Quy luật quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Một số giải pháp CNH - HĐH. 4.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng. 4.2 Đào tạo đội ngũ cán bộ. 4.3 Xây dựng cơ cấu kinh tế mới hợp lý. 4.4 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả. 4.5 Trang bị công cụ thích hợp theo hướng hiện đại hoá cho các ngành kinh tế quốc dân, thông qua cách mạng khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ hiện đại. 4.6 Ứng dụng khoa học công nghệ.

pdf10 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy luật quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 1 QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT - LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG CÔNG CUỘC CNH - HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 2 NỘI DUNG Phần I: Quy luật quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong triết học Mác - Lênin. Phần II: Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất trong công cuộc CNH - HĐH ở Việt Nam hiện nay. 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 3 PHẦN I: QUY LUẬT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. 1.1 KHÁI NIỆM: LLSX LÀ TOÀN BỘ CÁC LỰC LƯỢNG ĐƯỢC CON NGƯỜI SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRỠNH SẢN XUẤT RA CỦA CẢI VẬT CHẤT. NÓ BAO GỒM NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI MỘT THỂ LỰC, TRI THỨC, KÝ NĂNG LAO ĐỘNG NHẤT ĐỊNH VÀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT, TRƯỚC HẾT LÀ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG. TRONG QUÁ TRNH SẢN XUẤT, SỨC LAO ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI KẾT HỢP VỚI TLSX TẠO THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. 1.2 LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT BAO GỒM CÁC YẾU TỐ. A) TƯ LIỆU SẢN XUẤT: ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG; TƯ LIỆU LAO ĐỘNG. B) NGƯỜI LAO ĐỘNG: VỚI NHỮNG KINH NGHIỆM SẢN XUẤT, THÓI QUEN LAO ĐỘNG, BIẾT SỬ DỤNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT ĐỂ TẠO RA CỦA CẢI VẬT CHẤT. 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 4 PHẦN I: QUY LUẬT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 2. Quan hệ sản xuất. 2.1. Khái niệm: Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trỡnh xuất và tái sản xuất xã hội: Quan hệ sản xuất bao gồm 3 mặt: Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, Quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất và Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. 2.2. Các mặt của quan hệ sản xuất (gồm 3 nhóm chính): - Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất: (thuộc về ai, quy định bản chất quan hệ sản xuất, đã có các hinh thức trong lịch sử... ) chi phối các quan hệ khác. - Quan hệ trong tổ chức phân công lao động xã hội: Bỡnh đẳng hợp tác hay ngược lại. - Quan hệ phân phối sản phẩm của xã hội làm ra- phương thức, quy mô phân phối (bề nổi của quan hệ sản xuất). 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 5 PHẦN I: QUY LUẬT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 3. Quy luật về sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 3.1 Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, làm cho quan hệ sản xuất sản xuất phù hợp với nó. - Lực lượng sản xuất như thế nào thỡ quan hệ sản xuất như thế đó. - Lực lượng sản xuất quy định tính chất, nội dung quan hệ sản xuất; quy định vấn đề tổ chức, quản lý và phân phối sản phẩm. 3.2 Quan hệ sản xuất cũng có tính chất độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. - QHSX có tính độc lập tương đối. - Tác động trở lại LLSX: Quan hệ sản xuất phù hợp với trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và ngược lại. 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 6 PHẦN I: QUY LUẬT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 3.3. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất qua sự tác động qua lại lẫn nhau hỡnh thành quy luật LLSX-QHSX. - Sự thống nhất của LLSX và QHSX: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự tác động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hỡnh thái kinh tế xã hội thấp lên hỡnh thái kinh tế xã hội cao hơn. - Sự mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: không phải là sự mâu thuẫn do quan hệ sản xuất tạo ra là sự mâu thuẫn do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến. 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 7 PHẦN I: QUY LUẬT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 4. Lịch sử việc nhận thức và vận dụng quy luật lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất ở Việt Nam: 4.1 Giai đoạn trước 1975 - đến 12/1986. Vi phạm quy luật, Quan hệ sản xuất phải đi trước một bước để mở đường cho LLSX phát triển. 4.2. Giai đoạn từ sau 12/1986 đến nay: Nhận thức được quy luật khi LLSX đang lờn đường phỏt triển, thỡ QHSX cũng cần phải linh hoạt thớch ứng theo. Nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần định hướng XHCN chứ chưa phải là XHCN thuần tỳy, nờn QHSX cũng phải ỏp dụng đỳng với nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần và mụ hỡnh kinh tế mới. 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 8 PHẦN II: VẬN DỤNG QUY LUẬT LLSX - QHSX TRONG CÔNG CUỘC CNH - HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Khái niệm CNH-HĐH. là quá trỡnh chuyển đổi căn bản toàn diện của hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ của khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động cao. 2. Nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá: 2.1 Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trước hết bằng việc cơ khí hoá nền sản xuất xã hội trên cơ sở áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại. 2.2 Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý hiện đại và hiệu quả. 2.3 Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX - CNXH trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 9 PHẦN II: VẬN DỤNG QUY LUẬT LLSX - QHSX TRONG CÔNG CUỘC CNH - HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3. Chủ trương thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước ta là tất yếu khách quan và phù hợp với quy luật LLSX - QHSX. 3.1 Mục tiêu thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhằm phát triển lực lượng sản xuất để xây dựng PTSX XHCN. 3.2 Cách thức tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải phù hợp với quy luật LLSX - QHSX. 12/12/2016 Nhóm 4 & 2 - Lớp H 10 4. Một số giải pháp CNH - HĐH. 4.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng. 4.2 Đào tạo đội ngũ cán bộ. 4.3 Xây dựng cơ cấu kinh tế mới hợp lý. 4.4 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả. 4.5 Trang bị công cụ thích hợp theo hướng hiện đại hoá cho các ngành kinh tế quốc dân, thông qua cách mạng khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ hiện đại. 4.6 Ứng dụng khoa học công nghệ. PHẦN II: VẬN DỤNG QUY LUẬT LLSX - QHSX TRONG CÔNG CUỘC CNH - HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquyluatqhsx_llsxvandungcnhhdh_0821.pdf
Luận văn liên quan