Quản trị nguồn nhân lực Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
-Xâydựngđộingũlao độngcótinh thần trách
nhiệmvànângcaochấtlượng lao động.
-Nghiêncứuvàcảitiến chếđộphânphốitiền
lương,tiền thưởng.
-Xoábỏtư tưởng baocấp,ỷlại, nêucaotinh
thần dámnghĩdámlàm, dámchịutrách nhiệm
đốivớicôngviệcđượcgiao.
-Hoànthiện côngtác quảntrị đểtăng hiệuquả
củaviệcsửdụnglao động.
44 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3090 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị nguồn nhân lực Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng công ty xăng dầu
Việt Nam
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Thực trạng quản trị nhân sự
tại tổng công ty
1. Tình hình quản trị nhân sự tại tổng công
ty
2. Thực trạng tuyển dụng nhân sự tại Tổng
công ty
3. Thực trạng đào tạo và phát triển nhân sự
1.Tình hình quản trị nhân sự tại tổng
công ty:
Cơ cấu nguồn nhân lực
•Theo vai trò lao động
•Theo trình độ nhân sự
•Theo giới tính
:
Theo vai trò lao động
Số lao động trực tiếp của tổng công ty:
- Chiếm tỷ trọng lớn (xấp xỉ 77,8%)
- Giảm dần qua các năm
Số lao động gián tiếp :
- Tập trung ở các bộ phận chức năng
- Có sự suy giảm qua từng năm
Nguyên nhân:
• Một số lao động của Tổng công ty được
chuyển sang các công ty cổ phần
• Hằng năm Tổng công ty đưa thêm các
thiết bị tự động hoá vào hoạt động
Theo trình độ nhân sự
- Trình độ đại học và trên đại học chiếm
khoảng 17,5% và thường giữ các vị trí lãnh đạo
từ cấp cao đến lãnh đạo cấp cơ sở.
=> Số lượng tăng dần qua các năm
- Trình độ sơ cấp/CNKT và chưa đào tạo
giảm mạnh
Nguyên nhân: Tổng công ty chú trọng đến
công tác đào tạo nhân sự
Theo giới tính:
• Lao động nam:
- Chiếm tỉ trọng lớn.giữ tương đối ổn định qua các
năm ( khoảng 73%).
- Chủ yếu tập trung ở các công ty thành viên chuyên
sản xuất, các công việc có độ phức tạp.
• Lao động nữ : Chiếm tỉ trọng ít hơn khoảng 27,5%,
thường là lao động gián tiếp, tập trung ở các khối phòng
ban chức năng.
Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi
Đội ngũ lao động có tuổi đời khá
trẻ(khoảng 20 – 40t) chiếm 44,8%
Phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh
của Tổng công ty trong tương lai.
• Ưu điểm: năng động, sáng tạo, nhạy
bén trong công việc
• Nhược điểm: thiêú kinh nghiệm => hạn
chế trong việc cạnh tranh trên thị trường
Cơ cấu tuổi có ảnh hưởng khá lớn tới
hiệu quả quản trị nhân sự của Tổng công
ty
2. Thực trạng tuyển dụng nhân
sự tại Tổng công ty:
Lao động tăng
Nguyên nhân:
- Bổ sung lao động cho các chi
nhánh mới
- Đưa dây chuyền pha chế dầu
nhờn Hải Phòng đi vào hoạt động,
mở rộng một số kho như : K130,
K132, kho Nhà Bè…
Yêu cầu:
- Quản lý lao động phù hợp với chủ trương,
chính sách của nhà nước và yêu cầu của Tổng
công ty
- Tuyển dụng vì mục tiêu :chất lượng (tuyển
người đúng chỗ, đúng việc)
=> Để nhân viên có thể phát huy mọi khả năng
của mình, hoàn thành tốt mọi công việc được
giao, giúp Tổng công ty đạt được các mục tiêu đã
đề ra.
• Hình thức tuyển dụng của tổng
công ty:
Thi tuyển trực tiếp
• Các bước tiến hành như sau:
o Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển
dụng.
o Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân
sự.
o Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.
o Bước 4: Tổ chức phỏng vấn và thi tuyển.
o Bước 5: Tổ chức khám sức khoẻ.
o Bước 6: Thử việc.
o Bước 7: Ra quyết định.
3. Thực trạng đào tạo và phát triển
nhân sự:
3.1.Đào tạo nhân sự
Mục đích đào tạo :
- Khắc phục các tồn tại
- Nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao
động.
- Tạo ra đội ngũ lao động có chuyên môn cao.
- Sử dụng lợi thế cạnh tranh thông qua việc sử
dụng nguồn nhân lực.
=>Vì vậy Tổng công ty đã thường xuyên
tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhân sự.
Kết quả:
- Mỗi cá nhân sẽ được bù đắp những
thiếu sót trong kiến thức chuyên môn .
- Được truyền đạt thêm các kiến thức,
kinh nghiệm mới.
=> Hoàn thành tốt công việc được
giao, đương đầu với những thay đổi của
môi trường xung quanh ảnh hưởng tới công
việc.
Đánh giá chung
Những mặt làm được
Những mặt chưa làm được:
Nguyên nhân chính của những mặt
chưa làm được
- Thiếu những căn cứ để xác định nhu cầu và nội
dung đào tạo.
- Kết cấu đào tạo của Tổng công ty chưa được
xác định rõ ràng, chưa phân định trách nhiệm
của từng cá nhân, đơn vị.
- Chưa xác định cụ thể mục tiêu đào tạo.
- Công tác đào tạo chưa thực sự quan tâm đúng
mức, không đồng bộ giữa nhận thức và hành
động.
=> Việc triển khai bị động, lúng túng và chắp
vá.
Một số hình thức đào tạo
- Đào tạo tại chỗ:
+ Đào tạo tại các phòng nghiệp vụ, các đơn
vị cơ sở.
+ Tham gia các hoạt động thực tế tại các cơ sở
sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành.
+ Điều động, luân chuyển cán bộ trong ngành.
nội bộ là hinh thức đào tạo do Tổng
công ty tổ chức hoặc phối hợp với các
cơ sở đào tạo bên ngoài tổ chức theo yêu cầu
nội dung chương trình của Tổng công ty.
Đối tượng chính: cán bộ quản lý cấp cao,
các chuyên viên nghiệp vu.
tạo bên ngoài: là hinh thức đào tạo do
Tổng công ty cử cán bộ công nhân viên tham
dự các khoá đào tạo d cơ sở đào tạo bên ngoài
( trong và ngoài nước) tổ chức.
q lý cấp cao
và đội ngũ chuyê g a đầ ngành
Việc triển khai đề án: “Thực hiên công
tác cán bộ và luân chuyển cán bộ tổng
công ty quản lý” nhằm tập trung đánh
giá cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo
đức, trên cơ sở đó lập phương án quy
hoạch, sắp xếp cán bộ cho phù hợp.
3.2. Phát triển nhân sự
- Hiệu suất công việc.
Để làm được điều này, phòng nhân sự dựa
trên các tiêu chí:
- Năng lực điều hành, quản
lý có hiệu quả.
- Những thành tích đóng góp cho
công ty…
- Thâm niên công tác, sự gắn bó lâu dài với
công ty.
Điển hình, vào năm 2002, sự thay đổi trong
công tác cán bộ được thực hiện như sau:
Bổ nhiệm 5 Giám đốc công ty, trong đó 1 Giám
đốc là luân chuyển, 6 Phó Giám đốc.
Miễn nhiệm 1 Giám đốc, 1 trưởng phòng tài chính
do hiệu quả làm việc thấp và bộc lộ những yếu
kém trong công tác quản lý điều hành.
4. Thực trạng đãi ngộ nhân sự trong
tổng công ty.
4.1 Đãi ngộ vật chất:
Các phúc lợi xã hội
Tiền thưởng
Tiền lương
a. Tiền lương
• - Mức tiền lương được hưởng theo quy
định của nhà nước.
- Mỗi cán bộ có mức ngạch, bậc lương, hệ
số lương tuỳ theo vị trí công việc, trình độ
chuyên môn của mình.
- Đối với các lĩnh vực độc hại, các cán bộ
phụ trách sẽ được hưởng phụ cấp độc hại.
→ Xét lập báo cáo lương.
Theo quy định hiện nay, tiền lương
của cán bộ công nhân viên tại Tổng
công ty được tính theo 2 vũng như
sau:
Vũng 1:
- Tiền lương hàng tháng = Hệ số lương cơ bản * Mức
lương tối thiểu
Mức lương tối thiểu hiện nay áp dụng riêng cho từng vùng
như sau:
Vùng Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày
1/10/2011 – 31/12/2012
I 2.000.000 đồng/tháng
II 1.780.000 đồng/tháng
III 1.780.000 đồng/tháng
IV 1.400.000 đồng/tháng
Vũng 2:
Lương theo chức
danh công việc: Phụ
thuộc vào độ phức
tạp của công việc.
b. Tiền thưởng.
Vật chất: Do hiệu quả làm việc tốt, vượt
chỉ tiêu đề ra, công ty trích từ 0,5- 0,7%
nhân với doanh thu vượt chỉ tiêu, tuỳ theo
từng trường hợp cụ thể theo quy định.
Tinh thần: thông qua các danh hiệu thi đua
của Tổng công ty như: trao giấy khen, bằng
khen, danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở,
cấp ngành cho cán bộ…
c. Các phúc lợi xã hội khác:
Nhân viên được
hưởng các khoản phúc
lợi theo quy định của
pháp luật: BHXH,
BHYT, kinh phí công
đoàn.
Thường xuyên tổ chức các buổi tham quan, nghỉ mát
với nhiều hình thức khác nhau, thực hiên chế độ nghỉ
dưỡng sức tại chỗ với nguồn kinh phí BHXH theo quy
địn mới.
Luôn chú trọng đến công tác xã hội từ thiện và coi
đây vừa là trách nhiệm vừa là nghĩa vụ của công ty:
ủng hộ đồng bào thiên tai, bão lũ, quyên góp vì trẻ
em nghèo…
B. Cơ cấu quản trị nhân sự
1. Phân tích công việc
2. Tuyển dụng nhân sự:
3. Đào tạo và phát triển nhân sự
4. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự
1. Phân tích công việc
Nội dung đào tạo chưa sâu sát, chưa đáp ứng
được yêu cầu thực tiến, tính thiết thực còn hạn
chế.
Công ty chưa thật sự coi trọng việc phân tích
công việc, chưa bố trí đội ngũ chuyên trách, khoa
học để đảm nhận nhiệm vụ này.
1. Phân tích công việc
Trình độ
chuyên môn
nghiệp vụ
chưa đáp ứng yêu cầu công việc
thiếu tính sáng tạo
thụ động trong công tác giải quyết
công việc
thông tin cập nhật còn chậm, thiếu chính
xác.
Việc nghiên cứu chỉ mang tính chủ quan,
thiếu tính sâu sắc, do vậy, chưa nêu bật
đựơc tính chất công việc cụ thể, do đó, hiệu
quả của công tác nhân sự kém.
- Đối với công nhân lao
động, chủ yếu được tuyển
từ bên ngoài, các chức vụ
quan trọng thì thường lưu
chuyển trong công ty.
2. Tuyển dụng nhân sự:
- Trong năm 2001, 2002, nhiều công ty còn tuyển
thêm nhiều lao động trong khi tình hình kinh doanh
không khả quan, gây bất hợp lý và dẫn đến kết quả
kinh doanh của công ty.
2. Tuyển dụng nhân sự:
- Chưa chú trọng việc sắp xếp điều chuyển lao động
nội bộ khi xuất hiện nhu cầu tại các đơn vị mà thiên
về tuyển dụng lao động mới khi có chỗ làm việc
mới.
- Song cty cũng nhận thức được nhân tố quý giá
nhất để giúp cty phát triển là con người, vì vậy luôn
chú trọng đến công tác đào tạo. Do đó, chất lượng
của công tác tuyển dụng và đào tạo tương đối cao.
2. Tuyển dụng nhân sự:
- Công ty áp dụng nhiều quy định chặt chẽ đối với
lao động thử việc, do đó, khi làm việc chính thức,
họ đều làm việc với tinh thần và trách nhiệm cao.
- Công ty tập trung làm tốt công tác tuyển dụng
nên chất lượng đầu vào khá cao và tiết kiệm chi
phí tuyển dụng.
3. Đào tạo và phát triển nhân sự
3.1 Đào tạo:
- Hình thức đào tạo: “ Đào tạo lớp học”
công ty cử nhân viên tham gia các khoá đào
tạo bên ngoài hoặc mơì các chuyên gia đến
đào tạo trực tiếp tại công ty, đào tạo, tập huấn
nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên nghiệp vụ
các đơn vị cơ sở được tăng cường,
Ưu điểm
- Tính tương tác giữa giảng viên và học viên cao,
kiến thức được đưa ra dựa trên kinh nghiệm thực
tế của giảng viên nên học viên dễ nắm bắt.
- Hiệu quả cao bởi nội dung sát thực, thời gian
hợp lý và tiết kiệm được chi phí.
- Phương pháp đào tạo đa dạng, chương trình đào
tạo phong phú, nội dung hợp lý, phát huy được khả
năng sáng tạo của người lao động.
Nhược điểm:
Chi phí đào tạo cao, hiệu quả chương trình
đào tạo còn phụ thuộc vào trình độ giảng viên
và kinh nghiệm của họ.
Chưa đồng bộ trong tuyển dụng đào tạo và sử
dụng sau đào tạo, đào tạo xa rời mục tiêu,
không xuất phát từ nhu cầu công việc.
3.2. Phát triển nhân sự:
- Công tác phát triển nhân sự được làm tốt tại
Tổng công ty.
- Các cán bộ luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao trong phạm vi quyền hạn của mình.
4. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự
4.1. Đánh giá nhân sự
- Đánh giá đúng nhân sự sẽ là tiền đề cho sự đãi
ngộ nhân sự đựơc công bằng, chính xác, phát huy
tinh thần làm việc tích cực, hăng hái của nhân viên.
- Người được khen thưởng, có phẩm chất đao đức
tốt thường được cất nhắc lên các vị trí quan trọng
trong Tổng công ty.
ối với Tổng cô g ty, đánh giá năng lực, thành
tích của gười lao động là hội đồng thi đua khen
hưởng, làm việc độc lập và có trách nhiệm.
Sử dụng phương p áp cho điểm; đánh giá nhân
viên theo các tiêu chuẩn như: số ngày làm việc,
độ phức tạp của công việc, tác phong công
nghiệp, chấp hành nội quy.
4.2. Đãi ngộ nhân sự
Đãi ngộ vật chất:
Đãi ngộ vật chất thông qua
tiền lương và tiền thưởng
Đãi ngộ tinh thần:
phát động các phong trào
thi đua
tổ chức hội diễn văn nghệ,
hội thao
Xây dựng các quỹ phúc lợi
như: Quỹ bảo trợ trẻ em,
quỹ hỗ trợ khó khăn…
Định hướng quản trị nhân sự của Tổng
công ty trong thời gian tới
- Xây dựng đội ngũ lao động có tinh thần trách
nhiệm và nâng cao chất lượng lao động.
- Nghiên cứu và cải tiến chế độ phân phối tiền
lương, tiền thưởng.
- Xoá bỏ tư tưởng bao cấp, ỷ lại, nêu cao tinh
thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm
đối với công việc được giao.
- Hoàn thiện công tác quản trị để tăng hiệu quả
của việc sử dụng lao động.
Tạo s thống hất, đồng bộ giữa các đơn vị
thành iê , các phòng ban, tránh chồng chéo
trong xử lý công việc.
- Tiếp tục công tác chăm lo đời sống cho cán bộ
công nhân viên trong Tổng công ty cả về vật
chất lẫn tinh thần.
- Duy trì và tổ chức cá hoạt động từ thiện.
hanks for listeningT T
Made by Xitrum Group
xitrumqt13a@googlegroups.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kdqtdntm_fix_2695.pdf