TÓM TẮT ĐỀ TÀI
o Lý do chọn đề tài
Trong năm 2008, tình hình kinh tế thế giới đầy biến động phức tạp đã làm cho
giá các mặt hàng nông sản diễn biến khó lường cùng với sự biến động tỷ giá và lãi suất
đã làm cho nông dân, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nông sản rơi vào tình cảnh
khó khăn, điêu đứng. Mặc dù những nghiên cứu về quản trị rủi ro về phái sinh đã được
quan tâm rất nhiều nhưng đến nay người nông dân cũng như những doanh nghiệp kinh
doanh nông sản vẫn loay hoay trong những biến động bất thường của giá cả, lãi suất,
và tỷ giá. Người nông dân được mùa thì giá rớt. Những khó khăn của người nông dân
và doanh nghiệp trong thời gian qua đã là động lực thôi thúc để em nghiên cứu đề tài:
“Quản trị rủi ro đối với mặt hàng nông sản ở Việt Nam”.
o Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro hàng nông sản ở một số nước như: Mỹ,
Brazil, Tanzania. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích những ảnh hưởng của rủi ro tài chính đối với người nông dân, doanh
nghiệp kinh doanh hàng nông sản, và nền kinh tế.
- Phân tích thực trạng đối phó với rủi ro tài chính của nông dân, doanh nghiệp
và Chính phủ trước những biến động bất thường trong thời gian qua. Tìm hiểu nguyên
nhân tại sao quản trị rủi ro đối với mặt hàng nông sản vẫn chưa hiệu quả.
- Từ đó, đề ra những biện pháp nhằm giúp người nông dân và các doanh nghiệp
kinh doanh nông sản có thể chủ động đối phó với rủi ro.
o Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp suy luận logic, phương pháp so sánh
đối chiếu, phương pháp phân tích mẫu thống kê để khái quát bản chất tổng thể, sử
dụng thang đo khoảng cách và thang đo Likert trong quá trình điều tra, sử dụng phần
mềm SPSS để xử lý dữ liệu điều tra thực tế.
o Nội dung nghiên cứu
Chương I: Rủi ro tài chính đối với hàng nông sản và các phương pháp ứng phó.
Trong đó tìm hiểu về rủi ro tài chính đối với mặt hàng nông sản, các chính sách bảo hộ
hàng nông sản, kinh nghiệm quản trị rủi ro ở một số nước và rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam.
Chương II: Phân tích các yếu tố rủi ro tài chính tác động đến hàng nông sản Việt
Nam.
Phân tích vai trò quan trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta và những ảnh
hưởng của rủi ro tài chính đối với nông sản.
Chương III: Thực trạng đối phó với rủi ro tài chính trong thời gian qua.
Đề cập đến thực trạng đối phó với rủi ro tài chính của người sản xuất, doanh nghiệp và
Chính phủ trong thời gian vừa qua.
Chương IV: Quản trị rủi ro đối với mặt hàng nông sản ở Việt Nam.
Đưa ra các giải pháp nhằm quản trị rủi ro hàng nông sản ở Việt Nam.
o Đóng góp của đề tài
Tìm ra thực trạng đối phó với rủi ro tài chính của người sản xuất, doanh nghiệp
kinh doanh mặt hàng nông sản và Chính phủ. Từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp
với thực tiễn.
o Hướng phát triển của đề tài
- Tiếp tục mở rộng kích cỡ mẫu khảo sát để tăng độ tin cậy.
- Xây dựng cơ chế giám sát việc sử dụng công cụ phái sinh.
LỜI MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài:
Sau những thập kỷ suy giảm 80 và 90 của thế kỷ 20, những năm đầu của thế kỷ
21 giá nông sản trên thị trường thế giới tăng lên. Có thể kể đến những nguyên nhân
sau:
Thứ nhất, dân số toàn cầu tăng nhanh làm tăng cầu lương thực cũng như nền
kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ tăng trưởng mạnh làm tăng nhu cầu tiêu thụ nông sản
của hai nước đông dân nhất thế giới này.
Thứ hai, trong vòng 1 thập kỷ trở lại đây, sự sụt giá USD so với Euro và những
đồng tiền chính khác đã kích thích tăng xuất khẩu nông sản, do các nước xuất khẩu
nông sản chủ yếu thu về bằng đồng đô la. Ngoài ra, đồng USD giảm làm cho các nhà
đầu cơ có xu hướng chuyển đầu tư từ nắm giữ đô la sang nắm giữ các hàng hóa trong
đó có nông sản.
Thứ ba, chính sách sản xuất ethanol từ ngô ở Mỹ (và nhiên liệu sinh học từ dầu
thực vật ở châu Âu) làm tăng nhu cầu tiêu dùng lương thực bù đắp cho một phần sản
lượng ngô chuyển sang sản xuất ethanol.
Thứ tư, các nhà đầu cơ đang tìm kiếm những cơ hội từ một số mặt hàng mang
lại lợi nhuận cao hơn là đầu tư và chứng khoán hay bất động sản.
Thứ năm, giá dầu tăng mạnh làm cho chi phí sản xuất tăng, gây sức ép tăng giá.
Giá dầu tăng cũng kéo theo xu hướng tăng cường sản xuất ethanol để thay thế dầu mỏ
gây sức ép lên sản xuất lương thực.
Tuy nhiên, trong năm 2008, tình hình kinh tế thế giới đầy biến động phức tạp đã
làm cho giá các mặt hàng nông sản diễn biến khó lường cùng với sự biến động tỷ giá
và lãi suất đã làm cho nông dân, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nông sản rơi vào
tình cảnh khó khăn, điêu đứng. Mặc dù những nghiên cứu về quản trị rủi ro về phái
sinh đã được quan tâm rất nhiều nhưng đến nay người nông dân cũng như những
doanh nghiệp kinh doanh nông sản vẫn loay hoay trong những biến động bất thường
của giá cả, lãi suất, và tỷ giá. Người nông dân được mùa thì giá rớt. Những khó khăn
của người nông dân và doanh nghiệp trong thời gian qua đã là động lực thôi thúc để
em nghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro đối với mặt hàng nông sản ở Việt Nam”.
MỤC LỤC
Trang
A – Lời mở đầu . 1
B – Nội dung
Chương 1: Rủi ro tài chính đối với hàng nông sản và
các phương pháp ứng phó . 3
1.1. Các yếu tố rủi ro tài chính tác động đến hàng nông sản 3
1.2. Các chính sách bảo hộ hàng nông sản 4
1.3. Các thị trường sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro 5
1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro hàng nông sản ở một số nước và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 6
Chương 2: Phân tích các yếu tố rủi ro tài chính tác động đến
hàng nông sản Việt Nam . 11
2.1. Nông nghiệp – nền kinh tế chủ lực của Việt Nam . 11
2.2. Giới thiệu sơ lược về cuộc điều tra khảo sát thực tế 14
2.3. Phân tích các yếu tố rủi ro tác động trong lĩnh vực nông nghiệp . 15
Chương 3: Thực trạng đối phó với rủi ro tài chính trong thời gian qua 27
3.1. Cách đối phó của người sản xuất 27
3.2. Thực trạng quản trị ở các doanh nghiệp 31
3.3. Các chính sách của chính phủ . 41
Chương 4: Quản trị rủi ro đối với mặt hàng nông sản ở Việt Nam . 45
4.1. Phòng ngừa rủi ro tự nhiên – xây dựng mối quan hệ giữa
nông dân và doanh nghiệp 45
4.2. Thiết lập hệ thống thông tin đến với nông thôn . 46
4.3. Phát triển thị trường sản phẩm phái sinh . 47
4.4. Các chính sách của chính phủ . 48
4.5. Phát triển và nâng cao hoạt động dự báo chuyên nghiệp . 49
C – Kết luận . . 50
D – Tài liệu tham khảo 51
E – Phụ lục 52
96 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3867 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị rủi ro đối với mặt hàng nông sản ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đại lý?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong
thanh cong 11 11.0 25.6 25.6
thanh cong rat it 8 8.0 18.6 44.2
tuong doi thanh cong 18 18.0 41.9 86.0
thanh cong nhieu 6 6.0 14.0 100.0
Total 43 43.0 100.0
Missing System 57 57.0
Total 100 100.0
57
Câu 7: Trong mối liên kết này ai là người thường phá vỡ hợp đồng?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid dai ly 25 25.0 58.1 58.1
nong dan 18 18.0 41.9 100.0
Total 43 43.0 100.0
Missing System 57 57.0
Total 100 100.0
Câu 8: Bạn đã khi nào không tôn trọng hợp đồng không?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid chua bao gio 31 31.0 72.1 72.1
1 lan 2 2.0 4.7 76.7
2-5 lan 8 8.0 18.6 95.3
6-10 lan 2 2.0 4.7 100.0
Total 43 43.0 100.0
Missin
g
System 57 57.0
Total 100 100.0
Cronbach alpha = 0.554 là mức độ tương quan để đo lường mức độ chặt chẽ giữa 4
mục hỏi (câu 5-8).
Câu 9: Bạn có muốn ổn định mức giá nguyên liệu và giá bán hàng nông sản hay
không?
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid rat muon 11 11.0 11.0 11.0
rat rat muon 89 89.0 89.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
Câu 10: Trường hợp giá nguyên liệu giảm hay giá bán nông sản tăng bạn có tiềc
và muốn phá vỡ hợp đồng không?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong muon 33 33.0 33.0 33.0
hoi muon 13 13.0 13.0 46.0
muon 38 38.0 38.0 84.0
rat muon 9 9.0 9.0 93.0
58
rat rat muon 7 7.0 7.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
Câu 11: Nếu có một dịch vụ làm ổn định thu nhập , giảm bớt rủi ro về giá thì bạn
có muốn tham gia không?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong muon 4 4.0 4.0 4.0
hoi muon 5 5.0 5.0 9.0
muon 27 27.0 27.0 36.0
rat muon 17 17.0 17.0 53.0
rat rat muon 47 47.0 47.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
Câu 12: Bạn có biết gì về các sản phẩm dưới đây?
Hoán đổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
hoan toan khong biet 91 91.0 91.0 91.0
co biet so 7 7.0 7.0 98.0
biet vua phai 2 2.0 2.0 100.0
Valid
Total 100 100.0 100.0
Quyền chọn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong biet 79 79.0 79.0 79.0
co biet so 16 16.0 16.0 95.0
biet vua phai 5 5.0 5.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
Giao sau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong biet 77 77.0 77.0 77.0
co biet so 16 16.0 16.0 93.0
biet vua phai 7 7.0 7.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
59
Kỳ hạn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
hoan toan khong
biet
17 17.0 17.0 17.0
co biet so 38 38.0 38.0 55.0
biet vua phai 41 41.0 41.0 96.0
hieu biet ro 4 4.0 4.0 100.0
Valid
Total 100 100.0 100.0
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.6458 .7230 4
Câu 13: Mức độ sử dụng sản phẩm phái sinh của bạn?
Hoán đổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
chua tung su
dung
99 99.0 99.0 99.0
su dung 1 lan 1 1.0 1.0 100.0
Valid
Total 100 100.0 100.0
Quyền chọn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
chua tung su
dung
97 97.0 97.0 97.0
su dung 1 lan 2 2.0 2.0 99.0
su dung 2-5 lan 1 1.0 1.0 100.0
Valid
Total 100 100.0 100.0
60
Giao sau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
chua tung su
dung
93 93.0 93.0 93.0
su dung 1 lan 3 3.0 3.0 96.0
su dung 2-5 lan 4 4.0 4.0 100.0
Valid
Total 100 100.0 100.0
Kỳ hạn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
chua tung su
dung
63 63.0 63.0 63.0
su dung 1 lan 5 5.0 5.0 68.0
su dung 2-5 lan 13 13.0 13.0 81.0
su dung 6-10 lan 6 6.0 6.0 87.0
su dung nhieu lan 13 13.0 13.0 100.0
Valid
Total 100 100.0 100.0
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.2229 .6088 4
Câu 14: Mức độ thành công của bạn trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh?
Hoán đổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid thanh cong rat
it
1 1.0 100.0 100.0
Missing System 99 99.0
Total 100 100.0
61
Quyền chọn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid tuong doi thanh
cong
3 3.0 100.0 100.0
Missing System 97 97.0
Total 100 100.0
Giao sau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
hoan toan khong thanh
cong
4 4.0 57.1 57.1
thanh cong rat it 2 2.0 28.6 85.7
tuong doi thanh cong 1 1.0 14.3 100.0
Valid
Total 7 7.0 100.0
Missing System 93 93.0
Total 100 100.0
Kỳ hạn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
thanh cong rat it 6 6.0 16.2 16.2
tuong doi thanh
cong
22 22.0 59.5 75.7
thanh cong nhieu 8 8.0 21.6 97.3
hoan toan thanh
cong
1 1.0 2.7 100.0
Valid
Total 37 37.0 100.0
Missing System 63 63.0
Total 100 100.0
¾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
Câu 1: Hiện tại doanh nghiệp anh chị có bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro
không?
62
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong co 15 48.4 48.4 48.4
do 1 bo phan khac
trong dn dam nhan 13 41.9 41.9 90.3
co rieng 1 bo phan
chuyen trach 3 9.7 9.7 100.0
Total 31 100.0 100.0
Câu 2: Bạn cho biết mức độ tác động của các rủi ro tài chính sau đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp?
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
gia nguyen lieu,
gia hang hoa 31 1.00 5.00 4.2581 1.09446
lai suat 31 1.00 5.00 3.4516 1.02758
ty gia 31 1.00 24.00 4.1935 3.85936
Valid N (listwise) 31
Theo kết quả của phầm mềm SPSS, giá nguyên liệu, giá hàng hóa được đa số các
doanh nghiệp khảo sát đánh giá là có mức tác động tương đối nhiều và nghiêm trọng
(với mean = 4.2581)
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.2111 .3521 3
Câu 3: Doanh nghiệp anh chị đã từng làm gì để giảm các tác động về giá hàng
hóa đầu vào?
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
lien ket voi nong dan
de bao tieu nong san 31 1.00 5.00 3.0323 1.40200
du bao gia tang giam
de mua truoc 31 1.00 5.00 3.2258 1.45395
tu dau tu vung trong
nguyen lieu 31 1.00 5.00 2.2581 1.45986
su dung cong cu
phai sinh 31 1.00 5.00 2.6452 1.33037
63
giam nhan cong,tiet
kiem chi phi 1 5.00 5.00 5.0000 .
Valid N (listwise) 1
Câu 4: Mức độ thành công cho các biện pháp mà doanh nghiệp anh chị áp dụng
lien ket voi nong dan de bao tieu nong san
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid thanh cong rat it 5 16.1 18.5 18.5
tuong doi thanh
cong 18 58.1 66.7 85.2
thanh cong nhieu 4 12.9 14.8 100.0
Total 27 87.1 100.0
Missing System 4 12.9
Total 31 100.0
du bao gia tang giam de mua truoc
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid thanh cong rat it 8 25.8 29.6 29.6
tuong doi thanh
cong 15 48.4 55.6 85.2
thanh cong nhieu 4 12.9 14.8 100.0
Total 27 87.1 100.0
Missing System 4 12.9
Total 31 100.0
tu dau tu vung trong nguyen lieu
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong
thanh cong 1 3.2 6.3 6.3
thanh cong rat it 2 6.5 12.5 18.8
tuong doi thanh
cong 7 22.6 43.8 62.5
thanh cong nhieu 6 19.4 37.5 100.0
Total 16 51.6 100.0
Missing System 15 48.4
Total 31 100.0
64
su dung cong cu phai sinh
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid thanh cong rat it 6 19.4 27.3 27.3
tuong doi thanh
cong 15 48.4 68.2 95.5
thanh cong nhieu 1 3.2 4.5 100.0
Total 22 71.0 100.0
Missing System 9 29.0
Total 31 100.0
Câu 5: Doanh nghiệp anh chị thường gặp những rủi ro gì khi liên kết với nông
dân?
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
khi gia tang thi ho khong
ban cho DN
30 1.00 5.00 3.1000 1.06188
khong co kha nang tra
no cho DN khi san xuat
gap kho khan
30 1.00 4.00 2.6667 .71116
y thuc ton trong hop
dong kem
30 1.00 4.00 2.6000 .89443
hang khong du so
luong,chat luong nhu da
cam ket
30 2.00 5.00 3.4333 1.10433
vong quay von cham 1 4.00 4.00 4.0000
Valid N (listwise) 1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.2855 .2943 4
Câu 6: Mức độ am hiểu của doanh nghiệp anh chị đối với các sản phẩm phái sinh
Hoán đổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong biet 12 38.7 38.7 38.7
65
co biet so 10 32.3 32.3 71.0
biet vua phai 2 6.5 6.5 77.4
hieu biet ro 4 12.9 12.9 90.3
rat am hieu 3 9.7 9.7 100.0
Total 31 100.0 100.0
Quyền chọn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong biet 9 29.0 29.0 29.0
co biet so 10 32.3 32.3 61.3
biet vua phai 10 32.3 32.3 93.5
hieu biet ro 2 6.5 6.5 100.0
Total 31 100.0 100.0
Giao sau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong biet 7 22.6 22.6 22.6
co biet so 11 35.5 35.5 58.1
biet vua phai 7 22.6 22.6 80.6
hieu biet ro 5 16.1 16.1 96.8
rat am hieu 1 3.2 3.2 100.0
Total 31 100.0 100.0
Kỳ hạn
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong biet 1 3.2 3.2 3.2
co biet so 3 9.7 9.7 12.9
biet vua phai 9 29.0 29.0 41.9
hieu biet ro 12 38.7 38.7 80.6
rat am hieu 6 19.4 19.4 100.0
Total 31 100.0 100.0
66
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.8480 .8634 4
Câu 7: Mức độ sử dụng các sản phẩm phái sinh của doanh nghiệp anh chị
Hoán đổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid chua tung su dung 19 61.3 61.3 61.3
1 lan 2 6.5 6.5 67.7
2-5 lan 2 6.5 6.5 74.2
6-10 lan 3 9.7 9.7 83.9
nhieu lan 5 16.1 16.1 100.0
Total 31 100.0 100.0
Quyền chọn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid chua tung su dung 24 77.4 77.4 77.4
1 lan 3 9.7 9.7 87.1
2-5 lan 3 9.7 9.7 96.8
6-10 lan 1 3.2 3.2 100.0
Total 31 100.0 100.0
Giao sau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid chua tung su dung 24 77.4 77.4 77.4
1 lan 3 9.7 9.7 87.1
2-5 lan 2 6.5 6.5 93.5
6-10 lan 1 3.2 3.2 96.8
nhieu lan 1 3.2 3.2 100.0
Total 31 100.0 100.0
67
Kỳ hạn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid chua tung su dung 3 9.7 9.7 9.7
1 lan 2 6.5 6.5 16.1
2-5 lan 7 22.6 22.6 38.7
6-10 lan 6 19.4 19.4 58.1
nhieu lan 13 41.9 41.9 100.0
Total 31 100.0 100.0
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.6741 .6938 4
Câu 8: Mức độ thành công của doanh nghiệp trong việc sử dụng sản phẩm phái
sinh
Hoán đổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong
thanh cong 2 6.5 16.7 16.7
thanh cong rat it 1 3.2 8.3 25.0
tuong doi thanh cong 8 25.8 66.7 91.7
thanh cong nhieu 1 3.2 8.3 100.0
Total 12 38.7 100.0
Missing System 19 61.3
Total 31 100.0
Quyền chọn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong
thanh cong 1 3.2 14.3 14.3
thanh cong rat it 3 9.7 42.9 57.1
tuong doi thanh cong 2 6.5 28.6 85.7
68
thanh cong nhieu 1 3.2 14.3 100.0
Total 7 22.6 100.0
Missing System 24 77.4
Total 31 100.0
Giao sau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid thanh cong rat it 4 12.9 57.1 57.1
tuong doi thanh cong 1 3.2 14.3 71.4
thanh cong nhieu 1 3.2 14.3 85.7
hoan toan thanh cong 1 3.2 14.3 100.0
Total 7 22.6 100.0
Missing System 24 77.4
Total 31 100.0
Kỳ hạn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid thanh cong rat it 5 16.1 17.9 17.9
tuong doi thanh cong 20 64.5 71.4 89.3
thanh cong nhieu 2 6.5 7.1 96.4
hoan toan thanh cong 1 3.2 3.6 100.0
Total 28 90.3 100.0
Missing System 3 9.7
Total 31 100.0
Câu 9: Mức độ quan tâm đến sản phẩm phái sinh của doanh nghiệp anh chị trong
tương lai để phòng ngừa rủi ro
Hoán đổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong
quan tam 8 25.8 25.8 25.8
se tim hieu 12 38.7 38.7 64.5
se su dung vai lan 3 9.7 9.7 74.2
chac chan tiep tuc
su dung nhieu lan 8 25.8 25.8 100.0
69
Total 31 100.0 100.0
Quyền chọn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong
quan tam 6 19.4 19.4 19.4
se tim hieu 17 54.8 54.8 74.2
se su dung thu 1 lan 2 6.5 6.5 80.6
se su dung vai lan 4 12.9 12.9 93.5
chac chan tiep tuc su
dung nhieu lan 2 6.5 6.5 100.0
Total 31 100.0 100.0
Giao sau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong
quan tam 10 32.3 32.3 32.3
se tim hieu 15 48.4 48.4 80.6
se su dung thu 1 lan 1 3.2 3.2 83.9
chac chan tiep tuc su
dung nhieu lan 5 16.1 16.1 100.0
Total 31 100.0 100.0
Kỳ hạn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid se tim hieu 2 6.5 6.5 6.5
se su dung thu 1 lan 2 6.5 6.5 12.9
se su dung vai lan 10 32.3 32.3 45.2
chac chan tiep tuc su
dung nhieu lan 17 54.8 54.8 100.0
Total 31 100.0 100.0
70
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha
Based on
Standardized Items N of Items
.6212 .6730 4
Câu 10: Nguyên nhân doanh nghiệp không sử dụng sản phẩm phái sinh hoặc khó
khăn trong việc sử dụng
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
DN chua am hieu 31 1.00 5.00 3.9355 1.34004
bien dong lai suat, ty
gia khong du lon 31 1.00 5.00 2.3548 .98483
tam ly ngai trach nhiem 31 1.00 5.00 3.5161 1.23480
san pham khong dap
ung nhu cau 31 1.00 3.00 1.6774 .74776
qui dinh hach toan thue
bat loi 31 1.00 4.00 1.5161 .81121
qui dinh phap ly chua
ro rang 31 1.00 5.00 2.8387 1.39276
chi phi 19 1.00 5.00 3.5263 1.02026
da su dung ki han,
hoan doi nen ko quan
tam cai khac
2 2.00 5.00 3.5000 2.12132
Valid N (listwise) 2
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.4500 .7500 6
Câu 11: Theo doanh nghiệp anh chị, giải pháp nào dưới đây để sản phẩm phái
sinh được sử dụng rộng rãi
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
khuon kho phap ly 31 1.00 5.00 3.3548 1.25295
qui dinh hach toan co loi 31 1.00 5.00 2.4516 1.20661
71
nang cao nhan thuc,
trinh do cua DN trong
viec su dung spps
31 3.00 5.00 4.7419 .57548
nang cao nang luc tu
van cua he thong ngan
hang trong kinh doanh
spps
31 3.00 5.00 4.1613 .73470
Valid N (listwise) 31
Câu 12: Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chi phi cho việc sử dụng các sản
phẩm phái sinh đôi khi cao hơn tổn thất doanh nghiệp chịu nếu xảy ra rủi ro).
Doanh nghiệp thường sử dụng các biện pháp
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
tim kiem va tan dung cac
khoan vay dai han voi lai
suat uu dai 31 1.00 5.00 1.8065 1.24952
thue mua tai chinh, tim
kiem nguon tai tro tu quy
dau tu mao hiem 31 1.00 4.00 1.2581 .68155
hop tac, quan he ho tro
giua cac DN vua va nho 31 1.00 5.00 1.8710 1.17592
tin dung thuong mai 12 2.00 4.00 2.7500 .86603
Valid N (listwise) 12
I. BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT
1. Dành cho người sản xuất:
Họ tên :..............................................................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................
Câu 1: Nhân tố tác động đến rủi ro tài chính của anh chị trong quá trình sản xuất và
tiêu thụ?
1.Hoàn
toàn không
tác động
2.Có tác
động nhưng
ít
3.Tác động
vừa phải
4.Tác động
nhiều
5.Rất
nghiêm
trọng
Giá nguyên
liệu đầu
vào (phân
bón, thuốc
trừ sâu)
Giá nông
sản
72
Lãi suất
Tỷ giá
Yếu tố khác
-………….
-………….
Câu 2: Anh chị biết được là giá sẽ tăng hay giảm từ nguồn nào ?
1. Không
có
2. Rất ít 3. Ít 4. Tương
đối thường
xuyên
5. Nghe
thường
xuyên
Báo, đài, ti vi…
Thương lái
Hợp tác xã
Truyền miệng
giữa những người
nông dân
Khác
Câu 3: Anh chị đã từng làm gì để giảm bớt thiệt hại khi mua nguyên liệu đầu vào?
1. Chưa sử
dụng
2. Sử dụng
rất ít
3. Sử dụng
ít
4. Sử dụng
nhiều
5. Luôn
luôn sử
dụng
Chờ khi
nào cần thì
mua
Mua tích
trữ trước
Liên kết
với nhà
máy để
mua theo
giá ổn định
Sử dụng
công cụ
phái sinh
Khác
………….
Câu 4: Anh chị thường làm gì để đối phó đối với rủi ro giá bán nông sản. (cho điểm từ
1 đến 5)
1. Chưa
sử dụng
2. Sử
dụng rất
ít
3. Sử dụng
ít
4. Sử
dụng khá
nhiều
5. Sử
dụng rất
nhiều
Không có hành động
nào để đối phó.
73
Bán cho nhà máy.
Tham gia chợ trung
tâm nông sản.
Thường xuyên theo
dõi thông tin trên báo
đài.
Ký gửi đại lý, chờ
được giá thì bán.
Sử dụng các công cụ
phái sinh.
Biện pháp khác.
-……………………
Câu 5: Anh chị đã từng liên kết với đại lý để nhận vật tư và bán sản phẩm cho đại lý
chưa?
Chưa bao giờ 1 lần 2-5 lần 6-10 lần Nhiều lần
Câu 6: Anh chị đánh giá thế nào về hiệu quả của cách liên kết nông dân với đại lý?
Hoàn toàn
không thành
công
Thành công
rất ít
Tương đối
thành công
Thành công
nhiều
Hoàn toàn
thành công
Câu 7: Trong mối liên kết này ai là người thường phá vỡ hợp đồng ?
Đại lý Nông dân
Câu 8: Anh chị đã khi nào không tôn trọng hợp đồng hay không?
Chưa bao giờ 1 lần 2-5 lần 6-10 lần Nhiều lần
Câu 9, 10, 11: cho điểm từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần, với 1 là không muốn, 5 là
rất muốn.
1. 2. 3. 4. 5.
Câu 9: Anh chị có
muốn ổn định mức giá
nguyên liệu và giá bán
hàng nông sản hay
không?
Câu 10: Trong trường
hợp giá nguyên liệu
giảm hay giá bán nông
sản trên thị trường
tăng lên anh chị có tiếc
và muốn phá vỡ hợp
đồng hay không?
74
Câu 11: Nếu có một
loại dịch vụ làm ổn
định thu nhập, giảm
bớt rủi ro về giá thì
anh chị có muốn tham
gia không?
Câu 12: Anh chị có biết gì về các sản phẩm dưới đây chưa?
1. Hoàn
toàn không
biết
2. Có biết
sơ.
3. Biết vừa
phải
4. Hiểu biết
rõ
5. Rất am
hiểu
a. Hoán đổi
(swap)
b. Quyền
chọn
(option)
c. Giao sau
(future)
d. Kỳ hạn
(forward)
Câu 13: Mức độ sử dụng sản phẩm phái sinh của anh chị (người sản xuất)
1. Chưa
từng sử
dụng
2. Có sử
dụng 1 lần
3. Sử dụng
2-5 lần
4. Sử dụng
5-10 lần
5. Sử dụng
nhiều lần.
a. Hoán đổi
(swap).
b. Quyền
chọn
(option)
c. Giao sau
(future)
d. Kỳ hạn
(forward)
Câu 14: Mức độ thành công của anh chị (người sản xuất) trong việc sử dụng sản phẩm
phái sinh.
1. Hoàn
toàn không
thành công
2. Thành
công rất ít
3. Tương
đối thành
công
4. Thành
công nhiều
5. Hoàn
toàn thành
công
a. Hoán đổi
(swap).
b. Quyền
chọn
(option)
75
c. Giao sau
(future)
d. Kỳ hạn
(forward)
2. Dành cho doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản
Câu 1: Hiện tại trong doanh nghiệp anh chị có bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro
không?
1. Hoàn toàn không có 2. Do 1 bộ phận khác
trong DN đảm nhận (kế
toán…)
3. Có riêng 1 bộ phận
chuyên trách
Câu 2: Theo anh chị nhân tố nào dưới đây tác động đến rủi ro tài chính của doanh
nghiệp?
1.Hoàn
toàn không
tác động
2.Có tác
động nhưng
ít
3.Tác động
vừa phải
4.Tác động
nhiều
5.Rất
nghiêm
trọng
Nguyên
liệu (giá
hàng hóa)
Lãi suất
Tỷ giá
Câu 3: Doanh nghiệp anh chị đã từng làm gì để giảm các tác động về giá hàng hóa
đầu vào?
1. Chưa
từng thực
hiện
2. Thực
hiện ít
3. Thực
hiện khá
thường
xuyên
4. Thực
hiện thường
xuyên
5. Thực
hiện rất
thường
xuyên
Liên kết với
nông dân để
bao tiêu nông
sản
Dự báo giá
tăng giảm để
mua trước
Tự đầu tư
vùng trồng
nguyên liệu
Sử dụng công
cụ phái sinh
Các biện pháp
khác
76
-……………
…………….
-……………
…………….
Câu 4: Anh chị hãy đánh giá mức độ thành công cho các biện pháp mà doanh nghiệp
của anh chị đã từng áp dụng
1. Hoàn
toàn không
thành công
2. Thành
công rất
ít
3. Tương
đối thành
công
4. Thành
công
nhiều
5. Hoàn
toàn
thành
công
Liên kết với nông dân
để bao tiêu nông sản
Dự báo giá tăng giảm để
mua trước
Tự đầu tư vùng trồng
nguyên liệu
Sử dụng công cụ phái
sinh
Các biện pháp khác
- ................................
..................................
- ................................
..................................
Câu 5: Doanh nghiệp của anh chị thường gặp những rủi ro gì khi liên kết với nông
dân?
1. Hoàn
toàn không
gặp
2. Rất ít
gặp
3.Gặp
nhưng
không
nhiều
4.Gặp khá
nhiều
5. Gặp
rất nhiều
lần
Khi giá tăng thì họ
không bán cho doanh
nghiệp
Không có khả năng trả
nợ cho doanh nghiệp
khi sản xuất khó khăn
Ý thức tôn trọng hợp
đồng rất kém
Hàng không đủ số
lượng, chất lượng như
đã cam kết
Rủi ro khác
- ………………..
……………………
77
- ………………..
……………………
Câu 6: Mức độ am hiểu của doanh nghiệp anh chị đối với các sản phẩm phái sinh.
1. Hoàn
toàn không
biết
2. Có biết
sơ.
3. Biết vừa
phải
4. Hiểu biết
rõ
5. Rất am
hiểu
Hoán đổi
(swap)
Quyền
chọn
(option)
Giao sau
(future)
Kỳ hạn
(forward)
Câu 7: Mức độ sử dụng của doanh nghiệp anh chị đối với các sản phẩm phái sinh.
1. Chưa
từng sử
dụng
2. Có sử
dụng 1 lần
3. Sử dụng
2-5 lần
4. Sử dụng
6-10 lần
5. Sử dụng
nhiều lần.
Hoán đổi
(swap)
Quyền
chọn
(option)
Giao sau
(future)
Kỳ hạn
(forward)
Câu 8: Mức độ thành công của doanh nghiệp trong việc sử dụng sản phẩm phái sinh.
1. Hoàn
toàn không
thành công
2. Thành
công rất ít
3. Tương
đối thành
công
4. Thành
công nhiều
5. Hoàn
toàn thành
công
Hoán đổi
(swap)
Quyền
chọn
(option)
Giao sau
(future)
Kỳ hạn
(forward)
78
Câu 9: Mức độ quan tâm đến sản phẩm phái sinh của doanh nghiệp trong tương lai để
phòng ngừa rủi ro.
1. Hoàn
toàn không
quan tâm
2. Sẽ tìm
hiểu
3. Sẽ sử
dụng thử 1
lần
4. Sẽ sử
dụng vài
lần.
5. Chắc
chắn tiếp
tục sử dụng
nhiều lần
Hoán đổi
(swap)
Quyền
chọn
(option)
Giao sau
(future)
Kỳ hạn
(forward)
Câu 10: Nguyên nhân doanh nghiệp không sử dụng sản phẩm phái sinh hoặc gặp khó
khăn trong việc sử dụng. (cho điểm từ 1 đến 5, với 5 là quan trọng nhất)
1. 2. 3. 4. 5.
Doanh nghiệp chưa am
hiểu.
Biến động lãi suất, tỷ giá
không đủ lớn.
Tâm lý ngại trách nhiệm.
Sản phẩm không đáp ứng
nhu cầu.
Quy định hạch toán thuế bất
lợi.
Qui định pháp lý chưa rõ
ràng.
Lý do khác (Chi phí…)
……………………….
Câu 11: Theo doanh nghiệp anh chị giải pháp nào dưới đây để sản phẩm phái sinh
được sử dụng rộng rãi. (cho điểm từ 1 đến 5, với 5 là quan trọng nhất)
1. 2. 3. 4. 5.
Khuôn khổ pháp lý.
Quy định hạch toán có lợi.
Nâng cao nhận thức và trình
độ của doanh nghiệp trong
việc sử dụng sản phẩm phái
sinh.
Nâng cao năng lực tư vấn
của hệ thống ngân hàng
79
trong kinh doanh sản phẩm
phái sinh.
Khác
-………………………….
…………………………...
Câu 12: Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chi phí cho việc sử dụng các sản phẩm
phái sinh đôi khi cao hơn tổn thất doanh nghiệp chịu nếu xảy ra rủi ro). Doanh nghiệp
thường sử dụng những biện pháp sau :
Rủi ro lãi suất
1. Chưa
từng sử
dụng
2. Sử dụng
rất ít
3. Sử
dụng ít
4. Sử dụng
thường
xuyên
5.Sử dụng
rất thường
xuyên
Tìm kiếm và tận
dụng các khoản vay
dài hạn với lãi suất
ưu đãi
Thuê mua tài chính
từ các công ty tài
chính
Tìm kiếm nguồn tài
trợ từ các quỹ đầu tư
mạo hiểm trong giai
đoạn khởi sự
Huy động vốn bằng
cách hợp tác, hợp
vốn, quan hệ hỗ trợ
cho nhau vay vốn
nhàn rỗi giữa các
doanh nghiệp vừa và
nhỏ
Sử dụng biện pháp
khác
-……………………
…………………….
-……………………
…………………….
Xin chân thành cảm ơn sự tham gia đóng góp ý kiến của quý đơn vị!
Đơn vị được khảo sát: ........................................................................................
Địa chỉ: .............................................................................................................
80
II. MÀN HÌNH DỮ LIỆU (Data View)
1. Dành cho người sản xuất
Với ql1 : tên của người được khảo sát
ql2 : tỉnh, thành phố nơi người được khảo sát sinh sống
x11, x12, x13…: các mục hỏi trong bản câu hỏi khảo sát
2. Dành cho doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản
81
Với dn : tên doanh nghiệp được khảo sát
dc : tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
x1, x21, x22…: các mục hỏi trong bản câu hỏi khảo sát
III. MÀN HÌNH ĐỊNH BIẾN (Variable View)
1. Dành cho người sản xuất
82
2. Dành cho doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản
83
IV. BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Sản lượng một số loại cây trồng qua các năm (1000 tấn)
2000 2004 2005 2006 2007
Lúa 32529 36148,9 35832,9 35849,5 35867,5
Chè 314,7 513,8 570 648,9 704,9
Cà phê 802,5 836 752,1 985,3 961,2
Cao su 290,8 419 481,6 555,4 601,7
Mía đường 15044,3 15649,3 14948,7 16719,5 17378,5
Hạt điều 67,6 204,7 240,2 273,1 301,9
84
Lạc 355,3 469 489,3 462,5 505
Hồ tiêu 39,2 73,4 80,3 78,9 90,3
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Bảng 2.2: Khối lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản (nghìn tấn)
2000 2004 2006 2007 2008
Gạo 3476,7 4063,1 4642 4557,5 4650
Cà phê 733,9 976,2 980,9 1229,2 1060
Cao su 273,4 513,4 704 714,9 645
Chè 55,7 104,3 110,4 112 104
Điều 34,2 104,6 128 152,5 167
Hồ tiêu 36,4 110,5 114,8 82,9 89,7
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản (triệu USD)
2000 2004 2006 2007 2008
Gạo 672 947 1262,2 1453 2900
Cà phê 501 616 960 1632 2110
Cao su 166 565 1174 1392 1597
Chè 69,61 92 99,85 130 147
Điều 167,32 425 461 650,6 920
Hồ tiêu 145,93 148 183 268 309
Nguồn: Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp & PTNT.
85
Bảng 3.1: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hàng nông sản
Nhóm nông sản Thuế suất thuế nhập
khẩu (%)
Thịt lợn 30
Thịt gia cầm 20
Sữa và các sản phẩm từ sữa 15-30
Trứng 40
Gạo 40
Rau và một số loại củ, thân củ, rễ ăn được 15-30
Quả và quả hạch ăn được, vỏ quả thuộc chi cam quít
hoặc các loại dưa
40
Cà phê đã rang 50
Chè 50
Hạt tiêu 30
Ngô đã rang nở 50
Gạo 40
Đường 30-40
Hạt điều 50
Nguồn: Bộ Tài chính (2006)
V. BIỂU ĐỒ
Hình 2.4:Tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp
20
.9
0%
24
.5
0%
27
.2
0%
20
.4
0%
20
.2
5%
21
.9
9%
38
.1
0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008
Năm Khác
Nông nghiệp
Nguồn: Tổng hợp từ cafef.vn
86
Hình 2.6: Chi phí sản xuất lúa ở đồng bằng sông
Hồng
74%
26%
Chi phí lao động
Chi phí vật chất
Nguồn: www.dddn.com.vn
Hình 2.7: Cơ cấu chi phí vật chất
8%
11%
10%
11%
11% 17%
32% Phân hóa học
Cơ giới
Phân chuồng
Thuốc bảo vệ thực vật
Giống
Thủy lợi
Chi phí khác
Nguồn: www.dddn.com.vn
Phụ lục 1: Các chính sách bảo hộ hàng nông sản.
a) Trợ giá đầu ra
Để áp dụng chính sách này Chính phủ mua một số lượng nhất định của loại
nông sản nào đó để làm cho cầu của nông sản này tăng. Tùy vào số lượng mà Chính
phủ mua vào nhiều hay ít, đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên phải đường cầu cũ
nhiều hay ít, giá sẽ tăng lên nhiều hay ít so với giá hiện hành trên thị trường. Để thực
hiện chính sách này Chính phủ một số nước lập ra Quỹ bình ổn giá cả để mua nông
sản vào dự trữ khi giá trên thị trường xuống thấp và bán nông sản dự trữ ra khi giá
tăng cao. Đây là chính sách nhằm trợ giúp cho người sản xuất nên người tiêu dùng
phải mua nông sản với giá cao.
b) Trợ cấp đầu ra
Thay vì áp dụng chính sách trợ giá, Nhà nước có thể chi một khoản trợ cấp cho
nông dân dựa trên số lượng nông sản được tiêu thụ. Khi nông dân được nhận tiền trợ
cấp này của Chính phủ, họ sẽ muốn bán ra lượng nông sản nhiều hơn ứng với những
mức giá như trước vì thu nhập của họ tính trên 1 đơn vị sản phẩm bây giờ ngoài giá
bán còn có thêm phần trợ cấp nữa. Trợ cấp hay trợ giá thực chất cũng là cho không
87
nông dân một số tiền nhưng với chính sách trợ giá người mua phải chịu giá cao trong
khi với chính sách trợ cấp thì người mua cũng được mua với giá thấp. Tuy nhiên trợ
giá là một cách cho ít lộ liễu hơn trợ cấp nên thường được Chính phủ các nước áp
dụng hơn.
c) Trợ cấp đầu vào
Với chính sách này nhà nông được miễn hoặc giảm thuế sử dụng tài nguyên
hoặc được mua phân bón, giống mới với giá thấp, được chuyển giao công nghệ miễn
phí v.v… nên chi phí sản xuất của họ sẽ thấp. Chính sách này trong ngắn hạn không
làm ảnh hưởng đến giá nông sản trên thị trường nội địa, người sản xuất chủ động đầu
tư cho sản xuất, còn về lâu dài có tác dụng làm đường cung thị trường sẽ dịch chuyển
sang bên phải, giá thị trường giảm. Do đó người tiêu dùng cũng có lợi do được mua
với giá thấp hơn và số lượng nhiều hơn trước. Về phần nông dân, mặc dù giá giảm họ
vẫn có thể đạt được mức lợi nhuận như trước hoặc nhiều hơn trước tùy vào mức độ
giảm phí và giảm giá cũng như số lượng bán được tăng lên như thế nào.
d) Hạn chế diện tích và chuyển đổi cây trồng
Chính sách này nhằm giảm cung khi cung vượt quá cầu nên làm cho đường
cung dịch chuyển sang bên trái đường cung cũ, giá cân bằng mới sẽ cao hơn giá cũ. Để
áp dụng chính sách hạn chế diện tích, Chính phủ có thể công bố mức tiền đền bù cho 1
đơn vị diện tích giảm canh tác. Tùy vào mức đền bù này mà nông dân sẽ tính toán để
giảm bao nhiêu đơn vị diện tích. Mức đền bù càng cao, diện tích canh tác giảm càng
nhiều, đường cung càng dịch chuyển xa hơn về bên trái đường cung cũ, giá tăng càng
cao. Đối với các nước nông nghiệp kém phát triển, thay vì hạn chế diện tích, Chính
phủ sẽ áp dụng chính sách khuyến khích chuyển đổi cây trồng. Phần diện tích chuyển
đổi sẽ được Chính phủ đền bù nếu thu nhập giảm sút so với loại cây trồng cũ. Chính
sách này cho phép tiết kiệm ngân sách và không làm giảm tổng sản lượng của ngành
nông nghiệp.
e) Giá tối thiểu hay giá sàn
Giá sàn là giá được quy định cao hơn giá cân bằng cung cầu trên thị trường.
Nếu giá sàn được quy định là cao hơn giá cân bằng thì tại mức giá sàn có một mức dư
cung. Thay vì bán được số lượng tương ứng với giá cân bằng, nông dân chỉ bán được
với số lượng ít hơn cho những người mua. Nếu Nhà nước không tham gia vào thị
trường bằng cách mua phần dư này thì nông dân sẽ thất vọng với chính sách giá sàn vì
mặc dù giá cao hơn nhưng số lượng bán được quá ít, thu nhập của họ sẽ không được
cải thiện đáng kể.
f) Thắt chặt nhập khẩu
88
Chính sách này thể hiện qua thuế suất hàng nông sản nhập khẩu được quy định
ở mức cao và quy định hạn ngạch nhập khẩu. Thuế suất hàng nông sản nhập khẩu
được quy định ở mức cao sẽ bảo hộ hữu hiệu cho các ngành sản xuất trong nước
nhưng người mua sẽ bị thiệt vì mất đi cơ hội được mua hàng với giá rẻ. Hạn ngạch
cũng có tác dụng hạn chế nhập khẩu như thuế nhập khẩu. Với xu hướng ngày càng tự
do hóa thương mại, chính sách thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu này sẽ không
còn được áp dụng rộng rãi như thời kỳ trước đây nữa.
Phụ lục 2: Ưu nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn.
Ưu điểm của hợp đồng kỳ hạn là có thể được thiết kế một cách linh hoạt tùy
thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên.
Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn có 2 nhược điểm, đó là:
- Thiếu tính lỏng, bên bán rất khó tìm được đối tác có cùng sở thích với mình,
nếu có tìm được thì hợp đồng kỳ hạn rất dễ bị đối tác ép giá do khả năng tìm kiếm
thêm một đối tác trên thị trường đòi hỏi chi phí cao.
- Rủi ro vỡ nợ, khi giá sản phẩm nông nghiệp trên thị trường quốc tế tại thời
điểm trao đổi trong tương lai thấp hơn rất nhiều giá đã thoả thuận, bên đối tác có thể từ
chối hợp đồng và rủi ro vỡ nợ xảy ra. Trong trường hợp này, bên bán có thể kiện bên
đối tác ra toà; tuy nhiên, thời gian giải quyết có thể kéo dài và chi phí rất lớn. Hơn nữa,
trong trường hợp của Việt Nam, việc theo kiện có lẽ là một khó khăn do hạn chế về
trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế, đặc biệt trên thị trường tài chính quốc tế và chi
phí. Đây là một bức tường làm nản lòng những người đại diện cho người nông dân
trong việc làm giảm hay xóa bỏ hoàn toàn rủi ro. Việc thực hiện được một hợp đồng
kỳ hạn lúc này có lẽ là uy tín của bên đối tác, ngoài ra không một tổ chức nào đứng ra
đảm bảo quyền thực hiện hợp đồng.
Phụ lục 3: Đặc điềm và mục tiêu của hợp đồng giao sau.
Đặc điểm:
- Luôn có 2 vị thế: vị thế mua (long position) và vị thế bán (short position).
- Ngày thực hiện hợp đồng là 1 ngày chỉ định trước trong tương lai.
- Tại ngày này cả hai bên đều có nghĩa vụ phải thực hiện hợp đồng.
- Để đảm bảo nghĩa vụ này cả hai bên đều phải kí quỹ một khoản tiền cược tại
ngân hàng trung gian.
Mục tiêu:
¾ Bảo hộ giá cả cho người sản xuất hay người sở hữu (các loại hàng hóa như
nông sản, ngoại tệ, quý kim, dầu hoả).
¾ Tìm kiếm lợi nhuận do chênh lệch giá dựa trên những dự đoán trái ngược nhau
về diễn biến của giá cả.
89
Phụ lục 4: Đặc điểm và các dạng hợp đồng quyền chọn.
Đặc điểm:
- Vị thế mua là người mua quyền có quyền thực hiện hoặc không thực hiện
quyền, còn vị thế bán phải có nghĩa vụ thực hiện quyền khi bên mua yêu cầu.
- Ngày thực hiện quyền do người mua quyền quyết định ở trong kỳ hạn.
- Người mua quyền phải trả cho người bán quyền một khoản tiền được xem
như là giá của quyền chọn.
Các dạng hợp đồng quyền chọn:
- Quyền chọn mua (call options): người mua được chọn mua hàng hóa với số lượng và
giá cả định trước. Họ là người tiên đoán giá thị trường sẽ tăng và họ được mua với giá
ghi trong hợp đồng rẻ hơn giá thị trường và kiếm được lợi nhuận do chênh lệch giá.
- Quyền chọn bán (put options): người mua quyền chọn bán được quyền bán chứng
khoán với giá cả và số lượng định trước. Họ mong muốn giá chứng khoán sẽ giảm đi
trong tương lai và họ được bán với giá hời (cao hơn giá thị trường).
Phí của quyền chọn hợp đồng khoản 2% giá trị hợp đồng.
- Quyền chọn 2 chiều/ quyền chọn kép (call & put options): cho phép người nắm giữ
nó được quyền mua hay bán chứng khoán tuỳ theo hướng chuyển động của giá cả
chứng khoán trên thị trường -> hạn chế tối đa rủi ro cho nhà đầu tư nhưng lợi nhuận
rất thấp do mất 4% giá trị hợp đồng của phí quyền chọn.
Trong trường hợp hàng hóa nông nghiệp của Việt Nam, quyền chọn bán theo
kiểu Mỹ có lẽ là phù hợp trong việc phòng ngừa rủi ro hơn là quyền chọn bán kiểu
châu Âu. Bởi vì, thu hoạch nông sản thường có mùa vụ và giá cả thường thay đổi
nhanh chóng trong giai đoạn từ khi sản xuất cho đến khi bán, biên độ dao động có thể
lớn, do đó quyền chọn bán kiểu Mỹ có thể tạo thuận lợi cho Việt Nam khi thực hiện
quyền tại thời điểm phù hợp với quy trình sản xuất và chế biến hàng nông sản.
Phụ lục 5: Bảng so sánh tổng quát 3 dạng hợp đồng kỳ hạn, giao sau, quyền chọn.
Nội dung HĐ kỳ hạn HĐ giao sau HĐ quyền chọn
Thị trường
giao dịch
Phi chính thức. Chính thức. Phi chính thức.
Loại hợp
đồng
Thỏa thuận giữa hai
bên tham gia. Điều
khoản hợp đồng linh
hoạt.
Được sàn giao dịch
tiêu chuẩn hóa các
điều khoản hợp đồng.
Tương tự 2 thị trường
kia, tùy thuộc vào thị
trường giao dịch.
Tính thanh
khoản
Thấp, các bên không
thể bán hợp đồng khi
có lợi và hủy khi bất
lợi.
Cao, vì có thể đóng
hợp đồng bằng 1 lệnh
ngược lại.
Tính thanh khoản ở thị
trường chính thức cao
hơn thị trường phi
chính thức vì thị
trường chính thức là
90
trung gian để kết nối
cung cầu.
Phí Chủ thể hợp đồng có
thể bị yêu cầu duy trì
số dư ở tài khoản
ngân hàng để bảo
đảm thực hiện hợp
đồng.
Phí môi giới, phí giao
dịch và yêu cầu ký
quỹ.
Phí mua.
Thanh toán Khi đáo hạn. Thanh toán hàng
ngày bằng cách trích
tài khoản bên thua và
ghi vào tài khoản bên
được.
Thanh toán phí mua
quyền ngay khi mua
hoặc thanh toán hàng
ngày giống hợp đồng
giao sau .
Lợi ích Cố định giá mua bán. Cố định giá mua bán. Chống lại sự biến động
giá bất lợi, không đánh
mất cơ hội kinh doanh
khi biến động giá có
lợi.
Rủi ro Đánh mất lợi ích nếu
giá thị trường biến
động theo hướng có
lợi.
Đánh mất lợi ích nếu
giá thị trường biến
động theo hướng có
lợi.
Mất phí mua quyền.
Phụ lục 6: Chức năng và các loại hợp đồng hoán đổi.
Sử dụng hoán đổi như một công cụ ngừa rủi ro. Thông qua hợp đồng hoán đổi,
các bên tham gia có được hàng hóa hoặc mức giá mình mong muốn mà không cần
phải thông qua nhiều giao dịch trung gian nên tránh được sự biến động giá và chênh
lệch giữa giá bán và giá mua.
Sử dụng hợp đồng hoán đổi để hạ thấp chi phí vốn thông qua phòng ngừa rủi ro,
do tận dụng những ưu thế tương đối, chênh lệch thuế khóa, việc phát triển thị trường
mới.
Hoán đổi có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài trợ và phòng ngừa rủi ro, nó cho
phép các công ty đột phá vào thị trường mới và tận dụng những ưu thế của nó để gia
tăng kinh doanh mà không phải gia tăng rủi ro kèm theo. Thông qua hoán đổi, có thể
chuyển rủi ro ở một thị trường hay ở một loại hàng hóa nào đó sang thị trường khác, ở
quốc gia khác mà hoạt động của chúng có liên quan đến thị trường hàng hóa quốc tế.
Cũng tương tự như dạng options, theo cách thức giao dịch của swaps, có nhiều
dạng giao dịch tương tự phát sinh như dạng giao dịch hoán đổi theo giá trần (caps),
theo giá sàn (floors) hoặc vòng đai (collar).
Các loại hoán đổi:
91
• Hoán đổi tiền tệ: trong một hoán đổi tiền tệ, các bên giao dịch thực hiện trên
những đồng tiền khác nhau. Có thể có hoặc không có việc thanh toán tiền gốc.
• Hoán đổi lãi suất: hai bên giao dịch thực hiện một chuỗi các thanh toán tiền
lãi cho bên còn lại, cả hai khoản thanh toán đều trên một đồng tiền. Một bên thanh
toán theo lãi suất thả nổi, bên còn lại thanh toán theo lãi suất thả nổi hoặc cố định. Số
tiền gốc làm cơ sở cho việc thanh toán sẽ không được hoán đổi.
• Hoán đổi chứng khoán: trong một hoán đổi chứng khoán, tối thiểu một trong
hai phía thực hiện thanh toán dựa trên giá của chứng khoán, giá trị của danh mục
chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. Phía còn lại thanh toán dựa trên một chứng
khoán, danh mục chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán khác, hoặc là một lãi suất nào
đó hoặc là một kết quả thanh toán được cố định.
• Hoán đổi hàng hóa: một bên (gọi là bên thứ nhất) thực hiện công việc thanh
toán định kỳ cho bên đối tác (gọi là bên thứ hai) tại giá cố định cho mỗi đơn vị khối
lượng ước định hàng hóa nào đấy. Bên đối tác phải trả cho bên thứ nhất giá thả nổi hay
giá thay đổi cho khối lượng ước định của hàng hóa đó. Những hàng hóa thường giống
nhau và giá thả nổi thường được định nghĩa như giá trung bình. Giá trung bình được
tính dựa trên giá tại chỗ qua một thời gian định trước.
Phụ lục 7: Vai trò của các công cụ tài chính phái sinh.
a) Quản trị rủi ro
Thị trường sản phẩm phái sinh cho phép những người muốn làm giảm rủi ro
của mình chuyển giao rủi ro cho những người sẵn sàng chấp nhận nó, đó là những nhà
đầu cơ. Vì vậy, thị trường này rất có hiệu quả trong việc phân phối lại rủi ro giữa các
nhà đầu tư, không có ai cần phải chấp nhận một mức rủi ro không phù hợp với bản
thân mình. Và cũng vì thế mà họ sẵn sàng cung cấp nhiều vốn hơn cho thị trường tài
chính, điều này tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, phát huy khả năng huy động
vốn và giảm chi phí sử dụng vốn. Bên cạnh đó, thị trường các sản phẩm phái sinh cũng
là một công cụ hiệu quả cho hoạt động đầu cơ. Bởi người muốn phòng ngừa rủi ro
phải tìm được một người khác có nhu cầu đối lập hoàn toàn với mình, tức là rủi ro của
người muốn phòng ngừa rủi ro phải được hấp thụ bởi các nhà đầu cơ.
Và cũng không giống như người ta thường nghĩ, thị trường phái sinh không dẫn
vốn trong nền kinh tế vào những âm mưu đầu cơ khủng khiếp. Những nhà đầu cơ
không phải là những tay cờ bạc. Chỉ đơn giản là thay vì giao dịch cổ phiếu, họ giao
dịch các sản phẩm phái sinh và chính việc đầu tư vào công cụ tài chính phái sinh lại
tạo điều kiện cho việc phòng ngừa các rủi ro ít tốn kém hơn và hiệu quả hơn. Bởi cần
khẳng định chắc chắn rằng, thị trường phái sinh không hề tạo ra mà cũng chẳng thể
phá hủy được tài sản, chúng chỉ là những phương tiện chuyển giao rủi ro trên thị
92
trường, những rủi ro sẵn có của thị trường tài sản, chuyển những khoản rủi ro đó từ
những người không đủ khả năng chấp nhận nó sang những người sẵn sàng tiếp nhận
nó, chính là những nhà đầu cơ. Không có thêm bất kỳ một rủi ro nào được sinh ra trên
thị trường này. Và lợi ích từ thị trường không chỉ bó hẹp trong lợi ích của những nhà
đầu cơ mà nó lan tỏa ra toàn xã hội.
b) Thông tin hiệu quả hình thành giá
Các thị trường kỳ hạn và giao sau là nguồn thông tin quan trọng đối với giá cả.
Đặc biệt, thị trường giao sau được xem là một công cụ chủ yếu để xác định giá giao
ngay của tài sản. Điều này không hề bất bình thường, bởi có rất nhiều hàng hóa được
giao dịch trên thị trường giao sau nhưng thị trường giao ngay của nó rất rộng lớn và
phân tán nên rất khó có thể xác định được giá giao ngay của chúng. Ở đây, thường giá
giao sau của những giao dịch sớm nhất sẽ được xác định là giá giao ngay. Thêm nữa,
thị trường giao sau, trên thế giới thường nhộn nhịp hơn nên các thông tin do nó cung
cấp có tính tin cậy cao hơn. Những thông tin được cung cấp trên thị trường phái sinh
dù trực tiếp hay gián tiếp đều góp phần hình thành giá giao ngay trong tương lai một
cách có hiệu quả mà những người tham gia thị trường có thể chốt lại trong giới hạn
chấp nhận của mình.
c) Các lợi thế về hoạt động và tính hiệu quả
Thứ nhất, chi phí giao dịch thấp hơn. Điều này làm cho việc chuyển hướng từ
các giao dịch giao ngay sang phái sinh ngày càng dễ dàng và hấp dẫn hơn.
Thứ hai, tính thanh khoản cao hơn hẳn so với thị trường giao ngay. Trước hết
đó là yêu cầu một mức vốn để tham gia thị trường là tương đối thấp. Thêm nữa, tỷ suất
sinh lời và rủi ro có thể được điều chỉnh ở bất cứ mức độ nào như mong muốn.
Thứ ba, các giao dịch bán khống được thực hiện dễ dàng hơn. Ngoài ra, các nhà
đầu tư có thể tìm kiếm được những khoản lợi nhuận đáng kể từ chênh lệch giá, chênh
lệch lãi suất. Tất cả các chủ thể tham gia thị trường đều có thể tìm thấy lợi nhuận.
Thị trường phái sinh giúp các tín hiệu thị trường khó bị bóp méo. Vì thế, các
nhà đầu cơ với ý định thao túng thị trường cũng có những khó khăn nhất định. Chính
vì thế, đặt bên cạnh thị trường giao ngay, sự hiệu quả của thị trường phái sinh giúp
nâng cao tính lành mạnh cho thị trường đó.
Phụ lục 8: Bối cảnh ngành cà phê ở Tanzania.
Ngành cà phê ở Tanzania được tự do hóa từ năm 1993, tạo ra tình trạng cạnh
tranh mua cà phê giữa người buôn bán tư nhân và hợp tác xã. Tự do hóa khiến cho
nông dân và các tổ chức marketing bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi biến động giá. Năm
2001 – 2002, giá cà phê thế giới xuống thấp nhất trong vòng 4 thập kỷ. Cà phê chiếm
93
20% tổng giá trị xuất khẩu của Tanzania và mức giá xuống thấp có ảnh hưởng tới
400.000 hộ nông dân trồng cà phê có thu nhập thấp.
Liên minh hợp tác xã sử dụng hệ thống định giá, trả cho nông hộ hai lần một
năm. Thành viên hợp tác xã thỏa thuận một mức giá tối thiểu đầu vụ và sau đó, tùy
thuộc vào sản lượng bán ra và tình hình thị trường, nông dân nhận khoản tiền còn lại
khi bán sản phẩm. Mức giá tối thiểu đồng loạt trong lần trả thứ nhất được xác định
nhiều tháng trước khi mùa thu hoạch và được thống nhất trong cuộc họp chung của
những người sản xuất. Nếu hợp tác xã đưa ra mức giá ban đầu thấp, giá thị trường có
nguy cơ tăng và nông dân không bán sản phẩm cho hợp tác xã (vì người buôn bán địa
phương trả đúng giá thị trường vào thời điểm giao hàng). Nếu trả mức giá cao đầu
mùa, giá có thể xuống thấp và hợp tác xã sẽ phải chịu lỗ so với giá thị trường. Do mức
giá trả lần đầu được đưa ra trước mùa thu hoạch khi mức giá thị trường chưa được
thiết lập, nên liên minh hợp tác xã sẽ phải chờ cho tới tận 10 tháng mới kết thúc được
việc mua bán cà phê.
Để duy trì mức giá phát ra lần đầu tiên (nếu giá thị trường giảm), liên minh hợp
tác xã sẽ phải dựa vào khoản thưởng mà họ nhận được nhờ bán cà phê chất lượng cao.
Tuy nhiên, phương thức này không hiệu quả do khoản thưởng không ổn định và do hệ
thống này không tạo ra động lực cho nông dân sản xuất cà phê chất lượng cao (do
chính sách của liên minh là chỉ trả một mức giá đồng nhất cho tất cả các nông dân
trong lần đầu tiên). Bất cứ khoản thưởng nào mà liên minh hợp tác xã nhận được nhờ
bán sản phẩm có chất lượng sẽ bị chia đều cho các thành viên để giúp đảm bảo cho lần
trả đầu tiên và bất cứ lần trả sau nào.
Phụ lục 9: Cơ cấu chính sách hỗ trợ trong nước cho ngành nông nghiệp (giai
đoạn 1999 – 2001).
− Nhóm chính sách hộp xanh: là những chính sách không hoặc rất ít bóp méo
giá trị thương mại hàng hoá nông sản. Tất cả các nước được tự do áp dụng để hỗ trợ
cho sản xuất nông nghiệp, không phải cam kết cắt giảm. Các chính sách hỗ trợ trong
nhóm này do Việt Nam áp dụng chiếm 84,5% tổng nhóm hỗ trợ trong nước, tập trung
chủ yếu trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, dịch vụ khuyến nông, các
chương trình hỗ trợ vùng, hỗ trợ khắc phục thiên tai, dự trữ công vì mục đích đảm bảo
an ninh lương thực. Các chính sách hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ kiểm
tra giám sát dịch bệnh và sâu bệnh, hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ
trong tổng số chi hỗ trợ trong nhóm hộp xanh, mới chiếm tỷ lệ khoảng 1-3%.
− Nhóm chương trình phát triển: là những chính sách các nước đang phát triển
được phép áp dụng, miễn trừ cam kết. Các chính sách hỗ trợ trong nhóm chương trình
phát triển đang áp dụng chiếm 10,7% tổng nhóm hỗ trợ trong nước. Chủ yếu dưới các
94
hình thức hỗ trợ cho 1 số chương trình hỗ trợ sau đầu tư, hỗ trợ lãi suất cho mía
đường, sản xuất sữa, chăn nuôi; hỗ trợ lãi suất thấp cho người nghèo, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế (bỏ trồng cây thuốc phiện).
− Nhóm chính sách hộp đỏ: là những chính sách phải cam kết cắt giảm nếu
vượt quá mức tối thiểu (% giá trị sản lượng của sản phẩm được hỗ trợ: đối với các
nước phát triển là 5%, các nước đang phát triển là 10%). Các chính sách trong nhóm
hộp đỏ chiếm 4,9% tổng nhóm hỗ trợ trong nước. Việt Nam mới sử dụng những năm
giá nông sản xuống quá thấp (gạo, đường, bông, thịt lợn), Nhà nước hỗ trợ lãi suất
mua tạm trữ lương thực cho nông dân đỡ thiệt hại. Tổng mức hỗ trợ gộp đối với các
gạo, bông và thịt lợn của Việt Nam thấp hơn so với mức tối thiểu mà các nước đang
phát triển được phép áp dụng (10% giá trị sản lượng), nhưng cao hơn mức tối thiểu đối
với mặt hàng đường. Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải giảm mạnh hỗ trợ trong
nước đối với mặt hàng đường.
Phụ lục 10: Ba nhóm chính sách trợ cấp xuất khẩu.
− Nhóm chính sách tín dụng ưu đãi khuyến khích xuất khẩu: Năm 2001, Thủ
tướng Chính phủ ban hành quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 về quy
chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Quá trình triển khai Quyết định 133 nảy sinh nhiều
vướng mắc, nhu cầu vay rất lớn, nhưng nguồn quỹ cho vay thì hạn chế nên chỉ một số
ít doanh nghiệp, ngành hàng được vay. Những ngành cần hỗ trợ để nâng năng lực xuất
khẩu như chế biến nông sản (rau quả, thịt lợn), để nâng cao giá trị gia tăng cho ngành
thì thường không đủ điều kiện vay. Do quy mô sản xuất nhỏ, không đảm bảo nguồn
nguyên liệu, nên ước tính hiệu quả kinh tế của dự án thường thấp, khả năng thu hồi
vốn chậm. Các trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ nông nghiệp do không có khả năng
thế chấp, phương án kinh doanh không thuyết phục nên rất khó tiếp cận khoản vay
này.
− Nhóm chính sách trợ cấp trong các trường hợp cụ thể: Năm 2002, Thủ
tướng Chính phủ ban hành quyết định số 110/2002/QĐ-TTg cho phép lập Quỹ bảo
hiểm xuất khẩu ngành hàng. Theo quyết định này, các hiệp hội được phép thành lập
Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng. Quỹ hoạt động theo nguyên tắc không vì mục
tiêu lợi nhuận, hỗ trợ lẫn nhau giữa các hội viên trong Hiệp hội. Mục đích là để hỗ trợ
tài chính cho các hội viên trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu lần đầu tiên bị lỗ do
huy động đầu tư mới, xuất khẩu vào thị trường mới, giá thế giới bị giảm đột ngột, biến
động tỷ giá, hỗ trợ một phần lãi suất vay vốn để tạm trữ chờ xuất khẩu, hỗ trợ một
phần chi phí cho Hiệp hội trong các hoạt động mở rộng thị trường, xúc tiến thương
mại.
95
Thực hiện QĐ 195/1999/QĐ-TTg, giai đoạn 2001-2002, Chính phủ thưởng xuất
khẩu cho các nông sản gặp khó khăn về thị trường, giá cả thị trường xuống quá thấp.
Năm 2001, Nhà nước thưởng xuất khẩu cho 4 mặt hàng: gạo, cà phê, thịt lợn, rau quả
đóng hộp. Đến năm 2002, tiếp tục thưởng xuất khẩu và mở rộng cho 10 nhóm nông
sản: gạo, cà phê, thịt, rau, quả, chè, lạc nhân, hạt tiêu, hạt điều, mây tre lá. Mức thưởng
khác nhau tuỳ theo từng mặt hàng và tuỳ theo từng năm.
Trong giai đoạn 2003 – 2004, thị trường nông sản thế giới tương đối ổn định,
tình hình xuất khẩu nông sản bớt khó khăn. Bộ Thương mại ban hành quyết định số
1116/2003/QĐ-BTM về quy chế thưởng xuất khẩu đối với phần kim ngạch xuất khẩu
năm 2003 vượt so với năm 2002. Các mặt hàng nông sản thuộc diện được thưởng gồm
thịt, rau, chè, gạo, cà phê, lạc nhân, hạt tiêu, hạt điều, mây tre lá.
− Nhóm chính sách xúc tiến thương mại: Năm 2002, Bộ Tài chính ban thành
Thông tư 86/2002/TT-BTC hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại theo
chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia và bắt đầu triển khai từ năm
2003. Một số tổng công ty, hiệp hội ngành hàng nông nghiệp được hỗ trợ là gạo, chè,
cà phê, rau quả và tiêu. Năm 2004, có 15 Hiệp hội và Tổng công ty trong ngành nông
nghiệp được phê duyệt chương trình với tổng kinh phí là 86 tỷ đồng, trong đó nguồn
ngân sách hỗ trợ là 56 tỷ đồng. Tuy nhiên, do các thủ tục tài chính khá chặt chẽ nên tỷ
lệ giải ngân chậm, chỉ thực hiện được từ 30%-50% số kinh phí được duyệt.