Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường
NỘI DUNG:
Phần 1: Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Phần 2: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước và khoáng sản
Phần 3: Hiện trạng Khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước và khoáng sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp
Phần 4: Một số thực trạng về môi trường tỉnh đồng tháp hiện nay
Phần 5: Vấn đề xử lý vi phạm về môi trường trên địa bàn tỉnh
33 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 10213 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG THẠC SỸ . VŨ THỊ NHUNG CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỒNG THÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHẦN I GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu cơ bản của quản lý môi trường Mục tiêu cơ bản của QLMT là hướng tới sự phát triển bền vững bảo đảm sự cân bằng giữa phát triển KT-XH và BVMT Mục tiêu cơ bản của BVMT ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay là: ''Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường ở những nơi, những vùng đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô thị, nông thôn, góp phần phát triển KT - XH bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, tiến hành thắng lợi sự CNH - HĐH đất nước” Nội dung Quản lý Nhà nước về môi trường 1. Ban hành hệ thống tiêu chuẩn về môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất Các tiêu chuẩn về môi trường nước, không khí, quản lý chất thải rắn và tiếng ồn và rung Nội dung Quản lý Nhà nước về môi trường 2. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách và pháp Luật môi trường Đồng thời, trên cơ sở báo cáo các hiện trạng môi trường, các dự báo diễn biến tình hình môi trường, các cơ quan nhà nước có thể chủ động trong việc tìm ra các giải pháp tích cực để giải quyết các vấn đề môi trường đang và sẽ đặt ra Định kỳ đánh giá về hiện trạng môi trường với cơ quan cấp trên các chiến lược, chính sách và pháp luật môi trường vừa là định hướng, vừa là công cụ, phương tiện giúp nhà nước QLMT có hiệu quả. Nội dung Quản lý Nhà nước về môi trường Kết luận về thẩm định cùng với các kết luận khác là cơ sở để cơ quan thẩm quyền nhà nước có thẩm quyền xét duyệt dự án, hoặc cho phép thực hiện dự án, quyết định tiếp tục cho phép hay có những biện pháp xử lý khác, thậm chí phải đình chỉ hoạt động Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường, cấp, thu hồi các giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Nội dung Quản lý Nhà nước về môi trường Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BVMT Xử lý vi phạm pháp luật về BVMT Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực BVMT Nội dung Quản lý Nhà nước về môi trường 6. Nguồn nhân lực để QLMT và công tác tuyên truyền giáo dục luật MT Nội dung Quản lý Nhà nước về môi trường 7. Thực hiện và điều hành công tác bảo vệ môi trường Cơ cấu và trách nhiệm Để tạo thuận lợi cho công tác BVMT có hiệu quả, cơ quan QLNN về BVMT cần thường xuyên báo các hoạt động cho lãnh đạo hoặc những người có trách nhiệm để xem xét và làm cơ sở cho các cải tiến các hoạt động BVMT Đào tạo, nhận thức và năng lực Các thành viên chủ chốt tham gia các hoạt động của công tác BVMT cần được đào tạo thích hợp nhằm có đủ năng lực vận động, tham gia và nâng cao ý thức BVMT của cộng đồng Nội dung Quản lý Nhà nước về môi trường MỘT SỐ LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC NGÀNH & ĐỊA PHƯƠNG Lồng ghép vấn đề dân số vào chính sách môi trường và phát triển của địa phương Lồng ghép mục tiêu giới vào các dự án phát triển Kế hoạch hóa công tác bảo vệ môi trường Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BVMT Ở CÁC NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN TỚI Triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT Phổ biến các văn bản PL mới ban hành cho cán bộ Phòng TN&MT các Huyện, Thị, Thành phố và các đối tượng là chủ Doanh nghiệp, Công ty, cơ sở SX – KD trên địa bàn Tỉnh Rà soát các văn bản QPPL về BVMT để đề nghị Bộ TN&MT và UBND Tỉnh kịp thời sửa đổi, bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về môi trường theo qui định của pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu của các Doanh nghiệp, chủ cơ sở SX – KD trên địa bàn Tỉnh PHẦN II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN Tài nguyên nước theo quy định của Luật TN nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Khái niệm về tài nguyên nước HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Về tài nguyên nước Về tài nguyên nước Về quy trình cấp phép; thẩm quyền quản lý TN nước; về quyền và nghĩa vụ của chủ thể hoạt động TN nước được quy định cụ thể trong: Về tài nguyên khoáng sản Về điều tra quy hoạch: Năm 2002 UBND tỉnh Đồng Tháp có quyết định số 26/2002/QĐ.UB ngày 23/5/2002 phê duyệt đề án quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản tỉnh Đồng Tháp. Hiện nay UBND tỉnh Đồng Tháp đã đầu tư thực hiện quy hoạch khảo sát thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm VLXD và than bùn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020. Về tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản tỉnh Đồng tháp có 03 loại: cát sông, đất sét và than bùn, chủ yếu và quan trọng nhất là cát sông. Về Đất sét MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐỒNG THÁP PHẦN III Ô nhiễm môi trường nước ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Chất lượng môi trường không khí TÌNH HÌNH XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHẦN IV XIN CÁM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.ppt