Quản lý chất thải sinh hoạt

Rác là một phần của cuộc sống. Nhưng ngày nay rác không chỉ đi ra từ cuộc sống mà còn quay lại đi vào cuộc sống cùng con người xây dựng một thế giới mới, thế giới không có rác thải. Đó mới thật sự mang ý nghĩa là một phần tất yếu của cuộc sống. Rác không phải là đồ bỏ đi nếu chúng ta biết đặt nó đúng vị trí và có biện pháp quản lý tốt .Rác sẽ mang lại nguồn lợi vô cùng lớn cho con người. Dân tộc việt nam cần cù, người việt nam thông minh, tin rằng, một ngày mai. Thế hệ trẻ việt nam sẽ xây dựng đất nước tươi đẹp này trở thành một quốc gia văn minh, giàu mạnh. Bên cạnh đó là việt nam rất xanh và rất sạch cùng với bạn bè năm châu

pptx32 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý chất thải sinh hoạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/13/2011 ‹#› Quản lý chất thải sinh hoạt MỤC LỤC: I .Tổng quan II .Hiện trạng quản lý chất thải sinh hoạt III. Tác đông môi trường IV. Đánh giá hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt V . Một số giải pháp cải thiện I.Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch và công nghiệp lớn nhất nước ta Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường. Với số dân hơn 7,3 triệu người (năm 2011), trung bình mỗi ngày TP.HCM thải ra môi trường hơn 7.000 tấn chất thải thải sinh hoạt II. hiện trạng quản lý chất thải sinh hoạt 1. Định nghĩa: Rác thải sinh hoạt được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh ra do các hoạt động của con người tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn muốn sử dụng nữa. 2.Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt Nguồn phát sinh Tồn trữ tại nguồn Thu gom Trung chuyển và vận chuyển Tái sinh, tái chế, và tái sử dụng Bãi chôn lấp 2.1.hoạt động thu gom 2.2 Phân loại, tái sinh, tái chế ` Hộ gia đình, công sở, nhà hàng , chợ Phế liệu Người thu mua ve chai Vựa thu mua phế liệu quy mô nhỏ Vựa thu mua phế liệu quy mô trung bình, lớn Cơ sở tái chế Bãi chôn lấp Sản phẩm từ nguyên liệu tái chế Hiện nay, rác thải sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa được phân loại rõ ràng ngay tại nguồn mà được thu gom hết tại điểm thu gom, sau đó đưa về các cơ sở xử lý mới phân loại. Việc tái sinh, tái chế chỉ ở mức độ rất ít. Công nghệ truyền thống: bãi chôn lấp vệ sinh Thực trang cho thấy: bãi rác gò cát. Đa Phước đang phải đối mặt với các vấn đề môi trường: khối lượng rác lớn, nước rỉ rác khu liên hiệp xử lý chất thải rắn ở huyện Củ Chi đầy rác và đóng cửa sau 3 năm hoạt động 2.3Hiện trạng tại nơi chứa rác III. TÁC ĐÔNG MÔI TRƯỜNG 1) Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Gây ra các căn bệnh :bệnh về da, bệnh phổi, phế quản, Ung thư, Sốt xuất huyết, Sida, cảm cúm, dịch bệnh và các bệnh nguy hại khác,…Các bệnh trên có thể gây ra các tác động tức thời hoặc lâu dài. 2) Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị Nó mang lại những hình ảnh không đẹp giữa lòng thành phố văn minh và hiện đại. 3) Ảnh hưởng đến môi trường sống Ô nhiễm môi trường không khí: Rác thải phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong rác gây ô nhiễm môi trường không khí: Amoni (có mùi khai); phân có mùi hôi; hydrosunfur (trứng thối); amin (cá ươn); diamin (thịt thối),… Quá trình đốt rác sẽ phát sinh nhiều khí ô nhiễm như: SO2 NOx, CO2, bụi…   Ô nhiễm môi trường nước Làm nghẽn đường lưu thông giảm DO trong nước, làm mất mỹ quan môi trường nước,gây phú dưỡng hoá Nước dò rỉ trong các bãi rác đi vào nguồn nước ngầmô nhiễm nước ô nhiễm môi trường đất Rác thải bị rơi vải trong quá trình thu gom, vận chuyển Nước rỉ rác nếu không được thu gom, xử lý ô nhiễm đất 3. Đánh giá hệ thống quản lý Cty MT Đô Thị Trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý, BVMT thành phố Bộ KH-CN và Môi Trường Vạch chiến lược cải thiện MT chung cho cả nước. Tư vấn trong việc đề xuất luật lệ, chính sách QLMT quốc gia. UBND Thành Phố Chỉ đạo các sở ngành thực hiện nhiệm vụ BVMT chấp hành chiến lược chung và luật pháp để BVMT Bộ Xây Dựng Hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý rác thải. NHIỆM VỤ YÊU CẦU → Thu gom, vận chuyển triệt để → Chi phí thu gom và xử lý nhỏ nhất → Áp dụng kĩ thuật, công nghệ tiên tiến UBND Thành phố 3) Đánh giá hệ thống quản lý 3) Đánh giá quy trình quản lý rác thải Ưu điểm Nhược điểm quá trình thu gom, vận chuyển rác thải Phương tiện thu gom đa dạng hình dạng, kích thước - Phân loại rác chỉ ở mức độ thí điểm. - Phương tiện thu gom thô sơ, chưa đáp ứng lượng rác lớn. - Lực lượng lao động trình độ thấp - Các hoạt động thu gom tự phát, thiếu tổ chức quản lý 3) Đánh giá hệ thống quản lý Ưu điểm Nhược điểm Phân loại -Giúp cho việc quản lý rác tốt hơn -hạn chế ô nhiễm môi trường do rác -người dân TP không quen với việc tự phân loại rác ngay tại nhà phân loại một khối lượng rác lớn và tập trung gây khó khăn về mặt kỹ thuật, vận hành và khó đảm bảo vệ sinh Tái chế, tái sử dụng -Giảm nhu cầu đất đai do giảm lượng chất thải buộc phải chôn lấp -Sử dụng hợp lý TNTN -Đem lại hiệu quả kinh tế cho xh -công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ hoạt động không hiệu quả, thường xuyên hư hỏng -Các quá trình phức tạp ,tiêu tốn các nguồn tài lực - Các chất thải khác lại được sản sinh ra. Đánh giá tỷ lệ % khả năng tái chế rác thải của các ngành sản xuất STT Ngành công nghiệp (%) Khả năng tái chế (%) Tái chế thực tế 1 Chế biến thực phẩm 60 – 80 % 40% 2 Dệt nhuộm, may mặc 80 – 900 % <30% 3 Thủy tinh 100% 100% 4 Giấy và bột giấy 100% 90 – 95% 5 Gõ 80 – 95% 80% 6 Cơ khí 90 – 100% 90% 7 Luyện kim 70 – 90% 80% (Nguồn: Sở Tài Nguyên Và Môi Trường) 3) Đánh giá quy trình quản lý chất thải Tích cực Tiêu cực Bãi chôn lấp -Giúp thành phố giải quyết vấn đề rác thải -Hạn chế sự ô nhiễm môi trường và các vấn đề phát sinh từ việc tích tụ rác thải tại khu dân cư. -Tạo công ăn, việc làm ổn định -Ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh -Tăng mức độ rủi ro về các tai nạn -Gây ô nhiễm các nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất. -Ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng V. Một số giải pháp cải thiện Nguyên tắc chung: Chiến lược quản lý rác thải rắn sinh hoạt sẽ theo hướng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn tài nguyên, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường. có 2 loại biện pháp: Biện pháp kỹ thuật Biện pháp quản lý 1) Biện pháp kỹ thuật: Phân loại và xử lý cơ học Công nghệ thiêu đốt Công nghệ xử lý hóa – lý Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh. Công nghệ thiêu đốt đã được thực hiện tại Việt Nam 2) Biện pháp quản lý: Cách giải quyết giáo dục tuyên truyền,nâng cao ý thức ,đạo đức môi trường cho mọi người đặc biệt là thế hệ trẻ Xây dựng hệ thống trường sinh thái ( trong chương trình học tại trường nên dành ra giờ ngoại khoá để thực hiện ) Đào tạo cán bộ nhân viên giám sát vói những kỹ năng chuyên môn cần thiết Thực hiện chiến dịch 3R (Reusing(tái sử dụng)-Redusing(giảm thiểu-Recycling(tái sử dụng): vì môi trường phát triển bền vững Tái sử dụng rác vd: dùng rác thải làm bê tông lót đường, đê chắn sóng…vv chất thải nhựa dùng tái chế chai lọ… Cơ quan chức năng: -Sự quan tâm và ủng hộ trong việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật tiên tiến phục vụ xử lý chất ô nhiễm và sản xuất sinh ra ít chất ô nhiễm hơn - Việc thanh tra có tính thương lượng, quan tâm hơn là quan liêu, ra lệnh - Tăng cường thông tin đại chúng để tạo sự ủng hộ và tham gia của dân chúng. - Nhà nước có chính sánh giảm thuế cho những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm thân thiện với môi trường Phân loại rác tại nguồn Phát triển và quản lý dịch vụ thu gom rác tư nhân Quản lý thông qua các văn bản luật – “Công cụ điều hành và kiểm soát” (CAC) Pháp luật là công cụ quản lý môi trường hiệu quả với nhiều văn bản luật, nghị định, công ước, quy chế, hướng dẫn… sử dụng trong việc quản lý môi trường nói chung và quản lý chất thải sinh hoạt nói riêng Quản lý bằng công cụ kinh tế (EIs): - Phí rác thải mức phí hiện nay là 10.000-20.000/tháng/hộ gia đình, các khu thương mại, nhà hàng, khách sạn… chịu mức phí cao hơn. -Đặt cọc hoàn trả hạn chế lượng rác thải phát sinh ra môi trường tạo thói quen và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm với rác thải họ thải ra. -Quỹ môi trường: được sử dụng khá phổ biến hiện nay cho mục đích bảo vệ môi trường. Một số kiến nghị Để thực hiện tốt Eis: 2 nguyên tắc cơ bản: Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) và Người được hưởng lợi từ môi trường cũng phải trả tiền (BPP). Coi EIs là một tất yếu trong bối cảnh của cơ chế thị trường. có sự phối hợp với các loại công cụ :công cụ pháp lý, công cụ tuyên truyền giáo dục, công cụ kỹ thuật Một số kiến nghị không ngừng hoàn thiện cơ chế thị trường - ứng với mỗi thời kỳ sẽ có những loại EIs phù hợp với thời kỳ đó có đội ngũ cán bộ đủ năng lực trong việc thực thi EIs trong quản lý môi trường Các biện pháp hỗ trợ Hỗ trợ trước mắt Hỗ trợ lâu dài -Tăng cường các phương tiện vận chuyển và thiết bị công trình có độ an toàn cao -Tích cực bảo vệ tốt diện tích cây xanh trồng xung quanh BCL rác -Tận dụng tối đa lượng đất thải bỏ trong quá trình đào hố chôn lấp Hoàn thiện khung thể chế và năng lực thể chế -tăng cường hoạt động giám sát Nhà nước - nâng cao kiến thức chuyên môn cho các cán bộ - tăng cường quan trắc chất thải Các biện pháp hỗ trợ vai trò của cộng đồng công tác thu gom, phân loại chất thải góp phần đáng kể vào công tác tái sinh, tái chế chất thải vai trò không thể thiếu của cộng đồng chính quyền cần xem trọng hơn vai trò của cộng đồng, cộng đồng được chia sẻ nhiều thông tin hơn về những tác động có thể xảy ra đối với họ từ hoạt động của BCL thì những quyết định từ phía chính quyền sẽ thuyết phục cư dân hơn. Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng Tổ chức các chiến dịch truyền thông Tổ chức các hoạt động tuyên truyền trực tiếp Tổ chức tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên các tài liệu, sách báo tuyên truyền Kết luận: Rác là một phần của cuộc sống. Nhưng ngày nay rác không chỉ đi ra từ cuộc sống mà còn quay lại đi vào cuộc sống cùng con người xây dựng một thế giới mới, thế giới không có rác thải. Đó mới thật sự mang ý nghĩa là một phần tất yếu của cuộc sống. Rác không phải là đồ bỏ đi nếu chúng ta biết đặt nó đúng vị trí và có biện pháp quản lý tốt .Rác sẽ mang lại nguồn lợi vô cùng lớn cho con người. Dân tộc việt nam cần cù, người việt nam thông minh, tin rằng, một ngày mai. Thế hệ trẻ việt nam sẽ xây dựng đất nước tươi đẹp này trở thành một quốc gia văn minh, giàu mạnh. Bên cạnh đó là việt nam rất xanh và rất sạch cùng với bạn bè năm châu Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxpp_quan_ly_phuong_4039.pptx
Luận văn liên quan