Quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 - 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế

PHẦN MỞ đẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong xu thế hội nhập quốc tế, việc tạo lập và phát triển các TCT, TðKT lớn có đủ tiềm lực cạnh trạnh cả thị trường trong và ngoài nước là mục tiêu chiến lược của nhà nước Viêt Nam. đảng và Nhà nước coi đây là chủ trương lớn trong đường lối kinh tế đất nước. Trong quá trình xây dựng các TCT, TĐKT mạnh quản lý nhà nước có vai trò quyết định. Quản lý nhà nước tạo ra các chuẩn mực pháp lý, các điều kiện, tiền đề . để các DNNN phát triển thành những TĐKT có tiềm lực đủ mạnh, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo cho nền kinh tế. Thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi không ngừng hoàn thiện, đổi mới quản lý nhà nước đối với các TCT 90 - 91 nói chung trong đó có các TCT 90 – 91 và TĐKT nhà nước. đây là vấn đề mới, vừa làm vừa hoàn thiện ở Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện và cụ thể cả lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với các DNNN theo hướng hình thành các TĐKT mạnh là đòi hỏi bức xúc hiện nay của công cuộc đổi mới quản lý hành chính nhà nước về kinh tế, cải cách hành chính công. Là cán bộ nhiều năm làm công tác quản lý ở các TCT 90 – 91,đã tiếp cận nhiều với thực tế và có những kinh nghiệm nhất định tôi chọn vấn đề “Quản lý nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TĐKT” làm đề tài luận án tiến sỹ quản lý hành chính công. Việc nghiên cứu đề tài một mặt giải quyết được những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay ở nước ta, phù hợp với chuyên ngành quản lý hành chính công, đặc biệt cho phép kết hợp lý luận học tập, nghiên cứu với hoạt động thực tiễn của bản thân. Kết cấu luận án QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TĐKT Phần mở đầu Chương 1 Luận cứ khoa học QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TĐKT Chương 2 Thực trạng QLNN đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TĐKT Chương 3 Phương hướng và hệ thống giải pháp hoàn thiện QLNN ñối với TCT 90 –91 theo hướng hình thành TĐKT Kết luận.

pdf201 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 - 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng thời kỳ, tùy vào ñặc ñiểm của từng TCT, TðKT ñể nhấn mạnh, chú ý ñối với những giải pháp cụ thể. ðây là ñiều cần thiết. Thứ ba, củng cố tăng cường cơ quan chuyên trách thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước ñối với các TCT, TðKT nhà nước Trong kinh tế thị trường cần tách bạch vai trò chủ sở hữu và vai trò quản lý hành chính Nhà nước. Theo ñó các Bộ, Ngành, chính quyền ñịa phương không nên thực hiện vai trò chủ sở hữu mà chỉ chuyên trách thực hiện QLNN. ðiều ñó có nghĩa là xóa bỏ vai trò chủ quản của các Bộ, Ngành, UBNN tỉnh, thành phố ñối với các TCT và TðKT Nhà nước. ðể thực hiện tốt ñiều trên cần tăng cường củng cố cơ quan SCIC theo hướng: - Tăng thêm chức năng, quyền hạn cho cơ quan này trong việc thực hiện vai trò chủ sở hữu ở các TCT, TðKT nhà nước. - Quy ñịnh trách nhiệm vật chất và có chế tài mạnh ñối với hoạt ñộng, hiệu quả kinh doanh của phần vốn nhà nước trong các DN - Có chế ñộ khen thưởng phù hợp ñối với cán bộ của cơ quan SCIC - Việc lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ vào cơ quan SCIC nên có tiêu chuẩn rõ ràng và thực hiện công khai. Không nên ñưa các cán bộ ñến tuổi nghỉ hưu hoặc ñương nhiệm các chức vụ khác kiêm nhiệm. Thứ tư, tăng cường công tác giám sát kiểm tra của Nhà nước ñối với tư cách chủ sở hữu TCT và TðKT nhà nước. - Trong các TCT và TðKT nhà nước công ty mẹ ñại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước ñầu tư vào các công ty con. Vì vậy công ty mẹ với tư cách chủ sở hữu thực hiện kiểm tra, giám sát ñối với các công ty con. Công việc này phải làm thường xuyên ñể kịp thời ñánh giá ñầy ñủ, ñúng ñắn tình hình hoạt ñộng của các công ty con, ñặc biệt là ñánh giá ñúng hiệu quả ñầu tư ra ngoài của các công ty con. 172 - Các cơ quan Nhà nước kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế ñộ chính sách kinh doanh của DN. Cần ñổi mới phương thức kiểm tra giám sát theo hướng chính xác trung thực nhưng bảo ñảm TCT, TðKT cũng như các công ty thành viên vẫn hoạt ñộng ổn ñịnh, liên tục bình thường. Thứ năm, cần có chế tài về trách nhiệm cá nhân của cán bộ quản lý tài chính kể cả các cơ quan nhà nước lẫn các doanh nghiệp trong TðKT. Việc bảo tồn, phát triển, chống thất thoát vốn nhà nước trong các doanh nghiệp ñang là vấn ñề ñược nhà nước ñặc biệt quan tâm. ðổi mới quản lý nhà nước ñối với TCT, TðKT nhằm làm cho vốn nhà nước trong các doanh nghiệp ñược bảo tồn và phát triển với hiệu quả cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến thất thoát, vốn nhà nước trong các doanh nghiệp, trong ñó chủ yếu là do vai trò cá nhân người quản lý. Cơ chế quản lý nhà nước chưa hợp lý kết hợp với ý thức cá nhân chưa cao là yếu tố tạo nên tham nhũng làm thất thoát tài sản nhà nước. Hiện tượng “lãi giả, lỗ thật”; “lãi thì cán bộ quản lý hưởng, lỗ thì công ty chịu, nhà nước thiệt”… ở các doanh nghiệp có vốn nhà nước trong thời gian qua chủ yếu là do chưa có chế tài mạnh quy ñịnh trách nhiệm vật chất của cá nhân cán bộ quản lý tài sản nhà nước. Do vậy việc có chế tài mạnh về trách nhiệm vật chất ñối với cơ quan và ñặc biệt là cá nhân cán bộ quản lý vốn nhà nước ở các doanh nghiệp là ñiều kiện một mặt bảo ñảm cho cơ chế quản lý nhà nước ñược thực hiện tốt, mặt khác hạn chế ñược các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng về tài chính ở các doanh nghiệp có vốn nhà nước hiện nay. ðối với cán bộ quản lý ở TðKT cũng như các công ty thành viên cần quy ñịnh rõ trách nhiệm vật chất về những thất thoát tài sản, vốn ở doanh nghiệp. Trách nhiệm vật chất này cần ñược bảo ñảm bằng toàn bộ tài sản của cán bộ quản lý và người thừa kế thứ ba của cán bộ quản lý ñó. Ví dụ khi một doanh nghiệp bị thua lỗ thất thoát tài sản thì người Giám ñốc doanh nghiệp ñó phải dùng toàn bộ tài sản của mình, vợ con, ra ñể bồi thường… 173 ðối với cán bộ quản lý nhà nước về vốn ở các doanh nghiệp (cơ quan SCIC) cần có quy ñịnh trách nhiệm vật chất về những thất thoát tài sản vốn ở các doanh nghiệp mà các cán bộ này trực tiếp theo dõi, quản lý. ðây là những vấn ñề còn mới ở nước ta. Tuy nhiên cần thiết phải áp dụng nhằm ngăn chặn hiện tượng tiêu cực, tham nhũng tài sản nhà nước ở các doanh nghiệp hiện nay. ðó là quyết tâm của ðảng, Nhà nước ñồng thời cũng là nguyện vọng của nhân dân hiện nay trong việc thực thi pháp lệnh chống tham nhũng. 174 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Chương 3 tập trung giải quyết những vấn ñề khoa học chủ yếu sau ñây: Thứ nhất, trên cơ sở phân tích chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam ñến năm 2020, bối cảnh quốc tế và trong nước tác ñộng tới hoạt ñộng và phát triển của TCT 90-91 theo hướng hình thành TðKT, luận án nêu lên 6 vấn ñề ñịnh hướng cho quá trình ñổi mới quản lý nhà nước ñối với TCT 90-91 theo hướng hình thành TðKT. Thứ hai, ñề xuất hệ thống giải pháp gồm 6 nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước ñối với TCT 90-91 theo hướng hình thành TðKT. - Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý. - Nhóm giải pháp ñổi mới cơ chế chính sách. - ðổi mới công tác cán bộ. - Nhóm giải pháp ñổi mới quan hệ nội bộ trong TðKT. - Nhóm giải pháp hoàn thiện thủ tục hành chính - Tăng cường ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý TCT, TðKT. Thứ ba, nêu lên 5 vấn ñề mang tính ñiều kiện ñể thực hiện các giải pháp ñổi mới quản lý nhà nước ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT ở Việt Nam hiện nay. Những giải pháp nêu trên có giá trị cao về mặt lý luận, ñặc biệt là công tác hoạch ñịnh chính sách hiện nay ở Việt Nam. 175 KẾT LUẬN ðổi mới QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT là vấn ñề mới ở Việt Nam. Nhà nước rất quan tâm ñến vấn ñề này nhằm xây dựng các TðKT mạnh ñủ tiềm lực cạnh tranh trên thị trường cả trong nước và quốc tế theo xu thế hội nhập. Bằng sự ñầu tư nghiên cứu một các công phu với kinh nghiệp bản thân nhiều năm làm công tác quản lý ở các TCT Nhà nước, luận án ñã ñáp ứng ñược mục tiêu, yêu cầu khoa học của một luận án tiến sỹ quản lý hành chính công. Theo ñó những kết quả khoa học chủ yếu của luận án ñược thể hiện qua những vấn ñề sau ñây Thứ nhất, hệ thống hóa có phát triển và hoàn thiện luận cứ khoa học QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT Những ñóng góp khoa học mới trong phần này bao gồm : Một là, chỉ ra các tiêu chí ñối với TCT ñể phân biệt với các loại doanh nghiệp khác. Hai là, nêu lên cơ sở lý luận cho việc phát triển các TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT Ba là, nêu lên khái niệm QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT Bốn là, chỉ ra các yêu cầu có tính nguyên tắc QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT Năm là, nêu lên một cách hệ thống nội dung QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT Sáu là, tổng kết kinh nghiệm các nước về QLNN ñối với TCT và TðKT qua ñó rút ra năm vấn ñề có thể nghiên cứu ñối với Việt Nam Thứ hai, phân tích, ñánh giá một cách hệ thống, cụ thể, khoa học thực trạng hoạt ñộng của TCT 90 – 91, TðKT và QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT ở Việt Nam trong thời gian qua Nội dung khoa học mới trong phần này là qua ñánh giá thực trạng ñã rút ra ñược những thành công, hạn chế và ñặc biệt chỉ ra 5 vấn ñề bức xúc cần ñược 176 xử lý trong việc hoàn thiện QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT Một là, vấn ñề mệnh lệnh hành chính trong quản lý Hai là, vấn ñề tạo lập khả năng ñiều kiện ñể các TðKT tích tụ, tập trung vốn tăng sức cạnh tranh Ba là, vấn ñề tự chủ của các TðKT Bốn là, vấn ñề tổ chức hoạt ñộng và cán bộ QLNN Năm là, cơ sở pháp lý cho quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con và các công ty con với nhau Thứ ba, trên cơ sở ñường lối mới của ðảng và Nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế xã hội ñất nước ñến năm 2020, bối cảnh quốc tế và trong nước hiện tại, luận án ñề xuất phương hướng, hệ thống giải pháp và các ñiều kiện ñể thực hiện hoàn thiện QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT. Những nội dung khoa học mới trong phần này bao gồm : Một là, nêu lên vấn ñề ñịnh hướng cho việc ñổi mới QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT Hai là, ñề xuất hệ thống giải pháp gồm 6 nhóm hoàn thiện QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT Ba là, ñưa ra 5 ñiều kiện ñể thực hiện các giải pháp hoàn thiện QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT QLNN ñối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TðKT là vấn ñề lớn liên quan ñến nhiều ngành, nhiều cấp cơ quan nhà nước, doanh nghiệp cũng như người lao ñộng và cũng là vấn ñề lớn ñối với Việt Nam. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của luận án ñã ñáp ứng ñược yêu cầu khoa học của luận án tiến sỹ quản lý hành chính công. Nó có ñóng góp nhất ñịnh cho lý luận QLNN về kinh tế. ðặc biệt kết quả nghiên cứu của luận án có giá trị thực tiễn ñóng góp cho quá trình ñổi mới, xây dựng hoạch ñịnh các chính sách quản lý TðKT Luận án là tài liệu bổ ích cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu và ñặc biệt là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà hoạch ñịnh chính sách thực tiễn. 177 Là luận án tiến sỹ chuyên ngành quản lý hành chính công, mặc dù ñược nghiên cứu công phu và có trách nhiệm cao, song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi vô cùng trân trọng cảm ơn về sự thông cảm ñối với những thiếu sót của luận án. 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT 1. Luật Doanh nghiệp. Ban hành năm 2005. 2. Luật Doanh nghiệp Nhà nước. Ban hành năm 2003. 3. Bộ Chính trị (khóa VII): Nghị quyết 10-NQ/TW. 4. Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (1996). 5. Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001); Nghị quyết Trung ương 3 (khóa IX) về tiếp tục sắp xếp, ñổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của DNNN. 6. Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2006). 7. Nghị ñịnh số 30/CP ngày 27/06/1995 của Chính phủ ban hành ðiều lệ mẫu về Tổ chức và hoạt ñộng của Tổng Công ty Nhà nước. 8. Nghị ñịnh số 153/2004/Nð-CP ngày 09/08/2004 của Chính phủ về Tổ chức, quản lý Tổng Công ty nhà nước và chuyển ñổi Tổng Công ty nhà nước, công ty nhà nước ñộc lập theo mô hình công ty mẹ - con. 9. Nghị ñịnh số 199/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về Ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước ñầu tư vào doanh nghiệp khác. 10. Nghị ñịnh số 111/2007/Nð-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về Tổ chức quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển ñổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước ñộc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - con hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp. 11. Quyết ñịnh số 58/2002/Qð-TTg ngày 26 tháng 4 năm 2002 về ban hành Tiêu chí, danh mục phân loại sắp xếp DNNN và TCT nhà nước; Quyết ñịnh 90 - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục sắp xếp DNNN, 91 - 179 TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thí ñiểm thành lập tập ñoàn kinh tế ngày 7 tháng 3 năm 1994. 12. Chỉ thị số 20/TTg ngày 21/4/1998 về ðẩy mạnh sắp xếp và ñổi mới Doanh nghiệp nhà nước. 13. Chỉ thị số 15/TTg ngày 26/5/1999 về Hoàn thiện tổ chức hoạt ñộng của các Doanh nghiệp nhà nước. 14. Ban Cán sự ðảng Chính phủ (2003), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá IX) về tiếp tục sắp xếp, ñổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN và nhiệm vụ, biện pháp thúc ñẩy trong năm 2003. 15. Ban chỉ ñạo ñổi mới và phát triển doanh nghiệp (2000), Báo cáo củng cố, hoàn thiện và phát triển Tổng Công ty nhà nước. 16. Ban chỉ ñạo ñổi mới và phát triển doanh nghiệp (2004), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết Trung ương ba về tiếp tục sắp xếp, ñổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN và giải pháp ñẩy mạnh trong 2 năm 2004-2005 theo Nghị quyết Trung ương chín khoá IX. 17. Ban Kinh tế Trung ương (2000), Báo cáo “Một số vấn ñề tiếp tục ñổi mới và phát triển có hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước”. 18. Ban Kinh tế Trung ương (2001), Mô hình TCT 91 qua hoạt ñộng của một số TCT ñiển hình. Hà Nội tháng 7 năm 2001. 19. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2005), ðề án hình thành và phát triển Tập ñoàn kinh tế trên cở sở Tổng Công ty nhà nước. 20. Cải cách DNNN - thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm thế giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội. 21. Dương Văn Cận và nhóm tác giả (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu KH: Nghiên cứu mô hình tổ chức doanh nghiệp xây dựng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và hội nhập, Viện Kinh tế Xây dựng, Bộ Xây dựng. 22. ðề tài nghiên cứu khoa học, BCN (1999), Nghiên cứu, kiến nghị hoàn thiện cơ chế hoạt ñộng của các TCT 90 - 91. 180 23. ðề tài nghiên cứu khoa học, KH - Bð 13 (2001), Khảo sát, tổng kết mô hình TCT 91 qua hoạt ñộng của một số TCT ñiển hình. 24. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Lê Văn Sang – Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 26. Một số báo cáo của Chính phủ, Bộ Tài Chính và ñoàn Giám sát của UBTVQH về Tập ñoàn kinh tế. 27. Nguyễn Cảnh Nam (2002), So sánh mô hình tập ñoàn kinh tế với mô hình TCT theo hướng tập ñoàn của Việt Nam và một số kiến nghị, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam". 28. Nguyễn ðình Phan (chủ biên), 1996, Thành lập và quản lý các tập ñoàn kinh doanh ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. 29. Nguyễn Trí Dĩnh (1994), Vai trò của Nhà nước trong phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 30. Nguyễn Văn Phức (2002), một số vấn ñề về thành lập và tổ chức các tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam". 31. Phạm ðình Soạn (2002), Một số vấn ñề quản lý tài chính và báo cáo tài chính của tập ñoàn kinh tế, công ty mẹ - công ty con và Một số vấn ñề về quyền chủ sở hữu DNNN và công ty mẹ - công ty con, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam". 32. Phạm Quang Huấn (2002), Một số vấn ñề cơ sở lý luận và thực tiễn về việc thành lập và quản lý tập ñoàn doanh nghiệp và một số kiến nghị ñối với Việt Nam, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam". 33. Trần Du Lịch (2002), Một vài suy nghĩ về mô hình tập ñoàn kinh tế nhà nước ở nước ta, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam". 181 34. Trần ðình Ty – Chủ biên (2002), Quản lý tài chính công. NXB Lao ñộng, Hà Nội. 35. Trần ðình Ty (2003), Quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng. NXB Lao ñộng, Hà Nội. 36. Trần Tiến Cường (2002), Chủ trương, ñịnh hướng hình thành và phát triển tập ñoàn kinh tê và một số ý tưởng về ñề án phát triển tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam, Bài tham luận tại Hội thảo "Phát triển tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam". 37. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn ñề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 38. Trương Văn Bân (1996), Bàn về cải cách toàn diện DNNN, (sách tham khảo, tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội. 39. UNDP - Dự án VIE01/012 (2003), Chính sách phát triển kinh tế. Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, Tập I, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội. 40. Viện kinh tế thế giới (1997), Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc so sánh với Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 41. Viện nghiên cứu kinh tế trung ương (1995), Khuôn khổ pháp lý và cơ chế quản lý DNNN - kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt nam, Hà nội. 42. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Báo cáo kết quả khảo sát về tập ñoàn kinh tế tại Malaysia và Thái Lan. 43. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Báo cáo tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhà nước và tập ñoàn kinh tế theo hình thức công ty ña sở hữu và quản lý vốn nhà nước ở công ty ña sở hữu (Báo cáo khảo sát tại Hàn Quốc và ðài Loan), Dự án GTZ-CIEM Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam, 4/2002. 44. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, NXB Giao thông vận tải. 182 45. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004) 46. Viện phát triển kinh tế - Ngân hàng thế giới (1996), Quản trị doanh nghiệp trong các nền kinh tế chuyển ñổi, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 47. Vũ Huy Từ, Mô hình Tập ñoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002. B. TIẾNG NƯỚC NGOÀI 48. Andreja Bohm (1990): The state holding corporation: An incomplete divisional form of organization, Public Enterprise Vol.10/1990. 49. Geeta Gouri, Privatization and public enterprise, The Asia-pacific experience, Asian and Pacific development center, Institute of public enterprise. 50. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn ñề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 51. Marshall W.Meyer and Xiaohui Lu (2003), The Structure of a Chinese Business Firm: Managing Indenfinite boundaries, University of Pennsylvania. 52. Paul Cook, Privatization and utility regulation, University of Manchester. 53. T.Peter, R.Watern (1989), Kinh nghiệm quản lý của các công ty kinh doanh tốt nhất nước Mỹ, Viện kinh tế học, Hà Nội. 54. William Mako and Chunlin Zhang (2002), Exercising ownership rights in state owned enterprise groups: What China can learn from International Experience. 55. Yiping Huang, Reforms without privatazation: Chinese Experince in State Enterprise reform, Austrialian National University. 183 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ NÉT VỀ KINH DOANH XUYÊN QUỐC GIA (Nghiên cứu về tổ chức kinh doanh của mô hình tập ñoàn của tác giả) Phát triển kinh doanh xuyên quốc gia là một việc lớn có ý nghĩa chiến lược ñối với các DNNN, ñánh dấu việc các DNNN bước vào giai ñoạn mới. Kinh doanh xuyên quốc gia biểu hiện trình ñộ xã hội hoá tăng lên. Một là, nó cho thấy xu thế cả thế giới cùng chung hưởng tài nguyên, ñẩy mạnh tiến trình hiện ñại hoá. Các hoạt ñộng kinh tế ấy ñều ñược thực hiện trên thị trường thế giới và chịu sự chi phối, ñiều tiết của quy luật giá trị. Hai là, nó thể hiện sự bổ sung cho nhau các yếu tố sản xuất và sản phẩm giữa các nước. Sản xuất và phát triển hàng hoá với ñặc trưng là nền công nghiệp phá vỡ nền kinh tế khép kín và thị trường thế giới hình thành và phát triển. Sản xuất và tiêu dùng của các nước mang tính thế giới. Ba là, nó thể hiện yêu cầu khách quan về quốc tế hoá ñời sống kinh tế và nhất thể hoá thị trường. Phân công quốc tế và cạnh tranh quốc tế cung cấp thị trường hoạt ñộng cho kinh doanh xuyên quốc gia. Kinh doanh xuyên quốc gia là biểu hiện trực tiếp sự tham gia vào phân công quốc tế. ðặc ñiểm của kinh doanh xuyên quốc gia ngày nay - Các công ty xuyên quốc gia ra ñời nhanh, nhiều, vai trò của chúng ngày càng tăng. - Lượng ñầu tư trực tiếp lớn, hướng ñầu tư có thay ñổi. - Các doanh nghiệp kinh doanh xuyên quốc gia vẫn phát triển theo hướng tập ñoàn hoá, cực ñại hoá. - Phương thức quản lý của các doanh nghiệp xuyên quốc gia ngày càng linh hoạt. Nói chung quyền quản lý kinh doanh của doanh nghiệp xuyên quốc gia 184 tập trung cao ñộ trong tay công ty mẹ. Công ty con có tính ñộc lập về sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ. Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thúc ñẩy kinh doanh xuyên quốc gia, vì việc xác lập nền kinh tế thị trường ñã tạo cơ sở tốt cho kinh doanh xuyên quốc gia. Khai thác thị trường thế giới ñã trở thành mục tiêu phát triển của nhiều doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường mở cửa giúp cho một loạt doanh nghiệp lớn hoặc tập ñoàn doanh nghiệp tương ñối lớn có thực lực và lợi thế trở thành ñội quân tiên phong và quân chủ lực kinh doanh xuyên quốc gia. Xác lập cơ chế cạnh tranh thị trường thúc ñẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và kinh doanh xuyên quốc gia. Quá trình cải cách và chuyển ñổi cơ chế kinh doanh ñã tạo cho nhiều doanh nghiệp có lợi thế. Các doanh nghiệp ñua nhau phát triển sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới. Một số sản phẩm thừa tương ñối ở trong nước không thể không tìm thị trường ở nước ngoài, tìm lối thoát mới. Có những doanh nghiệp ñầu tư vốn, kỹ thuật ra nước ngoài, xây dựng xí nghiệp ở nước ngoài, mua xí nghiệp ở nước ngoài, mua cổ phần doanh nghiệp ở nước ngoài, kinh doanh xuyên khu vực, xuyên quốc gia. Các hình thức tổ chức của các doanh nghiệp kinh doanh xuyên quốc gia theo tính chất sở hữu, hình thức kinh doanh xuyên quốc gia có các hình thức: doanh nghiệp tư hữu, nhà nước, cổ phần; xét theo quy ñịnh pháp luật thì gồm có các hình thức: doanh nghiệp nhóm bạn, hữu hạn, vô hạn, hợp tác, công tư hợp doanh. Kinh doanh xuyên quốc gia chịu sự tác ñộng bởi nhiều nhân tố, như quyền sở hữu, luật pháp và tập quán nơi sở tại, cho nên hình thức tổ chức rất ña dạng, nhiều mầu sắc. Nhiều công ty xuyên quốc gia thực hiện quyền kiểm soát của chúng không chỉ thông qua việc nắm giữ quyền sở hữu cổ phần hoặc bằng hệ thống tổ chức hữu hình rõ ràng, mà là áp dụng các hình thức hợp ñồng quản lý, hợp ñồng dài hạn. Thể chế quản lý doanh nghiệp xuyên quốc gia: dù doanh nghiệp xuyên quốc gia áp dụng hình thức tổ chức nào, thể chế quản lý của chúng cũng liên 185 quan tới hệ giữa cái chung và bộ phận, giữa công ty mẹ và công ty con ñều có mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán, giữa kiểm soát và ñộc lập. Xuất phát từ chiến lược toàn cầu, công ty mẹ thường có xu hướng tăng cường tập trung và kiểm soát, còn công ty con thì ñòi có quyền tự chủ và ñộc lập nhiều hơn. Căn cứ vào sự khác nhau về mức ñộ quản lý tập trung và phân tán, có thể chia doanh nghiệp xuyên quốc gia làm ba loại: một loại theo thể chế lấy công ty mẹ làm trung tâm, quyền quyết sách và quản lý tập trung cao ñộ; một loại theo thể chế công ty con có quyền tự chủ nhất ñịnh, quyền quyết sách và quản lý phân tán; một loại nữa theo thể chế ở giữa hai loại trên, kết hợp quản lý tập trung với phân quyền. Các doanh nghiệp xuyên quốc gia thường ñặt TCT (công ty mẹ) ở trong nước, ñặt một số chi nhánh (công ty con) ở nước mà nó ñầu tư tư bản. 186 Phụ lục 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC TẬP ðOÀN, CÔNG TY ðA QUỐC GIA (Nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý của mô hình tập ñoàn) Hiện nay các tập ñoàn và công ty ña quốc gia thường hoạt ñộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Khái niệm tập ñoàn công nghiệp, tập ñoàn thương mại, ... có tính chuyên ngành trước ñây không còn nữa. Lĩnh vực hiện còn có nhiều tập ñoàn có tên gọi gợi ra hình ảnh của một tập ñoàn chuyên ngành là tập ñoàn truyền thông thì thực chất cũng hoạt ñộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong ñó truyền thông chỉ là lĩnh vực nòng cốt, chủ ñạo. Chúng thường ñược tổ chức theo nhiều mô hình, trong ñó có hai mô hình cơ bản là i) thiết lập một cơ quan ñiều hành tập trung và ii) sử dụng công ty tài chính làm công cụ ñiều hành. Một hình thức thứ 3 cũng ñược áp dụng tương ñối rộng rãi là có công ty mẹ hoạt ñộng như một doanh nghiệp ñộc lập hoàn chỉnh, có cổ phần tại các công ty con (dưới hình thức liên doanh hoặc ñơn giản chỉ là mua cổ phần ñến mức khống chế). Một số mô hình tổ chức quản lý của các tập ñoàn lớn thế giới ñược biết ñến là những tổ chức gọn nhẹ, bộ máy quản lý tinh giản và thiết chế quản lý chặt chẽ, ñó là: 1. Mô hình của Tập ñoàn Volvo Volvo là một tập ñoàn kinh doanh ñăng ký tại Thuỵ ðiển. Lĩnh vực kinh doanh ban ñầu của công ty là xe hơi các loại (xe con, xe tải, xe chuyên dùng). Hiện nay, ngoài lĩnh vực trên, công ty kinh doanh cả các lĩnh vực hệ thống ñiều khiển tàu thuỷ, tài chính, bất ñộng sản, máy xây dựng, ñộng cơ máy bay và gần ñây cả dược phẩm. Các cơ sở sản xuất, lắp ráp của công ty nằm rải rác ở châu Âu, Mỹ La tinh, Bắc Mỹ, ðông Nam Á và Úc. Tập ñoàn có 15 cổ ñông lớn nhất (quốc tịch Thuỵ ðiển và Pháp), sở hữu 37,7% tổng số cổ phần và chiếm 60,7% quyền biểu quyết. Tập ñoàn ñăng ký giao dịch cổ phiếu trên các thị trường chứng khoán Stockholm, London, Frankfurt am Main, Dusseldorf, Hamburg, Paris, Mỹ, Brussel, Antwerpen, Tokyo, Zurich, Basel, Geneva. 187 Các chi nhánh nước ngoài của Công ty là những cơ sở SX-KD ñộc lập, nhưng cũng chịu sự quản lý, giám sát chặt chẽ của tập ñoàn. Trước ñây, tập ñoàn dùng Công ty tài chính (Holding Company) ñể quản lý các công ty- chi nhánh ở nước ngoài. Hiện nay, thiết chế quản lý tập trung ñã thay thế cho mô hình cũ. Theo mô hình này, tập ñoàn có Ban Giám ñốc (Board of Directors) với 13 thành viên, trong ñó 7 người do ñại hội cổ ñông bầu, 3 người do các tổ chức của công nhân chọn, 2 thành viên dự khuyết (bầu) và 1 thư ký. Không kể ñại biểu công nhân chỉ sở hữu rất ít cổ phiếu (người nhiều nhất 55 cố phần, người ít nhất không có cổ phần nào), thành viên Ban Giám ñốc thường sở hữu số cổ phiếu khá lớn (từ 1000 tới 7500 cổ phiếu), nhưng cũng có người không sở hữu cổ phiếu nào. Bên cạnh Ban Giám ñốc này, công ty chọn 2 kiểm toán viên chính thức (là chuyên viên các cơ quan kiểm toán bên ngoài) và một kiểm toán viên không chính thức (cũng là người bên ngoài). Bên cạnh các thiết chế này, tập ñoàn có Hội ñồng ñiều hành gồm 15 người. Tại lần bầu năm 1995, thành viên Hội ñồng thường là chủ tịch các công ty con của tập ñoàn, phần lớn ñều sở hữu một số khá lớn cổ phiếu của tập ñoàn. Chủ tịch Hội ñồng này ñồng thời cũng là chủ tịch tập ñoàn. Cơ quan lãnh ñạo tập ñoàn không chỉ quyết ñịnh chiến lược phát triển chung của toàn tập ñoàn, mà cũng xác ñịnh kế hoạch sản xuất và chương trình nghiên cứu chung của tập ñoàn, phân chia nhiệm vụ sản xuất và thị trường cho các công ty con. Trên cơ sở khối lượng sản xuất do tập ñoàn giao, các công ty con hoàn toàn chủ ñộng bố trí quá trình sản xuất. Trong trường hợp cần thiết, các công ty con có thể thay ñổi nhiệm vụ kế hoạch, thay ñổi sản lượng sản xuất của mình, song phải ñược tập ñoàn ñồng ý. Nhìn chung, các công ty con tự chủ về tài chính, nhưng trong những trường hợp cần thiết, tập ñoàn có thể hỗ trợ vốn trên cơ sở sử dụng vốn dự trữ của tập ñoàn hoặc ñiều tiết vốn (trên cơ sở có hoàn trả) từ các công ty khác. Sự ñiều tiết này không có nghĩa là các công ty tiếp nhận vốn có thể sử dụng số vốn này theo ý ñồ riêng của mình, mà phải theo mục tiêu sử dụng ñã thống nhất với cơ quan quản ý tập ñoàn. Các hoạt ñộng nghiên cứu ñược các công ty con tự chủ thực hiện. Kết quả nghiên cứu này, nếu có thể ứng dụng rộng rãi, sẽ ñược phổ biến, chuyển giao cho các công ty con khác trên cơ sở 188 thương mại. Tập ñoàn cũng tiến hành một số dự án nghiên cứu, kết quả của chúng ñược sử dụng chung cho toàn công ty. Việc chuyển giao các thành quả nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ ra ngoài ñược tập ñoàn kiểm soát chặt chẽ, chỉ ñược tiến hành khi ñược tập ñoàn cho phép. Bộ máy quản lý chung của tập ñoàn có tổ chức ñơn giản, thường chỉ có các cán bộ quản lý then chốt, mỗi người có một số trợ lý giúp việc. Trụ sở làm việc của họ cũng ñơn giản vì số nhân viên quản lý không ñông. Hơn nữa, trong Hội ñồng ñiều hành, các thành viên còn có trụ sở làm việc (chính) tại các công ty con. Các chức năng quản lý thường vụ của tập ñoàn ñược phân cấp một cách rộng rãi cho các công ty con. Khi có các vấn ñề cần xử lý, cơ quan quản lý tạp ñoàn tổ chức các dự án nghiên cứu và ñề xuất các giải pháp, tổ chức này chỉ hình thành và hoạt ñộng trong thời gian ngắn, khi ñề xuất xong các giải pháp giải quyết vấn ñề (mà cơ quan quản lý tập ñoàn sẽ giao cho các thành viên cụ thể tổ chức thực hiện hoặc theo dõi thi hành). Chiến lược phát triển của tập ñoàn ñược xây dựng một cách tập trung, nhưng mỗi công ty con cũng tự xây dựng chiến lược riêng cho mình (và ñược tập ñoàn thông qua). 2. Mô hình của tập ñoàn Daimler Benz Tập ñoàn Daimler Benz vốn cũng là một tập ñoàn sản xuất ô tô (ô tô tải, xe con và xe chuyên dùng dân dụng) của ðức. Thị trường xe con truyền thống của tập ñoàn là xe cao cấp, nay ñang vươn sang cả thị trường xe thông thường. Từ thị trường xe con, tập ñoàn ñã mở rộng lĩnh vực kinh doanh và hiện nay ñang hoạt ñộng trên 3 lĩnh vực chủ yếu: - Ô tô các loại (chủ yếu là ô tô con, ô tô vận tải); - Hàng không dân dụng (cả quân sự và dân dụng); - Dịch vụ (gồm kinh doanh bất ñộng sản, bảo hiểm, viễn thông, tài chính, thương mại). Gần ñây, tập ñoàn ñang mở rộng hoạt ñộng và vươn sang cả lĩnh vực ñiện tử, ñộng cơ Diesel (trên cơ sở hệ thống sản xuất ñã có từ trước) và xe lửa (dưới 189 hình thức liên doanh 50% vốn). Các hoạt ñộng của tập ñoàn ñược thực hiện cả ở ðức và các chi nhánh, liên doanh ở nước ngoài, trong ñó liên doanh là hình thức ñược tập ñoàn áp dụng rộng rãi. Tập ñoàn tổ chức theo mô hình công ty cổ phần. Cổ phiếu của công ty ñược ñăng ký giao dịch tại các thị trường chứng khoán chủ yếu trên thế giới, ñược sử dụng làm một trong 30 chỉ tiêu tính toán chỉ số phát triển kinh tế của ðức (chỉ số DAX). Khác với nhiều tập ñoàn khác, cổ phiếu của tập ñoàn là thống nhất, các công ty con không phát hành cổ phiếu riêng. Về mặt quản lý, tập ñoàn này là một ñiển hình cho mô hình quản lý tập trung hiện ñang ñược áp dụng ngày một nhiều ở Âu- Mỹ. Tập ñoàn có một ðoàn Chủ tịch (Vorstand) gồm 10 người, trong ñó mỗi thành viên ñều ñược xem như những chuyên gia thực sự trong những lĩnh vực khác nhau và ñược phân công phụ trách (chuyên trách) từng lĩnh vực kinh doanh riêng biệt. Họ ñều làm việc theo chế ñộ chuyên nghiệp cho công ty. Bên cạnh ðoàn Chủ tịch, tập ñoàn có một Hội ñồng Giám sát (Aufsichtsrat) với 20 thành viên (trong ñó có 10 người do công nhân bầu). 9 thành viên của Hội ñồng Giám sát là người ngoài tập ñoàn, trong ñó có 3 người thuộc 3 ngân hàng lớn ở ðức, 2 người thuộc tổ chức Công ñoàn ngành kim khí ðức. Chức năng của Hội ñồng Giám sát này là giám sát, kiểm tra toàn bộ các hoạt ñộng của ðoàn Chủ tịch lẫn toàn thể tập ñoàn. Khác với một số mô hình khác, việc kiểm toán kết quả SX-KD của tập ñoàn do các cơ quan kiểm toán xác nhận và không một thành viên nào của Hội ñồng Giám sát tham gia các hoạt ñộng kiểm toán công khai này. Các hoạt ñộng quản lý, ñiều hành tập ñoàn thuộc về thẩm quyền và trách nhiệm của ðoàn Chủ tịch. Bộ máy quản lý của tập ñoàn tập trung ở Stuttgrat, trong khu vực công ty sản xuất ô tô chủ yếu của tập ñoàn. Bộ máy này ñược phân chia theo các chức năng và các lĩnh vực kinh doanh của tập ñoàn. Các hoạt ñộng của tập ñoàn ñược quản lý một cách tập trung, do bộ máy quản lý của tập ñoàn ở Stuttgrat ñiều hành thống nhất. Các công ty, doanh nghiệp thành viên (các công ty con) ñộc lập, tự tổ chức các hoạt ñộng SX-KD của công ty theo kế hoạch tài chính (và cả hiện vật) do Trung tâm giao. Các chủ trương về liên doanh, ñầu tư do Trung tâm thống 190 nhất quản lý và chỉ ñạo. Giữa các công ty con cũng như giữa các công ty con và Trung tâm, các hoạt ñộng trao ñổi hàng hoá và dịch vụ cụ thể ñược tiến hành trên cơ sở mua bán, có thanh toán rõ ràng nhưng kết quả SX-KD chỉ ñược thể hiện trên bảng quyết toán chung. Sự ñiều tiết vốn từ công ty này sang công ty khác của tập ñoàn ñược thực hiện một cách thuận lợi, ñáp ứng ñược yêu cầu cấp bách của nơi nhận vốn và ñược ñánh giá tốt. Một lĩnh vực ñược tập ñoàn quan tâm và ñầu tư nhiều (mà kết quả của nó ñược cung cấp rộng rãi thường là miễn phí cho các công ty con) là các hoạt ñộng nghiên cứu kinh tế- xã hội, ñặc biệt là những hoạt ñộng nghiên cứu cơ bản. Tập ñoàn có 4 trung tâm nghiên cứu, ñược cấp kinh phí hoạt ñộng hàng năm, bao gồm các trung tâm nghiên cứu kinh tế xã hội, các trung tâm nghiên cứu kỹ thuật công nghệ cụ thể trên từng lĩnh vực kinh doanh như xe con, xe vận tải, hàng không (không kể các trung tâm nghiên cứu riêng của các công ty con). Các trung tâm này cũng thực hiện các ñơn hàng nghiên cứu của các tổ chức, công ty khác theo chế ñộ tự hạch toán nhưng những ñơn hàng nghiên cứu của tập ñoàn phải ñược ưu tiên. Hoạt ñộng tìm kiếm, nghiên cứu thị trường và tìm kiếm ñối tác phục vụ hoạt ñộng chung của tất cả các thành viên tập ñoàn cũng ñược bộ máy quản lý tập ñoàn quan tâm thực hiện khá tốt. Các chiến dịch tiếp thị, quảng cáo phục vụ những sản phẩm trọng ñiểm của tập ñoàn cũng thường ñược thực hiện một cách tập trung, có hiệu quả. 191 Phụ lục 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ CỦA CÁC TCT 90-91 Cơ sở thực tiễn: Sự cần thiết của các doanh nghiệp quy mô lớn xuất phát từ những yêu cầu thực tế chủ yếu sau ñây: a. Nhu cầu ñổi mới công nghệ và tăng cường tiềm lực công nghệ của các công ty trong nước. Hiện nay số lượng các doanh nghiệp (cả quốc doanh và ngoài quốc doanh) tuy nhiều nhưng quy mô quá nhỏ, trình ñộ công nghệ và kỹ thuật thấp, năng suất và hiệu quả cũng kém. Bản thân mỗi doanh nghiệp ñang có nhu cầu lớn về ñổi mới công nghệ, trong khi các nguồn lực có thể sử dụng cho việc này lại hạn chế. Hơn nữa, trong từng xí nghiệp, công ty riêng rẽ, ñội ngũ chuyên gia kỹ thuật- công nghệ thường cũng không ñủ ñể có thể ñánh giá và lựa chọn ñược những công nghệ phù hợp, và sau ñó, khai thác chúng một cách có hiệu quả. Bởi vậy, cần có một ñầu mối tập hợp, ñiều hành, phối hợp các nguồn lực, các khả năng ñể ñổi mới công nghệ, nâng cao trình ñộ sản xuất của mỗi doanh nghiệp và của cả ngành kinh tế- kỹ thuật theo từng bước sao cho có hiệu quả nhất. ðiều này không chỉ có lợi cho toàn ngành, cho nền kinh tế, mà cho cả từng doanh nghiệp. b. Nhu cầu tập trung hoá và phân công lại sản xuất trong nước. Hiện nay tình trạng sản xuất của công nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế nước ta còn manh mún. Quá trình tập trung hoá và phân công lại một cách tự phát sẽ diễn ra một cách rất chậm chạp, không phát huy ñược lợi thế về mặt quy mô trong kinh doanh. Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp ñều tự chủ và tự do kinh doanh. Tuy nhiên, do các DNNN ñều thuộc sở hữu nhà nước, do vậy Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu của doanh nghiệp, có quyền ñịnh ñoạt về tài sản của mình, tức là quyết ñịnh các doanh nghiệp thuộc sở hữu của mình có hoạt ñộng riêng rẽ hay cần ñược sáp nhập lại với nhau thành một chủ thể có quy mô lớn hơn ñể có những thế mạnh nhất ñịnh trong việc tổ chức lại sản xuất. Tuy nhiên, ñể tạo tiền ñề pháp lý cho việc thu hút, tập hợp các doanh nghiệp thuộc các thành phần 192 kinh tế khác vào TCT, ðiều lệ mẫu của TCT xác lập nguyên tắc tham gia tự nguyện. c. Sức ép về mặt cạnh tranh ñối với các công ty trong nước trên thị trường nội ñiạ. Trong một nền kinh tế mở, số lượng các nhà kinh doanh tiến hành kinh doanh ở Việt nam ñã và sẽ tiếp tục ngày một nhiều. Do quy mô nhỏ, các doanh nghiệp Việt Nam thường bị thua thiệt nhiều trong cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài. Không ít các doanh nghiệp nước ngoài tìm cách chia rẽ các doanh nghiệp Việt Nam với nhau, sau ñó dùng doanh nghiệp này làm sức ép với doanh nghiệp khác ñể buộc các ñối tác Việt Nam chấp nhận những ñiều kiện có lợi cho họ. Việc hình thành các ñơn vị/ tổ chức kinh doanh lớn, hoạt ñộng có sự thống nhất, theo một chiến lược nhất quán sẽ cho phép các doanh nghiệp Việt Nam tránh ñược tình trạng bị ép trong cạnh tranh với nước ngoài. Tuy nhiên, vì xuất hiện nguy cơ ñộc quyền doanh nghiệp ở một số ngành nên việc thực hiện các quan hệ kết hợp giữa các doanh nghiệp cần phải ñược phân tích kỹ lưỡng. d. Xu hướng tập trung hoá sản xuất trong ñiều kiện quốc tế hoá và kinh nghiệm tổ chức sản xuất của các nước có nền công nghiệp phát triển. Tuy hiện nay trên thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có số lượng lớn và chiếm tỷ trọng cao (ở các nước, tỷ lệ này dao ñộng ở mức 80 - 90%, thậm chí tới 95% tổng số các doanh nghiệp ñăng ký hoạt ñộng), nhưng những doanh nghiệp lớn thường có ñóng góp nhiều cho ngân sách. Chúng thường gắn với những công nghệ cao, sản phẩm tốt, thường là biểu tượng cho ñất nước trong quan hệ quốc tế. Cần khẳng ñịnh sự cần thiết nêu trên là những yêu cầu khách quan ñòi hỏi phải có những doanh nghiệp có quy mô lớn. Tuy nhiên, những lợi thế của các TCT chỉ mới là những lợi thế về mặt tiềm năng, còn khai thác ñược chúng ñến ñâu thì còn tuỳ thuộc vào từng TCT cụ thể. ðiều này có nghĩa là không phải cứ tổ chức ñược các TCT lớn sẽ giải quyết ñược những khó khăn như ñã nêu ở trên. ðánh giá tình hình này một cách thận trọng, bản nghiên cứu “Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt nam” (do UNIDO và Viện Chiến lược dài hạn của Bộ Kế hoạch và ðầu tư soạn thảo tháng 8 năm 1998) nhận xét: “... dường như là các 193 TCT làm giảm hiệu quả của nhiều công ty riêng lẻ do làm giảm khả năng linh hoạt và tính tự chủ của họ.... Rõ ràng, lợi ích của các TCT ở các ngành kinh tế khác nhau là rất khác nhau và ý kiến về việc lập ra các TCT nhà nước trong một số lĩnh vực hoạt ñộng công ích có thể là việc làm thích hợp. Nhưng nhìn chung, có lẽ dường như là có quá nhiều TCT ñược thành lập mà lại thiếu năng lực cần thiết thực hiện vai trò chủ sở hữu một cách có hiệu quả và ñảm bảo hiệu năng chỉ ñạo công ty”. Ngoài những ñiểm nêu trên, nhiều nhà nghiên cứu và kinh doanh trong nước cũng như quốc tế còn lưu ý 3 vấn ñề lớn gắn với việc hình thành và phát triển các TCT là: Một là, việc hình thành các TCT lớn dễ dẫn tới khả năng tạo ra sự ñộc quyền trong kinh doanh (mà trong ñiều kiện ở Việt Nam, nó dễ ñược củng cố qua hệ thống quyền lực hành chính). Hai là, sự duy trì tình trạng bù lỗ trong nội bộ TCT cho các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài. Ba là, tạo khả năng liên kết những lực lượng không tán thành (thậm chí chống ñối) tiếp tục cải cách. Trên thực tế, những biểu hiện khác nhau của tình trạng trên ñã xuất hiện trong nền kinh tế nước ta. Chẳng hạn, trong nhiều năm liền, sự ñộc quyền của một số TCT (ðiện, Xi măng, ...) là một hiện thực ñã ñược ñề cập khá nhiều. Vả lại, trên thực tế, dù có quy mô lớn như Quyết ñịnh 91 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu (và thực sự là những doanh nghiệp lớn ở Việt Nam), thì các TCT của Việt Nam vẫn chỉ là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ so với nhiều tập ñoàn/ công ty ña quốc gia trên thế giới. Nhận thức rõ ñược thực tế này sẽ giúp việc tìm ra những giải pháp thích hợp ñể cải tiến và hoàn thiện các TCT 90-91 ở nước ta trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế không bị ràng buộc và ám ảnh bởi quy mô của TCT. 194 Các cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý chung của các TCT là toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, do chúng ñều là những DNNN nên cơ sở pháp lý trực tiếp cho việc ñiều chỉnh, tổ chức và thực hiện các hoạt ñộng của chúng là Luật DNNN. Bên cạnh ñó, những văn bản có giá trị pháp lý khác trực tiếp quy ñịnh hoạt ñộng và tổ chức các TCT này là Quyết ñịnh 90 và 91/ TTg, ðiều lệ mẫu của các TCT (ban hành theo Nghị ñịnh 39/CP của Chính phủ) và hàng loạt các Chỉ thị, Thông tư, Nghị ñịnh khác về các vấn ñề có liên quan tới cơ chế hoạt ñộng cũng như giải quyết những vấn ñề cụ thể trong tổ chức và hoạt ñộng của chúng. Bên cạnh những văn bản pháp lý chung này, còn có các văn bản ñược áp dụng cho từng TCT cụ thể. ðó là những quyết ñịnh về việc tổ chức và cơ chế hoạt ñộng của từng TCT cụ thể cũng như những quy ñịnh về quản lý ngành ñối với những ngành có tổ chức các TCT. Qua ñánh giá tình hình hoạt ñộng thực tế của 250 TCT, liên hiệp xí nghiệp ñược thành lập từ năm 1991, bên cạnh những kết quả ñã ñạt ñược thì mô hình liên hiệp xí nghiệp, TCT hồi ñó ñã bộc lộ rõ còn nhiều bất cập, không thích ứng với yêu cầu của cơ chế kinh tế mới, còn nhiều khiếm khuyết do ñó việc tìm ra mô hình tổ chức mới là cần thiết. Các Quyết ñịnh 90-91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ ban hành nhằm thành lập thí ñiểm các TCT nhà nước. ðó là các DNNN có quy mô lớn, kinh doanh trong những ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân, nhằm thúc ñẩy tích tụ và tập trung, chuyên môn hoá, hợp tác hoá, nâng cao sức cạnh tranh, ñồng thời tiến dần xoá bỏ chế ñộ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản, xoá bỏ sự phân biệt doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp ñịa phương và làm nòng cốt thực hiện ñường lối công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. 1. Luật DNNN ñược ban hành tháng 4 năm 1995, quy ñịnh những quan hệ cơ bản liên quan tới việc tổ chức quản lý và thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh của các công ty nhà nước mà các văn bản pháp quy có liên quan tới TCT phải 195 tuân theo5. Hàng loạt các quy ñịnh dưới luật ñã ñược ban hành nhằm cụ thể hoá nhiều quy ñịnh của luật, tạo thành một hệ thống các quy ñịnh có tính pháp quy về các mặt:  Xác ñịnh vị trí của DNNN trong nền kinh tế quốc dân và trong xã hội nói chung: khẳng ñịnh vị trí bình ñẳng, tính ñộc lập, tự chủ của DNNN trong hoạt ñộng SX-KD; quy ñịnh về quyền hạn, trách nhiệm của DNNN; cụ thể hoá quyền tự chủ của các doanh nghiệp. Những quy ñịnh này một phần có liên quan trực tiếp tới vị trí của các TCT, nhưng trước hết và ở một quy mô lớn hơn, ảnh hưởng tới vị trí của các doanh nghiệp/ công ty thành viên trong TCT.  Xác lập quy trình, thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tới việc thành lập các DNNN mới. Những quy ñịnh này có liên quan tới các thủ tục thành lập các TCT sau này và thẩm quyền của các TCT trong việc thành lập các doanh nghiệp trực thuộc. Những quy ñịnh này còn liên quan tới việc xác ñịnh và thực hiện nội dung cụ thể của quyền sở hữu nhà nước ñối với DNNN.  Xác ñịnh vai trò của HDQT trong một số doanh nghiệp và xác lập về cơ bản cơ chế phân chia quyền lực trong các DNNN một cơ sở trực tiếp ñể xây dựng cơ chế phân chia quyền lực và tổ chức bộ máy quản lý - ñiều hành trong các TCT.  Xác lập cơ chế phân chia lợi nhuận và thiết lập các quỹ trong các DNNN, ñồng thời thiết lập cơ chế quản lý tài chính trong các doanh nghiệp này. Việc ñiều tiết các nguồn vốn cũng như các nguồn lực khác như trong cơ chế của TCT chưa ñược ñề cập cụ thể ở ñây.  Thiết lập hệ thống giám sát các DNNN. Những quy ñịnh về vấn ñề này khẳng ñịnh rõ việc giao hẳn nhiệm vụ ñiều hành SX-KD cho các doanh nghiệp, xoá bỏ sự can thiệp có tính hành chính của các cơ quan quản lý nhà nước vào hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. 5 Cho tới nay, việc thành lập và tổ chức hoạt ñộng của các Tổng Công ty Nhà nước là vấn ñề thuộc chức năng ñiều hành, do ñó thuộc quyền quyết ñịnh của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ. 196 Luật DNNN ñã ñược sửa ñổi và bổ sung và ñược Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 4 khoá XI ngày 26-11-2003. Trong ñó, TCT nhà nước ñã ñược ñề cập tới một cách ñầy ñủ và hoàn chỉnh nhất (kể từ trước tới nay) trong một chương riêng. ðó là cơ sở pháp lý quan trọng ñể tiếp tục cải cách, ñổi mới và phát triển DNNN cũng như tiếp tục hoàn thiện tổ chức quản lý các TCT 90 - 91. 2. Quyết ñịnh 90/TTg và 91/ TTg: Quyết ñịnh 91/TTg quy ñịnh các TCT 91 phải có ít nhất là 7 ñơn vị thành viên, có tổng số vốn ít nhất là 1.000 tỷ ñồng Việt Nam. Những TCT ñược thử nghiệm ñể xây dựng thành các tập ñoàn kinh tế mạnh sau này ñược biết dưới tên gọi là các TCT ñược thành lập theo Quyết ñịnh 91 hay TCT ñược tổ chức theo mô hình 91 hoặc TCT ñược tổ chức theo mô hình tập ñoàn. Các TCT ñược thành lập theo Quyết ñịnh 90/TTg ñược gọi là các TCT 90. TCT 90 có ít nhất 5 ñơn vị thành viên và có tổng vốn pháp ñịnh trên 500 tỷ ñồng (một số TCT ñặc thù, vốn pháp ñịnh không ñược ít hơn 100 tỷ ñồng). Như vậy, TCT là một loại hình DNNN có quy mô lớn, có khả năng hoạt ñộng trên nhiều lĩnh vực, SX-KD trong những ngành có ý nghĩa then chốt trong nền kinh tế quốc dân cũng như trên thị trường thế giới. TCT do Nhà nước làm chủ sở hữu. (Mức vốn ñối với các TCT nhà nước ñã ñược ñiều chỉnh quy ñịnh lại theo trong văn bản mới của Chính phủ, sẽ nêu dưới ñây). 3. Nghị ñịnh số 39/CP ban hành ðiều lệ mẫu của các TCT (tháng 6 năm 1995). Nghị ñịnh cụ thể hoá cơ chế hoạt ñộng của các TCT và việc tổ chức chúng, ñặc biệt là sự phân ñịnh trách nhiệm, quyền hạn giữa 2 thiết chế quản lý chủ chốt của TCT là HDQT và TGD. Nghị ñịnh này là căn cứ pháp lý quan trọng giúp các TCT xác lập các quan hệ nội bộ của chúng, ñược dùng (với một số ñiểm cụ thể hoá) làm ñiều lệ của các TCT. Tuy nhiên, nhiều mặt hoạt ñộng cũng như những ñiều kiện và phương thức tổ chức các hoạt ñộng ñó lại không ñược quy ñịnh rõ - kể cả cho tới hiện nay. 197 4. Mỗi TCT dự thảo ñiều lệ hoạt ñộng của TCT mình ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ðánh giá một cách khái quát về môi trường pháp lý ở Việt Nam, T. Apoteker (ðại học Tietgen) nhận xét rằng: “Quá trình sửa ñổi và ban hành văn bản pháp luật này rất ñiển hình cho cách làm của Việt Nam: luật mới ra ñời ñã thay thế và ñiều chỉnh rất nhiều văn bản dưới luật ñược các cơ quan quản lý cấp thấp hơn ban hành vào những năm trước, nhưng vẫn còn nhiều ñiều mập mờ ñòi hỏi phải có những văn bản hướng dẫn kèm theo, do các cấp khác nhau ban hành”. Sự mô tả này cũng ñúng với việc ñề xuất và triển khai các quy ñịnh cụ thể cấu thành cơ sở pháp lý cho các TCT. 5. Quyết ñịnh số 58/2002/Qð-TTg ngày 26 tháng 4 năm 2002 về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại sắp xếp DNNN và TCT nhà nước. Theo ñó TCT nhà nước phải ñáp ứng ñủ 4 tiêu chí về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, mức vốn nhà nước, mức thu nộp ngân sách và trình ñộ công nghệ. Quy ñịnh về mức vốn của TCT nhà nước phải ñảm bảo từ 500 tỷ ñồng trở lên, ñối với những ngành ñặc thù theo quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ vốn nhà nước có thể thấp hơn nhưng không dưới 100 tỷ ñồng. Theo các tiêu chí này các TCT và các bộ ñã có những phương án sắp xếp lại ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Phương án sắp xếp lại các DNNN ñộc lập và các TCT thuộc BCN ñã ñược Chính phủ phê duyệt theo Quyết ñịnh số 125/Qð-TTg ngày 28-01-2003. Theo phướng án này số các TCT 90-91 ngành công nghiệp ñã có thay ñổi. 198 Phụ lục 4: MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ TCT NHÀ NƯỚC - ðến năm 2000 có 17 TCT 91; 77 TCT 90. Các TCT có: 1.400 doanh nghiệp thành viên ñộc lập (chiếm 26,5% tổng số DNNN. Riêng TCT 91 có 532). Chiếm 61% lao ñộng của DNNN (TCT 91 =35% Lð) - ðến quý III/ 2003 có 18 TCT 91; 79 TCT 90. ðề án sắp xếp lại trình duyệt ñến cuối năm 2005 sẽ duy trì 18 TCT 91; sắp xếp lại thành 74 TCT 90. Tổng số 1.476 doanh nghiệp thành viên hạch toán ñộc lập sẽ còn 554 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (37,5%); trong ñó, CPH 713 doanh nghiệp (38,3%), bao gồm 516 DNNN giữ cổ phần chi phối và 197 DNNN không giữ cổ phần chi phối; các hình thức sắp xếp khác (sáp nhập, hợp nhất, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giải thể, thực hiện thủ tục phá sản) là 209 doanh nghiệp (14,2%). - 1999: các TCT cung cấp cho nền kinh tế: 94% sản lượng ñiện 97% sản lượng than 59% sản lượng xi măng 64% sản lượng thép 50% sản lượng giấy 63% sản lượng thuốc lá ñiếu 70% thị phần vốn vay của các ngân hàng thương mại - Năm 2003: các TCT cung cấp cho kinh tế quốc dân 100% sản lượng khai thác dầu khí 98% sản lượng khai thác than 92% sản lượng ñiện 90% sản lượng phân bón hoá học 99% sản lượng hoá chất cơ bản 70% sản lượng giấy 69% sản lượng cao su 55% sản lượng xi măng 52% sản lượng thép 50% buôn bán xăng dầu 100% vận tải ñường sắt 90% vận tải hàng không - Xuất khẩu 2003: chiếm 25,1% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. 199 Phụ lục 5: MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TðKT Có rất nhiều tài liệu, bài viết của các nhà nghiên cứu, học giả các nước giới thiệu về tập ñoàn kinh tế, về mô hình tập ñoàn nổi tiếng thế giới, về những hình thức theo kiểu tập ñoàn kinh ñiển…Tuy nhiên, cho ñến nay chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về tập ñoàn kinh tế trong tất cả các tài liệu giáo khoa truyền thống. Qua tài liệu của nhiều nước thấy rằng, mỗi nước có một ñịnh nghĩa khác nhau, không những tuỳ vào mức ñộ phát triển kinh tế mà còn tuỳ vào tình hình chính trị và ñiều kiện pháp lý của mỗi nước. Vì vậy mỗi nước có những tên gọi khác nhau (như ở Mỹ Latinh gọi tập ñoàn là Grupos, ở Ấn ðộ là business houses, ở Hàn Quốc có Chaebols, ở Nhật có Keiretsu, ở phương Tây có Conglomerate… Có thể, giới thiệu một số ñịnh nghĩa sau ñây Chaebol: là tên gọi bằng tiếng Hàn Quốc ñể chỉ một liên minh gồm nhiều công ty hình thành quanh một công ty mẹ. Các công ty thường có cổ phiếu tại mỗi công ty khác và thường do một gia ñình ñiều hành Keiretsu là từ tiếng Nhật ñể mô tả một tổ hợp liên kết không chặt chẽ gồm các công ty ñược tổ chức quanh một ngân hàng ñể phục vụ lợi ích các bên. ðôi khi không phải lúc nào cũng có công ty sở hữu vốn trong từng công ty khác. Conglomerate, thường ñược sử dụng tại phương Tây, là một nghiệp ñoàn bao gồm nhiều doanh nghiệp về bề ngoài không liên quan với nhau. Cơ cấu này giúp ña dạng hoá rủi ro kinh doanh song sự thiếu tập trung có thể gây khó khăn hơn trong việc quản lý các công việc kinh doanh khác nhau. Enterprise group, ở Trung Quốc từ này ñược ñịnh nghĩa cụ thể trong quy ñịnh của Chính phủ là một tập hợp các doanh nghiệp tồn tại ñộc lập một cách 200 hợp pháp hình thành một công ty mẹ, các công ty con trong ñó công ty mẹ chiếm cổ phần ña số và các doanh nghiệp hoặc tổ chức thành viên. Business group là một tập hợp các công ty liên kết với nhau dưới một số hình thức chính quy và/hoặc không chính quy, có ñặc ñiểm là mức ñộ ràng buộc trung gian, cụ thể là không phải ñơn thuần bị ràng buộc bởi các liên minh mang tính chiến lược ngắn hạn và cũng không phải hợp nhất thành một thực thể duy nhất. Các nhóm doanh nghiệp có 2 ñặc ñiểm chính, mối liên kết chặt chẽ giữa các công ty trong tập ñoàn (không cần phải hợp pháp) và những hoạt ñộng phối hợp do những mối liên kết ñó tạo thành. 201 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Lê Hồng Tịnh, “Một số vấn ñề trong thực hiện thí ñiểm Tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam” ñăng trên tạp chí Tuyên giáo số 3/2010 phát hành ngày 03/2010. 2. Lê Hồng Tịnh, “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển Tập ñoàn kinh tế và những bài học rút ra cho Việt Nam” ñăng trên Tạp chí Quản lý Kinh tế số 31 phát hành tháng 4/2010. 3. Lê Hồng Tịnh, “Hoàn thiện quản lý nhà nước ñối với các Tổng Công ty 90-91 theo hướng hình thành tập ñoàn kinh tế” ñăng trên Tạp chí Quản lý Kinh tế số 36 phát hành tháng 10/2010.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuản lý nhà nước đối với tổng công ty 90-91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế.pdf
Luận văn liên quan