Quản trị kinh doanh quốc tế Thiết kế và kiểm soát tổ chức quốc tế

Khía cạnh hành vi trong kiểm soát quốc tế (Giải quyết vấn đề chống đối trong kiểm soát) Vượt qua sự chống đối về kiểm soát:hạn chếc.đối Hệ thống kiểm soát có trọng tâm rõràng,thích hợp, được phổ biến rộng rãi, vì mục tiêu chung. Hệ thống kiểm soát phải khách quan Chú ý đặc điểm văn hóa địa phương Xây dựng văn hóa công ty,văn hóa hợp tác

pdf38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3723 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế Thiết kế và kiểm soát tổ chức quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 1 Giảng viên: TS Cao Minh Trí Trình bày: Nhóm 4 Lớp MBA12C Tp. HCM, 2013 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ THIẾT KẾ VÀ KIỂM SOÁT TỔ CHỨC QUỐC TẾ 2 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C NHÓM THỰC HIỆN • Nguyễn Phi Hùng • Nguyễn Anh Việt • Hoàng Phương Thảo • Trần Thanh Phong • Võ Trí Dũng 3 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C MỤC TIÊU  Nắm được các vấn đề về thiết kế và kiểm soát TCQT như:  Bản chất, loại hình, các vấn đề liên quan đến “Thiết kế TCQT”.  Chức năng “Kiểm soát” và quản trị chức năng “Kiểm soát” trong KDQT  Mô tả một công ty quốc tế quản trị chức năng “Kiểm soát” ra sao. 4 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C NỘI DUNG I. Bản chất của thiết kế tổ chức quốc tế II. Các thiết kế tổ chức toàn cầu III. Các vấn đề liên quan đến TK TCTC IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT V. Quản trị chức năng KS trong KDQT 5 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C I. BẢN CHẤT CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC QUỐC TẾ 6 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Bản chất của thiết kế tổ chức quốc tế Thiết kế tổ chức là gì? Những việc của thiết kế tổ chức? Tác động của kinh doanh quốc tế đến thiết kế tổ chức như thế nào? I. Bản chất của thiết kế tổ chức quốc tế 7 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C II. CÁC DẠNGTHIẾT KẾ TỔ CHỨC TOÀN CẦU 8 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C II. Các dạng thiết kế tổ chức toàn cầu 1. Theo sản phẩm 9 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 2. Theo khu vực II. Các dạng thiết kế tổ chức toàn cầu 10 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 3. Theo chức năng II. Các dạng thiết kế tổ chức toàn cầu 11 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 4. Theo khách hàng II. Các dạng thiết kế tổ chức toàn cầu 12 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C II. Các dạng thiết kế tổ chức toàn cầu 5. Theo ma trận 13 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 6. Theo dạng ghép II. Các dạng thiết kế tổ chức toàn cầu 14 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C III. CÁC VẤN ĐỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC TOÀN CẦU 15 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 1. Tập quyền và phân quyền Tập quyền Tập trung quyền ra quyết định tại các trụ sở chính của công ty/tập đoàn Tích cực: quyết định tập trung vào nhu cầu của toàn bộ công ty Hạn chế: cản trở khả năng phản ứng nhanh và hiệu quả của các nhà quản trị của công ty con III. Các vấn đề thiết kế TCTC 16 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Phân quyền Cho phép các công ty con tự do quyết định chiến lược, tài chính, sản xuất và marketing.  Tích cực: cho phép các quyết định gần nhất với thị trường  Hạn chế: quyết định chỉ cần tập trung vào nhu cầu của công ty con hơn là nhu cầu của toàn bộ công ty 1. Tập quyền và phân quyền III. Các vấn đề thiết kế TCTC 17 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C • BGĐ công ty con chịu trách nhiệm với các cổ đông bầu ra mình trong việc quản trị hiệu quả công ty con, và giám sát các hoạt động của các nhà quản trị cấp cao nhất. • Các MNC có thể lựa chọn việc trao cho BGĐ công ty con quyền ra quyết định đáng kể (đẩy mạnh sự phân quyền) hoặc trao cho BGĐ công ty con rất ít quyền lực thực sự (quyền quyết định tập trung tại văn phòng chính) 2. Vai trò của BGĐ công ty con III. Các vấn đề thiết kế TCTC 18 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 3. Sự phối hợp trong tổ chức toàn cầu III. Các vấn đề thiết kế TCTC 19 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C • Nếu một thiết kế tổ chức định rõ tất cả các mối quan hệ báo cáo và các chiều hướng tác động sẽ giúp cho sự phối hợp dễ dàng hơn. • Các MNC cũng có thể thực hiện một số kỹ thuật phối hợp tạm thời và đặc biệt hơn • Tính bắt buộc của công việc có thể được sử dụng để tăng sự phối hợp khi công việc có tính quan trọng cao. • Mạng lưới quản trị phi chính thức có thể đặc biệt hiệu quả. 3. Sự phối hợp trong tổ chức toàn cầu III. Các vấn đề thiết kế TCTC 20 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C IV. CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 21 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C KIỂM SOÁT IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT 22 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C CÁC CẤP ĐỘ KIỂM SOÁT 2 Kiểm soát tổ chức Cách thức giúp thiết kế TC thích nghi thay đổi môi trường/CL 3 Kiểm soát hoạt động Cách thức để tập trung vào các hệ thống hoạt động, trung tâm phân phối, thiết bị sản xuất…. Kiểm soát chiến lược Cách thức để hoạt động và đạt được mục tiêu chiến lược 1 IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT 23 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Kiểm soát chiến lược Kiểm soát tổ chức Kiểm soát hoạt động CÁC CẤP ĐỘ KIỂM SOÁT IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT 24 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Kiểm soát chiến lược 1 Thuộc về hoạt động quản trị cấp cao, liên quan đến khoảng thời gian dài Tập trung chiến lược của tổ chức Có vai trò quan trọng trong quyết định thâm nhập và mở rộng thị trường nước ngoài IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT 25 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Kiểm soát chiến lược 1 Liên doanh Tài chính IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT Các phương diện quan trọng 26 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 2 Kiểm soát tổ chức Tập trung vào thiết kế của tổ chức Có vai trò quan trọng trong quyết định thay đổi thiết kế của tổ chức để thích ứng với môi trường mới Thuộc về hoạt động quản trị cấp cao, liên quan đến khoảng thời gian ngắn hơn IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT 27 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Các dạng phổ biến 2 Kiểm soát tổ chức IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT Kiểm soát quy trình lên kế hoạch Kiểm soát trung tâm trách nhiệm Kiểm soát tổ chức chung 28 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 3 Kiểm soát hoạt động Tập trung vào các quá trình và hệ thống vận hành Chuyên biệt và tập trung hơn các loại kiểm soát khác Thuộc về hoạt động quản trị cấp thấp hơn, liên quan đến khoảng thời gian rất ngắn IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT 29 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C V. QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT TRONG KDQT V. Quản trị chức năng kiểm soát 30 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Quản trị chức năng kiểm soát 1. Thiết lập các hệ thống kiểm soát quốc tế 2. Các kỹ thuật kiểm soát cơ bản 3. Khía cạnh hành vi trong kiểm soát quốc tế V. Quản trị chức năng kiểm soát 31 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 1. Thiết lập các hệ thống kiểm soát quốc tế LẬP CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH ĐO LƯỜNG ĐIỀU HÀNH THỰC TẾ SO SÁNH ĐIỀU HÀNH VỚI CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁP ỨNG VỚI CÁC CHÊNH LỆCH ĐO THAY ĐỔI TIÊU CHUẨN ĐIỀU CHỈNH CHÊNH LỆCH DUY TRÌ TÌNH TRẠNG V. Quản trị chức năng kiểm soát 32 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Bước 1: Lập các tiêu chuẩn kiểm soát điều hành Các tiêu chuẩn xuất phát từ đâu? - Các mục tiêu tổng thể của Công ty - Kinh nghiệm của Cty với những HĐ tương tự - Mục tiêu của Cty đối với một hoạt động cụ thể Bước 2: Đo lường điều hành thực tế Phát triển hệ thống đo lường như thế nào? - Chi tiết, Có hiệu lực - Phát triển không ngừng V. Quản trị chức năng kiểm soát 33 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C Bước 3: So sánh điều hành với các tiêu chuẩn  Phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống đo lường ở bước 1 và bước 2.  HT tiêu chuẩn và HT đo lường càng cụ thể và có mục đích rõ ràng thì việc so sánh càng thuận lợi, chính xác Bước 4: Đáp ứng lại các chênh lệch Các kết quả so sánh điển hình? - Không đạt: điều hành kém / tiêu chuẩn quá cao - Đạt vừa mức: Duy trì - Đạt vượt mức: điều hành tốt / tiêu chẩn quá thấp V. Quản trị chức năng kiểm soát 34 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 2. Các kỹ thuật kiểm soát cơ bản - Các hệ thống kế toán = Hệ thống dữ liệu tài chính + Quy trình kế toán địa phương + Ngôn ngữ và đồng tiền địa phương - Các quy trình: - Các tỷ số điều hành: các chỉ số kinh tế (ROA, ROE,..), các chỉ số vận hành (OEE, CI,..) V. Quản trị chức năng kiểm soát 35 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 3. Khía cạnh hành vi trong kiểm soát quốc tế (Giải quyết vấn đề chống đối trong kiểm soát)  Nguyên nhân của sự chống đối lại việc kiểm soát:  Kiểm soát những điều sai, những điều không nên kiểm soát  Kiểm soát quá mức: . Tăng thêm trách nhiệm . Quá khả năng chấp nhận Cẩn thận! Anh bực rồi đấy V. Quản trị chức năng kiểm soát 36 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C 3. Khía cạnh hành vi trong kiểm soát quốc tế (Giải quyết vấn đề chống đối trong kiểm soát)  Vượt qua sự chống đối về kiểm soát: hạn chế c.đối  Hệ thống kiểm soát có trọng tâm rõ ràng, thích hợp, được phổ biến rộng rãi, vì mục tiêu chung.  Hệ thống kiểm soát phải khách quan  Chú ý đặc điểm văn hóa địa phương  Xây dựng văn hóa công ty, văn hóa hợp tác V. Quản trị chức năng kiểm soát 37 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C NỘI DUNG I. Bản chất của thiết kế tổ chức quốc tế II. Các thiết kế tổ chức toàn cầu III. Các vấn đề liên quan đến TK TCTC IV. Chức năng kiểm soát trong KDQT V. Quản trị chức năng KS trong KDQT 38 Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Lớp MBA12C CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmba12c_nhom4_thietkevakiemsoat_517.pdf
Luận văn liên quan