Quy hoạch tuyến tính - Linear Programming
Khi hoàn thành, bạn có thể:
4.Phân tích độ nhạy và các mức giá ảo
5.Xây dựng và giải bài toán Tối thiểu
hóa (minimization)
6.Xây dựng bài toán Kết hợp sản xuất,
bài toán Chế độ thức ăn, và bài toán
Kế hoạch làm việc cho nhân công.
48 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3105 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch tuyến tính - Linear Programming, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 1
Quy Hoạch
Tuyến Tính
Linear Programming
GVHD: TS. Phạm Văn Lâm
Nhóm 8
Bùi Hồng Ngọc
Nguyễn Văn Thuận
Phan Thanh Hải
Hồ Nguyễn Phước Thành
Lê Nguyên Khôi
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 2
Nội dung
Các yêu cầu của 1 bài toán Quy
Hoạch Tuyến Tính
Xây dựng bài toán Quy Hoạch
Tuyến Tính
Ví dụ về Shader Electronics
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 3
Nội dung
Cách giải bài toán Quy Hoach
Tuyến Tính bằng đồ thị
Thể hiện các Ràng buộc trên đồ thị
Phương pháp giải dùng Đường
Đẳng Nhuận
Phương pháp Góc-Điểm
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 4
Nội dung
Phân tích mức độ nhạy cảm
Bản mô tả mức độ nhạy cảm
Thay đổi giá trị nguồn lực phía bên
phải.
Thay đổi hệ số hàm mục tiêu
Giải bài toán Tối thiểu hóa
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 5
Nội dung
Ứng dụng Bài toán Quy Hoạch
Tuyến Tính
Bài toán Kết hợp sản xuất
Bài toán về chế độ thức ăn
Bài toán về kế hoạch làm việc nhân
công
Phương pháp đơn hình
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 6
Mục tiêu
Khi hoàn thành, bạn sẽ có khả năng:
1. Xây dựng các mô hình bài toán LP,
gồm một hàm mục tiêu và hệ ràng
buộc.
2. Giải bài toán bằng đồ thị, dung
phương pháp Đường đẳng nhuận.
3. Giải bài toán bằng đồ thị, dùng
phương pháp Góc-Điểm.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 7
Mục tiêu
Khi hoàn thành, bạn có thể:
4. Phân tích độ nhạy và các mức giá ảo
5. Xây dựng và giải bài toán Tối thiểu
hóa (minimization)
6. Xây dựng bài toán Kết hợp sản xuất,
bài toán Chế độ thức ăn, và bài toán
Kế hoạch làm việc cho nhân công.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 8
Quy Hoạch Tuyến Tính (LP)
Một phương pháp toán học giúp
lên kế hoạch và ra các quyết
định về bố trí các nguồn lực.
Giúp tìm ra giá trị tối đa hoặc tối
thiểu của đối tượng.
Đảm bảo cách giải quyết tối ưu
cho mô hình được xây dựng.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 9
Các ứng dụng của LP
1. Lên lịch chạy cho xe buýt trường học
để giảm thiểu tổng quãng đường di
chuyển.
2. Bố trí các đơn vị tuần tra cảnh sát đến
những khu tội phạm trọng điểm để
giảm thiểu thời gian trả lời các cuộc
gọi 911
3. Lên kế hoạch làm việc cho Giao dịch
viên tại các ngân hàng nhằm đáp ứng
nhu cầu trong mọi thời điểm trong khi
giảm thiểu chi phí nhân công.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 10
Các ứng dụng của LP
4. Lựa chọn kết hợp sản phẩm tại 1 nhà
máy để sử dụng hiệu quả nhất các thiết
bị máy móc trong khi tối đa hóa lợi
nhuận.
5. Pha trộn nguyên liệu trong máy nghiền
thức ăn để tạo ra hỗn hợp thức ăn với
chi phí thấp nhất
6. Quyết định hệ thống phân phối sao cho
chi phí vận chuyển ở mức thấp nhất
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 11
Các ứng dụng của LP
7. Xây dựng quy trình sản xuất thỏa mãn
nhu cầu tương lai về sản phẩm của 1
doanh nghiệp đồng thời tối thiểu hóa
chi phí sản xuất và chi phí tồn kho
8. Phân bố không gian kết hợp cho các
khách thuê trong một trung tâm
thương mại để tối đa hóa doanh thu
cho một công ty chuyên cho thuê bất
động sản.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 12
Các yêu cầu của một bài toán LP
1. Bài toán LP hướng đến việc tối đa
hóa hoặc Tối thiểu hóa một giá trị
nào đó (thường là lợi nhuận hoặc
chi phí). Đây là Hàm Mục Tiêu.
2. Các Ràng buộc (Constraint) giới
hạn mức độ của mục tiêu mà ta có
thể theo đuổi.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 13
Các yêu cầu của bài toán LP
3. Phải có các phương án hành động
thay thế để doanh nghiệp lựa
chọn.
4. Mục tiêu và Các ràng buộc trong
bài toán LP phải được mô tả dưới
dạng phương trình tuyến tính hay
bất đẳng thức.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 14
Xây dựng bài toán LP
Bài toán kết hợp sản phẩm tại Shader Electronics
Hai sản phẩm
1. Shader Walkman
2. Shader Watch - TV
Quyết định cách phối hợp các sản
phẩm để tạo ra lợi nhuận cao nhất
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 15
Xây dựng bài toán LP
Walkman Watch TV Số giờ
Bộ phận (X1) (X2) có trong tuần
Số giờ cần thiết
để sx 1 đv sp
Kĩ thuật điện tử 4 3 240
Lắp ráp 2 1 100
Lợi nhuận của
1 đv sp $7 $5
Các biến số quyết định:
X1 = số lượng Walkman cần sx
X2 = số lượng Watch-TV cần sx
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 16
Xây dựng bài toán LP
Hàm mục tiêu:
Tối đa hóa lợi nhuận = $7X1 + $5X2
Có 3 loại ràng buộc
Cận trên quy định nguồn lực sử dụng ≤
nguồn lực hiện có
Cận dưới quy định nguồn lực sử dụng ≥
nguồn lực hiện có
Đẳng thức thể hiện nguồn lực sử dụng =
nguồn lực hiện có
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 17
Xây dựng bài toán LP
Ràng buộc 2:
2X1 + 1X2 ≤ 100 (số giờ lắp ráp)
Thời gian lắp ráp
có sẵn
Thời gian lắp ráp
dùng đến ≤
Ràng buộc 1:
4X1 + 3X2 ≤ 240 (số giờ của sx điện tử)
Thời gian sx điện tử
có sẵn
Thời gian sx kĩ thuật
điện tử dùng đến ≤
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 18
Cách giải bằng đồ thị
Có thể dùng khi có 2 biến số quyết định
1. Phác họa các phương trình giới hạn tại các
mức giới hạn bằng cách chuyển các
phương trình thành đẳng thức.
2. Xác định miền khả thi
3. Xác định một đường đẳng nhuận (đường thể
hiện lợi nhuận bằng nhau) dựa trên hàm
mục tiêu.
4. Di chuyển đường này ra ngoài cho đến khi
xác định được điểm tối ưu
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 19
Cách giải bằng đồ thị
100 –
–
80 –
–
60 –
–
40 –
–
20 –
–
–| | | | | | | | | | |
0 20 40 60 80 100
S
ố
l
ư
ợ
n
g
W
a
tc
h
-T
V
Số lượng Walkman
X1
X2
Lắp ráp (Ràng buộc B)
Điện tử (Ràng buộc A)
Miền khả
thi
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 20
Cách giải bằng đồ thị
Phương pháp sử dụng đường đẳng nhuận
(Iso-Profit Line)
Chọn 1 giá trị khả thi cho hàm mục tiêu
$210 = 7X1 + 5X2
Tìm ra trục chặn của hàm và vẽ ra
X2 = 42 X1 = 30
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 21
Cách giải bằng đồ thị
100 –
–
80 –
–
60 –
–
40 –
–
20 –
–
–| | | | | | | | | | |
0 20 40 60 80 100
S
ố
l
ư
ợ
n
g
W
a
tc
h
-T
V
Số lượng Walkman
X1
X2
(0, 42)
(30, 0)
$210 = $7X1 + $5X2
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 22
Cách giải bằng đồ thị
100 –
–
80 –
–
60 –
–
40 –
–
20 –
–
–| | | | | | | | | | |
0 20 40 60 80 100
S
ố
l
ư
ợ
n
g
W
a
tc
h
-T
V
Số lượng Walkman
X1
X2
$210 = $7X1 + $5X2
$350 = $7X1 + $5X2
$420 = $7X1 + $5X2
$280 = $7X1 + $5X2
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 23
Cách giải bằng đồ thị
100 –
–
80 –
–
60 –
–
40 –
–
20 –
–
–| | | | | | | | | | |
0 20 40 60 80 100
S
ố
l
ư
ợ
n
g
W
a
tc
h
-T
V
Số lượng Walkman
X1
X2
$410 = $7X1 + $5X2
Đường lợi nhuận tối đa
Điểm tối ưu
(X1 = 30, X2 = 40)
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 24
Phương pháp Góc – Điểm
(Corner- Point)
Figure B.7 1
2
3
100 –
–
80 –
–
60 –
–
40 –
–
20 –
–
–| | | | | | | | | | |
0 20 40 60 80 100
S
ố
l
ư
ợ
n
g
W
a
tc
h
-T
V
Số lượng Walkman
X1
X2
4
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 25
Phương pháp Góc-Điểm
Giá trị tối ưu luôn nằm ở điểm góc
Tìm ra giá trị hàm mục tiêu tại mỗi điểm
góc và chọn điểm nào có lợi nhuận cao
nhất
Điểm 1 : (X1 = 0, X2 = 0) Lợi nhuận $7(0) + $5(0) = $0
Điểm 2 : (X1 = 0, X2 = 80) Lợi nhuận $7(0) + $5(80) = $400
Điểm 4 : (X1 = 50, X2 = 0) Lợi nhuận $7(50) + $5(0) = $350
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 26
Phương Pháp Góc-Điểm
Tìm ra giao của hai giới hạn
2X1 + 1X2 ≤ 100 (thời gian lắp ráp)
4X1 + 3X2 ≤ 240 (thời gian sx điện tử)
4X1 + 3X2 = 240
- 4X1 - 2X2 = -200
+ 1X2 = 40
4X1 + 3(40) = 240
4X1 + 120 = 240
X1 = 30
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 27
Phương pháp Góc - Điểm
Giá trị tối ưu luôn nằm ở điểm góc
Tìm ra giá trị hàm mục tiêu tại mỗi điểm
góc và chọn điểm nào có lợi nhuận cao
nhất
Điểm 1 : (X1 = 0, X2 = 0) Lợi nhuận $7(0) + $5(0) = $0
Điểm 2 : (X1 = 0, X2 = 80) Lợi nhuận $7(0) + $5(80) = $400
Điểm 4 : (X1 = 50, X2 = 0) Lợi nhuận $7(50) + $5(0) = $350
Điểm 3 : (X1 = 30, X2 = 40) Lợi nhuận $7(30) + $5(40) = $410
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 28
Phân tích mức độ nhạy cảm
Mức độ nhạy cảm của các kết quả đối
với thay đổi của các tham số là như thế
nào?
Thay đổi giá trị các hệ số
Thay đổi giá trị bên phải của các ràng buộc
Phương pháp Trial-and-error (thử
nghiệm cho đến khi tìm được phương
pháp phù hợp)
Phương pháp phân tích tối ưu
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 29
Báo cáo mức độ nhạy cảm
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 30
Các thay đổi nguồn lực
Giá trị phía bên phải của phương
trình ràng buộc có thể thay đổi khi
nguồn lực thay đổi
Mức giá ảo của ràng buộc là sự
thay đổi về giá trị của hàm mục tiêu
bắt nguồn từ thay đổi trên một đơn
vị của gí trị phía phải của ràng buộc
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 31
Các thay đổi nguồn lực
Các mức giá ảo thường là câu trả
lời cho câu hỏi “Bạn sẽ trả bao
nhiêu cho mỗi đơn vị nguồn lực
tăng thêm?”
Các mức giá ảo chỉ có giá trị vượt
quá một mức độ thay đổi nhất định
của các giá trị phía bên phải.
Báo cáo về tính nhạy cảm cung cấp
các giới hạn trên và giới hạn dưới
ủa mức độ thay đổi này.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 32
Phân tích tính nhạy cảm
–
100 –
–
80 –
–
60 –
–
40 –
–
20 –
–
–| | | | | | | | | | |
0 20 40 60 80 100 X1
X2
Ràng buộc của lắp ráp thay đổi từ
2X1 + 1X2 = 100
đến 2X1 + 1X2 = 110
Ràng buộc điện tử
không đổi
Điểm góc 3 vẫn là tối ưu,
nhưng lúc này giá trị tại điểm 3 là
X1 = 45, X2 = 20, lợi nhuận = $415
1
2
3
4
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 33
Phân tích tính nhạy cảm
–
100 –
–
80 –
–
60 –
–
40 –
–
20 –
–
–| | | | | | | | | | |
0 20 40 60 80 100 X1
X2
Ràng buộc Lắp ráp thay đổi tư
2X1 + 1X2 = 100
đến 2X1 + 1X2 = 90
Ràng buộc Điện tử
không đổi
Điểm góc 3 vẫn là tối ưu,
nhưng giá trị tại điểm 3 lúc này là
X1 = 15, X2 = 60, lợi nhuận = $405
1
2
3
4
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 34
Các thay đổi trong Hàm mục tiêu
Thay đổi hệ số trong hàm mục tiêu
có thể hình thành một điểm góc
khác để tạo ra một phương án tối
ưu khác
Báo cáo về mức độ nhạy cảm thể
hiện việc các hệ số của hàm mục
tiêu có thể thay đổi bao nhiêu mà
không tạo ra sự thay đổi của
phương án tối ưu
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 35
Giải bài toán Tối thiểu hóa
(Minimizing)
Xây dựng và giải bài toán tương tự
như đối với bài toán Tối đa hóa.
Trong cách giải bằng đồ thị, sử
dụng đường Chi phí cân bằng
Mục tiêu là chuyển đường chi phí
cân bằng vào trong cho đến khi đạt
đến điểm góc Chi phí tối thiểu
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 36
Ví dụ về Tối thiểu hóa
X1 = số tấn hóa chất vẽ tranh đen trắng cần sản
xuất
X2 = số tấn hóa chất để vẽ tranh màu cần sản
xuất
Tổng chi phí tối thiểu =2,500X1+ 3,000X2
Giả thuyết:
X1 ≥ 30 tấn hóa chất đen trắng
X2 ≥ 20 tấn hóa chất màu
X1 + X2 ≥ 60 tổng số tấn
X1, X2 ≥ $0 yêu cầu không âm
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 37
Ví dụ Tối thiểu hóa
60 –
50 –
40 –
30 –
20 –
10 –
–| | | | | | |
0 10 20 30 40 50 60
X1
X2
Miền
khả thi
X1 = 30 X2 = 20
X1 + X2 = 60
b
a
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 38
Ví dụ Tối thiểu hóa
Tổng chi phí a = 2,500X1 + 3,000X2
= 2,500 (40) + 3,000(20)
= $160,000
Tổng chi phí b = 2,500X1 + 3,000X2
= 2,500 (30) + 3,000(30)
= $165,000
Tổng chi phí thấp nhất là tại điểm a
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 39
Các ứng dụng LP
Ví dụ Kết hợp sản phẩm
Bộ phận
Sản phẩm Gắn kết Khoan Lắp ráp Kiểm tra Lợi nhuận đv
XJ201 .5 3 2 .5 $ 9
XM897 1.5 1 4 1.0 $12
TR29 1.5 2 1 .5 $15
BR788 1.0 3 2 .5 $11
Công suất Mức độ
Bộ phận (theo giờ) Sản phẩm SX thấp nhất
Gắn kết 1,500 XJ201 150
Khoan 2,350 XM897 100
Lắp ráp 2,600 TR29 300
Kiểm tra 1,200 BR788 400
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 40
Các ứng dụng LP
X1 = số đơn vị sp XJ201 cần sx
X2 = số đơn vị sp XM897 cần sx
X3 = số đơn vị sp TR29 cần sx
X4 = số đơn vị BR788 cần sx
Lợi nhuận tối đa = 9X1 + 12X2 + 15X3 + 11X4
Giả thuyết .5X1 + 1.5X2 + 1.5X3 + 1X4 ≤ 1,500 giờ gắn kết
3X1 + 1X2 + 2X3 + 3X4 ≤ 2,350 giờ khoan
2X1 + 4X2 + 1X3 + 2X4 ≤ 2,600 giờ lắp ráp
.5X1 + 1X2 + .5X3 + .5X4 ≤ 1,200 giờ kiểm tra
X1 ≥ 150 đơn vị sp XJ201
X2 ≥ 100 đơn vị sp XM897
X3 ≥ 300 đơn vị spTR29
X4 ≥ 400 đơn vị sp BR788
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 41
Các ứng dụng LP
Vd bài toán Chế độ ăn uống
A 3 oz 2 oz 4 oz
B 2 oz 3 oz 1 oz
C 1 oz 0 oz 2 oz
D 6 oz 8 oz 4 oz
Cung cấp
Sản phẩm Kho X Kho Y Kho Z
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 42
Các ứng dụng LP
X1 = Số cân thức ăn của kho X đặt mua cho mỗi con bò hàng tháng
X2 = Số cân thức ăn của kho Y đặt mua cho mỗi con bò hàng tháng
X3 = Số cân thức ăn của kho Z đặt mua cho mỗi con bò hàng tháng
Chi phí tối thiểu = .02X1 + .04X2 + .025X3
Yêu cầu đối với thành phần A: 3X1 + 2X2 + 4X3 ≥ 64
Yêu cầu đối với thành phần B: 2X1 + 3X2 + 1X3 ≥ 80
Yêu cầu đối với thành phần C: 1X1 + 0X2 + 2X3 ≥ 16
Yêu cầu đối với thành phần D: 6X1 + 8X2 + 4X3 ≥ 128
Giới hạn kho Z: X3 ≤ 80
X1, X2, X3 ≥ 0
Phương pháp rẻ nhất là mua 40 cân ngũ cốc X với giá
$0.80 cho mỗi con bò
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 43
Các ứng dụng LP
Ví dụ về lịch làm việc nhân công
Thời gian Số Giao dịch viên Thời gian Số GDV
làm việc cần thiết làm việc cần thiết
9 AM - 10 AM 10 1 PM - 2 PM 18
10 AM - 11 AM 12 2 PM - 3 PM 17
11 AM - Noon 14 3 PM - 4 PM 15
Noon - 1 PM 16 4 PM - 5 PM 10
F = GDV toàn thời gian
P1 = GDV bán thời gian bắt đầu lúc 9 AM (ra về lúc 1 PM)
P2 = GDV bán thời gian bắt đầu lúc 10 AM (ra về lúc 2 PM)
P3 = GDV bán thời gian bắt đầu lúc 11 AM (ra về lúc 3 PM)
P4 = GDV bán thời gian bắt đầu lúc giữa trưa (ra về lúc 4 PM)
P5 = GDV bán thời gian bắt đầu lúc 1 PM (ra về lúc 5 PM)
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 44
Các ứng dụng LP
= $75F + $24(P1 + P2 + P3 + P4 + P5)
Tối thiểu hóa tổng chi phí
nhân sự hàng ngày
F + P1 ≥ 10 (9 AM - 10 AM)
F + P1 + P2 ≥ 12 (10 AM – 11 AM)
1/2 F + P1 + P2 + P3 ≥ 14 (11 AM - 11 AM)
1/2 F + P1 + P2 + P3 + P4 ≥ 16 (noon - 1 PM)
F + P2 + P3 + P4 + P5 ≥ 18 (1 PM - 2 PM)
F + P3 + P4 + P5 ≥ 17 (2 PM - 3 PM)
F + P4 + P5 ≥ 15 (3 PM - 7 PM)
F + P5 ≥ 10 (4 PM - 5 PM)
F ≤ 12
4(P1 + P2 + P3 + P4 + P5) ≤ .50(10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 17 + 15 + 10)
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 45
Các ứng dụng LP
= $75F + $24(P1 + P2 + P3 + P4 + P5)
Tối thiểu hóa tổng chi phí
nhân sự hàng ngày
F + P1 ≥ 10 (nhu cầu lúc 9 AM - 10 AM)
F + P1 + P2 ≥ 12 (nhu cầu lúc 10 AM - 11 AM )
1/2 F + P1 + P2 + P3 ≥ 14 (nhu cầu lúc 11 AM - 11 AM)
1/2 F + P1 + P2 + P3 + P4 ≥ 16 (nhu cầu lúc giữa trưa - 1 PM)
F + P2 + P3 + P4 + P5 ≥ 18 (nhu cầu lúc 1 PM - 2 PM)
F + P3 + P4 + P5 ≥ 17 (nhu cầu lúc 2 PM - 3 PM)
F + P4 + P5 ≥ 15 (nhu cầu lúc 3 PM - 7 PM)
F + P5 ≥ 10 (nhu cầu lúc 4 PM - 5 PM)
F ≤ 12
4(P1 + P2 + P3 + P4 + P5) ≤ .50(112)
F, P1, P2, P3, P4, P5 ≥ 0
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 46
Các ứng dụng LP
= $75F + $24(P1 + P2 + P3 + P4 + P5)
Minimize total daily
manpower cost
F + P1 ≥ 10 (9 AM - 10 AM needs)
F + P1 + P2 ≥ 12 (10 AM - 11 AM needs)
1/2 F + P1 + P2 + P3 ≥ 14 (11 AM - 11 AM needs)
1/2 F + P1 + P2 + P3 + P4 ≥ 16 (noon - 1 PM needs)
F + P2 + P3 + P4 + P5 ≥ 18 (1 PM - 2 PM needs)
F + P3 + P4 + P5 ≥ 17 (2 PM - 3 PM needs)
F + P4 + P5 ≥ 15 (3 PM - 7 PM needs)
F + P5 ≥ 10 (4 PM - 5 PM needs)
F ≤ 12
4(P1 + P2 + P3 + P4 + P5) ≤ .50(112)
F, P1, P2, P3, P4, P5 ≥ 0
Có hai phương án tối ưu để giải quyết bài toán
này nhưng cả hai đều dẫn đến kết quả chi phí là
$1086 / ngày
F = 10 F = 10
P1 = 0 P1 = 6
P2 = 7 P2 = 1
P3 = 2 P3 = 2
P4 = 2 P4 = 2
5 = 3 P5 = 3
Cách 1 Cách 2
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 47
Phương pháp đơn hình
Các bài toán thực tế rất phức tạp nên
không thể giải được bằng đồ thị
Phương pháp đơn hình là thuật toán
dùng để giải những bài toán phức tạp
hơn
Được phát triển bởi George Dantzig vào
cuối những năm 40
Hầu hết các chương trình LP trên máy
tính đều sử dụng phương pháp đơn
hình.
© 2008 Prentice Hall, Inc. B – 48
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- heizer_mod_b_2597.pdf