Hồ sơ đo vẽ chi tiết:
- Hồ sơ đo vẽ chi tiết nhằm cụ thể hóa sơ đồ khu đất. Trên đó cung cấp các thông số về
điểm chi tiết và chiều dài của các điểm đó.
- Phải thể hiện họ tên, địa chỉ khu đất.
- Phải thể hiện kích thước địa vật trong khu đất.
- Kích thước bàn giao mốc: đây là điểm quan trọng nhất trong hốsơ đo vẽchi tiế, nó thể
hiện đầy đủ các chiều dài, góc của các điểm chi tiết.
- Phần ghi chú: Đây là phần không thể thiếu trong hồ sơ đo vẽ chi tiết, nó giải thích các
kích thước bàn giao mốc giáp người xem hiểu rõ ràng hơn.
Ví dụ: 1 là mốc ranh,
2 là góc nhà.hoặc diện tích khu đất bà Nga giới hạn bởi những đường nào?.
45 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2842 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình đo đạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Phú Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như sau:
Quận Châu Phú gồm các xã: Bình Thạnh ðơng, Hiệp Xương, Hồ Lạc, Hưng Nhơn
thuộc tổng An Lương và xã Châu Giang thuộc tổng Châu Phú.
Quận Tân Châu gồm các xã: Hồ Hảo, Phú An, Phú Lâm thuộc tổng An Lạc và xã Long
Sơn thuộc tổng An Thành.
Ngày 01-10-1964, vùng đất này lại thuộc quận Châu Phú và quận Tân Châu, tỉnh Châu
ðốc, địa giới này được giữ nguyên cho đến năm 1975.
Về phía Cách mạng, sau tháng 08-1945, địa bàn Phú Tân thuộc hai huyện Châu Phú và Tân
Châu của tỉnh Châu ðốc. Từ 1948 - 1950, huyện Tân Châu thuộc tỉnh Long Châu Tiền và
huyện Châu Phú thuộc tỉnh Long Châu Hậu. Từ giữa năm 1951, địa bàn Phú Tân thuộc quận
Tân Châu, tỉnh Long Châu Sa. Tháng 10-1954, Phú Tân thuộc tỉnh Châu ðốc. Giữa năm 1957,
Phú Tân thuộc tỉnh An Giang, nhưng chưa thành huyện. Tháng 12-1968, thành lập huyện Phú
Tân thuộc tỉnh An Giang, trên cơ sở 4 xã của huyện Tân Châu là Long Sơn, Phú Lâm, Phú An,
Hồ Hảo và 4 xã của huyện Châu Phú là Hồ Lạc, Bình Thạnh ðơng, Hiệp Xương, Hưng
Nhơn.
Tháng 05-1974, huyện Phú Tân, thuộc tỉnh Long Châu Tiền. Tháng 09-1974, Phú Tân
nhận thêm một số xã của huyện Hồng Ngự và chia thành hai huyện là Phú Tân A và Phú Tân
5
B. Huyện Phú Tân A gồm 6 xã là: Long Sơn, Phú Lâm, Hồ Lạc, Châu Giang, Long Thuận,
Phú Thuận. Huyện Phú Tân B gồm 8 xã là: Phú An, Hồ Hảo, Hưng Nhơn, Hiệp Xương, Bình
Thạnh ðơng, Tân Huề, Tân Quới, Tân Long.
Tháng 05-1975, Phú Tân A giao xã Long Thuận và Phú Thuận về Hồng Ngự; Phú Tân
B giao 3 xã Tân Huề, Tân Quới, Tân Long về huyện Tam Nơng, giao xã Châu Phong về huyện
Phú Châu. ðến tháng 02-1976, huyện Phú Tân gồm cĩ 9 xã: Long Sơn, Phú Lâm, Phú An, Hồ
Hảo, Hiệp Xương, Hưng Nhơn, Hồ Lạc, Châu Giang, Bình Thạnh ðơng, thuộc tỉnh An Giang.
Huyện lỵ là trị trấn Mỹ Lương
Ngày 25-4-1979, thành lập thị trấn Chợ Vàm và 4 xã: Phú Thành, Phú Thạnh, Phú Thọ,
Phú Bình. Ngày 23-08-1980, đổi tên xã Hồ Hảo thành Tân Hồ, xã Châu Giang thành Phú
Hiệp, xã Hưng Nhơn thành Phú Hưng, thị trấn Mỹ Lương thành xã Phú Mỹ
Ngày 12-01-1984, thành lập 2 xã Phú Xuân và Phú Long. Ngày 16-06-1997, thành lập
thị trấn Phú Mỹ từ xã Phú Mỹ. Huyện Phú Tân, chính thức cĩ 15 xã và 2 thị trấn. Ngày 17-10-
2003, Chính phủ ban hành Nghị định 119/2003/Nð-CP, thành lập xã Tân Trung thuộc huyện
Phú Tân trên cơ sở 790,15 ha diện tích tự nhiên và 11.163 nhân khẩu của xã Tân Hồ. ðịa giới
hành chính xã Tân Trung: ðơng giáp huyện Chợ Mới; Tây giáp xã Tân Hồ; Nam giáp các
huyện Châu Phú, Chợ Mới; Bắc giáp xã Tân Hồ, thị trấn Phú Mỹ và tỉnh ðồng Tháp. Sau khi
điều chỉnh địa giới hành chính thành lập xã Tân Trung, xã Tân Hồ cịn lại 921,85 ha diện tích
tự nhiên và 8,188 nhân khẩu.
1.2.3. Xã hội Giáo dục:
Mạng lưới trường lớp đã phủ rộng đến các ấp, tồn bộ các xã và thị trấn trên địa bàn
huyện đều đã cĩ trường Trung học Cơ sở. Huyện cĩ 6 trường Trung học Phổ thơng. Năm 1998,
huyện đã được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia về xĩa mù chữ - phổ cập Tiểu học. Huyện đang
nâng chuẩn để phổ cập Trung học Cơ sở.
Tuy nhiên, nhiều địa phương vì chạy theo thành tích nên đã cĩ nhiều sai phạm trong báo cáo
cơng tác phổ cập giáo dục. Năm 2006, xã Hiệp Xương, huyện Phú Tân từng bị báo chí lên án
về chuyện gian lận trong cơng tác phổ cập Trung học Cơ sở. Báo Tuổi Trẻ đưa tin: "Khơng đi
6
học một ngày nhưng vẫn tốt nghiệp THCS! Khơng mở lớp, khơng dạy nhưng vẫn lĩnh tiền dạy
phổ cập bỏ túi riêng... Chuyện thật mà ngỡ như đùa đĩ đã xảy ra ở xã Hiệp Xương, huyện Phú
Tân (An Giang)". Bài báo cho biết, nhiều em khơng đi học phổ cập, nhưng vẫn bị xã bắt đi thi
tốt nghiệp, ngày thi xã huy động lực lượng gom tất cả đưa lên ghe chở ra Trường THCS Hiệp
Xương. Sau đĩ, nhà trường photo bài giải phát cho các em chép vào, thế là đậu. Sổ học bạ, sổ
đầu bài, sổ điểm đều được nhà trường làm giả.
1.2.4. Y tế:
Hiện nay, tồn huyện đã cĩ 17/17 trạm xá ở các xã, thị trấn và cĩ bác sĩ trực tiếp điều trị
bệnh. Huyện luơn dẫn đầu tỉnh trong việc thực hiện các chương trình y tế quốc gia. Tuy nhiên,
việc khám chữa bệnh theo Bảo hiểm Y tế (BHYT) trên địa bàn huyện chưa được quan tâm
đúng mức. Năm 2007 và 2008, tỷ lệ phát hành thẻ BHYT chỉ đạt gần 60%/ năm, trong đĩ, tỉ lệ
BHYT bắt buộc tăng từ 106% (năm 2006) lên 206%, BHYT học sinh giảm từ 89,5% xuống
cịn 30,5%, BHYT nhân dân từ 145% giảm cịn 19%. Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ phát hành thấp
do cơ chế thay đổi liên tục; sự phối hợp giữa các cấp, ngành chưa chặt chẽ, cơng tác quản lý
BHYT cịn nhiều bất cập… nên tiến độ phát hành thẻ BHYT tự nguyện cịn thấp so với kế
hoạch. Trong hai tháng đầu năm 2008, tỷ lệ phát hành thẻ Bảo hiểm Xã hội của huyện đạt tỷ lệ
67,14%, cĩ 3.956 người tham gia, số tiền thu được là: 991.688.000 đồng. Huyện phấn đấu thực
hiện BHYT tồn dân vào năm 2010.
1.2.5. Kinh tế:
Phú Tân nằm giữa sơng Tiền và sơng Hậu, là vùng ngập sâu của tỉnh An Giang, thế
mạnh kinh tế của huyện là nơng nghiệp. Nhờ phát huy tốt thế mạnh, cho nên những năm qua,
tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện khơng ngừng gia tăng. GDP của huyện giai đoạn 1986 -
1995 tăng bình quân khoảng 7%/năm, giai đoạn 1996 - 2000 đạt 12,5%/năm. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành Cơng nghiệp - Xây dựng cĩ chiều hướng tăng
nhanh. Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 là 9.972.000 VNð, năm 2006 là 11.969.000
VNð. Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 14,56% năm 2005 xuống 11,83% năm 2006.
7
Năm 2008, tốc độ tăng trưởng GDP huyện Phú Tân đạt 13,69% (kế hoạch là 14,97%).
Hoạt động sản xuất nơng nghiệp vẫn là thế mạnh với diện tích gieo trồng cả năm 66.143 ha, sản
lượng lúa nếp ước đạt 413.736 tấn, tăng 48.532 tấn so với cùng kỳ. Tuy năng suất đạt khá
nhưng đời sống nơng dân bị ảnh hưởng do chi phí đầu tư sản xuất cao, giá lúa bấp bênh. Tồn
huyện cĩ 19 HTX nơng nghiệp, với 1.913 xã viên, vốn cổ phần trên 9 tỷ đồng, phục vụ sản
xuất trên 14.300 ha, chiếm trên 62,2% diện tích sản xuất tồn huyện. Năm qua, chương trình
khuyến nơng của huyện đã giải ngân 262 dự án với 205,7 tỷ đồng, tăng 190,3% so với cùng
kỳ…
Tháng 01-2009, tình hình kinh tế của huyện tiếp tục phát triển. Ở lĩnh vực Thương mại -
Dịch vụ, tốc độ lưu chuyển hàng hố đạt 242,2 tỷ đồng, tăng 12,15%. Giá trị sản xuất Cơng
nghiệp - Tiểu thủ cơng đạt 37,5 tỷ đồng, tăng 19,7% so với cùng kỳ. Năm 2009, Phú Tân phấn
đấu đạt mức tăng trưởng cao, hợp lý, đảm bảo phát triển bền vững; tiếp tục đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ và cơng nghiệp. Theo đĩ,
phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP 11,2%, thu nhập bình quân 19 triệu đồng/người/năm,
81,63% hộ sử dụng nước sạch, 99,25% hộ sử dụng điện; đồng thời phấn đấu giảm tỷ lệ hộ
nghèo thấp hơn 5%, giải quyết việc làm cho 5.000 lao động. Huyện sẽ xây dựng thêm 3 vùng
kiểm sốt lũ mới với diện tích 2.905 ha, tổ chức sản xuất theo phương án 3 năm 8 vụ; xả lũ 10
vùng với diện tích 12.010 ha, phấn đấu diện tích gieo trồng cả năm đạt 56.212 ha; khai thác tốt
các trạm bơm điện, đảm bảo cơ cấu giống ổn định 50% diện tích trồng nếp và trên 45% diện
tích trồng lúa chất lượng cao…
Ngồi cây lúa, Phú Tân cịn phát triển diện tích trồng các loại cây thủy sinh, trong đĩ
sản xuất ấu, rau nhút, điên điển, rau muống....Tân Trung là xã giữ thế mạnh về trồng các loại
cây thủy sinh được xem là tiêu biểu của huyện. Xã cĩ nhiều hồ, khơng cĩ đê bao, lại cĩ diện
tích trũng rộng lớn nên vụ 3 chỉ cĩ thể nuơi trồng các loại cây con phù hợp điều kiện ngập
nước. Ngồi xã Tân Trung, nơng dân các địa phương khác ở Phú Tân cịn khai thác thế mạnh
của địa phương nhằm cải thiện cuộc sống và tăng thu nhập qua lợi thế mùa nước nổi như: nuơi
cá trong vèo, ươm nuơi cá giống, nuơi tơm đăng quầng, đan lọp cá lĩc, đan giỏ lục bình, làm
nghề câu lưới…
8
Sản phẩm nơng nghiệp Phú Tân nổi tiếng nhất là nếp. Nếp Phú Tân luơn đạt các tiêu chí
về độ thuần, dẻo và mùi thơm đặc trưng nên được tiêu thụ mạnh cả thị trường nội địa lẫn xuất
khẩu. Trước đây, giống nếp đặc sản truyền thống ở Phú Tân trước đây chủ yếu cung cấp gạo
nếp cho làng nghề tráng bánh phồng. Năm nào nơng dân trồng nếp trúng mùa làm bánh phồng
khơng hết phải đem trộn với lúa tẻ mới bán được. Cĩ lúc tưởng chừng giống nếp đặc sản sẽ bị
tiệt chủng, nếu như khơng cĩ làng nghề bánh phồng truyền thống tồn tại. Vài năm trở lại đây,
thương lái mua gạo nếp chở đi tiêu thụ ở thành phố Hồ Chí Minh, Campuchia.
1.2.6. Chính trị - tổ chức đảng:
ðảng bộ huyện hiện cĩ 57 tổ chức cơ sở đảng (TCCSð), 2815 đảng viên, trong đĩ đảng
bộ cơ sở xã, thị trấn là 19, tất cả khĩm , ấp đều thành lập chi bộ trực thuộc đảng ủy. năm 2006,
tồn huyện cĩ 198 đồng chí được cử đi học lý luận chính trị, trong đĩ cĩ 123 học lý luận chính
trị trung cấp, 4 cao cấp, 8 đồng chí học cử nhân chuyên nghành cơng tác tư tưởng, 315 đồng chí
được bồi dưởng kiến thức quốc phịng, 116 đồng chí được bồi dưỡng kiến thức cơng tác đảng,
chức trách của bí thư chi bộ và cấp ủy viên cơ sở, 163 đồng chí được bồi dưỡng về cơng tác
vận động quần chúng, 9 đồng chí học trung cấp phụ vận, 7 đồng chí học trung cấp chính trị -
quân sự, 15 đồng chí học trung cấp chuyên nghành cơng an. Nhờ vậy, trình độ cán bộ được
nâng cao rõ rệt. Hầu hết cán bộ, nhất là các cán bộ chủ chốt, cán bộ chuyên trách được kiện
tồn. Tình hình an ninh , chính trị, an ninh nơng thơn, trật tự an tồn xã hội được giữ vững.
1.3. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN HUYỆN PHÚ TÂN:
1.3.1. Thuận lợi:
Mơi trường tự nhiên: An Giang nĩi chung, Phú Tân nĩi riêng cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ
mùa, nhiệt độ trung bình 270C, lượng mưa trung bình 1400- 1500mm. Ngồi ra Phú Tân cịn
được bao bọc bởi sơng Tiền hàng năm được phù sa của con sơng này bồi đắp tạo điều kiện rất
tốt cho trồng Nếp.
Cĩ hệ thống đê bao, thuỷ lợi tốt giúp nơng dân tăng mùa vụ, an tâm sản xuất cho sản
lượng tăng cao.
Nơng dân ở Phú Tân cĩ kinh nghiệm và kỹ thuật tốt trong việc trồng nếp.
9
ðược tỉnh và chính quyền địa phương hỗ trợ nhiều chính sách phát triển và kỹ thuật chọn tạo
giống nếp chất lượng cao.
Tiếp cận nhiều với khoa học kỹ thuật và đã áp dụng thành cơng chương trình như “3
giảm 3 tăng”, cĩ hệ thống lị sấy loại 8-20 tấn/mẻ ( khoảng 400 lị sấy) đáp ứng khâu sấy
khoảng 100% sản lượng nếp thương phẩm.
Thành viên trong HTX đều sử dụng giống đã được xác nhận và kiểm định chất lượng
khơng sợ gặp phải giống khơng chất lượng.
ðã xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm nếp Phú Tân.
Cĩ nhiều cơng ty ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm tạo ổn định cho đầu ra của sản
phẩm.
Cĩ nhiều hiệp định mở rộng quan hệ xuất khẩu, mở cửa thị trường xuất khẩu Nếp Phú
Tân.
1.3.2. Khĩ khăn:
Nơng dân trồng nếp theo kinh nghiệm cịn nhiều và một số lại thụ động trong việc tiếp
cận khoa học kỹ thuật mới.
Nơng dân cịn sản xuất manh mún và cĩ tập quán mua tại nhà bán tại đồng. ðặc biệt là
yếu điểm khơng quen phơi nếp mà thích bán nếp tươi nên bị thương lái ép giá.
Sản xuất nếp chất lượng chưa đồng đều và nhất quán để tạo ra khối lượng hàng hĩa lớn
(Vd: Thành viên HTX thì sản xuất theo giống mà HTX kiểm nghiệm rồi cịn nơng dân thì sản
xuất đại trà miễn giống đĩ cho nâng suất cao là được )
Hiện đại hĩa, cơ giới hĩa vào nơng nghiệp nơng thơn cịn yếu gây khĩ khăn cho việc sản
xuất sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Các vụ thu hoạch lúa thường vào mùa mưa bão, nên khâu yếu của ngành này hiện nay
vẫn là cơng nghệ chế biến và bảo quản (nếu khơng quản lý được khâu chế biến, nếp đặc sản
Phú Tân sẽ bị giảm chất lượng và uy tín thương hiệu). ðặc biệt là tổn thất sau thu hoạch cịn
cao khoảng 30% từ đĩ khả năng canh tranh của sản phẩm thấp.
Việc thơng tin và dự báo thị trường cịn yếu kém chưa được chú trọng, đặc biệt lại là thị
trường nếp.
10
Khĩ tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hàng ở khâu cho vay vốn vì muốn vay vốn phải
cĩ tài sản thế chấp đã được cơng chứng. Mà đa phần tài sản đĩ là tài sản của chung khơng được
cơng chứng nên khơng thể vay ngân hàng được.(VD: HTX nơng nghiệp Phú An)
1.4. SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN:
1.4.1. Vi trí:
Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất thuộc Phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện
Phú Tân và chịu sự quản lý của Phịng Tài nguyên và Mơi trường.
Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất huyện Phú Tân thành lập ngày 26 tháng 05 năm
2006 toạ lạc tại ấp trung 2, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.(cách phà Thuận
Giang khoảng 500 m theo hướng đi Tân Châu).
Hình 2: Sơ đồ chỉ dẫn vị trí đến VPðKQSDð huyện Phú Tân
1.4.2. Cơ cấu nhân sự:
Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất là một trong hai đơn vị của Phịng Tài nguyên
và Mơi trường huyện Phú Tân.
Cơ cấu nhân sự gồm cĩ:
11
• Trưởng phịng: NGUYỂN HỒNG LẠC
• P Trưởng phịng: DƯƠNG HỒI PHONG
• Giám đốc: NGUYỄN ðỨC THẮNG
• P Giám đốc: ðINH PHƯỚC DŨNG
1.4.3. Sơ đồ tổ chức:
Phịng Tài nguyên và Mơi trường
Hình 3: Sơ đồ tổ chức Phịng Tài nguyên và Mơi trường
Trưởng phịng
P Trưởng phịng
Tài nguyên
khống sản
Mơi trường
Thanh tra
Kế tốn
Văn thư
lưu trử
Quản lý đất
đai
12
Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất:
Hình 4: Sơ đồ tổ chức VPðKQSDð huyện Phú Tân
Giám đốc
Thủ quỷ
Kế tốn
Bộ phận in giấy
Chứng nhận
Bộ phận thế chấp
Bộ phận nhận,
trả hồ sơ
Tổ chỉnh lý
Tổ đo đạc
P Giám đốc
Bộ phận thuế
13
1.4.4. Chức năng và nhiệm vụ:
Chức Năng: Văn phịng ðăng ký Quyền sử dụng đất là dịch vụ cơng cĩ chức
năng tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý thống nhất biền động về
sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính, giúp Phịng TN & MT trong việc thực hiện
các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ:
o Giúp Phịng TN & MT làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về
cấp giấy chứng nhận QSDð trên địa bàn huyện Phú Tân đối với hộ gia
đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn liền
với QSDð ở, cộng đồng dân cư.
o ðăng ký QSDð và chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo quy định của
pháp luật khi thực hiện quyền của người sử dụng đất là hộ gia đình, cá
nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn liền với
QSDð ở, cộng đồng dân cư.
o Lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao hồ sơ địa chính đối với các
thửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính huyện theo trích sao hồ sơ địa
chính gốc đã chỉnh lý do VPðKQSDð tỉnh gửi tới, hướng dẫn và kiểm tra
việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao hồ sơ địa chính của
UBND xã, phường.
o Thực hiện trích đo thửa đất, thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất cấp huyện và xã.
o Thực hiện thu lệ phí trong quản lý đất đai theo quy định pháp luật, thực
hiện các dịch vụ cĩ thu về cung cấp thơng tin đất đai, trích lục bản đồ địa
chính, trích sao hồ sơ địa chính.
o Thực hiện các chế độ báo cáo theo quy định hiện hành về tình hình thực
hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực cơng tác được giao cho Phịng TN & MT.
o Cung cấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa
chính và các thơng tin về đất đai phục vụ nhu cầu nhà nước và cộng đồng.
14
1.5. NỘI DUNG LIÊN QUAN ðẾN TIỂU LUẬN:
1.5.1. Nội dung:
GCNQSDð là GCN do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất. Từ đĩ cho thấy rằng GCNQSDð là
chứng thư pháp lý xác nhận mối quan hệ hợp pháp giữa nhà nước với người sử dụng đất. Quá
trình tổ chức thực hiện việc cấp GCN QSDð là quá trình xác lập căn cứ pháp lý đầy đủ để giải
quyết các mối quan hệ về đất đai.ðể làm được vấn đề này thì việc đo đạc thu thập số liệu địa
chính vơ cùng quan trọng và làm căn cứ để cấp GCN QSDð.
1.5.2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:
ðối tượng: Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất
Phạm vi: Trên địa bàn tồn huyện Phú Tân
1.5.3. Phương pháp:
Cơng việc đo đạc phải tuân thủ theo các văn bản pháp luật do nhà nước quy định như:
Nghị định 181, Nghị định 84, Thơng tư 04, Luật đất đai 2003, các Quyết địng của Uỷ ban nhân
dân tỉnh An Giang…..
Các bước thực hiện:
Thu thập thơng tin ( nghiên cứu tài liệu, đi đo thực tế)
Xữ lý số liệu, tổng hợp thơng tin
Viết báo cáo.
1.5.4. Quy trình cơng nghệ:
15
KT NT
KT NT
KT NT
KT NT
KT NT
Bảng 1: Quy trình cơng nghệ thành lập Bð ðC khi đo vẽ bản đồ bằng PP tồn đạc
Chuẩn bị KSTK lập luận chứng KTKT và trình duyệt
Chọn điểm, chơm mốc, dựng tiêu, đo dạc và tính tốn lưới địa chính cấp I
Xây dựnglưới khống chế đo vẽ, xác định ranh giới hành chính và đo vẽ chi tiết
Chọn điểm, chơm mốc, dựng tiêu, đo dạc và tính tốn lưới địa chính cấp II
Hồn thiện bản vẽ
Tu chỉnh bảmđồ gốc, thanh vẽ tiếp biên, đánh số thửa
Lên mực bản gốc, tính diện tích
Giao diện tích cho sử dụng
Lập hồ sơ địa chính
Biên tập bản đồ địa chính
Tổ chức hội nghị bàn giao số liệu đo đạc và trình ký bản
đồ
IN
16
CHƯƠNG 2:
NỘI DUNG
2.1. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ðẤT:
2.1.1. Khái niệm:
Việc cấp GCN QSDð là việc ghi nhận về QSDð đối với một thửa đất xác định vào hồ
sơ địa chính và GCN nhằm chính thức xác nhập quyền và nghĩa vụ người sử dụng đất.
2.1.2. Vai trị:
ðất đai là một loại tài sản đặc biệt vả lại luơn luơn biến động. Vì vậy, để cĩ thể quản lý
và sử dụng một cách cĩ hiệu quả cần cĩ căn cứ, văn bản pháp luật nào đĩ.và việc cấp GCN
QSDð là một trong những căn cứ xác thực nhất. Nĩ đĩng vai tèo khơng thể thiếu trong việc
quản lý nhà nước về đất đai.
2.2. C Ơ SỞ PHÁP LÝ VÀ CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ðẾN NỘI DUNG THỰC
TẬP:
2.2.1. Cơ sở pháp lý:
Các văn bản pháp luật và các quy định về đất đai như:Luật đất đai, các Thơng tư, Nghị
định …..
Nghị định của chính phủ số 181/2004/Nð- CP ngày 29 tháng10 năm 2004 về thi hành
luật đất đai.
Luật đất đai năm 2003 của Quốc hội nước CHXHCNVN.
Nghị định của chính phủ số 17/2006/Nð- CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 về sửa đổi , bổ
sung một số điều của các Nghi định hướng dẫn thi hành luật đất đai.
Quyết định của chính phủ số 216/2005/Qð- TTg ngày 31 tháng 08 năm 2005 về việc
ban hành quy chế đấu giá Quyền sử dụng đất để giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê
đất.
Thơng tư liên tịch Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và mơi trường số 04/2006/TTLT/BTP-
BTNMT ngày 13/6/2006 hướng dẫn việc cơng chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện
quyền của người sử dụng đất.
17
Thơng tư số 08\2007\TT- BTNMT hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và
xây dựng bản đồ hiệntrạng sử dụng đất.
Quyết định của Bộ TN & MT Số 08/2006/Qð-BTNMT Ngày 21 Tháng 7 Năm 2006
Ban hành quy định về GCN QSDð.
Nghị định 84/2007/Nð-CP Quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
Thơng tư Số: 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa
chính.
Tài liệu, các bản đồ, sổ sách…..
Các quy định cụ thể từng địa phương.
2.2.2. Những quy định chung:
Khi tiến hành đo đạc phục vụ cơng tác cấp GCNQSDð cần theo các quy định chung
như: Cần cĩ cột mốc, biên bản đo đạc……và các quy định khác theo quy định của pháp luật.
Khi đo đạc ở những khu vực cĩ tỉ lệ bản đồ lớn cần tuân thủ theo các quy định trong
Quy phạm thành lập bản đồ địa chính như: tỉ lệ bản đồ như thế nào thì diện tích khu đo ra sao?
Các quy định sai số khi đo
Các ghi chú,biểu thị dáng đất như thế nào? Ví dụ: nhà thì nét đứt chẳng hạn hoặc thửa
đất thì nét liền…….
2.2.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Tiêu chuẩn kỹ thuật là các thơng số quy định khi đo vẽ phải tuân theo.
ðối Với vị trí mặt bằng:
Sai số trung phương vị trí mặt bằng của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai so với điểm
khống chế tọa độ nhà nước gần nhất khơng vượt quá 0.1 mm theo tỉ lệ bản đồ thành lập.
Sai số trung bình trung bình vị trí các điểm trên ranh giới thửa đất so với điểm khống
chế đo vẽ gần nhất khơng vượt quá 0.5 mm theo tỉ lệ bản đồ và 0.7 mm so với các địa
vật cịn lại.
18
Sai số vị trí tương hổ giữa ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh giới thửa đất,
sai số độ dài canh thửa đất khơng vượt quá 0.4 mm trên bản đồ.
(Nguồn: Quy phạm thành lập BððC năm 2008)
Bảng 2: Quy định giới hạn sai số
ðối với độ cao:
Sai số trung phương về độ cao của diểm khống chế đo vẽ độ cao sau bình sai so với
điểm khống chế tọa độ nhà nước khơng vượt quá 1/10 khoảng cao điều của đường bình
độ cơ bản.
Sai số trung bình về độ cao của đường bình độ, độ cao của các điểm đặc trưng, độ cao
của điểm ghi chú độ cao trên bản đồ địa chính so với các điểm khống chế độ cao gần
nhất khơng được vượt qua 1/3 khoảng cao đều của đường bình độ ở vùng đồng bằng, ½
khoảng cao đều của đường bình độ ở các vùng khác.
Sai số giới hạn:
Sai số giới hạn về vị trí mặt bằng của điểm khống chế đo vẽ mặt bằng sau bình sai so
với điểm khống chế tọa độ nhà nước gần nhất là 0.2 mm theo tỉ lệ bản đồ thành lập, ở
các vùng ẩn khuất sai số nĩi trên la 0.3 mm. ðối với đất đơ thị sai số nĩi trên là 12 cm
trên thực địa áp dụng chung cho các loại bản vẽ.
Sai số giới hạn của vị trí các điển trên ranh giới thửa đát so với điểm khống chế đo vẽ
gần nhất là 0.1 mm, đối với các địa vật cịn lại là 1.4 mm.
STT Các chỉ tiêu kỹ thuật ðộ chính xác khơng quá
1 Sai số vị trí điểm 5 cm
2 Sai số trung phương tương đối cạnh 1:50000
3 Sai số trung phương tuyệt đối cạnh dưới 400m 0,012m
4 Sai số trung phương phương vị 5”
5 Sai số trung phương phương vị cạnh dưới 400
mét
10 “
19
Sai số giới hạn của vị trí tương hổ giữa ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh
giới thửa đất, độ dài cạnh thửa đất là 0.8 mm.
Sai số giới hạn về độ cao của điểm khoongs chế đo vẽ về độ cao sau bình sai so với
điểm khống chế độ cao nhà nước là 2/10 khoảng cao đều của đường bình độ cơ bản.
STT Các yếu tố của lưới đường chuyền Chỉ tiêu kỹ
thuật
1 Chiều dài đường chéo đường chuyền khơng lớn hơn 8 km
2 Số cạnh khơng lớn hơn 15
3 Chiều dài từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai
điểm nút khơng lớn hơn
5 km
4 Chu vi vịng khép khơng lớn hơn 20 km
5 Chiều dài cạnh đường chuyền
+ Lớn nhất khơng quá
+ Nhỏ nhất khơng quá
+ Trung bình
1400 m
200m
600m
6 Sai số trung phương đo gĩc khơng lớn hơn 5”
7 Sai số tương đối đo cạnh sau bình sai khơng lớn hơn
ðối với cạnh dưới 400m khơng quá
1: 50 000
0,012 m
8 Sai số giới hạn khép gĩc đường chuyền hoặc vịng khép
khơng lớn hơn (n - số gĩc trong đường chuyền hoặc vịng
khép)
10” ×
9 Sai số khép giới hạn tương đối đường chuyền fs:[s] nhỏ hơn 1: 15000
( Nguồn: Quy phạm thành lập BððC năm 2008)
Bảng 3: Quy định chỉ tiêu kỹ thuật
Một số bảng quy định chỉ tiêu kỹ thuật theo quy phạm thành lập bản đồ năm 2008
TT Các yếu tố trong đo gĩc Hạn sai khơng quá ( ” )
1 Số chênh trị giá gĩc giữa các lần đo 8
2 Số chênh trị giá gĩc giữa các nửa lần đo 8
20
3
Dao động 2C trong 1 lần đo (ðối với máy khơng
cĩ bộ phận tự cân bằng) 12
4 Sai số khép về hướng mở đầu 8
5 Chênh giá trị hướng các lần đo đã quy “O” 8
( Nguồn: Quy phạm thành lập BððC năm 2008)
Bảng 4: Quy định sai số khi đo gĩc
Bảng quy dinh đường chuyền:
( Nguồn: Quy phạm thành lập BððC năm 2008)
Bảng 5: Tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy phạm thành lập bản đồ
2.3. TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN PHÚ TÂN:
Thực hienj chủ trương của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc tổ chức cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp và đất ở, đất chuyên dùng, đất vườn tạp ở đơ thị và
nơng thơn. UBND huyện chỉ đạo Phịng TN & MT phối hợp các nghành cĩ liên quan cùng
UAND cấp xã, TT tập trung tổ chức thuwch hiện, đến nay huyện đã cơ bản hồn thành cơng
tác cấp GCN QSDð Nơng nghiệp, đất ở Nơng thơn và đơ thị đạt 94.82 %. Trong đĩ diện tích
đo đạc là 3649.3 ha, số hộ đủ điều kiện đăng ký là 27333 hộ, số hộ đã đăng ký là 25282 hộ, dã
xét duyệt 26911 hộ, trong đĩ đủ điều kiện cấp GCN là 26137 hộ, chưa đũ điều kiện cấp GCN
là 724 hộ.
Tỉ lệ bản đồ
Chiều dài lớn nhất
đường chuyền (m)
Chiều dài lớn nhất
của cạnh (m)
Số cạnh tối đa
1:500 200 100 4
1:1000 300 150 6
1:2000 600 200 8
1:5000 1200 300 10
1:10000 3000 400 15
1:25000 5000 400 20
21
Ủy ban nhân dân huyện đã cấp tập trung 26096 hộ với diện tích là 1447.51 ha. Cấp riêng
lẻ là 1469 hộ với diện tích 123.89 ha.
ðã phát 25518 GCN, số GCN cịn tồn chưa phát là 577 giấy.
Số liệu cụ thể thể hiện bảng nằm ở phần phụ chương.
2.4. CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ðỐI VỚI ðẤT ðà VÀ ðANG SỬ DỤNG:
2.4.1. ðiều kiện và hồ sơ xin cấp GCNQSDð:
ðiều kiện:
Trường hợp cĩ một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1,2,5 điều 50 Luật
đất đai, mà đất chưa cĩ quyết đinh thu hồi của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.
Trường hợp đất khơng cĩ một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1,2,5
điều 50 Luật đất đai, thì đất phải sử dụng trước thời điểm Quy hoạch chi tiết xây
dựng đơ thị, hoặc Quy hoạch chi tiết xây dựng khu dân cư Nơng thơn. Trường
hợp sử dụng sau thời điểm Quy hoạch thì phải phù hợp với Quy hoạch đĩ.
Các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b khoản này phải được UBND cấp xã
xác nhận đất sử dụng ổn định và khơng cĩ tranh chấp.
Hồ sơ:
o ðơn xin cấp GCNQSDð
o Một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1,2,5 điều 50 Luật đất đai
o Văn bản uỷ quyền ( nếu cĩ)
o Hồ sơ lập thành hai bộ nộp tại VPðKQSDð huyện.
2.4.2. Trình tự thực hiện:
Thời hạn thực hiện cơng việc điều này là 40 ngày đối với trường hợp trích lục và
55 ngày đối với trường hợp trích đo.
22
Bảng 6: Tình tự, thủ tục thực hiện việc đăng ký QSDð hộ gia đình, cá nhân
STT NGƯỜI THƯC HIỆN THỦ TỤC
1 Hộ gia đình, cá nhân
Nộp 2 bộ hồ sơ tại Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp
huyện, gồm :
- ðơn xin cấp giấy CNQSDð
- Các giấy tờ cĩ liên quan về đất (nếu cĩ)
2
Văn phịng đăng ký
quyền sử dụng đất cấp
huyện (VPðKQSDð)
- Xem xét và tiếp nhận hồ sơ, ghi biên nhận
- Trích lục hoặc trích đo thửa đất đối với trường hợp đủ điều kiện
cấp giấy chứng nhận trong thời hạn 5 ngày (hoặc 20 ngày),
- Chuyển hồ sơ lấy ý kiến xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn
vê nguồn gốc đất .
3
UBND xã, phường,
thị trấn (UBND cấp
xã)
- Trong thời gian 15 ngày, thẩm tra hồ sơ và xác nhận vào phần“
Xác nhận của UBND cấp xã” trong đơn xin cấp giấy chứng nhận
QSDð, thực hiện cơng khai hồ sơ.
- Chuyển trả hồ sơ cho VP ðKQSDð cấp huyện .
4
Văn phịng đăng ký
quyền sử dụng đất cấp
huyện
- Xác nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận QSDð -Gửi 1 bộ sao
hồ sơ đến cơ quan thuế .(2 ngày)
5 Cơ quan Thuế Thơng báo cho hộ gia đình, cá nhân nộp thuế (3 ngày)
6 Hộ gia đình, cá nhân Liên hệ cơ quan Thuế nộp thuế
7 Cơ quan Thuế Tính thuế, thu thuế, gửi 1 bộ sao hồ sơ thu thuế đến Văn phịng ðK QSDð.
8
Văn phịng đăng ký
quyền sử dụng đất cấp
huyện
Nhận bộ sao hồ sơ thu thuế, in giấy chứng nhận QSDð, chuyển
tồn bộ hồ sơ gốc đến Phịng Tài nguyên và Mơi trường .Thực hiện
trong 2 ngày
9 Phịng Tài nguyên và Mơi trường
Kiểm tra hồ sơ, ghi ý kiến vào đơn xin cấp giấy chứng nhận QSDð,
làm thủ tục trình hồ sơ đến UBND cấp huyện ký GCNQSDð . Thực
hiện trong 5 ngày .
10 UBND huyện, thị xã, thành phố . <
Xem xét ký GCNQSDð, chuyển hồ sơ cho phịng Tài nguyên và
mơi trường ( thực hiện trong 3 ngày)
11 Phịng Tài nguyên và Mơi trường
Hồn thành thủ tục đĩng dấu, vào sổ sách, chuyển hồ sơ cho VP
ðKQSDð cấp huyện
12 Văn phịng ðK QSDð
cấp huyện
- Thu phí và lệ phí
- Hồn tất thủ tục và trả kết quả
13 Hộ gia đình cá nhân Trả phí và lệ phí và nhận kết quả
23
Hình 5: Quy trình cấp giấy GCNQSDð đối với đất đã và đang sử dụng
2.5. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ðẾN VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDð:
2.5.1. Hồ sơ địa chính:
Sổ địa chính: Lập theo đơn vị hành chính xã, phường, TT để ghi thơng tin về người sử
dụng đất và thơng tin về sử dụng đất của người đĩ đối với thửa đất đã được cấp GCNQSDð.
Trên đĩ thể hiện thơng tin chủ sử dụng đất, thửa đất, thay đổi trong quá trình sử dụng. Dựa vào
đây để biết người sử dụng đất cĩ giấy hay khơng.
Sổ mục kê: Lập theo đơn vị hành chính xã, phường, TT để ghi các thửa đất và thơng tin
về thửa đất như: Số thửa, tờ bản đồ ……….
Sổ đăng ký biến động đất đai: Theo dỏi các trường đổi rong sử dụng đất bao gồn thay
đổI kích thước và hình dạng thửa đất, người SDð, MðSD, thời hạn sử dụng, diện tích,………..
Ngồi ra cịn cĩ một số các yếu tố khác như:
Yếu tố tự nhiên: Vị trí, hình dạng, kích thước,…….
Yếu tố xã hội: Chủ sử dụng, quá trình sử dụng,…….
Yếu tố kinh tế: Gain đất, thuế đất,…….
ðăng ký làm cơ sở quy hoạch, kế hoạch.
2.5.2. Các yếu tố khác:
Các ghi chú, thuyết minh:ðây là cơng việc quan trọng khi đo vẽ bản đồ khu đất,
cơng việc này địi hỏI phải ghi rõ ràng về địa danh, độ rộng, độ dài, diện tích, số
thửa, tờ bản đồ, loại đất, MðSD,……Tất cả phải ghi bằng tiếng việt phổ thơng
hoặc phiên âm sang tiếng Việt ( nếu là tiếng dân tộc ít người).
Người sử dụng đất
VPðKQSDð
Chi cục thuế
Phịng Tài nguyên & Mơi
trường
Uỷ ban nhân dân huyện
Uỷ ban nhân dân xã, TT
24
Dáng đất: là hình dạng dáng đất khi biểu thị dáng đất phải chú ý:
o Phải thực hiện dáng chung cử địa hình trong tồn khu vực và các nét trưng
của nĩ.
o Dáng đất phải được thể hiện phù hợp với các yếu tố khác ( thuỷ hệ, đường
xá,….)
Ranh giới sử dụng đất: ðây là yếu tố quan trọng nhất trong việc đo đạc phục vụ
việc cấp GCNQSDð. Xác định ranh giới sử dụng đất ta mớI cĩ thể tính diện tich
thửa đất.
o Ranh thửa phải được biểu thị bằng đường viền khép kín.
o Khi xác định ranh giới thửa đất cần sự thống nhất các chủ tứ cận nghĩa là
các chủ sử dụng đất tiếp giáp phần đất cần xác định ranh giới thửa đất.
o Ở khu vực đất nơng nghiệp, lâm nghiệp ranh giới sử dụng đất cĩ ý nghĩa
giao thơng, thuỷ lợI, đường bờ, hệ thống kênh rạch, lối đi chung thì biểu
thị đất chuyên dùng.
ðịa giới hành chính các cấp:
o Các mốc địa giới hành chính phải xác định toạ độ với độ chính xác như
điểm chi tiết quan trọng và thể hiện trên bản vẽ.
o Khi biểu thị địa giới hành chính thì địa giới hành chính cấp cao thay cho
địa giới hành chính cấp thấp.
Mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, hành lan an tồn giao thơng
o Khi đo đạc cần chú ý các khu đất nằm trong quy hoạch hoặc nằm trong
hành lan an tồn giao thơng khơng?
o Khi đo vẽ chỉ xác định hiện trạng quy hoạch đã thể hiện thực địa trong khu
vực đo vẽ.
o Trong phạm vi quy hoạch vẫn thể hiện hiện trạng các thửa đất.
Loại đất: gồm 5 loại đất chính
o ðất nơng nghiệp.
o ðất lâm nghiệp.
25
o ðất chuyên dùng.
o ðất ở .
o ðất chưa sử dụng.
Các yếu tố nhân tạo, tự nhiên cĩ trên đất:
o Cơng trình xây dựng: biểu thị theo mép đường phía ngồi.
o Hệ thống giao thơng: biểu thị tất cả.
o Hệ thống thuỷ văn: thể hiện đường bờ ổn định tại thời điểm đo.
2.6. QUY TRÌNH ðO ðẠC:
2.6.1. Cơng tác ban đầu:
- Nhận hồ sơ sau đĩ kiểm tra hồ sơ về các thơng tin như: họ tên, năm sinh,
CMND……ðặc biệt chứng thực Uỷ ban nhân dân xã.
- Chuyển hố sơ qua bộ phận thuế, tính thuế và thơng báo người nộp hồ sơ.
- Lập hợp đồng đo đạc và cho người nộp hồ sơ ký thoả thuận.
- Ra lai và hẹn ngày đo, ngày trả kết quả.
2.6.2. Cơng tác chuẩn bị trước khi đo:
- Dụng cụ đo đạc ( thước dây, máy, gương, chân máy,….và các dụng cụ liên quan)
- Biên bản đo đạc.
- Sổ đo đạc.
- Bản đồ trích lục khu đất cần đo.
- Hồ sơ xin cấp GCNQSDð.
- Hợp đồng đo đạc.
2.6.3 Tiến hành đo đạc:
Thơng báo người sử dụng đất xuống trụ ranh( trụ đá)
Sau khi xuống mốc ranh xong tiến hành xác đinh mốc ranh xem các chủ tứ cận đồng ý
hay khơng mớI tiến hành đo.
Trường hợp thửa đất khơng đủ điều kiện:
26
o ðất khơng cĩ mốc ranh, trụ đá hoặc cĩ nhưng khơng thống nhất được với
các chủ sử dụng kế cận. ðây là cơng việc quan trọng nhất trong quá trình đo đạc (
khơng cĩ trụ hoặc khơng thống nhất thì khơng đo được)
o ðất đang tranh chấp.
o ðất khơng cĩ chủ sử dụng hoặc cĩ chủ sử dụng nhưng chủ sử dụng khơng
đúng mục đích.
o ðất thuộc khu quy hoạch đã được xét duyệt hoặc thuộc hành lan an tồn
giao thơng.
o Tất cả các trường hợp trên thì tiến hành lập biên bản xếp hồ sơ lại.
Chú ý:
Trường hợp cĩ mốc ranh nhưng mốc được cắm bằng những vật dể di chuyển
hoặc dể hao mịn nên yêu cầu chủ sử dụng cắm bằng trụ đá.
Trường hợp khơng cĩ mốc ranh t đối khơng được cắm mốc dùm chủ sử dụng đất.
Trường hợp đủ điều kiện:
o ðất cĩ trụ đá và được sự thống nhất các chủ kế cận.
o Sử dụng đúng mục đích và khơng cĩ tranh chấp.
o Khơng thộc các trường hợp trên.
2.6.4. Xác định mốc ranh:
Trước khi đo đạc ta cần xác định mốc ranh quan sát tổng quát khu đất để xem các mốc
ranh, điều tra nguồn gốc đất ( các mốc ranh phải làm được trụ đá), và xem xét tổng quát các địa
vật cần đo xung quanh.
Xác định tim đường, lộ giới, các mốc quy hoạch, các mốc hành lan an tồn giao thơng.
Xác định các địa vật ngồi thực địa cĩ trong bản đồ trích đo mang theo để khi triển vẽ ta
cĩ thể câu vào các mốc đĩ ( thường là các trụ điện, các nhà lân cận, các trụ đá củ cĩ GCN….)
Sau khi quan sát và tìm hiểu các địa vật xung quanh xong ta tiến hành bố tri trạm máy (
nếu đo bằng máy). Tuỳ từng khu đất mà ta cĩ thể bố trí một hoặc nhiều trạm máy.
Cách chọn trạm máy:
27
o Khi chọn trạm máy người đo đạc phải chọn làm sao các mốc ranh và các
địa vật cần đo khơng bị che khuất.
o ðịa vật: là những vật do thiên nhiên hay con người tạo ra như: nhà cửa,
cột điện,……
Khi chọn trạm máy cần chú ý các vấn đề sau:
o Chổ đặt máy khơng bị lún.
o Khơng đặt máy ở những chổ cĩ nhiều phương tiện xe cộ qua lại.
o Khơng đặt gần các trạm điện, trạm biến thế cĩ thể gây ảnh hưởng cho
máy.
o Khơng đặt máy trên cầu, gần mặt đường, gần sơng rạch,…..
o Chổ đặt máy phải tuyệt đối an tồn.
Sau khi chọn trạm máy xong ta tiến hành đo vẽ chi tiết.
2.6.5. ðo vẽ chi tiết:
Tiến hành đo vẽ chi tiết các mốc ranh, các địa vật cố định liên quan đến thửa đất.
ðo các thửa đất kế cận.
2.6.6. Phương pháp đo:
Bằng thước dây:
ðo chiều dài các mốc ranh.
ðo chiều dài các địa vật liên quan, các mốc cố định cĩ trên bản đồ.
ðo chiều dài các đường chéo.
Chú ý:
Trường hợp chiều dài thước dây ngắn hơn chiều dài cần đo ta cĩ thể dùng giao hội cạnh
tăng dày điểm khống chế ( lấy từ các mốc cố định cĩ trên bản đồ ).
Trường hợp mốc ranh bị mất thì ta cĩ thể dùng các phương pháp giao hội để khơi phục
mốc. ( giao từ các mốc cũ – cĩ lưu trên bản đồ).
Khi đo đất mà khu đất thuộc hành lan an tồn giao thơng, hoặc cĩ chung lối đi thì khi đo
ta cần phải bỏ phần lối đi chung ra. Tiến hành cắm mốc lại ( đã thoả thuận tứ cận) rồi tiếp tục
đo vẽ chi tiết.
28
Tuỳ trường hợp cụ thể cĩ nhiều phương pháp phục hồi mốc và đo vẽ khác nhau.
Ví dụ: ðo đạc cấp GCN QSDð của hộ bà Lê Thi So ở xã Long Sơn, huyên Phú Tân.
Sơ đồ phát họa khu đất:
Hình 6: Sơ đồ phát hoạ khu đất bà Lê Th ị So
Số liệu đo đạc chi tiết:
-Sơ đồ đo:
1
4 5 6
.
13
9 10
2
3 11 12 7 8
Hình 7: Sơ đồ đo chi tiết khu đất bà Lê Thị So
- Cách đo:
- ðo chiều dài 1-4; 4-5; 5-6; 2-3; 3-7; 7-8; 3-4; 5-7; 9-10; 10-12; 9-
11; 5-13; 7-13
- Trong đĩ các điểm 1, 2, 6, 8 là các đia vật, trụ đá cố định đã cĩ trên
bản đồ.
29
- ðiểm 13 là điểm lấy giao hội cạnh từ hai điểm 7 và 5.
- Số liệu đo chi tiết:
ðiểm gương Chiều dài (m) ðiểm gương Chiều dài (m)
1 – 4 12.35 3 – 4 27.36
4 – 5 42.20 5 - 7 25.62
5 – 6 9.56 9 – 10 5.20
2 – 3 8.36 9 - 11 12.34
3 – 7 37.50 10 - 12 12.37
7 – 8 16.50 5 -13 20.18
7 - 13 24.34
Bảng 7: Số liệu đo chi tiết hộ bà Lê Thị So
Sau đĩ đem về áp vào bản đồ dùng các phần mêm chuyên dùng ( MCro) vẽ và tính diện tích.
Bằng máy tồn đạc:
Giới thiệu về máy tồn đạc:
o Máy tồn đạc ( TOTALSTATION) là một máy kinh vĩ điện tử làm nhiệm
vụ đo gĩc, cạnh. Sổ đo điện tử ( CARDREADER) là hai thiết bị điện tử
được cài đặt một số chương trình nhỏ dựa trên một số bài tốn trắc địa để
ghi chép số liệu thực hiện các phép đo khi nĩi với máy tồn đạc.
o Các máy tồn đạc đang được sử dụng ở nước ta cĩ nhiều loại do các hãng
khác nhau sản xuất như: Wild, topcon, sokkia, Nicon, Leica… các máy
này khác nhau về vị trí và tên các phím nhưng rất giống nhau về nguyên lý
hoạt động.
o Cách sử dụng: tham khảo địa chỉ www.sujcom.com.
o Cách trúc dữ liệu: nốI vào máy sau đĩ sử dụng các phần mềm chuyên
dùng xữ lý.
Cách đo:
30
ðo vẽ kỹ thuật bằng phương pháp tồn đạc. ðây là phương pháp phổ biến nhất
hiện nay, phù hợp với mọi địa hình. Thực chất phương pháp tồn đạc là trên cơ sở các
điểm khống chế trắc địa, xác định vị trí các địa vật trên mặt đất thơng qua việc đo đạc
một số đại lượng (gĩc – cạnh) phục vụ thành lập bản đồ các loại.
Phương pháp tồn đạc thực hiện qua hai giai đoạn:
o Cơng tác nội nghiệp (tiến hành ngồi thực địa) nội dung phương
pháp này là thu thập các số liệu cơ bản liên quan đến việc xác định
vị trí các điểm địa hình, địa vật trên mặt đất.
o Cơng tác ngoại nghiệp: nội dung chủ yếu phương pháp này là xữ lý
số liệu tính tốn bình sai, xác định vị trí các điểm xây dựng bản đồ
gốc và hồn chỉnh bản đồ.
ðo vẽ chi tiết địa hình bằng tồn đạc là đặt máy tồn đạc tại các điểm khống chế, các
trạm đo tiến hành xác định vị trí các địa vật. trường hợp cần thiết cĩ thể tăng dày điểm
dặt máy bằng phương pháp giao hội phía sau.
* ðặt máy tại trạm đo:
o Kiểm tra máy mĩc, thiết bị.
o Cài đặt chế dộ hoạt động máy và chọn chế độ đo
o Thao tác trước khi đo:
- ðịnh tâm máy.
- Căn bằng khái quát.
- Lắp đặt ắc quy và máy.
- Căn bằng điện tử.
- Lấy hướng ban đầu.
o Chọn điểm chi tiết.
o Tiến hành đo.
cách đo:
31
ðặt máy tại A (điểm bắt kỳ hoặc điểm cĩ toạ đơ giả định) ngắm định hướng đến
B điểm cố định (cĩ toạ độ hoặc giả định) lấy A làm điểm mở đầu (00000’00’’)
Chú ý: khi ngắm định hướng từ A B hoặc ngược lại người đi gương phải
canh bọt thuỷ vào giữa tâm, phải đo tư hai lần trở lên.
Sau ki định hướng xong ta tiến hành quay máy đến các điểm cần đo , lấy A là
điểm mở đầu quay máy đến các điểm số 1 (điểm đo) đo được gĩc β1 và S1 (với β1 là
gĩc đo hợp với hướng chuẩn AB, và S1 là chiều dài từ A tới 1), Tiếp tục cho các điểm
cịn lại cũng tương tự như vậy (nếu khơng thấy điểm đo ta cĩ thể tăng dày trạm máy).
Nếu chổ đặt máy gồm các gĩc ranh hay địa vật nào đĩ mà máy khơng đo được thì
dùng thước dây đo.
7 Chú ý:
o Thửa đất kế đường thì phải đo tim đường và mép đường.
o Thửa đát kế bờ sơng thì phải đo hiện trạng bờ sơng.
o Thửa đất khơng cĩ trên bản đồ thì ta lập đường chuyền đo dẩn từ nơi cĩ
bản đồ về.
o ðối với người đứng máy: khi đo được từ 10 đến 15 điểm gương người
đứng máy phải ngắm lại hướng mở đầu để kiểm tra lại việc định hướng.
Nếu lệch ít thì điều chỉnh. Lệch nhiều thì ta tìm nguyên nhân và biện pháp
khắc phục, sửa chữa rồi mới tiến hành đo vẽ.
o ðối với người đi gương: người đi gương cĩ nhiệm vụ xác định điểm đặc
trưng của địa hình địa vật để dựng gương cho người đúng máy đọc số,
đồng thời phải báo đặc điểm của điểm gương để người đọc máy, người ghi
sổ biết. Tốt nhất là người đi gương phải vẽ lại sơ đồ các điểm gương.
Sau khi đo xong ta tiến hành phát họa hình thể khu đất và ghi tên các chủ kế cận.
Tiến hành lập biên bản và cho ký tứ cận (lưu ý trường hợp khơng cĩ chủ tứ cận khơng
thể cho ký thay bắt kỳ trường hợp nào).
Sau khi đo xong số liệu thu đước dưới dang gĩc và cạnh đem về nhập vào máy tính xữ
lý băng phần mềm chuyên dùng ( Micro, Auto).
32
7 Ưu điểm và nhược điểm phương pháp này:
- Ưu điểm: ðo nhanh và tận dụng được điều kiện thời tiết là đo ở ngồi trời.
- Nhược điểm: Phạm vi đo vẽ khơng lớn và khơng kịp thời phát hiện sai sĩt do cơng tác
đo ngồi thực địa tách hẳn cơng tác tính tốn và vẽ trong phịng.
VD: ðo đạc cấp giấy chứng nhận cho bà Lê Thị Thanh Nga ngụ xã Bình Thạnh ðơng,
huyện Phú Tân.
Sơ đồ phát họa trước khi đo:
Phú Bình – ðường Liên Huyện – Năng Gù
150 m 1 2
8 7 9
UBND xã Bình Thạnh ðơng B . 5 5 6
Lâm Văn Hưng Nguyễn Văn Ĩ
Lê Thị Thanh Nga 4 3 A
Trần Văn Túc
H ình 8: Sơ đồ phát họa trước khi đo của bà Lê Th ị Thanh Nga
- Cách đo: Bằng máy (dùng phương pháp hệ tọa độ cực)
o ðặt máy tại A nhắm định hướng về B (00o00’00’’)
o Theo chiều kim đồng hồ bắt đầu đo các điểm 2, 6, 7, 3, 4, 9 ta được các số liệu
lần lượt là β2, β6, β7, β3, β4, β9 và S2, S6, S7, S3, S4, S9 (β: gĩc, S: Chiều dài).
o ðặt máy tai B nhắm định hướng về A (00o00’00’’)
o Tương tự đo các điểm càn lại.
- Số liệu chi tiết như sau:
Tên điểm khống chế hoặc chi tiết Số liệu đo
Từ điểm ðến điêrm Cạnh đo (m) Gĩc đo
33
A B 00o00’00’’
4 22.5 3205’12’20’’
3 16.3 342’15’25’’
6 27.63 30020’12’’
7 35.35 400015’14’’
2 48.6 46o15’23’’
9 63.54 98023’29’’
B A 00o00’00’’
1 20.35 254012’14’’
8 18.21 272021’45’’
5 14.56 289045;32’’
Bảng 7: Bảng số liệu đo chi tiết bà Lê Thị Thanh Nga
- Sau đĩ đem về xữ lý bằng phần mềm Auto.
Nhập số liệu
Nối điểm.
- Lập hồ sơ kỹ thuật, sơ đồ trích đo, bản gốc trích đo, hồ chỉnh lý biến động, hồ sơ đo vẽ
chi tiết.
- Tiến hành in cho từng trường hợp.
- Trình Giám đốc ký sau đĩ chuyển Phịng TN & MT để trình UBND huyện cấp GCN
QSDð.
2.6.7. Cơng tác nội nghiệp:
Sau khi đo đạc xong ta đem số liệu về văn phịng để xữ lý.
Các thiết bị phục vụ cơng tác xữ lý:
Thiết bị phần cứng:
- Máy tính cầm tay Casino 570,…
- Máy in.
Thiết bị phần mềm:
- Phần mềm Auto cad.
34
- Phần mềm Micro, Famis, Vilis….
Cách xữ lý:
Trường hợp đo bằng thước dây:
Mỡ bản đồ gốc sau đĩ áp bản đồ này lên các điểm gốc chi tiết đo vẽ sau đĩ dùng
phương pháp giao cung vẽ sơ đồ khu đất.
Trường hợp bằng máy:
- Sau khi đo đạc, các số liệu đo phải được nhập và chương trình Notepad, WorPad,
MS Word, MS Excel với cấu trúc như sau:
- Hai dịng đầu là tọa độ của hai trạm đo
- Dịng 3,4 là điểm trạm đo và điểm định hướng
- Các dịng tiếp theo là điểm gương + gĩc đo + kích thước, khoảng cách giữa điểm
gương + gĩc đo + kích thước là khoảng trắng (Space bar). Nếu khu đất được đo từ
hai trạm máy thì nhập trạm hai tương tự như trạm một.
- Sau khi nhậpxong cần lưu file ở dạng * .asc bằng cách chọn save as. Sau đĩ chạy
chương trình Micro, khởi động Famis.
Chú ý: khi vẽ bằng Các cần lưu ý phải điều chỉnh lại tỷ lệ bản đồ.
Tiếp theo lập hồ sơ kỹ thuật, sơ đồ trích đo, bản gốc trích đo, hồ chỉnh lý biến động, hồ
sơ đo vẽ chi tiết.
Tiến hành in bản đồ cho từng trường hợp:
Bản gốc trích đo, sơ đồ chỉ đẫn:
- ðể lập bản gốc trích đo ta cĩ thể tạo một file mới hoặc copy thửa đất sang vị trí khác
và lấy khung bản gốc ttrích đo từ file khác hoặc tạo bản gốc để sử dụng.
Ví dụ: lập bản gốc trích đo khu đất bà Lê Thị Thanh Nga tờ bản đồ 03 thửa số 456 địa chỉ khu
đất tại xã Bình Thạnh ðơng ta làm như sau:
o Mở bản đồ tờ 03, số thửa 456 lên.
o Sau đĩ copy thửa đất đĩ sang vi trí khác.
o Dùng các thao tác cơ bản cắt bỏ các cạnh, thửa đất khơng cần thiết.
35
o Khởi động Famis cho hiển thị chiều dài,….
o Mở file khác lấy bản gốc trích đo từ file đĩ về, dùng thao tácdi chuyển kéo khu đất trích
đo vào.
- Bản gốc trích đo cĩ mục đích chủ yếu là phục vụ việc cấp giấy. Dựa vào đo sta cĩ thể
biết được khu đất nằm ở vị trí nào và một số thơng tin về thửa đất.
- Trên bản gốc trích đo phải trể hiện đầy đủ các thơng tin địa chính như:
o Sơ đồ chỉ đẫn.
o tên chủ sử dụng, địa chỉ khu đất.
o Tỷ lệ bản đồ.
o ðơn vị thi cơng, ngày tháng, người đo vẽ.
o ðặc biệt phải ghi đầy đủ và chính xác phần ghi chú bảng mục kê: số tờ
bản đồ, số thửa cũ, số thửa mới,…và các ghi chú khác.
Hồ sơ kỹ thuật khu đất:
ðể thành lập hồ sơ kỹ thuật ta thực hiện tương tự khi lập bản gốc trích đo khu đất, cĩ thể
lập hồ sơ kỹ thuật một trang hoặc hai trang.
- ðây là cơ sở pháp lý liên quan mật thiết đến thửa đất thường được in riêng hoặc trên
trang 3 của GCN.
- ðây là căn cứ để sau này cĩ thể khơi phục hoặc chỉnh lý các biến động.
- Trên hồ sơ kỹ thuật khu đất thường thể hiện bản đồ khu đất cần đo, các điểm khống
chế và loại đất.
- Cũng giống như bản gốc trích đo khu đất phải thể hiện tên người sử dụng đất, địa chỉ,
tờ bản đồ,….
Mặt khác trên hồ sơ kỹ thuật khu đất cần phải thể hiện rõ số GCN, ngày cấp, khu vực, vị
trí. ðây là căn cứ để tính thuế và giá đo đạc.
Hồ sơ chỉnh lý biến động:
- ðể lập hồ sơ chỉnhl ý biến động cĩ thể tạo một file mới hoặc lập trên cùng file với bản
đồ đo vẽ, chọn file\Reference để mở bản đồ tham chiếu sau đĩ copy thửa đất cĩ liên
quan vào file đang hiện hành, tiếp tục copy thửa mới đo vẽ lên vị trí đúng trên bản đồ.
36
Sau đĩ gắn khung chỉnh lý biến động cho bản vẽ ( cĩ thể copy từ file khác sang hoặc tạo
cell cho Micro).
- Trên hồ sơ chỉnh lý biến động phải thể hiện rõ sơ đồ chỉnh lý biến động để phục vụ
cho việc chỉnh lý bản đồ giấy.
- Phải thể hiện liệt kê đầy đủ số thửa biến động, thửa chính thức và thiết minh liên quan.
Ví dụ: thửabién động gần thửa 70 và thửa chính thức là 79 thì phải thuyết minh thửa
chính thức này là thửa thêm hay bớt.
- Ngồi ra trên hồ sơ chỉnh lý biến động cần thể hiện rõ địa chỉ khu đất tờ bản đồ và gần
thửa nào?....
Chú ý: khi tạo hồ sơ chỉnh lý biến động ta cần photo khu vực đo vẽ đã triển vẽ trên bản
đồ dán và khung theo hướng bắc.
Hồ sơ đo vẽ chi tiết:
- Hồ sơ đo vẽ chi tiết nhằm cụ thể hĩa sơ đồ khu đất. Trên đĩ cung cấp các thơng số về
điểm chi tiết và chiều dài của các điểm đĩ.
- Phải thể hiện họ tên, địa chỉ khu đất.
- Phải thể hiện kích thước địa vật trong khu đất.
- Kích thước bàn giao mốc: đây là điểm quan trọng nhất trong hố sơ đo vẽ chi tiế, nĩ thể
hiện đầy đủ các chiều dài, gĩc của các điểm chi tiết.
- Phần ghi chú: ðây là phần khơng thể thiếu trong hồ sơ đo vẽ chi tiết, nĩ giải thích các
kích thước bàn giao mốc giáp người xem hiểu rõ ràng hơn.
Ví dụ: 1 là mốc ranh,
2 là gĩc nhà.hoặc diện tích khu đất bà Nga giới hạn bởi những đường nào?....
2.6.8. Kết quả:
- Sau khi tiến hành in bản đồ cho từng trường hợp kết quả cho ta được một bộ sồ sơ
hồn chỉnh như sau:
o Bản gốc trích đo.
o Hồ sơ khống chế đo vẽ chi tiết.
o Biên bản bàn giao mốc ( phải cĩ ký tứ cận).
37
o Hồ sơ chỉnh biến động.
o ðơn xin cấp giấy.
o Phiếu thơng tin về thửa đất.
- Sau khi trình giám đốc ký xong chuyển Phịng TN & MT thẩm tra lại, in GCN và trình
UBND huyện ký GCN.
CHƯƠNG 3:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN:
Qua quá trình thực tập cơ quan cấp cho các đối tượng là: hộ gia đình, cá nhân, tổ chức
thuộc thẩm quyền UBND huyện.
Về phương pháp đo đạc cho từng đối tượng giống nhau chủ yếu dựa vào các phương
pháp cơ bản ( đo bằng thước dây) hoặc bằng phương pháp hệ tọa độ cực (bằng máy).
Qua 8 tuần thực tập thì bản thân tham gia cấp giấy được 12 hồ sơ. Trong đĩ tất cả đều là
của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất.
Trong quá trình thực tập nĩi chung cũng như trong quá trình đo đạc nĩi riêng gặp phải
một số thuận lợi và khĩ khăn nhất định như sau:
Thuận lợi:
- Máy mĩc hiện đại, đo nhanh, độ chính xác cao (máy tồn đạt điện tử)
- Lưu trử được nhiều dữ liệu bản đồ một cách đầy đủ và xác thực.
- ðược sự quan tâm hổ trợ tận tình của các đối tác.
- Cơ quan luơn tạo điều kiện để các nnhaan viên tiếp xúc, học hỏi thêm những kiến thức
và kinh nghiệm nhằm nâng cao sự hiểu biết hơn.
Khĩ khăn:
- Vì thời gian thực tập vào màu mưa nên gặp khơng ít trở ngại về thời tiết mà hồ sơ thì
lại nhiều nên thời gian đo thường hay bị kéo dài.
- Thường phải khơi phục mốc với quản đường dài ( do địa bàn đang sửa chữa và gia cố
các đê bao, các đường kênh nên mốc thường bị mất).
38
- Hiện trạng thực tế thay đổi nhiều so với bản đồ nên tìm những địavật đo câu vào bản
đồ gặp nhiều khĩ khăn.
Trong quá trình đo đạc cĩ nhiều thửa đất chưa cĩ trụ đá và ranh rõ ràng thường gặp
những trường hợp trang chấp nên khơng thể tiến hành đo.
Về cơng tác nội nghiệp chủ yếu dùng các cơng cụ trên phần mềm Auto các Và Micro để
vẽ bản đồ.
3.2. KIẾN NGHỊ:
Vì mật độ hồ sơ nhiều nên cần cĩ nhiều nhân lực trong khi đĩ cơ quan đang thiếu, vì vậy
cần bổ sung một số nhân lực chuyên mơn nhất định.
Trang bị các thiết bị ( laptop) phục vụ việc khơi phục mốc nhanh chĩng hơn.
Về xữ lý số liệu nên dùng một phần mềm nhất định, thống nhất với nhau để cĩ thể dể
tiếp cận cũng như nghiên cứu xâu thêm.
ðối với cơ quan: tơi chân thành cảm ơn ban giám đốc đã tạo điều kiện cho tơi tiếp cận
được cơng tác thực tế, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Qua đĩ tơi xin chân thành
cảm ơn các anh chị cán bộ trong VPðKQSDð đã hướng dẫn nhiệt tình cho tơi và cơng việc
chuyên mơn.
ðối với nhà trường: được sự tổ chức khĩa thực tập của trường Cao đẳng Cộng đồng
Vĩnh long đã tạo điều kiện cho tơi tiếp cận cơng việc thực tế và dựa vào đĩ đánh giá được năng
lực thưc sự của mình.Xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Văn Tân ( 1998) Giáo trình trắc địa đại cương. ðại học quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Mai Phạm Minh Hải (2008) Tài liệu mơn học bản đồ địa chính. Trường Cao
đẳng Cộng đồng Vĩnh long.
- Võ Thanh Phong (2008) Bài giảng mơn học quản lý nhà nước về đất
đai.Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh long.
- Quốc hội (2003) Luật số 23/2003/L- CTN của chủ tịch nước Cộng hịa Xã
hội Chũ nghĩa Việt Nam về cơng bố luật đất đai.
- Lý Như Hằng (2006) Tài liệu tập huấn cơng tác quản lý nhà nước về Tài
nguyên và Mơi trường. Trường Cao đẳng Cơng đồng Vĩnh long.
- Bộ Tài nguyên Và Mơi trường (2008). Quyết định số 08/2008/ Qð-BTNMT
của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc ban hành quy phạm thành lập bản đồ địa
chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:5000; 1:10000.
- Chính phủ (2004). Nghị định số 181/2004/Nð- CP ngày 29/10/2004 về thi
hành luật đất đai.
- Chính phủ (2006). Nghị định 17/2006/Nð- CP ngày 27/01/2006 về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều về luật thi hành đất đai(nghị định 181).
c.
3%BA+T%C3%A2n&type=A0.
c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dodac_dknam_6396.pdf