(1) Các chính sách kế toán áp dụng đối với các giao dịch quan trọng (doanh thu, hàng tồn kho, giá vốn )
- Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá
gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát
sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện là giá bán
ước tính trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành hàng tồn kho và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu
thụ chúng.
Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho
nhỏ hơn giá gốc. Việc trích lập dự phòng thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC
ngày 07/12/2009 của Bộ Tài chính.
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi có khả năng thu được các lợi ích kinh tế và
có thể xác định được một cách chắc chắn, đồng thời thỏa mãn điều kiện sau:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi những rủi ro đáng kể và quyền sở hữu về sản phẩm đã
được chuyển giao cho người mua và không còn khả năng đáng kể nào làm thay đổi quyết định
của hai bên về giá bán hoặc khả năng trả lại hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đã hoàn thành dịch vụ. Trường hợp dịch vụ được
thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu trong từng kỳ được thực hiện căn cứ
vào tỷ lệ hoàn thành dịch vụ tại ngày kết thúc kỳ kế toán.
- Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi doanh thu được xác định tương đối chắc chắn và có
khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.
Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế.
Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi Công ty được quyền nhận cổ tức hoặc được
quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
(2) Các loại ước tính kế toán (nguồn dữ liệu, tính hợp lý của các khoản dự phòng phải thu, dự phòng HTK, khấu hao, .):
- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu khó đòi theo
thông tư 228; Khấu hao TSCĐ theo thông tư 45.
133 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3892 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thôn mới tăng cao hơn năm trước; các doanh nghiệp tiếp cận được vốn vay ngân
hàng với lãi suất ưu đãi, nhu cầu xây dựng nhà và các công trình phục vụ sản xuất kinh doanh ở khu vực
dân cư có xu hướng tăng; giá cả vật tư xây dựng tương đối ổn định Ngoài ra, thị trường bất động sản
đang ấm dần với nhiều dự án phát triển nhà ở được hoàn thành và bàn giao trong năm 2014, thị trường
vật liệu xây dựng trong năm không có biến động lớn đã góp phần giảm bớt khó khăn cho hoạt động của
các doanh nghiệp xây dựng.
- Giá trị sản xuất xây dựng năm 2014 theo giá hiện hành ước tính đạt 849 nghìn tỷ đồng, bao gồm: Khu
vực Nhà nước đạt 84,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9%; khu vực ngoài Nhà nước 709,9 nghìn tỷ đồng,
chiếm 83,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 54,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,5%. Trong tổng giá trị sản
xuất, giá trị sản xuất xây dựng công trình nhà ở đạt 354,8 nghìn tỷ đồng; công trình nhà không để ở đạt
136,7 nghìn tỷ đồng; công trình kỹ thuật dân dụng đạt 257,3 nghìn tỷ đồng; hoạt động xây dựng chuyên
dụng đạt 100,2 nghìn tỷ đồng.
- Giá trị sản xuất xây dựng năm 2014 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 676,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,6%
so với năm 2013, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 69,2 nghìn tỷ đồng, giảm 10,9%; khu vực ngoài Nhà
nước đạt 563,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 43,8 nghìn tỷ đồng,
tăng 58%. Trong tổng giá trị sản xuất, giá trị sản xuất xây dựng công trình nhà ở tăng 4,3%; công trình
nhà không để ở tăng 4,1%; công trình kỹ thuật dân dụng tăng 14,3%; hoạt động xây dựng chuyên dụng
đạt 80,4 nghìn tỷ đồng, tăng 8,2%.
- Mặc dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng hoạt động xây dựng trong năm vẫn phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức. Thị trường bất động sản tuy đã có dấu hiệu tích cực song sự phục hồi chậm.
Tình trạng nợ đọng khối lượng từ những năm trước của các doanh nghiệp xây dựng chưa có hướng giải
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Người lập: [ Khoa-27.7.2014 ]
Soát xét 1: [ ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 02: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động A310
AAC-Công ty CP Công trình GTVT ABCCập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
quyết triệt để. Bên cạnh đó, mặc dù lãi suất cho vay gần đây đã được điều chỉnh giảm nhưng nhiều
doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận vốn nên sản xuất kinh doanh chưa thực sự phát triển
mạnh, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
(2) Biến động về lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát
- CPI tháng 12/2014 tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2013. CPI bình quân năm 2014 tăng 4,09% so với
bình quân năm 2013, mức tăng khá thấp trong 10 năm trở lại đây. Trong năm 2014, chỉ số giá tiêu dùng
bình quân mỗi tháng tăng 0,15%. Mục tiêu kiểm soát lạm phát của Chính phủ tiếp tục được thực hiện
thành công, góp phần quan trọng giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm,
kích thích tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng.
(3) Các thông tin khác:
- Không có
2. Hiểu biết về đặc điểm của DN
2.1 Lĩnh vực hoạt động
Các thông tin chung về lĩnh vực hoạt động của DN bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau:
(1) Bản chất của các nguồn doanh thu, sản phẩm hay dịch vụ và thị trường (sản xuất/dịch vụ;kênh phân phối
bán buôn/bán lẻ/thương mại điện tử; đặc điểm, cơ cấu các loại sản phẩm/dịch vụ chính; các sản phẩm/dịch vụ mới hoặc
ngừng hoạt động;):
Năm 2014
VND
Tổng doanh thu 118.611.979.221
- Doanh thu xây dựng 100.045.548.332
- Doanh thu khai thác đá 8.152.333.067
- Doanh thu chuyển nhượng bất động sản 3.017.155.376
- DT chuyển giao dự án Khu đô thị 7 Điện Nam, Điện Ngọc 7.396.942.446
Các khoản giảm trừ doanh thu 626.549.755
- Quyết toán xây dựng bị cắt giảm 626.549.755
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 117.985.429.466
- Nguồn doanh thu chiếm chủ yếu của công ty đến từ hoạt động xây dựng, bao gồm xây dựng các công
trình thuộc nguồn vốn ngân sách và các công trình nhận từ bên ngoài khác. Năm năm phát sinh doanh
thu chuyển giao dự án Khu đô thị 7 theo quyết định của cơ quan thuế.
(2) Các giai đoạn và quy trình sản xuất, những hoạt động chịu tác động của rủi ro môi trường:
- Hoạt động xây dựng tuân theo quy trình của lĩnh vực xây dựng, hoạt động này gặp nhiều khó khăn vào
mùa mưa.
(3) Các liên doanh, liên kết và các hoạt động thuê ngoài quan trọng:
- Không có
(4) Sự phân tán về địa lý và phân khúc thị trường:
- Hoạt động xây dựng tập trung chủ yếu tại đị bàn tỉnh Quảng Nam và một số tỉnh lân cận
(5) Địa điểm sản xuất, nhà kho, văn phòng, số lượng và địa điểm hàng tồn kho:
- Văn phòng của đơn vị tại 10 Nguyễn Du, TP. Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam
(6) Các khách hàng chính:
- Ban quản lý dự án các CTGT Quảng Nam (do chủ yếu là làm các công trình đường bộ trong Tỉnh)
- Sở GTVT Quảng Nam
119.013.146.949
100.446.716.060
119.013.1 6.949
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [ Khoa-27.7.2014 ]
Soát xét 1: [ ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 02: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động A310
AAC-Công ty CP Công trình GTVT ABCCập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
- Công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh- Thủy điện An Thượng Kon Tum
(7) Các nhà cung cấp chính:
- Công ty CP Thiên An Khương – Mua Đá
- Công ty CP Trường Giang – Mua đá
- Công ty CP An Gia Việt – Mua Xi măng
- Công ty CP Xăng dầu KV V – Mua xăng dầu
(8) Các thỏa thuận quan trọng với người LĐ (bảo hiểm nhân thọ, quyền mua cổ phiếu, quyền lợi khi nghỉ việc, các ưu
đãi khác):
- Không có thỏa thuận quan trọng.
(9) Các hoạt động, chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển:
- Không có
(10) Các giao dịch với bên liên quan:
- Không có
2.2 Loại hình sở hữu và bộ máy quản trị
(1) Loại hình sở hữu: (Cty gia đình, Cty cổ phần, Cty Nhà nước,Nếu là Cty niêm yết thì niêm yết từ năm nào, trên sàn nào)
- Công ty Cổ phần
(2) Sở hữu DN: (Thông tin về các cổ đông và thành viên chính sở hữu DN (sở hữu từ 5% vốn điều lệ))
31/12/2014 31/12/2013
VND VND
Tổng Công ty Quản lý và Kinh doanh vốn Nhà nước 14.526.000.000 6.456.000.000
Vốn góp của các cổ đông khác 12.474.000.000 5.544.000.000
Cộng 27.000.000.000 12.000.000.000
(3) Hội đồng quản trị: (bao gồm việc tìm hiểu về cách thức hoạt động: mức độ thường xuyên của các cuộc họp, nội dung các
vấn đề thảo luận, các báo cáo được gửi cho HĐQT cũng như các báo cáo được lập bởi HĐQT; mục tiêu hoạt động/áp lực/động
cơ; bản chất/cơ chế của các khoản thu nhập/phụ cấp; )
- Định kì, một năm 2 lần HĐQT, BKS họp để báo cáo tình hình và đặt ra kế hoạch thực hiện. Ngoài ra,
vẫn thường xuyên có những cuộc họp bất thường để định hướng hoạt động kinh doanh của đơn vị trong
trường hợp cần thiết. Tùy theo hiệu quả hoạt động KD của đơn vị đề đưa ra mức phụ cấp cho
HĐQT,BKS.
(4) Các bên liên quan (Danh sách các tổ chức và cá nhân có liên quan tới DN, kể cả các cá nhân/tổ chức có tác động/ảnh
hưởng đến DN như: ngân hàng cho vay có giao dịch lớn, cơ quan nhà nước quản lý trực tiếp, tổ chức/cá nhân tư vấn,)
- TCT ĐT&KD Vốn Nhà Nước: Công ty Đầu tư
(5) Mô tả cơ cấu tổ chức của DN (mô tả bằng lời hoặc bằng sơ đồ)(bao gồm các phòng ban, các chi nhánh/văn phòng đại
diện/các cửa hàng, các đơn vị thành viên; )
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [ Khoa-27.7.2014 ]
Soát xét 1: [ ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 02: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động A310
AAC-Công ty CP Công trình GTVT ABCCập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
2.3 Các hoạt động đầu tư và tài chính của DN
Các thông tin chung về hoạt động đầu tư và tài chính của DN bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau:
(1) Việc mua, bán, chia tách DN, tăng/giảm nguồn vốn kinh doanh đã được lập kế hoạch hoặc được thực
hiện gần đây:
- Không có
(2) Các hoạt động đầu tư vốn; Mua/bán chứng khoán và các khoản nợ; Các khoản đầu tư vào các đơn vị
không dẫn đến hợp nhất BCTC (gồm cty hợp danh, liên doanh, các đơn vị có mục đích đặc biệt)
- Không có
(3) Các Cty con và các đơn vị liên kết lớn (kể cả các đơn vị được hợp nhất hay không hợp nhất)
Công ty con
- Công ty TNHH MTV Sửa chữa và Xây dựng Đường bộ Số 1
- Địa chỉ: 10 Nguyễn Du, Phường An Mỹ, Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam
- Ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng công trình dân dụng, giao thông đường bộ, thủy lợi, thủy điện,
các công trình công cộng
- Tỷ lệ sở hữu: 100%
(4) Cơ cấu nợ và các điều khoản liên quan, bao gồm cả các thỏa thuận tài trợ và cho thuê tài chính được
phản ánh ngoài bảng CĐKT:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [ Khoa-27.7.2014 ]
Soát xét 1: [ ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 02: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động A310
AAC-Công ty CP Công trình GTVT ABCCập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
- Không có
(5) Đối tượng thụ hưởng (trong nước, ngoài nước, uy tín kinh doanh và kinh nghiệm) và các bên liên quan:
- Không có.
(6) Sử dụng các công cụ tài chính phái sinh.
- Không có
3. Hiểu biết về các chính sách kế toán áp dụng
Các thông tin chung về chính sách kế toán áp dụng bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau:
(1) Các chính sách kế toán áp dụng đối với các giao dịch quan trọng (doanh thu, hàng tồn kho, giá vốn)
- Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá
gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát
sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện là giá bán
ước tính trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành hàng tồn kho và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu
thụ chúng.
Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho
nhỏ hơn giá gốc. Việc trích lập dự phòng thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC
ngày 07/12/2009 của Bộ Tài chính.
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi có khả năng thu được các lợi ích kinh tế và
có thể xác định được một cách chắc chắn, đồng thời thỏa mãn điều kiện sau:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi những rủi ro đáng kể và quyền sở hữu về sản phẩm đã
được chuyển giao cho người mua và không còn khả năng đáng kể nào làm thay đổi quyết định
của hai bên về giá bán hoặc khả năng trả lại hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đã hoàn thành dịch vụ. Trường hợp dịch vụ được
thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu trong từng kỳ được thực hiện căn cứ
vào tỷ lệ hoàn thành dịch vụ tại ngày kết thúc kỳ kế toán.
- Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi doanh thu được xác định tương đối chắc chắn và có
khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.
Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế.
Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi Công ty được quyền nhận cổ tức hoặc được
quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
(2) Các loại ước tính kế toán (nguồn dữ liệu, tính hợp lý của các khoản dự phòng phải thu, dự phòng HTK, khấu hao,.):
- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ phải thu khó đòi theo
thông tư 228; Khấu hao TSCĐ theo thông tư 45.
(3) Kế toán giá trị hợp lý các tài sản, các khoản nợ phải trả và các giao dịch ngoại tệ; kế toán các giao dịch
bất thường
- Không có
(4) Các chính sách kế toán đối với vấn đề mới/gây tranh cãi (nếu có)
- Không có.
(5) Các quy đinh mới về kế toán, hoặc mới có hiệu lực (nếu có)
- Không có.
(6) Các thay đổi chính sách kế toán (nếu có)
- Không có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [ Khoa-27.7.2014 ]
Soát xét 1: [ ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 02: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động A310
AAC-Công ty CP Công trình GTVT ABCCập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
4. Mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh doanh có liên quan
Mô tả các mục tiêu, chiến lược mà BGĐ/BQT đặt ra, các phương pháp mà BGĐ sử dụng để đạt được mục tiêu đề ra và các rủi ro
kinh doanh có thể phát sinh từ những thay đổi trong DN hoặc từ những hoạt động phức tạp, bao gồm:
(1) Sự phát triển của ngành nghề, sản phẩm hoặc dịch vụ mới
- Ngành nghề chính của công ty là xây dựng các công trình giao thông và các công trình dân dụng trong
địa bàn Quảng Nam và khu vực lân cận, hiện công ty vẫn đang tập trung khai thác lợi thế của mình
trong hoạt động xây dựng.
(2) Mở rộng phạm vi kinh doanh
- Hiện Công ty đang mở rộng thị trường xây dựng, một trong những thị trường công ty vừa mở rộng là
hợp động xây dựng đang thực hiện với Công ty CP Thủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh- Thủy điện An
Thượng Kon Tum.
(3) Những yêu cầu mới về kế toán
- Không có
(4) Những quy định pháp lý mới
- Không có
(5) Sử dụng công nghệ thông tin
- Không có
(6) Thực hiện một chiến lược, đặc biệt là ảnh hưởng dẫn đến những yêu cầu kế toán mới
- Không có
(7) Chiến lược khác
- Không có
5. Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động
Mô tả các thông tin được sử dụng và cách thức BGĐ đo lường, đánh giá kết quả hoạt động, bao gồm:
(1) Những chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động chủ yếu (tài chính và phi tài chính), những tỉ suất quan trọng,
những xu hướng và số liệu thống kê hoạt động:
- Ban giám đốc sử dụng các chỉ tiêu sau để đo lường, đánh giá kết quả hoạt động:
+ Vòng quay hàng tồn kho, vòng quay khoản phải thu
+ Tỉ suất lợi nhuận gộp, tỉ suất lợi nhuận thuần
+ Doanh thu trên tổng tài sản
+ Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỉ suất sinh lời trên VCSH (ROE)
(2) Phân tích kết quả hoạt động theo từng giai đoạn:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [ Khoa-27.7.2014 ]
Soát xét 1: [ ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 02: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động A310
AAC-Công ty CP Công trình GTVT ABCCập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
(3) Kế hoạch tài chính, dự báo, phân tích biến động, thông tin về các bộ phận và các báo cáo đánh giá hoạt
động của các bộ phận, phòng ban hoặc các cấp khác:
- Đại hội Cổ đông năm 2014 thông qua kế hoạch năm 2014 như sau:
+ Doanh thu: 120 tỷ
+ LNTT: 7,5 tỷ
+ Cổ tức: 19% mệnh giá trở lên
(4) Các tiêu chí đánh giá năng lực nhân viên và chính sách lương bổng ưu đãi:
- Theo Thỏa ước lao động và quy chế của Công ty.
(5) So sánh kết quả hoạt động của đơn vị với các đối thủ cạnh tranh (từ các bài báo, tạp chic chuyên ngành, báo cáo
xếp hạng tín nhiệm -nếu có):
- So với các Công ty trong cùng ngành trên sàn chứng khoán thì hoạt động của Công ty ở mức tương đối
tốt ( 3 năm liền trên 50%), tỉ lệ chi trả cổ tức đều đặn qua các năm.
6. Các vấn đề khác
6.1 Nhân sự chủ chốt của DN
Hội đồng quản trị
Ông Nguyễn Tuấn A Chủ tịch Bổ nhiệm ngày 26/06/2014
Thành viên Bổ nhiệm ngày 21/04/2009
Ông Trần B Chủ tịch Bổ nhiệm ngày 08/06/2011
Miễn nhiệm ngày 26/06/2014
Ông Nguyễn Cao C Thành viên Bổ nhiệm ngày 26/06/2014
Ông Đoàn Văn D Thành viên Bổ nhiệm ngày 26/06/2014
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [ Khoa-27.7.2014 ]
Soát xét 1: [ ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 02: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động A310
AAC-Công ty CP Công trình GTVT ABCCập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
Ông Nguyễn Văn S Thành viên Bổ nhiệm ngày 26/06/2014
Ông Trần Quốc T Thành viên Bổ nhiệm ngày 26/06/2014
Ông Trần Mộng N Thành viên Bổ nhiệm ngày 21/04/2009
Miễn nhiệm ngày 26/06/2014
Ông Phan Đình N Thành viên Bổ nhiệm ngày 21/04/2009
Miễn nhiệm ngày 26/06/2014
Ban kiểm soát
Ông Lê Ngọc H Trưởng ban Bổ nhiệm lại ngày 26/06/2014
Ông Nguyễn Văn H Thành viên Bổ nhiệm lại ngày 26/06/2014
Ông Nguyễn Thanh T Thành viên Bổ nhiệm ngày 26/06/2014
Ông Nguyễn Lương B Thành viên Bổ nhiệm ngày 21/04/2009
Miễn nhiệm ngày 26/06/2014
Ban Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng
Ông Nguyễn Tuấn A Tổng Giám đốc Bổ nhiệm ngày 27/06/2014
Ông Trần Mộng N Tổng Giám đốc Bổ nhiệm ngày 01/05/2009
Miễn nhiệm ngày 27/06/2014
Ông Nguyễn Cao C Phó Tổng Giám đốc Bổ nhiệm lại ngày 01/07/2014
Ông Phan Đình N Phó Tổng Giám đốc Bổ nhiệm lại ngày 01/07/2014
Ông Trần B Phó Tổng Giám đốc Bổ nhiệm ngày 01/05/2009
Miễn nhiệm ngày 30/06/2014
Ông Đặng T Kế toán trưởng Bổ nhiệm lại ngày 01/07/2014
6.2 Nhân sự kế toán
Ông Đặng T Kế toán trưởng Bổ nhiệm lại ngày 01/07/2014
Bà Võ Thị Minh L Kế toán Tổng hợp
Trương Thanh T Kế toán công nợ
6.3 Các thông tin hành chính khác
(1) Địa chỉ của DN và các đơn vị liên quan (nếu có)
10 Nguyễn Du, Phường An Mỹ, Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam
Thông tin về ngân hàng mà DN mở tài khoản
- Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam- CN Quảng Nam
- Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – CN Quảng Nam
- NH TMCP Đầu tư & PT Việt Nam – CN Quảng Nam
- NH Kỹ Thương Việt Nam – CN Quảng Nam
- NH Công Thương Việt Nam – CN Quảng Nam
(2) Thông tin về luật sư mà DN sử dụng
- Không có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [ Khoa-27.7.2014 ]
Soát xét 1: [ ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 02: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động A310
AAC-Công ty CP Công trình GTVT ABCCập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
C. KẾT LUẬN:
Qua việc tìm hiểu KH và môi trường kinh doanh, KTV cần xác định sơ bộ các rủi ro , TK ảnh hưởng, thủ tục kiểm toán đối với rủi ro
đó.
Mô tả rủi ro Ảnh hưởng
RR
đáng kể
(1)
Biện pháp xử lý/Thủ tục kiểm toán (2)
1/ Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ BCTC và biện pháp xử lý [Ví dụ, rủi ro do BGĐ khống chế KSNB, do
khiếm khuyết trong môi trường kiểm soát, BGĐ thiếu năng lực]
Không có rủi ro ở cấp
độ BCTC
2/ Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ CSDL và các thủ tục kiểm toán cụ thể
Không có rủi ro ở cấp
độ CSDL
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [NV.KHOA- 27/7/14]
Soát xét 1: [ V Hà 5/2/15 ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 03: Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền A410
AAC-CONG TY CP CÔNG TRÌNH GTVT ABC Cập nhật ngày 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
A. MỤC TIÊU:
(1) Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình KD quan trọng;
(2) Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các kiểm soát chính của chu trình KD này;
(3) Quyết định xem liệu có thực hiện thử nghiệm kiểm soát không;
(4) Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.
B. CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN:
1. Hiểu biết về các khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan tới bán hàng, phải thu và thu tiền
Các thông tin về khía cạnh kinh doanh liên quan chủ yếu tới bán hàng, phải thu và thu tiền bao gồm nhưng
không giới hạn các thông tin sau:
(11) Các sản phẩm và dịch vụ chính của DN:
Cơ cấu các loại doanh thu của từng loại sản phẩm, dịch vụ trên tổng doanh thu:
Năm 2014 Tỉ trọng
VND
Tổng doanh thu 117.985.429.466
- Doanh thu xây dựng 99.418.998.577 84%
- Doanh thu khai thác đá 8.152.333.067 7%
- Doanh thu chuyển nhượng bất động sản 3.017.155.376 3%
- DT chuyển giao dự án Khu đô thị 7 Điện Nam, Điện Ngọc 7.396.942.446 6%
Phương thức bán hàng chủ yếu của DN và các kênh phân phối (Bán buôn, bán lẻ, trả chậm, trả góp, trao
đổi hàng, bán hàng thu tiền ngay, bán qua đại lý):
- Đơn vị nhận công trình xây dựng và trực tiếp thực hiện, một số công trình đơn vị thực hiện khoán gọn
cho các đơn vị thi công.
- Phương thức bán hàng: Doanh thu xây lắp ghi nhận doanh thu, thu tiền thanh toán theo từng đợt,
doanh thu chuyển quyền SDD sau khi bàn giao các giấy tờ quyền SDD. Doanh thu bán đá khi hàng đã
xuất kho chuyển giao quyền sở hữu.
Thị phần của sản phẩm và dịch vụ, mức độ cạnh tranh và các kênh phân phối:
- Thị trường ngày càng mở rộng, nhu cầu thị trường đang ở mức cao nhưng rủi ro lớn là cạnh trạnh thị
trường rất cao, nhưng với vị thế hiện có đơn vị tự tin về mức độ phát triển trong tương lai.
Quy mô và loại khách hàng, mức độ phụ thuộc vào khách hàng lớn:
- Bao gồm nhiều khách hàng, không phụ thuộc quá lớn vào khách hàng.
Tính thời vụ của hàng hóa, sản phẩm:
- Hoạt động xây dựng tập trung chủ yếu vào mùa khô
Chính sách giá bán, giảm giá, chiết khấu, khuyến mại, hoa hồng bán hàng và tín dụng:
- Không có
CK.Chính sách và thủ tục liên quan đến hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán:
- Việc cắt giảm giá trị thi công theo các điều kiện đã quy định trong hợp đồng.
Thông tin về bên liên quan và chính sách bán hàng cho bên liên quan:
119.013.146.949
100.446.716.060
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [NV.KHOA- 27/7/14]
Soát xét 1: [ V Hà 5/2/15 ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 03: Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền A410
AAC-CONG TY CP CÔNG TRÌNH GTVT ABC Cập nhật ngày 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
- Thông thường đều theo quy định trên hợp đồng, ít có chính sách riêng cụ thể
Hình thức thanh toán chủ yếu:
- Qua Ngân Hàng, bằng tiền mặt
Các loại thuế liên quan đến bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ:
- Thuế GTGT
Công tác quản lý nợ phải thu:
- Hiện tại đơn vị vẫn chưa ban hành công tác quản lý nợ phải thu. Các khoản nợ phải thu hiện tại sẽ
được thường xuyên theo dõi ở Phòng kế toán kết hợp với Phòng Kinh Doanh để xúc tiến đôn đốc thu
hồi nợ.
Các quy định pháp lý có liên quan đến bán hàng và tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm:
- Hoạt động xây dựng theo tiêu chuẩn kĩ thuật xây dựng
Các rủi ro liên quan tới quá trình thu tiền bán hàng:
- Có thể tồn tại các khoản nợ tồn đọng không thu hồi được
Các thông tin khác:
N/A
2. Hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng
1. Thời điểm ghi nhận doanh thu:
Khi quyền sở hữu hàng hóa được chuyển giao hoàn toàn
Cơ sở ghi nhận doanh thu, phải thu:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi có khả năng thu được các lợi ích kinh tế
và có thể xác định được một cách chắc chắn, đồng thời thỏa mãn điều kiện sau:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi những rủi ro đáng kể và quyền sở hữu về sản phẩm đã
được chuyển giao cho người mua và không còn khả năng đáng kể nào làm thay đổi quyết định
của hai bên về giá bán hoặc khả năng trả lại hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đã hoàn thành dịch vụ. Trường hợp dịch vụ được
thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu trong từng kỳ được thực hiện căn cứ
vào tỷ lệ hoàn thành dịch vụ tại ngày kết thúc năm tài chính.
Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi doanh thu được xác định tương đối chắc chắn và
có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.
Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế.
Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi công ty được quyền nhận cổ tức hoặc được
quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
Các ước tính kế toán và xét đoán sử dụng liên quan đến bán hàng, phải thu (tỷ lệ hoàn thành sản phẩm, tỷ lệ
dự phòng bảo hành sản phẩm, dự phòng phải thu khó đòi):
- Hầu hết các khách hàng của công ty là khách hàng thân quen, ít tồn đọng nợ khó đòi. Cuối kì kết toán
công ty xem xét trích lập nợ khó đòi theo thông tư 228.
Thủ tục, chính sách gửi hàng, bán hàng đại lý:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [NV.KHOA- 27/7/14]
Soát xét 1: [ V Hà 5/2/15 ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 03: Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền A410
AAC-CONG TY CP CÔNG TRÌNH GTVT ABC Cập nhật ngày 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
- Không có
Các thay đổi chính sách kế toán và các ước tính kế toán:
N/A
Các chính sách kế toán khác:
N/A
3. Mô tả chu trình “bán hàng, phải thu và thu tiền”
Sử dụng phương pháp trần thuật (narrative) hoặc sơ đồ (flowchart) để mô tả lại chu trình bán hàng, phải
thu và thu tiền của DN.
Khi mô tả chu trình, cần lưu ý các thông tin sau: (1) các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình từ giai đoạn
thực hiện nghiệp vụ, ghi chép nghiệp vụ và bảo vệ các tài sản liên quan; (2) các thủ tục kiểm soát chính của
DN đối với chu trình này; (3) thẩm quyền phê duyệt của các bộ phận, phòng ban đối với các khâu trong chu
trình; (4) các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểm soát trong chu trình; (5) lưu ý về
việc phân công phân nhiệm trong chu trình, đảm bảo ghi nhận việc một người đảm nhiệm nhiều khâu trong
một chu trình (nếu có).
Nếu sử dụng phương pháp trần thuật để mô tả thì có thể áp dụng bảng sau:
Đối với hoạt động bán hàng hóa (bán đá)
STT Mô tả các nghiệp vụtrọng yếu của chu trình Thủ tục kiểm soát
Thẩm
quyền phê
duyệt
Tài liệu
kèm theo
1 Tiếp nhận đơn đặt hàng Phòng kinh tế- kỹ thuật
tiếp nhận đơn đặt hàng,
sau đó trình cho T.
giám đốc để phê duyệt
Trường
phòng KT-
KT, Tổng
giám đóc
Đơn đặt
hàng
2 Lập hợp đồng hoặc chấp thuận đơn hàng Phòng Kinh tế kết
hoạch
T. Giám
đốc
Hợp
đồng
3 Lập phiếu yêu cầu xuất hàng Phòng kinh tế kế hoạch TP KTKT Phiếu đề
nghị xuất
hàng
4 Xuất kho và Lập hóa đơn Thủ kho làm phiếu xuất
kho, đồng thời chuyển
phiếu xuất kho xuống
phòng kế toán để xuất
hóa đơn.
Thủ kho,
Kế toán
tổng hợp
Phiéu
xuất kho,
HDTC
5 Giao hàng Đặc điểm là giao hàng
ngay sau khi xuất kho
Người
mua ký
nhận vào
phiếu
xuất kho
6 Ghi nhận doanh thu và theo dõi nợ phải thu Kế toán ghi nhận doanh
thu sau khi xuất hóa
đơn.
Kế toán
tổng hợp,
kế toán
Hóa đơn
tài chính
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: [NV.KHOA- 27/7/14]
Soát xét 1: [ V Hà 5/2/15 ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 03: Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền A410
AAC-CONG TY CP CÔNG TRÌNH GTVT ABC Cập nhật ngày 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
trưởng
7 Thu tiền hang Phòng kinh tế, kế
hoạch kết hợp với
phòng kế toán kiểm tra
công nợ hàng tháng để
tiến hành thu hồi
Trưởng
phòng kinh
tế, kế
hoạch, kế
toán trưởng
Đối với hoạt động xây lắp:
Sau khi trúng thầu hoặc được chỉ định dự án, phòng kinh tế kỹ thuật phối hợp với P kế toán. Sau khi hợp
đồng được ký kết, sau mỗi lần quyết toán nghiệm thu công trình từng hạng mục hay từng giai đoạn nếu được
chủ đầu tư xác nhận thì phòng kinh tế kỹ thuật sẽ chuyển hồ sơ cho phòng kế toán để xuất hóa đơn cho bên
chủ đầu tư và ghi nhận doanh thu theo quy định
4. Soát xét về thiết kế và thực hiện các kiểm soát chính
Sai sót có thể xảy ra Mô tả kiểm soát chính (1)
Đánh giá
về mặt
thiết kế
Đánh giá
về mặt
thực hiện
Tham chiếu
đến tài liệu
“walk-through
test”
(1) (2) (3) (4) (5)
Mục tiêu KS (1): “Tính có thật”: Doanh thu, phải thu ghi nhận trên sổ phải có thật.
Doanh thu và phải thu là
giả; được ghi nhận nhưng
chưa giao hàng hóa hoặc
chưa cung cấp dịch vụ;
hóa đơn bán hàng bị ghi
nhận trùng
Hóa đơn bán hàng chỉ được lập khi
Đơn hàng và Lệnh xuất kho đã
được phê duyệt.
Đối chiếu Phiếu xuất kho với hóa
đơn để đảm bảo rằng một khoản
doanh thu không bị xuất hóa đơn và
ghi sổ kế toán nhiều lần.
Mục tiêu KS (2): “Tính đầy đủ”: Doanh thu, các khoản phải thu và đã thu tiền được ghi nhận đầy đủ.
Hàng hóa đã bán nhưng
chưa được ghi nhận
doanh thu, hoặc chưa
xuất hóa đơn
Chứng từ vận chuyển, Đơn đăt
hàng, Phiếu xuất hàng phải được
đánh số thứ tự để kiểm soát, so
sánh với hóa đơn về số lượng xuất,
thời gian xuất.
[Hàng ngày], đối chiếu số liệu của
kế toán với Báo cáo bán hàng của
bộ phận bán hàng.
[Hàng năm], phải tiến hành đối
chiếu công nợ với KH. Các chênh
lệch phải được điều tra, xử lý.
Mục tiêu KS (3): “Tính chính xác”: Doanh thu, các khoản phải thu và đã thu tiền được ghi nhận chính xác,
đúng đối tượng.
Giá bán trên hóa đơn bị
ghi cao/thấp hơn so với
Bảng giá quy định; Số
lượng, chủng loại hàng
bán trên hóa đơn khác với
hợp đồng, đơn đặt hàng
và thực tế xuất kho.
Giá bán trên hóa đơn được kế toán
trưởng kiểm tra, đối chiếu với Bảng
giá và được cộng lại trước khi
chuyển cho KH.
Khi lập hóa đơn bán hàng, kế toán
trưởng phải kiểm tra, đối chiếu với
Hợp đồng, Đơn đặt hàng, Phiếu
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
Người lập: [NV.KHOA- 27/7/14]
Soát xét 1: [ V Hà 5/2/15 ]
Soát xét 2: [ ]
Phụ lục 03: Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền A410
AAC-CONG TY CP CÔNG TRÌNH GTVT ABC Cập nhật ngày 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
Sai sót có thể xảy ra Mô tả kiểm soát chính (1)
Đánh giá
về mặt
thiết kế
Đánh giá
về mặt
thực hiện
Tham chiếu
đến tài liệu
“walk-through
test”
(1) (2) (3) (4) (5)
xuất kho về số lượng, chủng loại
hàng bán.
Các nghiệp vụ bán hàng
bị ghi sai đối tượng KH.
Các nghiệp vụ thu tiền
hàng không được ghi
nhận kịp thời hoặc bị ghi
sai đối tượng.
[Hàng tháng] kế toán lập biên bản
đối chiếu nợ phải thu với phòng
kinh doanh
[Hàng năm] kế toán thực hiện đối
chiếu nợ phải thu với từng đối
tượng KH.
Mục tiêu KS (4): “Tính đánh giá”: Các khoản phải thu KH được ghi nhận theo giá trị có thể thu hồi được.
Kế toán trưởng đánh giá khả năng
thanh toán của KH trước khi bán
chịu
Thường xuyên kiểm tra hạn mức tín
dụng của các KH và đánh giá khả
năng thanh toán.
[BP kế toán] lập Báo cáo phân tích
tuổi nợ hàng tháng
C. TỔNG HỢP VÀ KẾT LUẬN
1. Các rủi ro phát hiện
KTV cần tổng hợp các rủi ro có sai sót trọng yếu phát hiện trong quá trình thực hiện các bước công việc từ
1-4 ở trên vào bảng dưới đây:
Mô tả rủi ro TK/ Cơ sở dẫn liệu bịảnh hưởng
Thủ tục kiểm toán cần thực hiện
(bổ sung vào CTKT phần hành tương
ứng)
Không có rủi ro có SS trọng yếu
2. Kết luận về KSNB của chu trình
(1) KSNB đối với chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền nhìn chung đã được thiết kế phù hợp với mục
tiêu kiểm soát và đã được thực hiện?
Có
Không
(2) Có thực hiện thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra tính tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát) đối với chu
trình này không?
Có [trình bày việc kiểm tra vào Mẫu C110]
Không [thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức cao]
Lý do của việc Có/Không thực hiện thử nghiệm kiểm soát:
Các thủ tục kiểm soát đối với chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền được thiết kế nhưng chỉ áp dụng đối với các
nghiệp vụ bán hàng giá trị lớn, hầu hết các nghiệp vụ khác áp dụng không đầy đủ các thủ tục đã thiết kế -> tập
trung kiểm tra cơ bản.
ĐA
̣I H
ỌC
I
NH
TÊ
́ HU
Ế
Cập nhật ngày 5/2/15
A411
Phụ lục 04: Walk throuth chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
Tên khách hàng: Công ty CP Công trình GTVT ABC
Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/122014
Nội dung: WALK-THROUGH TEST
CHU TRÌNH BÁN HÀNG, PHẢI THU, THU TIỀN
Tên Ngày
Người thực hiện Khoa 27.7.14
Người soát xét 1 V Hà 5.2.15
Người soát xét 2
A. MỤC TIÊU:
Kiểm tra việc thực hiện chu trình “Bán hàng – Phải thu – Thu tiền” có đúng như đã được mô tả tại Mẫu A410
hay không.
B. CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN:
Chọn 1 nghiệp vụ bán hàng bất kỳ để kiểm tra từ đầu đến cuối chu trình (walk through test):
1/ Thông tin chi tiết về các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ được kiểm tra
Loại chứng từ, tài liệu Thông tin về chứng từ (số/ngày)
Hợp đồng kinh tế Hợp đồng xây dựng số 08/HĐ-VSH-QN ngày 20//1/2014
Đơn đặt hàng
Lệnh sản xuất
Phiếu đề nghị xuất kho
Phiếu xuất kho
Biên bản giao nhận hàng BB Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình để đưa vào sử dụng 25/3/14
Bảng tính GT đề nghị QT ngày 28/3/2014
Bảng xác định khối lượng công việc hoàn thành ngày 28/3/2014
Phiếu đề nghị xuất hóa đơn
Hóa đơn bán hàng Số 0001235 ngày 28/4/2014
Biên bản thanh lý Hợp đồng
Đề nghị thanh toán
Phiếu thu tiền hàng
..
..
2/ Kết quả kiểm tra các kiểm soát chính:
Kiểm soát chính (1) Có Không Thamchiếu Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5)
Hóa đơn bán hàng chỉ được lập khi hồ
sơ thanh toán đã được 2 bên kí duyệt.
Đối chiếu Bảng tính giá trị quyết toán
với hóa đơn để đảm bảo rằng một khoản doanh
thu không bị xuất hóa đơn và ghi sổ kế toán
nhiều lần.
Chứng từ vận chuyển, Đơn đăt hàng,
Phiếu xuất hàng phải được đánh số thứ tự để
kiểm soát, so sánh với hóa đơn về số lượng
xuất, thời gian xuất.
[Hằng năm], phải tiến hành đối chiếu
công nợ với KH. Các chênh lệch phải được điều
tra, xử lý.
Giá bán trên hóa đơn được KTT kiểm
tra, đối chiếu với Bảng giá và được cộng lại
trước khi chuyển cho KH.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
A411
Cập nhật ngày 5/2/15
Kiểm soát chính (1) Có Không Thamchiếu Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5)
[Hàng tháng] kế toán lập biên bản đối
chiếu nợ phải thu với phòng kinh doanh
[KTT] đánh giá khả năng thanh toán
của KH trước khi bán chịu
[BP kế toán] lập Báo cáo phân tích tuổi
nợ hàng tháng, trình lãnh đạo xem xét
C. KẾT LUẬN
Các KSNB đối với chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền đã được thực hiện theo như thiết kế
Có
Không
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Cập nhật 5/2/2015
A610
Phụ lục 06: Đánh giá về KSNB ở cấp độ toàn doanh nghiệp
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
Tên khách hàng: CÔNG TY CP CÔNG TRÌNH ABC
Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2014
Nội dung: ĐÁNH GIÁ VỀ KSNB Ở CẤP ĐỘ TOÀN DN
Tên Ngày
Người thực hiện Khoa 27.7.14
Người soát xét 1 V Hà 5/2/15
Người soát xét 2
A. MỤC TIÊU:
Theo quy định và hướng dẫn của CMKiT Việt Nam số 315, việc đánh giá KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định rủi ro
có sai sót trọng yếu (đặc biệt là rủi ro do gian lận), từ đó, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và
phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, KSNB ở cấp độ DN đặt ra
tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của KSNB. Hiểu biết tốt về KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng
cho việc đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình
để đánh giá KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Trong biểu này, việc đánh giá
này chỉ giới hạn trong 03 thành phần của KSNB: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát
các kiểm soát.
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú
Tham
chiếu
4. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
1.1 Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính
trực và các giá trị đạo đức trong DN
- DN có quy định về giá trị đạo đức (ví dụ, trong Quy
chế nhân viên, Nội quy lao động, Bộ quy tắc ứng
xử) và các giá trị này có được thông tin đến các bộ
phận của DN không (ví dụ, qua đào tạo nhân viên,
phổ biến định kỳ)?
- DN có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các
nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức
không?
- Có quy định rõ và áp dụng đúng các biện pháp xử lý
đối với các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo
đức không?
Chưa có sai phạm
nào được phát hiện
1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân
viên
- DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu về trình độ, kỹ
năng đối với từng vị trí nhân viên không (ví dụ, trong
Quy chế nhân viên)?
- DN có chú trọng đến trình độ, năng lực của nhân viên
được tuyển dụng không?
- DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với nhân viên
không có năng lực không?
Tổ chức các lớp đào
tạo nâng cao tay
nghề cho nhân viên
1.3 Sự tham gia của BQT
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Cập nhật 5/2/2015
A610
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú
Tham
chiếu
- Thành viên BQT có độc lập với BGĐ DN không?
- BQT có bao gồm những người có kinh nghiệm, vị thế
không?
- BQT có thường xuyên tham gia các hoạt động quan
trọng của DN không?
- Các vấn đề quan trọng và các sai phạm có được báo
cáo kịp thời với BQT không?
- BQT có họp thường xuyên hoặc định kỳ và các biên
bản họp có được lập kịp thời không?
- BQT có giám sát việc thực hiện của BGĐ không?
- BQT có giám sát cách làm việc của BGĐ với kiểm
toán nội bộ và kiểm toán độc lập không?
1.4 Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ
- Thái độ của BGĐ đối với KSNB (ví dụ, có quan tâm
và coi trọng việc thiết kế, thực hiện các KSNB hiệu
quả không)?
Chú trọng đặc biệt
đến HT KSNB
- Phương pháp tiếp cận của BGĐ đối với rủi ro?
- Thu nhập của BGĐ có dựa vào kết quả hoạt động hay
không?
- Mức độ tham gia của BGĐ vào quá trình lập BCTC
(thông qua việc lựa chọn và áp dụng các chính sách
kế toán, xây dựng các ước tính kế toán )
Thường xuyên tham
gia vào quá trình lập
BCKT
- Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và trình bày
BCTC?
Việc công bố thông
tin phải trung thực
- Quan điểm của BGĐ đối với việc xử lý thông tin, công
việc kế toán và nhân sự?
Chú trọng vào hệ
thống xử lý thông
tin kế toán của
đơn vị
1.5 Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức DN có phù hợp với mục tiêu, quy mô,
hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của
đơn vị không?
- Cơ cấu tổ chức DN có khác biệt với các DN có quy
mô tương tự của ngành không?
1.6 Phân công quyền hạn và trách nhiệm
- DN có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và
phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp
không?
- DN có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những
hoạt động được phân quyền cho nhân viên không?
- Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình và
của những cá nhân có liên quan đến công việc của
mình hay không?
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Cập nhật 5/2/2015
A610
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú
Tham
chiếu
- Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời
gian để thực hiện công việc giám sát của mình
không?
- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù
hợp trong DN không? (ví dụ, tách biệt vị trí kế toán và
công việc mua sắm tài sản)
1.7 Các chính sách và thông lệ về nhân sự
- DN có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng,
đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên
không?
Quy định trong nội
quy LĐ, thỏa ước
LĐ
- Các chính sách này có được xem xét và cập nhật
thường xuyên không?
- Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân
viên của đơn vị không?
- Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm
của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ không?
- Kết quả công việc của mỗi nhân viên có được đánh
giá và soát xét định kỳ không?
5. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC
- BGĐ/BQT đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kinh
doanh liên quan tới BCTC chưa (gồm: đánh giá rủi ro,
ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra, các
hành động)?
- Mô tả các rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC được
BGĐ xác định, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng
xảy ra và các hành động tương ứng của BGĐ?
Không phát hiện
RRKD
6. GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT
3.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ
- DN có chính sách xem xét lại KSNB định kỳ và đánh
giá tính hiệu quả của KSNB không? (Mô tả việc đánh
giá - nếu có, lưu ý nguồn thông tin sử dụng để giám
sát và cơ sở để BGĐ tin tưởng là nguồn thông tin
đáng tin cậy cho mục đích giám sát)
Ban KS chịu trách
nhiệm giám sát
chung, các bộ
phận khác giám
sát theo cấp bậc
tổ chức
- DN có duy trì bộ phận kiểm toán nội bộ phù hợp
không?
Không có KTNB
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có đủ kinh nghiệm chuyên
môn và được đào tạo đúng đắn không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có duy trì hồ sơ đầy đủ về
KSNB và kiểm tra KSNB của DN không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận sổ sách,
chứng từ kế toán và phạm vi hoạt động của họ không
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Cập nhật 5/2/2015
A610
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú
Tham
chiếu
bị hạn chế?
3.2 Báo cáo các thiếu sót của KSNB
- DN có các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện
kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sót
của KSNB không?
- BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ
thống KSNB đưa ra bởi KTV độc lập (hoặc KTV nội
bộ) và thực hiện các đề xuất đó không?
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có gửi báo cáo phát hiện
các thiếu sót của KSNB lên BQT hoặc Ban Kiểm soát
kịp thời không?
Công việc báo cáo
do BKS thực hiện
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có theo dõi các biện pháp
sửa chữa của BGĐ không?
Không có KTNB
- Bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận trực tiếp
BQT hoặc Ban Kiểm soát không?
C. KẾT LUẬN
Yếu tố gây ra rủi ro có sai sót
trọng yếu ở cấp độ toàn DN Các KS giúp giảm rủi ro
Các thủ tục kiểm toán cơ
bản bổ sung
- Không có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Người lập: Khoa 27/7/2015
Soát xét: [ V Hà 5/2/15 ]
Phụ lục 07: Phỏng vấn BGĐ về gian lận A620
Cong ty CP Công trình GTVT ABC Cập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
A. MỤC TIÊU
CMKiT VN số 240 yêu cầu KTV phải trao đổi/phỏng vấn Ban Giám đốc và các đối tượng khác trong đơn vị được
kiểm toán để thu thập thông tin nhằm xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.
B. CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Ghi lại danh sách các cá nhân được phỏng vấn và thời điểm phỏng vấn:
Ban Giám đốc:
Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: Nguyễn Tuấn A/TGĐ Ngày phỏng vấn: 27/07/15
Cá nhân khác trong DN:
Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: Đặng T /KTT Ngày phỏng vấn: 27/07/15
Ban quản trị
Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: Nguyễn Tuấn A/CT HDQT Ngày phỏng vấn: 27/07/15
STT Nội dung câu hỏi Mô tả/Ghi chú Thamchiếu
Ban Giám đốc
20. Đánh giá của BGĐ về rủi ro có thể có sai
sót do gian lận trong BCTC. Nội dung,
phạm vi và tần suất BGĐ thực hiện các
đánh giá đó?
BTGĐ tin tưởng không có gian lận trong BCTC.
BTGĐ đề cao việc giám sát và xây dựng hệ thống quản
lý gián tiếp đảm bảo các giám sát được hiệu quả
21. Quy trình BGĐ sử dụng để xác định và
xử lý rủi ro có gian lận trong đơn vị (ví
dụ, các chính sách, thủ tục và các KSNB
để phòng chống gian lận).
KTT thực hiện soát xét số liệu chi tiết và lập BCTC
hàng quý phục vụ công bố thông tin. BCTC khi được
KTT lập sẽ được kiểm tra lại bởi trưởng ban kiếm soát
22. BGĐ có thường xuyên trao đổi với Ban
quản trị về quy trình xác định và xử lý
rủi ro có gian lận trong đơn vị không?
Tần suất và cách thức trao đổi?
TGĐ cũng là CT HĐQT và 2 trong 3 thành viên HĐQT
là chuyên trách nên rủi ro gian lận luôn được giám sát
thường xuyên
23. BGĐ có thường xuyên trao đổi với các
nhân viên về quan điểm của BGĐ về các
hoạt động kinh doanh và hành vi đạo
đức không? Tần suất và cách thức trao
đổi?
Hàng quý BGĐ tổ chức các cuộc họp từng bộ phận để
phổ biến về tình hình hoạt động kết hợp phổ biến về
giá trị đạo đức cho các nhân viên
24. BGĐ có biết về bất kỳ gian lận nào trong
thực tế, nghi ngờ có gian lận hoặc cáo
buộc gian lận nào ảnh hưởng đến đơn vị
hay không?
Không có
25. Các câu hỏi khác:..
Các cá nhân khác
26. Các cá nhân được phỏng vấn có biết về
bất kỳ gian lận nào trong thực tế, nghi
ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận
nào ảnh hưởng đến đơn vị hay không, kể
cả các gian lận của BGĐ-nếu có?
Không có
27. Các cá nhân được phỏng vấn đã bao giờ
bị BGĐ yêu cầu thực hiện các công việc
Chưa nhận được yêu cầu nào như vậy
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Người lập: Khoa 27/7/2015
Soát xét: [ V Hà 5/2/15 ]
Phụ lục 07: Phỏng vấn BGĐ về gian lận A620
Cong ty CP Công trình GTVT ABC Cập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
STT Nội dung câu hỏi Mô tả/Ghi chú Thamchiếu
không đúng với KSNB đã xây dựng
chưa?
28. Các cá nhân được phỏng vấn có biết về
bất kỳ vấn đề nào liên quan đến sự thiên
lệch trong các ước tính, các bên liên
quan chưa được công bố hoặc các giao
dịch không có thật?
Không nắm được thông tin này
29. Các câu hỏi khác:..
Ban quản trị
30. Cách thức Ban quản trị thực hiện chức
năng giám sát đối với: (1) quy trình
BGĐ xác định và xử lý rủi ro có gian lận
trong đơn vị và (2) đối với KSNB mà
BGĐ thiết lập để giảm thiểu các rủi ro
gian lận?
HĐQT họp khi có triệp tập nhưng tối thiểu 1 quý 1 lần
để thông qua các vấn đề quan trọng không thuộc quyền
quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Luôn đề cao việc
giám sát của các vị trí gián tiếp để ngăn chặn rủi ro
gian lận.
31. Ban quản trị có biết về bất kỳ gian lận
nào trong thực tế, nghi ngờ có gian lận
hoặc cáo buộc gian lận nào của BGĐ
hoặc nhân viên mà có ảnh hưởng đến
đơn vị hay không?
Không có
32. Các câu hỏi khác:..
C. KẾT LUẬN
Đơn vị là Công ty niêm yết có lợi ích công chúng cao nên luôn đề cao về tính chính trực, công khai minh bạch
thông tin tài chính. BQT và BTGĐ luôn đề cao hệ thống quản lý giám sát để phòng ngừa và phát hiện các gian
lận.
Không xác định được rủi ro trọng yếu do gian lận.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
Người lập: Khoa 27/7/2014
Soát xét: [ V Hà 5/2/15 ]
Soát xét: [ ]
Phụ lục 08: Phỏng vấn kiểm toán nội bộ về gian lận A630
Cong ty CP Công trình GTVT ABC Cập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
A. MỤC TIÊU
CMKiT VN số 240 yêu cầu KTV phải trao đổi/phỏng vấn Bộ phận Kiểm toán nội bộ/ Ban Kiểm soát về các
thủ tục mà Bộ phận Kiểm toán nội bộ/Ban Kiểm soát đã thực hiện trong năm nhằm phát hiện gian lận và
biện pháp xử lý của Ban Giám đốc đối với các phát hiện đó (nếu có).
B. CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Ghi lại danh sách các cá nhân được phỏng vấn và thời điểm phỏng vấn:
Người được phỏng vấn 1/Chức vụ: Lê Ngọc H – Trưởng ban kiểm soát Ngày phỏng vấn: 27/07/14
STT Nội dung câu hỏi Mô tả/Ghi chú Thamchiếu
33. Đánh giá của Bộ phận Kiểm toán nội
bộ/Ban Kiểm soát về rủi ro có thể có
sai sót do gian lận trong BCTC?
Không có rủi ro Phỏng
vấn
34. Bộ phận Kiểm toán nội bộ/Ban Kiểm
soát có biết về bất kỳ gian lận nào
trong thực tế, nghi ngờ có gian lận
hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh
hưởng đến đơn vị hay không?
Không có
35. Các thủ tục mà Bộ phận Kiểm toán
nội bộ/Ban Kiểm soát đã thực hiện
trong năm nhằm phát hiện gian lận?
Định kỳ hàng quý BKS soát xét số liệu báo cáo
tài chính
Phỏng
vấn
36. Các phát hiện của Bộ phận Kiểm
toán nội bộ/Ban Kiểm soát trong
năm (nếu có)?
Không có
37. Ban Giám đốc đã có biện pháp xử lý
như thế nào đối với các phát hiện
của Bộ phận Kiểm toán nội bộ/Ban
Kiểm soát? Bộ phận Kiểm toán nội
bộ/Ban Kiểm soát đánh giá như thế
nào về mức độ thích hợp của các
biện pháp xử lý này?
N/A
38. Các câu hỏi khác:..
C. KẾT LUẬN
Không xác định được rủi ro trọng yếu do gian lận.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Cập nhật ngày 5/2/15
Phụ lục 10: Tổng hợp kế hoạch kiểm toán
CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
Tên khách hàng: Công ty CP Công trình GTGT ABC
Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2014
Nội dung: TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
A910
Tên Ngày
Người thực hiện Khoa 8.2.15
Người soát xét 1 V Hà 8.2.15
Người soát xét 2
1. Phạm vi công việc, yêu cầu dịch vụ KH và thời hạn báo cáo [A210]
Mô tả phạm vi công việc kiểm toán từ hợp đồng kiểm toán và thư hẹn kiểm toán và các yêu cầu của KH:
- Kỳ kế toán được yêu cầu kiểm toán: Kiểm toán BCTC năm 2014
- Chứng kiến kiểm kê (nội dung, thời gian,nhân sự): Cuối năm
- Kiểm toán tại KH: Từ ngày 9/2/2015 đến ngày 11/2/2015
- Thời hạn hoàn thành việc soát xét hồ sơ kiểm toán: Tháng 3/2015
- Thời hạn phát hành BC kiểm toán/Thư quản lý:
2. Mô tả DN, môi trường KD và các thay đổi lớn trong nội bộ DN [A310]
Tóm tắt các thông tin chính về DN, môi trường KD, pháp luật, tài chính kế toán và các thay đổi khác trong
nội bộ DN cần quan tâm (Đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh chính; Các yêu cầu về kiến thức chuyên ngành đối
với KTV và DNKiT; Môi trường kinh doanh và các yêu tố ảnh hưởng chính đến DN; Các thay đổi quan trọng
trong cơ cấu quản lý và hoạt động kinh doanh DN; Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC áp dụng và thay đổi
quan trọng trong năm; Loại dịch vụ, tên tổ chức mà DN sử dụng dịch vụ của chuyên gia)
‘Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là hoạt động xây dựng. Trong năm qua, đơn vị tiếp
tục thực hiện được một số hợp đồng lớn nên tình hình hoạt động của đơn vị tương đối tốt, cho dù
tình hình năm nay không tốt bằng năm trước. Ngoài ra, hoạt động thực hiện sửa chữa đường bộ
thường xuyên thuộc vốn ngân sách luôn đem lại nguồn thu ổn định cho đơn vị. Mặc dầu thị trường
cạnh tranh trong ngành là tương đối lớn, ngành xây dựng cũng khởi sắc trở lại trong giai đoạn gần
đây, nhưng với nền tảng vững chắc đã xây dựng từ trước đến nay, đơn vị tự tin về sự phát triển trong
tương lai.
3. Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ vùng rủi ro cao [A510]
Xác định các vùng kiểm toán có rủi ro cao và các vấn đề cần tìm hiểu trong quá trình kiểm toán
‘- Không có
4. Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản [A400,
A600]
Sau khi thực hiện xong các thủ tục tại phần A400 và A600, KTV cần xác định chiến lược kiểm toán ban đâu
là kiểm tra hệ thống KSNB hay kiểm tra cơ bản.
Xác định tập trung vào kiểm tra cơ bản.
5. Mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch [A710]
Ghi các mức trọng yếu và trao đổi cụ thể với thành viên của nhóm kiểm toán
- Mức trọng yếu tổng thể: 629.226.711 đồng
- Mức trọng yếu thực hiện: 377.536.027 đồng
- Mức trọng yếu áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản, thông tin thuyết minh (nếu có):
ĐA
̣I H
ỌC
KI
H T
Ế H
UÊ
́
A910
Cong ty CP Công trình GTVT ABC Cập nhật 5/2/2015
Kỳ kết thúc: 31/12/2014
6. Xác định các thủ tục bổ sung khi kiểm toán năm đầu tiên
Như: Liên hệ với KTV tiền nhiệm, tiếp cận và sử dụng kết quả công việc của KTV tiền nhiệm hoặc áp dụng
các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập bằng chứng kiểm toán về số dư đầu kỳ.
‘- Không áp dụng
7. Xem xét các vấn đề từ cuộc kiểm toán năm trước mang sang
Vấn để Khoản mục liên quan Thủ tục kiểm toán cần thựchiện năm nay
Các vấn đề năm trước đã đã được điều chỉnh
8. Xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán này
‘- Không sử dụng chuyên gia
9. Tổng hợp các rủi ro có sai sót trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác định trong giai đoạn
lập kế hoạch (Các rủi ro này được phát hiện và tổng hợp trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tại
phần A và thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB tại phần C)
Mô tả rủi ro có sai sót trọng yếu Ảnh hưởng đối với BCTC Thủ tục kiểm toán
Không có rủi ro có SS trọng yếu
10. Các điều chỉnh kế hoạch kiểm toán do các sự kiện ngoài dự kiến
(Khi có sự điều chỉnh về kế hoạch kiểm toán, KTV cần ghi chép lại các thay đổi quan trọng và lý do thay đổi)
‘- Không có sự thay đổi kế hoạch kiểm toán
Người soát xét và phê duyệt kế hoạch điều chỉnh: __________________ Ngày: ___________________
KẾT LUẬN
Chúng tôi hoàn toàn hài lòng rằng hợp đồng kiểm toán này đã được lập kế hoạch một cách thích hợp,
qua đó đã đưa ra những xem xét đầy đủ đối với các đánh giá của chúng tôi về tầm quan trọng của
những yếu tố rủi ro đã được xác định, bao gồm cả yếu tố rủi ro gian lận, và qua đó phê duyệt cho tiến
hành công việc tại KH, như đã được lập kế hoạch.
Các thành viên nhóm kiểm toán đã đọc, thảo luận và nắm vững các nội dung của Kế hoạch kiểm toán
tại Mẫu A910 và Phần A của hồ sơ này (1).
Chức danh Họ tên Chữ ký Ngày/tháng
Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc
KT
Lâm Quang Tú
Người soát xét công việc KSCL Trần Thị Thu Hiền
Giám đốc kiểm toán Lê Vĩnh Hà
KTV chính/Trưởng nhóm Nguyễn Văn Khoa
Kiểm toán viên
Trợ lý 1 Văn Thanh Phương
Trợ lý 2 Đỗ Nguyễn Nhật Minh
Trợ lý 3
.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_hung_bang_9063.pdf