Qua quá trình điều tra khảo sát, 100% các SBU trong Hapro có nhận thức đúng
đắn về vấn đề quản trị chất lượng trong sản xuất. Các chính sách và quy trình kiểm soát
chất lượng được xây dựng và thực hiện mang tính hợp lý và đạt hiệu quả cao (mức điểm
đánh giá trung bình đạt 3,48). Phổ biến thông tin, tuyên truyền, đào tạo cho toàn thể cán
bộ công nhân viên là cách mà Hapro đang làm để nâng cao nhận thức tư duy của đội
ngũ nhân sự về tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng, sự cần thiết phải triển
khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Cho đến thời điểm hiện tại,
gần 100% các đơn vị đã thành lập các ban chỉ đạo để đánh giá thực trạng công tác quản
lý chất lượng hiện tại, nghiên cứu lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp nhất
với đơn vị mình. Các nhà quản trị các đơn vị rất quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận
lợi để xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng, như đầu tư cho đào tạo, tư vấn
xây dựng văn bản, cho việc đổi mới công nghệ, cải tạo nhà xưởng đáp ứng các yêu cầu
tiêu chuẩn.
201 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị thị trường chiến lược của tổng công ty thương mại Hà Nội - Hapro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu
đưa ra các đề xuất nâng cao việc thực hiện QTTTCL, trên cơ sở điều chỉnh, tận dụng và
phát triển các nội dung ảnh hưởng và cấu thành quá trình QTTTCL tại DN. Và để đạt
được mục tiêu nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu đã được thực hiện xuyên suốt 3
chương của Luận án.
Cụ thể, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ được các vấn đề lý luận cơ bản về
QTTTCL của DN, như khái quát về TTCL và những lý thuyết vận hành trên TTCL, đề
xuất mô hình QTTTCL cho các DN trên TT. Đồng thời nghiên cứu các cơ sở thực tiễn
về việc áp dụng QTTTCL của các DN trên thế giới, thành công và thất bại, từ đó để rút
ra bài học kinh nghiệm cho các DN Việt Nam. Vận dụng phương pháp nghiên cứu phù
hợp, luận án đánh giá khách quan thực trạng QTTTCL của Hapro trên 2 đoạn TTCL là
TT dịch vụ XK nông sản và TT dịch vụ bán lẻ nội địa lương thực – thực phẩm để đánh
giá tác động của thực thi KHKD trên TTCL đến KQKD trên TTCL tương ứng của
Hapro. Kết quả cho thấy, các thang đo nghiên cứu đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, và các
nội dung trong thực thi KHKD trên TTCL đều tác động tích cực đến KQKD trên TTCL
của Hapro, trong đó thực thi kế hoạch marketing đáp ứng TTCL có tác động lớn nhất
đến KQKD trên TTCL của Hapro.
Các kết quả phân tích thực trạng QTTTCL tại Hapro, cũng như kiểm định tác động
của thực thi KHKD trên TTCL đến KQKD đã cho thấy những thành công và hạn chế
của Hapro trong QTTTCL. Dựa trên những kết luận có được, luận án đã đưa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QTTTCL của Hapro, tập trung vào các vấn đề như
hoàn thiện phân tích tình thế TT tổng thể và xác định TTCL, hoàn thiện hoạch định mục
tiêu và CL đáp ứng TTCL, hoàn thiện thực thi KHKD trên TTCL, hoàn thiện đánh giá
và điều chỉnh TTCL, và đảm bảo các nguồn lực cho thực thi KHKD trên TTCL.
Bên cạnh một số kết quả nhất định đạt được, luận án vẫn còn tồn tại một số những
hạn chế như tác động của quá trình QTTTCL đến KQKD của DNTM trên TTCL chưa
155
được kiểm chứng, chưa đánh giá được tác động đến khía cạnh định tính về KQKD
chung, chưa xem xét được đầy đủ các nhân tố môi trường kinh doanh. Theo đó, các định
hướng nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới có thể là mở rộng khách thể nghiên cứu
với nhóm đối tượng nghiên cứu, xây dựng và phát triển được thang đo đánh giá tác động
của QTTTCL đến KQKD của DN trên TTCL.
Tuy đã có những cố gắng nhưng với những khó khăn khách quan, những giới hạn
về năng lực cá nhân của người thực hiện, luận án không thể tránh khỏi những hạn chế
nhất định. Trong quá trình thực hiện luận án, bên cạnh sự cố gắng của cá nhân và tổ
chức, NCS xin bày tỏ lời cám ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo hướng dẫn khoa
học: thầy giáo PGS. TS Nguyễn Hoàng Việt và PGS. TS Phan Thị Thu Hoài, các cán
bộ lãnh đạo Trường đại học Thương mại, Khoa Sau đại học, khoa Quản trị Kinh doanh,
bộ môn Quản trị Chiến lược, cám ơn lãnh đạo và các nhà quản trị Hapro, cám ơn các
chuyên gia, các nhà nghiên cứu chuyên ngành, các cá nhân đã tạo điều kiện, cung cấp
các thông tin thực tế, góp ý chân thành cho nội dung luận án và tạo điều kiện thuận lợi
cho NCS hoàn thành luận án này.
156
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH
LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN
1. Đào Lê Đức (2018), Nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp thương
mại trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên định hướng thị trường
chiến lược, Hội thảo Khoa học quốc tế. Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và
thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, tháng
8/2018.
2. Đào Lê Đức (2019), Phân đoạn thị trường cho doanh nghiệp khởi nghiệp trong
lĩnh vực bán lẻ hàng công nghiệp, Hội thảo Khoa học quốc tế. Khởi nghiệp và
sáng tạo: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Hà
Nội, tháng 9/2019.
3. Đào Lê Đức (2020), Nghiên cứu về quản trị thị trường chiến lược và định hướng
cho doanh nghiệp thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dương, số 574, 10/2020.
4. Nguyễn Hoàng Việt, Đào Lê Đức (2020), Nghiên cứu tác động của tổ chức thực
thi chiến lược đến kết quả kinh doanh của Tổng công ty thương mại Hà Nội, Tạp
chí Khoa học Thương mại, số 147, Tháng 11/2020.
5. Đào Lê Đức (2020), Hoạch định cung ứng giá trị xanh cho thị trường chiến lược
của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, Hội thảo khoa học Quốc gia
“Quản trị kinh doanh và marketing định hướng phát triển bền vững”, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 12/2020.
6. Dao Le Duc (2021), Directions to improve strategic market planning of domestic
trade enterprises, Hội thảo Khoa học quốc tế Các nhà khoa học trẻ khối kinh tế
và kinh doanh - ICYREB 2020, Nhà xuất bản Hà Nội, tháng 1/2021.
157
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1]. Andrews University (2021). Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2020.
2]. Đinh Thủy Bích. (2011.) Chiến lược chào hàng thị trường của các chuỗi siêu thị
trên địa bàn Hà Nội. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại.
3]. Đỗ Thị Bình. (2016.) Giải pháp triển khai chiến lược kinh doanh tại các doanh
nghiệp phát điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học
Thương mại.
4]. Bossidy, L. & Charan, R. (2008.) Thực thi: Nguyên tắc cơ bản để đạt mục tiêu
trong kinh doanh, Hà Nội, NXB Tri Thức.
5]. Nguyễn Cảnh Chắt (2009.) Quản lý thị trường chiến lược, Hà Nội, NXB Lao động
xã hội.
6]. Trương Đình Chiến, Huyền, P. T. & Hiền, N. T. T. (2012.) Giáo trình Quản trị
marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
7]. Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (2019). Sách trắng Thương mại điện tử Việt
Nam 2019. Hà Nội: Bộ Công thương.
8]. David, F. R. (2015.) Quản trị chiến lược: Khái luận & các tình huống, TP. HCM,
NXB Kinh tế TP. HCM.
9]. Lê Minh Diễn. (2002.) Quản trị chiến lược marketing xuất khẩu của các doanh
nghiệp thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.
10]. Phạm Công Đoàn (2012). Giải pháp xây dựng năng lực cạnh tranh bền vững cho
Hapro giai đoạn hiện nay. Tạp chí Thương mại, 18, 20-22.
11]. EVFTA (2019). Giới thiệu chung về hiệp định EVFTA và IPA. Hà Nội: Bộ Công
thương.
12]. Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Phạm Ngọc Ái, Võ Quang Trí & Đinh Thị Lệ
Trâm (2014.) Quản trị Marketing. Định hướng giá trị, Tp. Hồ Chí Minh, NXB Lao
động xã hội.
13]. Trần Thị Hoàng Hà. (2012.) Hoàn thiện quản trị thị trường chiến lược của doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ trên địa bàn Hà Nội. Luận
án Tiến sĩ, Đại học Thương mại.
14]. Nguyễn Thành Hiếu (2015). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh
thương mại điện tử tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 212, 35-42.
15]. Đặng Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Văn Hướng & Trần Hữu
Cường (2016). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách
158
hàng đối với dịch vụ bán lẻ của hệ thống của siêu thị Hapro mart Hà Nội. Khoa
học nông nghiệp Việt Nam, 8, 1295-1303.
16]. Phạm Thúy Hồng. (2017.) Nghiên cứu mô hình phát triển thị trường bán lẻ của
các doanh nghiệp thương mại Việt Nam. Đề tài cấp Bộ, Đại học Thương mại.
17]. Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Việt Long, Đỗ Thị Thanh Vinh & Nguyễn Kim Nam
(2013.) Giáo trình Quản trị Chiến lược và Chính sách kinh doanh, TP. Hồ Chí
Minh, NXB Phương Đông.
18]. Nguyễn Văn Hùng, Huỳnh Văn Hồng, Phùng Ngọc Sơn, Trần Ngọc Hoàng & Trần
Vũ Phi Bằng (2013.) Giáo trình Marketing căn bản, Tp Hồ Chí Minh, NXB Kinh
tế TP. Hồ Chí Minh.
19]. Vũ Thị Thu Hương (2020). Phân tích lợi thế so sánh của nông sản Việt Nam xuất
khẩu sang thị trường EU. Tạp chí Khoa học Thương mại, 145, 77-88.
20]. Nguyễn Bách Khoa & Cao Tuấn Khanh (2011.) Giáo trình marketing thương mại,
NXB Thống kê.
21]. Nguyễn Hữu Khôi (2019). Giá trị cảm nhận và ý định sử dụng thương mại di động:
Vai trò của giá trị tri thức và giá trị dựa trên điều kiện. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế
và Kinh doanh Châu Á, 30, 35-49.
22]. Kotler, P. (2003.) Quản trị Marketing, NXB Thống kê.
23]. Kotler, P. (2007.) Marketing căn bản, NXB Lao động xã hội.
24]. Kotler, P., Kartajaya, H. & Setiawan, I. (2018.) Tiếp thị 4.0: Dịch chuyển từ Truyền
thống sang Công nghệ số, TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Trẻ.
25]. Nguyễn Hoàng Long. (2006.) Hoàn thiện quản trị chiến lược xuất khẩu của Tổng
công ty thương mại Hà Nội - Hapro. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Thương
mại.
26]. Nguyễn Hoàng Long & Nguyễn Hoàng Việt (2015.) Giáo trình Quản trị Chiến
lược, Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê.
27]. Lê Thị Mỹ Ngọc. (2020.) Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật thương mại đối
với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên
cứu chiến lược, chính sách công thương.
28]. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2010). Phát triển retailing - mix trong chuỗi siêu thị
nghiên cứu với hệ thống siêu thị Hapro-mart. Tạp chí Khoa học Thương mại, 34,
34-39.
29]. Porter, M. E. (2008.) Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội
trong kinh doanh, Nhà xuất bản Trẻ.
159
30]. Porter, M. E. (2009.) Chiến lược cạnh tranh - Competitive Strategy, Tp. Hồ Chí
Minh, Nhà xuất bản Trẻ.
31]. Nguyễn Xuân Quang (2007.) Giáo trình Marketing thương mại, Hà Nội, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế quốc dân.
32]. Quốc Hội (2020). Luật Doanh nghiệp.
33]. Savills (2020). Báo cáo thị trường Bất động sản Việt Nam (2019H2VN). Báo cáo
thị trường. Hà Nội: Savills.
34]. Siggelkow, N. & Terwiesch, C. (2020.) Chiến lược kết nối: Để thấu hiểu sâu sắc
và giữ chân khách hàng, Hà Nội, Nhà xuất bản Công thương, Công ty Sách Alpha.
35]. Đinh Văn Sơn (2019.) Báo cáo Thường niên Kinh tế và Thương mại Việt Nam
2019: Bảo hộ thương mại và tác động đến xuất khẩu hàng hóa Việt Nam, Hà Nội,
NXB Thống kê.
36]. Đinh Văn Sơn (2020.) Báo cáo Thường niên Kinh tế và Thương mại Việt Nam
2019: Từ chiến tranh thương mại đến cuộc chiến tiền tệ, Hà Nội, NXB Thống kê.
37]. Vũ Thanh Sơn (2009). Giải pháp và kiến nghị về kích cầu tiêu dùng nội địa của
Tổng công ty thương mại Hà Nội. Tạp chí Thương mại, 10, 5-7.
38]. Ngô Kim Thanh & Lê Văn Tâm (2012.) Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân.
39]. Nguyễn Đình Thọ (2012.) Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh:
Thiết kế và thực hiện, NXB Lao động xã hội.
40]. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009.) Nghiên cứu khoa học trong
quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.
41]. Tổng công ty Thương mại Hà Nội (2019). Báo cáo thường niên Tổng công ty
Thương mại Hà Nội - Công ty cổ phần, Năm 2019. Hà Nội.
42]. Tổng cục Thống kê (2020). Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2019. Tình
hình kinh tế - xã hội. Tổng cục Thống kê.
43]. Tổng cục Thống kê (2021). Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2020. Tình
hình kinh tế - xã hội. Tổng cục Thống kê.
44]. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008.) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
45]. Phạm Hồng Tú. (2013.) Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn
Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020. Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Thương mại.
46]. Lê Đình Tường (2000.) Giáo trình Marketing lý thuyết, Hà Nội, NXB Giáo dục.
47]. VCCI (2019). Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 7/2019. Hà Nội:
Trung tâm WTO và hội nhập.
160
48]. Nguyễn Hoàng Việt. (2010.) Luận cứ khoa học nhằm phát triển chiến lược kinh
doanh thương mại của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần ngành may Việt Nam
giai đoạn hậu gia nhập WTO. Luận án Tiến sĩ, Đại học Thương Mại.
49]. Nguyễn Hoàng Việt (2011). Quan điểm và giải pháp tái cấu trúc chiến lược thương
mại điện tử của các doanh nghiệp thuộc HAPRO. Tạp chí Kinh tế & Phát triển,
167, 37-42.
Tiếng Anh
50]. Aaker, D. A. & Moorman, C. (2017.) Strategic Market Management, New York,
Wiley.
51]. Abell, D. F. & Hammond, J. S. (1979.) Strategic Market Planning: Problems and
Analytical Approaches, Englewood Cliffs, NJ, Prentice Hall, Inc.
52]. Agrawal, S., Singh, V. & Upadhyay, Y. (2021). Structural model of information
quality framework to e-agri supply chain. Journal of Advances in Management
Research, ahead-of-print.
53]. Almgren, K. (2014). The Four Factors for Targeting an Attractive Market.
International Journal of Humanities and Social Science, 4, 71-76.
54]. Anderson, J. C., Narus, J. A. & Narayandas, D. (2009.) Business market
management: Understanding, creating and delivering value, London, Pearson
Prentice Hall.
55]. Anderson, J. C., Narus, J. A. & Van Rossum, W. (2006). Customer value
propositions in business markets. Harvard business review, 84, 90.
56]. Ansoff, H. I. (1957). Strategies for Diversification. Harvard Business Review,
35(5), 113–124.
57]. Armstrong, G., Kotler, P. & Opresnik, M. O. (2017.) Marketing An Introduction,
Pearson Education.
58]. Bawa, M. A. (2017). Employee motivation and productivity: a review of literature
and implications for management practice. International Journal of Economics,
Commerce and Management, 12, 662-673.
59]. Chandler, A. D. (1962.) Strategy and structure: chapters in the history of the
industrial enterprise, Boston, Cambridge: M.I.T. Press
60]. Chu, P. & Tse, O. (1992). The art of war and strategic management. Journal of
Management Education, 16, 43-53.
161
61]. Coomar, S., Mehta, M. & Chandani, A. (2016). Paradigm Shift in Mobile
Marketing and E-Commerce: The Indian Perspective. International Journal of
Management and Applied Science, 2, 32-36.
62]. Day, G. S. (1984.) Strategic Market Planning: The Pursuit of Competitive
Advantage, St. Paul, Minnesota: West Publishing Company.
63]. Dess, G., McNamara, G., Eisner, A. & Lee, S. (2020.) Strategic Management: Text
and Cases, McGraw-Hill Education.
64]. Donaldson, B. & O' Toole, T. (2007.) Strategic Market Relationships: from
Strategy to implementation, New York, John Wiley & Sons.
65]. Drucker, P. F. (2010.) The Practice of Management, Harper Business.
66]. Foss, N. J. (1997.) Resources, Firms, and Strategies: A reader in the Resource-
based Perspective, Oxford University Press.
67]. Gerbing, D. W. & Anderson, J. C. (1988). An updated paradigm for scale
development incorporating unidimensionality and its assessment. Journal of
marketing research, 25, 186-192.
68]. Geroski, P. A. (1998). Thinking creatively about markets. International Journal of
Industrial Organization, 16, 677-695.
69]. Gurowitz, E. M. (2012). The challenge of strategy implementation [Online].
Available:
[Accessed].
70]. Hair, J. F., Babin, B. J., Anderson, R. E. & Black, W. C. (2018.) Multivariate Data
Analysis, Cengage India.
71]. Isidore, C. (2018). Things are bad at Sears. They're worse at Kmart [Online]. CNN
Business. Available: https://edition.cnn.com/2018/10/21/business/sears-
bankruptcy-kmart/index.html [Accessed December 27th 2019].
72]. Jacobs, F. R., Berry, W. L., Whybark, D. C. & Vollmann, T. E. (2018.)
Manufacturing Planning and Control for Supply Chain Management: The CPIM
Reference, McGraw-Hill Education.
73]. Jinoria, K. (2014). The difinition of business enterprise overview of legal and
economic approaches. European Scientific Journal, 10.
74]. Johnson, G., Whittington, R., Regner, P., Scholes, K. & Angwin, D. (2017.)
Exploring Strategy: Text and Cases, London, Pearson.
75]. Joyce, P. & Woods, A. (2003). Managing for growth: decision making, planning,
and making changes. Journal of Small Business and Enterprise Development, 10,
144-151.
162
76]. Kay, J. A. (1990). Identifying the strategic market. Business Strategy Review,
Spring, 24.
77]. Kearney (2016). Retail operations: People are still the best investment. In:
(AERO), A. E. I. R. O. (ed.).
78]. Kerin, R. A., Mahajan, V. & Varadarajan, P. R. (1990.) Contemporary
Perspectives on Strategic Market Planning, Boston, Allyn and Bacon.
79]. Kotler, P., Keller, K. L., Goodman, M., Brady, M. & Hansen, T. (2019.) Marketing
Management, Pearson Higher Ed USA.
80]. Kukalis, S. (1991). Determinants of strategic planning systems in large
organizations: A contingency approach. Journal of Management Studies, 28, 143–
160.
81]. Locke, E. A. & Latham, G. P. (2002). Building a practically useful theory of goal
setting and task motivation: A 35-year odyssey. American psychologist, 57, 705.
82]. Maricic, B. R. & Djordjevic, A. (2015). Strategic Market Segmentation.
Marketing, Vol. 46, 9.
83]. McNamee, P. (2000.) Strategic Market Planning: A Blueprint for success,
Chichester, John Wiley & Sons.
84]. Mintzberg, H., Lampel, J. & Ahlstrand, B. W. (2009.) Strategy Safari: your
complete guide through the wilds of strategic management, Harlow, Pearson
Education Ltd.
85]. Mohr, J. & Nevin, J. R. (1990). Communication strategies in marketing channels:
A theoretical perspective. Journal of marketing, 54, 36-51.
86]. Mullins, L. J. & Christy, G. (2016.) Management & Organisational Behaviour,
Harlow, Pearson Education Ltd.
87]. Newman, C., Rand, J., Tarp, F. & Thi Tue Anh, N. (2016). Exporting and
productivity: Learning from Vietnam. Journal of African Economies, 1-25.
88]. Pais, M. A. & Gama, P. M. (2015). Working capital management and SMEs
profitability: Portuguese evidence. International Journal of Managerial Finance,
11, 341–358.
89]. Pearce, J. A., Robinson, R. B. & Mital, J. A. (2018). Strategic Management:
Planning for Domestic & Global Competition. 14th ed.: McGraw-Hill Education.
90]. Pournasir, S. (2013). Key success factors of strategic management implementation
in SMEs in Iran. Journal of International Studies, 6, 65-78.
91]. Powell, T. C. (1992). Strategic planning as competitive advantage. Strategic
Management Journal, 13(7), pp. 551–558.
163
92]. Q&Me (2020). Trend of Vietnam consumption market 2019. Asia Plus Inc.
93]. Reich, A. Z. (2002). Should Strategic Market Management Replace Strategic
Management as the Planning Model for Restaurant Decision-Making? Journal of
Foodservice Business Research, 5, 23-43.
94]. Robertson, T. S. & Barich, H. (1992). A successful approach to segmenting
industrial markets. Planning review, 20, 4-48.
95]. Rumelt, R. P. (2017.) Good Strategy/Bad Strategy: The difference and why it
matters, Profile Books.
96]. Savinov, Y., Taranovskaya, E. & Gavryushin, O. (2021.) On Determining the
Effectiveness of Digital Marketing in Transnational e-Commerce. Konina N. (eds)
Digital Strategies in a Global Market. Palgrave Macmillan, Cham.
97]. Shepherd, G. S. (2012.) Marketing Farm Products, Ames, Iowa, Literary
Licensing, LLC.
98]. Silverblatt, R. & Korgaonkar, P. (1987). Strategic Market Planning in a Turbulent
Business Environment. Journal of Business Research, Vol. 15, 20.
99]. Slack, N. & Lewis, M. (2020.) Operations Strategy, Pearson.
100]. Slater, S. F. (Year) Published. The Tasks of Strategic Market Management: The
Role of Marketing. Proceedings of the 1989 Academy of Marketing Science
(AMS) Annual Conference, 2015. Springer, 667-667.
101]. Slater, S. F., Olson, E. M., Hult, G. & Tomas, M. (2010). Worried about strategy
implementation? Don’t overlook marketing's role. Business Horizons, 53, 469-479.
102]. Stanton, W. J., Miller, K. E. & Layton, R. A. (1994.) Fundamentals of marketing,
Sydney, McGraw-Hill.
103]. Steenkamp, J. E. B. M. & van Trijp, J. C. M. (1991). The use of LISREL in
validating marketing constructs. International Journal of Research in Marketing,
8, 283-299.
104]. Sutherland, J. & Canwell, D. (2004.) Key concepts in Business Practice,
Basingstoke, Palgrave Macmillan.
105]. Thürer, M., Maschek, T., Fredendall, L., Gianiodis, P., Stevenson, M. & Deuse,
J. (2019). On the integration of manufacturing strategy: deconstructing Hoshin
Kanri. Management Research Review.
106]. Tubbs, M. (2007). The relationship between R&D and company performance.
Research-Technology Management, 50, 23-30.
107]. USDA. (2020). U.S. Agricultural Trade Data Update [Online]. United States
Department of Agriculture. Available: https://www.fas.usda.gov/data/china-
164
evolving-demand-world-s-largest-agricultural-import-market;
https://www.ers.usda.gov/data-products/foreign-agricultural-trade-of-the-united-
states-fatus/us-agricultural-trade-data-update/ [Accessed 2020].
108]. Walden, P. & Carlsson, C. (Year) Published. Enhancing strategic market
management with knowledge-based systems. Proceedings of the Twenty-sixth
Hawaii International Conference on System Sciences, 1993. IEEE, 240-248.
109]. Wang, J. & Kleiner, B. H. (2005). The evolution of R&D management.
Management research news.
110]. West, D. C., Ford, J. & Ibrahim, E. (2015.) Strategic Marketing: Creating
Competitive Advantage, Oxford University Press.
111]. Wheelen, T. L., Hunger, D. L., Hoffman, A. N. & Bamford, C. E. (2014.)
Strategic Management and Business Policy: Globalization, Innovation and
Sustainability, Pearson.
112]. Wilson, R. M. & Gilligan, C. (2005.) Strategic Marketing Management:
planning, implementation and control, Butterworth-Heinemann.
113]. WTO (2020). Trade set to plunge as COVID-19 pandemic upends global
economy. WTO.
114]. Yin, Y., Stecke, K. E. & Li, D. (2018). The evolution of production systems from
Industry 2.0 through Industry 4.0. International Journal of Production Research,
56, 848-861.
115]. Zada, M., Yukun, C. & Zada, S. (2021). Effect of financial management practices
on the development of small-to-medium size forest enterprises: insight from
Pakistan. GeoJournal, 86, 1073–1088.
165
PHỤ LỤC
166
PHỤ LỤC 1
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA SƠ BỘ
PHẦN I: GIỚI THIỆU
Xin chào Ông/Bà:
Tôi là Đào Lê Đức, hiện là nghiên cứu sinh của Trường ĐH Thương mại, thực
hiện luận án về “Quản trị thị trường chiến lược của Tổng công ty Thương mại Hà Nội –
Hapro”.
Tôi trân trọng cảm ơn và mong muốn Ông/ Bà dành chút thời gian để tham vấn
về những phát biểu dưới đây. Mọi ý kiến của Ông/ Bà không đánh giá đúng hay sai và
đều có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động nghiên cứu.
PHẦN II: NỘI DUNG
Xin Ông/Bà vui lòng nghiên cứu kĩ lần lượt các phát biểu dưới đây và cho biết
quan điểm cá nhân về những vấn đề sau:
1. Trong tổ chức thực thi thị trường chiến lược của Tổng công ty Hapro, Ông/Bà
hãy cho biết quan điểm cá nhân về các yếu tố này và mức độ tác động của các
yếu tố này đến kết quả kinh doanh trên thị trường chiến lược của đơn vị:
- Thiết lập các mục tiêu thị trường chiến lược ngắn hạn
- Thực thi chiến lược marketing đáp ứng thị trường chiến lược
- Thực thi chiến lược nhân sự đáp ứng thị trường chiến lược
- Thực thi chiến lược tài chính đáp ứng thị trường chiến lược
- Thực thi chiến lược sản xuất đáp ứng thị trường chiến lược
- Thực thi chiến lược R&D đáp ứng thị trường chiến lược
2. Theo Ông/Bà diễn giải của các yếu tố như trên có đảm bảo đủ ý nghĩa và dễ hiểu?
3. Ông/Bà có thể gợi ý thêm những yếu tố nào khác trong tổ chức thực thi thị trường
chiến lược có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trên thị trường chiến lược của
đơn vị?
Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà
167
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY
Kính thưa các Ông/Bà!
Bảng câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng QTTTCL của Hapro
hiện nay. Các câu trả lời của Ông (Bà) sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu
khoa học. Các thông tin cá nhân sẽ được bảo mật, Sự trả lời khách quan của Ông (Bà)
sẽ góp phần quyết định sự thành công của nghiên cứu này và cơ sở khoa học để đề xuất
các giải pháp hữu ích cho công ty.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà).
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG
Xin Ông (Bà) vui lòng cung cấp các thông tin cá nhân:
1. Giới tính: □ Nam □ Nữ
2. Độ tuổi:
□ Từ 20 đến 30 tuổi □ Từ 31 đến 40 tuổi
□ Từ 41 đến 50 tuổi □ Từ 50 tuổi trở lên
3. Thâm niên công tác
□ 10 năm
4. Lĩnh vực chuyên môn:
□ Marketing □ R&D □ Quản trị sản xuất
□ Tài chính □ Nhân sự
□ Khác. Nêu cụ thể:
5. Vị trí quản lý
□ Cấp Tổng công ty □ Cấp công ty trực thuộc
□ Cấp phòng ban
6. Đơn vị công tác hiện tại của Ông (Bà):
II. PHẦN KHẢO SÁT VỀ QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
1. Ông (Bà) vui lòng cho biết lĩnh vực kinh doanh chủ yếu hiện tại của đơn vị?
□ Lương thực, thực phẩm
□ Hàng tiêu dùng tiện ích
□ Dịch vụ du lịch
168
□ Thương mại bán lẻ
□ Xuất khẩu
□ Khác, nêu cụ thể: .
2. Xin Ông (Bà) cho biết mức độ đồng ý đối với các phát biểu dưới đây bằng cách
khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5. Tương ứng: 1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không
đồng ý; 3- Bình thường; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý.
Mức độ đồng ý
STT Phát biểu
1 2 3 4 5
I Phân tích tình thế thị trường tổng thể và xác định thị trường chiến lược
1 Nhận dạng được đầy đủ các biến số môi trường tác 1 2 3 4 5
động tới hoạt động kinh doanh của SBU.
2 Các dữ liệu và thông tin về môi trường kinh doanh 1 2 3 4 5
thu thập được là cập nhật và kịp thời.
3 Tiến hành phân đoạn và lựa chọn TTCL đảm bảo 1 2 3 4 5
mục tiêu và yêu cầu.
4 Nghiên cứu TT bài bản, cập nhật thông tin về khách 1 2 3 4 5
hàng, ĐTCT trên các TTCL.
5 Thực hành phân tích TTCL và phân tích môi trường 1 2 3 4 5
CL.
II Hoạch định mục tiêu và chiến lược đáp ứng thị trường chiến lược
6 Có xây dựng các định hướng và mục tiêu dài hạn rõ 1 2 3 4 5
ràng và phù hợp cho các TTCL.
7 Mục tiêu của TTCL có định hướng khách hàng và 1 2 3 4 5
TT.
8 Có các nhà quản trị và/hoặc bộ phận cho hoạt động 1 2 3 4 5
hoạch định TTCL.
9 Các CLTT và CLCT phù hợp với mục tiêu của 1 2 3 4 5
TTCL.
10 Đề xuất giá trị cung ứng phù hợp, khác biệt cho các 1 2 3 4 5
TTCL.
11 Quan hệ đối tác được duy trì và phát triển bền vững 1 2 3 4 5
trên các TTCL.
III Thực thi KHKD trên thị trường chiến lược
12 Các MTNH trên TTCL cụ thể, khả thi và phù hợp 1 2 3 4 5
với định hướng và mục tiêu dài hạn.
13 Các nguồn lực phù hợp cần thiết được phân bố hiệu 1 2 3 4 5
quả cho các MTNH trên TTCL.
14 Các MTNH trên TTCL được xác định, điều chỉnh 1 2 3 4 5
định kỳ và linh hoạt với biến động của TT và khách
hàng
15 Kế hoạch sản phẩm được thiết kế linh hoạt với cơ 1 2 3 4 5
cấu, danh mục phong phú về chủng loại trên TTCL.
16 Thực thi đồng bộ và kịp thời thương mại hóa các sản 1 2 3 4 5
phẩm mới, thương hiệu mới.
17 Thực thi kế hoạch định giá linh hoạt theo LN biên, 1 2 3 4 5
169
thích ứng với nhu cầu của khách hàng.
18 Phương thức thực hành giá được điều chỉnh dựa trên 1 2 3 4 5
giá trị cung ứng và chất lượng dịch vụ cho khách
hàng.
19 Thực thi kế hoạch kênh phân phối phù hợp với mục 1 2 3 4 5
tiêu TTCL và có hiệu suất cao.
20 Tổ chức kênh phân phối đồng bộ, có phân biệt mức 1 2 3 4 5
độ bao phủ, thâm nhập và phát triển thị trường.
21 Kế hoạch kênh phân phối được kết nối với chuỗi 1 2 3 4 5
cung ứng đảm bảo vận hành thông suốt và kịp thời.
22 Thực thi kế hoạch truyền thông marketing phù hợp, 1 2 3 4 5
khác biệt đa dạng với từng nhóm đối tượng khách
hàng trên TTCL
23 Tích hợp và làm thích ứng các CLSP, định giá, kênh 1 2 3 4 5
phân phối và chương trình truyền thông marketing.
24 Kế hoạch nhân sự phù hợp với mục tiêu TTCL đảm 1 2 3 4 5
bảo nguồn nhân lực cần thiết cho quá trình thực thi.
25 Nguồn nhân lực thực thi KHKD trên TTCL được 1 2 3 4 5
tuyển dụng, đào tạo và huấn luyện, luân chuyển
thích ứng với những mục tiêu kinh doanh của
TTCL.
26 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực được linh hoạt điều 1 2 3 4 5
chỉnh theo KQKD của TTCL
27 Xây dựng được sự liên kết, hợp tác tốt giữa các bộ 1 2 3 4 5
phận, đơn vị thực thi KHKD trên TTCL với mức độ
tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
28 Kế hoạch tài chính phù hợp và đảm bảo thực thi các 1 2 3 4 5
mục tiêu TTCL
29 Xây dựng được mối quan hệ tốt với các nhà đầu tư 1 2 3 4 5
và cổ đông
30 Hoạch định ngân sách tài chính cho thực thi KHKD 1 2 3 4 5
trên TTCL tuân thủ theo quy trình và hê thống chặt
chẽ và hiệu quả.
31 Cấu trúc vốn được đảm bảo tính cân bằng và hiệu 1 2 3 4 5
quả cho thực thi các mục tiêu trên TTCL.
32 Các nguồn cung nguyên liêu, thành phẩm cho quá 1 2 3 4 5
trình sản xuất đáng tin cậy với chi phí hợp lý.
33 Các nguồn lực sản xuất cần thiết đáp ứng được các 1 2 3 4 5
yêu cầu của các hoạt động kinh doanh trên TTCL
34 Các chính sách và quy trình kiểm soát chất lượng 1 2 3 4 5
hợp lý và đạt hiệu quả cao.
35 Các chính sách và quy trình kiểm soát tồn kho hợp 1 2 3 4 5
lý và đạt hiệu quả cao.
36 Kế hoạch R&D đươc đánh giá hiệu quả, phù hợp, và 1 2 3 4 5
đảm bảo năng lực đổi mới và cạnh tranh trên TTCL.
37 Hoạt động R&D hỗ trợ tốt cho hoạt động thực thi 1 2 3 4 5
các mục tiêu TTCL.
170
38 Các nguồn lực R&D được phân bổ hiệu quả, linh 1 2 3 4 5
hoạt theo đáp ứng các TTCL.
IV Đánh giá và điều chỉnh thị trường chiến lược
39 Các mục tiêu và định hướng TTCL của công ty định 1 2 3 4 5
kỳ được đánh giá theo các tiêu chí cụ thể.
40 Các nhà quản trị thường xuyên đánh giá về CLTT 1 2 3 4 5
và CLCT của công ty.
41 Đánh giá TTCL là một hoạt động quan trọng trong 1 2 3 4 5
quy trình QTTTCL
42 Các mục tiêu TTCL được điều chỉnh định kỳ, phù 1 2 3 4 5
hợp với những thay đổi trên TTCL
43 Các điều chỉnh về TTCL được thông báo rộng rãi và 1 2 3 4 5
kịp thời trong toàn bộ công ty.
V Kết quả kinh doanh trên thị trường chiến lược
44 TTCL có tăng trưởng DT như kỳ vọng của công ty. 1 2 3 4 5
45 TTCL có tăng trưởng thị phần như kỳ vọng của công 1 2 3 4 5
ty.
46 TTCL có tăng trưởng LN như kỳ vọng của công ty. 1 2 3 4 5
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)!
171
PHỤ LỤC 3
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Tôi là nghiên cứu sinh của Trường ĐH Thương mại, đang nghiên cứu về quản trị
thị trường chiến lược (QTTTCL) của Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) và các
đơn vị thành viên. Thông tin của buổi nói chuyện hôm nay chỉ nhằm mục đích tìm hiểu
về thực trạng QTTTCL của Hapro và các đơn vị thành viên. Các câu trả lời của Ông
(Bà) sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Các thông tin cá nhân sẽ
được bảo mật, Sự trả lời khách quan của Ông (Bà) sẽ góp phần quyết định sự thành công
của nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà).
Xin Ông (Bà) vui lòng cho ý kiến về các vấn đề sau:
1. Trọng tâm phát triển của Hapro với những sản phẩm nào? Những thị trường được
xác định là TTCL?
.
.
2. Trong những năm tới, định hướng phát triển của công ty như thế nào?
.
.
3. Công ty có mục tiêu tập trung phát triển lĩnh vực kinh doanh mới nào?
.
.
4. Công ty đã tập trung nguồn lực vào những lĩnh vực kinh doanh nào trong những
năm qua và định hướng trong những năm tới?
.
.
5. Có theo dõi sự thay đổi của những lĩnh vực kinh doanh này để điều chỉnh định
hướng chiến lược?
.
.
.
172
6. Công ty có tiến hành phân tích môi trường kinh doanh một cách trình tự và khoa
học hay không? Hoạt động này được thực hiện như thế nào?
.
.
7. Công ty có hiểu biết kịp thời về tiềm năng bán hàng và mức sinh lợi của các đoạn
thị trường (trong đó có TTCL)
□ Hầu như không nắm được
□ Nắm được những không rõ rệt
□ Nắm vững và cập nhật
8. Lợi ích/giá trị đề xuất cung ứng cho khách hàng trên mỗi thị trường là gì?
.
.
9. Những điều kiện về marketing được công ty hoạch định và triển khai thực tế như
thế nào trên TTCL?
.
.
10. Những điều kiện về nhân sự được công ty hoạch định và triển khai thực tế như
thế nào trên TTCL?
.
.
11. Những điều kiện về tài chính được công ty hoạch định và triển khai thực tế như
thế nào trên TTCL?
.
.
12. Những điều kiện về sản xuất được công ty hoạch định và triển khai thực tế như
thế nào trên TTCL?
.
.
13. Những điều kiện về R&D được công ty hoạch định và triển khai thực tế như thế
nào trên TTCL?
.
.
14. Những điều kiện về hệ thống thông tin được công ty hoạch định và triển khai thực
tế như thế nào trên TTCL?
.
173
.
15. Trong triển khai các mục tiêu hàng năm có những vấn đề khó khăn gì?
.
.
16. Công ty có thường xuyên đánh giá kết quả thực thi KHKD trên TTCL không? Khi
nào thì đánh giá? Bộ phận hay cá nhân nào phụ trách đánh giá? Công ty tiến hành
đánh giá dựa trên tiêu chí nào?
.
.
17. Các định hướng phát triển lợi thế cạnh tranh và năng lực cốt lõi trên mỗi thị
trường của công ty?
.
.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà)!
174
PHỤ LỤC 4
DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA CÁC NHÀ QUẢN TRỊ
TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – HAPRO
STT Họ và Tên Chức vụ Đơn vị công tác
1 Nguyễn Tiến Vượng Phó Tổng giám đốc TCT Thương mại Hà Nội
2 Đỗ Tuệ Tâm Phó Tổng giám đốc TCT Thương mại Hà Nội
3 Đinh Tiến Thành Phó Tổng giám đốc TCT Thương mại Hà Nội
4 Nguyễn Thị Thu Hiền Trưởng Ban Đối ngoại và TCT Thương mại Hà Nội
Marketing
5 Lương Thị Khánh Trưởng Ban QTNS kiêm TCT Thương mại Hà Nội
Trưởng VP Pháp chế
6 Nguyễn Thị Cương Quyết Trưởng Ban Hành chính TCT Thương mại Hà Nội
tổng hợp
7 Hoàng Thị Anh Giám đốc Chi nhánh KD TCT Thương mại Hà Nội
Siêu thị Hapromart
8 Lê Anh Tuấn Giám đốc Chi nhánh XNK TCT Thương mại Hà Nội
phia Bắc
9 Đỗ Quang Sơn Giám đốc TT KD Chợ đầu TCT Thương mại Hà Nội
mối phía Nam
10 Trương Cao Hùng GĐ TTKD Chợ đầu mối TCT Thương mại Hà Nội
Bắc Thăng Long
11 Nguyễn Thị Thúy Hằng Giám đốc TTKD hàng Miễn TCT Thương mại Hà Nội
Thuế
12 Phạm Sơn Tùng Giám đốc Chi nhánh Hưng TCT Thương mại Hà Nội
Yên
13 Nguyễn Thị Bích Thủy Giám đốc CN Chế biến TCT Thương mại Hà Nội
hàng Xuất khẩu
14 Bùi Minh Tuấn Giám đốc CT CTCP Thông tin Hapro
15 Ngô Thị Nam Giám đốc CT CTCP Sự kiện và Ẩm thực
Hapro
16 Phạm Công Thạch Giám đốc CT CTCP Phân phối Hapro
17 Trần Duy Hiền Giám đốc CT CTCP SXKD Gia súc gia
cầm
18 Lê Thanh Tân Giám đốc CT CTCP TMDV Thời Trang
175
Hà Nội
19 Hoàng Minh Thọ Giám đốc CT CTCP Thủy Tạ
20 Nguyễn Thanh Mai Giám đốc CT CTCP ĐT TMDV Chợ
Bưởi
21 Vũ Minh Tuấn Giám đốc CT CTCP TMĐT Long Biên
22 Nguyễn Hữu Thức Giám đốc CT CTCP Gốm Chu Đậu
23 Nguyễn Mai Uyên Giám đốc CT CTCP XNK TCMN và DL
TN Hapro
24 Toàn Ấu Lệ Giám đốc CT CTCP ĐTPT HTTM Hà
Nội
25 Trần Vũ Tuấn Giám đốc CT CTCP Rượu Hapro
26 Nguyễn Ngọc Tú Giám đốc CT CTCP Nội thất sinh thái
Hapro
27 Phạm Ngọc Quý Giám đốc CT CTCP Phát triển Siêu thị Hà
Nội
28 Nguyễn Bảo Hằng Phó Tổng giám đốc CTTNHH Cao ốc Á Châu
29 Trần Thanh Loan Phó Văn phòng Pháp chế TCT Thương mại Hà Nội
30 Lăng Thị Thúy Hằng Phó Ban Quản trị nhân sự TCT Thương mại Hà Nội
176
PHỤ LỤC 5
DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN KẾT, LIÊN DOANH
(Các doanh nghiệp tham gia điều tra khảo sát)
VĐL Tỷ lệ sở
TT Tên công ty Trụ sở Hoạt động kinh doanh (Triệu hữu của
đồng) Hapro/VĐL
I Công ty con
Khu Công nghiệp
CTCP Rượu Hapro, xã Lệ Chi, Sản xuất và kinh doanh cồn, rượu,
1 32.978 54,58%
Hapro huyện Gia Lâm, Vodka Hapro
HN
Số 11B Tràng
CTCP XNK
Thi, Phường
TCMN và DL Du lịch lữ hành quốc tế, nội địa, đại
2 Hàng Trống, 10.000 52,50%
Thương nhân lý vé máy bay XK hàng hóa
Quận Hoàn Kiếm,
Hapro
HN
CTCP Phát
38-40 Lê Thái Tổ, Kinh doanh siêu thị, DV nhà hàng
3 triển siêu thị 61.591 83,42%
Hoàn Kiếm, HN ăn uống
Hà Nội
Số 172 Ngọc
CTCP Sự kiện
Khánh, Phường
4 và Ẩm thực Nhà hàng, ăn uống, tổ chức sự kiện 10.000 51,00%
Giảng Võ, Q. Ba
Hapro
Đình, Hà Nội
II Đầu tư vào Công ty liên doanh, liên kết
1-6 Lê Thái Tổ - Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống
CTCP Thủy Phường Hàng phục vụ lưu động, chi tiết kinh
1 30.000 30,00%
Tạ Trống - Quận doanh dịch vụ khách sạn, nhà
Hoàn Kiếm - HN hàng
CTCP Đầu tư Chợ Bưởi -
Bán buôn nông, lâm sản nguyên
2 TM&DV Chợ Phường Bưởi – 47.000 30,00%
liệu và động vật sống
Bưởi Q. Tây Hồ - HN
Thôn Chu Đậu,
CTCP Gốm xã Thái Tân,
3 Sản xuất sản phẩm gốm sứ khác 20.000 30,00%
Chu Đậu huyện Nam Sách,
tỉnh Hải Dương
177
24-26 Trần Nhật Sản xuất, phân phối các sản phẩm
CTCP Thực
4 Duật. Hoàn Kiếm, thực phẩm chế biến, tươi sống, hàng 145.000 20,00%
phẩm Hà Nội
HN tiêu dùng thiết yếu
Số 3 ngõ 89 Lạc
CTCP Vang Long Quân, P. Sản xuất rượu vang, sản xuất đồ
5 40.500 38,42%
Thăng Long Nghĩa Đô, Q. Cầu uống có cồn
Giấy, HN
B21 Nam Thành
KD hàng bách hóa công nghệ
CTCP PTTM Công, P. Láng
6 phẩm, thực phẩm, bán hàng đại lý, 24.800 31,19%
Hà Nội Hạ, Q.Đống Đa,
ký gửi
HN
Số 7 Đinh Tiên
CTCP PTTM KD du lịch lữ hành, nội địa, quốc
7 Hoàng, Hoàn 6.000 40,00%
và DL Hà Nội tế
Kiếm, HN
Khu Công nghiệp
CTCP SXKD
Hapro, xã Lệ Chi, Chăn nuôi, sản xuất, chế biến và
8 Gia súc Gia 40.000 42,33%
huyện Gia Lâm, KD các sản phẩm gia súc gia cầm
cầm
HN
38-40 Lê Thái Tổ,
CTCP ĐTPT
P. Hàng Trống, Hoạt động đầu tư và phát triển hệ
9 Hạ tầng TM 40.000 33,42%
Q. Hoàn Kiếm, thống hạ tầng thương mại
Hà Nội
HN
Số 11C, phố Cát
Trồng, chế biến, bán buôn, bán lẻ
CTCP Phân Linh, P. Quốc Tử
10 thực phẩm, hàng hóa, phân phối 10.000 25,50%
phối Hapro Giám, Q. Đống
hàng hóa
Đa, HN
Só 38-40 Lê Thái
Hoạt động dịch vụ CNTT, bán
CTCP thông Tổ, P. Hàng
11 buôn, bán lẻ máy tính, linh kiện 10.000 26,77%
tin Hapro Trống, Q.Hoàn
điện tử
Kiếm, HN
Số 561, đường
CTCP TM - Nguyễn Văn KD, XNK tư liệu sản xuất, DV du
12 Đầu tư Long Linh, P. Sài lịch lữ hành, đại lý, ký gửi, ủy thác 10.900 30,94%
Biên Đồng, Q. Long hàng hóa
Biên, HN
178
Tổ 4, ấp Thuận
CTCP SX chế
Hải, xã Thuận
biến XNK
13 Phú, H. Đồng Bán buôn thực phẩm 50.000 23,60%
Điều Hapro
Phú, T. Bình
Bình Phước
Phước
Số 210 Nguyễn Bán buôn thóc, ngô và các loại hạt
CTCP DV
Trãi, P. Thượng ngũ cốc, bán buôn thức ăn và các
14 XNK Nông 40.000 42,38%
Đình, Q. Thanh nguyên liệu làm thức ăn cho gia
sản Hà Nội
Xuân, HN súc, gia cầm
5C/1 tổ 8 khu phố
CTCP KD
1A, P. An Phú, Bán buôn nông, lâm sản, lá thuốc
15 XNK An Phú 10.000 40,00%
thị xã Thuận An, lá, bán buôn hật điều thô
Hưng
tỉnh Bình Dương
CTCP Nội KCN Thực phẩm KD giống cây trồng cây cảnh, lập
16 thất sinh thái Hapro, xã Lệ Chi, báo cáo đầu tư, dự án đầu tư các 2.000 20,00%
Hapro H. Gia Lâm, HN công trình xây dựng
80 Nguyễn Chí
CTCP Ong Thanh, P. Láng
17 Bán buôn thực phẩm, 5.000 20,00%
Mật Hà Nội Thượng, Q. Đống
Đa, HN
Số 11B Tràng
CTCP khách Thi, P. Hàng
18 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày 10.000 30,00%
sạn Tràng Thi Trống, Q. Hoàn
Kiếm, HN
Số 6 Phố Nhà
CT TNHH cao Thờ, P. Hàng Xây dựng và KD một tòa nhà làm
19 12.636 40,00%
ốc Á Châu Trống, Q. Hoàn văn phòng cho thuê
Kiếm, HN
Sóố 68 bách
CT CPTM Bán buôn thực phẩm, bán buôn sản
Đằng, P. Âu Cơ,
20 Miền núi Phú phẩm thuốc lá, thuốc lào, máy móc, 5.664 26,99%
thị xã Phú Thọ,
Thọ phụ tùng máy nông nghiệp
tỉnh Phú Thọ
CTCP LH 41 Ngô Quyền, P. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên
21 XNK và Đầu Hàng Bài, Q. quan đến vận tải, bán buôn oto và 200.000 20,15%
tư Hà Nôị Hoàn Kiếm, HN xe có động cơ
Nguồn: Báo cáo thường niên Tổng công ty Thương mại Hà Nội, 2019
179
PHỤ LỤC 6
DANH SÁCH CHUỖI SIÊU THỊ BÁN LẺ VÀ CỬA HÀNG TIỆN ÍCH HAPRO
STT Địa chỉ Loại hình
1 Số 119 Lê Duẩn, quận Hoàn Kiếm HaproMart
2 Số 65 Cầu Gỗ, quận Hoàn Kiếm HaproMart
3 Nhà N4C Khu đô thị Trung hòa - Nhân chính, quận Thanh Xuân HaproMart
4 B3A Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy HaproMart
5 Tầng 1 Nhà A4, Lô NO,02B, Đơn nguyên 1, Kim Chung, huyện HaproMart
Đông Anh
6 Tầng 1 Nhà D1, Lô NO,03A, Đơn nguyên 3, Kim Chung, huyện HaproMart
Đông Anh
7 Số 19-21 Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm HaproMart
8 G3 Vĩnh Phúc, quận Ba Đình HaproMart
9 Số 15 Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm HaproFood
10 Số 38-40 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm Dự án TTTM
Hapro
11 Số 135 Lương Đình Của, quận Đống Đa HaproMart
12 Số 11-13 Thành Công, quận Ba Đình (Khu 1) HaproMart
13 Số 102, nhà E7 Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng (khu 2) HaproMart
14 E6 Kim Ngưu, Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng (Khu 2) HaproMart
15 C12 Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân HaproMart
16 Kios Chợ Châu Long, quận Ba Đình HaproFood
17 Ki ốt Chợ Kim Giang, quận Thanh Xuân HaproFood
18 Số 68 Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm HaproFood
19 Cổ Loa, huyện Đông Anh HaproFood
20 Chợ Kim, Xuân Nộn, huyện Đông Anh HaproMart
21 Số 20 Hàm Long, quận Hoàn Kiếm HaproFood
22 Số 83 Nguyễn An Ninh, quận Hoàng Mai HaproMart
23 Số 6 Cầu Bươu, huyện Thanh Trì HaproMart
24 Số 28 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm HaproMart
25 D2 Giảng Võ, quận Ba Đình Seika Mart
26 Số 149 Ngõ Thái Thịnh I, quận Đống Đa HaproMart
180
27 Số 160 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân Dự án TTTM
Hapro
28 Số 373 Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì HaproMart
29 Số 9, Lê Quý Đôn, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà HaproMart
Nội
30 Số 9 + 11 ngõ Thổ Quan, phường Thổ Quan, quận Đống Đa, Hà HaproFood
Nội
31 24 Trần Nhật Duật, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà HaproFood
Nội
32 K3 Khu đô thị Việt Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội HaproMart
33 Số 2 Ngô Xuân Quảng, thị trấn Châu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội HaproMart
34 Đường Sài Đồng, phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội HaproMart
35 Số 176 Hà Huy Tập, xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội HaproMart
36 Đường Việt Hùng, tổ 37 thị trấn Đông Anh, Hà Nội HaproMart
37 Số 8, Phạm Ngọc Thạch, phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Seika Mart
Nội
38 Số 51 Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Seika Mart
Hà Nội
39 Tòa A, chung cư Golden Land số 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Seika Mart
Hà Nội
40 Số 3 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội HaproFood
41 Số 36 Hàng Ngang, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội HaproFood
42 Số 86 Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội HaproFood
43 Số 97 Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội HaproFood
44 Số 68 Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội HaproFood
45 Ki ốt Chợ Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội HaproFood
46 B26 Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội HaproFood
47 A12 Phố Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội HaproFood
48 516 Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội HaproFood
49 244 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội HaproMart
50 Số 35 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội HaproMart
51 Số 102 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội HaproMart
52 323 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội HaproMart
53 Km 3+500 đường Hùng Vương, Thái Bình HaproMart
181
54 1 Lương Văn Thằng, phường Đông Thành, Thái Bình HaproMart
55 25 Đinh Điền, phường Lam Sơn, Thanh Hóa HaproMart
56 25 Đại lộ Lê Lợi, phường Lam Sơn, Thanh Hóa HaproMart
57 Tổ 75 Trần Phú Thượng, Cẩm Tây, thị xã Cẩm Phả, Quảng Ninh HaproMart
58 Thị trấn Nông trường Mộc Châu, Sơn La HaproMart
59 66 Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên HaproMart
60 Thị trấn Sao Đỏ, Chí Linh, Hải Dương HaproMart
61 Tổ 8B, phường Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn, Bắc Kạn HaproMart
182
PHỤ LỤC 7
THANG ĐO, HỆ SỐ TƯƠNG QUAN BIẾN TỔNG VÀ CRONBACH ALPHA
Mã hóa Thang đo, mục hỏi và Cronbach α Hệ số tương
quan biến tổng
Thiết lập MTNH trên TTCL, α = 0,810
MT1 Các mục tiêu TTCL ngắn hạn cụ thể, khả thi và phù hợp
0,710
với định hướng và mục tiêu dài hạn.
MT2 Các nguồn lực phù hợp cần thiết được phân bố hiệu quả
0,645
cho các TTCL.
MT3 Các mục tiêu TTCL được xác định, điều chỉnh định kỳ
0,624
và linh hoạt với biến động của thị trường và khách hàng
Thực thi kế hoạch marketing đáp ứng TTCL, α = 0,899
MKT1 Kế hoạch sản phẩm được thiết kế linh hoạt với cơ cấu,
0,634
danh mục phong phú về chủng loại trên TTCL
MKT2 Thực thi đồng bộ và kịp thời thương mại hóa các sản
0,664
phẩm mới, thương hiệu mới.
MKT3 Thực thi kế hoạch định giá linh hoạt theo LN biên, thích
0,606
ứng với nhu cầu của khách hàng
MKT4 Phương thức thực hành giá được điều chỉnh dựa trên giá
0,633
trị cung ứng và chất lượng dịch vụ cho khách hàng.
MKT5 Thực thi kế hoạch kênh phân phối phù hợp với mục tiêu
0,656
TTCL và có hiệu suất cao.
MKT6 Tổ chức kênh phân phối đồng bộ, có phân biệt mức độ
0,644
bao phủ, thâm nhập và phát triển TT.
MKT7 Kế hoạch kênh phân phối được kết nối với chuỗi cung
0,678
ứng đảm bảo vận hành thông suốt và kịp thời.
MKT8 Thực thi kế hoạch truyền thông marketing phù hợp, khác
biệt đa dạng với từng nhóm đối tượng khách hàng trên 0,638
TTCL
MKT9 Tích hợp và làm thích ứng các CLSP, định giá, kênh
0,897
phân phối và chương trình truyền thông marketing.
Thực thi CL nhân sự đáp ứng TTCL, α = 0,798
NS1 Kế hoạch nhân sự phù hợp với mục tiêu TTCL đảm bảo 0,680
183
nguồn nhân lực cần thiết cho quá trình thực thi.
NS2 Nguồn nhân lực thực thi TTCL được tuyển dụng, đào
tạo và huấn luyện, luân chuyển thích ứng với những mục 0,577
tiêu kinh doanh của TTCL.
NS3 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực được linh hoạt điều chỉnh
0,614
theo kết quả kinh doanh của TTCL
NS4 Xây dựng được sự liên kết, hợp tác tốt giữa các bộ phận,
đơn vị thực thi TTCL với mức độ tin cậy và tôn trọng 0,569
lẫn nhau.
Thực thi kế hoạch tài chính đáp ứng TTCL, α = 0,806
TC1 Kế hoạch tài chính phù hợp và đảm bảo thực thi các mục
0,638
tiêu TTCL
TC2 Xây dựng được mối quan hệ tốt với các nhà đầu tư và
0,658
cổ đông
TC3 Hoạch định ngân sách tài chính cho thực thi TTCL tuân
0,578
thủ theo quy trình và hê thống chặt chẽ và hiệu quả.
TC4 Cấu trúc vốn được đảm bảo tính cân bằng và hiệu quả
0,614
cho thực thi các mục tiêu trên TTCL.
Thực thi kế hoạch sản xuất và tạo nguồn hàng đáp ứng TTCL, α = 0,820
SX1 Các nguồn cung nguyên liêu, thành phẩm cho quá trình
0,627
sản xuất đáng tin cậy với chi phí hợp lý.
SX2 Các nguồn lực sản xuất cần thiết đáp ứng được các yêu
0,723
cầu của các hoạt động kinh doanh trên TTCL
SX3 Các chính sách và quy trình kiểm soát chất lượng hợp lý
0,583
và đạt hiệu quả cao.
SX4 Các chính sách và quy trình kiểm soát tồn kho hợp lý và
0,639
đạt hiệu quả cao.
Thực thi kế hoạch R&D đáp ứng TTCL, α = 0,734
RD1 Kế hoạch R&D đươc đánh giá hiệu quả, phù hợp, và
0,561
đảm bảo năng lực đổi mới và cạnh tranh trên TTCL.
RD2 Hoạt động R&D hỗ trợ tốt cho hoạt động thực thi các
0,492
mục tiêu TTCL.
RD3 Các nguồn lực R&D được phân bổ hiệu quả, linh hoạt
0,631
theo đáp ứng các TTCL.
184
Kết quả kinh doanh, α = 0,796
KQKD1 TTCL có tăng trưởng DT như kỳ vọng của công ty. 0,673
KQKD2 TTCL có tăng trưởng thị phần như kỳ vọng của công ty. 0,619
KQKD3 TTCL có tăng trưởng LN như kỳ vọng của công ty. 0,626
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu điều tra
185
PHỤ LỤC 8
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM
Mô hình khả biến
186
Mô hình bất biến
187
PHỤ LỤC 9.
MÔ THỨC TOWS CỦA HAPRO
Trên thị trường dịch vụ xuất khẩu:
Điểm mạnh Điểm yếu
1. Sự hỗ trợ lớn từ tập đoàn 1. Thương hiệu Hapro chưa
BRG phủ sóng quá rộng rãi
2. Uy tín tốt trên các TTXK 2. Ít các sản phẩm có nhãn
3. Các nhà quản trị TTCL có hiệu riêng, phổ biến trên TT
tư duy, nhận thức sát sao với 3. Hoạt động XTTM trên
TT TTXK còn hạn chế
4. Có sự gắn kết với số lượng 4. Hoạt động R&D chưa
các nguồn cung hàng XK thực sự phát triển
5. Có mối quan hệ tốt với các 5. Cung ứng giá trị cho
đại diện quốc tế TTXK
Cơ hội Chiến lược SO Chiến lược WO
1. Sự hỗ trợ từ các tổ chức của S145O123: Phát triển TTXK W12O34: Thâm nhập TTXK
Chính phủ, Bộ. bằng đẩy mạnh xúc tiến và bằng gắn kết chặt chẽ
2. Quá trình đàm phán các hiệp hợp tác với các nhà nhập thương hiệu Hapro với
định FTA đẩy nhanh tiến độ khẩu thương mại thương hiệu nông sản Việt,
3. Nhu cầu mặt hàng nông sản cung ứng nhiều các giá trị
quốc tế có chiều hướng hồi khách hàng
phục
4. Thương hiệu nông sản Việt
được nâng cao hơn
5. Phương thức vận chuyển có
nhiều tiến bộ
Thách thức Chiến lược ST Chiến lược WT
1. Suy thoái kinh tế diện rộng S145T24: Tăng cường thúc W24T34: Phát triển nhãn
do ảnh hưởng của dịch Covid- đẩy XTTM, tham gia hội hiệu sản phẩm mới, đa dạng
19 chợ thương mại để thâm hóa giá trị cho khách hàng
2. Gia tăng mức độ bảo hộ nhập TTXK trên TT
thương mại trên TTXK
3. Giá mặt hàng nông sản đang
suy giảm
4. Cạnh tranh gay gắt trên
TTXK
5. Quy trình thủ tục pháp lý
nhập khẩu phức tạp hơn
188
Trên thị trường dịch vụ bán lẻ nội địa:
Điểm mạnh Điểm yếu
1. Sự hỗ trợ lớn từ tập đoàn 1. Diện tích mặt bằng hệ
BRG thống phân phối trong nước
2. Chuỗi siêu thị và bán lẻ có nhỏ, hẹp
lợi thế địa điểm thuận lợi 2. Chưa có nhiều các sản
trên TT phẩm có nhãn hiệu riêng,
3. Các nhà quản trị TTCL có phổ biến trên TT
tư duy, nhận thức sát sao với 3. Hoạt động XTTM tại TT
TT trong nước còn hạn chế
4. Có sự gắn kết với số lượng 4. Hoạt động R&D chưa
các nguồn cung trong nước thực sự phát triển
5. Có mối quan hệ tốt với các 5. Cung ứng giá trị cho
cơ quan nhà nước, thành phố TTCL
Cơ hội Chiến lược SO Chiến lược WO
1. Thói quen mua sắm hiện đại S124O14: Thâm nhập TT nội W15O45: Thâm nhập TT nội
của người dân thành phố. địa bằng cách mở rộng hệ địa bằng cách gia tăng giá
2. Số lượng nhà cung cấp tăng thống phân phối, tăng cường trị thuận tiện cho khách
3. Tốc độ đô thị hóa nhanh bán lẻ trực tuyến hàng nhờ vào hệ thống cửa
4. Tăng trưởng ngành bán lẻ hàng chuyên doanh và
trong nước khả quan TMĐT
5. Hạ tầng TMĐT phát triển
nhanh
Thách thức Chiến lược ST Chiến lược WT
1. Diễn biến dịch Covid-19 S25T14: Tăng cường thúc đẩy W24T45: Phát triển nhãn
trong nước phức tạp trong thời XTTM, tham gia hội chợ hiệu sản phẩm mới, đa dạng
gian dài thương mại để gia tăng thị hóa giá trị cho NTD nội địa
2. Tâm lý thắt chặt chi tiêu của phần trong nước
người dân
3. Chuỗi cung ứng bị gián đoạn
4. Cạnh tranh gay gắt tại TT
bán lẻ trong nước
5. Sự xâm nhập sâu hơn của các
nhà bán lẻ nước ngoài