Quy trình bảo dưỡng xe Santafe

MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU 03 PHẦN II: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG XE SANTAFE 04 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XE SANTAFE 04 1.1 KÍCH THƯỚC 04 1.2 HỆ THỐNG NHIN LIỆU: .04 1.3 LỐP: .04 1.4 HỆ THỐNG ĐIỆN: .04 1.5 HỆ THỐNG PHANH 04 1.6 ĐỘNG CƠ 04 1.7 BIỂU ĐỒ BÔI TRƠN 05 Chương II: DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ 05 Chương III: CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG 08 I. VỊ TRÍ CC NHN CẢNH BO .08 II. VỊ TRÍ ĐIỂM ĐẶT CẦU NÂNG 09 III. VỊ TRÍ MĨC KO .10 IV. MỘT SỐ LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG 10 V. LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ .11 VI. QUY TRÌNH NHẬN XE VO BẢO DƯỠNG .14 VII. NỘI DUNG CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG CỤ THỂ .15 1. Kiểm tra v thay dầu my 15 2. Thay lọc dầu my .16 3. Kiểm tra, thay thế lọc gió động cơ .17 4. Thay thế lọc nhin liệu 18 5. Kiểm tra thay thế nước lm mt 22 6. Bảo dưỡng hệ thống phanh .22 7. Kiểm tra đai dẫn động, ắc quy và máy phát .24 8. Kiểm tra tình trạng của cc loại dung dịch .25 9. Thay dầu phanh 25 10. Thay dầu hộp số, dầu cầu .27 11. Bảo dưỡng hệ thống điều hịa 29 12 Kiểm tra cần gạt nước và bộ nước rửa kính .30 13. Kiểm tra lốp xe 31 14. Kiểm tra các cao su chắn bụi của bán trục,thước lái v cc trục truyền động 33 . LỜI NÓI ĐẦU Ngành công nghiệp ôtô là ngành mang tính tổng hợp. Sự phát triển của nó sẽ kéo theo các ngành nghề và các dịch vụ khác phát triển, thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Ơ nước ta, công nghiệp ôtô được coi là ngành trọng điểm, luôn nhận được các chính sách ưu đãi của nhà nước. Cùng với sự tăng trưởng về số lượng của loại phương tiện này thì tình trạng tai nạn giao thông do phương tiện này gây ra cũng tăng lên. Gây nhiều thiệt hại về người và tài sản. Nguyên nhân là sự chủ quan của con người, điều kiện đường sá, thời tiết và các lỗi kỹ thuật, hư hỏng bất ngờ của phương tiện khi đang lưu thông trên đường. Những lỗi kỹ thuật, hư hỏng này đều có thể kịp thời phát hiện và khắc phục nếu phương tiện được bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng định kỳ và đúng quy định. Việc bảo dưỡng, sửa chữa được thực hiện phần lớn ở các garage. Mà hầu hết các garage đã được xây dựng từ lâu khi mà kỹ thuật ôtô chưa được phát triển mạnh như ngày nay. Thiếu các trang thiết bị chuẩn đoán, kiểm tra, dụng cụ làm việc và môi trường làm việc thiếu an toàn. Để đảm bảo chất lượng cho công việc bảo dưỡng, sửa chữa ôtô nhiều garage mới được thành lập với đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công việc. Bên cạnh đó các hãng ôtô cũng mở nhiều các trạm bảo dưỡng, bảo trì cho ôtô chính hãng. Đảm bảo cho sản phẩm luôn hoạt động với độ tin cậy cao nhất, làm hài lòng các yêu cầu dịch vụ của chủ phương tiện. Để hiểu rõ tính quan trọng, cần thiết của việc bảo dưỡng, sửa chữa ôtô theo đúng định kỳ và đúng quy định. Cũng như là các thiết bị, dụng cụ, môi trường làm việc an toàn đảm bảo cho công việc bảo dưỡng, sửa chữa trong garage, trạm bảo dưỡng mà chọn đề tài: “Quy trình bảo dưỡng xe Santafe”.

doc35 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3483 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình bảo dưỡng xe Santafe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU………………………………………03 PHẦN II: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG XE SANTAFE…..04 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XE SANTAFE…………………04 KÍCH THƯỚC………………………………………………………04 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU:………………………………………...04 1.3 LỐP:………………………………………………………………….04 1.4 HỆ THỐNG ĐIỆN:………………………………………………….04 1.5 HỆ THỐNG PHANH………………………………………………..04 1.6 ĐỘNG CƠ……………………………………………………………04 1.7 BIỂU ĐỒ BÔI TRƠN………………………………………………..05 Chương II: DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ…………………05 Chương III: CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG…………………08 VỊ TRÍ CÁC NHÃN CẢNH BÁO………………………………………….08 VỊ TRÍ ĐIỂM ĐẶT CẦU NÂNG……………………………………09 VỊ TRÍ MÓC KÉO…………………………………………………...10 MỘT SỐ LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG………………………………10 LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ……………………………...11 QUY TRÌNH NHẬN XE VÀO BẢO DƯỠNG…………………………….14 NỘI DUNG CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG CỤ THỂ……………………….15 Kiểm tra và thay dầu máy…………………………………………………15 Thay lọc dầu máy………………………………………………………….16 Kiểm tra, thay thế lọc gió động cơ………………………………………...17 Thay thế lọc nhiên liệu……………………………………………………18 Kiểm tra thay thế nước làm mát…………………………………………..22 Bảo dưỡng hệ thống phanh……………………………………………….22 7. Kiểm tra đai dẫn động, ắc quy và máy phát………………………….........24 8. Kiểm tra tình trạng của các loại dung dịch……………………………….25 9. Thay dầu phanh……………………………………………………………25 10. Thay dầu hộp số, dầu cầu………………………………………………...27 11. Bảo dưỡng hệ thống điều hòa……………………………………………29 12..Kiểm tra cần gạt nước và bộ nước rửa kính…………………………….30 13. Kiểm tra lốp xe……………………………………………………………31 14. Kiểm tra các cao su chắn bụi của bán trục,thước lái và các trục truyền động…………………………………………………………………………………..33 . LÔØI NOÙI ÑAÀU Ngaønh coâng nghieäp oâtoâ laø ngaønh mang tính toång hôïp. Söï phaùt trieån cuûa noù seõ keùo theo caùc ngaønh ngheà vaø caùc dòch vuï khaùc phaùt trieån, thuùc ñaåy neàn kinh teá phaùt trieån beàn vöõng. Ôû nöôùc ta, coâng nghieäp oâtoâ ñöôïc coi laø ngaønh troïng ñieåm, luoân nhaän ñöôïc caùc chính saùch öu ñaõi cuûa nhaø nöôùc. Cuøng vôùi söï taêng tröôûng veà soá löôïng cuûa loaïi phöông tieän naøy thì tình traïng tai naïn giao thoâng do phöông tieän naøy gaây ra cuõng taêng leân. Gaây nhieàu thieät haïi veà ngöôøi vaø taøi saûn. Nguyeân nhaân laø söï chuû quan cuûa con ngöôøi, ñieàu kieän ñöôøng saù, thôøi tieát vaø caùc loãi kyõ thuaät, hö hoûng baát ngôø cuûa phöông tieän khi ñang löu thoâng treân ñöôøng. Nhöõng loãi kyõ thuaät, hö hoûng naøy ñeàu coù theå kòp thôøi phaùt hieän vaø khaéc phuïc neáu phöông tieän ñöôïc baûo döôõng, söûa chöõa theo ñuùng ñònh kyø vaø ñuùng quy ñònh. Vieäc baûo döôõng, söûa chöõa ñöôïc thöïc hieän phaàn lôùn ôû caùc garage. Maø haàu heát caùc garage ñaõ ñöôïc xaây döïng töø laâu khi maø kyõ thuaät oâtoâ chöa ñöôïc phaùt trieån maïnh nhö ngaøy nay. Thieáu caùc trang thieát bò chuaån ñoaùn, kieåm tra, duïng cuï laøm vieäc vaø moâi tröôøng laøm vieäc thieáu an toaøn. Ñeå ñaûm baûo chaát löôïng cho coâng vieäc baûo döôõng, söûa chöõa oâtoâ nhieàu garage môùi ñöôïc thaønh laäp vôùi ñaày ñuû caùc trang thieát bò, duïng cuï phuïc vuï cho coâng vieäc. Beân caïnh ñoù caùc haõng oâtoâ cuõng môû nhieàu caùc traïm baûo döôõng, baûo trì cho oâtoâ chính haõng. Ñaûm baûo cho saûn phaåm luoân hoaït ñoäng vôùi ñoä tin caäy cao nhaát, laøm haøi loøng caùc yeâu caàu dòch vuï cuûa chuû phöông tieän. Ñeå hieåu roõ tính quan troïng, caàn thieát cuûa vieäc baûo döôõng, söûa chöõa oâtoâ theo ñuùng ñònh kyø vaø ñuùng quy ñònh. Cuõng nhö laø caùc thieát bò, duïng cuï, moâi tröôøng laøm vieäc an toaøn ñaûm baûo cho coâng vieäc baûo döôõng, söûa chöõa trong garage, traïm baûo döôõng maø choïn ñeà taøi: “Quy trình bảo dưỡng xe Santafe”. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thanh Trí PHẦN I: GIỚI THIỆU Công ty TNHH Ô tô Tiên Phong được thành lập theo quyết định của sở kế hoạch đầu tư TPHCM ngày 09/10/2009, lĩnh vực hoạt kinh doanh chính là mua bán, sửa chữa ôtô, và các dịch vụ liên quan đến xe ôtô v.v... Liên kết và đồng hành với chúng tôi là Công ty TNHH MTV Xe Khách Sài Gòn, Công ty TNHH Ô tô Tiên Phong tọa lạc trên diện tích đất hơn 1.600 m2 tại địa chỉ 66 Phổ Quang, Phường 12, Quận Tân Bình, Tp.HCM. Chúng tôi đã xây dựng phòng trưng bày, nhà xưởng, lấp đặt các trang thiết bị cao cấp và chuyên dùng phục vụ cho việc kinh doanh, đã hoàn thiện để đưa vào hoạt động. Với sự đầu tư cơ sở hạ tầng cao cấp. Công ty TNHH Ô tô Tiên Phong đã trở thành đại lý ủy quyền chính thức của Công ty cổ phần Hyundai Thành Công Việt Nam, chuyên cung cấp các dòng xe du lịch được nhập khẩu nguyên chiếc từ nhà sản xuất ô tô Hyundai Hàn Quốc và xe tải các loại cho thị trường tại Tp.HCM và các tỉnh Phía Nam. Xếp hạng thứ tư trên thị trường thế giới, Hyundai là một trong những sản phẩm xe hơi quen thuộc đối với người Việt Nam và được người tiêu dùng tín nhiệm. Nhưng từ trước tới nay, người tiêu dùng mới chỉ tiếp cận với sản phẩm xe Hyundai thông qua các hình thức mua bán đơn thuần, chưa được hưởng các ưu đãi của chế độ hậu mãi. Vì thế Tiên Phong là đại lý đầu tiên tại Việt Nam được xây dựng theo tiêu chuẩn 3S, tiêu chuẩn của tập đoàn ô tô Hyundai Hàn Quốc, đó là Sales - bán hàng, Service - bảo dưỡng, bảo hành, sửa chữa, & Spare Part - phụ tùng chính hiệu. Với đầu tư để đáp ứng tiêu chuẩn của tập đoàn ô tô Hyundai cùng với phương châm của chúng tôi là "Uy tín - Chất lượng - Chuyên nghiệp". Chúng tôi luôn chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên bán hàng luôn chuyên nghiệp, năng động, phục vụ tận tình chu đáo, đào tạo và nâng cao tay nghề các kỹ thuật viên, Hyundai Tiên Phong sẽ là người đại diện cho tập đoàn Hyundai cung cấp sản phẩm ra thị trường, là địa chỉ tin cậy để khách hàng chọn nhà cung cấp hàng hóa và sử dụng dịch vụ sau bán hàng Tiên Phong tự hào được trở thành nhà phân phối chính thức sản phẩm xe ô tô hiệu Hyundai. Cùng chung tay góp phần thúc đẩy và quảng bá sản phẩm Hyundai tại thị trường Việt Nam. PHẦN II: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG XE SANTAFE CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XE SANTAFE Thông số kỹ thuật KÍCH THƯỚC (mm): Chiều dài toàn bộ Tiêu chuẩn 4650 Lựa chọn 4675 Chiều rộng toàn bộ 1890 Chiều cao toàn bộ Tiêu chuẩn 1725 Có giá nóc 1795 Chiều dài cơ sở 2700 Vết bánh xe Trước 1615 Sau 1620 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU: Dung tích bình nhiên liệu: ít 1.3 LỐP: Loại Kích cỡ Áp suất: kPa/ Tải thường Tải lớn nhất Toàn bộ 235/70R16 235/65R17 235/60R18 210 220 Tạm thời T165/90R17 420 420 1.4 HỆ THỐNG ĐIỆN: Động cơ 2.7L Xăng Diezen Ắc quy CMF 68L CMF 90L Máy phát 130 A (13.5V) 120A (12V) 1.5 HỆ THỐNG PHANH Loại Hai mạch thuỷ lực có trợ lực Loại phanh trước Đĩa tản nhiệt Loại phanh sau Loại đĩa Phanh tay Loại dây ở bánh sau 1.6 ĐỘNG CƠ 1.7 BIỂU ĐỒ BÔI TRƠN Mục Tiêu chuẩn dầu và mỡ Số lượng (lít) Dầu máy Máy xăng API SJ, SL hoặc cao hơn. ILSAC GF-3 hoặc cao hơn SAE 5W-20, 5W-30 SAE 10W-30 (Trên -180C) SAE 15W-40 (Trên -130C) SAE 20W-50 (Trên -70C) Tháo dầu cũ và đổ lại (với lọc nhiên liệu) 2.7L: 4.5 lít Máy dầu API CH-4 hoặc cao hơn (động cơ V.G.T *3). ACEA B4 hoặc cao hơn. SAE 30 (00C ~ 400C) SAE 20W-40 (trên -100C) SAE 15W-40 (trên -150C) SAE 10W-30 (-200C ~ 400C) SAE 5W-30 (-250C ~ 100C) SAE 0W-30 (Dưới 100C) *1,*2 Tháo dầu cũ và đổ lại (với lọc nhiên liệu): 4.5 lít Tại máng dầu: 5.4 (Max) 3.8 (Min) *1: Hạn chế cho từng vùng và điều kiện sử dụng *2: Không phù hợp khi chạy xe với tốc độ cao *3: Tu bô tăng áp thay đổi theo vùng điạ lý Mức tiêu thụ dầu bôi trơn Điều kiện lái bình thường Max. 1 lít/1500km Điều kiện lái khắc nghiệt Max. 1 lít/1000km Hộp số Số sàn HYUNDAI GENUINE PARTS MTF 75W/85 (API GL-4) 1.9 (máy xăng); 1.85 (máy dầu) Số tự động HYUNDAI GENUINE PARTS ATF SP-III, DIAMOND ATF SP-III, SK ATF SP-III, hoặc các loại khác được Hyundai chấp nhận. 8.5 (máy xăng) 10.9 (máy dầu) Dầu hộp truyền HYPOID GEAR OIL API GL-5, SAE 75W/90 (Tương đương SHELL SPIRAX) 0.8 Dầu cầu sau HYPOID GEAR OIL API GL-5, SAE 75W/90 (Tương đương SHELL SPIRAX) 0.89 Nước làm mát Nước làm mát trên nền Ethylene Glycol cho két nhôm 7 (máy xăng); 8.4 (máy dầu) Dầu trợ lực Loại dầu PSF-3 1 Dầu phanh, li hợp DOT 3, DOT 4 hoặc tương đương Theo yêu cầu Chương II: DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ Chương III: CÁC CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG VỊ TRÍ CÁC NHÃN CẢNH BÁO VỊ TRÍ ĐIỂM ĐẶT CẦU NÂNG VỊ TRÍ MÓC KÉO MỘT SỐ LƯU Ý KHI BẢO DƯỠNG LỊCH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ Stt Mô tả Km x 1000 6 12 18 24 30 36 42 48 Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96 Bảo dưỡng động cơ (Động cơ xăng) 1 Dầu máy R R R R R R R R 2 Bầu lọc dầu máy R R R R 3 Dây cu-roa máy phát, bơm trợ lực, điều hòa I I I I I I I I 4 Lọc nhiên liệu (Loại MPI) R R 5 Đường ống dẫn nhiên liệu và các điểm nối I I I I I I I I 6 Đây cu-roa cam Kiểm tra sau mỗi 45.000km, thay thế sau mỗi 90.000km 7 Ống bay hơi và nắp lọc nhiên liệu I I I I 8 Ống thông khí các te I I 9 Lọc khí I I I R I I I R 10 Lọc nhiên liệu trong thùng nhiên liệu I I I R I I I R 11 Khe hở xu páp Kiểm tra và điều chỉnh sau mỗi 96.000km hoặc khi động cơ rung và ồn quá lớn 12 Bu gi (Phủ Iridium – Xăng không chì) Thay thế sau mỗi 160.000km Stt Mô tả Km x 1000 6 12 18 24 30 36 42 48 Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96 Bảo dưỡng động cơ (Động cơ diesel) 1 Dầu máy Thay thế cho mỗi 5.000km hoặc 12 tháng 2 Bầu lọc dầu máy Thay thế cho mỗi 10.000km hoặc 12 tháng 3 Lọc khí I I I R I I I R 4 Bầu lọc nhiên liệu R R R R 5 Dây cu-roa cam Kiểm tra sau mỗi 45.000km, thay thế sau mỗi 90.000km 6 Dây cu-roa máy phát, bơm trợ lực, điều hòa I I I I I I I I 7 Bơm chân không I I I I I I I I 8 Ống chân không I I I I I I I I 9 Đường ống dẫn nhiên liệu và các đầu nối I I I I I I I I 10 Ống chân không điều khiển VGT I I I I I I I I Stt Mô tả Km x 1000 15 30 45 60 75 90 105 120 Tháng 12 24 36 48 60 72 84 96 Bảo dưỡng thông thường 1 Hệ thống làm mát (Kiểm tra bơm khi thay đai) I I I I I I I I 2 Nước làm mát Thay thế sau mỗi 45.000 hay 24 tháng 3 Dầu hộp số sàn I I I I I I I I 4 Dầu hộp số tự động I I I I I I I I 5 Hệ thống đường ống phanh I I I I I I I I 6 Dầu phanh I I I I I I I I 7 Phanh tay I I I I 8 Má phanh, kẹp và rô to (Trước/sau) I I I I I I I I 9 Ống xả và ống giảm âm I I I I I I I I 10 Các bu lông hệ thống treo I I I I I I I I 11 Bót lái, ba dọc, ba ngang, chụp, mối nối bi I I I I I I I I 12 Bơm trợ lực và đường ống I I I I I I I I 13 Các trục dẫn động và chụp I I I I 14 Ga điều hòa I I I I I I I I 15 Lọc không khí điều hòa R R R R R R R R 16 Dầu hộp truyến (hộp số phụ) (4WD) I I I R 17 Dầu cầu sau (4WD) I I I I 18 Làm sạch trục cát đăng, xiết lại đai ốc (4WD) I I I I Các loại chất bôi trơn thường dùng Mục Chất bôi trơn Dầu máy Động cơ xăng API: SJ, SL hoặc cao hơn; ILSAC: GF-3 hoặc cao hơn; Độ nhớt: 15W-40 hoặc 20W-40 Động cơ Diesel API: CH-4 hoặc cao hơn ACEA: B4 hoặc cao hơn Độ nhớt: 15W-40 hoặc 20W-40 Dầu hộp số Hộp số sàn Dầu Hypoid Gear APD GL-4SAE 75W/85W Hộp số tự động Diamond ATF SP-II hoặc tương đương Dầu trợ lực lái ATF Dextron Dầu phanh DOT 3 hoặc tương đương Dầu li hợp (côn) DOT 3 hoặc tương đương Vòng bi may ơ Mỡ đa dụng NL GI số 2 hoặc tương đương Nước làm mát Nước làm mát Ethylene Glycole chất lượng cao Các vị trí cần bôi mỡ khác: Bản lề cửa, then, khóa … Mỡ đa dụng NL GI số 2 QUY TRÌNH NHẬN XE VÀO BẢO DƯỠNG Cố vấn dịch vụ tiếp nhận xe, lấy các thông tin về khách hàng như: tên chủ xe(tài xế), loại xe, số điện thoại…., nghe các yêu cầu tư khách hàng Giải thich các công việc cần phải làm theo định kỳ bảo dưỡng cho khách hàng. Cố vấn dịch vụ báo giá cho khách hàng, khách hàng đồng ý thì tiến hành nhận xe, hẹn thời gian giao xe. Kỹ thuật viên kiểm tra xe và ghi vào biên bản bàn giao xe sau đó đưa cho khách hàng ký xác nhận. Cố vấn dịch vụ đưa lệnh sửa chữa xuống cho kỹ thuật viên tiến hành công việc. NỘI DUNG CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG CỤ THỂ Kiểm tra và thay dầu máy Trước khi kiểm tra mức dầu, hãy nổ máy động cơ cho nó đến nhiệt độ hoạt động bình thường. Xe của bạn phải đỗ trên một mặt bằng phẳng. Tắt máy trước khi kiểm tra. Đợi khoảng 5 phút, sau đó rút que thăm dầu ra, lau sạch, sau đó lại cắm que thăm dầu lại vào trong máy và rút ra. Dấu hiệu dầu máy cao nhất phải nằm giữa mức cao F và mức thấp L. Dầu máy động cơ được thay thế sau mỗi 5000km, nếu xe hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt thì thay thế sau mỗi 3000- 3500km. Mức dầu thay thế của động cơ xăng là 4.5 lít, động cơ dầu là 6.7 lít. Thay lọc dầu máy Lọc dầu được thay sau mỗi 10000km quãng đường xe hoạt động Kiểm tra, thay thế lọc gió động cơ Sau mỗi 6000km , tháo lọc gió và kiểm tra vệ sinh lọc gió, dùng khí nén thổi lọc gió theo chiều ngược chiều với chiều gió vào động cơ. Lọc gió cần được thay thế mới sau mỗi 24000km Việc vệ sinh thay thế lọc gió động cơ thường xuyên sẽ giúp xe hoạt động tốt hơn, giảm mức tiêu hao nhiên liêu. Lọc khí có thể được thay thế theo cách sau đây: -1. Tháo kẹp xung quanh nắp. -2. Sau khi tháo kẹp xong, bạn nhấc nắp ra. Lấy lọc cũ ra và đặt lọc mới vào. Thay thế lọc nhiên liệu Động cơ xăng: lọc nhiên liệu thay thế sau mỗi 24000km Tháo lọc xăng từ thùng nhiên liệu: - Xã áp lực nhiên liệu bằng cách mờ nắp nạp nhiên liệu ra. -Tháo các đệm ghế sau ra. Tháo thanh ngang trên của sàn sau xe (A) -Tháo tấm pa-nen ra vào A ra khỏi sàn. -Ngắt đầu nối 4P (B) ra khỏi bộ bơm nhiên liệu. Ngắt các bộ điều chỉnh kết nối nhanh C ra khỏi bộ bơm nhiên liệu - Dùng dụng cụ đặc biệt nới lỏng đai ốc và lấy bộ lọc nhiên liệu ra ngoài b. Thay thế bộ lọc nhiên liệu mới và kiểm tra những điều sau đây trước khi lắp vào bình chứa. -Khi nối bộ dây phải đảm bảo rằng các kết nối đã được bắt chặt và các đầu nối B đã được bắt chắc chắn. -Cẩn thận khi lắp đặt bộ báo nhiên liệu C phải bắt chặt và không được làm cong. c.Lắp đặt bộ lọc nhiên liệu. -Lắp đặt gioăng đệm nền mới A và đai ốc hãm B vào thùng nhiên liệu C - Đặt thẳng hàng các vạch đánh dấu trên bình nhiên liệu E và bộ bơm nhiên liệu, sau đó vặn chặt đai ốc hãm mới F bằng tay -Dùng dụng cụ chuyên dùng vặn chặt đai ốc hãm bộ bơm nhiên liệu (sau khi đã kiểm tra gioăng đệm đảm bảo không bị kẹt) với mô-men qui định là 120 N.m . Động cơ dầu: lọc nhiên liệu được thay thế sau mỗi 12000km Kiểm tra thay thế nước làm mát Nước làm mát được thay thế sau mỗi 45000km hay 24 tháng Động cơ xăng Động cơ dầu Mức nước làm mát có thể nhìn thấy ở bên cạnh bình đựng nước làm mát bằng nhựa. Mức nước làm mát phải nằm giữa đường L và đường F. Nếu mức nước làm mát nằm dưới đường L, bạn phải thêm nước vào cho đến đường F. Nếu thấy mức nước làm mát thấp, hãy kiểm tra xem có bị rò rỉ ở đâu hay không và kiểm tra thường xuyên sau đó. Thay nước làm mát Tháo vít xả nước làm mát trong két làm mát Hút sạch nước làm mát trong bình bù Siết vít xả nước làm mát Đổ nước làm mát mới vào, dung dịch nước làm mát cần phải pha với nước lọc. Bảo dưỡng hệ thống phanh Má phanh: Thay má phanh là công việc bảo dưỡng thông dụng nhất cho hệ thống phanh. Trên má phanh thường có một miếng kim loại goi là thiết bị báo mòn má phanh, khi má phanh mòn đến giá trị giới hạn, miếng kim loại này sẽ chạm vào đĩa phanh và phát ra âm thanh nhắc nhở lái xe để thay má phanh. Guốc phanh: Nằm trong phanh tang trống (Phanh đùm). Một số loại phanh có thiết kế một lỗ nhỏ giúp có thể quan sát mức độ mòn của má phanh. Guốc phanh cần được thay khi đã bị mòn đến tiêu chuẩn chỉ ra trong sổ Hướng dẫn sửa chữa Đĩa phanh phải định kì kiểm tra độ dày. Đôi khi, má phanh quá mòn (mà không được thay kịp thời) cũng dẫn đến mòn đĩa phanh. Má phanh đôi khi cũng có thể bị vênh, việc này dẫn đến xe bị rung khi phanh. Đĩa phanh bị vênh có thể được sửa bằng cách đi tiện hoặc doa lại. Tất cả các đĩa phanh đều có một độ dày tối thiếu, khi đĩa phanh mòn đến độ dày này thì đĩa phanh cần được thay thế -Kiểm tra xem đĩa phanh có dấu hiệu của việc nứt, rỗ, mòn không đều hay không,lau sạch hoàn toàn đĩa phanh và cạo sạch tất cả các ri sét. -Kiểm tra độ đảo của đĩa phanh: a. Tháo các bánh xe. b. Đặt đồng hồ đo chỉ thị vào đĩa phanh như hình vẽ và đo ở vị trí cách vành ngoài của đĩa phanh 10 mm. c. Độ lệch giới hạn cho phép: 0.10 mm (0.004 inch) -Kiểm tra chiều dày của má phanh phải đạt yêu cầu :.≥1.6 mm -Vệ sinh má phanh: Tháo các ngàm phanh và lấy các má phanh ra lau sạch,thổi hết bụi bẩn ở ngàm phanh và má phanh bằng chất phụ gia ( 3M ) chuyên dùng. d.Tra mỡ vào hai ắc thắng. e. Sau khi lắp ắc thắng xong, xiết bulong giữ ắc thắng lại. 7. Kiểm tra đai dẫn động, ắc quy và máy phát -Kiểm tra các điện cực: +kiểm tra sự bắt chặt của các dây cáp vào điện cực ắc quy. +Nếu có bám bẩn và có dấu hiệu hao mòn làm giảm khả năng tiếp xúc của điện cực thì tháo rời các dây nối và vệ sinh điện cực bôi mỡ và lắp lại vị trí ban đầu. +Nếu điện cực quá mòn thì phải sửa chữa hoặc thay thế nó. -Kiểm tra mức dung dịch của ắc qui(đối với ắc qui nước): Mức dung dịch phải nằm trong giới hạn cho phép tùy vào từng loại ắc qui. -Kiểm tra mắt báo trên ắc qui theo qui định màu do nhà sản xuất qui định (ắc quy calcium) 8. Kiểm tra tình trạng của các loại dung dịch Tất cả các loại dung dịch phải nằm trong giới hạn cho phép của nhà sản xuất, tức là nằm giữa mức min và max hay L va H. 9. Thay dầu phanh Dầu phanh được thay thế khi kiểm tra thấy bẩn, dầu phanh bẩn là do mài mòn giữa các chi tiết trong các xilanh. Dùng dụ cụ chuyên dùng hút dầu phanh trong bình dầu, sau đó hút dầu phanh tại ốc xả gió ở các bánh xe. Đổ dầu phanh mới vào, đổ dầu phanh đúng chủng loại của nhà sản xuất. Xả gió: việc xả gió phải có hai người tiến hành, 1 người nhồi bàn đạp phanh và 1 người xả gió, trong quá trình xả gió phải đổ thêm dầu phanh để tránh lọt gió vào hệ thống phanh. + Bắt đầu xã hệ thống phanh theo trình tự như hình vẽ + Gắn 1 đoạn ống dễ thoát 4 vào vít xã gió 5 sau đó nhã vít xã gió để không khí thoát ra khỏi hệ thống sau đó lắp vít trở lại. + Nạp lại dầu vào bình chứa của xilanh chủ đến mức tối đa. + Lặp lại qui trình này cho mỗi phanh cho đến khi không còn bọt khí trong dầu *Lưu ý: -Chỉ sử dụng loại dầu phanh chính hãng của Huyndai, nếu dùng không đúng dầu sẽ gây ăn mòn và giảm tuổi thọ cho hệ thống. -Không được trộn các loại dầu phanh với nhau có thể chúng không tương thích. -Không được để đổ dầu phanh ra xe,nó có thể làm hỏng sơn,nếu dầu phanh tiếp xúc với sơn hãy lau sạch ngay với nước sạch. 10. Thay dầu hộp số, dầu cầu thay dầu hộp số tự động: dầu được thay thế sau 80000km Kiểm tra mức dầu hộp số tự động Đỗ xe trên một mặt bằng bằng phẳng, kéo phanh tay. Khi kiểm tra mức dầu hộp số, nhiệt độ dầu hộp số phải ở điều kiện hoạt động bình thường và động cơ đang chạy không tải. Khi động cơ chạy không tải, kéo phanh tay và gạt cần chọn số từ vị trí P đến trong các vị trí sau: R, N, D để cho dầu hộp số điện đầy vào biến mô và các đường ống thủy lực và sau đó trở về N hay P trong khi động cơ vẫn chạy Mở nắp ca pô, cẩn thận không để tóc, tay hay quần áo chạm vào các chi tiết chuyển động. Rút que thăm dầu hộp số ra, lau sạch, sau đó lại cắm que thăm dầu hộp số lại vào trong đến hết mức và rút ra. Dấu hiệu dầu hộp số cao nhất phải nằm trong phạm vi ‘750C’ của que thăm. Nếu mức dầu hộp số thấp, bạn hãy đổ thêm dầu. Hãy dùng phễu khi đổ thêm và đổ qua lỗ cắm que thăm dầu, cho đến khi mức dầu chạm vào mức ‘750C’. Không nên đổ quá đầy. Lắp lại que thăm dầu cho chắc chắn. Dầu hộp số và lọc hộp số phải được thay thế mỗi thi tháo dỡ hộp số, sau một khoảng thời gian nhất định hoặc sau khi xe chạy trong những điều kiện khắc nghiệt khác theo quy định. Thay dầu hộp số tự động Rút que thăm dầu hộp số Tháo ốc xả dầu Siếc chặt ốc xả dầu và phai thay gioăng mới Đổ dầu mới vào bằng dụng cụ chuyên dùng Kiêm tra lạ mức dầu giống như quá trình trên, nếu thiếu dầu thì châm thêm dầu. thay dầu hộp số sàn: dầu hộp số sàn thay sau 40000km + tháo ốc châm dầu + tháo ốc xả dầu + thay gioăng mới và siết chặt ốc xả dầu + đổ dầu đến mức ngang miệng ốc châm dầu. + siết chặt ốc châm dầu. thay thế dầu cầu: sau 40000km cũng thực hiện tương tự như thay dầu hộp số sàn. 11. Bảo dưỡng hệ thống điều hòa Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống điều hòa Khởi động máy, để cho máy chạy không tải ở tốc độ nhanh trong vài phút với hệ thống điều hòa đặt ở chế độ mát nhất, lấy gió trong Kiểm tra áp suất trên đường áp cao và áp thấp bằng đồng hồ có đạt được áp suất quy định hay không. Nếu không khí thổi ra từ các miệng thổi không mát có thể hệ thống bị rò rỉ,ly hợp từ không đóng,hệ thống lạnh bị bẩn, lượng ga trong hệ thống không đủ Lượng ga của xe 1 giàn lạnh là 0.5kg, xe 2 giàn lạnh là 0.8kg. Ta có thể nạp lại ga, vệ sinh giàn lạnh để khắc phục sự cố. Thay lọc gió của hệ thống điều hòa: Lọc gió được thay thế sau mỗi 5000km. việc thay lọc gió đinh kỳ sẽ giúp cho hệ thống lạnh hoạt động tốt. Lọc gió hệ thống điều hòa được đặt phía trước máy bay hơi và đằng sau hộp đựng đồ. Nó dùng để lọc các chất ô nhiễm không cho vào trong xe. Mở hộp đựng đồ và tháo các chốt điều chỉnh ở cả hai bên hộp đựng đồ. 2. Kéo đai ở bên phải của hộp đựng đồ qua lỗ. 3. Hạ thấp hoàn toàn hộp đựng đồ 4. Kéo lọc ra trong khi hai móc ở hai bên được ấn vào 5. Lấy lọc cũ ra, thay lọc mới vào. 6. Lắp lại theo các bước ngược lại 12..Kiểm tra cần gạt nước và bộ nước rửa kính. -Kiểm tra cần gạt nước: Chuyển động, gạt nước có sạch không,có tiếng kêu do ma sát không nếu có hư hỏng thì sửa chữa hoặc thay thế. - Kiểm tra hướng của vòi phun,lượng nước phun ra. -Kiểm tra cao su gạt nước nếu gạt không sạch hoặc có tiếng kêu thì vệ sinh đảo chiều chúng Thay lưỡi gạt mưa Để thay lưỡi gạt mưa, hãy dựng gạt mưa lên theo chiều đứng: Để tháo lưỡi gạt mưa: 1. Đẩy lưỡi gạt mưa xuống trong khi bạn ấn lẫy khóa để tách rời lưỡi từ tay gạt 2. Nâng lưỡi gạt mưa nhẹ nhàng và và kéo nó lên. Để lắp lưỡi gạt mưa: Đặt lưỡi gạt mưa mới vào cánh gạt và hạ thấp lưỡi gạt mưa đến mức tay gạt mưa như trong hình vẽ. Kéo lưỡi gạt mưa lên cho đến khi bạn nghe thấy tiếng “cách” để ăn khớp vào đầu cánh gạt. 13. Kiểm tra lốp xe Áp suất lốp bao gồm cả lốp dự phòng phải được kiểm tra định kỳ. Đồng thời dấu hiệu lốp bị mòn cũng phải được kiểm tra mỗi khi đưa xe vào trạm dịch vụ. Lốp mòn quá nhanh có thể là dấu hiệu của hệ thống treo bị lỗi. Lực xiết lốp xe phải vừa đủ theo yêu cầu. Kiểm tra áp xuất lốp xe đang hoạt động và lốp xe dự phòng +Xe SANTAFE áp xuất lốp là 2.3 kg/cm2 - Kiểm tra xem lốp xe có bị rạn, bị cắt hoặc bị vật nhọn đâm thủng hay không nếu có thì thay thế hoặc sửa chữa. Đảo lốp xe Siết các đai ốc bánh xe. -Siết đúng lực siết qui định : 108 N -Siết theo hình sao,sau khi siết tất cả các đai ốc qua một lượt va siết lại đai ốc đầu tiên để tránh hiện tượng tháo lỏng. 14. Kiểm tra các cao su chắn bụi của bán trục,thước lái và các trục truyền động -Kiểm tra hệ thống giảm chấn xem có dấu hiệu cong, rạn, rò rỉ dầu hay không nếu có thì sửa chữa hoặc thay thế. -Kiềm tra tình trạng của cao su ống xả. -Kiểm tra độ rơ của vô lăng có còn nằm trong khoảng cho phép hay không (phải nhỏ hơn 10o ) -Kiểm tra độ căng của các đai truyền động và tình trạng của các đai đang hoạt động.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao cao.doc
  • docBIA.doc