Quản trị tài chính quốc tế - Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008
1/ Hệ thống tài chính sụp đỗ
2/ Thị truờng chứng khoán chao đảo, suy giảm mạnh mẽ
3/ Giá bất động sản giảm mạnh
4/ Giá cả của hầu hết các mặt hàng trên thế giới đều sụt giảm
mạnh
5/ Lãi suất biến động mạnh
6/ Đồng USD lên giá so với các đồng tiền khác
7/ Suy thoái kinh tế diện rộng
25 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị tài chính quốc tế - Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU
NĂM 2008
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Đào Phi Lâm
Nguyễn Thanh Nhân
Lương Thị Ngọc Quỳnh
Trần Ngọc Thương1
2
3
4
Võ Trí Dũng5
Huỳnh Thị Hiền6
NỘI DUNG
Diễn biến cuộc khủng khoảngI
Nguyên nhân cuộc khủng hoảngII
Hậu quả của cuộc khủng hoảng
III
4
III
III
IV
V
Những bài học kinh nghiệm rút ra
I. DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG
Khủng hoảng tại Mỹ
I
Khủng hoảng tại Châu Âu
Khủng hoảng tại Châu ÁIII
4
III
III
V
KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ
Năm 2007:
+ New Century Financial
Corporation là tổ chức tín dụng lớn
củaMỹ phải làm thủ tục xin phá sản.
+ Một số khác thì cổ phiếu bị mất
giá mạnh, như Countrywide
Financial Corporation,…
+ Nhiều người gửi tiền ở các tổ chức
tín dụng này đã lo sợ và đến rút tiền
gây ra hiện tượng đột biến rút tiền
gửi khiến cho các tổ chức đó càng
thêm khó khăn hơn.
Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình
thành.
KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ
Ngày 16/3/2008, Ngân
hàng dự trữ liên bang
New York cố cứu Bear
Sterns nhưng không nổi,
và công ty này phải chấp
nhận để JP Morgan
Chase mua lại với giá 2
dollar một cổ phiếu,
nghĩa là thấp hơn rất
nhiều lần so với giá
130,2 dollar một cổ
phiếu trước khi khủng
hoảng nổ ra.
KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ
Ngày 7/8/2008, hai tổ chức tài chính lớn nhất của Mỹ Fannie Mae
và Freddie mac bị áp lực thiếu tiền mặt
KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ
Ngày 7/9/2008, Chính phủ Mỹ nắm quyền kiểm soát Fannie và
Freddie sau khi chi 200 tỉ USD để cứu 2 ngân hàng thoát khỏi tình
trạng phá sản.
KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ
I
III
4
III
III
V
+ Ngày 15/9/2008 FED từ chối
cho Lehman Brothers vay tiền
=> Vụ phá sản ngân hàng lớn
nhất trong lịch sử đã xảy ra.
Ngay sau đó, 3 loại chỉ số ở Mỹ
bao gồm chỉ số Dow Jones,
NASDAQ và S&P 500 sụt giảm
mạnh nhất kể từ sau sự kiện
11/9/2001.
+ Ngày 15/9/2008 bank of
American mua ngân hàng đầu
tư Merrillynch với giá 50 tỷ
USD.
KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ
+ Ngày 16/9/2008 FED và bộ tài chính quốc hữu hóa AIG bằng cách
bơm 85 tỷ USD và sở hữu 79,9% cổ phần công ty này.
KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ
+ 26/9 ngân hàng đầu tư JP Morgan mua lại ngân hàng Washington
Mutual. Đây là ngân hàng thương mại phá sản lớn nhất trong lịch sử.
KHỦNG HOẢNG TẠI MỸ
Tháng 9/2008, Thượng viện
Hoa Kỳ thông qua Đạo luật
Ổn định kinh tế khẩn cấp
2008 cho phép bộ trưởng Bộ
Tài chính Hoa Kỳ chi tới 700
tỷ USD để cứu nền tài chính
của nước này bằng cách mua
lại các khoản nợ xấu của
ngân hàng, đặc biệt là các
chứng khoán đảm bảo bằng
bất động sản.
KHỦNG HOẢNG TẠI CHÂU ÂU
Bão nổi tại Iceland
+ Khủng hoảng tài chính Mỹ bắt đầu lan sang Châu Âu
+ Chính phủ Iceland quốc hữu hóa hai ngân hàng nước này trong tình
trạng ngân sách không có tiền.
KHỦNG HOẢNG TẠI CHÂU ÂU
+ Nhiều ngân hàng ở Anh gặp
khó khăn về tiền mặt.
+ 2/8/2008 Nothern Rock đã
thiếu tiền mặt trầm trọng. Người
dân nối đuôi nhau đến rút tiền.
+ 9/8 ngân hàng Halifax bank
đã sát nhập với ngân hàng
LOYDS TSB do thua lỗ nặng
trong viêc cho vay thế chấp
bất động sản.
Tại Thụy sỹ ngân hàng UBS gạch bỏ 44 tỉ usd chủ yếu là do bất động
sản dưới chuẩn
=> Chính phủ đã bơm cho ngân hàng này 60 tỉ usd.
KHỦNG HOẢNG TẠI CHÂU ÂU
Tại Pháp
• Ngân hàng BNP của Pháp đóng 3 quỹ đầu tư trị giá khoảng 2,2 tỷ
USD tại Mỹ
Tại Ý
• Thủ tướng Ý hy vọng sẽ không có phá sản ở đây.
KHỦNG HOẢNG TẠI CHÂU ÂU
KHỦNG HOẢNG TẠI CHÂU Á
• Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu quan trọng của nhiều nước, do đó
khi kinh tế suy thoái, xuất khẩu của nhiều nước bị thiệt hại, nhất là
những nước theo hướng xuất khẩu ở Đông Á. Một số nền kinh tế ở đây
như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hong Kong rơi vào suy thoái.
• 10/10/2008: Tập đoàn bảo hiểm có lịch sử hoạt động 98 năm tại Nhật
là Yamato Life Insurance Co. chính thức đệ đơn xin được bảo hộ phá
sản do các khoản nợ vượt tài sản 11,5 tỷ Yen (tương đương 116 triệu
USD). Đây được coi là mốc đánh dấu cuộc khủng hoảng đã lan sang
châu Á.
• 27/10 kinh tế Hàn quốc báo động đỏ khi đồng won mất giá 40% kể từ
đầu năm 2008.
1. Tự do hóa tài chính
Những tư tưởng đổi mới trong các học
thuyết tài chính đã nêu lên tầm quan
trọng của vấn đề tự do hóa tài chính.
Năm 2000, chính phủ thông qua đạo
luật Gramm-Lech-Bliley, chấm dứt đạo
luật Glass-Steagall.
II. NGUYÊN NHÂN
• Chứng khoán hóa
(MBS, CDO)
• CDS –hợp đồng
hoán đổi tổn thất tín
dụng
•Mua bán khống
•Rủi ro đạo đức
của các công ty
định mức tín nhiệm
II. NGUYÊN NHÂN
(Nguồn:
2. Bùng nổ tín dụng
Lãi suất Mỹ giai đoạn 1997-2004
II. NGUYÊN NHÂN
3. Bong bóng bất động sản
(Nguồn:
II. NGUYÊN NHÂN
3. Bong bóng bất động sản
(Nguồn:
II. NGUYÊN NHÂN
III. HẬU QUẢ
1/ Hệ thống tài chính sụp đỗ
2/ Thị truờng chứng khoán chao đảo, suy giảm mạnh mẽ
3/ Giá bất động sản giảm mạnh
4/ Giá cả của hầu hết các mặt hàng trên thế giới đều sụt giảm
mạnh
5/ Lãi suất biến động mạnh
6/ Đồng USD lên giá so với các đồng tiền khác
7/ Suy thoái kinh tế diện rộng
V. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1/ Có phải tính tư lợi luôn luôn đúng
2/ Thị trường tự do và vai trò điều tiết của chính Phủ
3/ Tổ chức xếp hạng tín dụng và rủi ro đạo đức
4/ Cơ chế khen thưởng có thể làm tăng rủi ro
5/ Những mô hình chỉ có giá trị giới hạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khunghoang2008_3983.pdf