Khi thử phanh ô tô chuyển động vào bệ theo trình tự các bánh xe cầu trước rồi đến cầu sau lên con lăn để đo, sao cho trên mỗi cặp con lăn có một bánh xe. Trong quá trình đo tắt máy động cơ trên xe, các bánh xe ô tô quay với vận tốc không đổi nào đó (do các con lăn quay làm cho các bánh xe ô tô quay theo). Vận tốc quay này được giữ không đổi ngay cả khi phanh xe, lực phanh tác dụng lên bánh xe bị phanh gây ra mô men phản lực, nó tác dụng ngược hướng quay của con lăn và tỷ lệ với lực phanh của bánh xe. Khi lực phanh tăng lên công suất vào của các động cơ điện cần thiết để duy trì tốc độ quay không đổi của các con lăn được tăng lên. Thiết bị đo trong trường hợp này là đồng hồ công suất nó dùng để đo công suất vào của động cơ điện. Các thang đo của đồng hồ được ghi theo đơn vị của lực, từ đó ta xác định được lực phanh của các bánh xe.
41 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 10405 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình chẩn đoán,bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe CAMRY3.5Q, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN,BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH XE CAMRY3.5Q
3.1 Những lưu ý khi sử dụng hệ thống phanh xe camry 3.5Q
- Do quá trình điều khiển chính xác và tinh vi cảu bộ điều khiển ABS. Do đó hệ thống phanh có trang bị ABS hoạt động đạt hiệu quả cao và đặc biệt không để lại vết lết trên đường do bánh xe luôn được kiểm xoạt chống bó cứng (dẫn đến trượt lết). Như vậy trong quá trình kiểm tra hệ thống phanh cũng phải sử dụng nhưng thiết bị chuyên dùng đặc biệt.
- Nhờ quá trình điều khiển tự động áp xuất dẫn động phanh các bánh xe. Cho nên dù phanh trên đường có thế nào (đường tốt, đường xấu ) người lái xe cũng chỉ đạp phanh với lực đạp cực đại ( nếu phanh dừng xe ) mà không phải đạp nhớm nhiều lần như trong trường hợp xe không có trang bị hệ thống ABS.
- Nhờ có hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp được điều khiển tụe động bởi máy tính nên trong các tình huống khẩn cấp lực phạnh gần như ngay lập tức được tăng đến trạng thái tối đa trong xi lanh phanh bánh xe và đạt hiệu quả dừng xe là lớn nhất, thêm vào đó là ABS và EBD giúp qúa trình chống hãm cứng bánh xe và phân phối lực phanh, không bị lết và đặc biệt vẫn đảm bảo không mất hướng chuyển động.
- Trong thực tế khi phanh ABS hoạt động nó sẽ có các quá trình tăng áp, gữI áp và giảm áp nên có lực tác động trở lại bàn đạp phanh tạo cảm giác rung chân phanh.
- Trong quá trình kiểm tra ban đầu ở trạng thái làm việc bình thường có một tiếng động làm việc phát ra từ bộ chấp hành đó là bình thường.
- Đèn báo ABS trên táp lô sẽ xuất hiện trong 3 giây sau đó tắt hẳn. Nếu có sự cố thì đèn báo ABS sẽ bật sáng. Người láI xe khi thấy đèn bật sáng liên tục thì nhất thiết phải đưa xe vào các xưởng sưả chữa để kiểm tra.
- Trong quá trình sử dụng nếu thấy chuông báo phanh kêu báo hiệu nguy hiểm của hệ thống phanh thì lái xe phải đưa vào xưởng sửa chữa.
3.2 Bảo dưỡng hệ thống phanh xe camry 3.5Q
Quá trình này chủ yếu được thực hiện đối với hệ thống phanh thông thường còn đối với hệ thốnh phanh ABS có EBD,BA trên xe thì quá trình bảo dưỡng là khó khăn nên hầu như chỉ áp dụng kiểm tra hư hỏng và thay thế
a. Quy trình chẩn đoán hệ thống phanh xe camry 3.5Q
QUY TRÌNH CHUẨN CHO BẢO DƯỠNG PHANH 5000KM
STT
Vị trí
xe
Kỹ thuật viên A
Kỹ thuật viên B
1
Xe vào cầu
nâng
Quản đốc đưa xe vào cầu giao cho kỹ thuật viên
KTV A điều chỉnh cầu nâng bên trái
KTV B điều chỉnh cầu nâng bên phải
2
Xe ở vị
trí
thấp
Bật náp capô
Mở náp capo
Nhả phanh tay
Phủ sườn xe
Kiểm tra phanh
3
Xe ở
vị
trí
lưng trường
Nâng xe lên mức lưng trừng
Tháo lốp trước trái
Tháo lốp sau phải
Kiểm tra má phanh ( chiều dầy má) KT đĩa phanh
Kiểm tra má phanh ( chiều dầy má) KT đĩa phanh
Lắp lốp
Lắp lốp
háo lốp sau trái
Tháo lốp trước phải
Kiểm tra má phanh ( chiều dầy má) KT đĩa phanh
Kiểm tra má phanh ( chiều dầy má) KT đĩa phanh
4
Xe ở vị trí thấp
Hạ xe xuống
Cân lực bulông hai bánh trái
Cân lực bu lông hai bánh phải
5
Vệ sinh khoang xe và dụng cụ
Vệ sinh khoang xe và dụng cụ
QUY TRÌNH CHUẨN CHO BẢO DƯỠNG 10000KM
STT
Vị trí xe
Kỹ thuật viên A
Kỹ thuật viên B
1
Xe vào cầu nâng
Quản đốc đưa xe vào cầu và dao cho kỹ thuật viên
Kỹ thuật viên A điều chỉnh cầu nâng bên trái
Kỹ thuật viên B điều chỉnh cầu nâng bên phải
2
Xe
ở vị
trí
thấp
Mở khoang chứa đồ
Bật nắp capo
Bật khoá điện
Mở nắp capo
Kiểm tra các đèn báo ABS, phanh trên bảng táp lô
Kiểm tra bàn đạp phanh đỗ
Nhả bàn đạp phanh
Kiẻm tra bàn đạp phanh
Kiểm tra dầu phanh
3
Xe ở vị trí lương trường
Nâng xe lên lương trừng
Tháo lốp trước trái
Tháo lốp său phải
Kiểm tra má và đĩa phanh trước trái
Kiểm tra má và đĩa phanh
Lắp lốp
Lắp lốp
Tháo lốp său phải
Tháo lốp trước phải
Kiểm tra má và đĩa phanh
Kiểm tra má và đĩa phanh
Lắ lốp
Lắp lốp
4
Xe ở vị trí thấp
Đưa xe xướng thấp
Kéo phanh tay
Cân lực bulong 2 bánh
Cân lực bulong 2 bánh
5
Thực hiện vệ sinh cho khoang và đồ dùng
Thực hiện vệ sinh cho khoang và đồ dùng
QUY TRÌNH CHUẨN CHO BẢO DƯỠNG 20000KM
STT
VỊ TRÍ XE
KỸ THUẬT VIÊN A
KỸ THUẬT VIÊN B
1
Xe
vào
cầu
Cho xe vµo cÇu n©ng(cè vÊn dÞch vô)
Kỹ thuật viên A điều chỉnh cầu nâng bên trái
Kỹ thuật viên B điều chỉnh cầu nâng bên phải
2
Xe
ở
vị
trí
thấp
Bật nắp capo
Mở nắp capo phủ sườn xe
Bật khoá ON
Kiểm tra đường ống phanh phải
Kiểm tra đèn báo ABS,phanh
Kiểm tra phanh đỗ
KIỂM TRA BÀN ĐẠP PHANH CHÍNH
Kiểm tra dầu phanh
Kiểm tra đường ống dân dầu phanh (trái)
3
Xe
ở vị trí
lương chừng
Nâng xe lên vị trí lưng chừng
Tháo lốp sau phải
Tháo lốp xe trước
trái
Kiểm tra đường ống dẫn dầu sau phải
Kiểm tra ống dầu phanh trước trái
Kiểm tra má đĩa phanh sau phải
Kiểm tra má và đĩa phanh trước trái
Kiêm tra trống và guốc phanh tay
Lắp lốp
Lắp lốp
Tháo lốp sau trái
Xiết chặt ống xả dầu
Kiểm tra đường ống dầu sau trái
Tháo lốp trước phải
Kiểm tra má và đĩa phanh
Kiểm tra ống dầu phanh trước phải
Kiểm tra trống và guốc phanh tay
Kiểm tra má và đĩa phanh trước phải
Lắp lốp
Lắp lốp
4
Nâng xe lên cao
Nâng xe lên cao
Kiểm tra đường dầu phanh trước
Kiểm tra đường dầu phánh sau
Xiết chặt các vị trí nối
5
Xe ở vi trí thấp
Hạ xe xuống thấp
Đạp phanh đỗ
Cân lực bu lông 2bánh xe
Cân lực bu lông 2 bánh xe
6
Xe ở vi trí thấp
Kiểm tra lần cuối
Hoàn thiện giấy tờ kiểm tra đưa quản đốc cùng lệng sc
Thu phủ tai và đậy nắp capo
Thực hiện vệ sinh cho khoang và xe dụng cụ
Thực hiện vệ sinh cho khoang và xe dụng cụ
QUY TRÌNH CHUẨN CHO BẢO DƯỠNG 40000KM
STT
VỊ TRÍ XE
KỸ THUẬT VIÊN A
KỸ THUẬT VIÊN B
1
Xe
vào
cầu
Cho xe vµo cÇu n©ng(cè vÊn dÞch vô)
Kỹ thuật viên A điều chỉnh càng nâng bên trái
Kỹ thuật viên B điều chỉnh càng nâng bên phải
2
Xe
ở
vị
trí
thấp
Bật nắp capo
Mở nắp capo phủ sườn xe
Bật khoá ON
Kiểm tra đường ống phanh (phải)
Kiểm tra đèn báo ABS,phanh
Kiểm tra phanh đỗ
KIỂM TRA BÀN ĐẠP PHANH CHÍNH
Kiểm tra dầu phanh
Hút dầu phanh từ bình chứa
Kiểm tra đường ống dân dầu phanh (trái)
3
Xe
ở vị trí
lương chừng
Nâng xe lên vị trí lưng chừng
Tháo lốp sau phải
Tháo lốp xe trước
trái
Tháo lốp sau phải
Hút dầu phanh trước trái
Hút dầu phanh phải
Kiểm tra ống dầu phanh trước trái
Kiểm tra đường ống dầu phanh său phải
Kiểm tra má và đĩa phanh trước trái
Kiểm tra má và đĩa phanh
Thay má phanh trước trái
Thay má phanh
Kiểm tra độ dầy đĩa phanh
Kiểm tra độ dầy đĩa phanh
Lắp lốp
Kiểm tra trống và guốc phanh tay
Lắp lốp
Xiết chặt ốc cácte dầu
Tháo lốp phanh sau trái
Tháo lốp său phải
Hút dầu phanh sau trái
Hút dầu phanh trước phải
Kiểm tra đường ống dầu phanh sau trái
Kiểm tra ốngv dầu phanh trước phải
Kiểm tra má và đĩa phanh
Kiểm tra má và đĩa phanh
Thay má phanh
Thay má phanh trước phải
Kiểm tra độ đảo đĩa phanh
Kiểm tra đọ đảo đĩa phanh
Kiểm tra trống và guốc phanh đỗ
Lắp lốp
Lắp lốp
4
Xe ở vị
trí cao
Nâng xe lên cao
Kiểm tra đường dầu phanh trước
Kiểm tra đường dầu phanh sau
5
Xe ở vị trí thấp
Hạ xe xuống
Tháo bầu đổ dầu phanh
Đạp phanh tay
Cân lực hai buông bánh xe
Cân lực hai buông bánh xe
6
Xe ở vị trí thấp
Nổ máy
Kiểm tra lại lần cuối hệ thóng phanh
Hoàn thiện giấy kiểm tra và giao cho quản đốc cung lệnh sc
7
Xe ở vị trí thấp
Vệ sinh
Thùc hiÖn vÖ sinh khoang lµm viÖc vµ xe dông cô
Thùc hiÖn vÖ sinh khoang lµm viÖc vµ xe dông cô
3.3 Mét sè kiÓm tra b¶o dìng ®iÓn h×nh ®èi víi hÖ thèng phanh
a. KiÓm tra ®iÒu chØnh bµn ®¹p phanh
- KiÓm tra vµ ®iÒu chØnh bµn ®¹p phanh
+ Th bµn ®¹p phanh
H×nh 3.1 S¬ ®å kiÓm tra bµn ®¹p phanh
+ KiÓm tra chiÒu cao bµn ®¹p phanh
+ §é cao bµn ®¹p phanh tõ t©m v¸ch ng¨n tíi ®Ønh mÆt bµn ®¹p phanh tõ 129,9- 139,9mm
- §iÒu chØnh chiÒu cao bµn ®¹p phanh
+Th¸o gi¾c nèi ra khái c«ng t¾c ®Ìn phanh
+Th¸o c«ng t¾c ®Ìn phanh
+Níi láng ®ai èc h·m ch¹c ch÷ u cña cÇn ®Èy
+ §iÒu chØnh ®é cao ban ®¹p phanh b»ng c¸ch vÆn cÇn ®Èy
+ xiÕt chÆt ®ai èc h·m chac ch÷ u : M«men xiÕt 26Nm
+ L¾p cong t¾c vµo bé ®iÒu chØnh cho ®Õn khi th©n c«ng t¾c ch¹m vµo bµn ®¹p phanh khe hë tiªu chuÈn gi÷a bµn d¹p phanh vµ th©n c«ng t¾c lµ 1,5-2,5 mm
+Quay c«ng t¾c ®I 1/4 vßng theo chiªu kim ®ång hå
+ L¾p gi¾c nèi
- KiÓm tra hµnh tr×nh tù do cña bµn ®¹p phanh:
H×nh 3.2 KiÓm tra hµnh tr×nh tù do cña bµn ®¹p
+.T¾t m¸y vµ ®¹p bµn ®¹p phanh mét vµi lÇn cho ®Õn khi kh«ng cßn ch©n kh«ng trong bé trî lùc phanh.
+. Ên bµn ®¹p phanh cho ®Õn khi b¾t ®Çu co c¶m gi¸c lùc c¶n,sau ®ã ®o kho·ng c¸ch nh h×nh vÏ (H6).
Hµnh tr×nh tù do 1-6 mm
NÕu kh«ng ®óng kiÓm tra khe hë c«ng t¾c ®Ìn phanh tõ 0.5-2.5 mm
b. KiÓm tra møc dÇu phanh
H×nh 3.3 KiÓm tra møc dÇu phanh
- S¬ ®å chØ møc dÇu phanh trªn b×nh dµu phanh
- KiÓm tra møc dÇu : NÕu møc dÇu phanh thÊp , kiÓm tra rß dØ vµ kiÓm tra m¸ phanh nÕu cÇn thiÕt thi bæ xung dÇu
- DÇu SAEJ1703 hay FMVSSNo.166DOT3
c. KiÓm tra bé trî lùc phanh:
-KiÓm tra kÝn khÝ:
+ Khëi ®éng ®éng c¬ vµ t¾t m¸y sau 1-2 phót.§¹p tõ tõ bµn ®¹p phanh mét vµi lÇn.
Chó ý:NÕu bµn ®¹p phanh ®i xuèng nhanh ë lÇn thø nhÊt,nhng dÇn dÇn ®i dÇn lªn sau lÇn ®¹p thø 2 vµ thø 3 th× bé trî lùc phanh lµ kÝn khÝ.
+ §¹p bµn ®¹p phanh trong khi ®éng c¬ ®ang ch¹y kh«ng t¶i vµ t¾t m¸y mµ vÉn ®ang ®¹p vµ gi÷ bµn ®¹p phanh.
Chó ý: NÕu kh«ng cã sù thay ®æi vÒ kho·ng c¸ch dù tr÷ cña bµn ®¹p phanh sau khi gi÷ bµn ®¹p phanh trong thêi gian 30 gi©y th× bé trî lùc phanh lµ kÝn khÝ.
- KiÓm tra ho¹t ®éng(H12):
+ §¹p bµn ®¹p phanh mét vµi lÇn víi kho¸ ®iÖn ®ang ë vÞ trÝ OFF vµ kiÓm tra r»ng kh«ng cã sù thay ®æi vÒ kho·ng c¸ch dù tr÷ cña bµn ®¹p phanh
H×nh 3.4 S¬ ®å kiÎm tra hoÆt ®éng cña côm trî lùc
+ §¹p bµn ®¹p phanh vµ khëi ®éng ®éng c¬.
Chó ý: NÕu bµn ®¹p phanh ®i xuèng mét chót th× ho¹t ®éng lµ b×nh thêng.
- KiÓm tra van mét chiÒu:
+ KiÓm tra kÝn khÝ cña van mét chiÒu:
H×nh 3.5 KiÓm tra kÝn khÝ cña van mét chiÒu
(1) Trît kÑp vµ th¸o èng ch©n kh«ng.
(2) Th¸o van an toµn.
(3) KiÓm tra b»ng sù th«ng khÝ tõ bé trî lùc phanh ®Õn ®éng c¬ vµ kh«ng cã sù th«ng khÝ ë chiÒu tõ ®éng c¬ ®Ðn bé trî lùc phanh.
(4) NÕu t×m thÊy h háng th× thay thÕ van mét chiÒu.
d.X¶ khÝ hÖ thèng phanh
- §æ ®ñ dÇu phanh vµo b×nh chøa
Dïng dÇu SAE J1730 hoÆc FMVSS.No.166 DOT3
- X¶ khÝ xi lanh phanh chÝnh.
(1) Th¸o bé läc giã cïng víi èng.
(2) Th¸o c¸c ®êng èng phanh khái xi lanh phanh chÝnh.
(3) §¹p chËm ch©n phanh vµ gi÷ nã(H1).
(4) BÞt ®êng ra(c¸c lç) cua xi lanh phanh chÝnh b»ng ngãn tay vµ nh¶ ®¹p phanh (H2).
(H1) (H2)
(5) Lặp lại bước (2) và bước (3) 3 hoặc 4 lần.
(6) Lắp cụm lọc gió cùng với ống.
- Xả khí đường ống phanh.
Hình 3.6 Xả khỉ đường ống phanh
(1) Nối bộ thay dầu phanh vào máy nén khí.
(2) Tháo nắp đậy nút xả khí.
(3) Cắm ống của bộ thay dầu phanh vào nút xả khí.
(4) Xả khí bằng cách nới lỏng nút xả khí khoảng ẳ vòng.
(5) Xiết chặt nút xả khí sau khi không còn bọt khí trong dầu phanh chảy.
(6) Kiểm tra sao cho nút xả khí được nắp chặt và lắp lại nắp đậy.
(7) Lau sạch dầu phanh rò rỉ ra xung quanh nút xả khí.
- Xả khí bộ chấp hành hệ thống ABS.
(1) Tháo nắp bình chứa.
(2) Lắp SST vào bình chứa dầu phanh(H4).
(H4) (H5)
(3) Nối ống nhựa vào nút xả khí của bộ chấp hành hệ thống ABS (H5).
(4) Dùng SST,bơm một áp suất nhất định vào bình chứa.
(5) Nới lỏng nút xả khí.
(6) Xả khí ra bộ chấp hành hệ thống ABS,xiết
e. Kiểm tra cơ cấu phanh.
Quy trình tháo kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu phanh cho tất cả các bánh xe đều giống nhau sau đây là quy trình cho cơ cấu phanh trước
Tháo ốp che bụi ngoài
Tháo 5 bu lông để tháo bánh xe ra ngoài
Xả dầu phanh
Tháo kiểm tra cụm xi lanh phanh đĩa
- Tháo bu lông nối gioănh ra khỏi cụm xi lanh phanh đĩa sau đó ngán ống mềm phanh trước .
- Giữ chốt trượt xi lanh phanh đĩa phái trước và tháo 2bu lông và cụm xi lanh phanh đĩa.
- Thao rời cụm má phanh ra khỏi giá đỡ phanh
- Tháo rời các chi tiết và tiến hành làm sạch và kiểm tra .
+ Kiểm tra độ dầy má phanh : Làm sạch má phanh , kiểm tra độ dầy má phanh bằng thước đo
+ Kiểm tra độ dầy của đĩa phanh .
- Làm sạch đĩa phanh .
- Quan sát bề mặt xem có nứt vỡ , hay xước không .
- Đo độ dầy đĩa phanh bằng panme .
Độ dầy chuẩn 28mm, độ dầy nhỏ nhất là 25mm
3.4 Sơ đồ chẩn đoán những hư hỏng của hệ thống phanh thông thường
Kết luận chẩn đoán
Chân phanh hẫng hoặc thấp
Rò rỉ dầu hệ thống phanh
Kiểm tra đường ống phát hiện hư hỏng
Xi lanh phanh chính hỏng
Thay thế xi lanh phanh chính
Có khí trong đường ống phanh
Xả E trong đường ống phanh
Cúp ben xi lanh bánh xe hỏng
Thay thế cúp ben xi lanh phanh bánh xe
Cúp ben pitông phanh đĩa trước bị hỏng
Thay thế cúp ben xi lanh phanh bánh xe
Má phanh bị kẹt
Kiểm tra má phanh
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
.
LỆCH PHANH
Sai
Sai
Sai
Đĩa phanh phía trước hay phía sau bị xước
Má phanh trước, sau bị dính dầu
Pít tông của xi lanh phah (trước, sau) kẹt
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đĩa phanh phía trước hay phía sau bị xước
Làm sạch dầu, mỡ dính trên má phanh
Má phanh trước, sau bị dính dầu
Đúng
Má phanh trước, sau bị nứt hoặc biến dạng
Thay thế má phanh mới
Kết thúc chẩn đoán
Sai
BÓ PHANH
Hành trình tự do bàn đạp phanh không đủ
Điều chỉnh lại hành trình tự do bàn đạp phanh
Píttông xi lánh bánh xe (trước,sau) hỏng
Kiểm tra thay thế pittông
Rò rỉ chân không trong hệ thống trợ lực
Sửa chữa và thay thế chi tiết hỏng
Hành trình cần phanh đỗ điều chỉnh sai
Điều chỉnh đúgn hành trình phanh đỗ
Má phanh (trước, sau) bị nứt hỏng
Kiểm tra thay thế má phanh bị hư hỏng
Cụm xi lanh phanh chính hỏng
thay thế cụm xi lanh phanh chính
Cáp phanh đỗ dính
Kiểm tra cáp phanh đỗ và sửa chữa
Khe hở guốc phanh đỗ điều chỉnh sai
Điều chỉnh lại khe hở
Két thúc chẩn đoán
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
ĐẠP MẠNH PHANH
NHƯNG KHÔNG HIỆU QUẢ
Rò rỉ dầu hệ
thống phanh
Kiểm tra đường ống phát hiện hư hỏng
Kết thúc chẩn đoán
Có khí trong
đường ống phanh
Xả E trong đường ống phanh
Rò chân không trong hệ thống trợ lực
Kiểm tra khắc phục
Má phanh (trước, sau) trai cứng, mòn, biến dạng
Làm sạch, sửa chữa hoặc thay thế má phanh
Đĩa phanh (trước, sau) bị xước, cong vênh
Sửa chữa hoặc thay thế
đĩa phanh mới
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
TIẾNG ỒN TỪ HỆ THỐNG PHANH
Kiểm tra má phanh
Xem có hư hỏng không
Làm sạch, sửa chữa
Hoặc thay má phanh
Chốt trượt phía trước, sau bị mòn
Thay chốt trượt bị
mòn hỏng
Đệm chống mòn trước sau bị hỏng
Bu lông lắp xi lanh
Phanh bị lỏng không?
Kiểm tra xiết chặt
Tấm đỡ má phanh
bị lỏng
Kiểm tra xiết chặt
Thay thế đệm
Chống mòn
Kết thúc chẩn đoán
Kiểm tra bu lông lắp
Càng phanh lỏng không?
Kiểm tra xiết chặt
Đĩa phanh trước, sau
bị cào xước
Kiểm tra sửa chữa
hoặc thay thế
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
3.5 Kiểm tra khắc phục hư hỏng hệ thóng phanh xe cảmy3.5Q
Quá trình kiểm tra chẩn đoán đối với hệ thống phanh thông thường đã được trình bầy ở trên.Quy trình kiểm tra khác phục hư hỏng đối với các lỗi hư hỏng trên như sau
STT
Triệu Chứng hư hỏng
Nguyên nhân hư hỏng
Biện pháp khắc phục
1
Bàn đạp thấp hoặc bị hẫng
1.Bị rò rỉ dầu phanh
2.Có khí trong hệ thống phanh
3. phất dầu trong xi lanh phanh phái trước
(sau) bị mòn ,bị hỏng
4. Cụm xi lanh phanh chính bi hỏng
1.Sửa chữa thay thế đường ống
2. Xả e trong hệ thống phanh
3.Thay thế phớt dầu hư hỏng trong xilanhbánh xe
4. thay thế xi lanh phanh chính
2
Bó phanh
1.Hành trình bàn đạp phanh không đủ
2.Hành trình cần phanh đỗ điều chỉnh sai
3. Cáp phanh đỗ dính
4.Khe hở guốc phanh đỗ điền chỉnh sai
5.Má phanh trước(sau) bị nứt hay biến dạng
6.piston trong xi lanh trước(sau) bị kẹt
7.Rò rỉ chân không trong hệ thống trợ lực
8. Cụm xilanh phanh chính bi hỏnh
1. Điều chỉnh lại bàn đạp phanh theo tiêu chuẩn
2.Điều chỉnh lại hành trình cần phanh đỗ
3. Sửa chữa hoặc thay thế cáp
4.Điều chỉnh lại khe hở guốc phanh đỗ
5.Thay thế má phanh trước sau bị hư hỏng
6. Thay thế piston bi hư hỏng
7. Sửa chứa hoặc thay thé trợ lực chân không
8.Thay thế cum xilanh phanh chính
3
Lệch phanh
1.piston trước sau bị kẹt
2.Má phanh trước (sau) dính dầu mỡ
3.Đĩa phanh trước sau bị xước
4.Má phanh trước sau bị nứt , biến dạng
1.Thay thế piston hỏng
2.Làm sạch má phanh
3. Sửa chứa ,thay thế đía phanh bị hỏng
4. Thay thế má phanh hư hỏng
4
Đạp mạnh phanh nhưng hiệu quả kém
1.Rò rỉ dầu trong hệ thông phanh
2. Có khí trong hệ thống phanh
3. Má phanh bi hỏng
4.Đía phanh bị xước
5. Rò rỉ chân không trong hệ thống trơ lực
1.Sửa chữa thay thế đường ống
2.Xả e trong hệ thóng
3.Thay thế má phanh bị hỏng
4. thay thế đía phanh
5.Sửa chứa thay thế bộ trợ lực
5
Tiếng ồn từ hệ thống phanh
1.Má phanh trước (sau)bị nứt hoạc biến dạng
2. Bu lông lắp xilanh bị lỏng
3.Bu lông đỡ càng phanh bị lỏng
4.Đĩa phanh trước (sau) bị xước
5. Tấm đỡ má phanhlỏng
6. Chốt trượt bị mòn
7. Má phanh bị bẩn
8. Má phanh bị trai cứng
9. Đệm chống mòn bị mòn ,hỏng
1.Thay thế má phanh bị hỏng
2. Xiết chặt hoặc thay thế bu lông
3. Xíêt chặt hoặc thay thế bu lông
4. Sửa chữa hoặc thay thé đĩa phanh
5. Xiêtav chặt hoặc thay thế nếu cần
6. Thay thế chốt trượt
7. Làm sạch má phanh
8. Thay thế má phanh bi hỏng
9. Thay thế đệm chống mòn
3.6 Khai thác,bảo dưỡng,sửa chữa hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS).
a.Giới thiệu chung
Truớc khi sửa chữa hệ thống ABS,đầu tiên phải xác dịnh xem hư hỏng là trong hệ thống ABS hay trong hệ thống phanh.Về cơ bản do hệ thống ABS được trang bị chức năng dự phòng,nếu hư hỏng xảy ra trong ABS thì ABS ECU sẽ dừng hoạt động của ABS ngay lập tức và chuyển sang hệ thống phanh thông thường.
Do ABS ECU có chức năng chẩn đoán nên đèn báo ABS bật sáng để báo cho người lái biết khi có hư hỏng xảy ra.Nên sử dụng giắc sửa chữa để xác định mã hư hỏng.
Nếu hư hỏng xảy ra trong hệ thống phanh,đèn báo ABS sẽ không sáng,nên tiến hành những thao tác kiểm tra sau:
-Lực phanh không đủ:
+Kiểm tra rò rỉ dầu phanh từ các đường ống hay lọt khí.
+Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có quá lớn không.
+Kiểm tra chiều dày má phanh va xem có dính dầu hay mỡ trên má phanh không.
+Kiểm tra trợ lực phanh xem có hỏng không.
+Kiểm tra xi lanh phanh chính có hỏng không.
-Chỉ co một phanh hoạt động hay bó phanh:
+Kiểm tra má phanh mòn không đều hay tiếp xúc không đều.
+Kiểm tra xem xi lanh phanh chính có hỏng không
+Kiểm tra xem xi lanh bánh xe có hỏng không.
+Kiểm tra sự điều chỉnh hay hồi vị kém của phanh tay.
+Kiểm tra van điều hoà áp lực có hỏng không.
-Chân phanh rung(khi ABS không hoạt động):
+Kiểm tra độ rơ đĩa phanh.
+Kiểm tra độ rơ moayơ bánh xe.
-Kiểm tra khác:
+Kiểm tra góc đặt bánh xe.
+Kiểm tra các hư hỏng trong hệ thống treo.
+Kiểm tra lốp mòn không đều.
+Kiểm tra sự rơ lỏng của các thanh dẫn động lái.
Trước tiên tiến hành các bước kiểm tra trên.Chỉ sau khi chắc chắn hư hỏng không xảy ra ở các hệ thống đó thì mới kiểm tra ABS.
Khi kiểm tra ABS cần lưu ý các hiện tượng đặc biệt sau có thể xảy ra mặc dù không phải là hư hỏng:
-Trong quá trình kiểm tra ban đầu,một tiếng động lam việc co thể phát ra từ bộ chấp hành.Việc đó là bình thường.
-Rung động và tiếng ồn làm việc từ thân xe và chân phanh sinh ra khi ABS hoạt động,tuy nhiên nó báo rằng ABS hoạt động bình thường.
b.Hư hỏng và cách khắc phục.
Vấn đề
Nguyên nhân có thể
Mã chẩn đoán(mã chức năng kiểm tra cảm biến)
Các bộ phận
Kiểu hư hỏng
Đèn báo “ABS” sáng không có lý do
Đèn báo và mạch điện
Ngắn mạch
Rơle van điện
Hở hay ngắn mạch
11,12
Rơle môtơ bơm
Hở hay ngắn mạch
13,14
Van điện bộ chấp hành
Hở hay ngắn mạch
21,22,23,24
Cảm biến tốc độ và rôto
Hỏng
31,32,33,34,35,36,37
ắc quy và mạch nguồn
ắc quy hỏng,hở hay ngắn mạch
41
Bơm bộ chấp hành
Hỏng
51
ECU
Hỏng
Đèn báo “ABS” không sáng trong 3 giây sau khi bật khoá điện
Đèn báo và mạch điện
Hở hay ngắn mạch
Rơle bơm và ECU
Hỏng
Hoạt động của phanh:
-Phanh lệch
-Phanh không hiệu quả
-ABS hoạt động khi phanh bình thường(không phải phanh gấp).
-ABS hoạt động ngay trước khi dừng trong quá trình phanh bình thường
-Chân phanh rung không bình thường trong khi ABS hoạt động
Cảm biến tốc độ và rôto
Lắp đặt sai
71,72,73,74
Bẩn
71,72,73,74
Gẫy răng rôto
75,76,77,78
Cảm biến giảm tốc
Hỏng
Bộ điều hành ABS
Hỏng
ECU
Hỏng
ABS khó hoạt động
Công tắc đèn phanh
Hở hay ngắn mạch
Công tắc phanh tay
Hở hay ngắn mạch
c.Kiểm tra.
- Chức năng kiểm tra ban đầu.
Kiểm tra tiếng động làm việc của bộ chấp hành:
(a)Nổ máy và lái xe với tốc độ lớn hơn 6 km/h.
(b)Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của bộ chấp hành không.
ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu mỗi khi nổ máy và tốc độ ban đầu vượt quá 6 km/h.Nó cũng kiểm tra chức năng của van điện 3 vị trí và mô tơ bơm trong bộ chấp hành.Tuy nhiên,nếu đạp phanh,kiểm tra ban đầu sẽ không được thực hiện nhưng nó sẽ bắt đầu sau khi nhả chân phanh.
Nếu không có tiếng động làm việc,chắc chắn rằng bộ chấp hành đã được nối.Nếu không có trục trặc gì,kiểm tra bộ chấp hành.
- Chức năng chẩn đoán
(1) Nhả bàn đạp phanh đỗ.
(2) Kiểm tra đèn cảnh báo.
Khi bật khoá điện ON, kiểm tra rằng các đèn báo ABS và đèn báo phanh sáng lên trong vòng 3 giây.
Lưu ý:
Khi kéo phanh tay hay mức dầu phanh thấp, đèn báo phanh sẽ sáng lên.
Nếu kết quả kiểm tra đèn báo không bình thường, tiến hành khắc phục sự cố mạch đèn báo ABS hay mạch đèn báo phanh.
(3) Trong trường hợp không dùng máy chẩn đoán:
Kiểm tra DTC.
Dùng SST, nối cực Tc và CG của giắc DLC3.
Bật khoá điện ON.
Đọc DTC từ đèn báo ABS trên bảng táp lô.
Chú ý:
Nếu không có mã hiện ra, thì kiểm tra mạch chẩn đoán, mạch đèn báo ABS.
Ví dụ: kiểu nháy của mã bình thường, mã 11 và 21 được minh hoạ như sau: (Hình vẽ )
+ Các mã đọc được giải thích trong bảng mã.
+ Sau khi kiểm tra xong, tháo SST ra khỏi DLC3.
(4) Dùng máy chẩn đoán
Kiểm tra DTC
+ Đọc các mã chẩn đoán hư hỏng (DTC) theo lời nhắc trên màn hình máy chẩn đoán.
(5) Trong trường hợp không dùng máy chẩn đoán:
Xoá mã chẩ đoán hư hỏng (DTC):
+ Dùng SST, nối các cực Tc và CG của giắc DLC3.
+ Bật khoá điện ON.
+ Xoá mã chẩn đoán lưu trong ECU bằng cách đạp phanh 8 lần hoặc nhiều hơn trong thời gian 5 giây.
+ Kiểm tra rằng đèn cảnh báo chỉ ra mã bình thường.
+ Tháo SST ra khỏi DLC3
Chú ý: Tháo ắc quy trong quá trình sửa chữa sẽ không xoá mã DTC trong ECU.
(6). Trong trường hợp dùng máy chẩn đoán:
Xoá DTC:
+ Bật khoá điện ON.
+ Vận hành (kích hoạt) máy chẩn đoán xoá các mã chẩn đoán hư hỏng (DTC).
d. Kiểm tra tín hiệu cảm biến tốc độ.
Chú ý:
Nếu khoá điện bị tắt từ vị trí ON đến ACC hay LOCK trong khi đang ở chế độ thử, DTC sẽ bị xoá.
Trong chế độ kiểm tra, ECU ghi lại tất cả các mã DTC của chức năng kiểm tra cảm biến. Bằng việc thực hiện kiểm tra tín hiệu cảm biến, các mã này bị xoá nếu xác nhận điều kiện bình thường. Các mã còn lại là các mã khi xuất hiện sự cố bất thường.
(a) Trong trường hợp không dùng máy chẩn đoán:
Kiểm tra tín hiệu tốc độ cảm biến.
(1) Bật khoá điện ON.
(2) Dùng SST, nối cực Ts và CG của giắc DLC3.
(3) Khởi động động cơ.
(4) Kiểm tra đèn cảnh báo ABS nháy.
Chú ý: Nếu đèn cảnh báo ABS không nháy, thì kiểm tra mạch đèn cảnh báo ABS và mạch Ts.
(5) Lái xe chạy thẳng.
Chú ý: Lái xe chạy thẳng tốc độ lớn hơn 45 km/h trong vài giây.
(6) Dừng xe.
(7) Dùng SST, nối cực Tc và CG của giắc DLC3.
(8) Đọc số lần nháy của đèn cảnh báo ABS.
Chú ý:
Xem bảng DTC.
Nếu tất cả các cảm biến bình thường, mã bình thường sẽ phát ra (với chu kỳ 0.25 giây bật và 0.25 giây tắt liên tục).
Nếu 2 hay nhiều hư hỏng nhận thấy cùng một lúc mã có số nhỏ nhất sẽ hiển thị trước.
(9) Sau khi thực hiện kiểm tra, tắt khoá điện OFF và tháo SST ra khỏi giắc kiểm tra.
(b) Trong trường hợp dùng máy chẩn đoán:
Kiểm tra tín hiệu cảm biến tốc độ.
Thực hiện từ bước (3) đến bước (6) nói trên.
Đọc DTC theo lời nhắc trên màn hình máy chẩn đoán.
Chú ý: Tham khảo hướng dẫn sủ dụng máy chẩn đoán.
e. Kiểm tra hoạt động của hệ thống trợ giúp khi phanh.
Chú ý: Nếu khoá điện bị tắt từ vị trí ON đến ACC hay LOCK trong khi đang ở chế độ thử, DTC sẽ bị xoá.
Trong trường hợp không dùng máy chẩn đoán:
Dùng SST, nối cực Ts và CG của giắc DLC3.
Khởi động động cơ.
Kiểm tra răng đèn cảnh báo ABS nháy.
Chú ý: Nếu đèn báo ABS không nháy, thì kiểm tra mạch đèn báo ABS và mạch Ts.
Giữ cho xe đứng yên, nhả bàn đạp phanh trong 1 giây sau đó đạp phanh với lực ít nhất là 10 kgf.
Giữ cho xe ở trạng thái đứng yên, đạp nhanh bàn đạp phanh. Lúc này, đèn báo ABS sáng lên trong 3 giây.
Trong trường hợp dùng máy chẩn đoán:
Thực hiện từ bước (2) đến bước (5) ở trên.
f. Bộ chấp hành.
- Kiểm tra trên xe.
+ Nối máy chuẩn đoán.
(1) Nối máy chuẩn đoán với giắc DLC3.
(2) Khởi động động cơ và để động cơ chạy không tải.
(3) Chọn chế độ thử kích hoạt (ACTIVE TEST) trên máy chẩn đoán.
+ Kiểm tra hoạt động của mô tơ bộ chấp hành.
(1) Với rơ le mô tơ bật ON, kiểm tra tiếng kêu hoạt động của mô tơ bộ chấp hành.
(2) Tắt rơ le mô tơ OFF.
(3) Đạp bàn đạp phanh và giữ khoảng 15 giây. Kiểm tra rằng bàn đạp phanh không thể nhấn xuống được.
(4) Với rơ le mô tơ bật ON, kiểm tra rằng bàn đạp phanh không rung.
Chú ý: Không được để rơ le môtơ bật ON liên tục lâu hơn 15 giây. Khi muốn hoạt động nó liên tục, thì các lần trước sau phải cách nhau khoảng 20 giây.
(5) Tắt rơ le mô tơ OFF và nhả bàn đạp phanh.
+ Kiểm tra hoạt động của bánh trước bên trái.
Chú ý: Không bao giờ được bật cuộn dây điện từ ON khi không được chỉ ra dưới đây.
(1) Đạp bàn đạp phanh và tiến hành các thao tác sau.
(2) Bật các cuộn dây điện từ SFRH và SFRR một cách đồng thời và kiểm tra rằng bàn đạp phanh không thể nhấn xuống.
Chú ý: Không được giữ cuộn dây điện từ lâu hơn 10 giây liên tục. Khi muốn hoạt động nó liên tục, thì các lần trước sau cách nhau khoảng 20 giây.
(3) Tắt các cuộn dây điện từ SFRH và SFRR một cách đồng thời và kiểm tra rằng bàn đạp phanh nhấn xuống được.
(4) Bật rơ le mô tơ ON, kiểm tra bàn đạp hồi về.
(5) Tắt rơ le mô tơ điện từ OFF và nhả bàn đạp phanh.
+ Kiểm tra hoạt động của các bánh còn lại.
(1) Giống như quy trình trên, kiểm tra các cuộn dây điện từ của các bánh xe khác.
Chú ý:
Bánh trước bên trái: SFLH, SFLR.
Bánh sau bên phải: SRRH, SRRR.
Bánh sau bên phải: SRLH, SRLR.
- Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe.
+ Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe:
Tháo giắc cảm biến tốc độ:
Đo điện trở giữa các cực.
Điện trở : 0,8-1,3 kW (cảm biến tốc độ bánh trước )
Điện trở : 1,1-1,7 kW (cảm biến tốc độ bánh sau ).
Nếu điện trở không đúng như tiêu chuẩn thì thay cảm biến.
Không có sự thông mạch giữa mỗi chân của cảm biến và thân cảm biến.Nếu có,thay cảm biến .
Nối lại các giắc cảm biến tốc độ.
+ Kiểm tra sự lắp cảm biến:
Chắc chắn rằng bu lông lắp cảm biến được xiết đúng .
Mô men xiết :80 kgf-cm.
Phải không có khe hở giữa cảm biến và giá đỡ cầu.
+ Quan sát phần răng cưa của rôto cảm biến:
Tháo cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước).
Kiểm tra các răng cưa của rôto cảm biến xem có bị nứt,vặn hay mất răng không.
Lắp cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước) .
Chú ý: Để tránh làm hỏng phần răng cưa, không được làm cụm moayơ đập vào các vật khác.
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ THIẾT BỊ PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH
BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
4.1. MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ
Trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa, việc kiểm tra phanh là một công việc rất quan trọng. Việc kiểm tra phanh phải được thực hiện trên các thiết bị kiểm tra. Để đáp ứng yêu cầu này, em xin đề xuất thiết kế thiết bị thử phanh.
4.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Tham khảo các loại bệ thử hiện đang được sử dụng trong các trạm đăng kiểm, ta chọn loại bệ thử phanh con lăn dạng lực đo trực tiếp mô men bằng cảm biến. Loại bệ thử này có nhiều ưu điểm như giá thành của bệ thử nhỏ, diện tích nó chiếm chỗ và tiêu hao điện năng nhỏ, đồng thời nó dễ kết hợp với các công việc của chuẩn đoán sâu và điều chỉnh. Do vậy loại bệ thử này được sử dụng khá phổ biến hiện nay.
4.3. KẾT CẤU, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BỆ THỬ
+ Sơ đồ bệ thử:
Hình 4.1. Sơ đồ bệ thử lực với thiết bị đo là cảm biến lực phanh.
1. Nền bê tông 2. Tấm đỡ
3. Dầm đỡ 4. Con lăn
5. Bộ phận phanh con lăn 6. Tấm che
7. Khớp nối 8. Hộp số
9. Bộ truyền xích 10. Bộ cơ điện
11. Tấm nâng 12. Ổ đỡ con lăn
13. ổ đỡ động cơ điện 14. Kích nâng
15. Thiết bị đo ghi
Nguyên lý hoạt động:
Bệ thử con lăn để đo lực phanh gồm hai con lăn chủ động lắp trên kết câu móng nằm chìm thấp hơn so với nền của trạm thử. Các con lăn được quay trên các khung đỡ (giá). Mỗi cặp con lăn được dẫn động độc lập nhờ động cơ điện. Động cơ điện dẫn động trực tiếp một con lăn còn dẫn động sang con lăn thứ hai dùng truyền động xích. Giữa động cơ điện và con lăn bố trí một hộp giảm tốc.
Khi thử phanh ô tô chuyển động vào bệ theo trình tự các bánh xe cầu trước rồi đến cầu sau lên con lăn để đo, sao cho trên mỗi cặp con lăn có một bánh xe. Trong quá trình đo tắt máy động cơ trên xe, các bánh xe ô tô quay với vận tốc không đổi nào đó (do các con lăn quay làm cho các bánh xe ô tô quay theo). Vận tốc quay này được giữ không đổi ngay cả khi phanh xe, lực phanh tác dụng lên bánh xe bị phanh gây ra mô men phản lực, nó tác dụng ngược hướng quay của con lăn và tỷ lệ với lực phanh của bánh xe. Khi lực phanh tăng lên công suất vào của các động cơ điện cần thiết để duy trì tốc độ quay không đổi của các con lăn được tăng lên. Thiết bị đo trong trường hợp này là đồng hồ công suất nó dùng để đo công suất vào của động cơ điện. Các thang đo của đồng hồ được ghi theo đơn vị của lực, từ đó ta xác định được lực phanh của các bánh xe.
4.4. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BỆ THỬ
a. Bán kính con lăn.
Bán kính con lăn được xác định theo điều kiện tăng bám, giảm cản lăn cho các bánh xe chủ động:
rcl= (0,4 0,6)rbx (Công thức tr.104 - Phần 1 tài liệu [6])
trong đó:
rcl: bán kính con lăn (mm)
rbx: bán kính bánh xe (mm)
rbx =0,935.ro
ro: bán kính thiết kế
công thức bánh xe: B - d = 05 - R12C - 6PR
Trong đó: B: bề rộng lốp (cm) B = 6 x 25,4 = 152,4 (mm)
d: đường kính vành bánh xe
=> ro= (d/2). 25,4 = 12 x 25,4 = 304 (mm)
=> rbx= 0,935.304 = 284 (mm)
=> rcl= 0,4.rbx= 0,4 . 284 = 113 (mm)
Chọn rcl =113 mm
b. Chiều dài toàn bộ con lăn.
Chiều dài con lăn xác định theo công thức :
L (Công thức 2.28 -Phần I tài liệu [6])
- Kn:Khoảng cách giữa 2 mép ngoài của bánh xe cầu sau (mm).
- Kt: Khoảng cách giữa 2 mép trong của bánh xe cầu sau (mm).
- a: hệ số kể đến chủng loại xe ôtô.Với xe khách a =150 (mm).
- B: Bề rộng của một lốp, B =152,4 (mm)
=> Lcl =152,4 + 2.150 = 452,4 (mm)
Chọn Lcl = 452 (mm)
c- Chiều rộng bệ thử.
Bbt =Kn + a (mm) (Công thức 2.29 phần II tài liệu [6])
Kn:Khoãng cách giữa hai mép ngoài của lốp
Kn=B + BL (mm)
B: Chiều rộng cơ sở lớn nhất của xe, B = 1205 (mm)
BL:Chiều rộng của lốp, BL= 152,4 (mm)
=> Kn= 1205 + 152,4 = 1357,4 (mm)
Do đó Bbt= 1357,4 + 150 = 1507,4 (mm)
d. Khoảng cách giữa các trục con lăn.
Chọn loại bệ thử có 2 con lăn chủ động đối xứng qua tâm bánh xe: 2 con lăn trên một bánh xe. Khoảng cách giữa các trục con lăn nhằm đảm bảo cho ôtô không bị chạy ra khỏi bệ thử trong quá trình thử.
A (Công thức 2.31 phần II tài liệu [6])
=> A2.(284+113)= 679,6 (mm)
Trong đó:
j: Hệ số bám giữa bánh xe và con lăn. Chọn j = 0.65
rbx = 284 (mm).
rcl = 113 (mm).
Chọn Acl= 680 (mm)
e- Góc lệch giữa con lăn với bánh xe.
Từ Acl = 2.(rbx+rcl).sina
=> sina = 680/[2*(113+284)] = 0,856
=580
tg= tg580=1,6>=0,65 :thoả mãn điều kiện ổn định trên con lăn.
f.Phân tích lực trong quá trình thử phanh.
Để xác định các thông số chẩn đoán chung của ôtô trên bệ thử ta cần phải biết chế độ đo.Trên bệ thử dạng lực chỉ thử ở tốc độ nhỏ và ôtô chuyển động đều.
- Chọn tốc độ thử:
Chọn tốc độ thử phanh là Vt=10%.Vmax.
Với V=120(km/h)
=> Vt = 12 (km/h).
ở tốc độ thử: Vt = 12 km/h =
- Các lực tác dụng lên con lăn và bánh xe:
Trong quá trình thử con lăn chịu tác động của trọng lượng phần cầu sau của xe là Gmax. Gmax được phân tích theo 2 phương tạo bởi tâm con lăn và tâm bánh xe
Vì góc lệch giữa các con lăn là bằng nhau lên ta có :
Và
Con lăn tác dụng lên bánh xe phản lực H1,H2
;và
Bánh xe chịu tác động của của mômen phanh và nó gây nên lực phanh giữa vùng tiếp xúc của bánh xe với con lăn.
Từ hình vẽ: (H1+H2).cosa = Gbx
Mặt khác:
H1 = H2 = H
=> H1= H2= H =
Gmax: là tải trọng lớn nhất trên một cầu
Gmax = 0.7*G0.
(Trọng lượng của một bên bánh xe của cầu sau tác dụng lên con lăn).
Gbx= Gmax/2 => Gbx= 0,7 . Go/2
Þ .
Với Go: trọng lượng bản thân Go= 1450 KG
- Lực phanh cực đại sinh ra tại vùng tiếp xúc của bánh xe với con lăn.:
Pf1 = Pf2 = P= H. = 507 . 0,65 =329 (KG)
Trong đó:
j =0,65 : là hệ số bám của bánh xe trên con lăn.
g- Tính động cơ điện cho một bên bệ thử phanh.
Công suất của từng con lăn là N1và N2,tốc độ là V1 và V2
V1 =V2=10%Vmax=3,3(m/s)
N1= N2=
Công suất động cơ điện (Nđc) cần để kéo con lăn quay với vận tốc V ở một bên bánh xe ở chế độ phanh cực đại được tính bằng công thức :
Nđc³
Trong đó Ncl là công suất con lăn
: Hiệu suất bộ truyền
Ncl= N1+ N2== 329 . 3,3 + 329 . 3,3 = 21,7 (kw)
Trong đó:
Vt: vận tốc khi thử Vt=12 (km¤ h.) =3,3(m/s).
Pf = 329KG = 3290 (N) (tính trên phần phân tích lực)
hb.t= hk.hb.r.hổ2
Trong đó: hk = 1 – Hiệu suất của khớp nối.
hb.r =0,98 – Hiệu suất của một bộ truyền bánh răng.
hổ =0,99 – Hiệu suất của một cặp ổ bi.
hb.t= hk.hb.r.hổ2 = 1. 0,98. 0,992 = 0,96
=>Nđc≥ 21,7/0.96 = 22,6 (kw)
Vậy, để tiết kiệm ta chọn động cơ điện Dk.73-4
Có: nđc = 1500 (v/p), N = 28 (Kw)
h. Tỉ số truyền.
Tốc độ của bánh xe chủ động ở vận tốc thử là:
nbx===111 (v/p)
Tốc độ của con lăn ở vận tốc thử là:
ncl=== 279 (v/p)
Tốc độ quay của động cơ là nđc = 1500 (v/ph)
* Tỷ số truyền của bệ thử: ibt = = = 5,37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]-Cẩm nang sữa chữa Camry2007,Toyota.
[2]-Hướng dẫn sử dụng Camry2007,Toyota.
[3]-Cấu tạo gầm xe con-Nguyễn Khắc Trai-Nhà xuất bản GTVT 2004
[5]-Kĩ thuật chẩn đoán ôtô-Nhà xuất bản GTVT 2004
[6]-Sức bền vật liệu-Vũ Đình Lai-Nguyễn Xuân Lựu-Nhà xuất bản GTVT
[7]-Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-Trịnh Chất-Lê Văn Uyển-NXB Giáo Dục 2006.
KẾT LUẬN
Đồ án “Khai thác kỹ thuật hệ thống phanh và hệ thống chống hãm cứng bánh xe” được hình thành trên cơ sỡ lí thuyết chuyên nghành và kiến thức về kỹ thuật bảo dưỡng sữa chữa xe con được áp dụng trong hãng TOYOTA.
Trong quá trình tực hiện đồ án này,em đã thu thập và tổng hợp được nhiều kiến thức thực tế của chuyên nghành.Đặc biệt là kiến thức về hệ thống phanh xe con hiện đại,về kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh.Đồng thời cũng cố được kiến thức trong quá trình thực hiện.
Đồ án này được hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo trong bộ môn cơ khí ô tô,đặc biệt là Th.s . Trương Mạnh Hùng
Tuy nhiên,do kiến tức thực tế của em còn hạn chế nên đồ án chưa đầy đủ.Kính mong được sự góp ý và bổ xung của các thầy và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_0118.doc