- Bản đồ địa chính là hồ sơ địa chính không thể thiếu để giải quyết chức
năng quản lý nhà nước về đất đai.
- Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đo vẽ thành lập bản đồ địa chính theo
công nghệ số đã đáp ứng như cầu nhanh chóng. Công tác đo vẽbản đồ địa chính
trên mang lại hiệu quả về thời gian, đảm bảo độ chính xác. Đặc biệt cao nếu áp
dụng trên vùng diện tích rộng lớn và vùng đất nông nghiệp. Hệ thống bản đồ địa
chính chính quy tạo điều kiện thuận lợi để thành lập hệ thống thông tin chuyên
ngành.
- Hệ thống phần mềm mặc dù còn một số hạn chếnhất định nhưng gần đây
Văn phòng đã áp dụng phần mềm tích hợp cho biên tập và hiệu chỉnh bản đồ
(GDS) do Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang lập
trình. và các ban ngành có liên quan.
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình đo đạc phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Tấn Kiệt
Quy trình đo đạc phục vụ cho cơng tác
cấp GCNQSD đất tại tỉnh Tiền Giang
vi
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ..................................................................................................... ii
Phiếu đánh giá ................................................................................................... iii
Nhận xét của giáo viên .......................................................................................iv
Lời cảm ơn ..........................................................................................................v
Mục lục ..............................................................................................................vi
Tĩm tắt..............................................................................................................vii
MỞ ðẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................2
1.1 Giới thiệu về tỉnh Tiền Giang......................................................................2
1.1.1 Khí hậu - thủy văn: .....................................................................................2
1.1.2 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương ....................................2
1.1.3 Vị trí địa lý và tổ chức hành chính tỉnh: ......................................................3
1.2 Giới thiệu Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất ....................................3
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ: ................................................................................3
1.2.2 Tổ chức bộ máy ..........................................................................................5
1.3 ðiều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất....................................6
1.3.1 ðiều kiện cấp giấy chứng nhận lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân: ...............6
1.3.2 Cấp giấy chứng nhận cho cộng đồng dân cư đang sử dụng đất:...................7
1.3.3 Cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tơn giáo đang sử dụng đất: ...........7
1.3.4 Các trường hợp khơng cấp giấy chứng nhận: ..............................................7
1.4 Các khái niệm ..............................................................................................8
1.4.1 Thửa đất: ....................................................................................................8
1.4.2 Diện tích thửa đất: ......................................................................................9
1.4.3 Trích đo địa chính: .....................................................................................9
1.4.4 Bản trích đo địa chính, mảnh bản đồ trích đo,
bản đồ trích đo (gọi chung là bản trích đo địa chính): .........................9
vii
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................11
2.1 Văn bản quy phạm pháp luật liên quan quy trình đo đạc:......................11
2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.....................................................11
2.2.1 Cơng tác chuẩn bị: ...................................................................................11
2.2.2 Xác định ranh giới thửa đất:.....................................................................11
2.2.3. Ranh giới hành chánh: .............................................................................11
2.2.4 Tiến hành đo thửa đất: ..............................................................................12
2.2.5 Phương pháp đo........................................................................................14
2.3. Phương pháp đánh giá, so sánh ...............................................................14
2.3.1. Xử lý số liệu đo đã đo của thửa đất: ........................................................14
2.3.2. Xử lí các hồ sơ đo: ...................................................................................14
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................15
3.1Các quy định pháp luật liên quan đến cơng tác đo đạc thủa đất .............15
3.2 Quy trình đo...............................................................................................16
3.2.1. Cơng tác chuẩn bị: ...................................................................................17
3.2.2. Cơng tác điều tra dã ngoại:.......................................................................20
3.3 Vận dụng quy trình đo đạc để ứng dụng vào các trường hợp.................20
3.4. Nhận xét ....................................................................................................21
3.4.1. Quy định về đo đạc thửa đất:..................................................................21
3.4.2. Thuận lợi, khĩ khăn của cơng tác đo đạc:...............................................21
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................22
4.1. Kết luận.....................................................................................................22
4.2. Kiến nghị ...................................................................................................22
PHỤ CHƯƠNG.............................................................................................. 23
viii
TĨM TẮT
ðất đai giữ vai trị đặc biệt quan trọng. Ngày nay, cùng với sự phát triển của
xã hội, đời sống của nhân dân ngày càng cao, nhu cầu về nhà ở là vấn đề được
quan tâm, giá đất càng tăng và trở thành mối quan tâm của tồn xã hội. Chính vì
vậy, cơng tác quản lý đất đai, đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là
vấn đề được nhà nước quan tâm hàng đầu và bảo vệ quyền và nghĩa vụ hợp pháp
của người sử dụng đất.
ðo đạc là một cơng tác cĩ tính rất thực tế như xác định được vị trí, kích
thước, diện tích của thủa đất. Cũng như nhu cầu của người sử dụng đất là cần
thiết nắm bắt các số liệu đo chi tiết trên mảnh đất mà mình đang sử dụng. Vì vậy
đo đạc phục vụ cho nhu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay rất
quan trọng trong việc quản lý đất đai. ðo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất, do đất thường xuyên biến
động về chủ sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất, ranh giới. ðo đạc cấp giấy
chứng nhận là sự phục vụ cơng tác quản lý kinh tế xã hội và pháp lý đến từng
thửa đất, đối với từng chủ sử dụng.
ðề tài này cũng nhằm nắm bắt lại các kiến thức cơ bản về pháp luật đất đai,
những quy định của cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Song song
đĩ, đề cũng tìm hiểu về các phương pháp đo đạc, quy trình đo. Qua đĩ, đề tài
cũng áp dụng quy trình đo đạc vào một số trường hợp cụ thể.
1
MỞ ðẦU
ðất đai là tài nguyên vơ cùng quý giá của quốc gia. ðể cĩ thể quản lý,
khai thác sử dụng đất một cách cĩ hiệu quả củng như phát triển lâu dài thì ngành
quản lý đất đai giữ vai trị hết sức quan trọng trong xã hội để nhà nước cĩ thể
quản lý tốt hơn.
ðo đạc là một cơng tác cĩ tính rất thực tế như xác định được vị trí, kích
thước, diện tích của thủa đất. Cũng như nhu cầu của người sử dụng đất là cần
thiết nắm bắt các số liệu đo chi tiết trên mảnh đất mà mình đang sử dụng. Vì vậy
đo đạc phục vụ cho nhu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay rất
quan trọng trong việc quản lý đất đai.
Mục đích đề tài đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nâng
cao kiến thức chuyên mơn phục vụ cho em nĩi riêng, cũng như ở địa phương sau
này nĩi chung
ðối tượng của đề tài là trực tiếp đo đạc các thửa đất của cộng đồng, dân
cư sinh sống trong xã, huyện… Sau đĩ thơng qua các trang thiết bị để tạo ra một
bản đồ thửa đất với các số liệu kĩ thuật theo quy định. Các số liệu đo đạc này là
căn cứ pháp lý để cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất trên địa bàn tình Tiền
Giang.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài cơng tác đo đạc là một trong những nội dung
quản lý nhà nước về đất đai. ðo đạc phục vụ trực tiếp cho cơng tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Tìm hiểu về cơng tác đo đạc để cấp giấy nhằm
nâng cao kiến thức trong chuyên mơn của sinh viên. ðề tài cũng là dịp để sinh
viên trải nghiệm thực tế thơng qua việc đo đạc địa chính thửa đất.
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH TIỀN GIANG
1.1.1 Khí hậu - thủy văn
Khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới điển hình, trong năm phân thành 2
mùa (mùa khơ và mùa mưa) khá rõ rệt. Nhiệt độ cao và ổn định trung bình năm
là 28 oC, tổng tích ơn năm 9.700 - 9.800 oC. Lượng mưa vào loại thấp của đồng
bằng Sơng Cửu Long trung bình năm 1.400 - 1.500 mm và cĩ khuynh hướng
giảm dần theo hướng biển ðơng. Trong năm cĩ 2 mùa giĩ chính là: mùa giĩ Tây
Nam với tần suất 60 - 70%, tốc độ giĩ trung bình 2,4 m/giây và mùa giĩ ðơng
Bắc với tần suất 50-60%, tốc độ giĩ trung bình 3,8 m/giây. Nhìn chung yếu tố độ
ẩm, khơng khí, giĩ bốc hơi, giờ nắng phân hố sâu sắc theo mùa mưa và mùa
khơ. Chế độ thuỷ văn: Sơng Tiền là sơng cung cấp nguồn nước ngọt chính trong
tỉnh, cĩ hệ thống sơng rạch chằng chịt, phía đơng giáp biển ðơng nên chịu ảnh
hưởng bán nhật triều. Vào mùa khơ thường bị ảnh hưởng mặn khu vực các huyện
phía ðơng và phía Bắc huyện Châu Thành, vào mùa mưa bị ảnh hưởng ngập lũ
và phèn khu vực Bắc các huyện phía Tây.
1.1.2 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của địa phương
Tiền Giang là tỉnh thuộc đồng bằng Sơng Cửu Long, nằm trải dọc trên bờ
Bắc sơng Mê Kơng với chiều dài 120 km. ðịa hình tương đối bằng phẳng, đất
phù sa trung tính, ít chua, chiếm khoảng 53% diện tích tồn tỉnh.
+ Phía Bắc: giáp tỉnh Long An và thành phố Hồ Chí Minh.
+ Phía Tây: giáp tỉnh ðồng Tháp.
+ Phía Nam: giáp tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long.
+ Phía ðơng: giáp biển ðơng.
Tọa độ: 105o0’ - 106o45’ độ kinh ðơng và 10o35’ - 10o12’ độ vĩ Bắc.
Diện tích: 2.481,8 km2.
3
Dân số: 1.735.426 người, mật độ 699 người/km2. Số người trong độ tuổi
lao động chiếm khoảng 74% dân số.
1.1.3 Vị trí địa lý và tổ chức hành chính tỉnh:.
Tiền Giang cĩ 10 đơn vị hành chính. Gồm: 1 thành phố loại II (được Chính
phủ cơng nhận vào năm 2005) và hướng tới đơ thị loại I vào năm 2015 là TP Mỹ
Tho; 2 thị xã loại IV là TX Gị Cơng và TX Cai Lậy và 8 huyện
1.2. GIỚI THIỆU VĂN PHỊNG ðĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ
Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Tiền Giang là cơ quan dịch vụ
cơng, đơn vị sự nghiệp cĩ thu trực thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trường, cĩ chức
năng tổ chức thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất và chỉnh lý thống nhất biến
động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính giúp cho Sở Tài nguyên và Mơi
trường thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai theo quy định
của pháp luật.
Chịu sự quản lý về tổ chức, biên chế và cơng tác của Sở Tài nguyên và
Mơi trường.
Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất hoạt động theo loại hình sự nghiệp
cĩ thu, cĩ con dấu riêng và được mở tài khoản theo quy định của pháp luật.
Giúp giám đốc Sở Tài nguyên và Mơi trường làm đầu mối thực hiện các
thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với tổ chức, cơ
sở tơn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức nước ngồi, cá nhân
ở nước ngồi.
ðăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo quy định
của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất là tổ chức, cơ sở tơn
giáo người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức nước ngồi, cá nhân ở nước
ngồi.
Lập và quản lý tồn bộ hồ sơ địa chính gốc với tất cả các thửa đất thuộc
phạm vi địa giới hành chính cấp tỉnh; cấp bản sao hồ sơ địa chính từ hồ sơ địa
4
chính gốc cho Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện và UBND xã,
phường, thị trấn.
Chỉnh lý hồ sơ địa chính gốc khi cĩ biến động về sử dụng đất theo thơng
báo của cơ quan tài nguyên và mơi trường, Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng
đất cấp huyện; chuyển trích sao hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý cho Văn phịng
ðăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện và UBND cấp xã, phường, thị trấn, đã
chỉnh lý bản sao hồ sơ địa chính.
Cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan cĩ chức năng xác định mức thu
tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế cĩ liên quan đến đất đai đối với
người sử dụng đất là tổ chức, cơ sở tơn giáo, người Việt Nam định cư ở nước
ngồi, tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi.
Lưu trử quản lý bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các giấy tờ
khác hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính quy định.
Thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất cấp tỉnh.
Xây dựng quản lý và phát triển hệ thống thơng tin đất đai; cung cấp bản
đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, các thơng tin
khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu cộng đồng.
Theo quy định của pháp luật, thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lý
sử dụng đất; thực hiện các dịch vụ cĩ thu về cung cấp thơng tin đất đai
Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiện hành về tình hình thực hiện
nhiện vụ về các lãnh vực cơng tác được giao cho Sở Tài nguyên và Mơi trường.
Quản lý viên chức, người lao động và tài chính, tài sản của văn phịng
theo quy định của pháp luật.
Lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trích đo bản đồ địa chính phục vụ cho việc giao đất, cho thuê đất và cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với tổ chức, cơ sở tơn giáo, người Việt
Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi
Ký kết hợp đồng với các tổ chức, cá nhân để thực hiện các hoạt động về
dịch vụ, tư vấn trong lĩnh vực đất đai theo quy định của pháp luật
5
1.2.2 Tổ chức bộ máy
Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cĩ
+ 1 Giám đốc
+ 1 Phĩ giám đốc
+ 3 Tổ nghiệp vụ gồm
.Tổ Hành chính-Tổng hợp
. .Tổ ðăng ký quyền sử dụng đất
.Tổ Kỹ thuật và Thơng tin đất đai
Cĩ Văn phịng làm việc chung với Sở Tài nguyên và Mơi trường tại số 11-
Lê Lợi-TP Mỹ Tho-Tiền Giang và được trang bị cơ sở phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ được giao
Hình 1: Sơ đồ tổ chức VPðKQSDð của Tỉnh Tiền Giang
GIÁM ðỐC
HỒ THANH BÌNH
PHĨ
GIÁM ðỐC
ðỖ ðÌNH TỨ
TỔ HÀNH
CHÁNH
TỔ
ðO ðẠC
TỔ
ðKQSDð
TỔ KỸ
THUẬT
6
1.3 ðIỀU KIỆN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG
ðẤT:
1.3.1 ðiều kiện cấp giấy chứng nhận lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân đang
sử dụng đất (được quy định tại ðiều 50 Lðð và ðiều 48 Nð)
Cĩ một trong sáu loại giấy tờ về quyền sử dụng đất và được UBND cấp xã
xác nhận sử dụng đất ổn định, khơng tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận và
khơng phải nộp tiền sử dụng đất.
+ Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền
cấp trước 15/10/1993.
+ Giấy chứng nhận tạm thời được cơ quan cĩ thẩm quyền cấp hoặc cĩ
tên trong sổ đăng ký ruộng đất.
+ Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền
với đất ở trước 15/10/1993, nay được UBND cấp xã xác nhận thời điểm sử dụng.
+ Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài
sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất.
+ Giấy tờ thanh lý, hĩa giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của
pháp luật.
+ Giấy tờ do cơ quan cĩ thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử
dụng.
Cĩ một trong sáu loại giấy tờ về quyền sử dụng đất nhưng ghi tên người
khác thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và khơng phải nộp tiền sử
dụng đất nếu:
+ Phải kèm theo giấy tờ chuyển quyền cĩ chữ ký của các bên cĩ liên
quan, nhưng đến trước ngày luật cĩ hiệu lực thi hành mà chưa thực hiện thủ tục
chuyển quyền.
+ ðược UBND cấp xã xác nhận là đất khơng cĩ tranh chấp.
Người đang sử dụng đất tại vùng cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn ở miền núi,
hải đảo thì được cấp giấy chứng nhận và khơng phải nộp tiền sử dụng đất.
Người sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của tịa án, quyết định thi
hành án, quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan cĩ thẩm quyền và đã được
7
thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định thì được cấp giấy chứng nhận và
khơng phải nộp tiền.
Người được giao, cho thuê đất từ 15-10-1993 đến 30-6-2004 nhưng chưa
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được cấp giấy chứng nhận,
trường hợp chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định
của pháp luật.
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất khơng cĩ một trong sáu loại giấy tờ về
quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
1.3.2 Cấp giấy chứng nhận cho cộng đồng dân cư đang sử dụng đất:
ðối với loại đất cĩ: đình, đền, miếu, nhà thờ.
ðược cấp giấy chứng nhận và khơng phải nộp tiền sử dụng đất nếu được
cấp xã xác nhận.
ðất đang được sử dụng cho cộng đồng.
ðất đã cĩ quyết định của tịa án cĩ hiệu lực.
1.3.3 Cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tơn giáo đang sử dụng đất:
Các tổ chức phải tự rà sốt, kê khai việc sử dụng đất và báo cho UBND
cấp tỉnh và cơ quan cấp trên trực tiếp.
Chỉ cấp giấy chứng nhận đối với diện tích đang sử dụng đúng mục
đích, cĩ hiệu quả.
ðối với tổ chức, sự nghiệp doanh nghiệp nhà nước sử dụng đất nơng
nghiệp.
ðối với các doanh nghiệp và hợp tác xã sử dụng đất phi nơng nghiệp được
giao khơng thu tiền, giao đã trả tiền sử dụng đất, thuê đã trả tiền sử dụng đất,
nhận chuyển nhượng hợp pháp bằng tiền thuộc ngân sách nhà nước thì phải lập
phương án sản xuất.
1.3.4 Các trường hợp khơng cấp giấy chứng nhận:
Thuê đất nơng nghiệp thuộc quỹ đất cơng ích.
Người sử dụng đất do thuê của người khác.
Người được khốn đất trong các nơng trường, lâm trường.
Người sử dụng đất khơng đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất theo quy định tại ðiều 51Luật ðất bổ sung
8
+ Phần diện tích đất mà tổ chức đang sử dụng nhưng khơng được cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được giải quyết như sau:
. Nhà nước thu hồi phần diện tích đất khơng sử dụng, sử dụng
khơng đúng mục đích, sử dụng khơng đúng hiệu quả.
.Tổ chức phải bàn giao phần diện tích đã sử dụng làm đất ở do
Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để quản lý.
1.4 CÁC KHÁI NIỆM
1.4.1 Thửa đất
Là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa
hoặc được mơ tả trên hồ sơ. Ranh giới thửa đất trên thực địa được xác định bằng
các cạnh thửa là tâm của đường ranh giới tự nhiên hoặc đường nối giữa các mốc
giới hoặc địa vật cố định (là dấu mốc hoặc cọc mốc) tại các đỉnh liền kề của thửa
đất; ranh giới thửa đất mơ tả trên hồ sơ địa chính được xác định bằng các cạnh
thửa là đường ranh giới tự nhiên hoặc đường nối giữa các mốc giới hoặc địa vật
cố định. Trên bản đồ địa chính tất cả các thửa đất đều được xác định vị trí, ranh
giới (hình thể), diện tích, loại đất và được đánh số thứ tự. Trên bản đồ địa chính
ranh giới thửa đất phải thể hiện là đường bao khép kín của phần diện tích đất
thuộc thửa đất đĩ. Trường hợp ranh giới thửa đất là cả đường ranh tự nhiên (như
bờ thửa, tường ngăn…) khơng thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên đĩ thể hiện
được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản
đồ địa chính là mép của đường ranh tự nhiên giáp với thửa đất. Trường hợp ranh
giới thửa đất là cả đường ranh tự nhiên khơng thuộc thửa đất mà đường ranh tự
nhiên đĩ khơng thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất
được thể hiện là đường trung tâm của đường ranh tự nhiên đĩ và ghi rõ độ rộng
của đường ranh tự nhiên trên bản đồ địa chính. Các trường hợp do thửa đất quá
nhỏ khơng đủ chỗ để ghi số thứ tự, diện tích, loại đất thì được lập bản trích đo địa
chính và thể hiện ở bảng ghi chú ngồi khung bản đồ. Trường hợp khu vực cĩ
ruộng bậc thang, thửa đất được xác định theo mục đích sử dụng đất của cùng một
chủ sử dụng đất (khơng phân biệt theo các bờ chia cắt bên trong khu đất của một
chủ sử dụng).
9
Trên bản đồ địa chính cịn cĩ các đối tượng chiếm đất nhưng khơng tạo
thành thửa đất bao gồm đất xây dựng đường giao thơng, đất xây dựng hệ thống
thuỷ lợi theo tuyến, đất xây dựng các cơng trình khác theo tuyến, đất sơng, ngịi,
kênh, rạch, suối và các đối tượng thuỷ văn khác theo tuyến, đất chưa sử dụng
khơng cĩ ranh giới thửa khép kín trên tờ bản đồ; ranh giới sử dụng đất xây dựng
đường giao thơng, xây dựng hệ thống thuỷ lợi theo tuyến, xây dựng các cơng
trình theo tuyến khác được xác định theo chân mái đắp hoặc theo đỉnh mái đào
của cơng trình, trường hợp đường giao thơng, hệ thống thuỷ lợi theo tuyến, các
cơng trình khác theo tuyến khơng cĩ mái đắp hoặc mái đào thì xác định theo chỉ
giới xây dựng cơng trình; ranh giới đất cĩ mặt nước sơng, ngịi, kênh, rạch, suối
được xác định theo đường mép nước của mực nước trung bình; ranh giới đất
chưa sử dụng khơng cĩ ranh giới thửa khép kín trên tờ bản đồ được xác định
bằng ranh giới giữa đất chưa các thửa đất đã xác định mục đích sử dụng.
1.4.2 Diện tích thửa đất
ðược thể hiện theo đơn vị mét vuơng (m2), được làm trịn số đến một (01)
chữ số thập phân.
1.4.3 Trích đo địa chính
Là đo vẽ lập bản đồ địa chính của một khu đất hoặc thửa đất tại các khu
vực chưa cĩ bản đồ địa chính hoặc đã cĩ bản đồ địa chính nhưng chưa đáp ứng
một số yêu cầu trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phĩng
mặt bằng, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
1.4.4 Bản trích đo địa chính, mảnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo
Là bản đồ thể hiện trọn một thửa đất hoặc trọn một số thửa đất liền kề
nhau, các đối tượng chiếm đất nhưng khơng tạo thành thửa đất, các yếu tố quy
hoạch đã được duyệt, các yếu tố địa lý cĩ liên quan trong phạm vi một đơn vị
hành chính cấp xã (trường hợp thửa đất cĩ liên quan đến hai (02) hay nhiều xã thì
trên bản trích đo phải thể hiện đường địa giới hành chính xã để làm căn cứ xác
định diện tích thửa đất trên từng xã), được cơ quan thực hiện, Ủy ban nhân dân
xã và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận.
10
Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) của thửa đất thể hiện trên bản
trích đo địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi đăng ký quyền
sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện tích, mục
đích sử dụng đất cĩ thay đổi thì phải chỉnh sửa bản trích đo địa chính thống nhất
với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
11
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN QUY TRÌNH ðO
ðẠC
Thu thập các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác đo đạc
địa chính thửa đất như Luật ðất đai.
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.
Căn cứ Luật ðất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003.
Bản đồ địa chính phải do các đơn vị được cấp giấy phép hành nghề hoặc
được đăng ký hành nghề đo đạc bản đồ lập.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.2.1 Cơng tác chuẩn bị:
- Máy tồn đạc.
- Thước dây, gương.
- Cọc, sơn.
- Khảo sát khu đo vẽ: khảo sát tồn bộ khu vực cần đo vẽ.
- Chọn điểm khống chế.
- Vẽ sơ lược tồn bộ khu vực đo vẽ.
- Tiến hành quan sát, chọn điểm khống chế sao cho điểm khống chế quan
sát nhiều địa vật, nhiều điểm chi tiết trong khu đo. ðiểm khống chế dễ quản lý, là
nơi đặt máy khơng lún, gần điểm chi tiết. Sau đĩ tiến hành đĩng mốc.
2.2.2 Xác định ranh giới thửa đất:
Trước khi đo vẽ chi tiết thửa đất yêu cầu người sử dụng đất cung cấp bản
sao các giấy tờ liên quan đến thửa đất và cùng người sử dụng đất xác định ranh
giới sử dụng đất và lập bản mơ tả ranh giới, mốc giới sử dụng đất giữa chủ sử
dụng đất của thửa đất với các chủ sử dụng đất liền kề, cĩ liên quan nếu giữa các
chủ sử dụng đất chưa cĩ giấy tờ thỏa thuận ranh giới sử dụng đất. Bản mơ tả ranh
12
giới, mốc giới sử dụng đất phải được trao cho các chủ sử dụng đất cĩ liên quan
và phải cĩ ký xác nhận đã giao.
Trường hợp thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
hoặc cĩ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật đất đai, xác định ranh giới sử
dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc theo giấy tờ hợp lệ đối
với thửa đất, nếu ranh giới sử dụng đất theo hiện trạng khơng phù hợp với ranh
giới sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ hợp lệ thì
cũng phải lập bản mơ tả ranh giới, mốc giới sử dụng đất theo quy định.
2.2.4 Tiến hành đo thửa đất:
ðặt máy tại điểm mốc: tiến hành dọi điểm cân máy.
Trong quá trình đo nhớ đặt máy nơi lề đường để tránh cản trở giao thơng
và tránh ảnh hưởng của người và xe qua lại.
ðiểm địa vật là các điểm gốc nhà, cột điện, kênh, mép nhà.
ði gương: đặt gương tại điểm chi tiết địa vật trước tiến trình đi phải cĩ sự
tính tốn sao cho quãng đường đi ngắn khơng được bỏ sốt điểm. Các điểm cơng
phải rút ngắn giữa các khoảng cách gương lại để khi lên bản vẽ đảm bảo độ cong
giữa thực địa với bản đồ.
Người đứng máy cố định vành độ ngang bằng cách khĩa ốc tồn phần,
mở ốc di động bán phần quay ống kính ngắm gương.
Ra hiệu cho người đi gương sang điểm khác.
Sau khi đo hết các điểm gương chi tiết tại một trạm máy phải khép về
hướng đầu để kiểm tra đánh sự sai số.
Song song với việc đo cần phác họa khu đất. Nội dung phác họa gồm cĩ:
lưới khống chế đo vẽ, vị trí các điểm địa vật.
Bản phác họa rất cần trong lúc đo vẽ bản đồ và giúp việc kiểm tra được dễ
dàng lên bản vẽ trong phần nội nghiệp.
ðể tránh việc trùng lặp cần phân chia ranh giới đo chi tiết cho từng trạm
thật rõ ràng.
Việc đo chi tiết rất quan trọng, cần phải xem xét ngay khu đất, xem cần
đặt gương ở những điểm nào.
13
ðối với khu đo ở đây cĩ bụi rậm, cây cối nhiều phải phác hoang các
hướng ngắm.
• Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính quy
định ở bảng sau:
STT Các yếu tố của lưới đường chuyền
Chỉ tiêu kỹ
thuật
1 Chiều dài đường chéo đường chuyền khơng lớn hơn 8 km
2 Số cạnh khơng lớn hơn 15
3
Chiều dài từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặcgiữa hai
điểm nút khơng lớn hơn
5 km
4 Chu vi vịng khép khơng lớn hơn 20 km
5
Chiều dài cạnh đường chuyền
Lớn nhất khơng quá
Nhỏ nhất khơng quá
Trung bình
1400 m
200 m
600 m
6 Sai số trung phương đo gĩc khơng lớn hơn 5’’
7
Sai số tương đối đo cạnh sau bình sai khơng lớn hơn
ðối với cạnh dưới 400m khơng quá
1:50000
0.012 m
8
Sai số giới hạn khép gĩc đường chuyền hoặc vịng
khép khơng lớn hơn
10’’
9
Sai số khép giới hạn tương đối đường chuyền fs[s] nhỏ
hơn
1:15000
14
• Các hạn sai khi đo gĩc khơng lớn hơn giá trị quy định ở bản sau:
TT Các yếu tố trong đo gĩc Hạn sai khơng quá
1 Số chênh trị giá gĩc giữa các lần đo 8’’
2 Số chênh trị giá gĩc giữa các nữa lần đo 8’’
3 Dao động 2C trong một lần đo 12
4 Sai số khép về hướng mở đầu 8
5 Chênh giá trị hướng các lần đo đã quay “0” 8
2.3. PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ, SO SÁNH:
2.3.1. Xử lý số liệu đo đã đo của thửa đất:
- Mỗi trạm đo phải xử lí ngay độ dài trung bình giữa các đoạn đo.
- Xử lý gĩc đo được của mỗi trạm máy.
- Kết quả đo phải được kiểm tra và tính tốn một cách cĩ hệ thống.
- Sau khi thu thập được các số liệu chính xác ngồi thực địa ta tiến hành
cơng tác nội nghiệp.
- Khởi động chương trình AutoCad 2004 và GDS
+ ðịnh dạng đơn vị vẽ.
+ Trúc dữ liệu từ máy tồn đạc.
+ Nhập điểm đo.
+ Nối điểm.
+ Tính khoảng cách giữa các điểm trên bản đồ.
+ Tính tốn diện tích.
+ Hiển thị tọa độ các điểm.
2.3.2. Xử lí các hồ sơ đo:
Xử lý tạo ra một bản vẽ hồn chỉnh bao gồm hiện trạng khu đo vẽ, vị trí
khu đất, số tờ bản đồ, số thửa củ, số thửa mới, diện tích, sơ đồ vị trí, tỷ lệ, bản vẽ
khu đất và các yêu cầu cần thiết của bản vẽ. Khi vẽ sơ đồ chỉ dẫn phải thể hiện
đầy đủ các yếu tố địa vật xung quanh khu đất. Mục đích là để khi người khác
nhìn vào sơ đồ chỉ dẫn thì cĩ thể biết khu đất đĩ nằm ở vị trí nào
15
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 CÁC QUY ðỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ðẾN CƠNG TÁC
ðO ðẠC THỬA ðẤT
Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000,
1:2000,1:5000 và 1:10000 áp dụng thống nhất trong cả nước đối với việc đo đạc,
thành lập bản đồ địa chính phục vụ cho cơng tác quản lý đất đai.
Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000,
1:5000 và 1:10000 này quy định thống nhất trong cả nước những yêu cầu kỹ
thuật cơ bản cho việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500,
1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 theo pháp luật đất đai của nước Cộng hồ Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Khi đo đạc, thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000,
1:5000 và 1:10000 và thực hiện các cơng việc cĩ liên quan đến bản đồ địa chính
phải tuân theo các quy định.
Luật đất đai 2003.
Nghị định số: 181/2004/Nð-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ và thi hành
Luật đất đai.
Nghị định số: 17/2006/Nð-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai.
Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ
sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước
thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
Nghị quyết: 1126/2007NQ-UBTVQH11 ngày 26/06/2007 quy định về hạn
mức chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân, để sử dụng
vào mục đích nơng nghiệp.
Thơng tư số: 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/06/2007 về việc hướng dẫn thực
hiện một số điều của nghị định số 84/2007/ Nð-CP ngày 25/05/2007 của Chính
16
phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi
đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
Thơng tư số: 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài nguyên và
Mơi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 181/2004/Nð-CP
ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai.
Thơng tư số: 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 của Liên Bộ
Tư Pháp - Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc hướng dẫn việc cơng chứng,
thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất.
Quyết định số: 4367/Q ð-UBND ban hành quy định trình tự, thủ tục, lệ phí
và thời gian giải quyết thủ tục hành chính 3 cấp ở một số lĩnh vực chủ yếu trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang.
3.2 QUY TRÌNH ðO:
Trước khi đo vẽ chi tiết phải phối hợp với cán bộ địa chính xã, đề nghị các
chủ sử dụng đất xác định chính xác ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng.
Riêng đối với khu vực đất đơ thị, đất của các tổ chức, khu đất cĩ giá trị kinh tế
cao tại các điểm ngoặt, ở chỗ đoạn cong trên đường ranh giới sử dụng đất phải
được đánh dấu mốc bằng đinh sắt, vạch sơn, cọc bê tong, cọc gỗ.
Khi tiến hành đo thì phải kiểm tra lại điểm khởi đầu.
Trong quá trình đo vẽ chi tiết phải kết hợp kiểm tra lại tên chủ, loại đất và
các thơng tin địa chính khác.
Chủ sử dụng đất xác định ranh phải cĩ sự đồng ý của chủ sử dụng đất giáp
cận. Chủ sử dụng đất cám các mốc ranh bằng trụ đá.
17
Hình 2: Sơ đồ quy trình đo
3.2.1 Cơng tác chuẩn bị:
- Thu thập số liệu, tài liệu đo vẽ.
+ Kiểm tra kích thước cạnh sổ đo, các loại bản đồ.
+ðiều tra cơ bản tình hình khu đo.
- Kiểm tra máy mĩc, thiết bị đo
- Phối hợp với chủ sử dụng xác định ranh giới và cắm mốc kết hợp điều tra
tên chủ sử dụng.
Chuẩn bị tài liệu,bản đồ khảo sát sơ bộ
Phối hợp với chủ sử dụng, cán bộ địa
phương cắm mốc ranh giữa các bên tiếp
giáp
Chọn điểm, cắm cọc dội tâm để đặt
máy, đo đạc
Trúc dữ liệu từ máy tồn đạc sang máy
tính
Vẽ thửa đất, tính diện tích và đánh số
thửa
Xuất bản đồ và hồ sơ kỹ thuật
Giao diện tích cho chủ sử dụng
18
- Xử lí số liệu đo.
- Tiến hành đo chi tiết ở thực địa.
*Cơng tác ngoại nghiệp:
- ðối với máy tồn đạc trước khi đo cần phải kiểm tra đầy đủ các mục sau
đây:
+ Kiểm tra sự hoạt động của các phím chức năng, bao gồm cả phím
cứng và phím mềm. Tất cả các phím này đều hoạt động bình thường.
+ Kiểm tra sự ổn định của quá trình thu tín hiệu thơng qua việc đo thử.
+ Cĩ thể thơng hướng và vị trí thấy được nhiều đỉnh thửa.
- ðối với thửa đất nhỏ:
+ ðối với thửa đất nhỏ khơng bị che khuất thì ta chỉ cần đặt một trạm
máy và lấy hướng ban đầu 00000’00’’. ðối với trường hợp này khơng cần phải
kéo thước dây thì đo lấy hết tất cả các số liệu chiều dài các cạnh gĩc bằng của
các điểm đo.
+ðối với thửa đất nhỏ bị che khuất như thổ vườn, đất vườn thì ta bố trí
trạm máy kết hợp với kéo thước dây để xác định vị trí các đỉnh thửa đất.
- Cách bố trí đặt máy sao cho ít nhất hai hoặc ba điểm.
- Các điểm cịn lại khơng được đo ta tiến hành đo khoảng cách trực tiếp
bằng thước dây.
- Phương pháp tính: áp dụng phương pháp giao hội cạnh để tính (áp dụng
khi biết được hai điểm và độ dài của hai cạnh).
- ðối với thửa đất lớn như đất ruộng, đất vườn… tùy theo địa hình và tình
hình khu đất mà ta bố trí một hoặc nhiều trạm máy.
+ Chọn nơi bằng phẳng khơng lún để đặt máy,
+ Nếu đặt hai trạm máy thì ở trạm máy hai ta phải định hướng trạm
máy một và đọc khoảng cách.
+ ðối với những thửa đất cĩ nhà khơng dùng được điểm gương để đo
gĩc, đo cạnh thì dùng thước dây đo khoảng cách và vẽ bằng phương pháp giao
hội cảnh.
19
+ ðối với những đường thì ta dựng gương ở lề đường, tim đường để
xác định hướng ranh. Trong quá trình đo vẽ phải chú ý đảm bảo số thứ tự điểm
gương trên bản đồ trùng với số thứ tự trên sổ đo.
+ ðể tránh trùng lập ta cần phải chia ranh giới đĩ chi tiết cho từng
trạm đo. Vì vậy, người đi gương cần phải phối hợp nhịp nhàng với người đứng
máy để tiến hành đo vẽ được nhanh chĩng, đầy đủ chính xác.
Thiết bị đo:
- Máy tồn đạc điện tử.
- Hệ thống gương phản xạ.
- Thước thép.
*Lưu ý sai số trong quá trình đo
ðo gĩc:
- Các gĩc ngang trong đường chuyền được đo bằng máy tồn đạc điện tử cĩ
độ chính xác đo gĩc là 1.5’’, độ chính xác đo cạnh là 2 mm, tầm ngắm trung bình
150 m.
- Gĩc trong đường chuyền kinh vĩ cấp 2 được đo một lần bằng máy NNTS-
355 nếu sử dụng các máy cĩ độ chính xác từ 20 đến 30’’ trở đi thì phải đo 2 lần.
- Các máy mĩc thiết bị trước khi đo phải được kiểm nghiệm trước khi sử
dung.
- Sai số định tâm khơng vượt quá 2 mm đối với lưới khống chế đo vẽ.
- Các yêu cầu về thao tác khi đo gĩc phải thực hiện nghiêm ngặt theo quy
phạm.
ðo cạnh:
- Nguyên tắc đo cạnh: cạnh phải được đo theo hai chiều (thuận,nghịch).
- ðộ chênh giữa hai kết quả đo là 6.10-6 mm.
- Cạnh đường chuyền kinh vĩ cấp 1, cấp 2 đo bằng máy TC305.
*Cơng tác nội nghiệp:
Sau khi cơng tác ngoại nghiệp xong ta tiến hành cơng tác nội nghiệp. Hiện
nay, sử dụng chủ yếu phần mềm AutoCAD 2004 kết hợp với cơng cụ GDS vừa
nhanh gọn so với các phương pháp khác.
- Thu thập số liệu ngồi thực địa.
20
- Trút số liệu từ máy tồn đạc vào máy tính.
- Sử dụng các cơng cụ để xử lí số liệu, tính tốn nhanh chĩng để đưa ra kết
quả chính xác.
- Sau khi hồn thành bản đồ trên máy ta tiến hành in hồ sơ kỹ thuật
- Sau khi in xong ta tiến hành:
+ Lập hồ sơ kỹ thuật.
+ Lập biên bản.
- Kiểm tra hồn chỉnh trước khi giao nộp.
3.2.2 Cơng tác điều tra dã ngoại:
- Cán bộ đo đạc kết hợp với cán bộ địa chính xã hoặc trưởng ban nhân dân
ấp, khĩm xem xét cụ thể về hiện trạng sử dụng đất, ý kiến của những người sử
dụng đất liền kề để xác định và lập bản mơ tả về ranh giới thửa đất. Chuyển bản
mơ tả ranh giới thửa đất cho những người sử dụng đất cĩ chung ranh giới thửa
đất xem. Người nhận bản mơ tả nếu đồng ý thì cĩ trách nhiệm ký xác nhận về
việc đã nhận bản mơ tả này.
- Ranh giới thửa đất phải được chủ sử dụng hoặc những người cĩ liên quan
xác nhận sự đồng ý ranh giới giữa hai bên.
- Cán bộ đo đạc ranh giới các thửa đất và các cơng trình xây dựng chính trên
thửa đất.
- Hệ thống các điểm khống chế tọa độ (nếu trong khu vực đo vẽ cĩ).
3.3 VẬN DỤNG QUY TRÌNH ðO ðẠC ðỂ ỨNG DỤNG VÀO CÁC
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
- Phiếu yêu cầu đo đạc của chủ sử dụng đất hoặc hợp đồng đo đạc.
- Xác định khu vực đo vẽ.
- Xác định ranh giới sử dụng đất, loại đất và tên chủ sử dụng.
- Thành lập lưới trạm đo, lưới đo vẽ chi tiết.
- Các cơng trình giao thơng trong khu vực đo vẽ.
- Cung cấp số liệu đo đạc thửa đất cho các ngành cĩ liên quan.
21
3.4 NHẬN XÉT
3.4.1 Quy định về đo đạc thửa đất:
- ðo vẽ ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng.
- Nếu trên cùng một thửa đất cĩ các mục đất sử dụng khác nhau mà khơng
cĩ ranh giới rõ ràng thì cần yêu cầu chủ sử dụng đĩng cọc tách riêng những phần
đất này để đo vẽ, nếu khơng tách được thì đo gộp thửa và ghi chú rõ loại đất, diện
tích đất của từng mục đích sử dụng.
- Khơng đo vẽ các cơng trình xây dựng tạm thời, di động, hoặc quá nhỏ
khơng thể hiện được theo tỷ lệ bản đồ.
- Trường hợp đang cĩ tranh chấp về ranh giới thửa đất thì đơn vị đo đạc cĩ
trách nhiệm thơng báo cho Ủy Ban Nhân Dân cấp Xã để giải quyết theo quy định
của pháp luật và ranh giới thửa đất được đo đạc theo kết quả giải quyết tranh
chấp đĩ.
3.4.2 Thuận lợi, khĩ khăn của cơng tác đo đạc:
- Khĩ khăn:
+ Do điều kiện về văn phịng làm việc và các trang thiết bị cịn thiếu
nên chưa đáp ứng đựơc yêu cầu cơng việc đảm nhiệm tại cơ quan.
+ Trong quá trình đo đạc cịn gặp nhiều khĩ khăn như cắm mĩc ranh
giới thửa.
+Hiện trạng thực tế thay đổi nhiều so với bản đồ nên việc tìm những
địa vật để đo câu vào bản đồ cịn gặp nhiều khĩ khăn.
+ Khu đo cĩ nhiều bụi rậm rất khĩ cho việc đi gương chi tiết hơn.
- Thuận lợi:
+ ðược sự quan tâm chỉ đạo của ban Giám đốc và được sự giúp đỡ tận
tình về nghiệp vụ của cán bộ hướng dẫn.
+ Sự tham gia của các chủ sử dụng đất trong việc xác định ranh giới
thửa.
22
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
- Bản đồ địa chính là hồ sơ địa chính khơng thể thiếu để giải quyết chức
năng quản lý nhà nước về đất đai.
- Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đo vẽ thành lập bản đồ địa chính theo
cơng nghệ số đã đáp ứng như cầu nhanh chĩng. Cơng tác đo vẽ bản đồ địa chính
trên mang lại hiệu quả về thời gian, đảm bảo độ chính xác. ðặc biệt cao nếu áp
dụng trên vùng diện tích rộng lớn và vùng đất nơng nghiệp. Hệ thống bản đồ địa
chính chính quy tạo điều kiện thuận lợi để thành lập hệ thống thơng tin chuyên
ngành.
- Hệ thống phần mềm mặc dù cịn một số hạn chế nhất định nhưng gần đây
Văn phịng đã áp dụng phần mềm tích hợp cho biên tập và hiệu chỉnh bản đồ
(GDS) do Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Tiền Giang lập
trình. và các ban ngành cĩ liên quan.
4.2. KIẾN NGHỊ
Trong thời gian thực hiện đề tài “Quy trình đo đạc phục vụ cho cơng tác cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” bằng kiến thức và kinh nghiệm thực tế cĩ
kiến nghị như sau:
- Quy trình đo đạc phục vụ cho cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất là một trong những tài liệu hết sức quan trọng và cần thiết là cơ sở cho
cơng tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, xây dựng phương quy hoạch -
kế hoạch sử dụng đất cho thuê đất… nhưng nĩ khơng chỉ do cơ quan nhà nước
quản lí về đất đai mà ngay cả những người sử dụng nhằm nâng cao nhận thức về
quyền lợi và nghĩa vụ.
- Cần nhanh chĩng hồn thiện hệ thống lưới khống chế địa chính nhà nước,
làm cơ sở tăng dày hệ thống lưới khống chế đo vẽ để đảm bảo yếu cẩu độ chính
xác.
- ðồng bộ hĩa các trang thiết bị kỹ thuật
23
PHỤ CHƯƠNG
*Phương pháp đo
ðo vẽ bằng phương pháp tồn đạc điện tử. ðây là phương pháp đo phổ biến và
hiện đại.
ðặt máy trạm đo, dọi tâm, cân bằng, định hướng máy.
1. MỞ NGUỒN MÁY
Sau khi cân bằng máy xong ấn phím PWR trên bàn phím của máy
Nikon
HA : 3470 13’ 45”
VA : 950 54’ 54”
SD : 96.599 m
DSP 1/4
MSR A
1
B
DSP D
2
E
TRK G
3
H
I
HOT M
5
N
ANG J
4
K
L
ESC
REM S
7
T
STN V
8
W
S-O Y
9
Z
REC .
- -
.
+
XYZ *
0 /
=
RDM P
6
Q
MODE
ENT
PWR
MENU
Phím REC
Phím PWR
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dodac_ttkiet_6865.pdf