Quản trị kinh doanh quốc tế Môi trường thương mại quốc tế

Tác động kinh tế của hợp nhất kinh tế o Hội nhập sâu như thị trường chung, liên hiệp kinh tế và tiền tệ : lợi ích lớn hơn do gỡ bỏ được những rào cản phi thuế: Vốn và lao động tự do dịch chuyển giữa các nước trong khu vực. Giảm được chi phí duy trì kiểm soát tại biên giới và điều hành thuế quan. Giảm chi phí do đồng nhất hóa từ trên xuống và công nhận tiêu chuẩn của nhau . Chính sách mua sắm công của chính phủ.

pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2502 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế Môi trường thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Nguyễn Bảo Trung • Lê Tuấn Anh • Nguyễn Trường Giang • Nguyễn Huỳnh Nhi Khoa • Nguyễn Duy Nam • Trần Thanh Nhật • Nguyễn Thị Xuân Thu Lý Thuyết Về Mậu Dịch Quốc Tế Của Michael Porter 2 Sự Hợp Nhất Kinh Tế Theo Khu Vực3 Những Thách Thức Hiện Nay Đối Với Các Khu Vực Kinh Tế Hợp Nhất 4 Các Lý Thuyết Cổ Điển Về Mậu Dịch Quốc Tế1 Chủ nghĩa trọng thương  Hình thành vào cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16 ở Tây Âu, khi thương mại bắt đầu phát triển.  Chia làm hai giai đoạn: o Cuối thế kỷ 15 – thế kỷ 16: Chủ nghĩa trọng kim. ( William Stafford, Thomas Greshman, Gasparo Scaruffi) o Thế kỷ 17: Chủ nghĩa thặng dư thương mại (Thomas Mun, Antoine de Montchrétien) Thomas Greshman (1519 – 1579, Người Anh) Chủ nghĩa trọng thương  Các quan điểm chính o Xem người cầm quyền là tối cao, người có quyền điều hành các chính sách kinh tế. o Chủ trương chính sách bảo hộ mậu dịch. o Tích lũy các kim loại sản xuất tiền là vàng và bạc. Coi vàng, bạc tạo nên của cải và quyền lực quốc gia. o Chỉ chú ý đến xuất khẩu. Sử dụng chính sách bảo hộ: khuyến khích xuất khẩu (thông qua trợ giá) và cản trở nhập khẩu (dựa vào thuế quan). o Dân số là của cải và sức mạnh của quốc gia. Quốc gia giàu có phải chăng là quốc gia có nhiều nhân công nhất ? Thomas Mun (1571 – 1641, Người Anh) Lý Thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối Của Adam Smith  Đưa ra năm 1776 trong tác phẩm :”Của cải của các dân tộc”.  Quan điểm: o Phê phán quan niệm coi vàng đồng nghĩa với của cải o Cho rằng thương mại giữa hai nước với nhau là xuất phát từ lợi ích của cả hai bên dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối của từng nước. o Sức mạnh làm cho nền kinh tế tăng trưởng là do sự tự do trao đổi giữa các quốc gia, do đó mỗi quốc gia cần chuyên môn vào những ngành sản xuất có lợi thế tuyệt đối. Adam Smith (1723 – 1790), người Scotland Lý Thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối Của Adam Smith  Đóng góp: o Thể hiện sự phân công lao động giữa các quốc gia. o Đề ra ngoại thương tự do, hạn chế tối đa sự can thiệp của chính phủ. o Đánh giá lại tầm quan trọng của hoạt động sản xuất. Adam Smith (1723 – 1790), người Scotland Lý Thuyết Lợi Thế Tương đối  Được đưa ra vào năm 1817 trong tác phẩm nổi tiếng: “Những nguyên lý của kinh tế chính trị”.  Quan điểm o Phần lớn các quốc gia tiến hành buôn bán với nhau không chỉ ở những mặt hàng có lợi thế tuỵệt đối mà còn đối với cả những mặt hàng dựa trên lợi thế tương đối. o Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế trên cơ sở khai thác lợi thế tương đối, ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước. David Ricardo (1772 – 1823), người Anh Lý Thuyết Lợi Thế Tương đối  Đóng góp o Đề cập đến chi phí cơ hội. o Lợi thế so sánh là điều kiện cần và đủ đối với lợi ích của thương mại quốc tế. Lợi thế tuyệt đối của A.Smith là một trường hợp đặc biệt của lợi thế so sánh. o Ủng hộ tự do hoá XNK, khuyến cáo các chính phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự do hoá thương mại quốc tế David Ricardo (1772 – 1823), người Anh Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia theo mô hình kim cương của Micheal Porter  Tư tưởng chính: o Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ sự tương tác giữa các yếu tố trong môi trường kinh doanh. o Sự thành công trên thị trường quốc tế cần môi trường kinh doanh thuận lợi và năng lực cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp Michael Porter , sinh 1947, người Mỹ • Chính phủ Vận may , rủi Chiến lược, cấu trúc xí nghiệp và cạnh tranh Những điều kiện nhu cầu thị trường Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan Những điều kiện về tài nguyên  4 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: o Những điều kiện về tài nguyên (factor conditions) o Những điều kiện về nhu cầu (demand conditions) o Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan o Chiến lược, cấu trúc của các xí nghiệp và sự cạnh tranh.  Hai yếu tố biến thiên bên ngoài. o Vai trò về cơ hội, vận may, rủi: phát minh mới, chính trị, chiến tranh, sự thay đổi của thị trường tài chính thế giới, … o Vài trò chính phủ: Trợ cấp, thay đổi các quy định trong thị trường vốn, thành lập tiêu chuẩn sản phẩm, luật thuế, chống độc quyền.  Hợp nhất kinh tế: là sự thỏa thuận chung của một số quốc gia nhằm gở bỏ những rào cản thương mại tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất tự do lưu chuyển giữa các quốc gia o Hợp nhất sâu: các quốc gia đồng nhất hóa những quy tắc, chính sách. o Hợp nhất nông: gỡ bỏ các rào cản thương mại tại biên giới như thuế quan hoặc rào cản phi thuế.  Các mức độ của hợp nhất kinh tế o Khu vực ưu đãi thương mại: Thỏa thuận giữa các quốc gia trong khu vực nhằm giảm thuế đối với một số hàng hóa ngoại thương. o Khu vực thương mại tự do  Thỏa thuận giữa các quốc gia trong khu vực nhằm gở bỏ tất cả các rào cản thuế quan và phi thuế quan.  Mỗi quốc gia thành viên vẫn duy trì rào cản thương mại riêng đối với các nước bên ngoài khu vực.  NAFTA, MERCOSSUR. o Liên hiệp thuế quan  Giống như khu vực thương mại tự do  Duy trì mức thuế quan chung đối với các nước bên ngoài  EEC (Đức, Pháp, Bỉ, Hà lan, và Luxembourg1957)  Các mức độ của hợp nhất kinh tế o Thị trường chung:  Giống như liên hiệp thuế quan.  Các yếu tố sản xuất (lao động, vốn) tự do lưu chuyển bên trong khu vực.  Thí dụ: EEC (Đức, Pháp, Bỉ, Hà lan,Luxembourg, Anh, Đan Mạchvà Ireland, 1970) o Liên hiệp kinh tế và tiền tệ  Thống nhất về chính sách tiền tệ và tài khóa.  Sử dụng chế độ tỷ giá cố định hay sử dụng chung một đồng tiền.  Hòa hợp thuế suất giữa các quốc gia trong khu vực.  EU  Các mức độ của hợp nhất kinh tế o Liện hiệp chính trị  Có một bộ máy chính trị trị chung để thống nhất các chính sách kinh tế, xã hội và ngoại giao.  US, EU  Tác động kinh tế của hợp nhất kinh tế o Các hình thức Hợp nhất Kinh tế như khu vực ưu đãi thương mại, khu vực mậu dịch tự do và liên hiệp thuế quan:  Tạo lập thương mại  chuyển hướng thương mại Gia tăng năng suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.  Cải thiện tỷ giá ngoại thương của khu vực với phần còn lại của thế giới.  Chủ nghĩa bảo hộ khu vực.  Tác động kinh tế của hợp nhất kinh tế o Hội nhập sâu như thị trường chung, liên hiệp kinh tế và tiền tệ : lợi ích lớn hơn do gỡ bỏ được những rào cản phi thuế: Vốn và lao động tự do dịch chuyển giữa các nước trong khu vực. Giảm được chi phí duy trì kiểm soát tại biên giới và điều hành thuế quan. Giảm chi phí do đồng nhất hóa từ trên xuống và công nhận tiêu chuẩn của nhau .  Chính sách mua sắm công của chính phủ.  Thể chế chính trị, luật pháp văn hóa khác nhau giữa các quốc gia.  Ổn định chính trị.  Chiến tranh.  Suy thoái kinh tế.  Tham nhũng.  Quản trị nguồn nhân lực.  Sự cân bằng kinh tế giữa các quốc gia.  Các tệ nạn xã hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfii_1_moi_truong_thuong_mai_quoc_te_nhom1_dem2_qtkd_1302.pdf
Luận văn liên quan