Quy hoạch phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu- Đồng Nai

Nội dung 2: Dự kíên các loại hình và sản phẩm du lịch - Là trung tâm thực tập về Lâm nghiệp cho sinh viên, các dịch vụ về ăn, ở, đi lại là nguồn thu lớn cho KBT. - Là trung tâm tổ chức du lịch về nguồn, cắm trại, cho thanh niên. - Là nơi tổ chức các hội thào cấp quốc gia, quốc tế về rừng nhiệt đới, bào tồn thiên nhiên- động vật… - Tổ chúc loại hình du lịch thể thao: đi bộ leo núi, lướt ván.. - Phát triển du lịch săn bắn - Du lịch kết hợp với nghiên cứu KH. - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tham qua di tích lịch sử và rừng tự nhiên. - Liên doanh với công ty du lịch tổ chức tour đường mòn HCM. - Du lịch tìm hiểu về các dân tộc: va7n hoá, sinh hoạt của dân tộc Châu Ro.

pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu- Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU- ĐỒNG NAI  KBT thuộc huyện Vĩnh Cửu – Thanh Sơn(Đồng nai)  Diện tích: 68.788ha  Gồm 3 hệ sinh thái rừng: - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh. - Hệ sinh thái rừng nửa rụng lá - Hệ thống rừng tre nứa  -Gồm 54 loài thực vật, 184 cây dược liệu, 276 động vật quý…  Các giá trị về đa dạng sinh học, lịch sử CM ở Đông NBộ => phát triển du lịch sinh thái.  Tuy nhiên, một số yếu điểm: - Chưa có định hướng hoạt động cụ thể - sản phẩm du lịch còn nghèo, kém hấp dẫn. - Chưa thấy được tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái và văn hoá- lịch sử => việc thực hiện quy hoạch là cần thiết và phù hợp với thực tế. Khái quát về Khu dự trữ  Mục tiêu của Khu dự trữ: - Bảo tồn sinh cảnh rừng, sinh cảnh tự nhiên. - Khôi phục hệ sinh thái rừng cây họ dầu. -Bào tồn DT lịch sử- văn hoá. - Là nơi đào tạo về rừng nhiệt đới,nơi tổ chức các hôi thảo bào tồn thiên nhiên. Quan điểm phát triển du lịch sinh thái - Không ảnh hưởng đến bảo tồn, phát triển động- thực vật. - Không xây dựng công trình kiến trúc quá to lớn, không phù hợp với cảnh quan. - Cần sự tham gia của dân cư vùng đệm. Tiềm năng về du lịch sinh thái Về vị trí: - Nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, gần Vũng Tàu, Đà Lạt, Phan Thiết, Hồ Chí Minh. Về tài nguyên thực vật: - Bao gồm nhiều quần xã thực vật - Nguồn gen thực vật quý hiếm cồ nhiệt đới, cổ á nhiệt đới. • Về tài nguyên động vật: - 267 loài động vật hoang dã: 61 loài thú, 154 loài chim, 41 loài bò sát, 20 loài ếch nhái. - 24 loài thú, 22 loài chim, 20 loài bò sát…được đưa vào sách đỏ. - Sinh cảnh rừng thưa phù hợp với loài voi. Các di tích lịch sử  Là vùng chiến khu D, có 2 cụm di tích cấp quốc gia : - Di tích căn cứ Trung Ương cục miền Nam. - Căn cứ khu uỷ miền đông. Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái - Phát huy các giá trị của khu rừng: đa dạng sinh học, văn hoá- lịch sử.. - Mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương. - Nâng cao các kĩ năng về du lịch cho cán bộ nhân viên của Khu dự trữ. Quy hoạch các loại hình và sản phẩm du lịch  Nội dung 1: công tác chuẩn bị - Thành lập bộ phận chuyên trách về dl sinh thái – đào tạo kĩ năng: hướng dẫn, dịch vụ. - Xây dựng cơ sở hạ tầng và chuẩn bị trang thiết bị phục vụ DLST. + Xe ngựa, ôtô, thuyền, nhà nghỉ, vườn sưu tập thú, vườn cây ăn quả, phòng hội thảo KH, khu thể thao lướt ván, bể bơi, nhà hàng, khu mua sắm…  Nội dung 2: Dự kíên các loại hình và sản phẩm du lịch - Là trung tâm thực tập về Lâm nghiệp cho sinh viên, các dịch vụ về ăn, ở, đi lại…là nguồn thu lớn cho KBT. - Là trung tâm tổ chức du lịch về nguồn, cắm trại, cho thanh niên. - là nơi tổ chức các hội thào cấp quốc gia, quốc tế về rừng nhiệt đới, bào tồn thiên nhiên- động vật… - Tổ chúc loại hình du lịch thể thao: đi bộ leo núi, lướt ván.. - Phát triển du lịch săn bắn - Du lịch kết hợp với nghiên cứu KH. - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tham qua di tích lịch sử và rừng tự nhiên. - Liên doanh với công ty du lịch tổ chức tour đường mòn HCM. - Du lịch tìm hiểu về các dân tộc: va7n hoá, sinh hoạt của dân tộc Châu Ro.  Nội dung 3: -Có những nội quy rõ ràng cụ thể, quản lý chặt chẽ, chú ý hệ thống nướcsạch và xử lý nước thải. -Có tính giáo dục về môi trường sinh thái, lịch sử.. -Thiết lập trang web nhằm quảng bá, tuyên truyền hình ảnh, kêu gọi đầu tư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_lich_sinh_thai_vinh_cuu_1943.pdf
Luận văn liên quan