Quản trị kinh doanh quốc tế. Môi trường đầu tư trực tiếp
XÉT THEO MỤC ĐÍCH
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc
XÉT VỀ HÌNH THỨC SỞ HỮU
Hình thức doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
17 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2557 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế. Môi trường đầu tư trực tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: NCS Nguyễn Thanh Trung
SVTH: Nhóm2_QT.Dem2_CH22
DANH SÁCH NHÓM 2
NỘI DUNG
XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP1
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP2
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP3
` ĐO LƯỜNG SỰ HẤP DẪN CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG TIẾP NHẬN
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
4
Lý thuyết về lợi nhuận cận biên
Lý thuyết chu kỳ sản phẩm
Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường
Mô hình “đàn nhạn” của Akamatsu
Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI
Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư (IDP)
XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP1
XU HƯỚNG CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP
Môi trường
kinh tế
Yếu tố
chính trị
Môi
trường
văn hóa
Yếu tố
luật pháp
Các ưu
đãi của
NN
Các yếu
tố thuộc
nền hành
chính
HT giao
thông
thông tin
liên lạc
Hệ thông
cung cấp
điện nước
Các khu
chế xuất,
KCN
XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP1
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế
GDP/đầu người
Cơ cấu các ngành
Cơ chế kinh tế của nước sở tại
VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Chính trị ổn định
Tâm lý dư luận
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
Đây là yếu tố rất nhạy cảm mà các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm
để xét xem có nên đầu tư vào quốc gia này hay không.
XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP1
YẾU TỐ PHÁP LUẬT
Hệ thống pháp luật hoàn thiện
Các yếu tố quy định trong pháp luật đầu tư của nước sở tại phải đảm
bảo sự an toàn về vốn cho các nhà đầu tư.
Chính sách đầu tư hợp lý, tự do hóa thương mại
CÁC ƯU ĐÃI NHÀ NƯỚC
Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng với các dự án có vốn đầu tư trực
tiếp
Thuế nhập khẩu vốn, máy móc trang thiết bị, nguyên liệu vật liệu
Thuế đánh vào các khoản lợi nhuận luân chuyển ra nước ngoài
CÁC YẾU TỐ THUỘC NỀN HÀNH CHÍNH
Một thể chế hành chính phù hợp sẽ đem lại những thuận lợi hết sức
lớn cho quá trình hội nhập cũng như tiếp nhận FDI
XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP1
HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
Xu hướng đầu tư vào những nước có hệ thống giao thông
đường bộ, hệ thống sân bay, bến cảng, cầu cống tốt. Điều này
ảnh hưởng tới tính khả thi của dự án và liên quan tới tương
lai của dự án mà nhà đầu tư sẽ quyết định kinh doanh.
HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC
Các yếu tố về hệ thống lưới điện hoàn thiện và nguồn nước
được cung cấp tận nơi sẽ khuến khích các dự án tìm tới
CÁC KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP
Những quốc gia có những khu công nghiệp hiện đại, có nhiều
khu công nghiệp khu chế xuất hiện đại thì sẽ thu hút được
nhiều dự án đầu tư
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP2
LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN CẬN BIÊN
Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý
thuyết, phát triển từ những lý thuyết chuẩn của Hescher
Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn.
Nhược điểm:
Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một
số nước đồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy
ra; không đưa ra được sự giải thích đầy đủ về FDI. Do vậy,
lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước
khởi đầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI.
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP2
LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ SẢN PHẨM
Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất
vào năm 1966. Chu kỳ sản phẩm gồm ba giai đoạn:
(1) Giai đoạn phát minh và giới thiệu;
(2) Giai đoạn phát triển qui trình và đi tới chín muồi;
(3) Giai đoạn chín muồi hay được tiêu chuẩn hoá.
Ưu điểm:
Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở các
nước phát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tế
và đầu tư quốc tế giải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở các
nưóc công nghiệp hoá.
Nhược điểm:
Lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công
ty nhỏ vào các nước đang phát triển
CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP2
LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
Do Stephen Hymer và Charles Kindleberger nêu ra. Theo lý thuyết
này, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theo
chiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố:
(1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạn khác nhau của hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất;
(2) việc sản xuất và khai thác kỹ thuật mới;
(3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tư nước ngoài có thể tiến hành
được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc.
Ưu điểm:
Tận dụng lợi thế so sánh ở các nền kinh tế khác
nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản
xuất hàng loạt và chuyên môn hoá, tăng khả năng
cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Nhược điểm:
Không trả lời được câu hỏi: vì sao công ty lại sử
dụng hình thức FDI chứ không phải là hình thức
sản xuất trong nước rồi xuất khẩu sản phẩm hoặc
hình thức cấp giấy phép hoặc bán những kỹ năng
đặc biệt của nó cho các công ty nước sở tại.
NHỮNG LÝ THUYẾT DỰA TRÊN SỰ KHÔNG HOÀN
HẢO CỦA THỊ TRƯỜNG
2
GIẢ THUYẾT NỘI HÓA
MÔ HÌNH ĐÀN NHẠN CỦA AKAMATSU:
Chia quá trình phát triển thành 3 giai đoạn:
(1) Sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu
trong nước;
(2) Sản phẩm trong nước tăng lên để thay thế cho nhập khẩu;
(3) Sản xuất để xuất khẩu, FDI sẽ thực hiện ở giai đoạn cuối để đối
mặt với sự thay đổi về lợi thế tương đối.
Ưu điểm:
Mô hình đã chỉ ra quá trình đuổi kịp của các nước đang phát
triển: khi một nước đuổi kịp ở nấc thang cuối cùng của một ngành
công nghiệp từ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao thì tỷ lệ FDI ra sẽ
lớn hơn tỷ lệ FDI vào
Nhược điểm:
Mô hình “đàn nhạn” chưa thể trả lời các câu hỏi vì sao các công
ty lại thích thực hiện FDI hơn là xuất khẩu hoặc cung cấp kỹ
thuật của mình,
Không dùng nó để giải thích vì sao FDI lại diễn ra giữa các
nước tương tự về các nhân tố và lợi thế tương đối,
Vì sao FDI lại diễn ra từ khu vực kinh tế này sang khu vực
kinh tế khác.
Mô hình này đã bỏ qua vai trò của nhân tố cơ cấu kinh tế và
thể chế.
NHỮNG LÝ THUYẾT DỰA TRÊN SỰ KHÔNG HOÀN
HẢO CỦA THỊ TRƯỜNG
2
LÝ THUYẾT CHIẾT TRUNG HAY MÔ HÌNH OLI
Theo Dunning một công ty dự định tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế:
(1) Lợi thế về sở hữu (Ownership advantages - viết tắt là lợi thế O;
(2) Lợi thế về khu vực (Locational advantages - viết tắt là lợi thế L;
(3) Lợi thế về nội hoá (Internalisation advantages - viết tắt là lợi thế I.
LÝ THUYẾT VỀ CÁC BƯỚC PHÁT TRIỀN ĐẦU TƯ:
Theo lý thuyết này, quá trình phát triển của các nước được chia ra thành 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: lợi thế L của một nước ít hấp dẫn
Giai đoạn 2: luồng vào của FDI bắt đầu tăng do lợi thế L đã hấp dẫn các nhà đầu
tư
Giai đoạn 3: luồng vào của FDI bắt đầu giảm và luồng ra lại bắt đầu tăng.
Giai đoạn 4: lợi thế O của các công ty trong nước tăng lên.
Giai đoạn 5: luồng ra và luồng vào của FDI tiếp tục và khối lượng tương tự nhau.
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP3
XÉT THEO MỤC ĐÍCH
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc
XÉT VỀ HÌNH THỨC SỞ HỮU
Hình thức doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
CÁC HÌNH THỨC KHÁC
Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT)
Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO)
Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT)
ĐO LƯỜNG SỰ HẤP DẪN CỦA CÁC QUỐC GIA
TRONG TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
4
NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ
NHÂN TỐ KINH TẾ
NHÂN TỐ VĂN HÓA XÃ HỘI
NHÂN TỐ PHÁP LÝ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ii_2_moi_truong_dau_tu_truc_tiep_nhom_2_dem_2_qtkd_5103.pdf