Quản trị sự xung đột

Tìm một “kẻ thù chung”  Thiết lập mục tiêu cao hơn  Tìm cách để cho các nhóm hoặc các thành phần trong nhóm bàn bạc với nhau  Tiếp xúc liên lạc thường xuyên giữa các nhóm. Nhóm nào biết giúp đỡ nhóm khác sẽ được khen thưởng.  Luân chuyển nhân viên để họ hiểu và thông cảm nhau.  Tránh những trường hợp ăn thua.  Nhấn mạnh đến sự đóng góp vào công tác chung.

pdf19 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3094 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị sự xung đột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 8 – NHÓM 2 QUẢN TRỊ SỰ XUNG ĐỘT LOGO DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 1. TRƯƠNG LÊ LỘC 2. CAO MINH TRÍ 3. NGUYỄN THỊ THU HIỀN 4. TRẦN VĂN TUẤN 5. VÕ THỊ HỒNG MINH 6. TẠ THỊ TUYẾT MAI 7. NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG LOGOKhái niệm về xung đột: • Xung đột : là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác • Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột ->Không phải lúc nào khái niệm xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu LOGOCác kiểu xung đột: • Theo nguyên nhân : – Mục tiêu không thống nhất – Chênh lệch về nguồn lực – Có sự cản trở từ người khác – Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều người – Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn – Giao tiếp bị sai lệch • Theo vai trò : – Xung đột tích cực – Xung đột tiêu cực LOGOCác kiểu xung đột: Trên quan điểm của khoa học hành vi, 1 tổ chức luôn tồn tại 2 loại xung đột: - Xung đột chức năng - Xung đột phi chức năng LOGOCác kiểu xung đột: Xung đột chức năng Là sự đối đầu giữa hai phía mà sự đối đầu này hoàn thiện hoặc mang lại lợi ích cho việc thực hiện nhiệmvụ của tổ chức. - Xung đột tạo ra những lợi ích tích cực cho tổ chức nếu nó được quản lý một cách đúng đắn. - Để tạo ra những kết quả mong đợi, xung đột phải được giới hạn ở một mức độ nào đó hoặc chứa đựng một mức độ căng thẳng phù hợp. Xung đột phi chức năng Là bất kỳ sự tương tác nào giữa hai phía mà nó cản trở hoặc tàn phá việc đạt tới mục tiêu của Nhóm hay tổ chức. LOGONguyên nhân của xung đột giữa các nhóm Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau Sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính nối tiếp nhau Sự phụ thuộc lẫn nhau khi cùng làm việc với nhau Thái độ thắng – thua Sự gắn bó của nhóm Sử dụng đe dọa Mục tiêu không tương đồng Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ LOGOVì sao phải giải quyết xung đột? • Xung đột không tự mất đi • Xung đột có thể đem lại lợi ích • Xung đột là một hiện tượng tự nhiên • Xung đột có thể tạo xung đột lớn hơn LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm: • Chiến lược Cạnh tranh • Chiến lược Hợp tác • Chiến lược Lảng tránh • Chiến lược Nhượng bộ • Chiến lược Thỏa hiệp LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm: Chiến lược Cạnh tranh: áp dụng khi: • Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng • Biết chắc mình đúng • Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài • Bảo vệ nguyện vọng chính đáng LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm: Chiến lược Hợp tác: áp dụng khi: • Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên • Tạo dựng mối quan hệ lâu dài • Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm • Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề • Tạo ra tâm huyết LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm: Chiến lược Lẩn tránh: áp dụng khi: • Vấn đề không quan trọng • Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình • Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại • Cần làm đối tác bình tĩnh lại • Cần thu nhập thêm thông tin • Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm: Chiến lược Nhượng bộ: áp dụng khi:  Cảm thấy chưa chắc chắn đúng  Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình  Cần mối quan hệ cho vấn đề sau quan trọng hơn  Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại  Vấn đề không thể bị loại bỏ  Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm: Chiến lược Thỏa hiệp: áp dụng khi: • Vấn đề tương đối quan trọng • Hậu quả việc không nhượng bộ quan trọng hơn • Hai bênđều khăng khăng giữ mục tiêu của mình • Cần có giải pháp tạm thời • Thời gian là quan trọng • Đôi khi đây là giải pháp cuối cùng LOGONguyên tắc khi giải quyết xung đột: • Nênbắt đầu bằng phương pháp hợp tác • Không thể sử dụng tất cả các phương pháp • Ápdụng các phương pháp theo hoàn cảnh LOGOMô hình 4 bước giải quyết xung đột Giải quyết xung độtThống nhất giải pháp Tìm giải pháp Làm rõ các mục tiêu Tìm kiếm sự đồng cảm LOGOMô hình 4 bước giải quyết xung đột (tt) Tìm kiếm sự đồng cảm:  Để cho mỗi bên nêu cảm xúc thật của họ  Khẳng định lại rằng họ đều cam kết với việc giải quyết vấn đề  Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra cảm xúc của mỗi bên  Tóm tắt lại điều bạn đã hiểu  Tìm ra những nhu cầu cảm xúc ẩn sau chưa được đáp ứng  Kiểm tra xem mỗi bên đã nhận biết và hiểu cảm xúc của bên kia đối với cuộc xung đột chưa  Thể hiện sự thông cảm  Đặt câu hỏi: điều gì sẽ làm cho họ cảm thấy tốt hơn? LOGOMô hình 4 bước giải quyết xung đột (tt) Làm rõ các mục tiêu:  Xác định mục tiêu chính của bạn trong việc tìm kiếm giải pháp là gì. Tìm giải pháp:  Khuyến khích việc đưa ra càng nhiều giải pháp càng tốt (không cần đánh giá chúng)  Thảo luận với mỗi bên về cảm xúc của họ đối với mỗi giải pháp  Cân nhắc những ý nghĩ của từng giải pháp Thống nhất giải pháp:  Chọn ra một giải pháp cuối cùng có thể tăng tối đa những cảm xúc tích cực và giảm đến mức thấp nhất những cảm xúc tiêu cực. LOGOCác phương pháp giảm thiểu và ngăn ngừa xung đột giữa các nhóm Tìm một “kẻ thù chung” Thiết lập mục tiêu cao hơn Tìm cách để cho các nhóm hoặc các thành phần trong nhóm bàn bạc với nhau Tiếp xúc liên lạc thường xuyên giữa các nhóm. Nhóm nào biết giúp đỡ nhóm khác sẽ được khen thưởng. Luân chuyển nhân viên để họ hiểu và thông cảm nhau. Tránh những trường hợp ăn thua. Nhấn mạnh đến sự đóng góp vào công tác chung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbt8_quan_tri_su_xung_dot_nhom_2_7653.pdf
Luận văn liên quan