Quy hoạch sử dụng đất đai xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2005 – 2015

CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU I. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT ĐAI II. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất đai 2. Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất đai 2.1 Hiệu quả 2.2 Công bằng 2.3 Khả năng duy trì sự sống 3. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất đai 4. Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai 5. Những căn cứ pháp lý của công tác lập quy hoạch III. HƯỚNG DẪN LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1. Mục đích và yêu cầu 1.1 Mục đích 1.2 Yêu cầu 2. Các bước thực hiện trong quy hoạch sử dụng đất đai 3. Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, huyện và xã ở Việt Nam 3.1 Các bước thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh và huyện 3.2 Các bước lập quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã 3.3 Cơ sở để tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã 3.4 Các sản phẩm của dự án quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã 4. Vai trò và nhiệm vụ của công tác lập quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã 5. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch ngành 6. Phương pháp tính các dự báo trong quy hoạch sử dụng đất đai 6.1 Dự báo dân số 6.2 Dự báo nhu cầư đất ở cần bố trí thêm trong kỳ quy hoạch 6.3 Dự báo diện tích đất nông nghiệp ở năm định hình quy hoạch IV. MỘT SỐ KẾT QUẢ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐBSCL 1. Cần Thơ 2. Vĩnh Long 3. An Giang 4. Kiên Giang 5. Tiền Giang 6. Trà Vinh V. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 1.Vị trí Địa lý xã Hòa Hưng 2. Tài nguyên khí hậu 3. Nguồn nước - Thủy văn 4. Địa hình 5. Tài nguyên đất 6. Địa chất công trình CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP I. PHƯƠNG TIỆN 1. Bản đồ 2. Các tài liệu hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã 3. Các tài liệu liên quan đến quy hoạch sử dụng đất đai xã Hòa Hưng II. PHƯƠNG PHÁP 1. Các bước lập quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã 2. Phương pháp 2.1 Phương pháp điều tra cơ bản và thu thập thông tin 2.2 Phương pháp đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai 2.3 Phương pháp xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đai 2.4 Phương pháp thực hiện và phân tích số liệu CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.Thực trạng phát triển kinh tế 2. Dân số và lao động 2.1 Dân số . 28 2.2 Lao động 28 3. Kết cấu hạ tầng xã hội 29 3.1 Giao thông vận tải 29 3.2 Xây dựng cơ bản . 29 3.2.1 Giáo dục 29 3.2.2 Y tế 3.2.3 Điện, nước 30 3.2.4 Tình hình xây dựng nhà ở trong dân . 30 3.2.5 Văn hoá thông tin - thể dục thể thao 4. Đánh giá chung về kinh tế- xã hội II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ HÒA HƯNG 32 1. Đất nông nghiệp 34 1.1 Đất trồng cây lâu năm 34 1.2 Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản . 35 2. Đất phi nông nghiệp . 35 2.1 Đất ở nông thôn . 35 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp . 36 2.2.2 Đất khu công nghiệp . 36 2.2.3 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 36 2.2.4 Đất cơ sở y tế 36 2.2.5 Đất cơ sở giáo dục và đào tạo 37 2.2.6 Đất giao thông 37 2.2.7 Đất thủy lợi . 38 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng 39 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa . 39 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng . 39 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 39 3. Nhận xét chung về tình hình quản lý, hiện trạng sử dụng đất 39 4. Biến động đất đai 40 4.1 Biến động tổng quỹ đất đai . 41 4.2 Biến động sử dụng các loại đất . 41 4.2.1 Đất nông nghiệp . 41 4.2.2 Đất phi nông nghiệp 41 4.2.2.1 Đất ở nông thôn 41 4.2.2.2 Đất chuyên dùng 41 4.2.2.3 Đất sông suối cà mặt nước CD . 41 4.2.3 Đất chưa sử dụng . 42 5. Sử dụng đất phân theo các đối tượng sử dụng 42 III. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI . 43 1. Tiềm năng phát triển cây ăn quả 43 2. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản . 44 3. Tiềm năng khai thác và phát triển du lịch xanh . 44 4. Hình thành thị tứ, phát triển cụm, tuyến dân cư . 44 4.1 Hình thành thị tứ . 44 4.2 Định hướng phát triển các khu dân cư, tuyến dân cư 44 5. Các quan điểm khai thác sử dụng đất 45 5.1 Khai thác triệt để quỹ đất 45 5.2 Duy trì và bảo vệ đất nông nghiệp 5.3 Sử dụng hợp lý đất ở IV. CÁC PHƯƠNG ÁN QHSDĐĐ ĐẾN NĂM 2010 1. Phương án 1 1.1 Cơ sở quy hoạch 1.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 1.3 Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 1.3.1 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.3.2 Quy hoạch đất phi nông nghiệp 1.3.2.3 Quy hoạch đất phi nông nghiệp khác 1.4 Cân đối đất đai 1.5 So sánh diện tích, cơ cấu đất đai trước và sau quy hoạch 2. Phương án 2 2.1 Quy hoạch đất nông nghiệp 2.1.1 Quy hoạch đất trồng cây lâu năm (cây ăn quả) 2.1.2 Quy hoạch đất nuôi trồng thủy sản 2.2 Quy hoạch đất phi nông nghiệp 2.2.1 Quy hoạch đất khu công nghiệp 2.2.2 Quy hoạch đất cơ sở sản xuất kinh doanh 3. So sánh giữa 2 phương án V. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn: 2004 – 2005 1.1 Đất nông nghiệp 1.2 Đất phi nông nghiệp 1.2.1 Đất ở nông thôn 1.2.2 Đất chuyên dùng 1.2.2.1 Đất khu công nghiệp 1.2.2.2 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 1.2.2.3 Đất giao thông 1.2.2.4 Đất thủy lợi 2. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn: 2006 – 2010 2.1 Đất nông nghiệp 2.2 Đất phi nông nghiệp 2.2.1 Đất ở nông thôn 2.2.2 Đất chuyên dùng 2.2.2.1 Đất khu công nghiệp 2.2.2.2 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 2.2.2.3 Đất cơ sở giáo dục đào tạo 2.2.2.4 đất cơ sở thể dục thể thao 2.2.2.5 Đất giao thông 2.2.2.6 Đất thủy lợi 2.2.2.7 Đất an ninh quốc phòng 2.2.3 Đất phi nông ngiệp khác VI. CHU CHUYỂN ĐẤT ĐAI THỜI KỲ 2005-2010 VII. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH THỜI KỲ 2005 – 2010 1. Các chính sách 2. Một số biện pháp chính CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN II. KIẾN NGHỊ

doc70 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5678 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch sử dụng đất đai xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2005 – 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bảo được mục tiêu an ninh lương thực Đảm bảo cơ sở hạ tầng của địa phương Tăng diện tích đất phi nông nghiệp Hạn chế Diện tích lúa giảm so với năm 2004 nên cần đầu tư giống và kỹ thuật Chưa tập trung phát triển các ngành nông nghiệp. Chưa đáp ứng được mục tiêu chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp. Chưa giải quyết được việc làm cho người dân. 1.2 Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch phương án 1 Trong kỳ quy hoạch nhóm đất nông nghiệp sẽ giảm do chuyển sang nhóm đất phi nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo mục tiêu đã đề ra, cụ thể như sau: Nhu cầu đất ở tăng 16,41 ha (trong đó: Đất ở nông thôn tăng 16,41 ha, diện tích thực tăng 12,82 do chuyên sang đất chuyên dùng) Nhu cầu đất chuyên dùng tăng 127,50 ha, cụ thể như sau: Nhu cầu đất sử dụng cho việc xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp tăng là 7,30 ha. Nhu cầu đất sử dụng cho việc sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp gồm khu công nghiệp và cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 35,60 ha. Nhu cầu đất sử dụng vào mục đích công cộng như đường giao thông (đặc biệt là mở rộng lộ giới); hệ thống công trình thuỷ lợi (chủ yếu nạo vét các tuyến kênh; củng cố, xây dựng mới hệ thống đê bao, cống máng bơm tưới, kênh mương nội đồng); xây dựng trường học (bao gồm tất cả các cấp), bệnh viện, chợ, công viên, sân vận động, cơ sở luyện tập thể dục thể thao; đất để chất thải, bãi rác, khu xử lý chất thải,diện tích tăng là 84,55 ha. Nhu cầu sử dụng đất cơ sở văn hóa tăng 0,05 ha. 1.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của quỹ đất Do quỹ đất 5% của xã không có, nhu cầu đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong kỳ quy hoạch, nên đất chủ yếu lấy từ nhóm đất nông nghiệp nhưng khả năng đáp ứng của nhóm đất chưa sử dụng bị hạn chế không bù đủ diện tích đất nông nghiệp đã mất đi (diện tích đất chưa sử dụng hiện nay của xã chỉ đáp ứng 38,58 ha, bố trí sản xuất nông nghiệp 38,58 ha). 1.4 Các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hiệp B phương án 1 Thực hiện Quy hoạch sử dụng đất của huyện Tân Hiệp đến năm 2015 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 đã được UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt. Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của xã Tân Hiệp B đến năm 2015 như sau: Quy hoạch nhóm đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp đến năm 2015 là 6.302,10 ha, chiếm 91,35% so với diện tích tự nhiên. Diện tích tăng từ đất chưa sử dụng là 38,58 ha, giảm do chuyển qua mục đích phi nông nghiệp là 103,94 ha. Trong đó đất trồng cây hàng năm giảm 50,30 ha, đất trồng cây lâu năm giảm 55,64 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 135 ha ( tăng trên nền đất lúa). Cụ thể như sau: Chuyển sang đất ở 16,41 ha (đất ở nông thôn là 16,41 ha); Chuyển sang đất chuyên dùng là 127,50ha (Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 7,30 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 35,60 ha, đất sử dụng vào đất sử dụng vào mục đích công cộng là 230,35 ha) Chuyển sang đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,20 ha Chuyển sang đất cơ sở văn hóa 0.05 ha. Đất trồng cây hàng năm Diện tích đất trồng cây hàng năm đến năm 2015 là 6.025,10 ha, diện tích thực giảm so với năm 2005 là 50,30 ha. Đất trồng câu lâu năm Diện tích đất trồng cây lâu năm đến năm 2015 là 269,12 ha, giảm 55,84 ha. Nhóm đất phi nông nghiệp Theo Phương án 1, quy mô diện tích đất phi nông nghiệp của xã Tân Hiệp B đến năm 2015 là 596,94 ha, tăng 142,52 ha. Cụ thể bố trí sử dụng từng loại đất phi nông nghiệp như sau: Bố trí sử dụng đất ở Diện tích đất ở nông thôn đến năm 2015 là 154,60 ha. Định mức đất ở nông thôn đến năm 2015 bình quân là 70m 2/người, để đáp ứng được định mức đất ở nông thôn sẽ đầu tư một số cụm dân cư và các tuyến dân cư. Diện tích đất ở nông thôn đến năm 2015 thực tăng thêm là 12,82 ha. Diện tích tăng lấy từ đất trồng cây lâu năm 8,00 ha và đất cây hàng năm ha, diện tích giảm do chuyển sang đất chuyên dùng 3,59 ha. Bố trí sử dụng đất chuyên dùng Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Đến năm 2015 đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp là 7,54 ha tăng 7,30 ha chủ yếu là đất xây dựng trụ sở làm việc của xã các ấp, khóm. Trong đó diện tích lấy từ đất trồng cây lâu năm là 1,2 ha, đất trồng cây hàng năm là 6,10 ha. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: Diện tích đến 2015 là 36,92 ha, diện tích tăng so với năm 2004 là 35,60 ha, bao gồm đất xây dựng các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cặp theo tuyến kênh Cái Sắn, tuyến Đòn Dông KH2. Diện tích tăng lấy từ đất trồng cây lâu năm 19,94 ha; đất trồng cây hàng năm 14,50 ha; đất ở nông thôn 0,56 ha. Đất sử dụng vào mục đích công cộng: Diện tích đất sử dụng vào mục đích công cộng đến năm 2015 là 230,35ha, tăng 84,55 ha so với năm 2004.Cụ thể tăng trong từng loại đất như sau: Đất giao thông: Diện tích đất giao thông đến năm 2015 là 127,96 ha, tăng 37,53 ha. Diện tích tăng chủ yếu do mở rộng lộ giới, xây dựng tuyến 110 và đường Hồ Chí Minh. Diện tích tăng do các loại đất sau chuyển sang: đất ở nông thôn 2,53 ha, đất trồng cây lâu năm 20 ha, đất trồng cây hàng năm 15 ha. Đất thuỷ lợi: Diện tích đất thuỷ lợi đến năm 2015 là 82,76 ha, tăng 31,88 ha so với năm 2005 do đất trồng cây hàng năm chuyển sang 31,88 ha. Đất xây dựng cơ sở y tế: Diện tích đến năm 2015 là 1,95 ha, diện tích cần tăng thêm là 1,50 ha. Diện tích tăng lấy từ đất trồng cây hàng năm 0,5 ha, đất trồng cây lâu năm 0,5 ha; đất ở nông thôn 0,5 ha. Đất cơ sở giáo dục - đào tạo: Hiện trạng đất giáo dục của xã Tân Hiệp B là 3,76 ha, dự kiến một số điểm trường nhỏ lẻ xa khu dân cư sẽ hoá giá chuyển sang mục đích phi nông nghiệp. Diện tích đất giáo dục đến năm 2015 là 9 ha, tăng 5,24 ha. Trong đó diện tích tăng lấy từ đất lúa 5,24 ha. Đất cơ sở thể dục thể - thể thao: Diện tích đất cơ sở thể dục thể thao đến năm 2015 là 6,10 ha, diện tích tăng là 6,10 ha. Trong đó, diện tích lấy từ đất trồng cây hàng năm là 2,10 ha; đất trồng cây lâu năm là 4 ha. Đất chợ: Dự kiến đến năm 2015 diện tích tăng thêm để phát triển chợ cho xã là 1,8 ha, diện tích lấy từ đất trồng cây hàng năm 1,8 ha Đất bãi thải, xử lý chất thải: Hiện nay các xã chưa có bãi rác tập trung dự kiến đến năm 2015 xây dựng bãi rác với diện tích 0,50 ha lấy từ đất lúa. Đất cơ sở văn hóa: (Đất xây dựng bưu điện văn hóa xã): Đến năm 2015 mỗi xã phải có bưu điện văn hóa xã. Diện tích đất cơ sở văn hóa của xã đến năm 2015 là 0,1 ha tăng 0,05 ha do chuyển từ đất trồng cây lâu năm chuyển sang. Đất tôn giáo tín ngưỡng Hiện trạng diện tích đất tôn giáo tín ngưỡng là 13,44 ha.Trong kỳ quy hoạch diện tích đất tôn giáo tín ngưỡng không tăng, không giảm. Đất nghĩa trang, nghĩa địa Hiện trạng đất nghĩa trang, nghĩa địa của xã Tân Hiệp B là 16,54 ha nhưng tập trung chủ yếu ở các nhà thờ và hộ gia đình cá nhân. Bố trí sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa đến năm 2015 là 18,54 ha; diện tích tăng thêm là 2,2ha lấy từ đất trồng cây hàng năm. Quy hoạch đất chưa sử dụng Hiện trạng năm 2004 diện tích đất chưa sử dụng của xã Tân Hiệp B là 38,58 ha. Đến hết năm 2005 sẽ đưa toàn bộ diện tích đất hoang hoá vào mục đích sản xuất nông nghiệp. 1.4.1 Diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phương án 1 Nhóm đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp đến năm 2015 chuyển sang mục đích phi nông nghiệp là 142,52ha, diện tích tăng do đưa đất chưa sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp 38,58 ha. Diện tích thực giảm là 103,94 ha. Trong đó: Diện tích đất trồng lúa giảm 88,88 ha (diện tích thực giảm 50,30 do đưa đất chưa sử dụng vào mục đích đất chuyên trồng lúa nước) ; đất trồng cây lâu năm (vườn tạp) giảm 55,64 ha. Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 135 ha.( diện tích tăng trên nền đất lúa) Nhóm đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp đến năm 2015 là 596,94 ha tăng 142,52ha so với năm 2004, cụ thể diện tích tăng từng loại đất như sau: Đất ở: Diện tích đất ở đến năm 2015 tăng 16,41 ha (trong đó: đất ở nông thôn là 16,41 ha). Đất chuyên dùng: Diện tích đến năm 2015 tăng là 127,50 ha. Đất tôn giáo, tín ngưỡng không tăng không giảm 13,44 ha. Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 2,2 ha. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch phương án 1 Đến năm 2015 diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 142,52 ha; Trong đó: Đất trồng lúa là 88,88 ha; Đất trồng cây lâu năm 55,64 ha.(Được trình bày Bảng 5) Bảng 5: Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất đến năm 2015 phương án 1 STT Chỉ tiêu Mã Cả thời kỳ Giai đoạn 2003-2005 Giai đoạn 2005-2010 Giai đoạn 2010-2015 1 Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp NNP/PNN 103,49 54,43 77,09 11,00 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN/PNN 103,49 54,43 77,09 11,00 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN/PNN 86,68 31,75 41,12 7,81 Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước. LUC/PNN 86,68 31,75 41,12 7,81 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN/PNN 55,84 22,68 29,87 3,19 2 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất phi nông nghiệp PNN 3,59 0,76 2,2 0,63 2.1 Đất ở OTC 3,59 0,76 2,2 0,63 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 3,59 0,76 2,2 0,63 1.4.3 Diện tích đất phải thu hồi trong kỳ quy hoạch phương án 1 Tổng diện tích đất phải thu hồi đất trong kỳ quy hoạch của xã Tân Hiệp B là 107,53 ha; Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp là 103,49 ha; đất ở nông thôn là 3,59 ha. (Bảng 6) Bảng 6: Diện tích phải thu hồi đất đến năm 2015 phương án 1 STT Loại đất phải thu hồi Mã Cả thời kỳ Giai đoạn 2004-2005 Giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2011-2015 1 Đất nông nghiệp NNP 103,49 54,43 77,09 11,00 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 103,49 54,43 77,09 11,00 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 86,68 31,75 41,12 7,81 Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước LUC 86,68 31,75 41,12 7,81 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 55,84 22,68 29,87 3,19 2 đất phi nông nghiệp NKN 3,59 0,76 2,2 0,63 2.1 Đất ở OTC 3,59 0,76 2,2 0,63 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 3,59 0,76 2,2 0,63 1.4.4 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích sử dụng phương án 1 Thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã và sự chỉ đạo của Huyện Uỷ Tân Hiệp đến năm 2005, xã Tân Hiệp B sẽ đưa diện tích đất hoang hoá vào sử dụng các mục đích sản xuất nông nghiệp 35,85 ha. (Bảng 7). Bảng 7: Diện tích chưa sử dụng đưa vào sử dụng các mục đích phương án 1 STT Mục đích sử dụng Mã Cả thời kỳ Giai đọan 2004-2005 Giai đọan 2006-2010 Giai đọan 2011-2015 1 đất nông nghiệp NNP 38,58 38,58 - - 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 38,58 38,58 - - 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 38,58 38,58 - - Trong đó: Đất trồng lúa LUA 38,58 38,58 1.7. Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất của xã qua từng thời kỳ phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã cũng như huyện được xây dựng theo kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho giai đoạn đầu và 5 năm cho các giai đoạn kế tiếp (2005 - 2006; 2006 - 2010; 2011- 2015). Được trình bày trong bảng 8. Bảng 8 cho thấy: Diện tích đất nông nghiệp giảm qua từng giai đoạn so với năm hiện trạng trong giai đoạn 2005 – 2006 giảm15,85 ha, giai đoạn 2007 – 2010 giảm 92,94 ha, giai đoạn 2011 – 2015 giảm 103,94 ha, vì vậy diện tích cuối kỳ quy hoạch tổng giảm là 103,94 ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp. Diện tích đất phi nông nghiệp tăng qua từng giai đoạn so với năm hiện trạng trong giai đoạn 2005 – 2006 tăng 54,43 ha, giai đoạn 2007 – 2010 tăng 131,52 ha, giai đoạn 2011 – 2015 tăng142,52 ha, vì vậy diện tích cuối kỳ quy hoạch tổng tăng là 142,52 ha do đất nông nghiệp chuyển sang. Đất chưa sử dụng trong giai đoạn 2005 – 2006 chuyển 38,58 ha sang đất nông nghiệp, diện tích cuối kỳ không còn diện tích đất chưa sử dụng. Bảng 8: Diện tích đất qua các giai đoạn quy hoạch phương án 1 STT Chỉ tiêu Năm hiện trạng 2004 Phương án 1 Giai đoạn 2005-2006 Giai đoạn 2007-2010 Giai đoạn 2011-2015 Diện tích cuối kỳ 2015 Tổng diện tích đất tự nhiên 6.899,05 6.899,05 6.899,05 6.899,05 6.889,05 I Đất nông nghiệp 6.406,05 6.390,20 6.313,11 6.302,11 6.302,11 1 Đất sản xuất nông nghiệp 6.398,18 6.382,33 6.305,24 6.294,20 6.294,20 1.1 Đất trồng cây hàng năm 6.073,22 6.080,05 6.032,93 6.025,10 6.025,10 1.1.1 Đất trồng lúa 6.053,42 6.060,25 6.013,13 6.005,30 6.005,30 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 19,80 19,80 19,80 19,80 19,80 1.2 Đất trồng cây lâu năm 324,96 302,28 272,31 271,32 271,32 2 Đất lâm nghiệp - - - - - 3 Đất nuôi trồng thủy sản - - - - - 4 Đất nông nghiệp khác 7,87 7,87 7,87 7,87 7,87 II Đất phi nông nghiệp 454,42 508,85 585,94 596,94 596,94 1 Đất ở 141,78 147,38 154,30 154,6 154,6 1.1 Đất ở nông thôn 141,78 147,38 154,30 154,6 154,6 2 Đất chuyên dùng 147,36 195,69 264,86 274,86 274,86 2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 0,24 2,74 6,24 7,54 7,54 2.2 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1,32 15,66 35,20 36,92 36,92 2.3 Đất có mục đích công cộng 145,80 177,29 223,42 230,40 230,40 2.3.1 Đất giao thông 90,43 104,43 125,68 127,96 127,96 2.3.2 Đất thuỷ lợi 50,91 63,66 81,19 82,79 82,79 2.3.3 Đất cơ sở văn hóa 0.05 - 0,1 0.1 0.1 2.3.4 Đất cơ sở y tế 0,45 0,85 1,85 1,95 1,95 2.3.5 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 3,76 5 7 9,0 9,0 2.3.6 Đất cơ sở thể dục - thể thao - 2 5,1 6,1 6,1 2.3.7 Đất chợ 0.2 1,1 2 2,0 2,0 2.3.8 Đất bãi thải, xử lý chất thải - - - - - 3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 13,44 13,44 13,44 13,44 13,44 4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 16,54 17,04 18,04 18,74 18,74 5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 135,3 135,3 135,30 135,30 135,30 6 Đất phi nông nghiệp khác - - - - - II Đất chưa sử dụng 38,58 - - - - 2. Quy hoạch sử dụng đất đai theo phương án 2 2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2005-2015 của xã Tân Hiệp B. Trong giai đoạn 2005-2015 ngành nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của huyện Tân Hiệp nói chung và xã Tân Hiệp B nói riêng, được tập trung phát triển một cách toàn diện và có hiệu quả. Việc phát triển nông nghiệp gắn liền với phát triển nông thôn mới, không ngừng nâng cao mức sống người dân, đưa công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp vào nông thôn, nhằm tạo thu nhập và tận dụng nguồn lao động trong nông nghiệp, thu ngắn dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn. Nhiệm vụ trọng tâm phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn liền với chế biến và tiêu thụ hàng hoá. Phát triển các mô hình hộ sản xuất theo hướng đa canh tổng hợp, kết hợp với phát triển các hợp tác xã nông nghiệp và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và chế biến nông sản phẩm. Đẩy mạnh mô hình sản xuất 2 lúa - 1 màu, 2 lúa – cá, chuyên cá. Muốn đạt hiệu quả kinh tế cao cần phải bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp, khuyến khích phát triển các HTX nông nghiệp, kinh tế trang trại, mô hình sản xuất đa canh tổng hợp. Cần lưu ý lựa chọn các mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế , phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng, nhằm sử dụng đất có hiệu quả kinh tế. Đất trồng lúa tăng đến năm 2005, sau đó giảm dần và ổn định đất lúa, màu, thủy sản tăng lên, đất trồng cây lâu năm giảm. Cây ăn quả: Quy hoạch và bố trí tăng diện tích trồng các loại cây ăn quả trên đất vườn tạp để phát triển các loại cây ăn quả như: xoài cát Hoà Lộc, Mãng cầu, Đu đủ, Chuối,... kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm theo mô hình kinh tế hộ gia đình đa canh tổng hợp. Cây lâu năm khác: Quy hoạch và bố trí trồng các loại cây cặp theo các tuyến kênh chính vừa chống gió vừa chống xói mòn, sạt lở .Diện tích trồng cây lâu năm khác được tính trong đất đê bao thuỷ lợi và lộ giới giao thông. Nuôi trồng thuỷ sản: Xã Tân Hiệp B có điều kiện nuôi trồng thuỷ sản khá thuận lợi với nguồn nước ngọt quanh năm, có hệ thống đê bao ngăn lũ tương đối hoàn chỉnh. Dự kiến đến năm 2015 diện tích ao nuôi cá là 75 ha . Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp: Trong thời kỳ 2005 - 2015, cùng với sự phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, là tập trung phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Chú ý phát triển các nhóm, ngành có thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và lao động, đa dạng hoá theo hướng phục vụ tích cực cho sản xuất nông nghiệp nông thôn, khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp chế biến hàng hoá nông, thuỷ sản với quy mô vừa và nhỏ, khôi phục và duy trì các ngành nghề truyền thống của địa phương. Dự kiến cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ấp Tân An là 20 ha; ấp Tân Phú 05 ha; cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp kênh Đòn Dông là 10 ha. Thuỷ lợi: Mặc dù có hệ thống kênh mương phân bố đều và tương đối hoàn chỉnh nhưng lâu ngày có thể bị bồi lấp làm hạn chế việc dẫn nước vào đồng ruộng phục vụ sản xuất và đời sống cũng như tiêu úng trong mùa lũ. Vì vậy cần được nạo vét và đắp lại bờ bao để đề phòng lũ, kết hợp thuỷ lợi với giao thông sao cho các tuyến giao thông trọng yếu không bị ngập đồng thời bố trí hệ thống thoát lũ thích hợp. Phải kết hợp việc nạo vét các kênh với việc đắp cao nền nhà tạo thành các khu dân cư không ngập lũ, an toàn và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân an tâm sản xuất. Giao thông : Phấn đấu hòan chỉnh và kiên cố hóa hệ thống giao thông nông thôn từ UBND xã đến các ấp. Ưu khuyết điểm của phương án 2 Ưu điểm Có vị trí thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản Đảm bảo an ninh lương thực Giải quyết công ăn việc làm của người dân Đảm bảo cơ sở hạ tầng Phù hợp với sự biến động thị trường dễ phát triển theo hướng bền vững, phù hợp với tiềm năng đất đai tại địa phương. Đáp ứng mục tiêu chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp. Hạn chế Cần đầu tư vốn và kỹ thuật trong quá trình mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản Cần tìm thị trường ổn định tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thủy sản khi năng suất và sản lượng ngày càng tăng. Còm gặp nhiều rủi ro trong nuôi trồng thủy sản. Người dân không thấy được lợi ích lâu dài nên người dân không đồng tình với việc chuyển dịch diện tích đất nông nghiệp Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ nên đòi hỏi vốn đầu tư cao. Trình độ dân trí của người dân còn hạn chế. Người dân thiếu vốn trong việc đầu tư. 2.2 Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch phương án 2 Nhu cầu đất ở tăng 16,80 ha (trong đó: Đất ở nông thôn tăng 16,80 ha, diện tích thực tăng 13,21 do chuyển sang đất chuyên dùng) Nhu cầu đất chuyên dùng tăng 126,85 ha, cụ thể như sau: Nhu cầu đất sử dụng cho việc xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp tăng là 7,30 ha. Nhu cầu đất sử dụng cho việc sản xuất kinh doanh, phi nông nghiệp gồm khu công nghiệp và cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 35,00 ha. Nhu cầu đất sử dụng vào mục đích công cộng tăng là 84,55 ha. Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp khác tăng 0.6 ha ( xây dựng trạm cung cấp nước sạch) Đất chuyên nuôi trồng thủy sản tăng : 75 ha Đất hàng năm khác (trồng màu) tăng: 8 ha Đất lâm nghiệp tăng: 9 ha 2.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của quỹ đất phương án 2 Do quỹ đất 5% của xã không có, không bù đủ diện tích đất nông nghiệp đã mất đi (diện tích đất chưa sử dụng hiện nay của xã chỉ đáp ứng 38,58 ha, bố trí sản xuất nông nghiệp 38,58 ha). 2. 4 Các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hiệp B phương án 2 2.4.1 Quy hoạch đất nông nghiệp phương án 2 Đất nông nghiệp giảm 142,86 ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp. Đất nông nghiệp tăng 47,58 ha do chuyển từ đất chưa sử dụng 38,58 ha và 9 ha từ đất giao thông, thủy lợi sang đất lâm nghiệp. Diện tích thực giảm 95,28 ha. Diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi nội bộ trong thời kỳ 2005 - 2015. Chuyển 35 ha đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản Chuyển 8 ha trồng lúa sang đất lâu năm khác (đất trồng màu) Chuyển 20 ha đất cây hàng năm sang đất lúa. Chuyển 40 ha đất cây hàng năm sang đất nuôi trồng thủy sản. Quy hoạch đất hàng năm Hiện trạng đất trồng lúa 6.053,42 ha đến năm 2015 là 5.981,98 ha giảm 130,02 ha (diện tích thực giảm 71,44 ha do đất chưa sử dụng 38,58 ha và đất trồng cây lâu năm 20 ha chuyển sang đất lúa). Đất trồng lúa chuyển sang các loại đất. Đất phi nông nghiệp: 87,02 ha Đất ở: 8.8 ha Đất chuyên dùng: 78,22 ha Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 14,5 ha Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 6,10 ha Đất giao thông: 15 ha Đất thủy lợi: 31,88 ha Đất cơ sở y tế: 0,5 ha Đất cơ sở giáo dục – đào tạo: 5,24 ha Đất cơ sở thể dục-thể thao: 2.10 ha Đất chợ: 1,8 ha Đất bãi thải, xử lý chất thải: 0,5 ha Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản: 35 ha Chuyển sang đất hàng năm khác (trồng màu): 8 ha Quy hoạch đất trồng cây lâu năm Hiện trạng đất trồng cây lâu năm là 324,96 ha, đến năm 2015 diện tích đất trồng cây lâu năm là 209,12 ha, giảm 115,84 ha do chuyển dổi cơ cấu và mục đích sử dụng. Trong thời kỳ quy hoạch đất cây lâu năm giảm do chuyển sang các loại đất: Đất phi nông nghiệp: 55,84 ha Đất ở: 8 ha Đất chuyên dùng: 45,64 ha Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 19,94 ha Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 1,20 ha Đất giao thông: 20 ha Đất cơ sở y tế: 0,5 ha Đất cơ sở thể dục-thể thao: 4,00 ha Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 2,2 ha Đất nuôi trồng thủy sản: 40 ha Đất trông lúa: 20 ha Diện tích đất cây lâu năm phân bố ở các khu dân cư, là đất vườn, diện tích cây lâu năm còn lại chú trọng phát triên cây ăn quả như xoài, mãng cầu… Quy hoạch đất nuôi trồng thủy sản: Đất chuyên nuôi trồng thủy sản đển năm 1015 là 75 ha tăng 75 ha do đất lúa chuyển sang 35 ha, đất cây lâu năm chuyển sang 40 ha. Bố trí ấp Tân A Đất nuôi trồng thủy sản mặt diện tích đất lúa là 180 ha. Bố trí ấp Tân Thành, Tân An, Tân Phát A, Tân Phát B và Tân Hà A. Quy hoạch đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp đến năm 2015 là 9 ha, tăng 9 ha so với năm hiện trạng. Được bố trí trồng cây trên các tuyến đường giao thông và bờ kênh thủy lợi, ven khu dân cư…Nhằm bảo quản công trình chống sạt lở, lấy bóng mát, tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường và khai thác cho các mục đích sử dụng khác. 2.4.2 Quy hoạch đất phi nông nghiệp phương án 2 Hiện trạng đất phi nông nghiệp là 454,42 ha, năm 2015 là 588,28 ha tăng 133,86 ha. Được quy hoạch như sau: Quy hoạch đất ở: Đất ở năm hiện trạng là 141,78 ha chiếm 2,13% diện tích tự nhiên, số hộ gia đình là 3.803 hộ. Dự kiến đến năm 2015 số hộ gia đình là 4.363 hộ tăng 560 hộ. Phương án quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn với định mức 300m2/hộ. Như vậy diện tích đất ở tăng 16,8 ha. Do chuyển sang đất chuyên dùng 3,59 ha. Như vậy đến năm 2015 diện tích đất ở là 154,99 ha, thực tăng 13,21 ha. Diện tích tăng được lấy từ đất trồng cây lâu năm 8 ha, cây hàng năm 8,8 ha. Để hạn chế tình trạng dân cư sống rải rác, không tập trung thành các điểm dân cư tạo nên những khó khăn trong sản xuất và đời sống của người dân. Để khắc phục tình trạng trên, phương án quy hoạch sử dụng đất ở được xây dựng theo hướng sống chung với lũ, từng bước thành lập cụm dân cư, tập trung theo tuyến. Bố trí một số cụm dân cư chạy dọc theo tuyến đường liên ấp. Việc bố trí các tuyến dân cư phải đáp ứng được các yêu cầu thuận tiện giao thông, đồng thời đảm bảo các điều kiện nguồn nước môi trường sinh thái, gần trung tâm kinh tế, thuận lợi cho hoạt động thương mại dịch vụ. Quy hoạch đất chuyên dùng. Hiện trạng đất chuyên dùng là 147,36 ha, diện tích đất chuyên dùng đến năm 2015 là 265,21 ha tăng 126,85 ( thực tăng 117,85 ha do chuyển 9 ha từ đất giao thông, thủy lợi sang đất lâm nghiệp) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 35 ha Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 7,30 ha Đất giao thông: 37,53 ha Đất thủy lợi: 31,88 ha Đất cơ sở y tế: 1,5 ha Đất cơ sở giáo dục – đào tạo: 5,24 ha Đất cơ sở thể dục-thể thao: 6,10 ha Đất chợ: 1,8 ha Đất bãi thải, xử lý chất thải: 0,5 ha Quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất nghĩa trang, nghĩa địa năm hiện trạng 16,54 ha năm 2015 là 18,74 ha tăng 2,2 ha. Được chuyển từ câu lâu năm sang 2,2 ha Quy hoạch đất phi nông nghiệp khác Diện tích đến năm 2015 là 0,60 ha tăng 0,60 ha. Đối với các khu vực tập trung đông dân cư, khu trung tâm xã, xây dựng các trạm cung cấp nước tập trung. Diện tích đất xây dựng các trạm cung cấp nước là 0,60 ha lấy từ đất trồng cây hàng năm. 2.4.3 Quy hoạch đất chưa sử dụng phương án 2 Năm 2004 diện tích đất chưa sử dụng là 38,58 ha, phần lớn là đất trũng. Phương án quy hoạch sẽ đưa vào đất trồng lúa 38,58 ha trong giai đoạn 2005-2006. 2.5 Diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phương án 2 Nhóm đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp đến năm 2015 chuyển sang mục đích phi nông nghiệp là 133,86 ha, diện tích tăng do đưa đất chưa sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp 38,58 ha. Diện tích thực giảm là 95,25 ha. Trong đó: Diện tích đất trồng lúa giảm 130,02 ha (diện tích thực giảm 71,44 do đưa đất chưa sử dụng vào mục đích đất chuyên trồng lúa nước, và diện tích trồng lúa nước chuyển sang nuôi trồng thủy sản) ; đất trồng cây lâu năm giảm 115,84 ha. Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 75 ha; đất trồng cây hàng năm khác (trồng màu) tăng 8 ha; đất lâm nghiệp tăng 9 ha. Nhóm đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp đến năm 2015 là 588,28 ha tăng 133,86 ha so với năm 2004, cụ thể diện tích tăng từng loại đất như sau: Đất ở: Diện tích đất ở đến năm 2015 tăng 16,8 ha (diện tích thực tăng 13,21 ha, trong đó: đất ở nông thôn là 13,21 ha). Đất chuyên dùng: Diện tích đến năm 2015 tăng là 126,85 ha.(thực tăng 117,85 ha do chuyển 9 ha từ đất giao thông, thủy lợi sang đất lâm nghiệp). Đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 2,2 ha. Đất phi nông nghiệp khác tăng 0.6 ha 2.6 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch phương án 2 Đến năm 2015 diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 142,86 ha; Trong đó: Đất trồng lúa là 87,02ha; đất trồng cây lâu năm 55,84 ha. Được trình bày trong Bảng 9. Qua bảng 9 cho thấy: Diện tích chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp là 103 ha. Trong đó: Đất trồng cây lâu năm chuyển sang đất trồng lúa nước là 20 ha và chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 40 ha; Đất lúa nước chuyển sang nuôi trồng thủy sản 35 ha và trồng màu 8 ha Đến năm 2015 diện tích đất phi nông nghiệp chuyển sang đất nông nghiệp là 9 ha. Trong đó đất giao thông thủy lợi là 9 ha. Diện tích chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất phi nông nghiệp là 3,59 ha. Trong đó: đất ở chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 0,56 ha, đất giao thông 2,53 ha, đất y tế 0,5 ha. Bảng 9 : Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất đến năm 2015 phương án 2 STT Chỉ tiêu Mã Cả thời kỳ Giai đoạn 2004-2005 Giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2010-2015 1 Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp NNP/PNN 142,86 54,43 77,04 11,39 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN/PNN 142,86 54,43 77,04 11,39 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN/PNN 87,02 31,75 41,07 8,20 Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước. LUC/PNN 87,02 31,75 41,07 8,20 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN/PNN 55,84 22,68 29,97 3,19 2 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp NNP 103,00 39,00 34,00 30 2.1 Đất trồng cây lâu năm chuyển sang đất chuyên trồng lúa nước CLN/LUC 20,00 20,00 - - 2.2 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất cây hàng năm khác LUC/HNC(a) 8,00 4,00 4,00 - 2.3 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản LUC/NTS 35,00 5,00 10,00 20,00 2.4 Đất trồng cây lâu năm chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản CLN/NTS 40,00 10,00 20,00 10,00 3 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất phi nông nghiệp PNN 3,59 0,76 2,20 0,63 3.1 Đất ở OTC 3,59 0,76 2,20 0,63 3.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 3,59 0,76 2,20 0,63 2.7 Diện tích đất phải thu hồi trong kỳ quy hoạch phương án 2 Tổng diện tích đất phải thu hồi đất trong kỳ quy hoạch của xã Tân Hiệp B là 155,45 ha; Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp là 142,86 ha; đất ở nông thôn là 12,59 ha. (Bảng 10) Bảng 10: Diện tích phải thu hồi đất đến năm 2015 phương án 2 STT Loại đất phải thu hồi Mã Cả thời kỳ Giai đoạn 2005-2006 Giai đoạn 2007-2010 Giai đoạn 2011-2015 I Đất nông nghiệp NNP 155,45 54,43 77,04 11,39 1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 142,86 54,43 77,04 11,39 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 87,02 31,75 41,07 8,20 Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước LUC 87,02 31,75 41,07 8,20 2 Đất trồng cây lâu năm CLN 55,84 22,68 29,97 3,19 II đất phi nông nghiệp NKN 12,59 0,76 2,2 0,63 1 Đất ở OTC 3,59 0,76 2,2 0,63 1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 3,59 0,76 2,2 0,63 2 Đất giao thông DGT 5 - 5 - 3 Đất thủy lợi DTL 4 - 4 - 2.8 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích phương án 2 Thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã và sự chỉ đạo của Huyện Uỷ Tân Hiệp đến năm 2005, xã Tân Hiệp B sẽ đưa diện tích đất hoang hoá vào sử dụng các mục đích sản xuất nông nghiệp 35,85 ha.(Bảng 11). Bảng 11: Diện tích chưa sử dụng đưa vào sử dụng các mục đích phương án 2 STT Mục đích sử dụng Mã Cả thời kỳ Giai đoạn 2005-2006 Giai đoạn 2007-2010 Giai đoạn 2011-2015 I Đất nông nghiệp NNP 38,58 38,58 - - 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 38,58 38,58 - - 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 38,58 38,58 - - Trong đó: Đất trồng lúa LUA 38,58 38,58 2.9 Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất phương án 2 Kế hoạch sử dụng đất của xã qua từng thời kỳ phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã cũng như huyện được xây dựng theo kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho giai đoạn đầu và 5 năm cho các giai đoạn kế tiếp (2005 - 2006; 2006 - 2010; 2011- 2015). Được trình bày chi tiết trong bảng 12. Qua bảng 12 cho thấy: Diện tích đất nông nghiệp giảm qua từng giai đoạn so với năm hiện trạng trong giai đoạn 2005 – 2006 giảm15,85 ha, giai đoạn 2007 – 2010 giảm 90,72 ha, giai đoạn 2011 – 2015 giảm 140,28 ha, vì vậy diện tích cuối kỳ quy hoạch tổng giảm là 95,28 ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp. Diện tích đất phi nông nghiệp tăng qua từng giai đoạn so với năm hiện trạng trong giai đoạn 2005 – 2006 tăng 55,68 ha, giai đoạn 2007 – 2010 tăng 134,85 ha, giai đoạn 2011 – 2015 tăng142,86 ha, vì vậy diện tích cuối kỳ quy hoạch tổng tăng là 133,86 ha do đất nông nghiệp chuyển sang. Đất chưa sử dụng trong giai đoạn 2005 – 2006 chuyển 38,58 ha sang đất nông nghiệp, diện tích cuối kỳ không còn diện tích đất chưa sử dụng. Bảng 12: Diện tích đất qua các giai đoạn quy hoạch phương án 2 STT Chỉ tiêu Năm hiện trạng 2004 Phương án 2 Giai đoạn 2005-2006 Giai đoạn 2007-2010 Giai đoạn 2011-2015 Diện tích cuối kỳ 2015 Tổng diện tích đất tự nhiên 6.899,05 6.899,05 6.899,05 6.899,05 6.889,05 I Đất nông nghiệp 6.406,05 6.390,20 6.315,33 6.265,77 6.310,77 1 Đất sản xuất nông nghiệp 6.398,18 6.367,33 6.268,46 6.218,90 6.218,90 1.1 Đất trồng cây hàng năm 6.073,22 6.095,05 6.046,15 6.009,78 6.009,78 1.1.1 Đất trồng lúa 6.053,42 6.071,25 6.016,18 5.981,98 5.981,98 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 19,80 23,80 27,80 27,80 27,80 1.2 Đất trồng cây lâu năm 324,96 272,28 222,31 209,12 209,12 2 Đất lâm nghiệp - - 9,00 9,00 9,00 3 Đất nuôi trồng thủy sản - 15,00 30,00 30,00 75,00 4 Đất nông nghiệp khác 7,87 7,87 7,87 7,87 7,87 II Đất phi nông nghiệp 454,42 510,10 589,27 597,28 588,28 1 Đất ở 141,78 148,14 157,26 158,58 154,99 1.1 Đất ở nông thôn 141,78 148,14 157,26 158,58 154,99 2 Đất chuyên dùng 147,36 196,14 264,63 277,21 265,21 2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 0,24 2,74 6,24 7,54 7,54 2.2 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1,32 15,66 34,60 36,32 36,32 2.3 Đất có mục đích công cộng 145,80 177,74 223,79 233,35 224,35 2.3.1 Đất giao thông 90,43 104,43 125,68 127,96 122,96 2.3.2 Đất thuỷ lợi 50,91 63,66 81,16 82,79 78,79 2.3.3 Đất cơ sở văn hóa 0.05 0,50 0,50 0,50 0,05 2.3.4 Đất cơ sở y tế 0,45 0,85 1,85 1,95 1,95 2.3.5 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 3,76 5,00 7,00 9,00 9,00 2.3.6 Đất cơ sở thể dục - thể thao - 2,00 5,10 6,10 6,10 2.3.7 Đất chợ 0.2 1,10 2,00 2,00 2,00 2.3.8 Đất bãi thải, xử lý chất thải - 0,20 0,50 0,50 0,50 3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 13,44 13,44 13,44 13,44 13,44 4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 16,54 17,04 18,04 18,74 18,74 5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 135,3 135,30 135,30 135,30 135,30 6 Đất phi nông nghiệp khác - - 0,60 0,60- 0,60 II Đất chưa sử dụng 38,58 - - - - 2.10 So sánh và đánh giá 2 phương án 2.10.1 So sánh So sánh diện tích đất sử dụng cuối kỳ quy hoạch giữa giữa phương án 1 và phương án 2 được trình bày trong bảng 13. Bảng 13: So sánh diện tích đất sử dụng cuối kỳ quy hoạch giữa phương án 1 và phương án 2 STT Chỉ tiêu Năm hiện trạng 2004 Cơ cấu (%) XÃ TÂN HIỆP B Phương án 1 Phương án 2 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 6.899,05 6.899,05 6.899,05 6.899,05 6.899,05 6.889,05 I Đất nông nghiệp 6.406,05 92,85 6.302,11 91,35 6.310,77 91,47 1 Đất sản xuất nông nghiệp 6.398,18 92,74 6.294,20 91,23 6.218,90 90,14 1.1 Đất trồng cây hàng năm 6.073,22 88,03 6.025,10 87,33 6.009,78 87,11 1.1.1 Đất trồng lúa 6.053,42 87,74 6.005,30 87,04 5.981,98 86,71 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 19,80 0,29 19,80 0,29 27,80 0,40 1.2 Đất trồng cây lâu năm 324,96 4,71 271,32 3,93 209,12 3,03 2 Đất lâm nghiệp - - - - 9,00 0,13 3 Đất nuôi trồng thủy sản - - - - 75,00 1,09 4 Đất nông nghiệp khác 7,87 0,11 7,87 0,11 7,87 0,11 II Đất phi nông nghiệp 454,42 6,59 596,94 8,65 588,28 8,53 1 Đất ở 141,78 2,06 154,60 2,24 154,99 2,25 1.1 Đất ở nông thôn 141,78 2,06 154,60 2,24 154,99 2,25 2 Đất chuyên dùng 147,36 274,86 3,98 265,21 3,844 2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 0,24 0,035 7,54 0,11 7,54 0,11 2.2 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1,32 0,02 36,92 0,53 36,32 0,53 2.3 Đất có mục đích công cộng 145,80 2,11 230,40 3,34 224,35 3,25 2.3.1 Đất giao thông 90,43 1,31 127,96 1,85 122,96 1,78 2.3.2 Đất thuỷ lợi 50,91 0,74 82,79 1,20 78,79 1,14 2.3.3 Đất cơ sở văn hóa 0.05 0,0007 0.1 0,0014 0,05 0,0007 2.3.4 Đất cơ sở y tế 0,45 0,006 1,95 0,03 1,95 0,03 2.3.5 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 3,76 0,05 9,0 0,13 9,00 0,13 2.3.6 Đất cơ sở thể dục - thể thao - - 6,1 0,09 6,10 0,09 2.3.7 Đất chợ 0.2 0,003 2,0 0,03 2,00 0,03 2.3.8 Đất bãi thải, xử lý chất thải - - - - 0,50 0,007 3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 13,44 0,19 13,44 0,19 13,44 0,19 4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 16,54 0,04 18,74 0,27 18,74 0,27 5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 135,3 1,96 135,30 1,96 135,30 1,96 6 Đất phi nông nghiệp khác - - - - 0,60 0,009 II Đất chưa sử dụng 38,58 0,56 - - - - Qua Bảng 13 cho thấy: Diện tích đất nông nghiệp phương án 1 là 6.302,11ha, phương án 2 là 6.310,77 ha. Năm hiện trạng là 6.406,05 ha, diện tích đất nông nghiệp phương án 2 giảm ít hơn so với phương án 1. Trong đó đất trồng cây hàng năm phương án 1 giảm 103,98 ha, phương án 2 giảm 63,44 ha; Diện tích trồng cây lâu năm phương án 1 giảm 53,64 ha, phương án 2 giảm 115,84 ha, phương án 2 giảm nhiều hơn vì diện tích đất cây lâu năm chủ yếu là đất vườn, nhưng lại không thích hợp trồng cây ăn trái nên người dân không canh tác, chỉ để trống. Vì vậy cây lâu năm sẽ chuyển sang đất lúa, đất nuôi trồng thủy sản…; Trong phương án 2 có diện đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác, đất lâm nghiệp còn phương án diện tích cuối kỳ quy hoạch không có diện đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác, đất lâm nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp phương án 1 là 596,94 ha phương án 2 là 588,28 ha. Năm hiện trạng là 454,42 ha. Diện tích đất phi nông nghiệp phương án 2 tăng ít hơn phương án 1. Do sử dụng diện tích đất giao thông, thủy lợi sang đất lâm nghiệp. Diện tích đất chưa sử dụng cả 2 phương án được sử dụng triệt để, đưa vào đất trồng lúa. Cuối kỳ quy hoạch không còn diện tích đất chưa sử dụng Nhận xét và đánh giá Cả hai phương án trên đều đáp ứng được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực, phát triển cơ sở hạ tầng. Nhưng trên cơ sở đánh giá về chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất thì phương án 2 thể hiện sự đồng bộ giữa sự phát triển cây màu, thủy sản, trồng lúa, phù hợp với yêu cầu thực tiễn và lâu dài của địa phương. Ngoài ra phương án 2 còn đáp ứng được vấn đề bảo vệ môi trường, chống sạt lở đất. Phương án 2 còn giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động trong vùng và thỏa mãn được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững của xã trong giai đoạn mới. Vì vậy trong hiện trạng hiện nay phương án 2 là phương án phù hợp. 3. Dự kiến các nguồn thu Theo quy định tại điều 54 của Luật Đất đai hiện hành, các nguồn thu từ đất gồm có: Tiền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển từ hình thức thuê đất sang hình thức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất. Tiền thuê đất đối với đất do Nhà nước cho thuê. Thuế sử dụng đất. Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất. Thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai. Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai. Phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai. V. Các biện pháp, giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đất đai là tài sản quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thiếu được cho các ngành, các lĩnh vực. Do đó để thực hiện các mục tiêu của phương án đề ra có tính khả thi cao cần đi đôi giữa quá trình khai thác, sử dụng và các biện pháp bảo vệ, cải tạo nhằm sử dụng lâu dài và bền vững. Bên cạnh đó, việc xác định các giải pháp tổ chức thực hiện là vấn đề then chốt và có các giải pháp sau: Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp Giải pháp có tính chất quyết định đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi và khai thác đất chưa sử dụng của xã Tân Hiệp B là: đầu tư nạo vét kênh thuỷ lợi, bờ bao quanh vùng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, trong đó đặc biệt chú trọng khâu giống và cải tạo đất. Trong kỳ quy hoạch nhóm đất nông nghiệp sẽ giảm mạnh do chuyển sang đất phi nông nghiệp phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng. Do đó cần phối hợp với các ngành có liên quan như: Địa chính, khuyến nông, khuyến ngư, giao thông, xây dựng,…nhằm xác định, sử dụng đất nông nghiệp một cách tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả khi chuyển qua nhóm đất khác. Đi đôi với việc thực hiện các khâu mang tính chất quyết định trên, cần chú trọng đến chế biến nông sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụ ổn định và hướng xuất khẩu, xúc tiến thu hút các nhà đầu tư. Giải pháp quản lý sử dụng đất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Việc sử dụng quỹ đất bố trí xây dựng cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xã Tân Hiệp B đến năm 2015 là (35 ha); còn phụ thuộc nhiều vào chiến lược đầu tư và khả năng vốn đầu tư của các ngành, cấp tỉnh, huyện. Do đó việc xác định sử dụng diện tích đất này cần phải có quy hoạch chi tiết của chuyên ngành, trong từng thời kỳ kế hoạch. Quy mô phát triển đến đâu thì giao đất, cho thuê đất đến đó nhằm sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả, vì vậy cần phải cắm mốc theo quy hoạch và công bố rộng rãi cho nhân dân biết. Giải pháp mở rộng và quản lý đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp rất quan trọng cho việc phát triển cơ sở hạ tầng như: giao thông, thuỷ lợi, giáo dục - đào tạo, y tế, dịch vụ thương mại,..và có nhu cầu rất lớn. Do đó nếu sử dụng đất phi nông nghiệp hợp lý sẽ giảm áp lực đối với đất nông nghiệp, muốn vậy mỗi ngành, mỗi lĩnh vực phải có quy hoạch chi tiết và kế hoạch thực hiện cụ thể. Ưu tiên đủ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: xây dựng các công trình đô thị, trụ sở làm việc, dịch vụ thượng mại, giao thông thuỷ lợi, giáo dục, y tế, văn hoá - thể thao. Quỹ đất dự trữ trong thời kỳ quy hoạch và những thời kỳ sau cần phải có cơ chế chính sách quản lý và công bố quy hoạch cho nhân dân biết. Giải pháp mở rộng và quản lý đất khu dân cư nông thôn Trong những năm trước mắt cần bố trí dân cư cho những cụm dân cư hiệnnay đã đầu tư sang lấp mặt bằng. Những năm tiếp theo xây dựng đường giao thông trên các kênh trục ngang kết hợp với bố trí dân cư theo tuyến để đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Có chính sách thu hút các hộ sống phân tán bên ngoài và các cụm tuyến dân cư theo quy hoạch. Khi xây dựng các tuyến dân cư kết hợp với xây dựng các cơ sở hạ tầng điện đường trường trạm và ngăn chặn kịp thời việc hình thành các tuyến dân cư tự phát ngoài kế hoạch. Giải pháp về tổ chức và chính sách Về tổ chức thực hiện Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hiệp B thời kỳ 2005 - 2015 được duyệt, UBND xã Tân Hiệp B thông báo rộng rãi cho nhân dân được biết để thực hiện và cùng tham gia theo dõi việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Các khu vực quy hoạch chi tiết đã được duyệt, đề nghị với cấp thẩm quyền tiến hành đền bù giải phóng mặt bằng và cắm mốc, nhằm trách trùng lấp và lấn chiếm. Giao trách nhiệm cho cán bộ Địa chính hằng năm phải cập nhật và chỉnh lý biến động đất đai bao gồm (hồ sơ địa chính và bản đồ địa chính), phù hợp với hiện trạng sử dụng đất. Dựa trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất và kết quả chỉnh lý bản đồ địa chính tiến hành chuyển đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hết hạn vào giai đoạn 2008 - 2010. Có chính sách khuyến khích các nông hộ cải tạo đất nâng cao độ phì của đất nông nghiệp. Có chính sách đầu tư để các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia cùng với Nhà nước xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bền vững. Trên cơ sở Luật Đất đai năm 2003, các văn bản thi hành luật của Trung Ương, của tỉnh, của huyện. UBND xã chỉ đạo cho các bộ phận chuyên môn, tăng cường công tác chỉ đạo, công tác thanh tra, kiểm tra về quản lý và sử dụng đất; tăng cường công tác tuyên truyền và xử lý nghiêm các vi phạm Luật Đất đai; kiên quyết và đề nghị cấp thẩm quyền thu hồi đất sử dụng sai mục đích và bao chiếm đất đai trái phép theo quy định hiện hành của Nhà nước. Về chính sách Thực hiện nghiêm túc Luật Đất đai, các chính sách của Nhà nước về đất đai, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để nhân dân trong xã nắm vững chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý đất đai, trong đó có quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai. Có chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, phát huy nội lực và tranh thủ tối đa ngoại lực, tạo sức bật và hỗ trợ tối đa ngành nông nghiệp phát triển bền vững nhằm phát triển kinh tế - xã hội và sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả trong phạm vi toàn xã. Theo dõi sát diễn biến, phát hiện cập nhật và phản ánh kịp thời lên các cấp có thẩm quyền về các vần đề bất hợp lý mới phát sinh trong công tác quản lý đất đai, để Nhà nước kịp thời hoàn chỉnh các chính sách về quản lý đất đai, nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn cách mạng mới. Trên cơ sở Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 của xã Tân Hiệp B, đã được Hội đồng nhân dân xã Tân Hiệp B thông qua, UBND xã có trách nhiệm thực hiện hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, trình cấp thẩm quyền phê duyệt theo thẩm quyền. Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết quả quy hoạch sử dụng đất đai xã Tân Hiệp B đã rút ra kết luận như sau: Công tác quy hoạch sử dụng đất đai là công tác đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ 3 cơ sở : Khoa học, pháp lý, thực tiễn. Phương án quy hoạch sử dụng đất của xã được xây dựng trên cơ sở đánh giá đầy đủ các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội, dựa vào nhu cầu thực tế của xã, huyện trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất đai, cân đối giữa khả năng đáp ứng và lấy ý kiến của các ngành nhằm xây dựng phương án quy hoạch khả thi cao hơn. Phương án quy hoạch của xã được xây dựng phù hợp với quy hoạch chung của huyện, tỉnh phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương. Kết quả quy hoạch là cơ sở pháp lý giúp cho xã quản lý - sử dụng tốt quỹ đất đai theo Luật Đất đai và pháp luật hiện hành. Phương án quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2015 có cơ cấu diện tích đất nông nghiệp giảm thay vào đó là các loại đất phi nông nghiệp. Phương án 1: Đất nông nghiệp đến năm 2015 là 6.302,11 ha chiếm 91,35% tổng diện tích đất tự nhiên, giảm 103,94 ha so với năm 2004. Trong đó đất trồng lúa 50,3 ha; Đất trồng cây lâu năm giảm 53,64 ha. Mặt dù đất nông nghiệp giảm, song cơ cấu đất nông nghiệp được giảm theo cơ cấu tích cực. Đất phi nông nghiệp đến năm 2015 là 596,94 chiếm 8,65% tổng diện tích đất tự nhiên, tăng 142,52 ha so với năm 2004. Trong đó đất ở thực tăng12,82 ha, đất chuyên dùng tăng 126,85 ha, đất tôn giáo tín ngưỡng không tăng không giảm là 13,44 ha, đất nghĩa trang , nghĩa địa tăng 2,2 ha, đất phi nông nghiệp khác tăng 0,6 ha. Diện tích đất chưa sử dụng được sử được sử dụng triệt để, đến năm 2015 diện tích đất chưa sử dụng không còn nữa. Phương án 2: Đất nông nghiệp đến năm 2015 là 6.310,77 ha chiếm 91,47% tổng diện tích đất tự nhiên, giảm 95,28 ha so với năm hiện trạng. Có thêm diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 75 ha, diện tích đất hàng năm khác tăng thêm 8 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 9 ha. Trong đó đất trồng lúa giảm 71,44 ha; Đất trồng cây lâu năm giảm 115,84 ha. Đất phi nông nghiệp năm 2015 là 588,28 ha, chiếm 8,53% tổng diện tích đất tự nhiên ,tăng 133,86 ha so với năm hiện trạng. Trong đó đất ở thực tăng 13,21 ha, đất chuyên dùng tăng 117,85 ha, đất tôn giáo tín ngưỡng không tăng không giảm là 13,44 ha, đất nghĩa trang , nghĩa địa tăng 2,2 ha, đất phi nông nghiệp khác tăng 0,6 ha. Diện tích đất chưa sử dụng được sử được sử dụng triệt để, đến năm 2015 diện tích đất chưa sử dụng không còn nữa. Kiến nghị Quy hoạch sử dụng đất đai xã Tân Hiệp B đề nghị theo phương án 2 Trong phương pháp quy họach, kế họach sử dụng đất phải khai thác triệt để quỹ đất, làm giàu đất, bảo vệ môi trường và thấy được giá trị của đất. Do xã Tân Hiệp B có nền nông nghiệp là chủ yếu, do đó cần phát huy truyền thống và thế mạnh sản xuất nông nghiệp lâu đời của xã. Vì vậy quy hoạch sử dụng đất đai nên thực hiện theo phương án 2. Lực lượng lao động trên địa bàn dồi dào, tuy nhiên chủ yếu là lao động phổ thông, trình độ tay nghề kém, vì vậy cần đầu tư, đào tạo nâng cao tay nghề lao động của người dân, giúp người dân áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai, công khai quy hoạch sử dụng đất đai để mọi người dân thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đề ra. Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ về công tác chuyên môn để thực hiện quy hoạch đạt hiệu quả cao. Tạo điều kiện về vốn, chính sách hổ trợ cho việc thực hiện quy hoạch khi quy hoạch đó được phê duyệt. Hổ trợ về mặt kỹ thuật, đặc biệt là trong nông nghiệp, giúp địa phương chuyển dịch cơ cấu đạt hiệu quả cao nhất. Chính quyền các cấp cần có các văn bản hướng dẫn công tác kiểm tra và giám sát kết quả quy hoạch. TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Long, 2000. Trong Võ Văn Vũ, 2005. Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu Nông – Ngư – Lâm Nghiệp xã Vĩnh Châu- huyện Vĩnh Châu-tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2005-2010). Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học. Đại học Cần Thơ. Đoàn Công Quỳ, 1997; Trương Văn Huy,1999. Trong Nguyễn Hoàng Phú, 2004. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và hướng sử dụng đất đai đến năm 2010 ở thị xã Vị Thanh. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. Lê Quang Trí, 2002. Bài giảng Đánh giá đất đai. Bộ môn Khoa học đất & Quản lý đất đai –Khoa Nông Nghiệp – Trường Đại học Cần Thơ. Lê Quang Trí, 2003. Bài giảng Quy họach sử dụng đất đai. Bộ môn Khoa học đất & Quản lý đất đai –Khoa Nông Nghiệp – Trường Đại học Cần Thơ. Lê Tấn Lợi, 1999. Bài gảng phân hạng & Định giá đất. Bộ môn Khoa học đất & Quản lý đất đai –Khoa Nông Nghiệp – Trường Đại học Cần Thơ. Luật đất đai 1993. Luật đất đai 2003. Nguyễn Thị Hồng Lê, 2001. Nguyên cứu phương pháp và kết quả quy hoạch sử dụng đất đai huyệ Chợ Gạo- tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. Phạm Thiên Chương,2003. Quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 2003-2010 xã Tây Phú – huyện Thoại Sơn – tỉnh Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. Phùng Quang Trung, 2002. Lê Trung Tánh, 2003. Trong Võ Văn Vũ, 2005Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu Nông – Ngư – Lâm Nghiệp xã Vĩnh Châu- huyện Vĩnh Châu-tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2005-2010). Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học. Đại học Cần Thơ. Thông Tư 03, 05 – Luật đất đai 2003. Trình tự, nội dung và kế hoạch quy hoạch sử dụng đất đai. Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 2000. Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai năm 2000 xã Tân Hiệp B Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 2003. Báo cáo quy họach tổng thể kinh tế xã hội huyện Tân Hiệp thời kỳ 2003-2010 Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 2002. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Kiên Giang thời kỳ 1998-2010 Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 2002. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ nhà nước qua các năm 2004, 2003, 2002, 2001 xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 2002. Đề án chuyển dịch cơ cấu mùa vụ cây trồng xã Tân Hiệp B giai đọan 2003-2005 Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 2002. Đề án năng cấp thủy lợi nội đồng xã Tân Hiệp B giai đọan 2003-2005 Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 2004. Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2004 Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 1999. Niên giám thống kê huyện Tân Hiệp năm 1999 Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch, 2003. Thống kê đất đai qua các năm 2001, 2002, 2003 xã Tân Hiệp B Trung tâm kỹ thuật Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Kiên Giang, Phòng quy hoạch,1999. Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999 Trương Hiếu Nghĩa, 2004. Quy hoạch sử dụng đất đai xã Mỹ Hòa-huyện Tháp Mười-tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2004-2010. Luận năn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. Viện điều tra Quy hoạch sử dụng đất đai, 2001. Phương pháp luận cơ bản về Quy hoạch sử dụng đất đai.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuy hoạch sử dụng đất đai xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2005 – 2015.Doc