Quản lý và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu Trong công nghiệp hóa chất Việt Nam

Công ty đã triển khai một loạt các đề tài, các giải pháp khoa học công nghệ khác: + Đề tài xử lý, thu hồi NH3trong nước thải dây chuyền sản xuất tổng hợp amôniac và urê; + Giải pháp xử lý trở lực của hệ thống chuyển hoá CO/ khu Tinh chế xưởng NH3 nhằm đưa hệ thống vào sản xuất ổn định, kéo dài thời gian sử dụng xúc tác chuyển hoá CO, giảm định mức tiêu hao hơi nước 2,5 MPa; + Giải pháp sử dụng khí thải bỏ hệ trung áp để thay thế hơi nước 1,6 MPa khống chế và tạo áp chân không cho đoạn 1 cô đặc urê, đã giảm đáng kể định mức tiêu hao hơi nước cho tổng hợp urê; + Giải pháp dùng nước thải sau chưng ở 671 thay thế nước mềm để hấp thụ NH3 trong khí phóng không trong quá trình tổng hợp NH3đã tiết kiệm được nước mềm; + Và nhiều giải pháp giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiênvậtliệu, các giải

pdf45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu Trong công nghiệp hóa chất Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu đ−ợc thực hiện nhờ các biểu mẫu (form) và bảng câu hỏi chuẩn. Các form đ−ợc sử dụng để thu thập số liệu sẽ phụ thuộc vào bản chất của công tác kiểm toán năng l−ợng, bản chất của cơ sở công nghiệp, mức độ đo kiểm trong từng phân x−ởng, v.v... - Cần đặc biệt l−u ý khi nhà máy tự sản xuất điện năng. Khi đó l−ợng điện năng sản xuất đ−ợc từ nhà máy cần đ−ợc phân biệt rõ rệt từ l−ợng điện năng mua từ l−ới điện (để tránh khả năng tính hai lần năng l−ợng tiêu thụ). - Các giá trị vận hành của nhà máy th−ờng đ−ợc ghi chép hàng tháng. Mặc dù hầu hết các phân tích ban đầu có thể dựa trên số liệu hàng năm. Cần phải l−u ý đến sự thay đổi về sử dụng năng l−ợng theo mùa trên 1 đơn vị sản phẩm đầu ra, hoặc sự thay đổi về năng l−ợng sử dụng theo l−ợng sản phẩm đầu ra của nhà máy. Cả hai loại phân tích này đều yêu cầu phải thu thập số liệu trên cơ sở hàng tháng, thậm chí hàng tuần, hàng ngày. 1.3.4. Biện pháp tiết kiệm năng l−ợng Theo quan điểm TKNL có thể phân chia thành 3 loại hình chính: 1.3.4.1. Các biện pháp quản lý nội vi Đây là những biện pháp đ−ợc xem là không chi phí hoặc chi phí thấp, cho phép cải thiện hiệu suất vận hành của các quá trình và thiết bị hiện đang sử dụng mà không cần phải đầu t− hoặc đầu t− nhỏ. Các biện pháp này th−ờng hiệu quả trong một khoảng thời gian ngắn, nh−ng nếu thiếu sự quan tâm tới những biện pháp này (thậm chí là rất đơn giản nh− theo dõi tiêu thụ năng l−ợng, điều chỉnh khống chế hợp lý nhiệt độ vận hành, bảo d−ỡng th−ờng xuyên và cải thiện lịch trình vận hành, loại bỏ các rò rỉ, thất thoát năng l−ợng, vật liệu, v.v...) có thể dẫn tới tổn hao năng l−ợng rất lớn. 1.3.4.2. Các biện pháp đòi hỏi có đầu t− nhỏ Đóa là các biện pháp gồm những thay đổi khá đơn giản đối với nhà máy hoặc thiết bị, thông qua đó có thể TKNL trong điều kiện ngắn hạn và trung hạn. Ví dụ về các biện pháp thuộc loại này là bảo ôn thích hợp các đ−ờng ống, cải thiện các hệ thống đo kiểm và điều khiển, thu hồi n−ớc ng−ng, lẵp đặt thêm các thiết bị trao đổi nhiệt, gia nhiệt không khí cháy, cải thiện hệ số phụ tải, sử dụng hệ thống chiếu sáng hiệu suất cao. 11 1.3.4.3. Các biện pháp cần đầu t− lớn Các biện pháp này bao gồm các hoạt động tạo sự biến đổi đáng kể tại nhà máy (nh− sử dụng các công nghệ hiệu suất cao, tiên tiến hoặc thay thế lò hơi, thay thế các thiết bị sản xuất, thay đổi quá trình sản xuất trong nhà máy, v.v...). Các biện pháp này cho phép đạt hiệu quả ở trung và dài hạn. Dựa trên các kết quả thu nhận đ−ợc từ KTSB và KTCT, công tác quản lý năng l−ợng tại nhà máy cần thiết phải đặt ra các tiêu chí định l−ợng rõ rệt cho việc cải thiện hiệu suất năng l−ợng. Đây có thể là những thách thức nh−ng có thể đạt đ−ợc hiệu quả. Thông th−ờng, các nhân viên của nhà máy có thể tham gia vào quá trình thiết lập các tiêu chí. Các tiêu chí này có thể thay đổi theo thời gian. Quá trình quan trắc, theo dõi h−ớng tới tiêu chí mới cần phải đ−ợc thực hiện thông qua các thủ tục tính toán và báo cáo th−ờng xuyên, định kỳ. Ngay sau khi thực hiện các biện pháp không chi phí hoặc có chi phí thấp, cần phải l−u ý đến các biện pháp đòi hỏi vốn đầu t−. Khi cần đầu t− lớn hoặc cần phải kiểm tra một cách chi tiết các điều kiện vận hành trong một khoảng thời gian dài, thông th−ờng phải tiến hành nghiên cứu khả thi. Theo quan điểm QLNL, chúng ta cũng cần phải nhận dạng và tính đến các lợi nhuận có thể đạt đ−ợc từ việc đầu t− sau khi thực hiện các biện pháp không chi phí hoặc chi phí thấp. Ví dụ, lợi nhuận do điều chỉnh tự động hàm l−ợng ô-xy trong lò phải cao hơn so với chế độ vận hành bằng tay. B−ớc cuối cùng là theo dõi và đánh giá. ảnh h−ởng của ch−ơng trình TKNL cần phải đ−ợc thực hiện thông qua hệ thống tính toán năng l−ợng tại nhà máy. Nếu cần thiết, các thủ tục theo dõi, đánh giá có thể phải đ−ợc điều chỉnh để có thể phân tích tốt hơn ảnh h−ởng của một vài biện pháp tiết kiệm nào đó. Kết quả nhận đ−ợc từ ch−ơng trình quản lý nội vi và từ các hoạt động đầu t− vốn cần phải đ−ợc đánh giá. Đối với các dự án đầu t− lớn, thời gian thực hiện hoàn vốn cũng cần phải đ−ợc so sánh với thời gian hoàn vốn theo tính toán ban đầu. Do vậy công tác theo dõi, đánh giá cho phép đánh giá đúng đắn ch−ơng trình QLNL và chỉ ra những khu vực cần phải đ−ợc tiếp tục quan tâm. Cuối cùng, việc giám sát sẽ chỉ ra cho các nhà quản lý khi nào thì tiến hành KTSB hoặc KTCT tại một khu vực / bộ phận sản xuất nào đó, và nhận dạng những cơ hội TKNL hoặc cập nhật các cơ hội đã đ−ợc nhận dạng từ tr−ớc và có thể đ−ợc thực hiện với hiệu quả kinh tế hiện tại tốt hơn. Một cách vắn tắt, hoạt động theo dõi, đánh giá bao gồm: 12 • Theo dõi / ghi chép chi phí năng l−ợng và các số liệu tiêu thụ năng l−ợng từ một hệ thống tính toán năng l−ợng; • Giám sát chi phí và lợi nhuận của các giải pháp đã đ−ợc thực hiện; • Giám sát xu h−ớng ngắn và trung hạn; • Đánh giá tiến độ của ch−ơng trình QLNL so với các tiêu chí đã đ−ợc đặt ra; • Đánh giá nhu cầu, đặt lại hoặc xác định các tiêu chí mới; • Kiểm tra xem ch−ơng trình có đ−ợc tiếp tục thực hiện hoặc đã bắt đầu có dấu hiệu ngừng trệ. Định kỳ, các hoạt động kiểm toán lại đ−ợc lặp lại, và quá trình nhận dạng các giải pháp tiết kiệm năng l−ợng và thực hiện giải pháp có hiệu quả đ−ợc lặp đi lặp lại. Điều này có thể xảy ra định kỳ hàng năm và các tiêu chí TKNL cho một nhà máy có thể đ−ợc đề xuất / đặt lại cho từng năm. Ch−ơng 2 Hiện trạng sử dụng năng l−ợng và những giải pháp TKNL trong công nghiệp hóa chất ở n−ớc ta 2.1. Hiện trạng sử dụng năng l−ợng Công nghiệp Hóa chất ở n−ớc ta chủ yếu tập trung trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam (VINACHEM). Một trong những yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp tới giá thành và sức cạnh tranh của các sản phẩm hóa chất là chi phí đầu vào dành cho năng l−ợng và nhiên liệu. Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn năng l−ợng sẽ góp phần làm giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh, cải thiện chất l−ợng của sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các Bảng 1, 2 và 3 giới thiệu số liệu về hiện trạng sử dụng năng l−ợng, nhiên liệu ở một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM trong những năm gần đây. Bảng 1 Mức sử dụng than ( tấn) ở một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM trong 5 năm gần đây Năm TT Doanh nghiệp 2003 2004 2005 2006 2007 13 1. Cty CP Hóa chất Việt Trì 7.721 9.345 9.826 10.472 11.050 2. Cty CP Ăc quy Tia Sáng 546 435 373 284 219 Cty Phân đạm - Hóa chất Hà Bắc - Than cám - Than cục 258.669 129.181 268.985 136.495 261.886 125.903 283.742 139.147 306.432 142.379 3 Cty Supephôtphat- HC Lâm Thao 16.222 22.423 19.726 13.446 11.152 4 Cty CP que hàn điện Việt Đức 285 301 315 348 368 5 Cty Phân lân nung chảy Văn Điển 39.316 50.041 60.024 60.262 64.718 6. Cty CP Phân lân Ninh Bình 26.505 31.250 37.500 45.297 52.500 7. Cty CP Cao su Miền Nam - - - - 488 8. Cty CP Cao su Sao Vàng - - - - 10.791 9 Cty Phân bón Miền Nam 1.071 1.240 1.283 1.226 1.280 Tổng 479.516 520.515 516.836 554.224 590.586 Nguồn: Chử Văn Nguyên, 2008 Bảng 2. Mức sử dụng điện ( 103. kWh) cho sản phẩm chính ở một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM trong 5 năm gần đây Năm TT Doanh nghiệp 2003 2004 2005 2006 2007 1. Cty Apatit Việt Nam 58.630 43.702 50.340 52.102 66.675 2. Cty CP Pin – Ăcquy Miền Nam 5.768 5.214 5.285 7.099 6.758 14 3 Cty CP Ăc quy Tia Sáng 1.599 1.700 1.630 2.072 2.820 4 Cty Phân đạm-Hóa chất Hà Bắc 227.674 237.141 227.296 244.423 253.879 5 Cty Supephôtphat- HC Lâm Thao 51.390 55.383 50.750 49.809 50.113 6. Cty Phân lân nung chảy Văn Điển 8.265 9.784 10.723 11.461 11.748 7. Cty CP Phân lân Ninh Bình 5.313 6.430 7.712 9.300 10.760 8. Cty Phân bón Miền Nam 8.390 8.744 10.120 11.176 11.499 9. Cty Phân bón Bình Điền 1.159 1.320 1.182 1.156 1.713 10. Cty CP Phân bón và HC Cần Thơ 328 406 340 402 485 11. Cty CP Cao su Đà Nẵng 18.695 17.746 18.075 19.132 20.653 12. Cty CP Cao su Sao Vàng 10.324 11.693 10.603 10.861 16.305 13. Cty CP Cao su Miền Nam 24.389 27.559 28.529 28.452 35.305 14. Công ty CP Sơn -Chất dẻo 5.710 5.210 4.469 3.288 3.178 15 Cty CP Thuốc sát trùng Việt Nam 1.104 1.072 1.094 1.067 1.016 16 Cty CP que hàn điện Việt Đức 2.251 2.318 2.461 3.160 3.828 17 Cty CP Công nghiệp HC– Vi sinh 9,6 5,76 4,4 10,16 8,0 18 Cty vật t− XNK Hóa chất 57,5 106,4 78,5 125,4 161 19 Cty Hơi kỹ nghệ que hàn 24.140 28.027 29.704 36.824 41.057 20 Cty Hóa chất cơ bản Miền Nam 42.982 44.207 47.462 51.204 57.617 21 Cty CP Hóa chất Việt Trì 18.948 22.596 24.024 24.540 25.794 Nguồn: Chử Văn Nguyên, 2008 15 Bảng 3. Mức sử dụng xăng dầu ở một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM trong 5 năm gần đây Năm TT Doanh nghiệp 2003 2004 2005 2006 2007 1. Cty Apatit Việt Nam. (lít ) 4.427.362 4.859.125 5.915.836 6.576.406 6.940.955 2. Cty CP Pin – Ăcquy Miền Nam (tấn) 107,3 91,8 33,8 31 28,7 3 Cty CP Ăc quy Tia Sáng (lit) 40.097 60.133 64.913 73.802 70.370 4 Cty Phân đạm- HC Hà Bắc (tấn) 620 389 483 443 688 5 Cty Supephốtphat và HC Lâm Thao (tấn) 3657 4650 4960 4959 6053 6. Cty Phân lân nung chảy Văn Điển (tấn) 130,15 156,76 164,04 218,56 316,31 7. Cty CP Cao su Đà Nẵng (tấn) 8.800 7.850 7.150 7.050 8.350 8. Cty CP Cao su Sao Vàng 6.443 9. Cty CP Cao su Miền Nam (tấn) 7.996 9.012 9.324 9.304 9.953 10 Cty CP Hóa chất Việt Trì (tấn) 70,8 202,8 223,6 139,3 265,2 Nguồn: Chử Văn Nguyên, 2008 16 2.2. Hiện trạng hOạT ĐộNG TKNL TạI VINACHEM Có thể nói đến nay tại VINACHEM từ lãnh đạo đến từng cán bộ công nhân viên đều nhận thức đ−ợc tầm quan trọng và bức xúc của vấn đề TKNL. Một số hoạt động TKNL đã đ−ợc thực hiện tại các đơn vị thành viên của Tổng Công ty ( TCT) và đã thu đ−ợc kết quả thực tế, bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng có một số kinh nghiệm b−ớc đầu. Tuy nhiên thực tế cho thấy ở một số đơn vị các hoạt động TKNL vẫn ch−a thực sự đ−ợc chú ý đỳng mức. Mặt khác tại một số doanh nghiệp đã từng tham gia ch−ơng trình TKNL trong các dự án, việc tiếp tục duy trì TKNL và đ−a công tác này lên mức cao hơn vẫn rất khó khăn. Do vậy TKNL hiện mới đ−ợc nhiều đơn vị xem nh− là một dự án chứ chưa phải là một chiến l−ợc cần đ−ợc thực hiện liên tục cũng như cần được triển khai rộng khắp trong toàn Tổng Cụng ty. Thời gian qua các hoạt động về tiết kiệm năng lượng (TKNL) tại VINACHEM chủ yếu mới chỉ tập trung vào các nội dung sau. 2.2.1. Phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức TCT đã cử cán bộ Ban kỹ thuật tham gia các khóa tập huấn về QLNL và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả do Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức trong khuôn khổ Ch−ơng trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả. Sau đó, TCT đã phối hợp với Ch−ơng trình TKNL tổ chức hội nghị tập huấn và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả tại Đồ Sơn. Tham dự Hội nghị là các lãnh đạo (Giám đốc hoặc phó giám đốc), các tr−ởng , phó phòng kỹ thuật, (hoặc phòng cơ điện, phòng kỹ thuật an toàn môi tr−ờng) của các doanh nghiệp trong TCT. Tham gia phổ biến là một số chuyên gia thuộc Ch−ơng trình và các giảng viên của Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Tại Hội nghị, các học viên đã đ−ợc cập nhật và h−ớng dẫn văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động sử dụng năng l−ợng; đ−ợc nghe giới thiệu ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về TKNL giai đoạn 2006 - 2015. Các doanh nghiệp trong ngành cũng có dịp tìm hiểu quan hệ năng l−ợng, môi tr−ờng và các hoạt động sản 17 xuất kinh doanh công nghiệp; nghe giới thiệu và phân tích mô hình quản lý năng l−ợng; những kiến thức chung về kiểm toán năng l−ợng. Đi vào những vấn đề cụ thể, các học viên đã nghe giới thiệu về các giải pháp TKNL đối với các công nghệ sử dụng và chuyển hóa năng l−ợng th−ờng có trong công nghiệp hoá chất (bơm, quạt, máy nén, hhệ thống thiết bị điện... ). Tại Hội nghị đã có một số tham luận về sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả của một số doanh nghiệp trong TCT và phân tích đặc điểm sản xuất của một số công nghệ sản xuất hoá chất cũng nh− các cơ hôi áp dụng các giải pháp TKNL đ−ợc trình bày. 2.2.2. Tình hình tham gia Ch−ơng trình TKNL của một số doanh nghiệp trong TCT Với sự trợ giúp của Ch−ơng trình TKNL, một số công ty đã có các hoạt động trong khuôn khổ Ch−ơng trình nh−: Công ty CP cao su Sao Vàng, Công ty CP Ăc quy Tia Sáng; Công ty TNHHMTV Phân đạm và HC Hà Bắc...Nhiều nhà máy công ty khác cũng đã đăng ký đề tài áp dụng TKNL trong đơn vị mình. Kết quả đánh giá các hoạt động trên đều đã chỉ ra nhiều cơ hội tiết kiệm nguyên liệu, năng l−ợng, vật t− và tài nguyên n−íc còng nh− giảm chất thải trong sản xuất Để triển khai ch−ơng trình sử dông năng l−ợng tiết kiệm và hiệu quả, các doanh nghiệp đã áp dông ba loại hình giải pháp: 1- Các giải pháp ngắn hạn: Cải tiến chế độ QLNL, tổ chức sản xuất hợp lý, cải tiến quy trình vận hành, th−ờng xuyên sửa chữa nhỏ và bảo d−ỡng thiết bị, chuyển thiết bị phụ trợ sang chế độ vận hành kinh tế, chuyển máy biến áp non tải sang chế độ dự phòng nguội, hoàn thiện bảo ôn đ−ờng ống cung cấp nhiệt, vệ sinh làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt; 2- Các giải pháp trung hạn: Cải tạo, nâng cấp hoặc đổi mới từng phần các thiết bị đang làm việc nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng l−ợng nh− thay đổi bảo ôn, thu hồi nhiệt, thay thế các bộ phận đã cũ, thay thế các động cơ điện non tải, áp dụng bộ truyền động điều chỉnh kiểu tần số ở các công trình có phụ tải biến động, v.v...; 3-Các giải pháp dài hạn: Thay đổi sản phẩm, thay đổi nguyên liệu, thay đổi công nghệ, thay đổi thiết bị theo h−ớng sử dụng công nghệ cao, sử dụng năng l−ợng tiết kiệm và hiệu quả. 18 D−ới đây là các ví dụ cụ thể của các hoạt động / dự án TKNL đã đ−ợc tổ chức thực hiện trong thời gian qua tại một số doanh nghiệp thuộc VINACHEM. a) Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc - Đầu t− công nghệ, cải tạo nâng hiệu suất các lò khí hoá than cũ, giảm tiêu hao than cục; - Đầu t− toàn bộ hệ thống tinh chế khí than, thay thế lò chuyển hoá và xúc tác chuyển hoá khí than bằng loại xúc tác chuyển hoá nhiệt độ thấp và chịu l−u huỳnh, dùng tuabin hỗ trợ bơm dung dịch K2CO3 nhằm giảm tiêu hao điện năng; - Đầu t− các hệ thống thu hồi khí nguyên liệu và nhiệt trong khí thải góp phần tiết kiệm than và điện. b) Công ty Supe phốt phat và hóa chất Lâm Thao: - Đầu t− cải tạo các dây chuyền sản xuất axit sunfuric (H2SO4) sang tiếp xúc kép hấp thụ 2 lần nhằm bảo vệ môi tr−ờng, tiết kiệm tiêu hao l−u huỳnh; - Nghiên cứu áp dụng quy trình công nghệ sử dụng quặng apatit tuyển ẩm, không qua sấy để sản xuất supe phôtphat th−ơng phẩm, giảm tiêu hao điện năng và than (giảm 6,89 kg than và 1,35 kWh/tấn supe; - Đề xuất các giải pháp công nghệ và cải tạo thiết bị để nâng cao độ ẩm phụ gia sau sấy cho sản xuất NPK tại bộ phận sấy phụ gia thuộc XN supe 2 góp phần tăng năng suất, giảm ô nhiễm về bụi, tiết kiệm than cho sấy (giảm 24,3 kg/tấn sản phẩm); - Lắp đặt nồi hơi nhiệt thừa trong công nghệ sản xuất H2SO4 để phát điện, sản xuất đ−ợc khoảng 1,4 triệu kWh/tháng. c) Công ty CP Hoá chất Việt Trì - Lắp đặt các bộ phận hâm n−ớc cho lò hơi, giảm tiêu hao than (giảm 10,8 kg/tấn hơi); - Lắp thêm tấm đồng dẫn điện từ các máy chỉnh l−u đến thùng điện phân và các thùng với nhau, giảm tiêu hao điện năng (giảm 52,3 kWh/tấn NaOH). d) Công ty CP Ăc quy Tia Sáng 19 - Nghiên cứu cải tiến công nghệ hoá thành lá cực, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, giảm tiêu hao điện, tăng năng lực sản xuất của thiết bị (tiết kiệm 30 % điện năng và 35 % l−ợng n−ớc sử dụng trong công nghệ hoá thành lá cực so với tr−ớc cải tiến); - Thay thế lò hơi n−ớc bằng hệ thống lọc n−ớc RO, giảm tiêu hao than từ 700 tấn/năm xuống còn 38 tấn/năm; - Tuần hoàn tái sử dụng n−ớc làm ng−ng tụ hơi n−ớc của máy sấy khí trơ, tiết kiệm 80% l−ợng n−ớc làm mát ng−ng tụ hơi n−ớc trong 2 máy sấy khí trơ; - Đầu t− đổi mới thiết bị nghiền bột chì của ý thay thế thiết bị của Hàn Quốc, góp phần tiết kiệm đ−ợc 43,6% l−ợng điện năng để sản xuất bột chì. 2.2.3. Tham dự một số khoá đào tạo nguồn nhân lực và chuẩn bị năng lực về TKNL. Tổng Cụng ty cũng đó cử nhiều cỏn bộ tham gia cỏc khúa đào tạo, cỏc lớp tập huấn về TKNL do Chương trỡnh TKNL Quốc gia kết hợp với trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội tổ chức để chuẩn bị nhõn lực nũng cốt cho cỏc hoạt động TKNL sẽ được triển khai trong thời gian tới. 2.2.4. Triển khai thực hiện một số biện pháp TKNL Hầu hết các đơn vị thuộc VINACHEM đều có những thay đổi, cải tiến hoặc đổi mới công nghệ nhằm TKNL, tài nguyên n−ớc, vật t− nguyên liệu, giảm thải chất thải độc hại ra môi tr−ờng và nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Những thay đổi, cải tiến, đổi mới công nghệ này vẫn đ−ợc các doanh nghiệp thực hiện th−ờng xuyên trong các kế hoạch KHCN - MT hàng năm của đơn vị. Tuy nhiên xét về góc độ TKNL thì các biện pháp đã đ−ợc áp dụng vẫn ch−a thành hệ thống, ch−a đ−ợc triển khai trên cơ sở kiểm toán năng l−ợng, phân tích các cơ hội áp dụng giải pháp TKNL... Do đó có thể nói tại nhiều doanh nghiệp thuéc TCT vẫn còn nhiều cơ hội, và tiềm năng cho việc triển khai các giải pháp TKNL. Tuy nhiên trong những năm qua các hoạt động KHCN – MT, phong trào sáng kiến cải tiến hợp lý hóa sản xuất cùng với việc nâng cao trình độ quản lý tại các 20 doanh nghiệp đã góp phần là giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu của nhiều sản phẩm chính. 2.3 Tiết kiệm định mức tiêu hao một số sản phẩm chính D−ới đây là số liệu tiết kiệm định mức tiêu hao nguyờn, nhiờn vật liệu của một số sản phẩm chính ở các doanh nghiệp thuộc VINACHEM (Bảng 4) Bảng 4. Số liệu tiết kiệm định mức tiêu hao năng l−ợng, nguyên liệu chính của một số sản phẩm Định mức TT Định mức nguyên liệu / sản phẩm Đơn vị 2002 2007 So với định mức Ghi chú 1. Cty Phân đạm Hà Bắc Tấn Định mức sản xuất 1 tấn hơi n−ớc tiêu chuẩn Than cám / Hơi n−ớc kg/tấn 158,43 6 148,70 9 - 9,727 Dầu FO / Hơi n−ớc kg/tấn 0,563 0,334 -0,229 Điện năng/Hơi n−ớc kWh/tấ n 15,85 13,29 -2.56 Định mức sản xuất 1 tấn amoniac Than cục / NH3 kg /tấn 1408 1289 - 119 Điện / NH3 kWh /tấn 1425 1345 - 80 Hơi n−ớc(3,87 MPa)/NH3 kg/tấn 936 545 - 391 Định mức sản xuất 1 tấn urê Amoniac lỏng / urê kg/tấn 593 582 - 11 Điện năng/ urê kWh /tấn 133 126 - 7 Hơi n−ớc (1,37 MPa) kg/tấn 1186 1122 - 64 2. Cty Supe phốtphat Lâm Thao 21 L−u huỳnh/H2SO4 tấn/tấn 0,342 0,339 -0,003 Dầu DO / H2SO4 kg /tấn 1,5 1 -0,5 Than cám 3c, 4a / supePP I Than cám 3c, 4a / supePP II kg /tấn 20 20 14 14 - 6,0 - 6,0 Điện / supe phosphat I Điện / supe phosphat II kWh/tấn 23 24 22,5 23,5 - 0,5 - 0,5 Điện: /axit Axit I Axit II (trộn S với pyrit có hàm l−ợng S 70%) kWh/tấn 105 152 105 120 0 - 32 Cải tạo tiếp xúc kép, hấp thụ kép 3. Cty Hóa chất cơ bản Miền Nam NaCl / NaOH (100%) tấn/tấn 1,82 1,70 -0,12 NaOH / NaOH (100%) kg /tấn 50 47,25 -2,75 BaCl2 / NaOH (100%) kg /tấn 36 8 -28 Điện xoay chiều/ NaOH (100%) KWh/tấn 2463 2463 0 Dầu FO/ NaOH (100%) lít/tấn 72 72 0 4. Cty CP Hóa chất Việt Trì NaCl / NaOH (100%) tấn/tấn 1,93 1,87 -0,06 Điện một chiều quy ra XC kW /tấn 2558 2500 -58 Điện động lực/ NaOH (100%) kW /tấn 300,95 160 - 140,95 Hơi n−ớc/ NaOH (30%) tấn/ tấn 6,8 6,6 - 0,2 Điện / Cl2 khí kW /tấn 90,0 60,0 -30,0 Điện / Cl2 lỏng kW /tấn 34,0 30,0 -4,0 22 5. Cty CP Ăc quy Tia Sáng Than /ăcquy kg/kWh 6,053 0,896 -5,157 Điện /ăcquy kg/kWh 17,724 11,191 -6,533 6. Cty CP Công ty Cao su Sao Vàng Cao su thiên nhiên và tổng hợp/lốp XĐ kg/chiếc 0,2987 0,2559 - 0,0428 Cao su thiên nhiên và tổng hợp/lốp ôtô kg/chiếc 22,684 7 20,914 4 - 1,7703 Điện / lốp xe đạp kW/chiếc 0,35 0,155 -0,195 Điện/lốp ôtô kW/chiếc 26,77 Công ty CP Sơn chất dẻo Điện / bao xi măng PK kW/100 kg 96 96 0 Điện / bao xi măng KPK kW/100 kg 65,9 65,9 0 Điện / bao 4K kW/100 kg 65,9 65,9 0 Điện / bao PP kW/100 kg 160 140 - 20 Nguồn : Bản định mức tiêu hao vật t− , năng l−ợng năm 2003 và Đăng ký định mức năm 2008 của các đơn vị thuộc ViNaCHeM 7. Công ty phân lân Ninh Bình TT Danh mục Quy cách Đ/vị Định mức 2003 Định mức 2008 (đăng ký) Tiết kiệm Phân lân nung chảy P2O5hh ≥ 15,3% Tấn 1 Quặng Apatit ≥ 23% “ 0,68 0,7 + 0,02 23 loại 2 P2O5 Quặng secpentin SiO2 ≥ 35% MgO ≥ 30% “ 0,5 0,5 - 0 Than cục Uông bí Tro < 10% Bốc < 4% Bền cơ, bền nhiệt “ 0,235 0,230 - 0,005 Than cám Tro < 15% “ 0,015 0,011 - 0,004 Xi măng PCB-30 “ 0,025 0,025 0 Điện kWh 50 48 - 2,0 Nguồn : Bản định mức tiêu hao vật t− , năng l−ợng năm 2003 và Đăng ký định mức năm 2008 của các đơn vị thuộc ViNaCHeM 2.4. Phân tích giải pháp sử dụng năng l−ợng hiệu quả tại một số nhà máy Cụ thể. 2.4.1. Nhận xét chung Trong chiến l−ợc phát triển bền vững của ViNaCHeM, sản xuất sạch hơn (SXSH) và sử dông năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả là ph−ơng sách tốt nhất để kết hợp các lợi ích kinh tế và vấn đề môi tr−ờng ở các doanh nghiệp. Việc áp dụng SXSH và sử dông năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả vào mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ đáp ứng mục tiêu bảo tồn tài nguyên đất n−ớc, giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi tr−ờng và đóng góp cho sự phát triển bền vững của Tổng Công ty cũng nh− của Công nghiệp Hoá chất. Qua khảo sát quan điểm của các doanh nghiệp hóa chất thấy xu thế áp dụng các biện pháp theo h−ớng thân thiện môi tr−ờng và sử dông năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả về cơ bản là đổi mới công nghệ, cải tiến thiết bị và thay đổi nguyên liệu. Các 24 h−ớng theo xu thế thay thế sản phẩm hoặc thiết kế lại sản phẩm chiếm tỷ lệ thấp hơn. (chủ yếu tập trung ở ngành nguồn điện và hóa chất bảo vệ thực vật). Xu thế chung là giữ nguyên sản phẩm truyền thống nh−ng để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế dựa trên việc đổi mới công nghệ theo h−ớng thân thiện môi tr−ờng và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả. Xu thế này còn h−ớng tới sử dụng công nghệ sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn và giảm phát thải chất thải vào môi tr−ờng. Xu thế này đã đ−ợc thể hiện rất rõ, và chắc chắn sẽ đ−ợc lựa chọn là chiến l−ợc phát triển công nghệ trong những năm tới của các doanh nghiệp thuộc Công nghiệp hóa chất. Các doanh nghiệp trong ngành lựa chọn xu thế này chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất với những công nghệ hóa học phức tạp (thí dụ nh− sản xuất axit sunfuric, amoniac, phân đạm, phân lân, xut- clo, v.v…). Xu thế cũng khá phổ cập là đổi mới nguyên liệu của quá trình sản xuất. Xu thế này cũng liên quan đến hầu hết các loại hình doanh nghiệp thuộc Công nghiệp hóa chất, nhất là những doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm hóa chất gia dụng nh− thuốc trừ sâu, hóa chất tẩy rửa… Thông th−ờng nếu thay đổi nguyên liệu thông th−ờng kèm theo thay đổi công nghệ. Xét theo quan điểm của SXSH và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả thì khi lựa chọn xu thê này ng−ời ta có thể giảm sử dụng các nguyên liệu hóa chất nguy hại trong quá trình sản xuất cũng nh− trong sản phẩm. Đối với những nhóm ngành có quy trình đã đồng bộ, khó thay đổi, thì ng−ời ta vẫn tìm cách chuyển đổi nguyên liệu hoặc thiết bị. Ví dụ nh− chuyển đổi từ nguyên liệu than sang khí, chuyển đổi từ pyrit sang l−u hùynh nguyên tố (S), chuyển từ sử dụng amiăng sang màng polimer, chuyển từ dung môi sang n−ớc, chuyển từ hoạt chất độc sang ít độc trong sản xuất thuốc trừ sâu, chuyển từ Mea và aDa sang tanin và kiềm trong rửa khí… Lựa chọn xu thế này chắc chắn sẽ là một h−ớng đi phù hợp với hoàn cảnh của Công nghiệp hóa chất Việt Nam. Một trong các giải pháp cũng th−ờng hay đ−ợc áp dụng là cải tiến thiết bị, sử dụng các biện pháp tiết kiệm điện nh− : - Tiết kiệm điện trong sử dụng hệ thống chiếu sáng; 25 - Tiết kiệm điện trong sử dụng động cơ, bao gồm: + Sử dụng động cơ có công suất phù hợp, không vận hành non tải để nâng cao hệ số cosϕ; + Sử dụng máy biến tần để điều tốc các động cơ có công suất lớn. - Duy trì ph−ơng thức vận hành ổn định, hợp lý tiết kiệm. 2.4.2. Các giải pháp TKNL D−ới đây là các biện pháp TKNL đã đ−ợc triển khai thực tế tại một số công ty / cơ sở điển hình của VINACHEM. 2.4.2.1. Sản xuất acquy chì – axit ( tại Cty CP Ăcquy Tia Sáng) 1/ Những giải pháp TKNL đã áp dụng hiệu quả Trong giai đoạn 2001-2007 Công ty CP ắc quy Tia sáng ( TIBACO) đã không ngừng đầu t− các thiết bị tiến tiến, hiện đại và có hiệu suất cao. Từ đề xuất và nghiên cứu thanh công nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (ví dụ: Đề tài “Nghiên cứu cải tiến công nghệ hoá thành lá cực nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm, giảm tiêu hao điện năng, tăng năng lực sản xuất của thiết bị”), Công ty đã không ngừng hoàn thiện công nghệ, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng năng lực sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu và thực hiện ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả góp phần hạ giá thành sản phẩm. H−ởng ứng các ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về sản xuất bền vững, thân thiện với môi tr−ờng, quản lý và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm và hiệu quả, trong những năm qua Công ty đã tập trung vào 4 giải pháp chính là: 1) Nghiên cứu cải tiến công nghệ, sản xuất bền vững thân thiện với môi tr−ờng, quản lý và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm hiệu quả. 2) Thay thế các thiết bị sử dụng điện công suất lớn bằng thiết bị công suất hợp lý hơn 3) Đầu t− đổi mới thiết bị tiên tiến. 4) Tăng c−ờng các biện pháp trong công tác quản lý. 26 Sau đây là một số giải pháp công nghệ cụ thể: - áp dụng các giải pháp tiết kiệm n−ớc và than đá + Thay thế lò hơi n−ớc bằng hệ thống lọc n−ớc Ro Công nghệ sản xuất ăcquy tại Công ty cần rất nhiều n−ớc khử khoáng và hơi n−ớc quá nhiệt. Tr−ớc đây Công ty sử dụng 2 lò than để tạo n−ớc cất để pha chế điện dịch H2So4 và hơi n−ớc để ủ, sấy lá cực sau trát cao. L−ợng than đá để đốt lò tiêu trốn khoảng 700 – 750 tấn/ năm. Công ty đã đầu t− thay thế 2 lò đốt này bằng Hệ thống trao đổi ion và thẩm thấu ng−ợc (kiểu màng lọc Ro) và hệ thống máy ủ sấy lá cực mới không phải sử dụng lò hơi nữa. Giải pháp này giúp giảm l−ợng than đá tiêu thụ từ 700 – 750 tấn/năm xuống còn 38 tấn năm , giảm tiêu thụ n−ớc khoảng 300 m3/ngày. + Tuần hoàn tái sử dụng n−ớc làm ng−ng tụ của máy sấy khí trơ. Lá cực ăcquy sau hoá thành đ−ợc rửa sạch và sấy khô trong thiết bị sấy khí trơ. Hơi n−ớc thoát ra trong quá trình sấy đ−ợc ng−ng tụ bằng cách phun n−ớc lạnh vào. Quá trình này tiêu tốn khoảng 8 m3 n−ớc/ giờ chạy máy. Để giảm l−ợng n−ớc này, Công ty đã thiết kế hệ thống bơm và ống dẫn đ−a l−ợng n−ớc nóng sau khi làm mát ng−ng tụ hơi n−ớc trong máy sấy lá cực vào tháp tản nhiệt. N−ớc nguội ra khỏi tháp tản nhiệt đ−ợc đ−a vào bể chứa rồi bơm trở lại máy sấy (tuần hoàn tái sử dụng). Kết quả máy sấy khí trơ làm việc ổn định, tiết kiệm đ−ợc hơn 80% l−ợng n−ớc làm mát để ng−ng tụ hơi n−ớc trong 2 máy sấy khí trơ. - áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện + Cải tiến công nghệ hóa thành cực ắcquy Trong công nghệ sản xuất ắc quy chì-axit hoá thành là công đoạn tạo ra Pbo2 ở cực d−ợng và Pb ở cực âm bằng cách điện phân lá cực sống trong dung dịch H2So4 loãng bằng dòng 1 chiều. Quá trình này tiêu tốn 65% điện năng sản xuất toàn công ty. Để giảm tiêu tốn điện năng Công ty đã giải quyết bằng một loạt các biện pháp nh− 27 *Thay đổi công nghệ ủ, sấy lá cực từ lò ủ - sấy thủ công sang thiết bị ủ sấy tự động; * Thay đổi chế độ nạp hoá thành từ 3 b−ớc lên 7 b−ớc, từ lá cực lắp đơn chuyển sang lá cực lắp kép với dòng nạp và thời gian nạp phù hợp; * Thay thế chất tạo bọt ngăn mù axit bằng hệ thống hút và xử lý mù axit; * Tuần hoàn n−ớc làm nguội thùng hoá thành liên tục duy trì nhiệt độ điện phân luôn nhỏ hơn 450C; * Thiết kế hệ thống tuần hoàn, làm nguội dủ để điều chỉnh khoảng 33m3 dung dịch axit sunfuric loãng để hoá thành mỗi ngày. Các biện pháp trên đây đã giúp giảm khoảng 30% l−ợng điện năng, 35% l−ợng n−ớc sử dụng trong quá trình hoá thành lá cực so với tr−ớc đây. Ngoài ra còn giúp môi tr−ờng lao động và môi tr−ờng xung quanh tốt lên rất nhiều. + Thay thế các thiết bị điện có công suất lớn bằng các thiết bị điện có công suất nhỏ. Lắp đồng hồ đo đếm điện ở tất cả các vị trí sử dụng. * Thay thế toàn bộ hệ thống quạt bảo hộ lao động 0,75-1,10kW ở các bộ phận sản xuất bằng quạt 0,13-0, 45kW. Lắp quạt lọc không khí, thông gió và làm mát công nghiệp Windking cho các x−ởng sản xuất để cải thiện điều kiện làm việc của công nhân đồng thời cũng giảm l−ợng điện lớn so với việc sử dụng nhiều quạt bảo hộ đơn lẻ; * Thay thế toàn bộ bóng đèn chiếu sáng cao áp 450-500W bằng bóng cao áp 125W, bóng sợi đốt 75-100W bằng bóng compact; * Cải tiến quạt hút để sử dụng động cơ 4,5kW thay cho động cơ 10,0kW; * Thay 8 máy nén khí pit tông 7,5kW/máy bằng 2 máy nén trục vít 22kW/máy + Nâng cao chất l−ợng điện sử dụng. + Lăp máy tiết kiệm điện enerkeeper eKS 33-700KVa giúp tiết kiệm đ−ợc trên 9% điện năng sử dụng so với tr−ớc. - Các giải pháp đầu t− đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến khác 28 Các dự án Công ty đầu t− mới giai đoạn 2001- 2007 ngoài việc nâng cao năng lực sản xuất con giúp sử dụng năng l−ợng một cách tiết kiệm và hiệu quả (đầu t− thiết bị nghiền bột chì ý (năm 2005)thay thế thiết bị Hàn Quốc (năm 1999) đã tiết kiệm đ−ợc khoảng 43,6% l−ợng điện để sản xuất bột chì). - áp dụng các giải pháp tăng c−ờng công tác quản lý công nghệ sản xuất 2/ Hiệu quả đạt đ−ợc Giải pháp KH-CN cải tiến công nghệ, sản xuất bền vững thân thiện với môi tr−ờng, quản lý và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm hiệu quả kể cả việc áp dụng các đề tài nghiên cứu và sáng kiến cải tiến kỹ thuật Công ty đã triển khai thành công trong giai đoạn năm 2001-2007 ngoài ý nghĩa tiết kiệm vật t−, nâng cao năng xuất và chất l−ợng sản phẩm còn có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm năng l−ợng, giảm giá thành sản phẩm. Tổng hợp các giải pháp đầu t−, nghiên cứu, cải tiến đã giúp Công ty giảm chi phí đ−ợc khối l−ợng lớn năng l−ợng tiêu thụ hàng năm trong quá tình sản xuất. Cụ thể: - L−ợng than đá tiết kiệm hơn 85% (700 tấn/năm); - L−ợng n−ớc tiêu thụ giảm hơn 78%; - L−ợng điện năng tiêu thụ cho mỗi đơn vị sản phẩm (KWh ắc quy) năm 2007 giảm hơn 40% so với năm 2001. Một số kết quả về tiết kiệm điện n−ớc tại TIBACO: Bảng 5. Điện năng tiêu thụ của TIBACO giai đoạn 2001-2007 Điện năng tiêu thụ (kWh) Tiêu thụ n−ớc (m3) Năm Dung l−ợng sản xuất (kWh aQ) Tổng (kWh/ch o 01 kWh acquy) % tiết kiệm so với 2001 Tổng Tính cho 01 kWh ăcquy % tiết kiệm 2001 90.700 1.967.28 18,713 0 75.423 0.832 0 29 0 2002 100.00 0 1.784.50 7 17,845 4,60 89.747 0.897 - 7,81 2003 90.200 1.598.70 5 17,724 5,28 62.628 0.695 - 16,47 2004 105.20 0 1.700.05 0 16,191 13,48 47.304 0.451 45.79 2005 138.00 0 1.629.76 0 11,810 37,03 40.303 0.292 64.90 2006 175.60 0 2.072.21 0 11,800 36,94 47.311 0.269 67.67 2007 252.00 0 2.820.27 0 11,191 40,19 45.449 0.180 78.36 3/ Định h−ớng thực hiện các giải pháp TKNL trong thời gian tới tại Công ty: - Tiếp tục đề xuất nhập thêm thiết bị tiên tiến nh−: máy nghiền bột chì, máy đúc s−ờn cực, máy làm sạch tai cực, máy xử lý mù axit tiên tiến để giảm tiêu thụ năng l−ợng; - Tiếp tục nghiên cứu thay thế các thiết bị tiêu thụ điện hiện tại bằng thiết bị tiêu tốn ít điện năng hơn; - Nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện công nghệ, nâng cao chất l−ợng sản phẩm của Công ty lên ngang tầm các n−ớc trong khu vực và thế giới. 2.4.2.2. Sản xuất săm lốp ôtô, xe máy và các sản phẩm cao su ở Công ty Cao su Sao Vàng 1/ Hiện trạng sử dụng năng l−ợng ở nhà máy - Hệ thống máy nén khí 30 Công ty CP Cao su Sao Vàng (SRC) hoạt động sản xuất ở 2 địa điểm chính là nhà máy chính tại Hà Nội và cơ sở cán luyện tại Xuân Hòa (Vính Phúc). Tại Hà Nội Nhà máy của Công ty đang sử dụng 4 máy nén khí gồm 3 máy công suất 75kW và 1 máy công suất 138kW để cung cấp khí nén cho các phụ tải. Các máy nén khí th−ờng chạy liên tục ở mức tối đa. Qua khảo sát thực tế có thể thấy, thời gian động cơ chạy không tải chiếm đến 15% chu trình hoạt động của máy nén. Việc này lặp đi lặp lại nên gây lãng phí rất nhiều điện năng. - Hệ thống lò đốt Hiện tại Nhà máy đang sử dụng 3 lò hơi đốt than, trong đó các lò hơi CT1 và CT2 do vận hành từ năm 1961 nên nhiều thiết bị vận hành không còn hiệu quả (cụ thể: Bộ hâm của lò CT1 và CT2 không sử dụng đ−ợc, không đ−ợc trang bị bộ sấy không khí; N−ớc cấp cho các lò hơi không đ−ợc khử khí do bình khí bị hỏng; Các cửa buồng lửa đã bị xuống cấp gây ra tình trạng tổn thất nhiệt. Trong quá trình vận hành các cửa lò đóng mở ch−a phù hợp cũng làm tổn thất nhiệt lớn; Chế độ cháy trong buồng lửa ch−a phù hợp , các lò này th−ờng vận hành ở áp lực buồng lửa d−ơng. Do cánh h−ớng quạt gió của lò hơi đã bị hỏng…). Ngoài ra, nhà máy còn có 3 lò hơi đốt dầu. Dầu đốt đ−ợc gia nhiệt bằng hơi từ ống góp hơi chung của các lò hơi đốt dầu. Hiện tại hệ thống này vẫn còn bị thất thoát hơi tại các bẫy hơi. Ngoài ra các thiết bị của dây chuyền sản xuất tại Công ty đều sử dụng hơi. Hệ thống phân phối hơi dày đặc, kéo dài từ lò hơi đến các phân x−ởng và đến các máy. Dọc đ−ờng ống phân phối hơi có nhiều điểm bảo ôn bị hỏng nặng (mặt bích, điểm đỡ ống, van điều chỉnh), điều này gây thất thoát nhiệt đáng kể trong sản xuất. Hệ thống xả hơi n−ớc ng−ng của nhà máy gồm các bẫy hơi (cóc xả) và hệ thống van xả tự động theo thời gian do hoạt động đã lâu nên hiệu quả hoạt động không tốt, đồng thời các van xả tự động khi xả thì thất thoát rất nhiều hơi. Điều này cũng dẫn đến hiệu suất sử dụng năng l−ợng không cao 31 - Hệ thống chiếu sáng Hiện trạng của Hệ thống chiếu sáng Công ty sử dụng 1200 đèn huỳnh quang T8 và T10 với chấn l−u sắt từ. Do nhu cầu bảo đảm ánh sáng cho sản xuất liên tục nên các bóng đèn luôn đ−ợc bật 20h/24h. 2/ Các giải pháp TKNL đã thực hiện Công ty đã có những chủ truơng rất sớm trong việc TKNL và thực hiện một số giải pháp TKNL, bao gồm quản lý nội vi , thành lập Ban TKNL ( từ những năm 2001 – 2002) và các tiểu ban TKNL tại các xí nghiệp, xây dựng các quy chế vận hành thiết bị, công nghệ mục đích sử dụng hiệu quả năng l−ợng, xây dựng quy chế th−ởng phạt, v.v… Bên cạnh đó Công ty đã áp dụng một số giải pháp kỹ thuật sau: - Bảo ôn hệ thống đ−ờng ống hơi, xây dựng các mái che cho hệ thống hơi chạy ngoài trời, đi lại hệ thống hơi hợp lý; - Thay cốc ng−ng của hệ thống hơi có độ rò rỉ thấp; - Thay thế các hệ thống động cơ phù hợp với tải, lắp biến tần cho các động cơ công suất lớn; - Tận dụng n−ớc ng−ng để tái sử dụng đ−a vào lò hơi; - Tận dụng ánh sáng mặt trời: sử dụng hệ thống mái chiếu sáng tự nhiên khá tốt; - Sử dụng tập trung điện trong giờ thấp điểm. 3/ Cơ hội tiết kiệm năng l−ợng đang và tiếp tục áp dụng - Giải pháp kỹ thuật cho hệ thống chiếu sáng của công ty Thay 1200 chấn l−u sắt từ bằng chấn l−u điện tử PHiLLiPS Việc thay thế chấn l−u ngoài lợi ích là hiệu suất của đèn huỳnh quang tăng ở tần số cao, dẫn đến khả năng làm việc của công nhân tốt hơn, không bị mỏi mắt, v.v…, chấn l−u điện tử loại bỏ bộ khởi động làm cho đèn sáng ngay lập tức mà không bị nhấp nháy, tăng tuổi thọ của bóng, tăng hiệu quả tiết kiệm. - Giải pháp thay steamgard cho hệ thống cốc ng−ng cũ hoạt động không hiệu quả. Steamgard là một thiết bị xả n−ớc ng−ng với kiểu thiết kế để xả n−ớc ng−ng liên tục và hoàn toàn giúp giải quyết đ−ợc những điểm hạn chế của bẫy hơi thông 32 th−ờng. Do steamgard không có bộ phận chuyển động vì thế không có những hỏng hóc bất th−ờng và đơn giản hoá trong công tác bảo trì. Dùng steamgard giúp giảm l−ợng hơi tiêu thụ và giúp tiết kiệm nhiên liệu đốt cho hệ thống nồi hơi, tiết kiệm 5- 20% nhiên liệu tùy thuộc vào tình trạng thực tế, giảm đáng kể chi phí công tác bảo trì thay thế hệ thống bẫy hơi và liên tục loại bỏ n−ớc ng−ng làm tăng quá trình trao đổi nhiệt, giúp tăng năng suất cho nhà máy, v.v… 2.4.2.3. Công ty Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc 1/ Tình hình sử dụng năng l−ợng của Công ty - Số liệu sử dụng năng l−ợng Trong năm 2007 Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (HANICHEMCO) đã sử dụng nhiên liệu, năng l−ợng (với sản l−ợng urê là 183677 tấn ) nh− sau: * Than cám 4B: 270 nghìn tấn; * Than cục: 142 nghìn tấn; * Dầu Fo 688 tấn; * Điện sản xuất: 276 892 triệu kWh (trong đó sử dụng: 253 878 triệu kWh, phát lên l−ới điện quốc gia: 25 600 triệu kWh, và nhận từ l−ới: 2 586 triệu kWh). * N−ớc tuần hoàn: 17 380m3/h * N−ớc một chiều: 10. 400m3/h - Các phụ tải tiêu thụ năng l−ợng chính + Hệ thống hơi và n−ớc ng−ng: Hiện tại công ty có 7 lò hơi: 5 lò có công suất mỗi lò là 35 tấn/giờ (sử dụng từ năm 1960, đã quá cũ và h− hỏng nhiều) và 2 lò có công suất mỗi lò là 75 tấn/giờ (sử dụng từ năm 2004). Nhìn chung hệ thống đo l−ờng kiểm soát của các lò này đều kém, gây nhiều khó khăn cho việc vận hành và kiểm soát lò. Hơn nữa hệ thống bảo ôn các ống dẫn cũng đã bị hỏng rất nhiềugây thất thoát nhiệt. Mắt khác toàn bộ hệ thống ống dẫn hơi không có cốc xả n−ớc ng−ng, l−ợng n−ớc ng−ng chẩy trực tiếp 33 vào máy. Làm cho thất thoát nhiệt ngay tại đ−ờng ống, gâylắng cặn trong máy và làm tác nhân phá huỷ máy trong quá trình vận hành. + Hệ thống làm mát n−ớc cấp cho sản xuất vào mùa đông th−ờng nhiệt độ xuống quá thấp gây khó khăn cho sản xuất do việc thiết kế hệ thống làm mát ch−a phù hợp, làm lãng phí thiết bị và điện năng. + Hệ thống thiết bị sản xuất NH3 sử dụng lâu ngày gây nên việc rò rỉ khí, làm thất thoát khí và gây ô nhiễm môi tr−ờng. + Trạm bơm dung dịch urê (716) gồm 4 máy bơm dịch urê (Máy bơm a, B, C, và D). Các động cơ này đều có công suất 115kW. Các máy bơm a, B, và C đựoc điều khiển tộc độ bằng hộp số, chỉ đáp ứng đ−ợc yêu cầu công nghệ nh−ng ch−a tiết kiệm đ−ợc điện năng. Riêng máy bơm D đã sử dụng biến tần điều khiển tốc độ. + Quạt gió làm mát n−ớc trong hệ thống tuần hoàn n−ớc Gồm 4 quạt làm mát n−ớc, động cơ điện có cùng thông số: 160kW. 4 quạt này đ−ợc chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 2 quạt, nhóm i làm mát cho hệ thống tuần hoàn n−ớc của dây chuyền urê, nhóm ii làm mát cho hệ thống tuần hoàn n−ớc của máy phát điện. Quá trình làm mát n−ớc này phục thuộc rất lớn vào nhiệt độ mội tr−ờng (nhiệt độ không khí). Nhiệt độ không khí có sự chênh lệch lớn giữa ban ngày và ban đêm, giữa mùa hè và mùa đông. Với yêu cầu làm mát, quạt phải đảm bảo nhiệt độ 33,50C khi nhiệt độ môi tr−ờng nóng nhất. Nh−ng khi nhiệt độ môi tr−ờng xuống thấp quạt này sẽ thừa công suất gây ra lãng phí điện năng. + Hệ thống chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng tại Công ty sử dụng nhiều loại đèn khác nhau (huỳnh quang, đèn sợi đốt, đèn cao áp, đèn compact) và phải bảo đảm ánh sáng cho sản xuất liên tục nên các bóng đèn luôn đ−ợc bật 12h/24h. Riêng số l−ợng bóng huỳnh quang tại Công ty đã là 1250 chiếc ( T8 và T10), tất cả đều sử dụng chấn l−u sắt từ tổn hao năng l−ợng. Số l−ợng bóng sợi đốt cũng 34 nhiều: 556 bóng 100 W; 56 bóng 40W; 430 bóng 200W; 325 bóng 60W; và 27 bóng 75W. Số l−ợng đèn thuỷ ngân cao áp: 241 bóng, công suất 100 - 250 W . 2/ Các hoạt động tiết kiệm năng l−ợng đã triển khai Do chi phí năng l−ợng chiếm gần 50% giá thành sản phẩm nên TKNL có ý nghĩa quan trọng, quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh, quyết định sù tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thời gian qua Công ty đã đặc biệt quan tâm áp dụng các giải pháp TKNL: - Giải pháp công nghệ + Đầu t−, cải tạo các lò khí hoá than ( dùng hệ thống cho than tự động PLC thay thế hệ thống máy điều khiển bằng cơ khí để tăng hiệu suất lò khí hoá than); + Đầu t− toàn bộ hệ thống tinh chế khí than, dùng dung dịch tannin thay cho dung dịch aDa để khử H2S; Lắp đặt hệ thống hấp thụ, tái sinh khí Co2 kiểu giảm áp cải tiến và sử dụng dung dịch kiềm K2Co3 nóng thay cho hệ thống cò dùng dung dịch Mea, Dùng xúc tác chuyển hoá Co chịu l−u huỳnh nhiệt độ thấp hệ Co - Mo thay xúc tác Sắt –Crom để giảm tiêu hao hơi n−ớc 2,5 MPa; + Lắp mới tháp tổng hợp NH3 đ−ờng kính 1,2m với kết cấu ruột tháp kiểu h−ớng trục kính góp phần tiết kiệm năng l−ợng; lắp mới thiết bị 402 để tăng khả năng cấp lạnh ng−ng tụ NH3 và máy nén N2-H2 số 6 có năng suất nén khí cao hơn; + Đầu t− hệ thống phân ly, thu hồi l−ợng khí hyđro thải trong quá trình tổng hợp NH3 lỏng để tái sản xuất. L−ợng thu hồi 1000 ữ 1200 m3/h; + Đầu t− hệ thống thu hồi khí thải (có hàm l−ợng khí CO cao) tập trung về lò đốt thu hồi để sản xuất hơi n−ớc 16 át cấp cho sản xuất urê ( đạt sản l−ợng: 16 tấn hơi n−ớc/ giờ); + Đầu t− các hệ thống n−ớc làm mát tuần hoàn (tổng l−ợng n−ớc tuần hoàn trong công ty: 17. 380 m3/h) nhằm giảm tiêu thụ l−ợng n−ớc nguyên, giảm l−ợng thải ra môi tr−ờng.; + ứng dụng công nghệ mới để chống xì rò và xử lý cáu cặn n−ớc + Thực hiện chống xì rò, bảo ôn các thiết bị đ−ờng ống từ Nhiệt điện đến khu Hoá; + Định kỳ vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt trong toàn Công ty.Thu hồi triệt để các loại n−ớc ng−ng tái sản xuất; + Đặc biệt là từ năm 2002 đến 2006, Công ty đã phối hợp với Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam tham gia vào dự án GERIAP : Với 20 giải pháp cho khu vực lò hơi, 35 máy phát và hệ thống đ−ờng ống cấp hơi x−ởng Nhiệt. Giải pháp đã góp phần tiết kiệm hàng năm cho Công ty 4.500 tấn than cám và 1,267 triệu kWh điện. Công ty đã triển khai một loạt các đề tài, các giải pháp khoa học công nghệ khác: + Đề tài xử lý, thu hồi NH3 trong n−ớc thải dây chuyền sản xuất tổng hợp amôniac và urê; + Giải pháp xử lý trở lực của hệ thống chuyển hoá CO/ khu Tinh chế x−ởng NH3 nhằm đ−a hệ thống vào sản xuất ổn định, kéo dài thời gian sử dụng xúc tác chuyển hoá CO, giảm định mức tiêu hao hơi n−ớc 2,5 MPa; + Giải pháp sử dụng khí thải bỏ hệ trung áp để thay thế hơi n−ớc 1,6 MPa khống chế và tạo áp chân không cho đoạn 1 cô đặc urê, đã giảm đáng kể định mức tiêu hao hơi n−ớc cho tổng hợp urê; + Giải pháp dùng n−ớc thải sau ch−ng ở 671 thay thế n−ớc mềm để hấp thụ NH3 trong khí phóng không trong quá trình tổng hợp NH3 đã tiết kiệm đ−ợc n−ớc mềm; + Và nhiều giải pháp giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, các giải pháp để duy trì sản xuất cao tải ổn định dài ngày... - Giải pháp quản lý, sử dụng tiết kiệm điện Đây là giải pháp có đầu t− không lớn nh−ng mang lại hiệu quả cao, bao gồm: + Xây dựng, ban hành bộ chỉ tiêu khống chế công nghệ cho từng c−ơng vị và thực hiện các giải pháp để tăng c−ờng công tác quản lý, giám sát và khống chế chỉ tiêu công nghệ ổn định, tối −u theo điều kiện thực tế về phụ tải, ph−ơng thức vận hành, nhiệt độ môi tr−ờng; + Phối hợp giữa tiết kiệm điện với việc duy trì chạy máy ổn định, duy trì ph−ơng thức vận hành hợp lý, giảm thiểu việc ngừng, chạy lại máy. + áp dụng triệt để các giải pháp tiết kiệm điện năng, bao gồm: * Triệt để tiết kiệm điện trong sử dụng hệ thống chiếu sáng: sử dụng hệ thống chiếu sáng hợp lý tiết kiệm: 100 kWh/ngày, thay đèn sợi đốt bằng đèn Compact: Tiết kiệm 10%; * Tiết kiệm điện trong sử dụng động cơ: sử dụng động cơ có công xuất phù hợp, không vận hành non tải để nâng cao hệ số Cos ϕ; 36 * Huy động vận hành cao tải tối đa hệ thống vào giờ thấp điểm ( từ 22h00 đến 4h00); * Sử dụng máy biến tần để điều tốc các động cơ có công suất lớn nh− : bơm 706 và 722 x−ởng urê, động cơ vòi phun tháp tạo hạt urê, các động cơ của máy cấp than cám phun than cho lò hơi x−ởng Nhiệt, v.v... 3/ Hiệu quả áp dụng các giải pháp TKNL Ch−ơng trình TKNL của Công ty đ−ợc triển khai từ năm 2003 đến nay đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Các định mức tiêu hao chính: than cám, dầu FO, điện năng tiêu thụ cho sản xuất điện và hơi n−ớc; than cục, điện và hơi n−ớc cho sản xuất NH3; amôniắc lỏng, điện năng và hơi n−ớc cho sản xuất urê đều giảm (Bảng 5). Bảng 5. Định mức năng l−ợng tại Công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc TT Nguyên liệu đơn vị Năm 2002 Năm 2007 Định mức sản xuất 1 tấn hơi n−ớc tiêu chuấn 1 Than cám kg/ tấn hơi 158,436 148,709 2 Dầu FO kg/tấn hơi 0,563 0,334 3 Điện năng kWh 15,85 13,29 Định mức sản xuất 1 tấn amôniắc 1 Than cục kg/tấn NH3 1408 1289 2 Điện năng kWh 1425 1345 3 Hơi n−ớc (3,87 MPa) kg 936 545 Định mức sản xuất 1 tấn U rê 1 Amôniắc lỏng kg 593 582 2 Điện năng kWh 133 126 3 Hơi n−ớc 1,37 MPa kg 1186 1122 4/ Kế hoạch triển khai ch−ơng trình sử dụng năng l−ợng tiết kiệm Để tiếp tục triển khai ch−ơng trình tiết kiệm năng l−ợng có hiệu quả, Công ty đã xây dựng ch−ơng trình TKNL ngắn hạn và dài hạn. - Ch−ơng trình ngắn hạn 2008 - 2010 37 + Tập trung các giải pháp chống tổn thất, thu hồi, tái sử dụng năng l−ợng, sử dụng có hiệu quả nguyên liệu và tiết kiệm điện với các nội dung sau: * Duy trì tốt các giải pháp đã áp dụng có hiệu quả. Thực hiện kiểm toán năng l−ợng, làm cơ sở để xây dựng các giải pháp tiết kiệm năng l−ợng có hiệu quả; * Sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguyên liệu than: # Nâng cao hiệu suất đốt cháy than cám, ứng dụng vòi đốt đậm nhạt UD cho các lò hơi 35 tấn/giờ; # Mở rộng phạm vi sử dụng than cục: đốt than cỡ nhỏ 8 đến 12 mm. Phối hợp với Viện khoa học Công nghệ mỏ thử nghiệm đốt than ép (đóng bánh) để tận dụng nguồn tham cám và than cục vỡ vụn. * Tiếp tục ch−ơng trình chống thất thoát năng l−ợng # Khôi phục bẫy hơi (cốc thải n−ớc ng−ng) trên các đ−ờng hơi cấp sang khu hoá và thu hồi n−ớc ng−ng (Từ Nhiệt điện đến Urê...); # ứng dụng vật liệu mới có hiệu suất truyền nhiệt cao cho lò hơi Nhiệt điện (bộ hâm lò nhiệt điện); # Bảo ôn triệt để hệ thống đ−ờng ống, chống xì dò, tổn thất hơi, thu hồi nhiệt khu vực Nhiệt điện; # Lắp đặt các hệ thống thu hồi khí thải trong quá trình tổng hợp NH3 và Urê để thu hồi năng l−ợng và cải thiện môi tr−ờng; # Thu hồi bụi Urê trên đỉnh tháp tạo hạt để tạo hạt lại hoặc làm phân bón dạng lỏng. * Tính toán, sử dụng n−ớc một cách hợp lý và tiết kiệm; * Thay thế, sử dụng các động cơ điện chất l−ợng cao EFF2. Sử dụng biến tần cho một số động cơ nh−: lắp đặt cho hệ thống quạt gió các trạm bơm n−ớc tuần hoàn; bơm 716ABC x−ởng Urê. Thử nghiệm sử dụng hệ thống năng l−ợng mặt trời cho một số bộ phận. Trong các năm 2008, 2009, mỗi năm Công ty sẽ lựa chọn từ 2 -3 nội dung trên để thực hiện có hiệu quả. - Ch−ơng trình dài hạn Những năm tiếp theo, Công ty tập trung đầu t− đổi mới triệt để công nghệ, thực hiện dự án cải tạo-mở rộng sản xuất, nâng công suất lên 500 nghìn tấn urê/năm. 38 Trên cơ sở thay đổi toàn bộ khu vực Nhiệt điện và khí hóa (sẽ đầu t− lắp mới 3 lò nhiệt điện công suất 130 tấn/h, 02 tổ máy phát 15MW; thay 10 lò khí hoá than cục hiện nay bằng 1 lò khí hoá Shell đốt than cám có hiệu suất cao. Các công nghệ, thiết bị cũ về cơ bản đ−ợc đổi mới). Công nghệ mới đ−ợc lựa chọn là công nghệ tiết kiệm năng l−ợng và đạt các tiêu chuẩn tiên tiến về môi tr−ờng. 39 tài liệu tham khảo 1. Phạm Hoàng L−ơng. Mô hình quản lý năng l−ợng và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm và hiệu quả. Bài giảng dành cho Cán bộ quản lý năng l−ợng, Ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia về Sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả. Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 12/2007. 2. Phạm Hoàng L−ơng. Quản lý năng l−ợng bền vững trong công nghiệp và mô hình quản lý năng l−ợng. Khóa tập huấn về kiểm toán năng l−ợng và sử dụng năng lựong tiết kiệm & hiệu qủa, Hà Nội 24-25/09/008. 3. Phạm Hoàng L−ơng. Các cơ hội sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả năng l−ợng tại Công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc, Dự án Giảm phát thải khí nhà kính trong công nghiệp của các n−ớc Châu á - Thái bình D−ơng (Green House Gas Emission Reduction from Industry in Asia and the Pacific, GERIAP), Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, tháng 12/2005. 4. Chử Văn Nguyên. Thực trạng sử dụng năng l−ợng và vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng của ngành công nghịêp hóa chất Việt Nam, Báo cáo chuyên đề nộp cho tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 10/2008. 40 Phụ lục một vài hình ảnh về hoạt động hợp tác giữa Đại học bách khoa hà nội với VINACHEM trong lĩnh vực TKNL Khóa tập huấn về KTNL và TKNL trong ngành hóa chất đ−ợc tổ chức từ 26- EM làm việc với BGĐ C 27/09/2008 tại Hà Nội Đại diện ĐHBKHN, VINACH ty Phân đạm và Hóa chất à Bắc về nhiệm vụ của VINACHEM trong Ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia về ử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả năm 2008 H s 41 Mục lục Trang CHƯƠNG 1 mô hình Quản lý năng l−ợng trong công nghiệp 1.1. Khái niệm quản lý năng l−ợng 1.2. Mô hình QLNL 1.3. kiểm toán năng l−ợng 1.3.1. Mục đích của kiểm toán năng l−ợng 1.3.2 Phân loại kiểm toán năng l ợng − 1.3.2.1. Kiểm toán năng KTSB) l−ợng sơ bộ ( 1.3.2.2. Kiểm toán năng iết (KTCT) l−ợng chi t 1.3.3 Quy trình kiểm toán năng l−ợng 1.3.4. Biện pháp tiết kiệm năng l−ợng 1.3.4 . Các biện pháp quản lý nội vi .1 .3.4.2. Các biện pháp đòi hỏi có đầu t− nhỏ 1 .3.4.3. Các biện pháp cần đầu t− lớn 1 Ch−ơng 2 à những giải pháp TKNL trong công nghiệp hóa Hiện trạng sử dụng năng l−ợng v chất ở n−ớc ta 42 −ợng 2.1. Hiện trạng sử dụng năng l 2.2. Hiện trạng hOạT ĐộNG TKNL TạI INACHEM V 2.2.1. Phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức 2.2.2. Tình hình tham gia Ch−ơng trình TKNL của một số doanh nghiệp trong TCT và 2.2.3. Tham dự một số khoá đào tạo nguồn nhân lực chuẩn bị năng lực về TKNL. .2.4. Triển khai thực hiện một số biện pháp TKNL 2 2.3 Tiết kiệm định mức tiêu hao một số sản phẩm chính 2.4. Phân tích giải pháp sử dụng năng l−ợng hiệu quả tại một số nhà máy Cụ thể 2.4.1. Nhận xét chung 2.4.2. ác giải pháp TKNL C 2.4.2.1. Sản xuất acquy chì – axit ( tại Cty CP Ăcquy Tia Sáng) 2.4.2.2. Sản xuêt săm lốp ôtô, xe máy và các sản phẩm cao su ở Công ty Cao su Sao Vàng 2.4.2.3. Công ty Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc 43 44

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_18__1797.pdf
Luận văn liên quan