Quy trình đo đạc phục vụcông tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Giồng Trôm

Giồng Trôm là huyện của tỉnh thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long đất đai hầu hết là đồng bằng thuận lợi nhiều cho việc đo đạc. Với vị trí và điều kiện tự nhiên cùng với sự phát triển kinh tế của huyện thì nhu cầu đo đạc cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dung đất của người dân địa phương càng lúc càng nhiều. Phương pháp đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bằng máy toàn đạc điện tử ngày càng được ứng dụng rộng rãi và phổ biến.

pdf45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình đo đạc phục vụcông tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Giồng Trôm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bê tơng chỉ chiếm 47,7%, cịn lại là cầu sắt và cầu tạm. Tuyến giao thơng thủy vốn cĩ thế mạnh của huyện Giồng Trơm với 241 km đường sơng, trong đĩ cĩ 2 sơng lớn là sơng Hàm Luơng và sơng Ba Lai cĩ khả năng thơng tàu 2.000 tấn và 205km kênh rạch lớn nhỏ khác cĩ khả năng thơng tàu trên 30 tấn. 8 Về bến bãi, huyện cĩ 1 bến xe chính và 11 bến đị ngang dọc. Giữ vững vai trị giao thơng thủy đồng thời mở mang hệ thống đường bộ, nhất là đường nơng thon là trọng tâm phát triển của ngành trong thời gian sắp tới, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội vừa phục vụ bảo vệ an ninh quốc phịng và tất yếu cĩ ảnh hưởng rõ nét đến sử dụng đất đai. - Thủy lợi: Với diện tích 498,88ha, hiện đất thủy lợi chiếm đến 1,6% diện tích tự nhiên tồn huyện. Hệ thống thủy lợi hiện nay khá tốt, gĩp phần vào việc cải tạo đất, tăng năng suất cây trồng vật nuơi. Sau khi đê dọc sơng Hàm Luơng được xây dựng xong thì hệ thống thủy lợi của huyện sẽ tương đối hồn chỉnh. Trong hướng quy hoạch đến năm 2010, cần nâng cấp các tuyến đê bao phịng hộ, nạo vét các trục dẫn tưới, xây dựng thêm các cống điều tiết phân tán, mở rộng một số kênh trục chính để gia tăng khả năng điều tiết nước, các dự án cần đặt trọng tâm vào việc xây dựng hệ thống nội đồng hồn chỉnh, phục vụ thâm canh cho 100% diện tích nơng nghiệp và tất yếu cũng chiếm nhiều diện tích đất. - Giáo dục – đào tạo: Theo niên giám thống kê tỉnh Bến Tre, niên học 2004 – 2005, huyện cĩ 10 trường Mẫu giáo độc lập tại thị trấn và 9 xã, 25 trường tiểu học ( 390 phịng, 480 lớp ), 22 trường trung học cơ sở ( 220 phịng, 354 lớp), 4 trường trung học phổ thơng ( 80 phịng, 149 lớp), tổng số 34.336 học sinh phổ thơng, 3.772 em trong độ tuổi đi mẫu giáo. Mạng lưới trường lớp được củng cố, sắp xếp và điều chỉnh phù hợp cho từng địa bàn. Tuy nhiên hiện tại mặt bằng đa số các trường chưa đạt chuẩn. Diện tích đất dành cho giáo dục hiện tại chiếm 39,02 ha, bằng 3,97% đất chuyên dùng, đạt trung bình 10m2/học sinh, cịn thấp so với định mức, đa số trường chưa cĩ phịng chuyên dùng và các cơng trình phụ. Trong tương lai, việc gia tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào các cấp cũng như khắc phục các nhược điểm về diện tích lớp học hiện nay sẽ làm gia tăng nhu cầu đất cho giáo dục. - Y tế: Hệ thống cơ sở y tế cơng của huyện Giồng Trơm bao gồm: 1 bệnh viện đa khoa đặt tại thị trấn; 2 phịng khám đa khoa tại khu vực Phước Long, Tân Hào, 22 trạm y tế xã, thị trấn và 2 trung tâm kế hoạch hĩa gia đình. Ngồi ra cịn cĩ các đơn vị y tế tư nhân khác gĩp phần đáng kể vào việc chăm sĩc bảo vệ sức khỏe của nhân 9 dân. Mạng lưới y tế huyện Giồng Trơm phủ kín tồn huyện. Tuy vậy, về cơ sở vật chất, năng lực chăm lo sức khỏe, khám chữa bệnh cho dân ngày càng phải được nâng lên. Diện tích đất y tế tồn huyện là 4,02 ha, cần được tăng thêm để xây dựng phịng khám đa khoa khu vực và các trạm y tế hiện cịn đang xây dựng tạm thời. - Văn hĩa – Thể dục thể thao: Trong những năm qua ngành văn hĩa thơng tin đã cĩ những bước đáng kể, gĩp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân trong huyện và thực hiện tốt những nhiệm vụ chính trị xã hội của địa phương như tổ chức tuyên truyền đường lối của ðảng,chống tiêu cực và tệ nạn xã hội,tổ chức ngày lễ lớn và lễ hội truyền thống văn hĩa của nhân dân … Hiện tại, huyện cĩ 1 trung tâm văn hĩa hoạt động thường xuyên, 1 đài truyền thanh huyện, 1 rạp chiếu bĩng, 1 thư viện huyện với 3.615 quyển sách, báo, tạp chí. Huyện cịn cĩ một số di tích lịch sử cấp quốc gia là di tích: đình Bình Hịa, nhà ơng Mười Trác, đình thờ ơng Lãnh Binh Thăng và một số di tích cấp tỉnh: miếu Tán Kế, nhà thờ Phan Văn Trị …Năm 2005, diện tích ngành sử dụng 11,04 ha. Hoạt động TDTT đã hình thành được nhiều phong trào ở cơ sơ khá mạnh về bĩng đá,bĩng chuyền, bĩng bàn, xe đạp, đá cầu, cờ tướng … đến nay, huyện chỉ cĩ 1 sân bĩng đá khơng hồn chỉnh, ở các xã cĩ 12 sân bĩng đá Hiện nay, hầu hết các cơ sờ văn hĩa, thể dục thề thao của huyện bao gồm nhà văn hĩa, thư viện, trung tâm giải trí, sân bĩng đá, cơng viên đều tập trung tại thị trấn Giồng Trơm, trong tương lai cần được xây dựng đều tai khắp thị xã trong huyện (mỗi xã cần phải cĩ sân bĩng đá, cĩ thư viện …). Do vậy, trong tương lai, các ngành trên cũng cần đến rất nhiều đất xây dựng. - Quốc phịng, an ninh: Là vùng đất thép trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ với 7 xã anh hùng và 8/14 tướng của tỉnh nên cho tới ngày nay, huyện Giồng Trơm vẫn luơn đi đầu trong bảo vệ an ninh quốc phịng, an ninh chính trị và an ninh kinh tế của tỉnh. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, tồn ðảng, tồn quân, tồn dân huyện Giồng Trơm đã đồn kết một lịng phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần tự lực, 10 tự cường, khai thác tiềm năng thế mạnh của mình, khắc phục khĩ khăn, tích cực thực hiện các mục tiêu mà Nghị quyết của ðảng bộ đề ra theo từng nhiệm kỳ. Bộ mặt kinh tế, văn hĩa, xã hội của huyện thay da đổi thịt, an ninh quốc phịng được củng cố. Do vậy, trong tương lai, quỹ đất giành cho an ninh quốc phịng sẽ phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của ngành - Khoa học – Cơng nghệ và Mơi trường: Mơi trường đơ thị và khu cơng nghiệp: bước đầu đã cĩ hiện tượng bị ơ nhiễm nước mặt và khơng khí, hệ thống thốt nước và rác thải đã bị quá tải. Dự báo mơi trường nước mặt và đơ thị sẽ được cải thiện do thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về tài nguyên và mơi trường và đầu tư các hệ thống xử lý chất thải, cĩ thể tránh được tình trạng ơ nhiễm của các đơ thị đi trước trong cơng nghiệp hĩa ðGSCL. Mơi trường nơng thơn: ơ nhiễm nước mặn do phân bĩn và thuốc trừ sâu, do chất thải sinh hoạt và chăn nuơi. Ngồi ra, trong giai đoạn 2000 – 2008 hệ thống thương mại dịch vụ phát triển khá nhanh, đáp ứng được nhu cầu của xã hội, kích hoạt được sản xuất và tiêu dùng. Trong đĩ, các loại hình dịch vụ phát triển mạnh của huyện trong thời gian qua như: dịch vụ vật tư nơng nghiệp, vật liệu xây dựng, viễn thơng, dịch vụ tiền tệ, việc làm, làm bảo hiểm, giao thơng vận tải, dịch vụ… 1.2. Tình hình quản lý đất đai ở địa phương: + ðịa giới hành chính: Theo quyết định số 24/1999/CT – TTg ngày 18/08/1999 của thủ tướng Chính phủ, chỉ thị số 24/CT – UB ngày 15/11/1999 của UBND tỉnh Bến Tre, tổng điều tra diện tích đất tự nhiên tồn huyện năm 2005 là 31.202,85ha,so với năm1995 biến động tăng 44ha, so với năm 2000 tăng 61,18ha theo ranh giới 364; trong đĩ, năm 2000 nhận thêm diện tích của xã Nhơn Thạnh – thị xã Bến Tre là 9ha, phần chênh lệch diện tích khác do thời điểm thống kê diện tích bản đồ 299 được thành lập bằng phương pháp khơng ảnh hưởng trước đây hay bản đồ đại chính thành lập bằng 11 phương pháp chính quy sau này. Mặt khác, diện tích huyên đang cĩ xu hướng mở rộng do quá trình bồi tụ ven sơng, do đĩ chỉ trong vịng 10 năm (1995 – 2005) diện tích của huyện đã tăng thêm 105,85ha. +Tình hình đo đạc thành lập bản đồ địa chính: Tính đến cuối năm 2005, tồn huyện đã triển khai thành lập bản đồ địa chính cĩ hệ tọa độ quốc gia là 22 xã, thị trấn. Mặc dù vậy, hiện trạng các số liệu thống kê về diện tích đất đai của huyện vẫn đang sử dụng từ 2 nguồn tài liệu bản đồ và hệ thống sổ mục kê ruộng đất cũ và mới. + Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Trên cơ sở kết quả cấp giấy của những năm trước đây, ngành đã tiếp tục rà sốt, kiểm tra số lượng hộ sử dụng đất chưa được cấp giấy hoặc chưa đăng ký quyền sử dụng đất để cĩ kế hoạch triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ này. Tính đến thời điểm đầu năm 2005 tồn huyện đã cấp được 51.280 giấy; Diện tích cấp giấy 23.203,05 ha, đạt tỷ lệ 92,8%, trong đĩ: ▪ Cấp giấy cho khu vực dơ thị: 2.546 hộ, diện tích cấp 1.057,09 ha. ▪ Cấp giấy cho khu vực nơng thơn: 48.211 hộ, diện tích cấp 22.057,81 ha. + Cơng tác giải quyết đơn thư khiếu nại và thanh tra. Giồng Trơm là huyện cĩ tình hình tranh chấp, khiếu nại đất đai cịn nhiều, nhất là đất của tập đồn và hợp tác xã trước đây, trong khi biên chế nhân sự của Phịng cịn thiếu so với yêu cầu của cơng việc hiện nay. Tổng hồ sơ tồn đọng năm 2003 là: 19 đơn tranh chấp. Số đơn phát sinh từ đầu năm đến nay là 76 đơn, số đơn phải giải quyết là 95 đơn. Tính đến thời điểm từ đầu năm 2005 đã giải quyết được 29 đơn tranh chấp, 47 đơn khiếu nại. Cơng tác thanh tra: từ đầu năm 2005 cĩ 6 quyết định xử phạt hành chính về hành vi lấn chiếm đất. + Cơng tác lập kế hoạch sử dụng đất. 12 Hàng năm vào thời điếm tháng 10, phịng tổ chức tập huấn cho cán bộ địa chính xã thực hiện thống kê đất đai hàng năm, lập kế hoạch sử dụng đất năm sau để làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống vật chất và phát triển kinh tế của huyện, báo cáo đúng thời gian việc thống kê đất đai hàng năm và bảo vệ kế hoạch sử dụng đất với tỉnh đúng thời gian quy định. Cơng tác lập Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đang được triển khai thực hiện. Bảng 2: Cơ cấu 3 nhĩm đất chính huyện Giồng Trơm năm 2005. ðơn vị tính: Ha Loại hình sử dụng đất Diện tích Tỷ lệ(%) Tổng diện tích 31.202,85 100 1.Nhĩm đất nơng nghiệp 24.559,50 78,71 ðất sản xuất nơng nghiệp 24.509,50 78,55 ðất nuơi trồng thủy sản 49,26 0,16 2.Nhĩm đất phi nơng nghiệp 6.641,66 21,29 ðất ở 1.107,78 3,55 ðất chuyên dùng 1.170,97 3,75 ðất sơng ngịi, kênh rạch và mặt nước CD 4.237,63 13,58 ðất tơn giáo tín ngưỡng 22,42 0,07 ðất làm nghĩa trang, nghĩa địa 102,85 0,33 ðất phi nơng nghiệp khác 3.Nhĩm đất chưa sử dụng 2,07 0,01 (Nguồn Phịng địa chính huyện Giồng Trơm, tỉnh BếnTre) 13 1.3.Tài nguyên đất  Phân loại và tính chất các loại đất: Theo Bản ðồ ðất tỉnh Bến Tre năm 2004, cho thấy tồn huyện cĩ 14 đơn vị đất được phân chia trong 05 nhĩm đất chính như sau: Bảng 3: Diện tích các loại đất trên địa bàn huyện Giồng Trơm TT Tên đất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I. ðất cát 270,88 0,87 1 ðất cát giồng đã phân hĩa phẩu diện Cz2 270,88 0,87 II. ðất mặn 412,84 1,32 ðất mặn trung bình và ít 412,84 1,32 2 ðất mặn tb và ít, cĩ đốm rỉ Mf 333,29 1,07 3 ðất mặn trung bình và ít trên nền cát M/c 79,55 0,25 III. ðất phèn 2.024,52 6,49 ðất phèn hoạt động 2.024,52 6,49 4 ðất phèn hoạt động nơng mặn Sj1M 387,76 1,24 5 ðất phèn hoạt động nơng Sj1 320,74 1,03 6 ðất phèn hoạt động sâu Sj2 1.128,06 3,62 7 ðất phèn Hð trên nền phèn tiềm tàng Sj1P 187,96 0,60 IV. ðất phù sa 5.707,76 18,29 8 ðất phù sa yếu trung bình tính chua P 107,16 0,34 9 ðất phù sa được bồi chua Pb.c 279,58 0,89 10 ðất cĩ đốm loang lổ chua P (f) g 182,20 0,58 11 ðất cĩ tầng loang lổ chua Pfg 2.684,26 8,60 14 1.4. ðánh giá về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội * Lợi thế: Giồng Trơm là huyện cĩ xu thế của vùng sản xuất nơng nghiệp nước ngọt và cùng với thế mạnh của cây dừa cùng với hàng mỹ nghệ từ cây dừa được chế biến tại chỗ và xuất khẩu đi các nước. ðược phù sa bồi đắp quanh năm cĩ mạng lưới thuỷ bộ thuận lợi nối liền với các vùng phụ cận, đặc biệt là thị xã Bến Tre - trung tâm kinh tế của tỉnh. Do đĩ ngồi lợi thế phát triển nơng nghiệp Giồng Trơm cịn cĩ tiềm năng về thương mại - dịch vụ. Với đặc điểm thổ nhưỡng và đều kiện tự nhiên thích hợp cho cây lúa và cây lâu năm, đặc biệt là cây dừa cĩ chất lượng cao, rau màu an tồn và vườn cây ăn trái đặc sản Ngồi ra, Giồng Trơm cịn cĩ lợi thế phát triển ngành thuỷ sản dưới hình thức nuơi cá bè ven sơng hoặc nuơi kết hợp trong mương vườn hai ruộng lúa. Cùng với nét văn hố đặc trưng của huyện kết hợp với cảnh quan của vùng sơng nước là tiềm năng của phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái đối với các xã cù lao . * Hạn chế: Nguồn nước mặt phong phú và nước ngọt quanh năm nhưng chưa được nghiên cứu đánh giá về mức độ ơ nhiễm mơi trường nước do các tác nhân từ sinh hoạt, sản xuất cơng nghiệp, đặc biệt là việc sử dụng hố chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nơng nghiệp gây ra và mức độ ảnh hưởng đến sản xuất, đến sức khoẻ của cộng đồng dân cư sẽ gây ra những thiệt hại khơng thể dự đốn được. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng cĩ hướng phát triển đa dạng, tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp cịn phân tán chất lượng giảm, thị trường tiêu thụ bấp bênh và khả năng cạnh tranh trên thị trường kém. Chưa khai thác tốt lợi thế với phát triển thuỷ sản mặc dù cĩ diện tích mặt nước lớn và nước ngọt quanh năm. 15 1.5. Giới thiệu về VPðKQSDð Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Giồng Trơm được thành lập theo Quyết định số: 40/Qð-UBND ngày 20/6/2006 của UBND huyện Giồng Trơm là cơ quan chuyên mơn trực thuộc phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Giồng Trơm . Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất huyện Giồng Trơm là cơ quan dịch vụ cơng cĩ chức năng tổ chức thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính, đo đạc thực địa giúp cơ quan Tài Nguyên Và Mơi Trường thực hiện thủ tục về quản lý sử dụng đất theo qui định của pháp luật. Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất hoạt động theo hình thức đơn vị sự nghiệp cĩ thu, cĩ con dấu riêng, mở tài khoản theo qui định hiện hành. 1.5.1. Chức năng và nhiệm vụ * Vị trí và chức năng Văn Phịng ðăng Ký Quyền Sử Dụng ðất là cơ quan dịch vụ cơng cĩ chức năng tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý thống nhất biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính, đo đạc thực địa giúp Phịng Tài Nguyên Và Mơi Trường thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật. Trong quá trình hoạt động, văn phịng chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Phịng Tài Nguyên Và Mơi Trường, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên mơn của Văn Phịng ðăng Ký Quyền Sử Dụng ðất Tỉnh Bến Tre, chịu sự kiểm tra, kiểm tốn về mặt tài chính theo đúng qui định của pháp luật hiện hành. Văn Phịng ðăng Ký Quyền Sử Dụng ðất hoạt động theo loại hình sự nghiệp cĩ thu, cĩ con dấu riêng, được mở tài khoản theo quy định hiện hành. * Nhiệm vụ và quyền hạn + Nhiệm vụ: Giúp phịng Tài Nguyên Và Mơi Trường làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện đối với hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. 16 ðăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo qui định của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất là hộ gia đình và cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư. Lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao hồ sơ địa chính đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm qui địa giới hành chính cấp huyện theo trích sao hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý do Văn Phịng ðăng Ký Quyền Sử Dụng ðất cấp tỉnh gởi tới; hướng dẫn và kiểm tra việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý tồn bộ bản sao hồ sơ địa chính của UBND xã, phường, thị trấn . Cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan cĩ chức năng xác định mức thu tiền sử dụng đất; tiền thuê đất, các loại thuế cĩ liên quan đến đất đai đối với người sử dụng đất là hộ gia đính, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngồi mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư . Lưu trữ, quản lý bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các giấy tờ khác hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính qui định. Thực hiện trích đo địa chính thửa đất; thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyhện và cấp xã. Cung cấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính và các thơng tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầu của cộng đồng. Thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lý sử dụng đất đai theo qui định của pháp luật; thực hiện các dịch vụ cĩ thu về cung cấp thơng tin đất đai, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính. Thực hiện chế độ báo cáo theo qui định hiện hành về tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực cơng tác được giao cho Phịng Tài Nguyên Và Mơi Trường. Quản lý viên chức, người lao động và tài chính, tài sản thuộc Văn Phịng theo qui định của pháp luật. 17 + Quyền hạn: ðược thực hiện chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp cĩ thu theo qui định. ðược phép thu phí, lệ phí trong quản lý sử dụng đất đai, thu tiền cung cấp thơng tin đất đai theo qui định. ðược đảm bảo các điều kiện về tài chính, tài sản, nhân sự và phương tiện làm việc để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. ðược trực tiếp tổ chức (hoặc hợp đồng, liên kết với các đơn vị cĩ chức năng) thực hiện các cơng việc thuộc hoạt động nghiệp vụ của đơn vị theo qui định về chức năng, nhiệm vụ. ðược quyền tuyển dụng và ký hợp đồng, sử dụng lao động đúng qui định của pháp luật để thực hiện các cơng việc thuộc hoạt động sự nghiệp của đơn vị trong trường hợp cần thiết. 1.5.2. Cơ cấu tổ chức. Cơ cấu tổ chức Văn phịng ðKQSDð bao gồm: • Ban Giám ðốc: 1 Giám ðốc: Lê Ngọc Trương 1 Phĩ Giám ðốc: Hồ Văn Xuyên • Bộ phận hành chính, tài vụ: 1 Cán bộ kế tốn kiêm văn thư: ðinh Thị Thanh Nhan 1 Cán bộ thủ qủy kiêm thẩm định hồ sơ: Võ Thị Liên 1 Cán bộ tiếp nhận, chuyển giao hồ sơ: Nguyễn Văn Nghiêm 2 Cán bộ phổ biến dân và thu tiền cước phí hồ sơ: Ơng Thị Hiền và Trần Thị Phê. 1 Cán bộ lưu sổ và chuyển thuế: ðinh Bá Tùng •• Bộ phận đo đạc: Gồm 2 tổ đo phụ trách đo đạc 21 xã và 1 thị trấn đồng thời nhận nhiệm vụ chỉnh lý bản đồ và trích lục phù hợp với bản đồ hiện trạng. • Bộ phận chỉnh lý: 2 Cán bộ chỉnh lý sổ mục kê và sổ địa chính: Nguyễn Thị Thanh Tâm và Trần Thị Thanh Huệ. 18 Hình 4: Sơ đồ tổ chức Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất (huyện Giồng Trơm) GIÁM ðỐC PHĨ GIÁM ðỐC BỘ PHẬN HÀNH CHÌNH, TÀI VỤ BỘ PHẬN ðO ðẠC VÀ TRÍCH LỤC BƠ PHẬN CHỈNH LÝ 19 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ðề tài: “Quy trình đo đạc phục vụ cho cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” được áp dụng như sau: 2.1.Các chinh sách pháp luât và những quy định liên quan đến cơng tác đo đạc 2.1.1. Một số khái niệm - Thửa đất: là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mơ tả trên hồ sơ. Ranh giới thửa đất trên thực địa được xác định bằng các cạnh thửa là tâm của đường ranh giới tự nhiên hoặc đường nối giữa các mốc giới hoặc địa vật cố định (là dấu mốc hoặc cọc mốc) tại các đỉnh liền kề của thửa đất; ranh giới thửa đất mơ tả trên hồ sơ địa chính được xác định bằng các cạnh thửa là đường ranh giới tự nhiên hoặc đường nối giữa các mốc giới hoặc địa vật cố định. Trên bản đồ địa chính tất cả các thửa đất đều được xác định vị trí, ranh giới (hình thể), diện tích, loại đất và được đánh số thứ tự. Trên bản đồ địa chính ranh giới thửa đất phải thể hiện là đường bao khép kín của phần diện tích đất thuộc thửa đất đĩ. Trường hợp ranh giới thửa đất là cả đường ranh tự nhiên (như bờ thửa, tường ngăn,…) khơng thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên đĩ thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ địa chính là mép của đường ranh tự nhiên giáp với thửa đất. Trường hợp ranh giới thửa đất là cả đường ranh tự nhiên khơng thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên đĩ khơng thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được thể hiện là đường trung tâm của đường ranh tự nhiên đĩ và ghi rõ độ rộng của đường ranh tự nhiên trên bản đồ địa chính. Các trường hợp do thửa đất quá nhỏ khơng đủ chỗ để ghi số thứ tự, diện tích, loại đất thì được lập bản trích đo địa chính và thể hiện ở bảng ghi chú ngồi khung bản đồ. Trường hợp khu vực cĩ ruộng bậc thang, thửa đất được xác định theo mục đích sử dụng đất của cùng một chủ sử dụng đất (khơng phân biệt theo các bờ chia cắt bên trong khu đất của một chủ sử dụng). Trên bản đồ địa chính cịn cĩ các đối tượng chiếm đất nhưng khơng tạo thành 20 thửa đất bao gồm đất xây dựng đường giao thơng, đất xây dựng hệ thống thuỷ lợi theo tuyến, đất xây dựng các cơng trình khác theo tuyến, đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và các đối tượng thuỷ văn khác theo tuyến, đất chưa sử dụng khơng cĩ ranh giới thửa khép kín trên tờ bản đồ; ranh giới sử dụng đất xây dựng đường giao thơng, xây dựng hệ thống thuỷ lợi theo tuyến, xây dựng các cơng trình theo tuyến khác được xác định theo chân mái đắp hoặc theo đỉnh mái đào của cơng trình, trường hợp đường giao thơng, hệ thống thuỷ lợi theo tuyến, các cơng trình khác theo tuyến khơng cĩ mái đắp hoặc mái đào thì xác định theo chỉ giới xây dựng cơng trình; ranh giới đất cĩ mặt nước sơng, ngịi, kênh, rạch, suối được xác định theo đường mép nước của mực nước trung bình; ranh giới đất chưa sử dụng khơng cĩ ranh giới thửa khép kín trên tờ bản đồ được xác định bằng ranh giới giữa đất chưa sử dụng và các thửa đất đã xác định mục đích sử dụng. - Loại đất: là tên gọi đặc trưng cho mục đích sử dụng đất. Trên bản đồ địa chính loại đất được thể hiện bằng ký hiệu tương ứng với mục đích sử dụng đất được quy định tại phụ lục 8. Loại đất thể hiện trên bản đồ phải đúng hiện trạng sử dụng trong khi đo vẽ lập bản đồ địa chính và được chỉnh lại theo kết quả đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Một thửa đất trên bản đồ địa chính chỉ thể hiện loại đất chính của thửa đất. Trường hợp trong quá trình đo vẽ bản đồ, đăng ký quyền sử dụng đất hoặc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong một thửa đất cĩ hai hay nhiều mục đích sử dụng chính mà chủ sử dụng đất và cơ quan quản lý đất đai chưa xác định được ranh giới đất sử dụng theo từng mục đích thì trong hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất, trên bản đồ địa chính, trong hồ sơ địa chính, trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi rõ diện tích đất cho từng mục đích sử dụng. - Mã thửa đất (MT): được xác định duy nhất đối với mỗi thửa đất, là một bộ gồm ba (03) số được đặt liên tiếp nhau cĩ dấu chấm (.) ngăn cách (MT=MX.SB.ST); trong đĩ số thứ nhất là mã số đơn vị hành chính cấp xã (MX) theo quy định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam, số thứ hai (SB) là số hiệu và số thứ tự tờ bản đồ địa chính (cĩ thửa đất) 21 của đơn vị hành chính cấp xã (số thứ tự tờ bản đồ địa chính được đánh số liên tiếp từ số 01 trở đi theo nguyên tắc từ tỷ lệ nhỏ đến tỷ lệ lớn và từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và khơng được trùng nhau trong một đơn vị hành chính; trường hợp trong một đơn vị hành chính việc đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính được thực hiện trong các thời gian khác nhau thì số thứ tự tờ bản đồ địa chính của lần đo vẽ tiếp theo là số thứ tự tiếp theo của số thứ tự tờ bản đồ địa chính cuối cùng của lần đo vẽ trước đĩ), số thứ ba (ST) là số thứ tự thửa đất trên tờ bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn được đánh số liên tiếp từ số 01 trở đi theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và khơng được trùng nhau trong một tờ bản đồ. Khi cĩ thửa đất mới (do lập thửa từ đất chưa sử dụng, lập thửa từ đất do Nhà nước thu hồi, lập thửa từ tách thửa hoặc hợp thửa…) thì số thứ tự thửa đất mới (ST) được xác định bằng số tự nhiên tiếp theo số tự nhiên lớn nhất đang sử dụng làm số thứ tự thửa đất của tờ bản đồ cĩ thửa đất mới lập đĩ. - Diện tích thửa đất: được thể hiện theo đơn vị mét vuơng (m2), được làm trịn số đến một (01) chữ số thập phân. 2.1.2. Những quy định chung Phạm vi điều chỉnh: Áp dụng cho các trường hợp sau: - ðo đạc tách thửa, hợp thửa; thay đổi mốc ranh, ranh giới thửa đất (tách thửa hợp thửa) theo yêu cầu của chủ sử dụng đất. + Nhằm để thực hiện các quyền của người sử dụng đất; thực hiện quyết định giao, cho thuê đất. + Bổ sung hổ sơ xin giao đất, cho thuê đất, thu hồi một phần thửa đất, cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất. - ðo đạc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai… đã cĩ hiệu lực pháp luật. - ðo đạc phục vụ giải toả, thu hồi đất các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, cơng trình khác theo tuyến, khu cơng ngiệp, cụm cơng nghiệp..vv. ðối tượng áp dụng 22 - Các tổ chức, cá nhân đo đạc bản đồ cĩ đủ tư cách pháp nhân, được cơ quan cĩ thẩm quyền cho phép hoạt động đo đạc và bản đồ, khi thực hiện việc đo đạc tách, hợp thửa phải đảm bảo đúng quy trình, quy phạm trong cơng tác đo đạc bản đồ và hướng dẫn này. - Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh, phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện, thị xã cĩ trách nhiệm kiểm tra chất lượng, xác nhận thành quả theo phân cấp. Tất cả sản phẩm của đo đạc dịch vụ địa chính phải được cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm tra chất lượng, xác nhận mới được đưa vào chỉnh lý hồ sơ địa chính theo quy định hiện hành. - ðơn vị thi cơng phải thanh tốn trực tiếp cho đơn vị kiểm tra nghiệm thu sau khi xác nhận thành quả là 4% đơn giá sau thuế (theo thơng tư liên tịch số 04/2007/TTLT-BTNMT-BTC ngày 27 tháng 02 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường - Bộ Tài chính về hướng dẫn lập dự tốn kinh phí đo đạc bản đồ và quản lý đất đai đai). - Người sử dụng đất cĩ trách nhiệm cắm mốc ranh giới thửa đất mình đang sử dụng trước khi yêu cầu thực hiện đo đạc tách thửa, hợp thửa đất.  ðối với khu đo khơng cĩ bản đồ địa chính chính quy: + Dùng máy hoặc dụng cụ đo (đúng tiêu chuẩn) để đo và ghi đầy đủ kích thước cạnh lên hồ sơ trích đo. + Tính diện tích theo phần mềm FAMIS chuyên dùng chạy trên Micro Station. ðối với thửa đất gốc trích từ bản đồ địa chính thì chênh lệch giữa diện tích trích đo và diện tích gốc phải nhỏ hơn hạn sai cho phép. ðối với thửa đất đã trích đo lần trước thì đo đạc lần sau cĩ tổng diện tích các thửa mới tách và diện tích thửa đất cịn lại phải bằng diện tích trích đo lần trước. Trường hợp diện tích đất bị sai (lớn hơn hạn sai cho phép), phải cĩ biên bản xác định rõ nguyên nhân sai, trong đĩ cĩ đầy đủ chữ ký của cac chủ sử dụng đất, thành phần tham dự và cĩ xác nhận của chính quyền địa phương nơi cĩ đất. ðiểm khởi: Sử dụng các mốc địa chính cấp II gần với khu vực cần trích đo; trường hợp trong khu vực cần trích đo khơng cĩ các điểm địa chính II, phải xây dựng 2 điểm thơng hướng với nhau bằng bê tơng hoặc cọc sắt trong khu vực cần 23 trích đo (2 điểm thơng hướng này được xác định theo địa hình, địa vật cố định, ít thay đổi ngồi thực tế). Phương pháp xác định toạ độ 2 điểm thơng hướng: Dùng máy định vị cầm tay GPS (ð/v những nơi khơng cĩ lưới địa chính). Phương pháp xác định điểm địa chính cơ sở bằng máy tồn đạc điện tử xác định toạ độ ngồi thực tế theo hệ toạ độ quốc gia VN - 2000. ðo đạc ranh giới thửa đất, khu đất: - ðối với những thửa đất, khu đất đất cĩ diện tích nhỏ hơn 1000 m2, hình thể dễ đo, khơng che khuất tầm nhìn, thì tiến hành đo thửa đất, khu đất bằng phương pháp như sau: + Xác định hướng thửa đất, khu đất theo hướng bắc bằng la bàn. + ðịnh vị thửa đất, khu đất bằng máy định vị GPS (ít nhất 2 toạ độ đỉnh thửa đất hoặc trung tâm thửa đất thơng hướng với 2 điểm thơng hướng trong khu vực cần trích đo). + ðo các cạnh thửa đất bằng thước dây, việc dựng hình thửa đất ta thực hiện các phương pháp sau: Giả sử thửa đất là hình đa giác cĩ các gĩc thửa khác 90o. Trình tự đo vẽ ranh giới thửa đất như sau: 1. ðo chiều dài các cạnh thửa đất. 2. ðo tam giác cân ở mỗi gĩc thửa. cạnh tam giác cân do người đo xác định tuỳ ý, sau đĩ đo cạnh đáy tam giác cân đĩ.  ðối với khu đo cĩ bản đồ địa chính chính quy: - Khu đo cĩ hồ sơ kỹ thuật: + Dùng máy hoặc dụng cụ cĩ độ chính xác, đúng tiêu chuẩn theo quy định Quyết định số 08/2008/Qð-BTNMT để đo đạc. ðiểm khởi tiến hành đo phải từ lưới địa chính hoặc lưới kinh vĩ. Lập hồ sơ trích đo thửa mới tách, phần cịn lại; hồ sơ kỹ thuật thửa mới tách, phần cịn lại phải theo mẫu. + Tính diện tích theo chương trình FAMIS. Diện tích được tính đến dm2, chênh lệch giữa số liệu diện tích gốc với tổng diện tích thửa mới tách và phần cịn lại 24 khơng vượt quá 0.1 m2, cạnh thửa đất và toạ độ mốc giới lấy trịn đến cm. Trường hợp diện tích chênh lệch vượt quá 0.1 m2 phải cĩ biên bản sửa sai xác nhận nguyên nhân sai lệch diện tích; + Hạn sai kích thước cạnh thực hiện theo qui phạm. Nếu kết quả đo mới kích thước cạnh nằm trong hạn sai thì được phép lấy theo kích thước cạnh cũ, trường hợp vượt hạn sai được lấy theo kích thước cạnh mới. - Khu đo khơng cĩ hồ sơ kỹ thuật: Nếu khu đo tách, hợp thửa cĩ mốc địa chính trong vịng bán kính nhỏ hơn 500 m thì phải thực hiện như trên nhưng khơng lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất mới tách và phần cịn lại. Ngồi khu vực trên được phép đo giao hội từ mốc giới thửa đất và đo bù thêm một số mốc giới thửa đất liên quan hoặc địa vật cố định cĩ ghi trên bản đồ địa chính thay vì lập đường dẫn từ lưới địa chính hoặc lưới kinh vĩ. - Trường hợp khu đo cĩ hồ sơ kỹ thuật hoặc khu vực cĩ mốc địa chính trong vịng bán kính nhỏ hơn 500 m nhưng đã bị mất hoặc bị hư, cán bộ đo đạc phải lập biên bản báo cáo, xin phép được đo giao hội từ mốc giới thửa đất và đo bù thêm một số mốc giới thửa đất liên quan hoặc địa vật cố định. Giao cho Văn Phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh bàn giao cho đơn vị đo đạc địa chính thuộc Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện để đưa vào khai, sử dụng. sau 10 ngày nhận được kết quả bàn giao mốc địa chính, đơn vị đo đạc dịch vụ địa chính phải thực hiện đo đạc dịch vụ theo quy định.  Yêu cầu chung đối với đơn vị đo đạc: - Phải tự kiểm tra, đối chiếu hồ sơ trích lục với thực địa, nếu phát hiện sai sĩt phải tiến hành lập biên bản sửa sai. - Khi đo tách thửa phải đảm bảo đủ yếu tố dựng hình và định vị được thửa đất mới tách với thửa gốc. - ðối với thửa gốc trích từ bản đồ chính, khi đo tách thửa phải đo đạc nguyên thửa, hồ sơ thể hiện đầy đủ kích thước thửa tách và thửa cịn lại (trường hợp khĩ khăn xin ý kiến cơ quan kiểm tra trực tiếp). - ðơn vị đo đạc chịu trách nhiệm về kết quả đo đạc của mình trước cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và chủ sử dụng đất. Nếu hồ sơ đã kiểm tra và phát hiện cĩ 25 sai sĩt, đơn vị đo đạc kết hợp với đơn vị kiểm tra chịu trách nhiệm sửa sai và khắc phục hậu qủa. - Hồ sơ đo đạc tách thửa, hợp thửa khơng được cạo sửa hoặc bơi xố. - Khi tiến hành trích đo thửa đất nếu phát hiện thửa đất đã đo đạc dịch vụ trước đây đã bị sai thì đơn đo đạc phải chịu trách nhiệm sửa sai và khắc phục hậu quả thửa đất do đơn vị mình thực hiện. Nếu thửa đất đo đạc dịch vụ bị sai mà do đơn vị khác thực hiện thì báo về cơ quan kiểm tra cấp quản lý để thơng báo cho đơn vị đo đạc liên quan tiến hành sửa sai và khắc phục hậu quả. Việc sữa chữa nhũng thửa đất đo đạc dịch vụ bị sai, đơn vị đo đạc phải tiến hành ngay và khơng được thu thêm bất cứ khoản thu nào khác. 2.2. ðIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC ðO ðẠC TÁCH THỬA, HỢP THỬA * ðiều kiện tách thửa, hợp thửa + Trường hợp để thực hiện các quyền của người sử dụng đất: Chủ sử dụng phải cĩ giấy chứng nhận hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 của điều 50 của luật đất đai. Trưịng hợp để bổ sung hồ sơ xin giao, cho thuê đất; cấp giấy chứng nhận lần đầu khơng yêu cầu về loại giấy tờ này. + Diện tích thửa tách phải lớn hơn hoặc bằng diện tích tối thiểu theo quyết định 26/2008/Qð-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh. + Nếu hợp thửa: Các thửa hợp phải cùng chủ sử dụng, cùng mục đích sử dụng đất (trừ trường hợp hợp thửa để giao đất cho thuê đất); các thửa hợp phải liền kề (liền ranh thửa).Thời hạn sử dụng đất của thửa mới hợp là thời hạn sử dụng đất của một trong các thửa gốc (trước khi nhợp thửa) cĩ thời hạn sử dụng đất cịn lại nhiều nhất * Thủ tục tách thửa, hợp thửa Gồm: - ðơn xin tách thửa, hợp thửa đất ( mẫu 16/ðK); - Tuỳ từng trường hợp cụ thể người yêu cầu phải cĩ các giấy tờ quy định tại khoản 1 điều 50 của luật đất đai. 2.3.TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÁC HÌNH THỨC ðO ðẠC 2.3.1. Trình tự thực hiện đo đạc tách thửa, hợp thửa đất. 26 - Người sử dụng đất cĩ nhu cầu tách thửa, hợp thửa đất lập một bộ hồ sơ quy định tại khoản 2 nộp tại bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả của cơ quan Tài nguyên và Mơi trường hoặc nộp cho đơn vị đo đạc bản đồ; - Ngay trong ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ hoặc chậm nhất là ngày làm việc tiếp theo, bộ phận hoặc đơn vị nhận đơn yêu cầu tách thửa, hợp thửa đất gửi đơn yêu cầu đến Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất đề nghị trích lục bản đồ thửa đất hoặc trích sao hồ sơ kỹ thuật thửa đất cĩ liên quan để bổ sung hồ sơ; - ðối với trường hợp hợp thửa khơng phải trích đo thửa đất thì ngay trong ngày nhận kết quả trích lục hoặc chậm nhất là ngày làm việc tiếp theo, đơn vị nhận đơn yêu cầu đo đạc tách, hợp thửa cĩ trách nhiệm lập hồ sơ hợp thửa gửi kết quả đến đơn vị cĩ chức năng kiểm tra, xác nhận thành quả; - ðối với trường hợp tách thửa, hợp thửa mà phải trích đo thửa đất thì trong thời hạn khơng quá 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ (nếu cĩ sửa sai khơng quá 10 ngày làm việc và khơng tính thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày chủ sử dụng đất liền kề sau cùng ký nhận bản mơ tả; ngày đơn vị Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất gửi thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng về việc xác định ranh, mốc giới thửa đất liên quan với chủ sử dụng đất vắng mặt), đơn vị nhận đơn yêu cầu đo đạc tách thửa, hợp thửa cĩ trách nhiệm làm xong hồ sơ trích đo thửa đất và gửi kết quả đến đơn vị cĩ chức năng kiểm tra, xác nhận thành quả; - Bản mơ tả ranh giới, mốc giới thửa đất được lập theo bản. Ngay trong ngày thực hiện đo đạc, đơn vị đo đạc cĩ trách nhiệm giao bản mơ tả thửa đất cho chủ sử dụng đất liền kề và người nhận bản mơ tả cĩ trách nhiệm ký xác nhận về việc đã nhận bản mơ tả này. Sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày chủ sử dụng đất liền kề nhận bản mơ tả khơng cĩ đơn tranh chấp về ranh, mốc giới thửa đất được xác định theo bản mơ tả đĩ. Chủ sử dụng đất liền kề sau khi nhận được bản mơ tả, trong vịng 10 ngày nếu khơng đồng ý về mốc, ranh giới thửa đất thể hiện trong bản mơ tả thì làm đơn khiếu nại gửi ngay cho đơn vị đo đạc và gửi cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cĩ đất xem xét giải quyết theo trình tự giải quyết tranh chấp về đất đai. - Trường hợp người sử dụng đất liền kề vắng mặt vài ngày hoặc khơng đồng ý ký nhận bản mơ tả thì đơn vị đo đạc cĩ trách nhiệm chuyển bản mơ tả ranh giới thửa 27 đất đĩ cho Uỷ ban nhân dân cấp xã để gửi cho chủ sử dụng đất liền kề. Trường hợp đến khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất liên quan đến đường ranh giới đĩ mà chưa gửi được bản mơ tả cho chủ sử dụng đất liền kề thì Uỷ ban nhân dân cấp xã ghi “Chưa gửi được bảng mơ tả thửa đất cho…”: Vào đơn xin cấp giấy chứng nhận. 2.3.2. ðo đạc phục vụ thu hồi một phần thửa đất; giao, cho thuê đất. ðo đạc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại, tranh chấp…đã cĩ hiệu lực pháp luật: Khu đo chưa cĩ bản đồ địa chính chính quy đo bằng máy theo hệ toạ độ độc lập của thửa đất mới tách và phần cịn lại của thửa đất gốc (nếu cĩ) và đo bù thêm một số mốc giới thửa đất liên quan. Riêng đo đạc để thi hành quyết định khiếu nại tranh chấp… đã cĩ hiệu lực pháp luật, hồ sơ đo đạc phải đính kèm bản sao cĩ giấy tờ liên quan và cĩ cơng chứng, trong quá trình đo phải cĩ sự chứng kiến của các cơ quan cĩ liên quan theo thẩm quyền 2.3.3. ðo đạc cơng trình giải toả, thu hồi đất. ðơn vị đo đạc phài thực hiện theo quy phạm thành lập bản đồ được ban hành theo Quyết định số 08/2008/Qð-BTNMT; xây dựng phương án kỹ thuật và dự tốn kinh phí thực hiện đo đạc, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính. Sở Tài Nguyên và Mơi Trường phê duyệt phương án kỹ thuật va dự tốn kinh phí thực hiện đo đạc, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính, thời gian khơng quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.4.1. Số liệu đo Từ những số liệu được đo ngồi thực địa được xử lý trên máy tính bằng phần mềm FAMIS chạy trên MicroSation, bao gồm: nhập điểm đo và nối điểm. 2.4.2. Hồ sơ đo * Hồ sơ hợp thửa đất đối với trường hợp khơng phải trích đo thửa đất: Hồ sơ lập thành bốn bộ gốc đều đĩng dấu đỏ gồm: Trích lục thửa đất mới nhập hoặc trích lục và hồ sơ kỹ thuật (HSKT) thửa đất mới nhập kèm theo bản sao bản mơ tả thửa đất cũ cĩ liên quan (nếu cĩ). 28 * Hồ sơ đo đạc tách thửa, hợp thửa đất theo yêu cầu của chủ sử dụng đất; thi hành quyết định giải quyết khiếu nại, tranh chấp… đã cĩ hiệu lực pháp luật: Hồ sơ lập thành bốn bộ gốc đều đánh dấu đỏ trong đĩ: ranh giới thửa đất trên hồ sơ trích đo phải được ghi đầy đủ số liệu chiều dài cạnh và ranh thửa đất mới được viền màu đỏ; hồ sơ trích đo thửa đất mới cĩ ghi đầy đủ các thơng tin về thửa đất như: Họ tên chủ sử dụng đất như tên trong giấy chứng nhận hoặc trong hồ sơ địa chính, diện tích lộ giới, vị trí thửa đất; các điểm mốc giới cĩ cấm mốc cố định phải được thể hiện trên hồ sơ thửa đất và trong đĩ cĩ ít nhất một bộ hồ sơ đo đạc cĩ các thành phần tham gia, chủ sử dụng đất liền kề, người thực hiện ký tên bằng mực xanh. - Hồ sơ trích đo, HSKT thửa đất (4 bộ dạng giấy): + Khu đo hồ sơ kỹ thuật: lập hồ sơ trích đo thửa đất mới, HSKT thửa đất mới (tách thửa hoặc hợp thửa), HSKT thửa đất cịn lại. HSKT thửa đất ghi đầy đủ họ tên chủ sử dụng đất và các thơng tin về vị trí thửa đất theo quy định. + Khu đo khơng cĩ hồ sơ kỹ thuật: Lập hồ sơ trích đo thửa đất mới, hồ sơ trích đo thửa đất cịn lại. - Bản mơ tả thửa đất (4 bộ dạng giấy) ghi đầy đủ kích thước từng cạnh thửa đất; ghi đúng họ, tên chủ sử dụng đất là tên trong giấy chứng nhận hoặc trong hồ sơ địa chính; ghi đầy đủ họ, tên chủ sử dụng đất liền kề với đầy đủ các chữ ký của chủ sử dụng đất liền kề đã nhận bản mơ tả, nếu ký thay phải cĩ văn bản uỷ quyền hợp pháp đính kèm; phần mơ tả mốc giới, ranh giới: ghi rõ từng vị trí và chất liệu mốc giới : “Bằng cọc bê tơng, sắt, trụ đá…” cho từng mốc. - Các loại giấy tờ khác (4 bộ dạng giấy) biên bản sửa sai, biên bản khơng cĩ mốc hoặc biên bản trùng thửa … - Số liệu hồ sơ trích đo (gồm số thửa gốc, thửa tách, thửa cịn lại) một bộ dạng số (*.dgn); - Số liệu trị đo chi tiết; Số liệu đo từ lưới địa chính hoặc lưới kinh vĩ đến thửa đất hoặc số liệu đo giao hội từ mốc giới thửa đất và đo bù thêm một số mốc giới thửa đất liên quan hoặc địa vật cố định cĩ ghi trên bản đồ địa chính (một bộ dạng giấy hoặc dạng số). 29 - Văn bản cũa cơ quan cấp thẩm quyền cung cấp và cho phép sử dụng số liệu mốc địa chính. * Hồ sơ đo đạc cơng trình giải toả, thu hồi đất: Hồ sơ được lập ít nhất bốn bộ gốc đều đánh dấu đỏ riêng phần đất bị giải toả phải lập HSHT và kèm theo: - Tập bản đồ khu vực cơng trình hoặc theo tuyến (4 bộ dạng giấy và 1 bộ dạng số); - Danh sách các thửa đất nằm trong cơng trình giải toả, thu hồi đất cĩ ghi: Tên chủ sử dụng đất; ký xác nhận diện tích của chủ sử dụng đất; mục đích sử dụng đất; diện tích đất bị giải toả, thu hồi đất; phần diện tích đất cịn lại (4 bộ dạng giấy và 1 bộ dạng số); - Bản sao Quyết định phê duyệt dự án kèm theo bản sao thiết kế mặt bằng cơng trình cĩ chung toạ độ với bản đồ địa chính và bố trí hệ thống mốc giải toả; phương án kỹ thuật và dự tốn kinh phí thực hiện đo đạc, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính đã được duyệt; biên bản bàn giao- nhận mốc giải toả (1 bộ dạng giấy ). Bảng mẫu HSKT thửa đất: 30 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Quy định pháp luật liên quan đến cơng tác đo đạc địa chính thửa đất (TW, tỉnh, huyện) Nghị định số 12/2002/Nð-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ; Nghị định số 84/2007/Nð-CP ngày 25 tháng 05năm 2007 của chính phủ quy đ ịnh b ổ sung về việc c ấp gi ấy ch ứng nh ận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nạy đất đai; Quyết định số 08/2008/Qð-BTNMT ngày 04/05/2004 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường về việc đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ; Thơng tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; Thơng tư số 02/2007/TT-BTNMT ngày 12/2/2007 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường về việc hướng dẫn kiểm tra và thẩm định nghiệm thu cơng trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ; Hướng dẫn 1937/HD-STNMT ngày 10 tháng 11 năm 2004 của Sở Tài Nguyên và Mơi Trường về việc cắm mốc ranh; Quyết định số 26/2008/Qð-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc quy đinh diện tích tối thiểu được tách thửa đối với các loại đất trên địa bàn tỉnh Bến Tre; Quy trình cấp giấy theo nghị định 181/2004/Nð –CP 32 3.2. Quy trình đo Kho bạc UBND xã, thị trấn - Thẩm tra hồ sơ - Xác nhận - Cơng khai hồ sơ Cơ quan thuế Văn phịng đăng ký cấp huyện - Kiểm tra hồ sơ - Xác định điều kiện cấp giấy GCN NGƯỜI SỬ DỤNG ðẤT - Thơng báo nộp tiền - Trao GCN - Trả hồ sơ Hồ sơ xin cấp GCN Văn phịng đăng ký cấp Tỉnh Phịng Tài Nguyên và Mơi Trường - Kiểm tra hồ sơ - Làm tờ trình Thơng báo lập hồ sơ UBND cấp huyện 3 ngày : Ký GCN 33 3.2.1. Cơng tác chuẩn bị + Thước dây. + Máy tồn đạc điện tử cùng với chân máy và gương. + Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của chủ sử dụng. + Biên bản đo đạc cùng với bản mơ tả vẽ bản đồ hiện trạng thửa đất sau khi đo xong. + ðơn đo đạc theo yêu cầu của chủ sử dụng. + Sổ đo đạc. + Bản đồ trích lục khu đất. 3.2.2. Tiến hành đo vẽ chi tiết thửa đất ðo các điểm chi tiết (mốc ranh của thửa đất) và các đỉnh của thửa đất đặc biệt là các đường lồi lỏm của thửa đất và thửa đất của các chủ kế cận phải được thể hiện trên bản vẽ. Tiến hành đo theo phương pháp như sau: + ðo vẽ kỹ thuật thửa đất bằng máy tồn đạc điện tử + Cách đo: ðặt máy tại trạm đo K ngắm về K1 (là điểm cố định đã cĩ tọa độ) định hướng tại K1 (00 00’ 00’’) Chú ý: khi ngắm điểm định hướng K đến K1 hoặc ngược lại, người đi gương phải canh bọt thủy vào giữa tâm, phải đo từ 2 lần trở lên. Sau khi định hướng xong tiến hành quay máy đo các điểm chi tiết. Trong quá trình đo nếu cĩ vật cản thì phải đặt thêm cọc phụ (tăng dày trạm máy) khi đã chọn cọc phụ xong thì tiến hành định hướng như ban đầu. Trường hợp thửa đất cĩ mốc tọa độ trong phạm vi 500 m thì phải dẫn từ mốc vào. Số liệu đo ngoại nghiệp này được ghi vào sổ đo chi tiết sau đĩ về chuyển lên máy tính xử lý bằng phần mềm FAMIS chạy trên MicroStation. Trong sổ đo chi tiết phải ghi đầy đủ thơng tin: địa chỉ khu đất, chủ sử dụng đất, ngày đo, đặc điểm các điểm mia và sơ đồ phát họa khu đất. 34 Sau khi đo xong tiến hành vẽ biên bản thửa đất và ghi tên các chủ sử dụng đất liền kề rồi giao cho chủ sử dụng cùng với chủ liền kề ký tên và photo xác nhận tại địa phương nơi cĩ đất. Khi đo gĩc, vị trí bàn độ ngang trong các lần đo phải thay đổi một gĩc tính theo cơng thức: 1800 ρ o = n n - là số lần đo Các hạn sai khi đo gĩc khơng lớn hơn giá trị quy định (chung cho các máy đo gĩc độ chính xác từ 1” - 5”). Bảng hình TT Các yếu tố trong đo gĩc Hạn sai khơng quá ( ” ) 1 Số chênh trị giá gĩc giữa các lần đo 8 2 Số chênh trị giá gĩc giữa các nửa lần đo 8 3 Dao động 2C trong 1 lần đo (ðối với máy khơng cĩ bộ phận tự cân bằng) 12 4 Sai số khép về hướng mở đầu 8 5 Chênh giá trị hướng các lần đo đã quy “O” 8 3.2.3. Cơng tác nội nghiệp * Xử lý số liệu, thành lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất + Nhập dữ liệu đo vào máy dưới 02 dạng : • File *.asc (sổ đo chi tiết) từ máy đo T20-T10. • File *.txt từ máy GPS và máy TopCon. + Biên tập vị trí khu vực được trích đo theo qui trình quy phạm. +Xác định các điểm toạ độ khống chế đo vẽ (nếu cĩ). 35 + Kiểm tra kỹ thuật các điểm thơng hướng. +Kết nối với bản đồ địa chính và chuyển về hệ VN-2000 đối với bản đồ cĩ hệ toạ độ HN-72. + Chồng ghép với bản đồ ảnh hàng khơng để kiểm tra độ chính xác đối với những khu vực chưa cĩ bản đồ dạng số. +Cập nhật và chỉnh lý biến động (nếu cĩ) + Lưu dữ liệu. +Kết nối khu vực được trích đo vào bản đồ chính cơ sở của đơn vị cấp xã. +In báo cáo. * Bản gốc trích đo, sơ đồ chỉ dẫn Sơ đồ chỉ dẫn và bản gốc trích đo phải thể hiện đầy đủ các yếu tố và nội dung như: số tờ bản đồ, số thửa củ và số thửa mới, diện tích, loại đất, ghi chú. Khi vẽ sơ đồ cần thể hiện đầy đủ các yếu tố địa vật xung quanh khu đất. Mục đích là để khi người khác nhìn vào sơ đồ chỉ dẫn thì cĩ thể biết khu đất đĩ nằm ở vị trí nào. * Hồ sơ khống chế đo vẽ chi tiết + Thể hiện đầy đủ tên điểm trạm máy, các số liệu đo. + Kích thước chu vi thửa đất: bao gồm những điểm bao xung quanh thửa đất + Kích thước bàn giao mốc: đây là điểm quan trọng nhất trong bộ hồ sơ khống chế đo vẽ + Kích thước địa vật trong khu đất. + Các yếu tố khác. * Hồ sơ chỉnh lý biến động Gồm sơ đồ chỉnh lý biến động của khu đất so với tờ bản đồ gốc, bản liệt kê số thửa biến động. Tất cả được chỉnh lý khi cĩ sự thay đổi như sau: + Xuất hiện thửa đất mới; + Thay đổi ranh giới thửa; + Thay đổi diện tích; 36 + Thay đổi mục đích sử dụng; + Xuất hiện mới các đường giao thơng, cơng trình thuỷ lợi và các cơng trình khác theo tuyến; + Thay đổi về mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp; + Thay đổi về mốc giới và hành lang an tồn cơng trình, chỉ giới quy hoạch sử dụng đất; + Thay đổi hoặc mới duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất mà cĩ ảnh hưởng đến thửa đất; + Thay đổi về địa danh và các ghi chú trên bản đồ; + Thay đổi về địa hình mà cĩ ảnh hưởng đến ranh giới sử dụng đất; + ðã thành lập nhưng chưa sử dụng để đăng ký quyền sử dụng đất, kê khai hiện trạng đất đai hoặc đã sử dụng để đăng ký quyền sử dụng đất, kê khai hiện trạng đất đai nhưng bị gián đoạn thời gian dài chưa tổ chức xét, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 37 3.3. Vận dụng quy trình vào một thửa. VD: Áp dụng đo đạc thực tế cho hộ ơng: Nguyễn Văn Âu thuộc thửa đất 237 tờ bản đồ 37 tại xã Tân Thanh –Giồng Trơm như sau: TR TRAM2 2050.050 2000 TR TRAM1 2000 2000 DKD TRAM2 1 3535904 162.632 2 1815253 21.656 3 3565223 290.368 4 3513936 297.670 5 0032308 276.124 6 0065942 275.419 7 0043546 390.669 8 0021747 359.564 9 0071033 359.528 10 0094937 386.229 11 0095937 363.233 12 0102749 289.805 13 0114529 218.095 14 0853320 12.421 15 0195855 221.518 16 0722612 13.747 17 0895602 45.641 18 0781257 16.852 Quy trình đo: đặc máy ở TRAM1 với tọa độ giả định 2000 2000 và định hướng về TRAM2. Sau đĩ lần lược đo các điểm chi tiết từ 1 đến 18 Số liệu đo được nhập vào bản Notepad (File *.asc) bằng phần mềm FAMIS chạy trên MicroStation. Sơ đồ thể hiện thửa đất được chuyển qua AutoCAD để in ra: 38 39 3.4. Nhận xét về văn bản quy phạm pháp luật với quy trình và thuận lợi, khĩ khăn của cơng tác đo đạc. Giồng Trơm là huyện của tỉnh thuộc khu vực ðồng Bằng Sơng Cửu Long đất đai hầu hết là đồng bằng thuận lợi nhiều cho việc đo đạc. Với vị trí và điều kiện tự nhiên cùng với sự phát triển kinh tế của huyện thì nhu cầu đo đạc cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dung đất của người dân địa phương càng lúc càng nhiều. Phương pháp đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bằng máy tồn đạc điện tử ngày càng được ứng dụng rộng rãi và phổ biến. - Thuận lợi: + Luật đất đai 2003 ban hành và các Nghị định hướng dẫn việc thực hiện dưới Luật, tạo hành lang pháp lý tháo gỡ được những bất cập trong quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Mơi trường cũng như việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. + Hệ thống tổ chức của ngành Tài nguyên và Mơi trường từng bước được cũng cố. ðội ngũ cán bộ của ngành được cử đi đào tạo về trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ từng bước được nâng lên. + Cơng tác giải quyết các thủ tục hành chính đối với người sử dụng đất tại bộ phận một cửa của Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất được giải quyết kịp thời, đúng luật. + ðược sự quan tâm, chỉ đạo của Thường trực Huyện Ủy, Ủy ban Nhân dân huyện và cĩ sự chỉ đạo về mặt chuyên mơn của Sở Tài nguyên và Mơi trường đã giúp ngành ra sức thực hiện hồn thành nhiệm vụ trong cơng tác quản lý Tài nguyên và Mơi trường nĩi chung và quản lý đất đai nĩi riêng. + ðược sự quan tâm chỉ đạo của ban giám đốc và sự giúp đỡ tận tình về nghiệp vụ của cán bộ hướng dẫn. - Khĩ khăn: + Về trang thiết bị vật chất. + Trong quá trình đo đạc cĩ nhiều hộ chưa cấm trụ đá, ranh giới chưa rõ ràng và cịn nhiều trường hợp tranh chấp. 40 + ðo đạc bằng máy trong khi nhận đề tài vào ngay mùa mưa nên cĩ thể gặp nhiều khĩ khăn. 41 Chương IV: KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ * Kết luận: Qua lần thực tập tại Văn phịng ðăng ký quyền sử dụng đất tại huyện Giồng Trơm đem lại kết quả rất khả quan như là: Tiếp cận được nhiều cơng việc thực tế trong lĩnh vực chuyên mơn và các cơng việc khác cĩ liên quan đến nghiệp vụ. ðồng thời học hỏi rất nhiều ở các anh, chị hướng dẫn và sự giúp đỡ của ban giám đốc cùng với giáo viên hướng dẫn đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc thực tập rất nhiều. * Kiến nghị: Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn cịn một số vấn đề bức xúc mà Phịng Tài Nguyên và Mơi T rường phải khắc phục trong những năm tới như: + Tăng cường cán bộ nghiệp vụ hỗ trợ cho Phịng và UBND xã trong cơng tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân. + Kịp thời hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, chính sách về đất đai, cĩ quy định cụ thể về hoạt động hành chính rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý giám sát và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Tăng cường thanh tra pháp luật, phát hiện uốn nắn và xử lý nghiêm minh, kịp thời những vi phạm pháp luật đất đai. + Tăng cường nâng cao trách nhiệm lãnh đạo thực hiện cơng tác chuyên mơn. + Tin học hố quản lý Nhà nước về đất đai, cập nhật quy trình cơng nghệ thơng tin đưa vào ứng dụng trong cơng tác địa chính, trong cơng việc quản lý và lưu trữ hồ sơ địa chính.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdodac_lhcuong_2865.pdf