Quản lí chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang bằng công cụ tin học

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Có thể nói quản lý chất thải rắn (CTR) ở các đô thị của Việt Nam thực sự đã bùng nổ và đang là mối quan tâm sâu sắc không chỉ các nhà môi trường. Trong trong suốt thập kỷ qua công tác quản lý CTR ở Việt Nam đi từ con số 0 tới nay đã hình thành hệ thống quản lý nhờ vào sự hoàn thiện về mặt pháp luật của nhà nước, hướng dẫn thi hành các qui định, tới sự cưỡng chế thi hành và điều chính bằng các công cụ kinh tế. Dự án liên quan tới CTR đã được xây dựng và thực hiện tại nhiều điểm nóng trong cả nước. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh thành cũng đã ban hành nhiều hướng dẫn nhằm ngăn chặn sự gia tăng không kiểm soát của CTR, tăng cường việc sử dụng lại rác thải và giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới môi trường có hại và giảm sự ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Để mà đạt được những mục đích cuối cùng cần thiết lập ra kế hoạch quản lý CTR toàn diện hơn cũng như để cho chính sách quản lí CTR được thực thi có hiệu quả hơn rất cần tập hợp dữ liệu và xây dựng những hệ thống thông tin trong việc quản lí CTR. Hiện nay tại Việt Nam đang hình thành một xã hội thông tin. Nhiều văn bản pháp lý đang mở đường cho ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực mà môi trường không phải là ngoại lệ. Với quan điểm coi CNTT là chìa khoá để nâng cao hiệu quả quản lý môi trường, đồng thời sẽ ứng dụng CNTT gắn chặt với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển CNTT tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 tại Quyết định 179/2004/QĐ-TTg, ký ngày 6/10/2004 vừa qua. Mỹ Tho từ năm 1928 đã là đô thị loại 3 và hiện đang là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và là đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh Tiền Giang. Trong thời kỳ đổi mới, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố là những áp lực về ô nhiễm môi trường do nhiều loại chất thải, trong đó chủ yếu là chất thải rắn gây ra. Hiện nay, công tác quản lý CTR ở thành phố Mỹ Tho vẫn chủ yếu dựa vào phương thức cũ. Cách quản lý không tập trung, xử lý số liệu chậm, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải tách rời nhau. Chưa có hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu tập trung, đặc biệt ứng dụng GIS trong quản lý CTR chưa được thực hiện. Để giải quyết những bất cập trên Mỹ Tho cần triển khai ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại trong đó có công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong công tác quản lý CTR đô thị. Các kết quả này hiện đang được nghiên cứu trong nhiều đề tài khoa học các cấp. Đây cũng là mục tiêu mà tác giả Luận văn muốn hướng tới. MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC HÌNH . 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 5 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG 9 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ MỸ THO: . 9 1.1.1 Khái quát quá trình lịch sử: . 9 1.1.2 Vị trí địa lý: 10 1.1.3 Đặc điểm khí hậu: . 10 1.1.4 Chế độ thủy văn: . 10 1.1.5 Địa hình – địa chất: . 11 1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên . 11 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 12 1.2.1 Về kinh tế: 12 1.2.2 Về văn hóa xã hội: 14 1.2.3 Về cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị: . 18 1.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO: . 21 1.3.1 Cơ cấu tổ chức: . 21 1.3.2 Hệ thống thu gom và quét dọn chất thải rắn đô thị (CTRĐT) tại Mỹ Tho 22 1.3.3 Quá trình hoạt động hệ thống thu gom CTRSH hiện nay: . 27 1.3.4 Lộ trình thu gom, quét dọn CTRĐT trên địa bàn thành phố: . 28 1.3.5 Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH lên bãi chôn lấp Tân Lập: 34 1.3.6 Bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị tại xã Tân Lập 1 huyện Tân Phước: 36 1.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CTSĐT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO . 38 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 40 2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: . 40 2.1.1 Sự ra đời của GIS: 40 2.1.2 Thành phần của GIS: 40 2.1.3 Cấu trúc dữ liệu trong GIS: . 42 2.1.4 Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam: 43 2.2 MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT: . 45 2.2.1 Dự báo dân số và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2015: . 45 2.2.2 Mô hình tính toán số lượng xe cần đầu rư đến năm 2015 : 46 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 49 Cũng như một đề tài nghiên cứu khác, Luận văn này kế thừa các kết quả nghiên cứu được thực hiện trong các đề tài trước đây. Trong mục này tác giả trình bày một số nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất thải gần với đề tài này được thực hiện bởi các tác giả trong và ngoài nước. 49 2.4 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG . 51 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ MỸ THO . 52 3.1 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM WASTE: 52 3.2 XÂY DỰNG CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHO WASTE_MT: . 53 3.2.1 Module quản lý bản đồ . 54 3.2.2 Module quản lý dữ liệu môi trường . 54 3.2.3 Module thống kê, báo cáo . 56 3.2.4 Module mô hình: 56 3.3 XÂY DỰNG CSDL CHO PHẦN MỀM WASTE_MT . 57 3.3.1 Các CSDL về những cơ quan chức năng quản lý công tác bảo vệ môi trường: 58 3.3.2 Các CSDL cho quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị 60 3.4 TRIỂN KHAI WASTE_MT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI TP. MỸ THO . 69 3.4.1 Khởi động WASTE 2.0 . 69 3.4.2 Mô tả dữ liệu về các cơ quan có chức năng quản lý chất thải rắn đô thị trong Tp. Mỹ Tho . 71 3.4.3 Mô tả dữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vân chuyển 73 3.4.4 Mô tả dữ liệu liên quan đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Mỹ Tho . 77 3.5 KẾT QUẢ DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI MỸ THO: 79 3.5.1 Ước tính dân số cho thành phố đến 2015 79 3.5.2 Khối lượng rác phát sinh đến năm 2015 : 80 3.5.3 Kết quả tính toán lượng xe cần thiết cho hệ thống thu gom chất thải rắn đô thị đến năm 2015 tính điển hình cho thành phố Mỹ Tho : 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 84

pdf98 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5079 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lí chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang bằng công cụ tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ™&˜ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG BẰNG CÔNG CỤ TIN HỌC SVTH : PHAN HUỲNH AN HẠ MSSV : 610420B LỚP : 06MT2N GVHD: TSKH BÙI TÁ LONG Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ™&˜ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG BẰNG CÔNG CỤ TIN HỌC SVTH : PHAN HUỲNH AN HẠ MSSV : 610420B LỚP : 06MT2N GVHD: TSKH BÙI TÁ LONG Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 01/10/2006 TPHCM, ngày …tháng…năm 2006 Ngày hoàn thành luận văn : 31/12/2006 Giảng Viên hướng dẫn TSKH. Bùi Tá Long i LỜI CẢM ƠN Để có ý tưởng thực hiện luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến người thầy Bùi Tá Long đã truyền đạt kiến thức qua môn học Tin học môi trường và là người hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em xin gửi lời biết tỏ lòng tri ân đến các thầy cô khoa Môi Trường của trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng đã dạy dỗ, dẫn dắt em trong suốt 4 năm rưỡi học tập tại trường để trở thành một kỹ sư môi trường có kiến thức chuyên môn đủ rộng bước vào một môi trường năng động mới. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cô, chú làm việc tại công ty công trình đô thị; Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Tiền Giang; phòng môi trường của Ủy ban nhân dân thành phố; phòng quản lý đô thị đã giúp đỡ em trong quá trình tìm kiếm số liệu và cung cấp thông tin có liên quan đến việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang. Em xin cảm ơn chân thành đến nhóm nghiên cứu phần mềm WASTE 2.0; các thầy cô viện Tài Nguyên Môi Trường đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và truyền đạt những kinh nghiệm, tài liệu quý báo trong suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, em tỏ lòng biết ơn sâu sắc và yêu thương nhất đến ba mẹ; người thân và bạn bè là những người đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và cũng là những người đem lại cho em niềm tin, niềm tự hào trong cuộc sống. ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - - - - - & - - - - - ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày… tháng 12 năm 2006 Giáo viên hướng dẫn TSKH. Bùi Tá Long 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................. 1 DANH MỤC BẢNG.................................................................................................. 3 DANH MỤC HÌNH................................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... 5 MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG ...................................................................................................................... 9 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ MỸ THO:........................................... 9 1.1.1 Khái quát quá trình lịch sử:......................................................................... 9 1.1.2 Vị trí địa lý: .............................................................................................. 10 1.1.3 Đặc điểm khí hậu:..................................................................................... 10 1.1.4 Chế độ thủy văn:....................................................................................... 10 1.1.5 Địa hình – địa chất:................................................................................... 11 1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................. 11 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI.................................................................... 12 1.2.1 Về kinh tế: ................................................................................................ 12 1.2.2 Về văn hóa xã hội: .................................................................................... 14 1.2.3 Về cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị: ..................................................... 18 1.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO:................................................... 21 1.3.1 Cơ cấu tổ chức:......................................................................................... 21 1.3.2 Hệ thống thu gom và quét dọn chất thải rắn đô thị (CTRĐT) tại Mỹ Tho.. 22 1.3.3 Quá trình hoạt động hệ thống thu gom CTRSH hiện nay: ......................... 27 1.3.4 Lộ trình thu gom, quét dọn CTRĐT trên địa bàn thành phố: ..................... 28 1.3.5 Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH lên bãi chôn lấp Tân Lập:.... 34 1.3.6 Bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị tại xã Tân Lập 1 huyện Tân Phước: ........ 36 1.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CTSĐT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO ........................................................... 38 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 40 2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG:............................................................. 40 2.1.1 Sự ra đời của GIS: .................................................................................... 40 2.1.2 Thành phần của GIS: ................................................................................ 40 2.1.3 Cấu trúc dữ liệu trong GIS:....................................................................... 42 2.1.4 Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam:........ 43 2.2 MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT:..................................................................................... 45 2.2.1 Dự báo dân số và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2015: ......... 45 2.2.2 Mô hình tính toán số lượng xe cần đầu rư đến năm 2015 : ........................ 46 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................................................. 49 Cũng như một đề tài nghiên cứu khác, Luận văn này kế thừa các kết quả nghiên cứu được thực hiện trong các đề tài trước đây. Trong mục này tác giả trình bày một số 2 nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất thải gần với đề tài này được thực hiện bởi các tác giả trong và ngoài nước. .............................................. 49 2.4 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG ................................................................. 51 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ MỸ THO ....................... 52 3.1 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM WASTE:........................ 52 3.2 XÂY DỰNG CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHO WASTE_MT: ....................... 53 3.2.1 Module quản lý bản đồ ............................................................................. 54 3.2.2 Module quản lý dữ liệu môi trường........................................................... 54 3.2.3 Module thống kê, báo cáo......................................................................... 56 3.2.4 Module mô hình: ...................................................................................... 56 3.3 XÂY DỰNG CSDL CHO PHẦN MỀM WASTE_MT ................................... 57 3.3.1 Các CSDL về những cơ quan chức năng quản lý công tác bảo vệ môi trường: .............................................................................................................. 58 3.3.2 Các CSDL cho quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị............ 60 3.4 TRIỂN KHAI WASTE_MT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI TP. MỸ THO................................................................................................. 69 3.4.1 Khởi động WASTE 2.0............................................................................. 69 3.4.2 Mô tả dữ liệu về các cơ quan có chức năng quản lý chất thải rắn đô thị trong Tp. Mỹ Tho ....................................................................................................... 71 3.4.3 Mô tả dữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vân chuyển ...................... 73 3.4.4 Mô tả dữ liệu liên quan đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Mỹ Tho... 77 3.5 KẾT QUẢ DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI MỸ THO:.................. 79 3.5.1 Ước tính dân số cho thành phố đến 2015 .................................................. 79 3.5.2 Khối lượng rác phát sinh đến năm 2015 :.................................................. 80 3.5.3 Kết quả tính toán lượng xe cần thiết cho hệ thống thu gom chất thải rắn đô thị đến năm 2015 tính điển hình cho thành phố Mỹ Tho : .................................. 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 84 3 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Dự báo sự phát triển dân số và lao động giai đoạn 2005 - 2020 ................. 14 Bảng 1.2: Dân số, diện tích, mật độ dân số trên địa bàn thành phố Mỹ Tho – 2005 ... 15 Bảng 1.3: Trang thiết bị và phương tiện của đội vệ sinh quản lý................................ 22 Bảng 1.4: Số lượng nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị trên địa bàn Mỹ Tho ........... 24 Bảng 1.5: Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu của thành phố Mỹ Tho .................. 25 Bảng 1.6: Qui trình thu gom rác chợ ......................................................................... 26 Bảng 1.7: Tổng số nhân công và số thùng của từng tổ ban ngày................................ 27 Bảng 1.8: Tổng số nhân công và phương tiện thu gom của các tổ ban đêm ............... 27 Bảng 1.9: Các điểm hẹn chủ yếu trên các tuyến đường thành phố Mỹ Tho................ 28 Bảng 1.10: Lộ trình thu gom rác ở các tổ ban ngày.................................................... 29 Bảng 1.11: Lộ trình quét rác đường phố ở các tuyến đường trong thành phố ............. 30 Bảng 1.12: Danh sách và tuyến thu gom của các công nhân trong tổ rác hẻm........... 31 Bảng 1.13: Danh sách Bác tài và thời gian làm việc của tổ cơ giới ............................ 34 Bảng 1.14: Bảng phân vùng cho xe cơ giới của đội vệ sinh ....................................... 35 Bảng 1.15: Phân tuyến cố định cho xe cơ giới........................................................... 36 Bảng 1.16: Bảng phân tích chất lượng nước trong ao sinh học và nước ruộng........... 37 Bảng 3.1: Cấu trúc dữ liệu về Sở Tài Nguyên & Môi trường..................................... 58 Bảng 3.2: Cấu trúc dữ liệu về công ty công trình đô thị............................................. 59 Bảng 3.3: Cấu trúc dữ liệu về đội vệ sinh .................................................................. 59 Bảng 3.4: Cấu trúc dữ liệu về tổ ban ngày................................................................. 60 Bảng 3.5: Cấu trúc dữ liệu về phương tiện thu gom của tổ ........................................ 61 Bảng 3.6: Cấu trúc dữ liệu cho khu vực thu gom của từng tổ .................................... 61 Bảng 3.7: Cấu trúc dữ liệu về lượng rác mỗi tổ thu gom được trong ngày ................. 61 Bảng 3.8: Cấu trúc dữ liệu về tổ ban đêm.................................................................. 62 Bảng 3.9: Cấu trúc dữ liệu về các nhóm quét rác trong tổ.......................................... 62 Bảng 3.10: Cấu trúc dữ liệu về tổ chợ ....................................................................... 63 Bảng 3.11: Cấu trúc dữ liệu về tổ cơ giới .................................................................. 63 Bảng 3.12: Cấu trúc dữ liệu về loại xe chuyên dùng để vận chuyển rác..................... 64 Bảng 3.13: Cấu trúc dữ liệu về lộ trình thu gom, vận chuyển của xe ép rác ............... 64 Bảng 3.14: Cấu trúc dữ liệu các điểm mà xe ép rác đến thu gom............................... 65 Bảng 3.15: Cấu trúc dữ liệu lộ trình thu gom rác thải sinh hoạt trong hẻm ................ 65 Bảng 3.16: Cấu trúc dữ liệu các điểm hẹn ................................................................. 65 Bảng 3.17: Cấu trúc dữ liệu các cơ quan, xí ngiệp, nhà máy trong thành phố ............ 66 Bảng 3.18: Cấu trúc dữ liệu về thành phố.................................................................. 67 Bảng 3.19: Cấu trúc dữ liệu về kinh tế - xã hội.......................................................... 67 Bảng 3.20: Cấu trúc dữ liệu về nguồn rác phát sinh................................................... 68 Bảng 3.21: Cấu trúc dữ liệu về hệ thống thu gom...................................................... 68 Bảng 3.22: Cấu trúc dữ liệu về chất – thông số đo..................................................... 68 Bảng 3.23: Cấu trúc dữ liệu về các tiêu chuẩn Việt Nam........................................... 69 Bảng 3.27: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố ........ 81 4 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Mỹ Tho ......................................................... 9 Hình 1.2: Tốc độ phát triển GDP của thành phố Mỹ Tho........................................... 12 Hình 1.3: Các khu công nghiệp trong thành phố Mỹ Tho .......................................... 13 Hình 1.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp ...................................................................... 13 Hình 1.5: Dân số thành phố Mỹ Tho trong năm 2001 -2005...................................... 16 Hình 1.6: Các khu vui chơi, giải trí và tham quan các di tích..................................... 18 Hình 1.7: Hệ thống cung cấp nước uống sinh hoạt cho toàn thành phố ...................... 19 Hình 1.8: Mạng lưới điện trên địa bàn thành phố Mỹ Tho......................................... 19 Hình 1.9: Hệ thống thoát nước bẩn dự kiến năm 2010............................................... 20 Hình 1.10: Số lượng khách du lịch trong những năm 2001 – 2004 ............................ 21 Hình 1.11: Sơ đồ tổ chức của cơ quan quản lý môi trường thành phố Mỹ Tho .......... 22 Hình 1.12: Sơ đồ tổ chức tổ thu gom, vận chuyển của đội vệ sinh ............................. 23 Hình 1.13: Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH thành phố Mỹ Tho............ 38 Hình 2.2: Mô hình thành phần dữ liệu....................................................................... 41 Hình 2.3: Mô hình Qui trình xử lý dữ liệu của GIS.................................................... 42 Hình 2.4: Mô hình dự báo mực nước và chất lượng nước đồng bằng sông Cửu Long 44 Hình 2.5: Sơ đồ cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP 2.0 ............................. 44 Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống thu gom container cố định ................................................ 47 Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc của phần mềm .................................................................... 53 Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc của khối quản lý dữ liệu môi trường trong WASTE........... 55 Hình 3.3: Sơ đồ chức năng truy vấn trong phần mềm WASTE_MT.......................... 56 Hình 3.4: Sơ đồ mô hình tính toán trong WASTE_MT.............................................. 57 Hình 3.5: Sơ đồ chi tiết mối liên hệ giữa các khối trong WASTE_MT ..................... 57 Hình 3.6: Phần khởi động của phần mềm ................................................................. 69 Hình 3.7: Các lớp quản lý bản đồ Tp. Mỹ Tho ......................................................... 70 Hình 3.8: Thông tin về chức năng nhập dữ liệu trong phần mềm.............................. 71 Hình 3.9: Thông tin về Sở Tài Nguyên & Môi Trường............................................. 71 Hình 3.10: Thông tin về công ty công trình đô thị .................................................... 72 Hình 3.11: Thông tin về đội vệ sinh ......................................................................... 72 Hình 3.12: Thông tin về tổ thu gom tuyến ban ngày................................................. 73 Hình 3.13: Thông in về tổ quét rác ban đêm............................................................. 73 Hình 3.14: Thông tin về các loại xe ép rác................................................................ 74 Hình 3.15: Thông tin về tổ thu gom rác chợ ............................................................. 74 Hình 3.16: Thông tin về tổ thu gom rác hẻm ............................................................ 75 Hình 3.17: Thông tin về bãi chôn lấp – Tân Lập....................................................... 75 Hình 3.18: Thông tin về lộ trình thu gom rác của xe cơ giới..................................... 76 Hình 3.19: Thông tin về các điểm tập kết rác ........................................................... 76 Hình 3.20: Thông tin về thành phố ........................................................................... 77 Hình 3.21: Thông tin về số liệu kinh tế trong thành phố ........................................... 77 Hình 3.22: Thông tin về nguồn phát sinh rác............................................................ 78 Hình 3.23: Thông tin về hệ thống thu gom ............................................................... 78 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTĐT Công trình đô thị GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý BVMT Bảo vệ môi trường GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội CTRĐT Chất thải rắn đô thị WASTE CompuTEr Tool for Solid Waste MAnagement (WASTE) – Công cụ máy tính quản lý chất thải rắn. WASTE_MT CompuTEr Tool for Solid Waste MAnagement for My Tho – Công cụ máy tính quản lý chất thải rắn.cho thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. CTR CTRSH Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt CNTT Công nghệ thông tin Tp CSDL BCL KL Thành phố Cơ sở dữ liệu Bãi chôn lấp Khối lượng 6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Có thể nói quản lý chất thải rắn (CTR) ở các đô thị của Việt Nam thực sự đã bùng nổ và đang là mối quan tâm sâu sắc không chỉ các nhà môi trường. Trong trong suốt thập kỷ qua công tác quản lý CTR ở Việt Nam đi từ con số 0 tới nay đã hình thành hệ thống quản lý nhờ vào sự hoàn thiện về mặt pháp luật của nhà nước, hướng dẫn thi hành các qui định, tới sự cưỡng chế thi hành và điều chính bằng các công cụ kinh tế. Dự án liên quan tới CTR đã được xây dựng và thực hiện tại nhiều điểm nóng trong cả nước. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh thành cũng đã ban hành nhiều hướng dẫn nhằm ngăn chặn sự gia tăng không kiểm soát của CTR, tăng cường việc sử dụng lại rác thải và giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới môi trường có hại và giảm sự ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Để mà đạt được những mục đích cuối cùng cần thiết lập ra kế hoạch quản lý CTR toàn diện hơn cũng như để cho chính sách quản lí CTR được thực thi có hiệu quả hơn rất cần tập hợp dữ liệu và xây dựng những hệ thống thông tin trong việc quản lí CTR. Hiện nay tại Việt Nam đang hình thành một xã hội thông tin. Nhiều văn bản pháp lý đang mở đường cho ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực mà môi trường không phải là ngoại lệ. Với quan điểm coi CNTT là chìa khoá để nâng cao hiệu quả quản lý môi trường, đồng thời sẽ ứng dụng CNTT gắn chặt với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển CNTT tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 tại Quyết định 179/2004/QĐ-TTg, ký ngày 6/10/2004 vừa qua. Mỹ Tho từ năm 1928 đã là đô thị loại 3 và hiện đang là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và là đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh Tiền Giang. Trong thời kỳ đổi mới, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố là những áp lực về ô nhiễm môi trường do nhiều loại chất thải, trong đó chủ yếu là chất thải rắn gây ra. Hiện nay, công tác quản lý CTR ở thành phố Mỹ Tho vẫn chủ yếu dựa vào phương thức cũ. Cách quản lý không tập trung, xử lý số liệu chậm, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải… tách rời nhau. Chưa có hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu tập trung, đặc biệt ứng dụng GIS trong quản lý CTR chưa được thực hiện. Để giải quyết những bất cập trên Mỹ Tho cần triển khai ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại trong đó có công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong công tác quản lý CTR đô thị. Các kết quả này hiện đang được nghiên cứu trong nhiều đề tài khoa học các cấp. Đây cũng là mục tiêu mà tác giả Luận văn muốn hướng tới. 7 Từ đó tính cấp thiết của Luận văn này là: · Hiện nay công tác quản lý CTRĐT của thành phố Mỹ Tho chưa được tin học hóa. Nếu để tình trạng này tiếp diễn chắc chắn sẽ làm giảm hiệu quả công tác bảo vệ môi trường đô thị của Tp. Mỹ Tho. · Nhiều địa phương đã ứng dụng GIS trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường rất thành công. GIS sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nhận, lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi thông tin cũng như đưa ra một bức tranh tổng hợp trên cơ sở tích hợp nhiều loại số liệu. Trong bối cảnh đó Mỹ Tho cần thiết phải ứng dụng GIS theo xu thế hội nhập. Mục tiêu của Luận văn: Mục tiêu lâu dài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý môi trường cho thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang. Mục tiêu trước mắt: · Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường liên quan tới công tác quản lý chất thải rắn tại Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang. · Ứng dụng công nghệ ENVIM giúp công tác báo cáo, thống kê liên quan tới CTR tại Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang. Nội dung nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu đề ra, những nội dung cần thực hiện sau đây được đặt ra cho tác giả: · Thu thập dữ liệu bản đồ số Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang. · Thu thập tài liệu, số liệu liên quan tới các cơ quan quản lý CTR tại Tp. Mỹ Tho và tỉnh Tiền Giang. Về cơ cấu tổ chức của cơ quan thu gom rác, về nhân sự,… · Thu thập các dữ liệu về các vị trí gom rác, về cơ chế gom rác thải sinh hoạt cũng như về các phương pháp, thời gian thu gom rác sinh hoạt tại các phường được lựa chọn. Thu thập dữ liệu về các tuyến thu gom tại Mỹ Tho. · Thu thập về cách xử lý rác: công nghệ, địa điểm,… · Thu thập dữ liệu về lượng rác thu thập được, thay đổi thế nào theo tháng, quí, năm,… · Thu thập báo cáo hiện trạng môi trường của Tiền Giang nói chung và Tp. Mỹ Tho nói riêng trong các năm gần đây. · Ứng dụng phần mềm ENVIM cho thành phố Mỹ Tho để hình thành công cụ trợ giúp quản lý CTR trên địa bàn thành phố Mỹ Tho. 8 Phương pháp nghiên cứu: · Phân tích tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới đề tài · Phương pháp thống kê trong nghiên cứu môi trường · Công nghệ thông tin: ứng dụng GIS, hệ thống thông tin môi trường Giới hạn phạm vi: Về địa lý: Đề tài giới hạn phạm vi xem xét là nội thành Tp. Mỹ Tho. Về thời gian: Số liệu cập nhật tới năm 2006. Về công nghệ: ứng dụng công nghệ GIS và CSDL, các phần mềm ENVIM. 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ MỸ THO: 1.1.1 Khái quát quá trình lịch sử: Mỹ tho là môt trong những vùng đất được khai phá sớm của các tỉnh Nam Bộ. đa số bộ phận người Việt từ miền Bắc, miền Trung và khoảng 1000 người Trung Hoa vào định cư, lập nghiệp chủ yếu sống bằng nghề nông và mua bán. Về phương diện hành chính, Mỹ Tho được công nhận là thành phố cấp ba từ nghị định 18/12/1928 của toàn quyền Đông Dương ở thời Pháp thuộc. Trãi qua 45 năm tranh đấu giành độc lập, nhân dân thành phố Mỹ Tho với tấm lòng yêu nước nồng nàn và với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chiến đấu anh dũng giành lấy thắng lợi hoàn toàn. Công lao đó đã Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu thành phố anh hùng. Cho đến ngày nay, thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang đã phấn đấu về mặt kinh tế - xã hội để đạt được đô thị loại II trực thuộc trung ương, tiến đến một thành phố giàu – đẹp – vững mạnh hơn. Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Mỹ Tho 10 1.1.2 Vị trí địa lý: Thành phố Mỹ Tho có diện tích tự nhiên 49.98 km2, trong đó có phần diện tích nội thị là 15.2 km2, dân số 171,175 người, mật độ dân số 3.523 người/km2 và tổng khu phố là 104. Thành phố có 15 đơn vị hành chính gồm 11 phường và 4 xã ven. Thành phố có vị trí địa lý như sau: · Phía Bắc giáp huyện Chợ Gạo và huyện Châu Thành. · Phía Nam giáp sông Tiền và tỉnh Bến Tre · Phía Đông giáp huyện Chợ Gạo · Phía Tây giáp huyện Châu Thành Tọa độ địa lý: · Vĩ độ Bắc10020’50” đến 10025’10” · Kinh độ Đông: 106019’00” đến 106023’10” 1.1.3 Đặc điểm khí hậu: Thành phố Mỹ Tho nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Các đặc trưng khí tượng tại Mỹ Tho như sau: Gió: thường xuất hiện 2 luồng gió chính · Gió mùa Tây Nam: gió mùa này mang nhiều hơi nước làm cho thời tiết mát mẻ, khí hậu ẩm. · Gió mùa Đông Bắc: có khí hậu khô, độ ẩm giảm, mát lạnh. Nhiệt độ: nhiệt độ cao và khá ổn định, trung bình năm là 27.90C, nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là 29.50C, nhiệt độ trung bình thấp nhất là 260C, tổng nhiệt độ trung bình trong năm là 9700 – 98000C. Độ ẩm không khí: độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 79.2%, trung bình tháng thấp nhất là 76% ( tháng 4), cao nhất là 85% (tháng 8). Lượng mưa: hàng năm lượng mưa đạt từ 1300 – 1600mm, mùa mưa thường tập trung từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi trung bình trong năm là 1225 ha, bình quân đạt 3.3 mm/ngày, tháng 3 có lượng bốc hơi lớn nhất 136mm, tháng 10 có lượng bốc hơi nhỏ nhất 87mm. Nắng – bức xạ: trung bình năm có 2622 giờ nắng, bình quân đạt 7.2 giờ nắng/ngày, tổng lượng bức xạ trung bình năm là 156.8 kcal/cm2. 1.1.4 Chế độ thủy văn: Chế độ thủy văn trong vùng chịu ảnh hưởng của lượng nước thượng nguồn sông Tiền và chế độ bán nhật triều biển Đông. Thành phố Mỹ Tho có hệ thống kênh rạch chằn chịt và nhiều rạch nhỏ, quan trọng nhất là sông Bảo Định với chiều rộng là 15 – 20m, chiều dài khoảng 4km. Phía Nam là sông Tiền chảy qua thành phố từ Tây sang Đông với chiều dài 7.6km, chiều rộng 270m, độ sâu trung bình 6 – 9m. 11 1.1.5 Địa hình – địa chất: Địa hình: tương đối bằng phẳng nghiêng dần từ Bắc xuống Nam được chia làm 2 khu vực: · Khu ngoại thành: cao độ bình quân mặt ruộng từ +1.00m đến +1.3m; cao độ của các khu vườn thổ cư +1.7 đến 2.3m. · Khu nội thành: cao độ mặt đường +3.1 đến +3.2m cao nhất là đường Hùng Vương (+3.4m). Địa chất: chia làm 3 khu vực: · Khu vực 1: bao gồm khu vực từ xã Trung An đến xã Tân Mỹ Chánh có đặc điểm địa hình sông rạch phát triển, cao từ 1.5 – 2m, cấu tạo bởi trầm tích sông thuần túy chủ yếu là đất thịt, tỷ lệ sét cao 45 – 55%. · Khu vực 2: phân bố phía Bắc sông Bảo Định, có địa hình đồng bằng cao độ xấp xỉ 2m. Khu vực này có điều kiện địa chất thuận lợi, địa hình cao, mực nước ngầm thấp, cấu tạo bởi các lớp có nguồn gốc sông biển hỗn hợp. · Khu vực 3: phân bố phía Đông Bắc thành phố, địa hình giồng cát, cao độ bề mặt biến đổi từ 2 – 2.5m. 1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên nước mặt: · Thành phố nằm trong một vùng nước ngầm dồi dào có trữ lượng 200,000 m3/ngày tại hai tầng Pliocence & Miocence, lưu lượng có thể khai thác là 40,000 – 50,000 m3/ngày, hiện khai thác cho hệ thống cấp nước đô thị là 20,000 m3/ngày. · Nước sông Tiền vào mùa khô là 20,000 m3/ngày, mùa lũ là 71,000 m3/ngày. Nước sông Bảo Định vào mùa khô 172 m3/s, mùa lũ đạt 234 m3/s. Các kênh rạch đều có lưu lượng đáng kể đáp ứng nhu cầu canh tác nông nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho toàn thành phố. Ngoài ra, nước thường bị nhiễm mặn vào tháng 3 đến tháng 5 với nồng độ trung bình 1.5g/l không những không ảnh hưởng đến trồng trọt mà còn làm phong phú thêm nguồn lợi thủy sản trên sông. Tài nguyên đất: Thành phố Mỹ Tho có một quỹ đất nông nghiệp dồi dào 3130.98 ha, chiếm tỉ trọng 62.63%, thích nghi với nhiều loại cây lương thực, cây ăn trái, hoa màu và nuôi trồng thủy sản tạo nên những vùng canh tác lúa năng suất cao và những khu vườn chuyên canh rau trái đặc sản. Diện tích đất chuyên dùng 591.13 ha tạo nên mặt bằng đô thị hoàn chỉnh thuận lợi việc phát triển đô thị và các cơ sở hạ tầng. 12 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI 1.2.1 Về kinh tế: Trong những năm qua (2001 – 2005) tổng sản phẩm quốc nội GDP của thành phố tăng bình quân hàng năm khoảng 10.98%. Thu ngân sách trên địa bàn thành phố năm 2005 lên tới 1,705,372 triệu đồng. Hiện nay, thành phố có 693 doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và hơn 7000 hộ kinh doanh cá thể. [1] GDP 109.88 109.85 110.87 113.36 111.69 108 109 110 111 112 113 114 2001 2002 2003 2004 2005 Năm G DP GDP Hình 1.2: Tốc độ phát triển GDP của thành phố Mỹ Tho 1.2.1.1 Lĩnh vực thương mại – dịch vụ: Hoạt động thương mại đã tiếp cận được với nền kinh tế thị trường, hàng hóa được lưu thông và ngày càng mở rộng, chủng loại đa dạng, mẫu mã phong phú đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân. Đến nay, thành phố có 11,617 hộ đăng ký kinh doanh thương mại và dịch vụ với tổng số vốn đăng ký là 167,064,660,000 đồng. Hệ thống chợ thành phố Mỹ Tho gồm 1 chợ trung tâm, 16 chợ phường xã, 2 khu vực vựa mua bán hàng bông, trái cây với tổng số 3,376 hộ. 1.2.1.2 Lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Tính đến giai đoạn 2005, thành phố có 1055 doanh nghiệp và cơ sở tư nhân, cá thể sản xuất kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với 15,070 lao động. Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn năm 2005 đạt 2,039,845 triệu đồng.Sản phẩm công nghiệp chủ yếu: thức ăn gia súc, xay xát gạo gia công, bánh mì, bún, bánh tằm, hủ tiếu, bánh kẹo các loại, cafê bột, lạp xưởng, nước mắm các loại, nước giải khát các loại và quần áo may sẵn. 13 Hình 1.3: Các khu công nghiệp trong thành phố Mỹ Tho 1.2.1.3 Lĩnh vực nông nghiệp Do tốc độ đô thị hóa nhanh nên diện tích đất nông nghiệp giảm dần thay thế vào đó là đất chuyên dùng và đất ở. Diện tích nông nghiệp là 4468 ha, trong đó đất trồng lúa là 1780 ha, đất trồng hoa màu là 388 ha, còn lại là cây ăn trái 2300 ha đem lại nguồn ngân sách cho Nhà nước với tổng giá trị sản lượng 213,001 triệu đồng (năm 2005). Ngoài ra, thành phố còn có thế mạnh trong chăn nuôi gà và heo. [1] 103360 65673 1395 102793 84723 1547 93765 84570 1471 117485 80327 1629 122850 88359 1792 2001 2002 2003 2004 2005 Năm ĐVT: Triệu đồng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Hình 1.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp 1.2.1.4 Lĩnh vực thủy sản: Thủy sản là ngành mũi nhọn của tỉnh nói chung và thành phố nói riêng được các cấp ngành quan tâm, đầu tư và phát triển. Hiện nay, toàn thành phố có 362 phương tiện đăng ký hoạt động với tổng công suất 83,545 CV, bình quân 230CV/chiếc chủ yếu tập trung ở phường 2 và phường Tân Long. Sản lượng khai thác 2005 là 40,255 tấn, đặc 14 biệt thành phố còn phát triển nghề nuôi cá bè trên sông Tiền, hiện có 44 bè nuôi lớn nhỏ, sản lượng năm 400 tấn với diện tích 26 ha. Nguồn vốn đầu tư xây dựng Cảng cá là 15.9 tỷ đồng với 10,000 lượt tàu có công suất 45CV – 600CV vào cập bến và sản lượng hàng hóa qua cảng 50,000 tấn với 40 cơ sở mua bán chế biến, hàng chục điểm xay đá muối ướp cá và 20 nậu dựa giải quyết hàng chục lao động, góp phần vào nguồn thu cho toàn tỉnh 385,787 triệu đồng (năm 2005). Từng bước thúc đẩy nển kinh tế của thành phố phát triển mạnh hơn. 1.2.2 Về văn hóa xã hội: 1.2.2.1 Quy mô dân số và lao động: Dân số Mỹ Tho có cơ cấu trẻ với 31.37% từ 15 – 29 tuổi, tỷ lệ lao động trong độ tuổi chiếm 58.55% dân số. Hầu hết đều có công ăn việc làm nhưng tỷ lệ lao động chưa có việc làm chiếm 10% đang là một nỗi lo đối với sự ổn định kinh tế và xã hội. Mặt khác, lực lượng lao động đa phần trẻ tuổi, năng động, nhạy bén, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh chóng là lực lượng nồng cốt trong công cuộc xây dựng nền kinh tế vững mạnh. Với tốc độ tăng dân số thành thị trong 5 năm qua đạt 3.89%/năm, ta có thể dự báo sự phát triển dân số và lao động theo bảng sau: Bảng 1.1: Dự báo sự phát triển dân số và lao động giai đoạn 2005 - 2020 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Dự báo năm 2010 Dự báo năm 2020 1 Tổng dân số người 171,175 250,000 316,000 Dân phi nông nghiệp người 148,000 198,000 258,000 Dân nông nghiệp người 48,000 52,000 58,000 2 Tỷ lệ tăng DSBQ % 2 4 3 Tăng tự nhiên % 1 1 1 Tăng cơ học % 0 3 2 3 Tổng số hộ dân cư hộ 41,600 58,857 83,833 Hộ phi nông nghiệp hộ (người/hộ) 29,600 (5ng/hộ) 44,000 (4.5ng/hộ) 64,500 (4ng/hộ) Hộ nông nghiệp hộ (người/hộ) 12,000 (4ng/hộ) 14857 (3.5ng/hộ) 19,333 (3ng/hộ) 4 Tổng lao động độ tuổi người %DS 128,733 (65.68%) 165400 (66.16%) 195,446 (61.85%) 15 Khu vực 1 người %LĐ 16,091 (12.5%) 18773 (11.33%) 20,092 (10.28%) Khu vực 2 người %LĐ 16,915 (13.14%) 22031 (13.32%) 28,046 (14.35%) Khu vực 3 người %LĐ 54,132 (42.05%) 71486 (43.22%) 91,899 (47.02%) Lao động khác người %LĐ 24,292 (18.87%) 32865 (19.87%) 33,695 (17.24%) Lao động chưa có việc làm người %LĐ 17,033 (13.44%) 20,245 (12.24%) 21,714 (11.11%) Nguồn [3] Bình quân hàng năm thành phố Mỹ Tho đã huy động vốn cho công trình 16 tỷ đồng để đầu tư các dự án. Kinh tế vay phát triển sản xuất đã giải quyết việc làm thêm cho khoảng 14,000 lao động. Thực hiện đề án “giải quyết việc làm gắn với xóa đói giảm nghèo”, thành phố tập trung vốn đầu tư để mở rộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các xí nghiệp công nghiệp Mỹ Tho thu hút hàng ngàn lao động góp phần giải quyết việc làm. Bảng 1.2: Dân số, diện tích, mật độ dân số trên địa bàn thành phố Mỹ Tho – 2005 PHƯỜNG/Xà DIỆN TÍCH (Km2) DÂN SỐ (người) KHU PHỐ MẬT ĐỘ DÂN SỐ (người/km2) 1 78 7869 6 9.379 2 71 14,667 5 20.810 3 54 11,934 7 21.155 4 81 21,329 11 23.995 5 271 16,082 9 5.217 6 311 24,074 12 6.619 7 40 11,505 7 27.389 8 69 11,436 8 16.583 9 238 5229 6 3.380 10 282.8993 9671 6 3.859 16 P.Tân Long 330 3735 4 16.583 Xã Trung An 711 7067 6 1.557 Xã Đạo Thạnh 519 7017 6 1.944 Xã Mỹ Phong 1125 10,643 8 1.142 Xã Tân Mỹ Chánh 718 9302 4 1.437 Cùng với sự phát triển kinh tế, nhà nước khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp, lấy đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp. Do đó, dân cư nông thôn ngày càng kéo nhau ra thành thị sinh sống. Chứng tỏ, trong những năm sắp tới sẽ mất cân đối giữa dân thành thị với nông thôn, thành phố Mỹ Tho sẽ đối mặt với những vấn đề khó khăm trong việc quản lý rác thải ở cộng đồng dân cư ngày càng đông đúc này. Đồ thị dưới đây cho thấy tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng trong những năm gần đây trong khi đó dân cư nông thôn giảm rõ rệt. 108,205 54,100 162,305 109,980 55,094 163,407 116,307 49,057 165,364 134,011 33,503 167,514 136,439 33,757 170,196 2001 2002 2003 2004 2005 Năm DÂN SỐ THÀNH PHỐ MỸ THO thành thị nông thôn tổng số Hình 1.5: Dân số thành phố Mỹ Tho trong năm 2001 -2005 1.2.2.2 Giáo dục đào tạo Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo luôn đạt được những thành tích trong giảng dạy và học tập. Chất lượng dạy và học không ngừng được trao dồi phát triển. Năm 2003, thành phố được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập trung 17 học cơ sở và đang tiến hành phổ cập trung học phổ thông. Hiện nay, thành phố có 5 trường đạt tiêu chuẩn quốc gia. 1.2.2.3 Lĩnh vực y tế: Hiện nay, Mỹ Tho có 4 bệnh viện, 2 phòng khám khu vực, 15 trạm y tế phường xã, 1 trung tâm y tế dự phòng tất cả đều trang bị thiết bị hiện đại, đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu trị bệnh cho nhân dân trong toàn tỉnh. 1.2.2.4 Văn hóa thông tin – thể dục thể thao: Phát huy truyền thống lâu đời của cha ông, nhân dân thành phố đã tích cự tham gia đời sống văn hóa ở khu dân cư, đến nay, thành phố có 2 phường được công nhận là phường văn hóa và trên 58 ấp, khu phố được công nhận là ấp, khu phố văn hóa. Toàn thành phố có 25,510 máy điện thoại, mật độ sử dụng đạt 15.3 máy/100 dân. Công tác phát thanh không ngừng phát triển và mở rộng từ thành phố xuống phường xã. Đài phát thanh và đài truyền hình đang cải thiện để cho công trình ngày càng phong phú hơn, đi sâu hơn vào quần chúng nhằm bổ sung thông tin, kiến thức cho toàn tỉnh Các chính sách xã hội, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người có công, gia đình liệt sĩ, thương binh, cán bộ hưu trí…được thành phố tổ chức thực hiện tốt. công tác xóa đói giảm nghèo được triển khai có hiệu quả (tỉ lệ nghèo giảm chỉ còn 1.08%) Ngoài ra, thành phố Mỹ Tho còn là ngọn cờ đầu trong phong trào nghệ thuật quần chúng, phong trào rèn luyện thân thể và các môn thể thao đỉnh cao. 18 Hình 1.6: Các khu vui chơi, giải trí và tham quan các di tích 1.2.3 Về cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị: 1.2.3.1 Giao thông Mạng lưới giao thông đường bộ phân bố không đều đã được chỉnh trang nâng cấp tạo cho bộ mặt thành phố khang trang sạch đẹp hơn. Thống kê mạng lưới đường giao thông (phụ lục 1). Hệ thống cầu trong thành phố được nâng cấp và xây dựng mới nhằm đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân. Ngoài ra, Mỹ Tho còn có khả năng tiềm tàng về giao thông đường thủy với sông Tiền dài 112km, chiều sâu hơn 5m, khả năng thông tàu lên tới 3000 tấn, thuận lợi phát triển nền kinh tế thủy sản và khai thác vật liệu xây dựng. 1.2.3.2 Hệ thống cấp nước: Hiện nay, hầu hết dân cư trong thành phố sử dụng nước sạch do nhà máy nước cung cấp. Nước sinh hoạt chủ yếu lấy từ nguồn nước sông Tiền, sông Bảo Định và nguồn nước ngầm dồi dào được bơm lên hồ chứa, rồi được xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt loại A, sau đó đem phân phối cho các hộ dân kể cả khu vực nông 19 thôn. Thành phố Mỹ tho với tiêu chí “nhà nhà uống nước sạch, người người uống nước sạch” để đảm bảo cuộc sống an toàn vệ sinh. Hình 1.7: Hệ thống cung cấp nước uống sinh hoạt cho toàn thành phố 1.2.3.3 Hệ thống cấp điện: Mỗi khi đêm về, từ thành thị đến nông thôn, từ đường giao thông chính đến các ngõ hẻm đâu đâu cũng có ánh đèn thắp sáng cả lối đi lẫn đường về đảm bảo an ninh cho toàn thành phố. Nhờ vào thành phố có mạng lưới điện cấp quốc gia và các đường dây trung thế cung cấp cho khoảng 99,56% số hộ. Hình 1.8: Mạng lưới điện trên địa bàn thành phố Mỹ Tho 20 1.2.3.4 Hệ thống công viên cây xanh: Thành phố Mỹ Tho có một công viên có từ lâu đời là công viên Lạc Hồng và một công viên Giếng nước để tưởng nhớ chiến thắng Tết Mậu Thân. Với hệ thống công viên cây xanh giữa đô thị góp phần làm cho không khí trong lành, thoáng mát và cũng là nơi vui chơi, tập thể dục cho cộng đồng. 1.2.3.5 Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường: Thành phố có 71.6 km đường ống thoát nước đô thị trong đó có 75% chiều dài ống được cải tạo mới với đường kính từ 600 – 1200mm đảm bảo tương đối tốt trong vấn đề thoát nước bẩn. Nhưng khi vào mùa mưa, do hệ thống cống không đảm bảo chất lượng nên nước mưa thoát ra ngoài không kịp, vẫn còn đọng lại trên đường gây cản trở giao thông và mất vệ sinh. Hình 1.9: Hệ thống thoát nước bẩn dự kiến năm 2010 Công ty môi trường đô thị có tồ chức đội ngũ thu gom, quét dọn đường phố (tỷ lệ thu gom rác trên 90%) nên vấn đề rác thải trong thành phố đã được giải tỏa. Xe cơ giới có nhiệm vụ thu gom rác và chở ra bãi rác Tân Lập để chôn lấp. Bãi rác với diện tích 8ha được chia làm 8 ô mỗi ô 10,000 m2, trong đó có 7 ô dùng làm ô chôn lấp rác, ô còn lại làm ao sinh học. Hiện nay, Mỹ Tho đang thực hiện dự án phân loại rác tại nguồn và xây dựng nhà máy chế biến phân compost. 21 Năm 2004, sở Tài Nguyên & Môi Trường đã vận động, tuyên truyền, khuyến khích các hộ nông thôn không sử dụng nhà cầu trên ao, sông để đảm bảo sức khỏe chung cho cộng đồng. Bên cạnh đó, Sở còn đầu tư khoảng 100 tỷ đồng để xây dựng nhà vệ sinh với nhiều hình thức khác nhau. 1.2.3.6 Du lịch sinh thái: Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ của thành phố đã được nâng cấp, xây mới, đầy đủ tiện nghi hơn. Hàng năm thu hút hàng trăm khách du lịch đến tham quan và thưởng thức các loại trái cây đặc sản của vùng sông nước Nam Bộ. 195,828 203,643 174,472 150,833 259,486 248,897 176,172 177,810 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2001 2002 2003 2004 Năm N gư ờ i khách trong nước khách nước ngoài Hình 1.10: Số lượng khách du lịch trong những năm 2001 – 2004 1.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO: 1.3.1 Cơ cấu tổ chức: Công ty công trình đô thị (CTĐT) thành phố Mỹ Tho là đơn vị trực tiếp quản lý về cảnh quan đô thị, có nhiệm vụ tạo ra môi trường xanh – sạch – đẹp trong khuôn viên thành phố. Với đội ngũ chuyên viên kỹ thuật tay nghề cao và công nhân vệ sinh đã góp phần vào công tác bảo vệ môi trường chung ở địa phương. Mối quan tâm hàng đầu của người dân là vấn đề rác thải, vì thế công ty công trình đô thị đã đảm nhận quét, thu gom, vận chuyển rác trên 1 diện tích 290,000 m2 gồm có khu vực chợ 110,000 m2 và đường phố ngoài khu vực chợ 180,000 m2. Công việc quét và thu gom rác được các cô chú lao công làm việc tích cực ban ngày và ban đêm để đảm bảo mỹ quan của thành phố. Sơ đồ tổ chức được thể hiện ở hình sau: 22 BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ PHÒNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT PHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤ Đội điện chiếu sáng Đội quản lý toilet Đội công viên cây xanh Đội vệ sinh môi trường Đội sữa chữa Cầu cống Thoát nước Các tổ quét rác thu gom Tổ vận chuyển huyện Tân Phước Tổ vận chuyển huyện Châu Thành Tổ quản lý bãi rác Các tổ vận chuyển ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ MỸ THO PHÒNG MÔI TRƯỜNG GIÁM SÁT & CHỈ THỊ Hình 1.11: Sơ đồ tổ chức của cơ quan quản lý môi trường thành phố Mỹ Tho 1.3.2 Hệ thống thu gom và quét dọn chất thải rắn đô thị (CTRĐT) tại Mỹ Tho Cơ quan trực tiếp quản lí việc thu gom và vận chuyển CTRĐT là Đội Vệ Sinh. Với lực lượng công nhân 128 người làm việc lâu năm, chịu thương, chịu khó đã góp phần mang lại vẽ đẹp cho thành phố. Với trang thiết bị lao động cung cấp hàng năm, hàng tháng, háng quý được thể hiện ở bảng sau góp phần bảo vệ sức khỏe cho những anh em công nhân vệ sinh. Bảng 1.3: Trang thiết bị và phương tiện của đội vệ sinh quản lý DANH MỤC ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ Trang bị BHLĐ Áo dạ quang Cái 60 1 năm 23 Giày Đôi 300 1 năm Khẩu trang Cái 600 1 năm Bao tay Đôi 600 1 năm Xe đẩy tay(660L) Chiếc 321 Cây chổi Cây 252 Tháng Xúc rác Cái 90 Tháng Xe ép rác Chiếc Loại 5 tấn 6 Loại 2 tấn 1 Loại 10 tấn 2 Xe ủi rác Chiếc 2 Đội vệ sinh đảm nhận toàn bộ công việc thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn thành phố Mỹ Tho. Đội trưởng là chú Lê Văn Tào có nhiệm vụ điều phối công việc của những người trong tổ thu gom, tổ chức các cuộc họp trong tuần và kiểm tra, xem xét chất lượng làm việc của từng cá nhân trong đội. Đội phó chú Nguyễn Việt Hùng quản lí tổ vận chuyển, kiểm tra các tuyến đường xe cơ giới, hỗ trợ cho đội trưởng trong công việc chung của toàn đội. Hình 1.12: Sơ đồ tổ chức tổ thu gom, vận chuyển của đội vệ sinh 24 1.3.2.1 Thành phần và nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị: Trong thời kinh tế thị trường, nhu cầu của mỗi người tăng lên, lượng phát sinh rác thải cũng ngày càng tăng. Hiện nay, mỗi ngày thành phố thải ra lượng rác khoảng 100 tấn rác/ngày với nhiều nguồn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, chợ, các khu công nghiệp… Bảng 1.4: Số lượng nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị trên địa bàn Mỹ Tho STT NGUỒN ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG 1 Hộ gia đình Hộ 28,848 2 Chợ Chợ 5 3 Siêu thị Siêu thị 2 4 Trường học Mầm non Trường 16 Tiểu học Trường 20 Trung học cơ sờ Trường 7 Phổ thông trung học Trường 4 Cao đẳng Trường 1 Đại học Trường 1 Các trung tâm Trường 9 Trung tâm giáo dục thường xuyên Trường 2 5 Cơ sở khám chữa bệnh Bệnh viện Cơ sở 4 Nhà hộ sinh Cơ sở 3 Trạm y tế Cơ sở 15 6 Kinh tế tư nhân Cơ sở 37 7 Kinh tế cá thể Cơ sở 785 8 Kinh tế tập thể Cơ sở 9 25 9 Kinh tế Nhà nước Cơ sở 11 10 Kho cảng Kho 2 11 Khu công nghiệp Công ty 21 12 Khu vui chơi, nhà văn hóa Cơ sở 4 13 Nhà hàng, khách sạn Cơ sở 25 Với nhiều nguồn khác nhau sẽ thải ra thành phần rác thải khác nhau, vì thế sẽ rất khó khăn trong vấn đề xử lý và chôn lấp rác tại bãi chôn lấp như thời gian phân hủy rác chậm, chiếm diện tích đất gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, gây ô nhiễm đất, ô nhiễm tầng nước ngầm vì trong rác sinh hoạt có chứa các chất độc hại (pin, ống tiêm, thuốc quá hạn sử dụng, acquy…) và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Bảng 1.5: Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu của thành phố Mỹ Tho THÀNH PHẦN BAO GỒM Giấy Sách, báo, tạp chí và các vật liệu giấy khác Thủy tinh Thủy tinh Kim loại Lon sắt, lon nhôm, hợp kim kim loại Nhựa Chai nhựa, bao nilông và các loại khác Chất hữu cơ Thức ăn thừa, rau quả và các chất hữu cơ khác Các chất độc hại Pin, acquy, sơn, bệnh phẩm Xà bần Sành sứ, bêtông, đá, vỏ sò Chất hữu cơ khó phân hủy Caosu, da, giả da Các chất có thể đốt cháy Cành cây, gỗ, vải vụn, lông gia súc, tóc 1.3.2.2 Phương thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): Thu gom CTRSH tại các hộ gia đình: Phương thức thu gom theo kiểu hệ thống xe thùng cố định tức là mỗi ngày các công nhân có nhiệm vụ kéo các thùng rỗng có dung tích 660L đến hộ gia đình đầu tiên để thu gom rác và cứ thế cho đến khi thùng đầy rác. Các thùng đầy được đưa đến điểm tập kết đã được qui định sẵn để chờ chuyển sang xe cơ giới và thùng rỗng được đưa về vị trí cũ tiếp tục cuộc hành trình thu gom rác ở các hộ gia đình khác. Cứ như thế các công nhân làm hết phần công việc của mình trên tuyến đường đã phân công. 26 Hàng tháng, theo qui định của ủy ban thành phố, mỗi hộ dân phải trả phí cho công ty môi trường đô thị là 8000 đồng đối với các hộ trong hẻm và 10,000 đồng đối với các hộ mặt tiền. Thu gom CTRSH ở các cơ quan, trường học và các nhà máy: Mỗi cơ quan, trường học và các công ty được công ty môi trường đô thị cung cấp một thùng chứa 240L hoặc 660L tùy theo quy mô của các công trình đó. Mỗi ngày, đúng giờ qui định xe ép rác sẽ đến tận nơi để lấy rác và việc này chỉ thực hiện một lần trong ngày. Hàng tháng, tùy vào khối lượng rác phát sinh công ty môi trường đô thị cử người đi thu phí dao động từ 30,000 – 500,000 đồng. Điều này, đã được qui định trong hợp đồng đã ký với các công ty, nhà máy, xí nghiệp, cơ quan hành chính và trường học. Thu gom rác chợ: Công ty CTĐT chỉ đảm nhiệm quét dọn 5 chợ khu vực trên địa bàn thành phố. Hàng ngày, các công nhân thường làm việc vào buổi chiếu tối và sáng sớm đúng vào lúc kết thúc và bắt đầu phiên chợ. Nhờ thế, mà các chợ đảm bảo hợp vệ sinh về vấn đề ăn uống nhằm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. Ngoài ra, các chợ phát sinh ở phường sẽ do ủy ban nhân dân phường quản lý việc quét dọn và các chợ đó cũng được cấp cho thùng loại 660L tùy theo quy mô chợ lớn hay nhỏ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuản lí chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang bằng công cụ tin học.pdf
Luận văn liên quan