Quan trắc chất lượng không khí trong nhà

 Chương trình QA/QC được thực hiện xuyên suốt quá trình quan trắc  Thực hiện giám sát chất lượng và quản lý chất lượng nghiêm ngặt nhất ở các khâu lấy mẫu, đo đạc và phân tích.

pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3777 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan trắc chất lượng không khí trong nhà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học phần : Quan Trắc Môi Trường 1 Không khí xung quanh Không khí trong nhà 2 Một số vấn đề về IAQ Quan trắc IAQ Giải pháp cải thiện IAQ Tổng quan đề tài Vị trí Thời gian Yếu tố ảnh hưởng Thông số quan trắc Lấy mẫu Bảo quản Phân tích mẫu Mục tiêu quan trắc Xử lý số liệu 3 Các họat động của con người như: hút thuốc lá, hệ thống lò sưởi, các loại bếp đun Các loại ký sinh trùng da, lông của gia cầm gia súc, nấm mốc vi khuẩn từ nệm Ô nhiễm điện từ gia đình : các thiết bị như ti vi, tủ lạnh, máy vi tính, điện thoại di động Vật liệu trong nhà phát sinh: amiăng, bụi, khí radon từ các loại thảm, tường, màn treo,... Các yếu tố vi khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, bức xạ nhiệt, tiếng ồn, độ rung Các yếu tố tâm lý (lo lắng, mối quan tâm công việc, không gian làm việc...) 4 Hội chứng bệnh trong nhà (SBS) - Sick Building Syndrome Các loại bệnh gây ra từ căn nhà (BRI) - Building- related Illness Ung thư phổi Một số căn bệnh do ô nhiễm không khí trong nhà gây ra 5 1.Mục Tiêu Quan Trắc Đánh giá đặc trưng IAQ Xác định các tác nhân làm suy giảm IAQ So sánh với các tiêu chuẩn an toàn Đề xuất giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu phơi nhiễm 6 7 Thời gian quan trắc chọn vào các ngày khô hoặc ngày mưa tùy mục đích đặt ra. Tiến hành lấy mẫu trong 1 tuần, riêng với Radon quan trắc trong 1 tháng Hàng ngày lấy mẫu liên tục 24h, bắt đầu đo vào lúc 6h, thời gian giữa 2 lần đo là 3h, vậy các thời điểm đo sẽ là 6h, 9h, 12h, 15h, 18h, 21h, 0h, 3h  tổng cộng 8 lần đo/ngày. 8 Khả năng trao đổi khí với bên ngoài Tốc độ phát xạ ô nhiễm trong nhà Tuổi của ngôi nhà Nồng độ chất ô nhiễm bên ngoài Nhiệt độ và độ ẩm trong nhà 9 Thông số Khí Radon CO, CO2, NO2, SO2,O3 VOCs Các loại bụi, amiang 10 Lấy mẫu thụ động • Không liên tục • Khuếch tán tự nhiên không khí tới bộ thu mẫu Lấy mẫu chủ động • Không liên tục • Dùng bơm hút không khí qua bộ thu mẫu Lấy mẫu tự động • Liên tục • Lấy tự động qua các module cùng lúc và phân tích tức thời Bảo quản mẫu: Túi chứa mẫu phải làm từ các vật liệu chọn lọc để hạn chế mất mẫu ra ngoài FEP (Fluorinated ethylene propylene) Tedlar hay PVF (Polyvinyl floride) PVC (HF welded) Có thể sử dụng bơm chứa mẫu bằng thép không rỉ * Lấy mẫu các chất khí hoạt động hóa học 11 Túi đựng mẫu Tedlar gắn với bơm lấy mẫu 12 Tiêu chuẩn lấy mẫu CO 52 TCN- 352-89 (Bộ y tế) SO2 TCVN 5971-1995 O3 NBKI,WH O , 1994 NH3 TCVN 2614 - 1993 NO2 TCVN 6137-1996 13 Hấp thu khí qua dung dịch bằng thiết bị DESAGA (đo CO2, SO2, NO2, NH3) Protectair – đo hàm lượng các khí độc, khí nổ Máy đo khí xách tay KANE-MAY KM 9106 (đo O2, CO, CO2, SO2, NO2) 14 TCVN 5067-1995 : Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi Phương pháp: Xác định hàm lượng bụi trong không khí bằng phương pháp màng lọc sử dụng các máy đo nồng độ bụi khác nhau Máy đo nồng độ bụi Sibata PS-43 (Nhật) Máy đo bụi hiện số Sibata LD-1(Nhật) Máy đo nồng độ bụi Sibata HVS – 500 – 5S (Nhật) Thiết bị đo hàm lượng bụi HD – 1100 (Mỹ) Thiết bị quan trắc bụi EPAM-5000 (Mỹ) 15 Máy đo nồng độ bụi Sibata PS-43 (Nhật) Máy đo nồng độ bụi Sibata HVS – 500 – 5S (Nhật) 16 Thiết bị đo hàm lượng bụi HD – 1100 (Mỹ) Thiết bị quan trắc bụi EPAM-5000 (Mỹ) Máy đo bụi hiện số Sibata LD-1(Nhật) 17 Là chất phóng xạ gây ung thư phổi Không thể phát hiện bằng các giác quan Thiết bị: máy đo Radon RAD7, Radon gas detector TCVN 7889-2008 * Đo đạc khí Radon 18 Máy đo Radon RAD7 (Radon detector) do công ty DURRIGE của Mỹ sản xuất Radon gas detector 19 VOCs Giải phóng từ các chất tẩy rữa gia dụng,mỹ phẩm, bình xịt, sơn Ảnh hưởng lên niêm mạc, gây nhức đầu, dị ứng da và có mùi khó chịu Dùng máy đo cầm tay để xác định nồng độ ISO 16000- 5:2007 Không khí trong nhà - phần 5 – Quy trình lấy mẫu các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi 20 21 Các thiết bị cầm tay đo đạc nồng độ VOCs CO • 52 TCN 352-89 Bộ Y tế, Phương pháp Folin-Ciocalteu SO2 • TCVN 5971-1995, Phương pháp West & Gaeke NO2 • TCVN 6137-1996, Phương pháp Griss-Saltzman cải tiến O3 • Phương pháp NBKI, WHO-GEMS/AIR (1994) NH3 • TCVN 2616-2008 22 Thông tin Xử lý thống kê TCVN 6751:2009 Sử dụng chỉ số chất lượng AQI, PSI Mô hình phát tán 23  Chương trình QA/QC được thực hiện xuyên suốt quá trình quan trắc  Thực hiện giám sát chất lượng và quản lý chất lượng nghiêm ngặt nhất ở các khâu lấy mẫu, đo đạc và phân tích. 24 25 III. Các giải pháp cải thiện IAQ Dọn vệ sinh nhà cửa Đừng hút thuốc trong nhà Chỉ chiếu sáng nơi cần sử dụng Tận dụng khí trời Trang bị bộ lọc không khí chất lượng tốt Trang bị máy tạo khí ôzôn Mở cửa phòng khi sơn Hạn chế dùng thảm Chiếu xạ Trồng nhiều cây xanh trong nhà 26 Thanks for listening

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_6_indoor_air_quality_monitoring_366.pdf
Luận văn liên quan