Quản trị kinh doanh quốc tế Môi trường tài chính-Tiền tệ quốc tế
Thực hiện các hợp đồng mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn
Các giải pháp về dự trữ vật tư, nguyên liệu
Các giải pháp về chi trả tiền lương
Các giải pháp trong thanh toán
Các giải pháp trong việc tìm, khai thác nguồn tín dụng
Dự trữ rổ tiền tệ.
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế Môi trường tài chính-Tiền tệ quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ QUỐC TẾ
GVHD: NCS. Nguyễn Thanh Trung
Nhóm 4:
Nguyễn Thị Bích Chung
Phạm Minh Huy Hoàng
Nguyễn Thị Ánh Linh
Vũ Lê Kim Ngân
Nguyễn Thị Đăng Sinh
Nguyễn Thanh Tùng
Trần Thị Thủy Tiên
NỘI DUNG
I. Cán cân thanh toán quốc gia
II. Hệ thống tiền tệ quốc tế
III. Tỷ giá hối đoái và các yếu tố tác động
IV. Rủi ro về tỷ giá hối đoái và các biện pháp hạn chế
rủi ro
I. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC GIA (BOP)
Là một báo cáo về giá trị của tất cả các khoản giao dịch giữa một nước với
phần còn lại của thế giới.
Gồm 3 loại tài khoản:
Tài Khoản Vãng Lai (Current Account)
Tài Khoản Vốn (Capital Account)
Tài Khoản Dự Trữ (Reserves)
I. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC GIA (BOP)
BOP = CA + NK + NF+ NE + NR = 0
CA = NX+ NFFI + NTR
NK: Caân ñoái cuûa taøi khoaûn voán (capital account)
NF: Caân ñoái cuûa taøi khoaûn taøi chính (financial account)
NE: caân ñoái cuûa nhöõng khoaûn sai leäch
NR: thay ñoåi roøng cuûa döï trữ ngoaïi teä
NFFI: thu nhập yếu tố ròng
NTR: chuyển nhượng ròng
Cán Cân Thanh Toán Theo Mẫu IMF
Có Nợ
I. Tài khoản vãng lai
A/ Hàng hóa, dịch vụ và thu nhập
1. Hàng hóa Nhập khẩu Xuất khẩu
2. Hàng hải và vận chuyển Chi trả cho nước ngoài Thu nhập từ nước ngoài
3. Du lịch Chi trả cho du lịch Nợ thu nhập từ du lịch
4. Thu nhập từ đầu tư Lợi nhuận, Lãi chi trả Lời nhuận, Lãi nhận
được
5. Thu nhập từ nhà nước Chi của nhà nước Thu của nhà nước
6. Thu nhập từ cá nhân Chi trả cho nước ngoài: Lệ
phí quản lí, bản quyền, xây
dựng…
Thu từ nước ngoài: Lệ
phí quản lí, bản quyền…
B/ Khoản chuyển giao
1. Tư nhân Chi quà tặng Thu quà tặng
2. Nhà nước Chi chuyển giao: viện trợ, phí
hưu trí…
Thu từ viện trợ quân sự,
kinh tế…
Cán Cân Thanh Toán Theo Mẫu IMF
Có Nợ
II. Tài khoản vốn
1. Đầu từ trực tiếp -Gia tăng đầu tư vào các doanh
nghiệp nước ngoài.
-Sự giảm đầu tư của nước ngoài
vào các doanh nghiệp trong nước.
-Sự giảm đầu tư của các công ty
nước ngoài bởi các cá nhân trong
nước
-Gia tăng đầu tư vào .công ty trong
nước bởi người nước ngoài.
2. Đầu tư Portfolio -Gia tăng đâu tư vào các chứng
khoán nước ngoài.
-Giảm đầu tư vào chứng khoán
nội địa bởi người nước ngoài.
-Sự giảm đầu tư vào chứng khoán
nước ngoài.
Sự gia tăng đầu tư vào chứng
khoán nội địa bởi người nước
ngoài.
3. Nợ dài hạn chính thức
(nhà nước)
-Cho nước ngoài vay.
-Mua trái phiếu nước ngoài.
-Thu nợ nước ngoài.
-Bán trái phiếu nước ngoài.
4. Nợ dài hạn tư nhân -Cho nước ngoài vay.
-Chi trả nợ nước ngoài.
-Vay nước ngoài.
-Thu nợ nước ngoài.
5. Nợ ngắn hạn của nhà
nước
-Cho vay ngắn hạn cho nước
ngoài.
-Mua chứng khoán ngắn hạn.
-Vay nợ nước ngoài.
-Bán chứng khoán nhà nước (ngắn
hạn) cho nước ngoài.
Cán Cân Thanh Toán Theo Mẫu IMF
Có Nợ
II. Tài khoản vốn
6. Nợ ngắn hạn tư nhân -Gia tăng tài sản ngắn hạn nước
ngoài.
-Giảm tài sản ngắn hạn được giữ bởi
nước ngoài: khoản kí gởi, tiền
mặt,…
-Giảm tài sản ngắn hạn nước ngoài,
gia tăng nghĩa vụ nợ với nước ngoài.
-Gia tăng tài sản ngắn hạn nội địa
được giữ bởi nước ngoài hoặc sự
giảm sút các nghĩa vụ nợ ngắn hạn
của nước ngoài.
III. Dự trữ
Vàng SDR, ngoại tệ, Gia tăng việc dự trữ vàng SDR,
ngoại tệ bởi cơ quan tiền tệ, sự giảm
sút về nghĩa vụ nợ với IMF
Giảm lượng việc dự trữ vàng SDR,
ngoại tệ bởi cơ quan tiền tệ, gia tăng
nghĩa vụ nợ với IMF
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ quốc tế được hình thành từ sự thỏa thuận giữa các ngân hàng
trung ương các nước và hệ thống này được đặt dưới sự điều hành của quỹ tiền
tệ quốc tế (IMF).
Hệ thống này nhằm:
Đảm bảo sự dịch chuyển tự do của dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn giữa các
quốc gia
Tạo ra thị trường ngoại hối ổn định, đảm bảo tính chuyển đổi của các loại
tiền tệ.
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Ra đời tại Bretton Woods, New Hamsphere, 1944
Mục đích của IMF:
Hỗ trợ cho sự phát triển cân bằng của mậu dịch quốc tế.
Hỗ trợ cho sự ổn định của tỷ giá và những thỏa thuận về tỷ giá theo
trật tự, ổn định, đồng thời hạn chế tình trạng phá giá đồng tiền để
cạnh tranh.
Xóa bỏ những hạn chế về ngoại hối.
Tạo một nguồn lực tài chính dự trù cho các thành viên để hỗ trợ
(cho vay) khi họ cần thiết (nhằm giảm sự thâm thụt trong cán cân
thanh toán để ổn định tỷ giá hối đoái).
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Tỷ giá hối đoái (TGHĐ)
Mức giá mà ở đó 2 đồng tiền có thể chuyển đổi cho nhau được gọi là tỷ giá
hối đoái.
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa có 2 cách định nghĩa:
Là lượng nội tệ thu được khi đổi một đơn vị ngoại tệ (e)
Là lượng ngoại tê thu được khi đổi một đơn vị nội tệ (E)
3 loại hệ thống tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái cố định
Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
Được thiết lập bởi Hiệp định Bretton Woods.
Vào thập niên 60, sự thâm hụt cán cân thanh toán của Hoa Kỳ hệ thống
tỉ giá cố định bị phá vỡ.
Ưu điểm
Ổn định tỷ giá, ổn định kinh tế vĩ mô
Do ổn định tỷ giá nên hoạt động kinh doanh và đầu tư nước ngoài được thúc
đẩy
Tăng tính hợp tác trong thương mại giữa các quốc gia
Tạo tính kỷ luật cho các chính sách kinh tế vĩ mô
Nhược điểm: Dễ bị tấn công tiền tệ
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Chế độ tỷ giá thả nổi là một chế độ trong đó giá trị của một đồng tiền được
phép dao động tự do trên cơ sở cung cầu tiền tệ.
Các nhà kinh tế đều cho rằng, trong phần lớn trường hợp, chế độ tỷ giá thả nổi
tốt hơn chế độ tỷ giá cố định
Tỷ giá thả nổi nhạy với thị trường ngoại hối → làm dịu tác động của các cú sốc
và chu kỳ kinh doanh nước ngoài.
Nó không bóp méo các hoạt động kinh tế.
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
Hệ thống được áp dụng vào năm 1976 bởi IMF
Hệ thống có nhiều nhân tố quyết định tỷ giá này thay vì chỉ có một nhân tố là
cung và cầu ngoại tệ.
Ưu điểm:
Các nước thành viên được toàn quyền quyết định về tỷ giá
Trách nhiệm của IMF là duy trì sự ổn định để đảm bảo sự đồng bộ
trong phát triển kinh tế.
Nhược điểm: Có thể chủ động điều chỉnh tỷ giá nhằm tạo lợi thế cạnh tranh
không công bằng
III. CÁC NHÂN TỐ NGẮN HẠN TÁC
ĐỘNG ĐẾN TGHĐ
Tyû giaù hoái đoái danh nghóa: ER ñöôïc xaùc ñònh thoâng qua lyù
thuyeát ñoàng giaù söùc mua (PPP)
ER = (P/P*)
Tyû giaù hoái ñoaùi thöïc: RER
RER = (P. CPI)/(P*.CPI*)= (P/P*).(CPI/CPI*)
RER = ER. (CPI/CPI*)
Neáu CPI>CPI*, RER>ER: noäi teä bò maát giaù
Neáu CPI<CPI*, RER<ER: ngoaïi teä bò maát giaù
A. Lạm phát
Chênh lệch lãi suất giữa các nước: Nước nào có lãi suất cao hơn sẽ
thu hút được vốn ngoại tệ vào nhiều hơn và tăng mức cầu về đồng
nội tệ làm tăng tỷ giá và ngược lại.
i>i*: nội tệ bị mất giá
i<i*: ngoại tệ bị mất giá
III. CÁC NHÂN TỐ NGẮN HẠN TÁC
ĐỘNG ĐẾN TGHĐ
B. Lãi suất
Lòng tin vào một loại ngoại tệ nào đó
Các số liệu về kinh tế quốc gia
Nhu cầu theo mùa về một loại tiền tệ
Sự biến động mang tính chất chu kỳ
C. Các nhân tố kỹ thuật
III. CÁC NHÂN TỐ NGẮN HẠN TÁC
ĐỘNG ĐẾN TGHĐ
Rủi ro chuyển đổi
Thể hiện sự mất mát về giá trị tài sản cố định/lợi nhuận khi chuyển đổi từ
loại tiền tệ này sang loại tiền tệ khác.
Rủi ro trong giao dịch
Thể hiện sự giảm sút về lợi nhuận/lỗ khi tiến hành hoạt động giao dịch
quốc tế. Rủi ro này xuất phát từ chế độ tín dụng thương mại trong thanh toán
quốc tế.
Rủi ro kinh tế
Thể hiện tình trạng gia tăng giá phí các nhập lượng đầu vào và kể cả xuất
lượng đầu ra do có sự biến động về tỷ giá hối đoái.
IV. RỦI RO VỀ TGHĐ VÀ CÁC BIỆN
PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO
Thực hiện các hợp đồng mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn
Các giải pháp về dự trữ vật tư, nguyên liệu
Các giải pháp về chi trả tiền lương
Các giải pháp trong thanh toán
Các giải pháp trong việc tìm, khai thác nguồn tín dụng
Dự trữ rổ tiền tệ.
Các biện pháp hạn chế rủi ro
IV. RỦI RO VỀ TGHĐ VÀ CÁC BIỆN
PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ii_4_moi_truong_tai_chinh_tien_te_quoc_te_nhom_4_dem_2_qtkd_5788.pdf