Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam

Thứ tư, hình thành hệ thống các quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối trong các doanh nghiệp sản xuất théptại Việt Nam. Nội dung các giải pháp đề xuất có tính lôgic và khoa học, được trình bày theo hướng của quy trình quản trị kênh phân phối, giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng để chủ động trong quản trị kênh phân phối thép xây dựng của mình, đồng thời kiến nghị cải thiện những điều kiện cần thiết ở tầm vĩ mô cho hoạt độngquản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong thời gian tới.

pdf206 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3815 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển hệ thống phân phối để làm tiền đề, mang tính định h−ớng cho sự phát triển hệ thống phân phối Việt Nam luôn ở thế chủ động tham gia hội nhập. Hay nói theo cách khác là nhất thiết phải bổ xung nội dung quy hoạch hệ thống phân phối thép xây dựng vào trong quy hoạch phát triển ngành thép của Chính phủ. ðõy là một trong những giải pháp quan trọng để Nhà n−ớc nâng cao khả năng kiểm soát sự gia tăng nguồn cung thép trên thị tr−ờng. - Gắn qui hoạch phát triển ngành thép với qui hoạch phát triển của các ngành sản xuất nói riêng và chiến l−ợc phát triển kinh tế xg hội nói chung, nhằm nâng cao tính liên kết, đồng bộ trong quy hoạch phát triển ngành thép. - Đổi mới ph−ơng pháp xây dựng qui hoạch phát triển ngành thép theo h−ớng phát huy hơn nữa sự tham gia của cộng đồng. Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thép phải có sự tham gia ý kiến của cả các Bộ, ngành ở Trung −ơng cũng nh− các cơ quan quản lý Nhà n−ớc ở địa ph−ơng. Bổ xung thêm vào bản quy hoạch phát triển ngành thép của Chính phủ sự định h−ớng và chiến l−ợc phát triển hệ thống phân phối thép xây dựng trong thời gian tới, trong đó có đề cập tới những điều kiện cần thiết của một trung gian trong hệ thống kênh phân phối. - Cụ thể hoá qui hoạch phát triển bằng các ch−ơng trình, dự án và xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cấp trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các 178 dự án nhằm đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế - xg hội cao, tránh đ−ợc những lgng phí và rủi ro trong đầu t−. - Điều chỉnh và bổ sung vào Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ, ngày 4/9/2007 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025 những nội dung: + Đình chỉ các dự án nhà máy thép đang xây dựng hoặc sắp xây dựng không đảm bảo nguyên liệu để có thể hoạt động lâu dài. + Rà soát quy hoạch ngành, quy hoạch vùng để có h−ớng đầu t− rõ ràng, phù hợp với điều kiện tự nhiên và hạ tầng kinh tế xg hội. + Không xây dựng các doanh nghiệp gang thép có quy mô nhỏ ở những vùng kinh tế khó khăn, các dự án quy mô nhỏ ở địa ph−ơng không bảo đảm phát triển bền vững không đảm bảo chất l−ợng và yếu tố môi tr−ờng. + Không cấp thêm giấy phép mới cho các dự án luyện kim ngoài quy hoạch, nhất là các dự án thép xây dựng thông th−ờng và phải nhập phôi. + Thu hồi giấy phép đối với các dự án đg cấp phép không đảm bảo tiến độ đg phê duyệt không có lý do chính đáng. + Không cho phép chuyển đổi chủ đầu t− tùy tiện đối với các dự án vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI). - Ban hành tiêu chuẩn quốc gia mới chặt chẽ hơn để cản bớt việc nhập khẩu ồ ạt thép giá rẻ từ các n−ớc d− thừa. Quy định thủ tục hải quan phức tạp hơn nhằm kéo dài thời gian, kiểm soát chặt chẽ thép nhập khẩu để cố ý làm nản lòng và hạn chế thép nhập khẩu khi thép trong n−ớc cung đg v−ợt cầu. - Chính phủ đề ra những quy định mới nhằm bảo vệ công nghệ thép. Tất cả thép nhập khẩu sẽ phải kiểm tra chất l−ợng bởi những giám sát viên độc lập tại các cảng xếp hàng tr−ớc khi chuyển tới Việt Nam. Yêu cầu tất cả dự án lớn trọng điểm quốc gia phải sử dụng hàng hóa trong n−ớc nhằm tăng tr−ởng kinh tế đất n−ớc, đồng thời thắt chặt kiểm soát nguyên vật liệu nhập khẩu, tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc gia. - Chính phủ cần có các chính sách, đ−ờng lối định h−ớng các dòng chẩy hàng hóa trên thị tr−ờng, khuyến khích những dòng chẩy hàng hóa có hiệu quả có lợi cho đất n−ớc, hạn chế những dòng chẩy kém hiệu quả hoặc ảnh h−ởng tiêu cực đến nền kinh tế. Cần có những chính sách khuyến khích phát triển những loại hình trung gian th−ơng mại mới, ph−ơng thức phân phối mới ... 179 - Khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp thép có quy mô áp dụng kênh phân phối liên kết dọc d−ới hình thức tập đoàn hoặc đặc quyền kinh tiêu, đồng thời cần có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển nhiều tổ chức bổ trợ cung cấp các dịch vụ chuyên môn hóa cho các kênh phân phối thép hoạt động hiệu quả bởi vì chỉ có sự chuyên môn hóa và phân công lao động mới nâng cao đ−ợc hiệu quả hoạt động của hệ thống phân phối thép xây dựng. - Hoàn thiện chính sách đầu t− phát triển hệ thống phân phối thép xây dựng. Đảng và Nhà n−ớc đg có chủ tr−ơng về phát triển kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở dựa vào nguồn vốn trong n−ớc đóng vai trò quyết định, nguồn vốn của n−ớc ngoài là rất quan trọng, vì thế để khai thác tối đa nguồn lực trong n−ớc cho phát triển hệ thống phân phối hàng hoá nói chung và phân phối mặt hàng thép xây dựng nói riêng cần hoàn thiện các văn bản luật pháp có liên quan đến hỗ trợ đầu t−. Trong đó, việc khuyến khích thu hút đầu t− trong n−ớc cũng đ−ợc đối xử bình đẳng nh− khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài để cho các doanh nghiệp yên tâm, sẵn sàng mở rộng liên doanh, liên kết để phát triển hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng. Bên cạnh khuyến khích đầu t− để phát triển sản xuất cần thiết phải khuyến khích đầu t− phát triển các cơ sở hạ tầng cho hệ thống phân phối, nh−: cửa hàng, kho hàng... Đồng thời, cần có chính sách thoả đáng để các doanh nghiệp và nhân dân cùng tham gia đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển hệ thống phân phối thép xây dựng. Cần xây dựng và áp dụng quy trình thực hiện các chính sách đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng th−ơng mại theo các Quyết định số 311/2003/ NĐ- CP ngày 20/3/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ về phê duyệt Đề án tổ chức thị tr−ờng trong n−ớc. Nhà n−ớc cần quan tâm đầu t− không chỉ hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng mà cần đầu t− để phát triển các dịch vụ nh− đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống kho tàng, bến bgi hiện đại, hạ tầng cơ sở thụng tin cũng nh− cải tiến hoạt động của ngân hàng, tài chính, hải quan và các thủ tục hành chính... đó cũng nhằm để phát triển một hệ thống phân phối thép hiện đại trong t−ơng lai. Xõy dựng những trung tâm giao dịch điện tử mặt hàng thép tại Việt Nam trong thời gian tới nhằm tránh tình trạng đầu cơ, gây lũng đoạn trên thị tr−ờng, góp 180 phần bình ổn thị tr−ờng thép xây dựng. Nó không chỉ góp phần vào việc đa dạng hoá ph−ơng thức bán hàng trong lĩnh vực phân phối sắt thép mà còn góp phần không nhỏ vào việc giảm thiểu các chi phí đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh− ng−ời tiêu dùng. - Ban hành tiêu chuẩn chất l−ợng thép xây dựng sản xuất trong n−ớc và l−u thông trên thị tr−ờng. Bộ tiêu chuẩn chất l−ợng thép xây dựng đ−ợc Bộ khoa học và Công nghệ ban hành hành từ năm 1993 đến nay không còn phù hợp. Hiện các doanh nghiệp phần lớn sản xuất thép theo các tiêu chuẩn quốc tế do phôi thép chủ yếu nhập khẩu. Việc không bắt buộc tiêu chuẩn chất l−ợng thép sản xuất và l−u thông trên thị tr−ờng đg tạo điều kiện cho các sản phẩm thép kém chất l−ợng, từ đó tạo sự canh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp và ảnh h−ởng tới lợi ích ng−ời tiêu dùng. Trong xu thế ngày càng dỡ bỏ hàng rào thuế quan, việc ban hành tiêu chuẩn chất l−ợng thép xây dựng l−u thông trên thị tr−ờng sẽ hạn chế thép xây dựng chất l−ợng thấp từ n−ớc khác nhập vào với giá thấp. Ban hành tiêu chuẩn chất l−ợng thép xây dựng sản xuất và l−u thông trên thị tr−ờng sẽ góp phần loại bỏ các cơ sở sản xuất thép không đảm bảo chất l−ợng. Thực tế, hàng năm l−ợng thép sản xuất từ các cơ sở này không lớn, các cơ sở này sản xuất với quy mô nhỏ từ nguồn thép phế trong n−ớc, gian lận thuế, cán thép không đủ quy cách, kích cỡ, nên bán với giá thấp. Ng−ời tiêu dùng là các hộ gia đình th−ờng khó phân biệt đ−ợc chất l−ợng thép giữa các doanh nghiệp sản xuất do không phải là sản phẩm sử dụng th−ờng xuyên nên dễ bị nhầm lẫn. Các nhà thầu xây dựng th−ờng trà trộn thép chất l−ợng thấp đ−a vào công trình để h−ởng chênh lệch giá. Việc loại bỏ các cơ sở sản xuất nhỏ, không đảm bảo chất l−ợng có thể ảnh h−ởng đến những làng nghề nh−ng sẽ tạo điều kiện thuận lợi và mặt bằng kinh doanh lành mạnh cho những doanh nghiệp sản xuất và phân phối trong lĩnh vực thép xây dựng. - Tăng c−ờng công tác chống hàng giả, hàng nhái. Hiện t−ợng hàng giả, hàng nhái hiện khá phố biến trên thị tr−ờng nh−ng hoạt động của các cơ quan nhà n−ớc ch−a đáp ứng đ−ợc mong đợi của doanh nghiệp. Các nhgn hiệu của doanh nghiệp sản xuất lớn hầu hết đều bị các cơ sở nhỏ, các làng nghề làm giả, làm nhái. Để tránh thiệt hại cho doanh nghiệp, lợi ích của ng−ời tiêu dùng, cũng nh− chất l−ợng của các công trình xây dựng. Nhà n−ớc cần phải có các giải pháp hữu hiệu, tăng c−ờng công 181 tác quản lý thị tr−ờng, chống hàng giả tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển, yên tâm đầu t−, sản xuất... Mặt khác hàng giả, hàng nhái không đảm bảo về chất l−ợng làm ảnh h−ởng tới uy tín của doanh nghiệp đồng thời trà trộn vào các công trình xây dựng lớn sẽ không đảm bảo về mặt chất l−ợng gây thiệt hại, do vậy các công trình sử dụng ngân sách nhà n−ớc cũng cần đ−ợc tăng c−ờng giám sát, kiểm tra chất l−ợng thép đ−a vào công trình. 3.7.2. Nâng cao vai trò của Hiệp hội thép. - Nâng cao vai trò của Hiệp hội thép trong quản lý điều hành hệ thống kênh phân phối, đặc biệt là hệ thống thông tin và dự báo, sẽ giúp các doanh nghiệp thành viên và Nhà n−ớc kiểm soát hệ thống kênh một cách tốt nhất, hạn chế tối đa tình trạng đầu cơ làm lũng đoạn thị tr−ờng, gây ảnh h−ởng nghiêm trọng tới sự phát triển kinh tế đất n−ớc. - Củng cố và phát huy vai trò của Hiệp hội thép Việt Nam trong lĩnh vực tổ chức, quy tụ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thép xây dựng. H−ớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện sản xuất, kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. - Tổ chức thu thập tình hình, xu h−ớng biến động về nhu cầu, giá cả của thị tr−ờng thép xây dựng thế giới và trong n−ớc. Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh liên kết, liên doanh trong tổ chức hệ thống bán buôn, bán lẻ thép xây dựng theo ph−ơng thức tiên tiến, hiện đại và có hiệu quả. - Phối hợp với các doanh nghiệp sản xuất thép và các cơ quan quản lý nhà n−ớc thực hiện một số công việc ngăn chặn mọi hành hành vi gian lận th−ơng mại, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà sản xuất và ng−ời tiêu dùng, duy trì chế độ báo cáo th−ờng xuyên về tình hình thép trong và ngoài n−ớc, đề xuất các giải pháp vĩ mô để bình ổn thị tr−ờng thép trong n−ớc. - Nhà n−ớc cần tạo mọi điều kiện để nâng cao vai trò của Hiệp hội Thép trong việc phát triển các kênh phân phối thép xây dựng trên thị tr−ờng. Tăng c−ờng hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên nâng cao năng lực tổ chức tiêu thụ và phát triển các kênh phân phối sản phẩm trên thị tr−ờng trên cơ sở: + Tổ chức các hội nghị chuyên đề về phát triển kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm...tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các nhà phân phối chuyên nghiệp có mạng l−ới tiêu thụ lớn tham gia Hiệp hội trên cơ sở đảm bảo phát triển mối quan hệ cùng có lợi giữa các nhà sản xuất với các nhà phân phối. 182 + Tích cực tham gia vào giải quyết tranh chấp phát sinh trong các kênh phân phối giữa các thành viên trong Hiệp hội, cũng nh− giữa thành viên của Hiệp hội với các đối tác bên ngoài trên các khía cạnh về: Bảo vệ th−ơng hiệu của nhà sản xuất, nhà phân phối trên thị tr−ờng; Ngăn chặn tình trạng lợi dụng nhgn mác sản phẩm của các nhà sản xuất có uy tín; Đảm bảo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành viên;... Phát huy vai trò của Hiệp hội trong việc kiểm soát cung và kiểm soát giá cả các mặt hàng thép xây dựng trên thị tr−ờng trên cơ sở đảm bảo mức tăng cung của các thành viên trong Hiệp hội phù hợp với tốc độ tăng tr−ởng của cầu trên thị tr−ờng. 3.8. Những đề xuất hỗ trợ khác. - Giải pháp về vốn đầu t−: nhằm tạo thuận lợi cho đầu t− phát triển ngành thép, nhà n−ớc cần có chính sách −u đgi lgi suất vay vốn đầu t− ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân, Nhà n−ớc cho phép ngành thép đ−ợc huy động vốn bằng phát hành trái phiếu công trình, huy động vốn cổ phần; đ−ợc phép vay tín dụng −u đgi trong đầu t− thiết bị. - Đối với thiết bị của ngành −u tiên đấu thầu mua trong n−ớc các thiết bị đg chế tạo đ−ợc trong n−ớc. Có thể nhập một số thiết bị đg qua sử dụng nh−ng vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. - Nâng cao năng lực công tác của cán bộ marketing. Để tiến hành quản trị hệ thống kênh phân phối tốt, tr−ớc hết doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý cấp cao và cán bộ thị tr−ờng tại mỗi khu vực thị tr−ờng đ−ợc đào tạo sâu về marketing, đặc biệt về kênh phân phối, có khả năng làm việc độc lập, nghiên cứu thị tr−ờng, lập kế hoạch, triển khai những ch−ơng trình marketing tới thị tr−ờng mục tiêu, cụ thể nh− sau: + Hỗ trợ đào tạo để chuẩn hóa đội ngũ nhân viên thị tr−ờng. Sự phát triển toàn diện con ng−ời cả về trí lực, thể lực và nhân cách với đời sống vật chất và văn hóa không ngừng đ−ợc nâng cao trong môi tr−ờng kinh doanh luôn biến động là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Công tác đào tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên cần đ−ợc đặc biệt coi trọng. 183 Công tác đào tạo cần đ−ợc h−ớng theo các mục tiêu phát triển của công ty và dựa trên các nghiệp vụ trọng tâm đó là kỹ thuật nghiên cứu thị tr−ờng, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cũng nh− kiểm soát những hoạt động đó và những hoạt động khai thác, t− vấn, chăm sóc, duy trì khách hàng và bán hàng... Song song với công tác đào tạo, cần có những báo cáo về kết quả vận dụng những kiến thức vào thực tế để đảm bảo tính hiệu quả đào tạo đồng thời có những bổ xung, sửa đổi thích hợp của các nguồn kiến thức chuyên môn. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép có thể ký kết các hợp đồng đào tạo nguồn nhân lực đối với các tr−ờng đại học lớn, tăng c−ờng sơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho các tr−ờng đào tạo công nhân đủ sức đáp ứng nhu cầu của ngành thép. Coi trọng hình thức đ−a công nhân đi đào tạo ở n−ớc ngoài hoặc mời chuyên gia đào tạo trực tiếp tại cơ sở. - Giải pháp về khoa học, công nghệ. Đối với các nhà máy mới xây dựng phải đạt đ−ợc trình độ công nghệ tiên tiến, năng suất cao, giá thành hạ, chất l−ợng tốt, có giá thành và giá bán t−ơng đ−ơng với sản phẩm cùng loại. Chất l−ợng sản phẩm theo hệ thống quản lý chất l−ợng quốc tế. - Giải pháp về cơ chế chính sách. Nhà n−ớc sớm ban hành các cơ chế chính sách −u tiên phát triển ngành thép, coi đầu t− vào ngành thép nh− là đầu t− vào hạ tầng cho đất n−ớc. Tóm lại, trên cơ sở nghiên cứu tổng quan và thực trạng quản trị kênh phân phối thép xây dựng ở ch−ơng 1 và ch−ơng 2, luận án đg hình thành hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc làm căn cứ để tác giả đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối thép xây dựng trong các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong ch−ơng 3. Các giải pháp đ−ợc đ−a ra xuất phát từ mục tiêu phát triển ngành thép, từ chiến l−ợc marketing và chiến l−ợc phân phối của doanh nghiệp trong thời gian tới, từ những hạn chế đg đ−ợc phân tích trong ch−ơng 2. Nội dung các giải pháp đề xuất có tính lôgic và khoa học, đ−ợc trình bày theo quy trình quản trị kênh, giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng để chủ động trong quản trị kênh phân phối của mình, đồng thời kiến nghị cải thiện những điều kiện cần thiết ở tầm vĩ mô cho hoạt động quản trị kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép trong thời gian tới. 184 Kết luận Tổ chức và quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quản trị quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng. Thực chất, đây là hoạt động quản trị kênh phân phối thép xây dựng của doanh nghiệp sản xuất thép trên thị tr−ờng. Các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam phải nghiên cứu nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối thép xây dựng. Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến l−ợc phân phối, biện pháp tổ chức và quản trị hoạt động phân phối nhằm đạt hiệu quả kinh doanh trong dài hạn. Tuy nhiên, trong quá trình quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam còn nhiều bất cập, ch−a đem lại lợi thế cạnh tranh trong dài hạn, các quyết định quản trị th−ờng mang tính ngắn hạn và bị động, th−ờng chạy theo thị tr−ờng, chạy theo sản l−ợng... mà nguyên nhân của nó xuất phát ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô. Do vậy, việc tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế là rất cần thiết để giúp các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam ngày càng phát triển trong điều kiện môi tr−ờng kinh doanh thay đổi nhanh chóng nh− hiện nay. Luận án với bố cục 3 ch−ơng đg giải quyết đ−ợc những vấn đề cơ bản sau của đề tài: Thứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản trị kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất, làm rõ đặc thù trong quản trị kênh phân phối thép xây dựng của những doanh nghiệp sản xuất thép, xây dựng mô hình quản trị kênh phân phối thép xây dựng trong các doanh nghiệp sản xuất thép. Thứ hai, phân tích thực trạng về tổng cung, tổng cầu thép xây dựng của Việt Nam hiện nay, từ đó chỉ ra những bất cập ở tầm vĩ mô ảnh h−ởng tới quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam; Đi sâu nghiên cứu những yếu tố thuộc môi tr−ờng vĩ mô, môi tr−ờng ngành thép đg và đang ảnh h−ởng tới hoạt động quản trị kênh của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. Thứ ba, phân tích thực trạng quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong những năm gần đây, chỉ ra những nguyên nhân cần khắc phục trong quá trình quản trị kênh phân phối về các nội dung 185 chủ yếu nh− tổ chức kênh, quản lý kênh, hoạt động đánh giá những thành viên trong kênh, đồng thời luận án đg chỉ ra thực trạng quản lý hoạt động của các dòng chảy trong kênh qua đánh giá của các thành viên kênh từ kết quả thu đ−ợc của cuộc điều tra nghiên cứu của tác giả. Thứ t−, hình thành hệ thống các quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối trong các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. Nội dung các giải pháp đề xuất có tính lôgic và khoa học, đ−ợc trình bày theo h−ớng của quy trình quản trị kênh phân phối, giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng để chủ động trong quản trị kênh phân phối thép xây dựng của mình, đồng thời kiến nghị cải thiện những điều kiện cần thiết ở tầm vĩ mô cho hoạt động quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong thời gian tới. Với kết quả nghiên cứu đg đạt đ−ợc, luận án mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào quá trình quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trên ph−ơng diện lý thuyết và thực hành. Để có thể hoàn thành Luận án này, tác giá bầy tỏ lòng biết ơn và vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo NGND.GS.TSKH L−ơng Xuân Quỳ, thầy giáo PGS.TS Tr−ơng Đình Chiến, những ng−ời đg hỗ trợ về ph−ơng pháp khoa học, về kiến thức chuyên môn cũng nh− những kinh nghiệm nghiên cứu quý báu để tác giả có đ−ợc những thành quả này. Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đg luôn quan tâm, động viên...là nguồn động viên khích lệ to lớn đối với nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện luận án. Trong quá trình nghiên cứu, thị tr−ờng thép có nhiều biến động bất th−ờng và rất nhậy cảm. Mặc dù đg rất cố gắng nh−ng do khả năng và điều kiện có hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng về mặt địa lý, do đó không thể tránh đ−ợc những thiếu xót nhất định. Tác giả mong nhận đ−ợc những ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý của các thầy cô giáo và các chuyên gia để tác giả có thể chỉnh sửa và hoàn chỉnh luận án của mình. 186 Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả 1. Nguyễn Hoài Nam (2006), “Hệ thống kênh phân phối tại các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng Việt Nam”, Tạp chí Th−ơng Mại, (10), Trang 16-17. 2. Nguyễn Hoài Nam (2006), “Sử dụng marketing hỗn hợp trong quản lý hệ thống phân phối xây dựng”, Tạp chí Th−ơng Mại, (Số16), Trang 7- 8-12. 3. Nguyễn Hoài Nam (2008), “Kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam”, Tạp chí Th−ơng Mại, (34), Trang 3-4 và (35), Trang 10-11-13. 4. Nguyễn Hoài Nam (2009),“Quản lý kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam”, Tạp chí Th−ơng Mại, (12), Trang 16- 17-18. 5. Nguyễn Hoài Nam (thành viên đề tài liệu cấp Bộ) (2009), “Tổ chức và quản lý hệ thống phõn phối mặt hàng thộp xõy dựng ở Việt Nam”, Bộ Công Th−ơng. 6. Nguyễn Hoài Nam (2010), Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam, Tạp chí Th−ơng Mại, (Số 7), Trang 8-9. 187 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Bộ Th−ơng mại (2005), Quyết ủịnh số 2212/2005/Qð-BTM, Quy chế kinh doanh thộp xõy dựng, Hà Nội. 2. CFVG (2006), ðiều tra HVNCLC 2006, Hội thảo về kờnh phõn phối, Hà Nội. 3. Tr−ơng Đình Chiến (Chủ biên) (2008), Quản trị kênh phân phối, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 4. Tr−ơng Đình Chiến (2000), Tổ chức và quản lý hệ thống kênh marketing của các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 5. Nguyễn Xuân Chiến và các thành viên (2009), Tổ chức và quản lý hệ thống phõn phối mặt hàng thộp xõy dựng ở Việt Nam, Bộ Công th−ơng, Hà Nội. 6. Chính Phủ n−ớc cộng hòa xg hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 92/2006/ ND-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xN hội, Hà Nội. 7. Phạm Chớ Cường (2004), Quản lý Nhà nước về lưu thụng thộp trờn thị trường nội ủịa, Hiệp hội Thộp Việt Nam, Hà Nội. 8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Trần Minh Đạo (Chủ biên) (2002), Giáo trình marketing căn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Phạm Thị Đào và các thành viên (2001), Tổ chức hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty thép Việt Nam giai đoạn 2002 – 2005, Tổng công ty thép Việt Nam, Hà Nội. 12. Hiệp hội thép Việt Nam (2006), Bản tin nội bộ, Hà Nội. 13. Hiệp hội thép Việt Nam (2007), Bản tin nội bộ, Hà Nội. 14. Hiệp hội thép Việt Nam (2008), Bản tin nội bộ, Hà Nội. 15. Hiệp hội thép Việt Nam (2009), Bản tin nội bộ, Hà Nội. 16. Phạm Chi Lan (2008), Doanh nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Tài liệu lớp bồi d−ỡng cập nhập kiến thức mới năm 2009, Thành ủy Hải Phòng. 17. Nguyễn Minh Ngọc (2003), Hoàn thiện hệ thống phõn phối thộp ở Việt Nam, Dự ỏn ủiều tra của NEU – JICA, Hà Nội. 18. Nobuyoshi TANAKA (2001), Lựa chọn quy trình phù hợp nhất cho ngành sản xuất thép, dự ỏn của JICA, Hà Nội. 188 19. Nozomu Kwabata, (2001), Thị tr−ờng thép và chiến l−ợc đầu t− ở các nền kinh tế NICs và ASEAN: Tr−ờng hợp thép tấm và thép thanh, Tr−ờng Kinh tế và quản lý - Đại học Tohoku Nhật Bản. 20. Philip Kotler (1997), Quản trị marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội. 21. Hoàng Anh Phú (2008), H−ớng phát triển của thị tr−ờng dịch vụ phân phối tại Việt Nam, Kinh tế và dự báo, Hà Nội. 22. Thủ tướng Chớnh phủ (2007), Quyết ủịnh số 134/2001/Qð-TTg về việc phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành thộp ủến năm 2010, Hà Nội. 23. Thủ tướng Chớnh phủ (2007), Quyết ủịnh số 145/2007/Qð-TTg về phờ duyệt “Quy hoạch phỏt triển ngành thộp Việt Nam giai ủoạn 2007 - 2015, cú xột ủến năm 2025”, Hà Nội. 24. Lê Thủy (2008), Thép Việt Nam từ khủng hoảng thiếu sang... thừa, Kinh tế và dự báo, Hà Nội. 25. Tổng Công ty thép Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ công tác năm 2006, Hà Nội. 26. Tổng Công ty thép Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ công tác năm 2007, Hà Nội. 27. Tổng Công ty thép Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ công tác năm 2008, Hà Nội. 28. Tổng cục Thống kờ, Kết quả ủiều tra doanh nghiệp 2004 – 2008, Hà Nội. 29. Tổng cục Thống kờ, Kinh tế Việt Nam - thế giới 2005 – 2006, Hà Nội. 30. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ năm 2005, Hà Nội. 31. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ năm 2006, Hà Nội. 32. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ năm 2007, Hà Nội. 33. Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ năm 2008, Hà Nội. 34. Vụ Chớnh sỏch thị trường trong nước - Bộ Thương mại (2006), Dự ỏn ðiều tra thực tế cấu trỳc cỏc kờnh phõn phối hàng hoỏ trờn thị trường nội ủịa, Hà Nội. Tiếng Anh. 1. Rolph E. Anderson (1992), Alan J. Bush – Professional sales managment. McGraw-hill. 2. Eric N. Berkowitz; William. R. Roger (1994), Marketing management Irwi. 3. Philip Kotler (1997), Marketing management. Ninth edition Prentice Hall. 4. Louis W. Stern; Adel I. Elansary; Anne T. Coughlan (1996), Marketing channels Fifth edition; Prentice Hall. 5. Perter and Donnelly (1991), A prefaces to marketing management. Irwin. 6. Alexander Hiam and Charles D. Schewe (1992), The Portable MBA in marketing. Phụ Lục 1 UBND Thành phố hải phòng Tr−ờng đại học hải phòng cộng hòa xe hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hải Phòng, ngày ..... tháng ..... năm 200 Phiếu điều tra thị tr−ờng (Đối với nhà phân phối bán buôn) Kínhgửi: (Ông/Bà)................................................................................... Th.s Nguyễn Hoài Nam là giảng viên giảng dạy học phần Marketing tại Tr−ờng Đại học Hải Phòng – TP. Hải Phòng, hiện đang làm luận án Tiến sỹ tại Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, với đề tài nghiên cứu: “Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam” d−ới sự h−ớng dẫn chuyên môn của hai nhà khoa học NGND. GS. TSKH L−ơng Xuân Quỳ và PGS. TS Tr−ơng Đình Chiến. Để giúp nghiên cứu sinh Nguyễn Hoài Nam thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình, kính đề nghị Quý Doanh nghiệp vui lòng cung cấp một số thông tin về Doanh nghiệp và những ý kiến của bản thân để NCS hoàn thành luận án bằng cách trả lời những câu hỏi d−ới đây. Những thông tin quý báu đ−ợc cung cấp là những đóng góp quan trọng của Quý Doanh nghiệp góp phần cùng NCS hoàn thiện quản trị hệ thống kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. (Những thông tin Quý Doanh nghiệp cung cấp đ−ợc NCS giữ bảo mật, chỉ phục vụ làm Luận án tiến sỹ của mình. Mọi vấn đề về thông tin, NCS phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật). I. Thông tin về doanh nghiệp. 1. Họ tên ng−ời cung cấp thông tin…………… Chức vụ…………………....……..…....... Ngày trả lời phiếu điều tra: ……/……/ 2008. 2. Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………....…… 3. Địa chỉ: ………………………………………….. ĐT: ……………….. Email:............... 4. Loại hình doanh nghiệp: []DN Nhà n−ớc []Công ty TNHH/ Cổ phần []CT liên doanh []CT 100% vốn đầu t− n−ớc ngoài []Doanh nghiệp t− nhân 5. Những lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:………………………….………………….……. ……………………………………………………………………………………….. 6. Số l−ợng cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp:…………..….…………...………….. 7. Trình độ học vấn: Trên đại học: …….... Đại học: ……….… Cao đẳng: ….... Trung cấp: ……...… Phổ thông: …...……. 8. Số l−ợng nhân viên marketing/ thị tr−ờng:…...............…………….…………………….. 9. Cử cán bộ đi học tập nâng cao trình độ: []Th−ờng xuyên []Thỉnh thoảng []Ch−a bao giờ 10. Số vốn kinh doanh:…...………………………………………………………….………. 11. Sản l−ợng thép xây dựng tiêu thụ trung bình hàng năm:……………………....……..….. 12. Doanh thu kinh doanh thép xây dựng trung bình hàng năm: ……………........……….... 13. Số l−ợng kho/ tổng diện tích các kho chứa thép xây dựng của DN:……...../………...m2. 14. Số ph−ơng tiện chủ yếu vận chuyển thép xây dựng của DN: []Ôtô: ...........chiếc. []Tầu thủy: ...........chiếc. []Tầu hỏa []Ph−ơng tiện khác 15. Phân phối thép trên các khu vực thị tr−ờng:………………………...…..….…………... ……………………………………………………………………………….……………… 16. Tỷ trọng hàng bán: Cửa hàng bán lẻ:….…%. Trực tiếp công trình: .….....%. Ng−ời tiêu dùng:..…%. 17. Sản l−ợng tiêu thụ trong năm: Cao nhất vào các tháng: …...…....... Thấp nhất vào các tháng: ......….... 18. Sản phẩm đ−ợc vận chuyển chủ yếu theo cách: []Từ kho của Nhà SX —Kho của DN —Kho của khách hàng cấp d−ới — Ng−ời tiêu dùng []Từ kho của Nhà SX —————— Kho của khách hàng cấp d−ới — Ng−ời tiêu dùng []Từ kho của Nhà SX ——————————————————— Ng−ời tiêu dùng 19. Ưu tiên phân phối sản phẩm của nhà sản xuất: []Danh tiếng nhất []Có lợi nhuận cao nhất []Quan hệ tốt nhất []Chính sách ổn định II. Những thông tin về hoạt động kinh doanh. 1. Số nhà sản xuất th−ờng xuyên quan hệ: ............................................................................. 2. Quan hệ với nhà sản xuất thông qua: []Quen biết []Hợp đồng đại lý hàng năm []Hợp đồng theo từng lô hàng []Hình thức khác 3. Ch−ơng trình khuyến mại của nhà sản xuất th−ờng áp dụng vào thời gian: []Tiêu thụ tốt []Tiêu thụ chậm []Th−ờng xuyên trong năm 4. Hình thức giao dịch chủ yếu với nhà sản xuất: []Điện thoại /Fax []Internet [] Tiếp xúc trực tiếp 5. Hình thức thanh toán chủ yếu với nhà sản xuất: []Qua ngân hàng []Bằng tiền mặt []Hình thức khác 6. Doanh nghiệp vận chuyển từ nhà sản xuất tới DN trên ph−ơng tiện: []Của DN []Nhà SX []Thuê CT vận tải 7. Hình thức hỗ trợ phổ biến từ nhà sản xuất: []Chiết khấu thanh toán []Chiết khấu theo sản l−ợng mua []Hỗ trợ về nhân sự [] Hỗ trợ vận chuyển []Hỗ trợ quảng cáo []Hỗ trợ về đào tạo []Tặng quà bằng hiện vật []Hỗ trợ về tài chính []Hình thức khác 8. Hình thức phổ biến hỗ trợ tài chính từ nhà sản xuất: []D− nợ nhất định []Thời hạn thanh toán []Hàng ký gửi []Chậm trả không tính lgi []Hình thức khác 9. Nhân viên của nhà sản xuất hỗ trợ DN làm thị tr−ờng: []Rất th−ờng xuyên []Th−ờng xuyên []Thỉnh thoảng []Ch−a bao giờ 10. Số d− nợ trung bình đ−ợc hỗ trợ từ nhà sản xuất: …..………....……………….....VNĐ 11. Quan hệ với cửa hàng cấp d−ới thông qua hình thức: []Hợp đồng phân phối []Mua đứt bán đoạn []Quan hệ quen biết []Hình thức khác 12. Hình thức giao dịch chủ yếu với khách hàng cấp d−ới: []Điện thoại/ Fax []Internet []Tiếp xúc trực tiếp 13. Hình thức thanh toán chủ yếu với khách hàng cấp d−ới: []Qua ngân hàng []Bằng tiền mặt []Hình thức khác 14. Vận chuyển sản phẩm tới ng−ời mua bằng ph−ơng tiện: []Của DN []Của nhà SX []Ph−ơng tiện thuê []Của khách hàng 15. Số l−ợng khách hàng cấp d−ới th−ờng xuyên giao dịch: …………………………… 16. Khách hàng cấp d−ới của DN có vị trí về mặt địa lý: []Tập trung []Phân bố đồng đều []Rất phân tán 17. Hình thức phổ biến khuyến khích các thành viên cấp d−ới: []Chiết khấu thanh toán []Chiết khấu theo sản l−ợng mua []Hỗ trợ về nhân sự []Hỗ trợ vận chuyển []Hỗ trợ quảng cáo []Hỗ trợ về đào tạo []Tặng quà bằng hiện vật []Hỗ trợ về tài chính []Hỗ trợ làm thị tr−ờng []Hình thức khác 18. Hình thức hỗ trợ tài chính phổ biến cho các thành viên kênh cấp d−ới. []D− nợ nhất định. []Thời hạn thanh toán . []Hàng ký gửi. []Chậm trả không tính lgi. []Hình thức khác. 19. Giải quyết xung đột giữa các khách hàng cấp d−ới trong năm: []Th−ờng xuyên []Thỉnh thoảng []Ch−a bao giờ 20. Số d− nợ trung bình hỗ trợ khách hàng cấp d−ới: ……………………………VNĐ. 21. Doanh nghiệp thăm hỏi các khách hàng cấp d−ới: []Th−ờng xuyên []Vào dịp lễ tết []Ch−a bao giờ 22. Doanh nghiệp đánh giá Nhà sản xuất theo thứ tự −u tiên từ 1 tới 5 các tiêu thức: Kinh nghiệm kinh doanh: ...... ... Năng lực quản lý: ......... Tiềm lực tài chính:... Doanh số bán: ......... Cơ sở vật chất: .......... III. Những đánh giá của bản thân về hệ thống phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam. 1. Điều hành của Chính phủ đối với ngành thép: []Rất phù hợp []Phù hợp []Ch−a linh hoạt []ý kiến khác 2. Chính sách thuế xuất - nhập khẩu của Chính phủ đối với ngành thép: []Rất phù hợp []Phù hợp []Ch−a linh hoạt []ý kiến khác 3. Điều tiết của chính phủ về giá bán trên thị tr−ờng: []Rất hợp lý []Hợp lý []Ch−a hợp lý []ý kiến khác 4. Những khó khăn trong phân phối sản phẩm bắt nguồn: []Từ bản thân doanh nghiệp []Từ nhà sản xuất []Từ Chính phủ. 5. Ưu điểm của hệ thống phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. .................................................................................................................................................. 6. Nh−ợc điểm của hệ thống phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. .................................................................................................................................................. 7. Xu h−ớng phát triển kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. .................................................................................................................................................. 8. Những khó khăn chủ yếu trong phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam: .................................................................................................................................................. 9. Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam: .................................................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu của Quý Doanh nghiệp! (Chú ý: Quý vị vui lòng gửi bản này theo địa chỉ đ−ợc in sẵn trên bì th− tới Nguyễn Hoài Nam, Khoa Kế toán – Tài chính, Tr−ờng Đại học Hải Phòng, số 2 đ−ờng Nguyễn Bình - Ngô Quyền - TP.Hải Phòng. Điện thoại: 0904.822399/ Fax: 0310.829354 theo đ−ờng b−u điện hoặc Fax). Ng−ời điều tra Nguyễn Hoài Nam Phụ Lục số 2 UBND Thành phố hải phòng Tr−ờng đại học hải phòng .................................... cộng hòa xe hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc .............................. Hải Phòng, ngày tháng năm 200 Th− ngỏ Kính gửi: ............................................................................ Nghiên cứu sinh Nguyễn Hoài Nam là giảng viên Khoa Kế toán – Tài chính, Tr−ờng Đại học Hải Phòng, hiện đang làm luận án tiến sỹ tại Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội với đề tài nghiên cứu: “Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam” d−ới sự h−ớng dẫn chuyên môn của hai nhà khoa học NGND. GS. TSKH L−ơng Xuân Quỳ và PGS. TS Tr−ơng Đình Chiến. Để hoàn thành luận án, Nghiên cứu sinh rất mong nhận đ−ợc sự giúp đỡ từ các tổ chức và cá nhân trong việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm thực tiễn và sự hiểu biết của bản thân với t− cách là những chuyên gia trong lĩnh vực quản lý của mình liên quan tới đề tài nghiên cứu. Những ý kiến, nhận định quý báu cũng nh− những đánh giá, đề xuất, khuyến nghị đối với các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý chắc hẳn sẽ là những đóng góp to lớn góp phần cùng Nghiên cứu sinh hoàn thiện quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong những năm tới. Kính mong Quý vị vui lòng cho biết quan điểm và những ý kiến của bản thân về kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam hiện nay từ nhiều góc độ khác nhau: (Những thông tin quý báu đ−ợc NCS cam kết sử dụng chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài) 1. Ưu điểm của kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam........................................................................................................................................ 2. Nh−ợc điểm của kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.................................................................................................................................. 3. Xu h−ớng phát triển kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam. * Về cấu trúc kênh:.................................................................................................. * Quan hệ giữa các thành viên trong kênh (nhà SX, đại lý, đại lý bán lẻ, ng−ời tiêu dùng):...................................................................................................................................... * Vai trò của các thành viên trong kênh: ..................................................................... * ý kiến khác:............................................................................................................... 4. Khuyến nghị đối với Chính Phủ trong quản lý nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam. * Pháp lý: * Cơ chế quản lý điều hành kênh phân phối thép xây dựng:....................................... * Chính sách thuế: ....................................................................................................... * Chính sách điều tiết thị tr−ờng: ................................................................................ * Chính sách hỗ trợ phát triển kênh phân phối: .......................................................... * ý kiến khác: .............................................................................................................. 5. Khuyến nghị đối với Bộ Công Th−ơng trong quản lý nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam. * Pháp lý: ..................................................................................................................... * Cơ chế quản lý điều hành kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam: ................................................................................................................................... * Chính sách điều tiết thị tr−ờng: ................................................................................................................................... * Chính sách hỗ trợ các DN sản xuất và phân phối thép xây dựng: ................................................................................................................................... ý kiến khác: ................................................................................................................................... 6. Khuyến nghị đối với Hiệp Hội thép trong quản lý nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam. * Cơ chế quản lý thành viên trong Hiệp hội tham gia trong kênh phân phối thép xây dựng: ........................................................................................................................................ * Vai trò tham m−u Chính Phủ trong quản lý kênh phân phối thép xây dựng: .................................................................................................................................................. * Hỗ trợ nhà SX là thành viên trong Hiệp hội trong quản lý kênh phân phối của mình: ........................................................................................................................................ * Vai trò định h−ớng phát triển kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam: .................................................................................................................................................. * Vai trò bảo vệ quyền lợi cho các thành viên: .................................................................................................................................................. 7. Khuyến nghị đối với Tổng Công ty thép trong quản lý nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam: * Cấu trúc kênh (Bắc, Trung, Nam): .................................................................................................................................................. * Quản lý kênh phân phối của TCT: .................................................................................................................................................. * Vai trò tham gia điều tiết thị tr−ờng thép xây dựng Việt Nam: .................................................................................................................................................. * ý kiến khác: .................................................................................................................................................. 8. Khuyến nghị đối với Doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam nhằm hoàn thiện kênh phân phối của mình: * Xây dựng cấu trúc và tổ chức kênh: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. * Quản lý điều hành kênh: .................................................................................................................................................. *Quản lý thành viên kênh cấp d−ới: .................................................................................................................................................. * Quan hệ với các thành viên trong kênh (Đại lý, Đại lý bán lẻ, Ng−ời tiêu dùng): .................................................................................................................................................. * Tuyển chọn thành viên kênh: .................................................................................................................................................. * Hỗ trợ các thành viên kênh: .................................................................................................................................................. * ý kiến khác: .................................................................................................................................................. 9. Khuyến nghị đối với Doanh nghiệp phân phối thép xây dựng nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam: * Quan hệ với nhà sản xuất: .................................................................................................................................................. * Quan hệ với ng−ời tiêu dùng/ các công trình xây dựng: .................................................................................................................................................. * Tổ chức phân phối: .................................................................................................................................................. * Cơ chế quản lý điều hành hệ thống bán hàng: .................................................................................................................................................. *ý kiến khác: .................................................................................................................................................. (Chú ý: Quý vị vui lòng gửi bản này theo địa chỉ đ−ợc in sẵn trên bì th− tới Nguyễn Hoài Nam, Khoa Kế toán – Tài chính, Tr−ờng Đại học Hải Phòng, số 2 đ−ờng Nguyễn Bình - Ngô Quyền - TP.Hải Phòng. Điện thoại: 0904.822399/ Fax: 0310.829354 theo đ−ờng b−u điện hoặc Fax). Xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu của Quý vị! Ng−ời chia sẻ thông tin ................, ngày........tháng.......năm 2008 Nghiên cứu sinh Th.s Nguyễn Hoài Nam Phụ lục số 3 Danh mục các doanh nghiệp trả lời phiếu điều tra STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ 1 Công ty TNHH AN Tiến Đạt Xóm 10, Đông Hải, Hải An, Hải Phòng 2 Công ty TNHH SX và TM Sao Đỏ Số 78 Vạn Kiếp, Hải Phòng 3 Công ty CP Đầu t− và TM Nam Sơn 31 Nguyễn Bình, Hải Phòng 4 Công ty CP VLXD Hà Lan 78 Hà Đoạn, Hải An, Hải Phòng 5 Công ty TNHH Đăng Khoa Km 5, Hồng Bàng, Hải Phòng 6 Công ty CP thép Miền Bắc Km 89 Hùng V−ơng, Hải Phòng 7 Công ty TNHH Thanh Tùng 30 Tr−ờng Trinh, Hải Phòng 8 Công ty TNHH Vận tải biển TM CA Việt Sinh Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 9 Công ty TNHH TM và Dịch Vụ Sao Đại D−ơng Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh 10 Công ty CP Xuân D−ơng 227b, Trần Nguyên Hgn, Hải Phòng 11 Công ty CP Kỷ Nguyên Mới 58a, Nguyễn Tri Ph−ơng, TP. Đà Nẵng 12 Công ty CP Thiên Tr−ờng Thành 12b, Thanh Bình, Hà Đông 13 Công ty TNHH IPC 18ê, Trung Hòa, Hà Nội 14 Công ty ống thép Việt Nam Km9, Quán toan, Hải Phòng 15 Công ty TNHH và TM H−ơng Giang 23 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội 16 Công ty Hoa Tờ Cầu Giấy, Hà Nội 17 Công ty thép Xuân Hòa Kiến An, Hải Phòng 18 Công ty Đăng Thái 577 Lán Bè, Hải Phòng 19 Công ty TNHH Kim khí Xuân Lộc 121, Quán Toan, Hải Phòng 20 Công ty TNHH Đâu t− TM Phú Gia 40 An Đà, Hải Phòng 21 Công ty CP Kim khí Miền Trung 527, Ngô Quyền, TP Đà Nẵng 22 Công ty thép Việt Nam Km 9 Quán Toan, Hải Phòng 23 Công ty TNHH TM THảo Hiền số 4 Sở Dầu, Hải Phòng 24 Công ty TNHH dịch vụ TM Đông D−ơng 124 Trần Phú, Văn Mô, Hà Đông 25 Công ty TNHH Đức Tuấn 99 Đội Trung, Đông THọ, Thanh Hóa 26 Chi nhánh Công ty CP Kim khí Miền Trung tại Hà Nội Đống Đa, Hà Nội 27 Công ty TNHH Thảo Hiền Ngô Quyền, Hải Phòng 28 Công ty TNHH Hoàng Thúy 42 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội 29 Công ty CP thép Bắc Việt Quán Toan, Hải Phòng 30 Công ty CP XNK Việt Nhật 159 Bạch Đằng, Hải Phòng 31 Công ty TNHH TM Hải Nguyên Km 9 Quán Toan, Hải Phòng 32 Công ty TNHH Kinh doanh thép và vật t− tổng hợp 198 Nguyên Trấu, Hà Nội 33 Công ty TNHH TM và Vận tải Hoa D−ơng Nam Sơn, Hải Phòng 34 Công ty CP Nhật Nam 464b Quan Trung, Hà Đông 35 Công ty TNH TM Điểm Phố Sáng Quận 1, TP Hồ Chí Minh 36 Công ty CP thép Du Bình 199 Trung liệt, Hà Nội 37 Công ty TNHH Mai Hiền 26 Trần Nguyên Hgn, Hải Phòng 38 Công ty TNHH Kiên Thục 266a, Trần Nguyên Hgn, Hải Phòng 39 Công ty TNHH thép Thành Đạt 67 Ngô Quyền Hải Phòng 40 Xí nghiệp kinh doanh kim khí Shinec An D−ơng, Hải Phòng 41 Công ty CP kinh doanh và DV vật t− kỹ thuật số 1 108 Lê lợi, Hải Phòng 42 Công ty TNHH TM Nhật Hoa An Đồng, Hải Phòng 43 Công ty TNHH Xuân Tr−ờng Km7 Đ−ờng Hà Nội, Hải Phòng 44 Công ty CP Đầu t− và XD Quang Vinh 685 Bà Triệu, Tr−ờng Thi, Thanh Hóa 45 Công ty TNHH CN Chính Đại 214 Đ−ờng Âu Cơ, Hà Nội 46 Công ty TNHH TM và XNK Hòa Bình 717 Tam Trinh, Hà Nội 47 Công ty TNHH TM Nam Bắc Hùng V−ơng, Hải Phòng 48 Công ty TNHH TM Hoa Việt 384 Bà Triệu, Đông Thị, Thanh Hóa 49 Công ty CP XD Nhật Minh 131 Quỳnh C−, Hải Phòng 50 Công ty CP VLXD Thanh Lan 347 Trần Tất Văn, Hải Phòng 51 Công ty CP XD Dịch vụ và TM Sử Tiến 16 Lạch Tray, Hải Phòng 52 Công ty TNHH Yến Hùng Hồng Bàng, Hải Phòng 53 Doanh nghiệp t− nhân Ph−ơng Nam Hùng V−ơng, Hải Phòng 54 Công ty TNHH Hải Thiềng Quán Toan, Hải Phòng 55 Công ty Thu Oanh Hạ Lý, Hải Phòng 56 Công ty CP TM Thành Nam Tô Hiệu, Hải Phòng 57 Công ty kim loại – Shinec Bạch Đằng, Hải Phòng 58 Cty TNHH TM Phức Hoà Quảng Bình 59 Cty TNHH Minh Trí Quản Bình 60 DNTN TM Minh Anh Hải D−ơng 61 DVKK Luyến Dung Thái Nguyên 62 DNKK Tiến Dũng Thái Nguyên 63 CH sô 3 - Cty CP KK Bắc Thái Thái Nguyên 64 Doanh nghiệp t− nhân Hài Chuốt Km7 Hùng V−ơng, Hải Phòng 65 Cty Sơn Tr−ờng 66 Cty TNHH Ph−ợng Trân Cần Thơ 67 C.ty CP vật liệu xây dựng Huế Huế 68 C.ty CP vật liệu xây dựng 559 Huế 69 DNTN Mai Quang Thu Biên Hòa 70 Doanh nghiệp T nhân Tuyết Mai Nha Trang 71 DNTN Đoàn Kim Oanh Nha Trang 72 Công ty TNHH Nhã Ph−ơng Đà Lạt 73 C.ty TNHH Tuấn Hằng Vinh 74 C.ty CP Kim Khí H−ng Yên H−ng Yên 75 Công ty thép Hoàng Phong Hà Nội 76 Công ty Cổ phần TM Thái H−ng Thái Nguyên 77 LDSX thép VINAUSTEEL Hải Phòng 78 Công ty TNHH Xuân hòa Hải Phòng 79 SIMCO 80 DNTN Vũ Hoàng Tâm Đồng Nai 81 Cửa Hàng Ph−ớc Lộc Hà Nội 82 Cty TNHH TM&DV Ngọc Khuê Đà Nẵng 83 Công ty TNHH Xuân Giang TP Hồ Chí Minh 84 Cửa hàng 462 Hùng V−ơng TP Hồ Chí Minh 85 DNTN Nhật Nguyệt TP Hồ Chí Minh 86 DNTN Đoàn Kim Oanh TP Hồ Chí Minh 87 Tổng Công ty VLXD Số 1 - FICO TP Hồ Chí Minh 88 Cty TNHH Lới Thép Hàn VRC(VN) TP Hồ Chí Minh 89 Công ty CPTM Hùng C−ờng TP Hồ Chí Minh 90 Công ty TNHH Quyết Hùng Hà Nội 91 Công ty TNHH Thành Lợi Hà Nội 92 Công ty TNHH Thu Thái Hà Nội 93 Công ty TNHH TM Duy Tân Hà Nội 94 Công ty TNHH TM H−ơng Giang CU Hà Nội 95 Công ty TNHH TM Minh H−ờng Hà Nội 96 Công ty CP Kim Khí Miền Trung Đà Nẵng 97 C.ty CP ĐT & KD thép Nhân Luật Đà Nẵng 98 C.ty CP Kim Khí Thanh Tâm Đà Nẵng 99 Công ty CP Trờng Phát Đà Nẵng 100 Công ty TNHH TM Tấn Thạch Đà Nẵng 101 C.ty CP VLXD Miền Trung Đà Nẵng 102 Công ty TNHH TM&DV Tứ H−ng Đà Nẵng 103 Công ty TNHHTM&DV Lập Thịnh Đà Nẵng 104 Công ty CP Ph−ơng Nam Đà Nẵng 105 DNTN kinh doanh TM Phúc Liên Hải D−ơng 106 Cửa hàng KDVLXD Khánh Vụ Hải D−ơng 107 Công ty CP Thành Trung Hải D−ơng 108 Công ty TNHH Hoà Xá Hải D−ơng 109 DNTN Thơng Mại Trung Kiên Hà Tây 110 C.ty CP thép và Vật t− Hà Nội Hà Tây 111 Cty TNHH TM Thành Đạt Thái Nguyên 112 DN KK Hải Hà Thái Nguyên 113 Doang nghiệp TM Minh Tâm Quảng Trị 114 Công ty TNHH Toàn Dũng Quảng Bình 115 DNTN TM Tuấn Sơn Lạng Sơn 116 DNTN Anh Tuân Điện Biên 117 Cty TNHH TM TH Phơng Hoà Lào Cai 118 Cty CP VTTH Vĩnh Phú Phú Thọ 119 Cty CP thép Việt H−ng tại Lai Châu Lai Châu 120 CH VLXD Thành Quang H−ng Yên 121 DN TN TM Tuấn Sơn Lạng Sơn 122 Cty CP XD Sài Gòn Kinh Bắc Bắc Ninh - Quế Võ 123 Cty KD VLXD Nam Thắng Bắc Giang - Trần Phú 124 Cty CP VTTH Bắc Giang Bắc Giang 125 HTX SX DV TM Phơng Bắc Lạng Sơn - Vĩnh Trại 126 DNTN Châm Hải Quảng Ninh - Cẩm Phả 127 Cty CP TM - ĐT Hạ Long Quảng Ninh - TP Hạ Long 128 CN Cty CP TM Thái Hng Quảng Ninh - Giếng Đáy 129 Cty Tiến Bình Minh Thanh Hoá - 458 Bà Triệu 130 Cty TNHH Thuận Lâm Thanh Hoá - số 619 Bà Triệu 131 Cty TNHH Tr−ờng Thành Sơn La - TX Sơn La 132 Cty TM KK Tiến Hà Thanh Hoá 133 Cty CP Vĩnh Thành Ninh Bình - 313 P. Nam Bình 134 Cty Quang Minh Thanh Hoá - Số 597 Bà Triệu 135 Cty TNHH Huyền Thảo Thanh Hoá 136 CN XL & VLXD số 4 Nam Định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_nguyenhoainam_6209.pdf
Luận văn liên quan