh hưởng của đạo đức phong kiến
trong cán bộ lãnh đạo quản lí của Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
61. Trần Bích Lan, Luận triết học, Ngôn ngữ xuất bản, Sài Gòn.
193
62. Lê triều hình luật (1998), Nxb Văn hoá, Hà Nội.
63. Lênin (1979), toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
64. Cao Văn Luận (1963), Đạo đức học, Sài Gòn.
65. Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trò của pháp luật trong quá
trình hình thành nhân cách, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.
66. Mac - Angghen (1984), tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội.
67. Mac - Angghen (1994), toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
68. Vũ Văn Mẫu (1975), Pháp luật diễn giảng, Sài gòn.
69. Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam thông khảo, quyển III, Đại học
Luật khoa Sài Gòn, tr. 395, 395
70. Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà
Nội.
71. Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà
Nội.
72. Nguyễn Ngọc Minh (1988), Nghiên cứu những tư tưởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, NXB Sự thật, Hà Nội.
73. Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức
trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản
lí ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
74. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb giáo dục, Hà Nội.
75. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá
thông tin, Hà Nội.
76. Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính
tả, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
77. Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật và những nhân tố tích cực
của Nho giáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
78. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
79. Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (1997), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
80. Nguyễn Văn Quang, Trần Minh Hương (2009), Chuyên đề
nghiên cứu trong đề tài khoa học cấp nhà nước Văn hóa pháp luật Việt Nam
từ lý luận đến thực tiễn, Hà Nội.
194
81. Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ về trách nhiệm
pháp lí và trách nhiệm đạo đức”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (3), 34 - 45.
82. Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo
đức”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (3), 41.
83. Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ về mối quan hệ
giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, (7), 9 - 19.
84. Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Vấn đề kết hợp quản lí xã hội bằng
pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết
học, (12), 28-31.
85. Hoàng Thị Kim Quế (2002), Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội.
86. Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Xu hướng vận động, phát triển của
pháp luật và đạo đức ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử”, Tạp chí Dân chủ
và pháp luật, (7) (8), 9-12; 17-19.
87. Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về
pháp luật và đạo đức”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8), 64 - 71.
88. Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Vấn đề kết hợp quản lí xã hội bằng
pháp luật với giáo dục và nâng cao đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết
học (12), 28 - 31.
89. Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số đặc điểm cơ bản của pháp
luật trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (4), 5-8,19.
90. Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Tính con người và những vấn đề
của đạo đức, pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2), 5-9.
91. Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Đời sống pháp luật”, Tạp chí Luật
học, (4), 25-31.
92. Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Quan niệm về pháp luật, một vài
suy nghĩ”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (6), 9-13.
93. Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Những vấn đề hôm nay của pháp
luật và đạo đức”, Tạp chí Luật học, (7), 42-48.
94. Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật và đạo đức, Nxb Chính
trị Quốc gia.
95. Hoàng Thị Kim Quế (2008), “Hư vô pháp luật”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, (9), 13-18
195
96. Hoàng Thị Kim Quế (2010), “Bản chất đích thực của mối quan
hẹ giữa pháp luật với đạo đức”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (1), 3-6.
97. Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Vai trò của nhà giáo trong giáo
dục đạo đức, giáo dục pháp luật và kỹ năng sống cho người học ở nước ta
hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật (11), 2-5.
98. Quốc triều hình luật (1998), Nxb Văn hóa, Hà Nội.
99. Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm) (2005), Báo cáo tổng hợp kết quả
nghiên cứu đề tài KX.04.01 Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Hà Nội.
100. Rousseuau (1992), Bàn về khế ước xã hội, Nxb TP. Hồ Chí
Minh.
101. Bùi Ngọc Sơn (2002), Việt Nam tinh hoa đạo đức, Nxb Hà Nội.
102. Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội.
103. Vũ Xuân Thái (1999), Gốc và nghĩa từ Việt thông dụng, NXB
Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
104. Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (1997), Lịch sử các định
chế chính trị và pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
105. Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học và học nho ở Việt Nam, một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
106. Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương đông cổ đại, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
107. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và
phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 của ngành tòa án nhân dân.
108. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và
nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 của ngành tòa án nhân dân.
109. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và
nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 của ngành tòa án nhân dân.
110. Trần Văn Toàn (1967), Xã hội và con người, Nam Sơn xuất bản,
Sài Gòn.
111. Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (1999), Giáo trình
đạo đức học Mác - Lênin, Hà Nội.
196
112. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử nhà
nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
113. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lí luận về nhà
nước và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
114. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam trong
tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội.
115. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lí luận về nhà
nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
116. Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội
117. Lão Tử (2001), Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội.
118. Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu hiện của sự biến đổi
giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và giải pháp khắc
phục”, Tạp chí Triết học, ((6 - 2002), 19 - 22.
119. Đức Uy (dịch) (1986), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 1, Nxb
thông tin lí luận, Hà Nội.
120. Đức Uy (dịch) (1987), Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập 2, Nxb
thông tin lí luận, Hà Nội.
121. Đào Trí Úc (2000), Luật Hình sự Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
122. Đào Trí Úc (2002), Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
123. Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống,
đạo đức và chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
124. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb
Thế giới, Hà Nội.
125. Nguyễn Quốc Việt (2002), Bảo lưu những giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện
nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội.
126. Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt
Nam và cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong nền kinh tế thị trường”,
Tạp chí Triết học, (5), 20-25.
127. Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật (1994), Xã hội và pháp
luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
197
128. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Mối quan
hệ giữa tập tục và pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội.
129. Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc, Nxb
Sự thật, Hà Nội.
130. X.Y.Z (2002), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
131. Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến
đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
132. Website Vietnamnet.vn
133. Website Vnexpress.net
198
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ
CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, Tạp chí Luật
học số 4/2006, trang 33 - 39.
2. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật, Tạp
chí Luật học số 3/2011, trang 27 - 33.
3. Vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội, Tạp chí Luật học số
9/2011, trang 40 - 49.
4. Bàn về hành vi pháp luật và hành vi đạo đức, Tạp chí Luật học số
12/2011, trang 23-33.
199
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
MẪU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC
Tên đề tài:Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong điều kiện xây dựng nhà
nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
Người khảo sát: Nguyễn Văn Năm
****
Phụ lục 1A.MẪU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC DÙNG CHO CƠ QUAN XÂY
DỰNG PHÁP LUẬT
Nơi khảo sát: Bộ tƣ pháp, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội
Để thực hiện đề tài luận án tiến sĩ: “Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong điều
kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay”,
Ông/ bà hãy điền dấu (X) vào ô vuông (□) thích hợp, hay ghi trả lời các câu hỏi sau
đây. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tích cực của ông, bà.
Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã
hội cần có những chuẩn mực xã hội nào sau đây? (xin vui lòng đánh dấuX vào ô
tương ứng)
Loại chuẩn mực
Mức độ cần thiết
Rất cần thiết Cần thiết Không
cần thiết
Rất không cần
thiết
Đạo đức
Pháp luật
Phong tục, tập quán
Tôn giáo
Chính trị
Câu 2: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật có cần đƣợc xây dựng trên
nền tảng đạo đức hay không? Vì sao?
1. Pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức mới phù hợp/ 2.Có nhiều lĩnh
vực pháp luật không thể đưa ra qui định cụ thể mà cần dựa vào đạo đức/ 3. Pháp
luật xây dựng nếu trái đạo đức thì khó thực hiện trong thực tế/ 4. Để đảm bảo
quyền tự do của con người/ 5. Phương án khác
Câu 3: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật Việt Nam hiện hành có đƣợc
xây dựng trên nền tảng đạo đức hay không?
200
1. Có/ 2. Không
Câu 4: Khi đạo đức đƣợc đƣa vào pháp luật có dễ áp dụng vào thực tiễn
không? (Ví dụ như Điều 128 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: Những giao dịch
dân sự trái với pháp luật và đạo đức thì bị coi là vô hiệu). (Chỉ được lựa chọn 1
phương án)
1. Rất dễ áp dụng/ 2. Dễ áp dụng/ 3.Khó áp dụng/ 4.Không thể áp dụng
Câu 5: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, với những quy phạm pháp luật không
phù hợp với đạo đức xã hội, cần có những biện pháp nào để có thể áp dụng
hiệu quả vào đời sống xã hội?
1. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật để người dân nhận thức được lợi ích của
việc thực hiện pháp luật./2. Áp dụng các biện pháp chế tài nghiêm khắc đối với
trường hợp vi phạm./3. Các phương án khác (xin vui lòng ghi rõ):
………………………………
Câu 6: Theo quan điểm của Ông (Bà), để bảo vệ giá trị đạo đức nghề nghiệp
(của cán bộ, công chức, thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, luật sƣ, bác sĩ,
nhà giáo…) có cần phải chuyển các quy phạm đạo đức đó thành các quy phạm
pháp luật không?
1. Có/ 2. Không
Câu 7: Giới tính của Ông (Bà)?
1. Nam/ 2. Nữ
Câu 8: Ông (Bà) đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật ở trình độ nào?
1. Trình độ trung cấp/ 2. Trình độ cao đẳng/ 3.Trình độ đại học/ 4.Trình độ
thạc sĩ/ 5.Trình độ tiến sĩ
Câu 9: Ông (Bà) ở độ tuổi nào?
1. Từ 20 tuổi đến 35 tuổi/ 2. Từ 35 tuổi đến 50 tuổi / 3.Từ 50 tuổi đến 60
tuổi
Câu 10: Trình độ học vấn hiện nay của Ông (Bà)?
1. Trên đại học/ 2. Cao đẳng,Đại học/ 3.Trung cấp
Câu 11: Nơi làm việc của Ông (Bà)?
Huyện (Quận): ………………………………………….
Tỉnh (Thành phố):……………………………………….
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Quý Ông (Bà)!
201
Phụ lục 1B: MẪU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC DÙNG CHO CƠ QUAN BẢO
VỆ PHÁP LUẬT
Nơi khảo sát: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm; Công
an; Viện kiểm sát tỉnh Yên Bái và Thành phố Yên Bái; Công an, Viện kiểm sát
Tỉnh Quảng Ngãi và Thành phố Quảng Ngãi
Để thực hiện đề tài luận án tiến sĩ: “Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong điều
kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
Ông/ bà hãy điền dấu (X) vào ô vuông (□) thích hợp, hay ghi trả lời các câu hỏi sau
đây. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tích cực của ông, bà.
Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã
hội cần có những chuẩn mực xã hội nào sau đây? (xin vui lòng đánh dấuX vào ô
tương ứng)
Loại chuẩn mực
Mức độ cần thiết
Rất cần thiết Cần thiết Không
cần thiết
Rất không cần
thiết
Đạo đức
Pháp luật
Phong tục, tập quán
Tôn giáo
Chính trị
Câu 2: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật có cần đƣợc xây dựng trên
nền tảng đạo đức hay không? Vì sao?
1. Pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức mới phù hợp/ 2.Có nhiều lĩnh
vực pháp luật không thể đưa ra qui định cụ thể mà cần dựa vào đạo đức/ 3. Pháp
luật xây dựng nếu trái đạo đức thì khó thực hiện trong thực tế/ 4. Để đảm bảo
quyền tự do của con người/ 5. Phương án khác
Câu 3: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật Việt Nam hiện hành có đƣợc
xây dựng trên nền tảng đạo đức hay không?
1. Có/ 2. Không
Câu 4: Trong trƣờng hợp pháp luật không quy định cụ thể, ông/bà có dựa vào
đạo đức để giải quyết hay không?
1. Có/ 2. Không
202
Câu 5: Trong quá trình làm việc, với những văn bản pháp luật chứa đựng các
quy phạm đạo đức, theo Ông (Bà) có dễ áp dụng vào thực tiễn không? (Ví dụ
như Điều 128 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: Những giao dịch dân sự trái với
pháp luật và đạo đức thì bị coi là vô hiệu). (Chỉ được lựa chọn 1 phương án)
1. Rất dễ áp dụng/ 2. Dễ áp dụng/ 3.Khó áp dụng/ 4.Không thể áp dụng
Câu 6: Đối với trƣờng hợp pháp luật quy định, hành vi của ngƣời dân không
đƣợc “trái với đạo đức xã hội”, Ông (Bà) dựa trên cơ sở nào để kết luận một
hành vi nào đó là trái hay không trái với đạo đức xã hội?
1. Dựa vàovăn bản hướng dẫn cụ thể về nội dung “trái đạo đức xã hội”/ 2.
Dựa vào lương tâm của chính mình/ 3.Dựa vào dư luận xã hội/ 4.Các phương án
khác (xin vui lòng ghi rõ): ………………………………
Câu 7: Khi giải quyết các công việc theo thẩm quyền, Ông (Bà) có gặp phải
những tình huống phải cân nhắc để lựa chọn giữa đạo đức hay pháp luật
không?
1. Có/ 2. Không
Câu 8: Trong quá trình áp dụng pháp luật, Ông (Bà) có phải kết hợp pháp luật
và đạo đức để ra quyết định phù hợp hay không?
1. Có/ 2. Không
Câu 9: Nếu gặp trƣờng hợp pháp luật và đạo đức xã hội có mâu thuẫn, Ông Bà
xử lý nhƣ thế nào?
1. Áp dụng đúng các quy định của pháp luật, chấp nhận sự lên án của dư luận
xã hội/ 2. Cân nhắc giữa đạo đức và pháp luật để đưa ra quyết định phù hợp/ 3.
Áp dụng cho phù hợp đạo đức xã hội, chấp nhận xử lý kỷ luật của cơ quan/ 4. Các
phương án khác (xin vui lòng ghi rõ): ………………………………
Câu 10: Theo quan điểm của Ông (Bà), để bảo vệ giá trị đạo đức nghề nghiệp
(của cán bộ, công chức, luật sƣ, ngƣời bảo vệ pháp luật…) có cần phải chuyển
các quy phạm đạo đức đó thành các quy phạm pháp luật không?
1. Có/ 2. Không
Câu 11: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, cuộc vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ở cơ quan Ông (Bà) đƣợc thực hiện nhƣ thế
nào?
1. Rất tốt/ 2. Tốt/ 3.Chưa tốt
Câu 12: Trong năm vừa qua, ở cơ quan Ông (Bà) có cán bộ vi phạm đạo đức
nghề nghiệp bị phát hiện không?
203
1. Có/ 2. Không
Câu 13: Ông (Bà) có đồng ý với quan điểm cho rằng: vi phạm pháp luật gia
tăng là do đạo đức xã hội bị tha hóa, xuống cấp không?
1. Có/ 2. Không
Câu 14: Giới tính của Ông (Bà)?
1. Nam/ 2. Nữ
Câu 15: Ông (Bà) đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật ở trình độ nào?
1. Trình độ trung cấp/ 2. Trình độ cao đẳng/ 3.Trình độ đại học/ 4.Trình độ
thạc sĩ/ 5.Trình độ tiến sĩ
Câu 16: Ông (Bà) ở độ tuổi nào?
1. Từ 20 tuổi đến 35 tuổi/ 2. Từ 35 tuổi đến 50 tuổi / 3.Từ 50 tuổi đến 60
tuổi
Câu 17: Công việc hiện nay của Ông (Bà) là gì?
…………………………………………………………………………………….
Câu 18: Trình độ học vấn hiện nay của Ông (Bà)?
1. Trên đại học/ 2. Cao đẳng,Đại học/ 3.Trung cấp
Câu 19: Nơi làm việc của Ông (Bà)?
Huyện (Quận): ………………………………………….
Tỉnh (Thành phố):……………………………………….
204
Phụ lục 1C: MẪU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC DÙNG CHO NHÂN DÂN
Nơi khảo sát: Hà Nội, Nam Định, Yên Bái, Nghệ An, Quảng Ngãi
Để thực hiện đề tài luận án tiến sỹ: “Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong
điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay”
Ông/ bà hãy điền dấu (X) vào ô vuông (□) thích hợp, hay ghi trả lời các câu hỏi sau
đây. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tích cực của ông, bà.
Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã
hội cần có những chuẩn mực xã hội nào sau đây? (xin vui lòng đánh dấuX vào ô
tương ứng)
Loại chuẩn mực
Mức độ cần thiết
Rất cần thiết Cần thiết Không
cần thiết
Rất không cần
thiết
Đạo đức
Pháp luật
Phong tục, tập quán
Tôn giáo
Chính trị
Câu 2: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật có cần đƣợc xây dựng trên
nền tảng đạo đức hay không? Vì sao?
1. Pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức mới phù hợp/ 2.Có nhiều lĩnh
vực pháp luật không thể đưa ra qui định cụ thể mà cần dựa vào đạo đức/ 3. Pháp
luật xây dựng nếu trái đạo đức thì khó thực hiện trong thực tế/ 4. Để đảm bảo
quyền tự do của con người/ 5. Phương án khác
Câu 3: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật Việt Nam hiện hành có đƣợc
xây dựng trên nền tảng đạo đức hay không?
1. Có/ 2. Không
Câu 4: Theo quan điểm của Ông (Bà), để bảo vệ giá trị đạo đức nghề nghiệp
(của cán bộ, công chức, luật sƣ, nhà báo, bác sĩ…) có cần phải chuyển các quy
phạm đạo đức đó thành các quy phạm pháp luật không?
1. Có/ 2. Không
Câu 5: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” ở cơ quan, địa phƣơng Ông (Bà) đƣợc thực hiện
nhƣ thế nào?
205
1. Rất tốt/ 2. Tốt
Câu 6: Trong cuộc sống hàng ngày, hành vi xử sự của Ông (Bà) chịu ảnh
hƣởng của yếu tố nào?(Chỉ lựa chọn 1 phương án trả lời)
1. Đạo đức là chủ yếu, pháp luật là thứ yếu./2. Pháp luật là chủ yếu, đạo đức
là thứ yếu./3. Cả hai yếu tố đạo đức và pháp luật
Câu 7: Ông (Bà) có đồng ý với quan điểm cho rằng: vi phạm pháp luật gia tăng
là do đạo đức xã hội bị tha hóa, xuống cấp không?
1. Có./2. Không
Câu 8: Giới tính của Ông (Bà)?
1. Nam./2. Nữ
Câu 9: Ông (Bà) đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật ở trình độ nào?
1. Chưa được học./2. Trình độ trung cấp./3. Trình độ cao đẳng./4. Trình độ
trên đại học (thạc sĩ, tiến sĩ)
Câu 10: Ông (Bà) ở độ tuổi nào?
1. Từ 18 tuổi đến 35 tuổi./2. Từ 35 tuổi đến 50 tuổi./3. Từ 50 tuổi đến 60
tuổi
Câu 11: Công việc hiện nay của Ông (Bà) là gì?
Câu 12: Trình độ học vấn hiện nay của Ông (Bà)?
1. Trên đại học./2. Cao đẳng,Đại học./3. Trung cấp./4. Cấp III./5. Cấp II
Câu 13: Chỗ ở của Ông (Bà)?
Huyện (Quận): ………………………………………….
Tỉnh (Thành phố):……………………………………….
206
Phụ lục 2
BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC
Phụ lục 2A: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI CƠ
QUAN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã
hội, cần có những chuẩn mực xã hội nào sau đây?
Sự cần thiết của chuẩn mực đạo đức
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ % cộng
dồn
Biến
hợp
lệ
Rất cần thiết 67 65.7 65.7 65.7
Cần thiết 35 34.3 34.3 100.0
Total 102 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực pháp luật
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Biến
hợp lệ
Rất cần thiết
86 84.3 84.3 84.3
Cần thiết 16 15.7 15.7 100.0
Total 102 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực phong tục tập quán
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rất cần thiết 20 19.6 19.6 19.6
Cần thiết 78 76.5 76.5 96.1
Không cần thiết 3 2.9 2.9 99.0
Rất không cần thiết 1 1.0 1.0 100.0
Total 102 100.0 100.0
207
Sự cần thiết của chuẩn mực tôn giáo
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rất cần thiết 13 12.7 12.7 12.7
Cần thiết 63 61.8 61.8 74.5
Không cần thiết 26 25.5 25.5 100.0
Total 102 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực chính trị
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rất cần thiết 21 20.6 20.6 20.6
Cần thiết 68 66.7 66.7 87.3
Không cần thiết 11 10.8 10.8 98.0
Rất không cần thiết 2 2.0 2.0 100.0
Total 102 100.0 100.0
Câu 2: Theo quan điểm của ông (Bà), pháp luật có cần đƣợc xây dựng
trên các chuẩn mực đạo đức không? Vì sao?
Pháp luật phải được xây dựng trên nền tảng đạo đức mới phù hợp
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Có 76 74.5 74.5 74.5
Không 26 25.5 25.5 100.0
Total 102 100.0 100.0
Có nhiều lĩnh vực pháp luật không thể đưa ra quy định cụ thể mà cần phải
dựa vào đạo đức
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 50 49.0 49.0 49.0
Khong 52 51.0 51.0 100.0
Total 102 100.0 100.0
Pháp luật xây dựng nếu trái với đạo đức thì khó thực hiện trong thực tiễn
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 67 65.7 65.7 65.7
208
Khong 35 34.3 34.3 100.0
Total 102 100.0 100.0
Để đảm bảo được quyền tự do của con người
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 34 33.3 33.3 33.3
Khong 68 66.7 66.7 100.0
Total 102 100.0 100.0
Phương án khác
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 1 1.0 1.0 1.0
Khong 101 99.0 99.0 100.0
Total 102 100.0 100.0
Câu 3: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật Việt Nam hiện hành có đƣợc
xây dựng trên nền tảng đạo đức hay không?
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Có 94 92.2 92.2 92.2
Không 8 7.8 7.8 100.0
Total 102 100.0 100.0
Câu 4: Khi đạo đức đƣợc đƣa vào pháp luật, có dễ áp dụng vào thực tiễn
không? (Ví dụ như Điều 128 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: Những giao dịch
dân sự trái với pháp luật và đạo đức thì bị coi là vô hiệu). (Chỉ được lựa chọn 1
phương án)
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rất dễ áp dụng 14 13.7 13.7 13.7
Dễ áp dụng 58 56.9 56.9 70.6
Khó áp dụng 28 27.5 27.5 98.0
Không thể áp dụng 2 2.0 2.0 100.0
Total 102 100.0 100.0
209
Câu 5: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, với những quy phạm pháp luật không
phù hợp với đạo đức xã hội, cần có những biện pháp nào để có thể áp dụng
hiệu quả vào đời sống xã hội?
Tuyên truyền, giáo dục pháp luật để ngƣời dân nhận thức đƣợc lợi ích của việc
thực hiện pháp luật
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 90 88.2 88.2 88.2
Khong 12 11.8 11.8 100.0
Total 102 100.0 100.0
Áp dụng các biện pháp chế tài nghiêm khắc đối với trƣờng hợp vi phạm
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 45 44.1 44.1 44.1
Khong 57 55.9 55.9 100.0
Total 102 100.0 100.0
Cac phuong an khac
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 2 2.0 2.0 2.0
Khong 100 98.0 98.0 100.0
Total 102 100.0 100.0
Câu 6: Theo quan điểm của Ông (Bà), để bảo vệ giá trị đạo đức nghề nghiệp
(của cán bộ, công chức, luật sƣ, ngƣời bảo vệ pháp luật…) có cần phải chuyển
các quy phạm đạo đức đó thành các quy phạm pháp luật không?
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 94 92.2 92.2 92.2
Khong 8 7.8 7.8 100.0
Total 102 100.0 100.0
210
Câu 7: Giới tính của Ông, Bà
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Vali
d
Nam
34 33.3 33.3 33.3
Nu 68 66.7 66.7 100.0
Total 102 100.0 100.0
Câu 8: Ông, Bà đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật ở trình độ nào?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Trinh do cao dang 1 1.0 1.0 1.0
Trinh do dai hoc 65 63.7 63.7 64.7
Trinh do thac si 32 31.4 31.4 96.1
Trinh do tien si 4 3.9 3.9 100.0
Total 102 100.0 100.0
Câu 9: Độ tuổi của Ông Bà
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Vali
d
20-35
70 68.6 68.6 68.6
35-50 27 26.5 26.5 95.1
50-60 5 4.9 4.9 100.0
Total 102 100.0 100.0
Câu 10: Trình độ học vấn hiện nay của Ông, Bà
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Bo tu phap 75 73.5 73.5 73.5
Van phong quoc hoi 27 26.5 26.5 100.0
Total 102 100.0 100.0
211
Câu 11: Nơi làm việc của Ông, Bà
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Tren dai hoc 49 48.0 48.0 48.0
Cao dang, dai hoc 53 52.0 52.0 100.0
Total 102 100.0 100.0
212
Phụ lục 2B: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI CƠ
QUAN BẢO VỆ PHÁP LUẬT
Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã
hội, cần có những chuẩn mực xã hội nào sau đây?
Sự cần thiết của chuẩn mực đạo đức
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ
Tỉ lệ % cộng
dồn
Valid Rat can thiet 146 53.3 53.3 53.3
Can thiet 124 45.3 45.3 98.5
Khong can
thiet
4 1.5 1.5 100.0
Total 274 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực pháp luật
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ % cộng
dồn
Valid Rat can thiet 242 88.3 88.3 88.3
Can thiet 31 11.3 11.3 99.6
Khong can thiet 1 .4 .4 100.0
Total 274 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực phong tục, tập quán
Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat can thiet 43 15.7 15.7 15.7
Can thiet 209 76.3 76.3 92.0
Khong can thiet 21 7.7 7.7 99.6
Rat khong can thiet 1 .4 .4 100.0
Total 274 100.0 100.0
213
Sự cần thiết của chuẩn mực tôn giáo
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat can thiet 45 16.4 16.4 16.4
Can thiet 183 66.8 66.8 83.2
Khong can thiet 42 15.3 15.3 98.5
Rat khong can thiet 4 1.5 1.5 100.0
Total 274 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực chính trị
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat can
thiet
100 36.5 36.5 36.5
Can thiet 148 54.0 54.0 90.5
Khong
can thiet
18 6.6 6.6 97.1
Rat khong
can thiet
8 2.9 2.9 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 2: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật có cần được xây dựng trên
nền tảng các chuẩn mực đạo đức không? Vì sao? (có thể lựa chọn nhiều
phương án)
Pl phai duoc xdung tren nen tang dao duc moi phu hop
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 211 77.0 77.0 77.0
Khong 63 23.0 23.0 100.0
Total 274 100.0 100.0
Co nhieu linh vuc phap luat khong the dua ra quy dinh cu the ma can phai
dua vao dao duc
Phương án trả lời Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ %
214
lượng hợp lệ cộng dồn
Valid Co 148 54.0 54.0 54.0
Khong 126 46.0 46.0 100.0
Total 274 100.0 100.0
Pl xay dung neu trai voi dao duc kho thuc hien trong thuc tien
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 131 47.8 47.8 47.8
Khong 143 52.2 52.2 100.0
Total 274 100.0 100.0
De dam bao duoc quyen tu do cua con nguoi
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 45 16.4 16.4 16.4
Khong 229 83.6 83.6 100.0
Total 274 100.0 100.0
Phuong an khac
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 5 1.8 1.8 1.8
Khong 269 98.2 98.2 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 3: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật Việt Nam hiện hành có đƣợc
xây dựng trên nền tảng đạo đức hay không?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ % cộng
dồn
Valid Co 230 83.9 83.9 83.9
Khong 44 16.1 16.1 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 4 : Trong trƣờng hợp pháp luật không quy định cụ thể, ông/bà có dựa
vào đạo đức để giải quyết hay không?
215
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 148 54.0 54.0 54.0
Khong 126 46.0 46.0 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 4: Trong quá trình làm việc, với những văn bản pháp luật chứa đựng các
quy phạm đạo đức, theo Ông (Bà) có dễ áp dụng vào thực tiễn không? (Ví dụ
như Điều 128 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: Những giao dịch dân sự trái với
pháp luật và đạo đức thì bị coi là vô hiệu). (Chỉ được lựa chọn 1 phương án)
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat de ap dung 5 1.8 1.8 1.8
De ap dung 106 38.7 38.7 40.5
Kho ap dung 158 57.7 57.7 98.2
Khong the ap dung 5 1.8 1.8 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 6: Đối với trƣờng hợp pháp luật quy định, hành vi của ngƣời dân không
đƣợc “trái với đạo đức xã hội”, Ông (Bà) dựa trên cơ sở nào để kết luận một
hành vi nào đó là trái hay không trái với đạo đức xã hội?
Dựa vào lƣơng tâm của chính mình
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 70 25.5 25.5 25.5
Khong 204 74.5 74.5 100.0
Total 274 100.0 100.0
Dựa vào dƣ luận xã hội
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 101 36.9 36.9 36.9
Khong 173 63.1 63.1 100.0
Total 274 100.0 100.0
216
Các phƣơng án khác
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 8 2.9 2.9 2.9
Khong 266 97.1 97.1 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 7: Khi giải quyết các công việc theo thẩm quyền, Ông (Bà) có gặp phải
những tình huống phải cân nhắc để lựa chọn giữa đạo đức hay pháp luật
không?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 194 70.8 70.8 70.8
Khong 80 29.2 29.2 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 8: Trong quá trình giải quyết các công việc thuộc quyền, Ông (Bà) có phải
kết hợp pháp luật và đạo đức để đƣa ra quyết định phù hợp không?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 206 75.2 75.2 75.2
Khong 68 24.8 24.8 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 9: Trong trƣờng hợp giữa pháp luật và đạo đức xã hội có mâu thuẫn, Ông
(Bà) xử lý nhƣ thế nào?
Áp dụng đúng các quy định của pháp luật, chấp nhận sự lên án của dƣ luận xã
hội
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 68 24.8 24.8 24.8
217
Khong 206 75.2 75.2 100.0
Total 274 100.0 100.0
Áp dụng cho phù hợp với đạo đức xã hội, chấp nhận xử lý kỷ luật của cơ quan
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 259 94.5 94.5 94.5
Khong 14 5.1 5.1 99.6
3.00 1 0.4 0.4 100.0
Total 274 100.0 100.0
Các phƣơng án khác
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 3 1.1 1.1 1.1
Khong 270 98.5 98.5 99.6
3.00 1 .4 .4 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 10: Theo quan điểm của Ông (Bà), để bảo vệ giá trị đạo đức nghề nghiệp
(của cán bộ, công chức, luật sƣ, ngƣời bảo vệ pháp luật…) có cần phải chuyển
các quy phạm đạo đức đó thành các quy phạm pháp luật không?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 247 90.1 90.1 90.1
Khong 27 9.9 9.9 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 11: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, cuộc vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ở cơ quan Ông (Bà) đƣợc thực hiện nhƣ thế
nào?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
218
Valid Rat tot 124 45.3 45.3 45.3
Tot 141 51.5 51.5 96.7
Chua tot 9 3.3 3.3 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 12: Trong năm vừa qua, ở cơ quan Ông (Bà) có cán bộ vi phạm đạo đức
nghề nghiệp bị phát hiện không?
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 41 15.0 15.0 15.0
Khong 233 85.0 85.0 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 13: Ông (Bà) có đồng ý với quan điểm cho rằng: vi phạm pháp luật gia
tăng là do đạo đức xã hội bị thoái hóa, xuống cấp không?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 247 90.1 90.1 90.1
Khong 27 9.9 9.9 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 14: Giới tính của Ông (Bà)?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 162 59.1 59.1 59.1
Khong 112 40.9 40.9 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 15: Ông (Bà) đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật ở trình độ nào?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Trinh do trung cap 30 10.9 10.9 10.9
Trinh do cao dang 25 9.1 9.1 20.1
Trinh do dai hoc 184 67.2 67.2 87.2
219
Trinh do thac si 32 11.7 11.7 98.9
Trinh do tien si 3 1.1 1.1 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 16: Ông (Bà) ở độ tuổi nào?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Vali
d
20-35
163 59.5 59.5 59.5
35-50 97 35.4 35.4 94.9
50-60 14 5.1 5.1 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 17: Công việc hiện nay của Ông (Bà) là gì?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Tham phan 38 13.9 13.9 13.9
Thu ky 52 19.0 19.0 32.8
Can bo, cong chuc 62 22.6 22.6 55.5
Tham tra vien 36 13.1 13.1 68.6
Kiem sat vien 2 .7 .7 69.3
Cong an 84 30.7 30.7 100.0
Total 274 100.0 100.0
Câu 18: Trình độ học vấn hiện nay của Ông (Bà)?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Tren dai hoc 48 17.5 17.5 17.5
Cao dang, dai hoc 202 73.7 73.7 91.2
Trung cap 23 8.4 8.4 99.6
6.00 1 .4 .4 100.0
Total 274 100.0 100.0
220
Câu 19: Nơi làm việc của Ông (Bà)?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Ha Noi 85 31.0 31.0 31.0
Quang Ngai 72 26.3 26.3 57.3
Nghe An 55 20.1 20.1 77.4
Yen Bai 62 22.6 22.6 100.0
Total 274 100.0 100.0
Phụ lục 2C: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI NHÂN
DÂN
Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã
hội cần có những chuẩn mực xã hội nào sau đây? (xin vui lòng đánh dấu X vào ô
tương ứng)
Sự cần thiết của chuẩn mực đạo đức
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat can
thiet
249 79.0 79.0 79.0
Can thiet 63 20.0 20.0 99.0
Rat khong
can thiet
3 1.0 1.0 100.0
Total 315 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực pháp luật
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat can
thiet
245 77.8 77.8 77.8
Can thiet 67 21.3 21.3 99.0
Rat khong
can thiet
2 .6 .6 99.7
11.00 1 .3 .3 100.0
Total 315 100.0 100.0
221
Sự cần thiết của chuẩn mực phong tục, tập quán
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat can
thiet
70 22.2 22.2 22.2
Can thiet 224 71.1 71.1 93.3
Khong
can thiet
19 6.0 6.0 99.4
Rat khong
can thiet
2 .6 .6 100.0
Total 315 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực tôn giáo
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat can
thiet
49 15.6 15.6 15.6
Can thiet 196 62.2 62.2 77.8
Khong
can thiet
68 21.6 21.6 99.4
Rat khong
can thiet
2 .6 .6 100.0
Total 315 100.0 100.0
Sự cần thiết của chuẩn mực chính trị
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat can
thiet
99 31.4 31.4 31.4
Can thiet 183 58.1 58.1 89.5
Khong
can thiet
24 7.6 7.6 97.1
222
Rat khong
can thiet
9 2.9 2.9 100.0
Total 315 100.0 100.0
Câu 2: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật có cần đƣợc xây dựng
trên nền tảng các chuẩn mực đạo đức không? Vì ao?
Pl phai duoc xdung tren nen tang dao duc moi phu hop
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 223 70.8 70.8 70.8
Khong 92 29.2 29.2 100.0
Total 315 100.0 100.0
Co nhieu linh v phap luat khong the dua ra quy dinh cu the ma can phai dua vao dao duc
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 148 47.0 47.0 47.0
Khong 167 53.0 53.0 100.0
Total 315 100.0 100.0
Pl xay dung neu trai voi dao duc kho thuc hien trong thuc tien
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 187 59.4 59.4 59.4
Khong 128 40.6 40.6 100.0
Total 315 100.0 100.0
De dam bao duoc quyen tu do cua con nguoi
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 99 31.4 31.4 31.4
Khong 216 68.6 68.6 100.0
Total 315 100.0 100.0
Phuong an khac
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 9 2.9 2.9 2.9
Khong 306 97.1 97.1 100.0
Total 315 100.0 100.0
223
Câu 3: Theo quan điểm của Ông (Bà), pháp luật Việt Nam hiện hành có đƣợc
xây dựng trên nền tảng đạo đức hay không?
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 281 89.2 89.2 89.2
Khon
g
34 10.8 10.8 100.0
Total 315 100.0 100.0
Câu 4: Theo quan điểm của Ông (Bà), để bảo vệ giá trị đạo đức nghề nghiệp
(của cán bộ, công chức, luật sƣ, nhà báo, bác sĩ…) có cần phải chuyển các quy
phạm đạo đức đó thành các quy phạm pháp luật không?
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 286 90.8 90.8 90.8
Khon
g
29 9.2 9.2 100.0
Total 315 100.0 100.0
Câu 5: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” ở cơ quan, địa phƣơng Ông (Bà) đƣợc thực hiện
nhƣ thế nào?
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Rat
tot
13 4.1 4.1 4.1
Tot 302 95.9 95.9 100.0
Total 315 100.0 100.0
Câu 6: Trong cuộc sống hàng ngày, hành vi xử sự của Ông (Bà) chịu ảnh
hƣởng của yếu tố nào?(Chỉ lựa chọn 1 phương án trả lời)
Đạo đức là chủ yếu, pháp luật là thứ yếu
Phương án Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ %
224
trả lời lượng hợp lệ cộng dồn
Valid Co 58 18.4 18.4 18.4
Khon
g
161 51.1 51.1 69.5
3.00 96 30.5 30.5 100.0
Total 315 100.0 100.0
Pháp luật là chủ yếu, đạo đức là thứ yếu
Phương án trả
lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 39 12.4 12.4 12.4
Khong 276 87.6 87.6 100.0
Total 315 100.0 100.0
Cả hai yếu tố đạo đức và pháp luật
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 24 7.6 7.6 7.6
Khon
g
291 92.4 92.4 100.0
Total 315 100.0 100.0
Câu 7: Ông (Bà) có đồng ý với quan điểm cho rằng: vi phạm pháp luật gia tăng
là do đạo đức xã hội bị thoái hóa, xuống cấp không?
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Co 255 81.0 81.0 81.0
Khon
g
59 18.7 18.7 99.7
3.00 1 .3 .3 100.0
Total 315 100.0 100.0
Câu 8: Giới tính của Ông (Bà)?
225
Phương án
trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Vali
d
Nam 14 4.4 4.4 4.4
Nu 301 95.6 95.6 100.0
Total 315 100.0 100.0
Câu 9: Ông (Bà) đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật ở trình độ nào?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Chua duoc
hoc
162 51.4 51.6 51.6
Trinh do
trung cap
152 48.3 48.4 100.0
Total 314 99.7 100.0
Missing System 1 .3
Total 315 100.0
Câu 10: Ông (Bà) ở độ tuổi nào?
Phương án trả
lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid 18-35 159 50.5 50.6 50.6
35-50 52 16.5 16.6 67.2
50-60 59 18.7 18.8 86.0
4.00 44 14.0 14.0 100.0
Total 314 99.7 100.0
Missin
g
Syste
m
1 .3
Total 315 100.0
Câu 11: Công việc hiện nay của Ông (Bà) là gì?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Cong chuc,
vien chuc
148 47.0 47.1 47.1
226
Cong nhan 34 42.5 42.7 89.8
Nong dan 132 10.2 10.2 100.0
Total 314 99.7 100.0
Missing System 1 .3
Total 315 100.0
Câu 12: Trình độ học vấn hiện nay của Ông (Bà)?
Phương án trả lời
Số
lượng Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ %
cộng dồn
Valid Tren dai
hoc
67 21.3 21.3 21.3
Cao dang,
dai hoc
40
12.8
12.8 34.1
Trung cap 41 13.0 13.0 47.0
Cap II 166 52.7 52.9 99.4
Total 314 99.7 100.0
Missing System 1 .3
Total 315 100.0
Câu 13: Chỗ ở của Ông (Bà)?
Phương án trả lời
Số
lượn
g Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
hợp lệ
Tỉ lệ % cộng
dồn
Valid Hà Nội 33 10.5 12.0 12.0
Nam Định 126 40.0 45.8 57.8
Yên Bái 20 6.3 7.3 65.1
Nghệ An 51 16.2 18.5 83.6
Quảng Ngãi 45 14.3 16.4 100.0
Total 275 87.3 100.0
Missin
g
System
40 12.7
Total 315 100.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nam_luan_an_6735.pdf