Quy trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao độ bền của máy bơm нпс 65/35-500 phục vụ cho công tác vận chuyển dầu khí

MỤC LỤCTrang Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ CÔNG TÁC BƠM VẬN CHUYỂN DẦU 3 1.1. Tình hình khai thác Dầu Khí ở Việt Nam 3 1.2. Công tác Bơm vận chuyển dầu trên các công trình biển, các giàn khai thác ở mỏ Bạch Hổ 8 1.2.1. Nhiệm Vụ 8 1.2.2. Yêu Cầu 8 1.3. Tổng quan về một số loại bơm vận chuyển Dầu đang được sử dụng trong ngành Dầu Khí của Việt Nam 9 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT BƠM LY TÂM . 11 2.1. Khái quát về bơm ly tâm . 11 2.1.1. Cấu tạo bơm ly tâm 11 2.1.2. Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm 12 2.1.3. Phân loại bơm ly tâm 12 2.2. Các thông số cơ bản của bơm ly tâm . 13 2.3. Phương trình làm việc của bơm ly tâm 15 2.3.1. Phương trình cột áp lý thuyết . 15 2.3.2. Cột áp thực tế . 16 2.4. Lưu lượng và hiệu suất lưu lượng . 18 2.5. Đường đặc tính bơm ly tâm 19 2.5.1. Đường đặc tinh lý thuyết 20 2.5.2. Đường đặc tính thực nghiệm . 22 2.5.3. Đường đặc tính tổng hợp 24 2.6. Điểm làm việc và điều chỉnh chế độ làm việc của bơm ly tâm 25 2.6.1. Điểm làm việc của bơm ly tâm 25 2.6.2. Điều chỉnh chế độ làm việc của bơm ly tâm 25 2.6.2.1. Điều chỉnh bằng khóa ( điều chỉnh bằng tiết lưu) 26 2.6.2.2. Điều chỉnh bằng thay đổi số vòng quay của trục bơm . 26 2.6.2.3. Điều chỉnh bằng cách gọt bánh xe công tác 27 2.6.2.4. Khu vực điều chỉnh . 27 2.7. Ghép bơm ly tâm 28 2.8. Lực dọc trục trong bơm ly tâm . 31 2.9. Tác hại của lực hướng trục 33 2.10. Các phương pháp điều chỉnh lưu lượng bơm 34 2.10.1. Tắt – mở bơm . 34 2.10.2. Điều chỉnh van đường ra 34 2.10.3. Thay đổi số vòng quay của trục bơm . 34 2.10.4. Điều chỉnh van trên đường by – pass . 34 2.10.5. Thay đổi đường kính bánh công tác . 34 2.10.6. Thay đổi sơ đồ mắc bơm 34 2.11. Hiện tượng xâm thực trong bơm ly tâm . 34 CHƯƠNG III. GIỚI THIỆU VỀ BƠM НПС 65/35–500 TRONG CÔNG TÁC BƠM VẬN CHUYỂN DẦU 37 3.1. Giới thiệu chung về bơm ly tâm НПС 65/35–500 37 3.2. Sơ đồ tổng thể và đặc tính kỹ thuật của bơm . 37 3.2.1. Sơ đồ tổng thể của bơm 37 3.2.2. Đặc tính kỹ thuật của bơm . 38 3.3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bơm ly tâm НПС 65/35–500 39 3.3.1.Cấu tạo 39 3.3.1.1. Cấu tạo của thân bơm 39 3.3.1.2. Phần chảy ( Khoang dưới dòng) . 40 3.3.1.3. Bánh công tác . 41 3.3.1.4. Nguyên lý làm việc 42 3.3.1.5. Vòng làm kín . 43 3.3.1.6. Buồng làm kín . 43 3.3.1.7. Bôi trơn . 44 3.3.1.8. Ổ đỡ 44 3.3.1.9. Làm kín bơm . 44 3.3.1.10. Hệ thống làm mát . 48 3.3.2. Nguyên lý làm việc . 49 3.4. Các đường đặc tính kỹ thuật của bơm НПС 65/35–500 . 50 CHƯƠNG IV. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA NHỎ MÁY BƠM НПС 65/35–500 . 52 4.1. Quy trình lắp đặt 52 4.2. Quy trình vận hành 55 4.3. Bảo dưỡng kỹ thuật . 59 4.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hoạt động của bơm НПС 65/35–500 61 4.5. Những hỏng hóc của bơm НПС 65/35–500, nguyên nhân và biện pháp khắc phục 62 4.6. Sửa chữa nhỏ máy bơm ly tâm НПС 65/35–500 . 67 CHƯƠNG V. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG XÂM THỰC NHẰM NÂNG CAO ĐỘ BỀN CỦA MÁY BƠM НПС 65/35–500 68 5.1. Hiện tượng xâm thực . 68 5.2. Những ảnh hưởng của hiện tượng xâm thực 68 5.2.1. Ảnh hưởng đến vật liệu . 68 5.2.2. Ảnh hưởng đến đường đặc tính của bơm . 69 5.2.3. Ảnh hưởng đến các bộ phận khác . 70 5.3. Những nguyên nhân gây nên hiện tượng xâm thực 71 5.4. Một số biện pháp khắc phục và ngăn ngừa hiện tượng xâm thực 71 5.5. Tính toán chiều cao lắp đặt bơm НПС 65/35–500 72 CHƯƠNG VI. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG BƠM LY TÂM НПС 65/35–500 NÓI RIÊNG . 80 6.1. Các quy tắc chung 80 6.2. Các quy tắc an toàn phòng chống cháy nổ . 80 6.2.1. Khái niệm “ Cháy” 80 6.2.2. Điều kiện xảy ra “ Cháy” 81 6.2.3. Nguyên nhân gây ra cháy . 81 6.2.4. Biện pháp phòng cháy 82 6.3. Các yếu tố nguy hiểm cần tránh 82 6.4. Các giải pháp tối ưu hóa nhằm làm giảm tác động đến môi trường và con người 83 6.4.1. Với người lao động . 83 6.4.2. Với tiếng ồn 83 6.4.3. Với môi trường . 84 6.4.4 Với chất thải rắn 84 6.4.5. Với chất khí thải . 84 6.5. Các biện pháp an toàn trong công tác vận chuyển bảo dưỡng vận hành bơm ly tâm НПС 65/35–500 84 6.5.1. Các biện pháp an toàn trong công tác vận hành bơm НПС 65/35–500 84 6.5.2. Các biện pháp an toàn trong công tác bảo dưỡng, sửa chữa bơm НПС 65/35–500 87 KẾT LUẬN 90

doc95 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4466 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao độ bền của máy bơm нпс 65/35-500 phục vụ cho công tác vận chuyển dầu khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiết bị đo và bảo vệ bơm. - Trước lần khởi động đầu tiên sau khi lắp đặt cần phải khởi động thử động cơ trong thời gian ngắn ( tức thời) để kiểm tra chiều quay của bơm ( không có khớp nối). - Đổ đầy đủ dầu bối trơn vào hai ổ đỡ bằng dầu bôi trơn T22 ( T30), Vetrea – 32, Vetrea – 46. Bôi trơn khớp nối bằng dầu công nghệp U 40A ( Vetrea 100) có thể cho thêm 30÷50% chất làm đặc mỡ can xi hoặc mỡ Liptôn 24. - Kiểm tra độ chắc chắn của các mối liên kết ( lắp ghép) bulông, kiểm tra mức độ nhẹ nhàng của Rôto khi làm việc bằng tay hoặc khóa van ( đặt vào khớp nối), kiểm tra sự làm việc của các van. - Kiểm tra và đảm bảo không có sự tiếp xúc giữa phần chuyển động và phần đứng yên của các chi tiết bằng kim loại của bơm. - Theo dõi và đảm bảo không xảy ra xâm thực khi bơm làm việc, áp suất vào bơm không vượt quá giá trị cho phép của đệm làm kín trục bơm. - Tháo đồ gá để lắp ráp đệm làm kín ma sát mặt đầu. - Đóng van trên đường đẩy của bơm. - Mở van của hệ thống phụ trợ tuần hoàn chất lỏng của bơm. - Mở van đường hút để nạp chất lỏng vào bơm. Đảm bảo bơm phải được nạp đầy và không có khí trong bơm. Chú ý: Không cho phép bơm vào làm việc khi bơm không được điền đầy chất lỏng . làm việc khi van ở cửa ra đóng quá 5 phút và khi lưu lượng thấp hơn 10% lưu lượng tối ưu. 2. Khởi động bơm. - Khi bơm đạt chỉ số vòng quay tính toán, từ từ mở van đường đẩy cho tới khi áp suất sau bơm tương ứng với áp suất kỹ thuật lắp đặt. Khi đó cần phải chú ý theo dõi chỉ số của ampekế và đảm bảo động cơ không quá tải ( dòng làm việc bé hơn dòng cho phép của động cơ). -Trong trường hợp áp suất đường ra giảm nhanh, động cơ quá tải chất lỏng qua đệm làm kín nhiều, xuất hiên tiếng đông không bình thường và va đập thì phải đóng nhanh van đường đẩy , tắt động cơ, tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục. 3. Trong khi bơm hoạt động. - Sau 5÷10 phút khởi động kiểm tra mức độ rò rỉ chất lỏng qua đệm làm kín, nhiệt độ ổ bi, độ rung và tiếng ồn của bơm: + Nhiệt độ ổ bi luôn luôn ≤ 600. + Nhiệt độ bộ làm kín ≤ 600. + Độ ồn cho phép: Đối với bơm đồng bộ với động cơ điện công suất lớn hơn 132 kBT: 180 dB. Đối với bơm đồng bộ với động cơ điện công suất nhỏ hơn 132 kBT: 130 dB. + Lượng nước thoát ra qua bộ làm kín dây quấn ≤ 180 cm3/h. + Tốc độ dao động của thiết bị ≤ 10 mm/s. - Sau vài giờ thiết bị làm việc theo dõi các chỉ số của dụng cụ đo lưu lượng, áp suất, nhiệt độ chất lỏng làm mát, chất lượng và mức dầu bôi trơn, nhiệt độ ổ đỡ, tình trạng đệm làm kín….. - Nếu dao động kim dụng cụ đo nhiều , có tiếng ồn và rung nhiều…Trong những trường hợp đó cần phải dừng bơm và loại trừ sai sót. Khi dừng bơm không lâu, vẫn tiếp tục truyền dẫn chất lỏng làm kín và làm nguội. 4. Dừng bơm. Công việc dừng máy cần thực hiện các bước: Đóng từ từ van ở đường đẩy. Ngắt điện vào động cơ điện. Đóng van ở đường hút. Sau khi dừng bơm cần thiết phải để hệ thống làm mát chảy một thời gian để nhiệt độ giảm xuống khoảng 500÷600C. Sau đó mới đóng các van đường nước làm mát. Trong trường hợp máy bơm chỉ ngừng tạm thời, hoặc trong một thời gian ngắn thì không cần phải ngắt nước làm mát và dung dịch làm kín. Khi dừng các máy bơm đang bơm các chất dễ bị kết tủa, dệ bị đông đặc, cần phải xả chúng ra khỏ bơm. Sau đó bơm qua bơm lại dầu nhẹ không bị đông đặc, hoặc có thể sử dụng các biện pháp phòng ngừa khác nhằm ngăn chặn sự đông đặc, sự kết tủa hoặc hóa bùn của các chất lỏng trong bơm. Khi dừng bơm trong thời gian dài, cần phải xả hết chất lỏng trong bơm để ngăn ngừa sự rỉ sét các chi tiết trong bơm. Ở khoang làm kín kiểu mặt đầu dạng đôi thì cần phải đổ dầu bô trơn vào, còn ở loại Xanhich thì nên tháo ra. Sau khi dừng bơm, cần phải kiểm tra lại mức dầu ở trong khoang chứa vòng bi, kiểm tra lượng dầu bôi trơn đã qua làm việc thất thoát ra ngoài. Không được để dầu bôi trơn thất thoát vượt quá 60% lượng dầu rót vào khoang chứa vòng bi. 5.Công tác an toàn. - Lắp đặt và vận hành bơm phải là các thợ cơ khí và thợ nguội lành nghề có kinh nghiệm nhất định về bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm tra bơm ( Khi bơm đang làm việc) đã qua kiểm tra về nguyên tắc lắp ráp và bảo dưỡng bơm. - Khi nâng hạ và lắp đặt máy lên móng phải cẩu bằng cáp bằng cách buộc cáp vào lỗ ở đế móng. Cấm buộc vào móng động cơ và tai vỏ máy bơm. Không cho phép vận chuyển bơm khi đang có dung dịch bơm. - Thiết bị điện của tổ hợp bơm phải lắp ráp và vận hành phù hợp với quy định trong ngành điện. - Khi vận hành bơm cần phải nối đất. Nối đất thân bơm, từ một lỗ ren ở gối tựa đã có sẵn. - Tất cả các cơ cấu và phụ tùng làm kín ( chịu áp lực) trước khi lắp ráp, và cả sau mỗi lần sửa chữa cần phải được thử nghiệm độ kín hơi và độ bền bằng áp suất. - Nghiêm cấm khởi động bơm khô, nghĩa là chưa mồi đầy bơm và chưa dẫn chất lỏng làm kín vào bộ làm kín trục trước khi khởi động. Dẫn chất lỏng làm kín vào bộ làm kín chỉ ngừng lại sau khi đã bỏ áp lực trong thân bơm ( khi dừng máy). - Khi bơm làm việc: Nghiêm cấm xiết đệm phớt hoặc sửa một trục trặc bất kỳ nào đó. Tất cả các phần quay của bơm cần phải có lớp chắn bảo vệ. - Không cho phép bơm làm việc khi không có Xupáp một chiều và van trên tuyến ép, van được lắp giữa Xupáp một chiều và bơm. - Cấm việc điều chỉnh loại bỏ những hư hỏng nào đó khi bơm đang đầy chất lỏng. - Khi tiến hành công việc sửa chữa động cơ cần phải ngắt điện hoàn toàn khỏi nguồn điện. - Ở vị trí có khả năng gây nổ, khi bảo dưỡng và sửa chữa cần phải sử dụng các dụng không tạo tia lửa. - Trước khi tháo rời máy bơm dùng để bơm chất lỏng độc hại, nhiên liệu dễ cháy nổ, phải rửa bơm bằng nước và khử độc bằng hơi nước hoặc khí trơ cho đến khi khử hoàn toàn cặn dung dịch được bơm. - Khởi động bơm sau khi lắp ráp hoặc đại tu có thể được tiến hành sau khi ban kiểm tra của xí nghiệp đã kiểm tra độ an toàn của máy. - Để tăng cao độ an toàn làm việc tại các liên kết hoặc mặt bít nên lắp đai bảo vệ. 6. Công tác kiểm tra. - Công tác kiểm tra bơm trong quá trình làm việc là yêu cầu cần thiết. Để bơm làm việc ổn định, không xảy ra sự cố làm giảm tuổi thọ cũng như hiệu suất làm việc của máy, gây ảnh hưởng đến công suất làm việc của hệ thống vận chuyển. - Kiểm tra số vòng quay của động cơ, chính là số vòng quay của bơm. Nếu số vòng quay của động cơ bị sai lệch sẽ làm thay đổi đường đặc tính của bơm cũng như tuổi thọ của nó, cần phải kiểm tra số vòng quay của bơm bằng đồng hồ đo số vòng quay ( thường dùng Takhômêtter). - Khi máy bơm làm việc cần kiểm tra hệ thống làm kín: Khi bơm làm việc với áp suất dư ở cửa vào, đệm làm kín ngăn cản sự rò rỉ ra ngoài của chất lỏng bơm. Khi bơm làm việc ở áp suất chân không đệm làm kín ngăn không cho khí bên ngoài lọt vào trong bơm. Nếu khí lọt vào sẽ làm giảm áp suất đầu vào của bơm dẫn đến giảm áp suất và lưu lượng dễ bị xâm thực khí…do vậy cần kiểm tra sự rò rỉ của đệm làm kín. - Ổ đỡ gồm hai loại ổ đỡ chặn 66414 và ổ đỡ 414 dùng để chịu tải hướng tâm và hướng trục tác dụng đến Rôto. Do vậy trong quá trình làm việc ổ đỡ chặn bị hỏng hoặc ổ đỡ chặn có khe hở quá lớn cần có biện pháp kiểm tra khắc phục kịp thời. Hệ thống bôi trơn phải hợp lý với tốc độ quay của ổ bi trượt với tốc độ khoảng 8 m/s. Người ta dùng vòng bi tự bôi trơn còn khi vận tốc trượt lớn hơn 8 m/s thì bôi trơn cưỡng bức. - Do đặc điểm máy bơm vận chuyển dầu có số vòng quay cao, khoảng 2950 vòng/phút. Vì vậy trong quá trình làm việc nhiệt độ ổ bi cao. Muốn kiểm tra nhiệt độ ổ bi ta chỉ cần dùng đồng hồ đo nhiệt độ của hệ thống nước làm mát ổ bi ở đầu ra và đầu vào để xem mức độ chênh lệch nhiệt độ ổ bi đó. 4.3.Bảo dưỡng kỹ thuật. - Để máy bơm làm việc có hiệu quả cao thì trong quá trình làm việc công tác bảo dưỡng là rất quan trọng: - Trong thời gian máy bơm làm việc phải theo dõi thường xuyên các chỉ số của các dụng cụ đo kiểm tra và không cho phép bơm làm việc lâu ở lưu lượng bằng không hoặc xấp xỉ bằng không cũng như khi động cơ làm việc quá tải. - Không cho phép bơm làm việc khi áp suất trong ống nạp thấp hơn áp suất khảo sát bởi thiết kế. - Theo dõi mức bôi trơn của các cụm ổ trục. - Kiểm tra định kỳ nhiệt độ của vòng bi, bộ làm kín mặt đầu hoặc đệm Xalnhic, động cơ, quan sát theo doic việc cung cấp đầy đủ lượng nước làm mát. Nhiệt độ quy định của ổ bi và bộ làm kín không quá 600C. - Sau 2000÷3000 giờ làm việc, xả nhớt và lau sạch buồng ổ bi và thay nhớt mới. Nếu là bơm mói lắp đặt hoặc mới sửa chữa thì qua 24 giờ làm việc đầu tiên thì phải thay dầu bôi trơn. - Sau 4000÷5000 giờ làm việc cần: + Kiểm tra tình trạng ống lót bảo vệ ( đệm dây quấn) và ổ bi nếu cần thì thay mới. + Thay nhớt trong khớp nối răng. Sau 9000÷10000 giờ làm việc thì cần phải tháo toàn bộ bơm kiểm tra độ mài mòn, xói mòn, độ gỉ của các chi tiết và thay thế các chi tiết bị mài mòn quá giá trị cho phép. Kiểm tra tình trang các đệm làm kín và nếu cần thiết thì thay thế. Nếu sơ đồ công nghệ dự tính sử dụng hai tổ máy ( làm việc và dự phòng) thì: + Bơm dự phòng phải được mồi đầy đủ chất lỏng bơm và van trên đường ống hút phải mở hoàn toàn. + Phân bố đều chu kỳ thời gian làm việc cho hai tổ máy bơm hoặc đảm bảo cho máy bơm dự phòng làm việc không nhỏ hơn 1/3 lần thời gian giữa hai kỳ sửa chữa. Phải theo dõi độ rò rỉ qua bộ làm kín, độ rò rỉ khôngđược vượt quá quy định. Khi rò lớn phải ngừng máy bơm, kiểm tra và xử lý trục trặc. Theo dõi tiếng ồn và độ rung của máy bơm không được vượt quá giới hạn cho phép. Quá trình bảo dưỡng kỹ thuật máy bơm được thực hiện dựa trên 3 yếu tố cơ bản sau đây: Thực hiện từ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, cần chú ý đến điều kiện làm việc của máy bơm ở giàn và nhiệt độ khí hậu ở Việt Nam. Từ điều kiện làm việc thực tế trên giàn , dựa vào chế độ làm việc và các thông số thực tế thay đổi liên tục. Mà từ đây xác định và lập quy trình bảo dưỡng thiết bị được tốt nhất, phải có thiết bị thay thế đồng bộ, kịp thời và đảm bảo chất lượng. Phụ thuộc vào trình độ của đội ngũ công nhân vận hành cũng là yếu tố quyết định đến năng suất làm việc và tuổi thọ cua thiết bị. Sự liên hệ giữa hệ thống này với hệ thống kia: công tác căn tâm theo định kỳ - Công tác lắp ráp căn chỉnh hệ thống …sao cho đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đề ra. 4.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hoạt động của bơm НПС 65/35–500. Khi vận chuyển dầu mỏ, các thông số kỹ thuật và tuổi thọ của bơm giảm do ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động như: Vận chuyển chất lỏng có độ nhớt cao, điều kiện làm việc phức tạp, thời gian làm việc liên tục. Để tăng hiệu quả sử dụng của bơm cần phải khắc phục những yếu tố tác động đến sự hoạt động của bơm và đề ra những giải pháp khắc phục. Dầu sau khi khai thác có lẫn các tạp chất như: nước vỉa , các loại khí đồng hành , H2S, CO2,N2, các tạp chất cơ học…..Các tạp chất này có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả làm việc của bơm vận chuyển dầu. Các chất khí hòa tan trong dầu không những gây ra hiện tượng xâm thực mà còn là tác nhân chính gây ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, ăn mòn hóa học các thiết bị bơm và đường ống. Để hạn chế các tác hại của các tạp chất , cần phải loại bỏ sự có mặt của chungsbtrong dầu khi vận chuyển. Có thể sử dụng các thiết bị tách lọc để loại bỏ các tạp chất cơ học, các loại khí trong dầu. Hoặc dùng hóa phẩm để làm trung hòa các chất gây ăn mòn điện hóa, gây ăn mòn hóa học trong dầu. Vì trong dầu mỏ có chứa nhiều Parafinn nên nhiệt độ đông đặc khá cao, nếu lượng dầu không vận hành liên tục sẽ ảnh hưởng đến hệ thống đường ống, làm tắc nghẽn đường ống dẫn đến làm giảm hiệu suất làm việc của bơm nên cần phải có biện pháp khắc phục. Cố gắng duy trì chạy liên tục và có máy bơm dự phòng sẵn sàng hoạt động đảm bảo cho lượng dầu được bơm vận chuyển ổn định. Cần phải có sự tính toán và sự báo trước để cho hệ thống thiết bị đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất. Hệ thống thiết bị vận chuển dầu gồm có các hệ thống đường ống vận chuyển liên kết với nhau. Ở những nơi giao nhau đó gồm có các bình trung chuyển và tạo áp suất chung để đưa lượng dầu đó về tàu chứa. Caanfphair duy trì tổng thể bố trí giờ bơm chạy trên giàn sao cho phù hợp không để cho nhiệt độ của đường ống xuống quá thấp ảnh hưởng đến sự đồng đặc của dầu thô. Cần phải có các thiết bị kiểm tra biến động nhiệt độ của dầu để bố trí hệ thống bơm và điểm tiếp nhận sao cho hợp lý nhất. Do điều kiện làm việc khắc nghiệt, không có nước ngọt cho hệ thống làm mát, phải dùng nước biểm để làm mát. Do vậy hệ thống thiết bị thường bị đóng cặn nên hiệu suất làm mát kém. Vậy cần phải có các thiết bị tinh lọc nước biển để tránh hiện tượng này xảy ra. Thêm vào đó là việc sử dụng các chất phụ gia để trung hòa các chất ăn mòn có chứa trong nước biển. Máy bơm luôn làm việc ở tốc độ cao, mômen, lực quán tính lớn khi khởi động, vận hành liên tục, dừng đột ngột, chịu nhiều va đập và ảnh hưởng của điều kiện môi trường nước biển, cho nên hệ thống khớp nối dễ bị hư hỏng, làm giảm hiệu quả làm việc của máy bơm do máy bơm không đảm bảo đúng số vòng quay thực tế. Vì vậy cần phải lập kế hoạch và có biện pháp xử lý kịp thời khi có dầu hiệu hư hỏng khớp nối. Trong quá trình hoạt động do điều kiện làm việc ảnh hưởng tới một số chi tiết dễ bị sai lệch độ chính xác cũng như yêu cầu kỹ thuật, do vậy cần có biện pháp xử lý: + Khi làm việc, độ rung của máy lớn khiến các chi tiết dễ bị sai lệch làm cho máy dễ bị hư hỏng, dẫn đến hiệu suất làm việc của máy giảm. Cần trang bị các công cụ đo độ rung giữa các hệ thống thiết bị. Tìm ra các biện pháp khử và giảm độ rung đến mức thấp nhất. + Cần gia cố để lắp máy có độ cứng vững cần thiết , đảm bảo cho quá trình làm việc liên tục của máy. + Khi làm việc ở những điều kiện khác nhau bơm chịu áp suất lớn và liên tục nên phần đệm làm kín hay bị hư hỏng. Nguyên nhân hư hỏng là do áp suất và nhiệt độ của bơm cao tác động đến hệ thống đệm và gioăng làm kín. Cần phải chú ý đến vấn đề làm mát và tản nhiệt cho các bộ phận chịu nhiều tác động bởi áp suất, nhiệt độ cao. + Do nhiều lần đại tu sửa chữa dẫn đến tâm của trục bơm so với tâm mặc định sẽ có sai lệch dẫn đến tâm của trục bơm dễ bị sai lệch so với thân lắp ổ bi. Cần phải căn chỉnh tâm trước khi đưa vào vận hành, đảm bảo độ đồng tâm cao nhất 4.5. Những hỏng hóc của bơm НПС 65/35–500, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Qua nghiên cứu đánh giá quá trình hoạt động của bơm ly tâm vận chuyển dầu НПС 65/35–500 ở xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro, người ta thấy loại bơm này thường gặp các sự cố chính như sau: Các dạng hư hỏng Nguyên nhân có thể Biện pháp khắc phục 1. Động cơ không khởi động được Điện áp trong mạng thấp hơn yêu cầu. Hệ thống bảo vệ động cơ tác động. Đứt cáp điện, mối nối cáp với động cơ không tốt. Kiểm tra lại hệ thống đường dây điện. 2. Bơm không đẩy chất lỏng ( không có lưu lượng) Bơm không điền đầy chất lỏng. Nạp đầy chất lỏng cho bơm. Có không khí hay gas trong đường ống hút hoặc trong bơm. Xả không khí hay gas ra khỏi bơm và điền đầy chất lỏng cho bơm. Lọt khí qua mối nối ở đường ống hút hoặc đệm làm kín trục bơm. Kiểm tra lại các đệm làm kín ống hút, kiểm tra đệm làm kín và khắc phục. Chiều quay của trục bơm không đúng. Động cơ điện không đạt đủ số vòng quay cần thiết. Đảm bảo sự làm việc bình thường của động cơ. Đảm bảo cho động cơ quay đúng chiều. Chiều cao hút lớn hay cột áp hút bé hơn giá trị cho phép. Kiểm tra sự mất mát chỗ cản trở trong ống nạp và mực chất lỏng trong bể . Điều chỉnh lại cho đúng với thiết kế các giá trị trên. Cột áp yêu cầu (cản của hệ thống) vượt quá cột áp có thể tạo ra được. Kiểm tra hệ thống công nghệ và so sánh các thông số của bơm với chế độ công nghệ. Bịt kín các kênh dẫn của bánh công tác và kẹt tắc pin lọc dầu hút. Làm sạch các kênh dẫn và phin lọc. 3. Bơm không tạo ra cột áp theo yêu cầu Chiều quay của trục bơm không đúng, động cơ không đạt số vòng quay cần thiết. Kiểm tra lại động cơ. Có lẫn không khí hoặc gas trong chất lỏng bơm. Kiểm tra lại các đệm làm kín của các mối ghép ống hút và các cụm làm kín. Đường kính bánh công tác bé hơn cần thiết. Thay bánh công tác có đường kính lơn hơn, phù hợp. Mòn các vòng làm kín,hư hỏng các phễu dẫn hướng của bánh công tác. Thay thế các chi tiết bị hư hỏng hoặc mài mòn. Tắc một phần kênh dẫn của bánh công tác hoặc thân. Làm sạch kênh dẫn dòng. Độ nhớt của chất lỏng bơm không phù hợp với tính toán thiết kế lắp đặt bơm. Kiểm tra lại. 4. Bơm yêu cầu công suất lớn. Số vòng quay cao hơn tính toán. Kiểm tra động cơ. Cột áp thấp, lưu lượng lớn (bơm làm việc trong tiêu hao công suất lớn). Trọng lượng riêng hay độ nhớt chất lỏng bơm lớn. Đóng bớt van đường ra. Kiểm tra lại các thông số chất lỏng bơm. Hư hỏng cơ khí các chi tiết của động cơ hoặc bơm. Thay nhớt các chi tiết. Xiết quá căng đệm làm kín. Nới lỏng. 5.Rung và ồn khi làm việc. Xuất hiện xâm thực. Giảm lưu lượng bằng cách đóng bớt van đường đẩy hoặc tăng cột áp hút. Độ đồng tâm của động cơ và trục bơm không tốt. Căn chỉnh lại độ đồng tâm. Mài mòn các ổ lăn, cong trục, hư hỏng các chi tiết quay. Thay thế các chi tiết hư hỏng Giá đặt máy ( bơm + động cơ) không đủ bền. Thay thế hoặc gia cố thêm. Các bulông bắt gá máy không được đủ lực căng và các giá kẹp ống dẫn không chắc. Kiểm tra và xiết lại các bulông. Rôto, bánh công tác không cân bằng. Kiểm tra và cân bằng lại. Lưu lượng của bơm thấp hơn giá trị cho phép bé nhất, nghĩa là thấp hơn 10% so với lưu lượng tối ưu. Tăng lưu lượng của bơm. 6. Nhiệt độ ổ bi quá cao. Tăng lực dọc trục do áp suất tăng vào cửa hút. Giảm áp suất hút đến độ lớn được khảo sát bởi thiết kế. Độ đồng tâm không tốt. Căn chỉnh lại độ đồng tâm. Điều chỉnh khe hở chiều trục của ổ đỡ chặn không tốt. Điều chỉnh lại. Không đủ lượng dầu bôi trơn hoặc không có. Thêm dầu bôi trơn. Không đủ nước làm mát. Kiểm tra lại hệ thống bơm và đương ống dẫn nước làm mát, tăng lưu lượng nước làm mát. Loại dầu bôi trơn không phù hợp. Kiểm tra và thay lại dầu theo đúng loại quy định. Dầu bôi trơn có lẫn nước hoặc bị bẩn. Xả dầu, rửa và đổ dầu mới. 7. Đệm làm kín quá nóng Áp suất chất lỏng trước đệm làm kín lớn hơn cho phép. Giảm áp suất đường hút đến giá trị cho phép, kiểm tra lại ống giảm tải. Lắp không đúng hoặc ép quá chặt đệm làm kín dây quấn. Nới lỏng bớt. Không đủ nước làm mát. Tăng thêm lượng nước làm mát. Ma sát ống lót và ống lót bị quay. Tìm nguyên nhân và khắc phục. 8. Chảy chất lỏng qua đệm làm kín nhiều. Mòn đệm làm kín dây quấn. Thay mới. Áp suất chất lỏng làm kín thủy lực thấp ( loại CT). Điều chỉnh lại áp suất. Độ đảo trục cao hơn cho phép. Hiệu chỉnh lại. Bề mặt ống lót bảo vệ không đủ độ bóng. Đánh bóng hoặc thay mới ống lót. 4.6. Sửa chữa nhỏ máy bơm ly tâm НПС 65/35–500. Trong quá trình bơm làm việc thì những hỏng hóc thường không tránh khỏi do đó phải có một đội ngũ kỹ sư cũng như công nhân lành nghề để sửa chữa ngay tại chỗ, những chi tiết đơn giản dễ dành đáp ứng nhu cầu bơm vận chuyền không bị gián đoạn thiệt hại đến nền kinh tế. Sửa chữa nhỏ tại giàn là những dạng sửa chữa đơn giản nhất khối lượng công việc không nhiều, chủ yếu là thay thế các chi tiết nhanh mòn, chóng hỏng như: Bổ xung hoặc thay thế lại Xalnhic dây quấn, suwae chữa hoặc thay thế bộ phận làm kín mặt đầu, thay ống lót bảo vệ trục, thay vòng bi ở các gối đỡ trục, thay khớp nối răng giữa các trục, sửa chữa hoặc thay thế các đường ống nước làm mát cho gối đỡ và bộ phận làm kín, căn chỉnh độ đồng tâm, kiểm tra điều chỉnh vị trí gối đỡ trục, làm thông sạch đường hút, sửa chữa các van chặn trên đường hút, đường bơm dầu và các van chặn ở hệ thống làm mát. Phần B: Giải pháp kỹ thuật áp dụng cho bơm НПС 65/35–500. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG XÂM THỰC NHẰM NÂNG CAO ĐỘ BỀN CỦA MÁY BƠM НПС 65/35–500. HIỆN TƯỢNG XÂM THỰC Vì máy bơm làm việc với chất lỏng ( nước, dầu) nên các tính chất lý hóa của chất lỏng có ảnh hưởng nhất định đến các thông số làm việc của máy. Ta biết rằng chất lỏng ở một nhiệt độ nhất định sẽ sôi dưới một áp suất nhất định. Áp suất đó gọi là áp suất hơi bão hòa ký hiệu là Pbh. Giá trị của Pbh phụ thuộc vào tính chất và nhiệt độ của chất lỏng. Ở một nhiệt độ nào đấy, khi áp suất trong chất lỏng bằng áp suất hơi bão hòa thì chất lỏng sẽ sôi tạo nên nhiều bọt khí trong dòng chảy. Như vậy trong dòng chảy sẽ hình thành khoảng trống cục bộ và khi dòng chảy đi vào vùng có áp suất cao thì các bọt khí bị thu nhỏ thể tích các phần tử chất lỏng bên trong xô tới với vận tốc cực lớn làm cho áp suất tại đó tăng lên đột ngột với nhiều bọt khí thì có thể sẽ gây ra hiện tượng cộng hưởng áp suất có thể lên tới hàng ngàn atmotphe và sẽ phá hỏng các chi tiết của bơm. Hiện tượng này gọi là hiện tượng xâm thực. Với máy bơm vận chuyển dầu mỏ do trong đó chất lỏng có nhiều Parafin và các thành phần hợp chất hữu cơ khác có chứa nhiều khí hòa tan. Đây chính là một trong những yếu tố gây nên hiện tượng xâm thực trong máy bơm vận chuyển dầu. Dấu hiệu để nhận biết khi máy bơm bị hiện tượng xâm thực là : Dòng chảy trong máy bị gián đoạn. Gây lên tiếng động lớn và máy bị rung nhiều. Lưu lượng, cột áp và hiệu suất của máy bơm bị giảm đột ngột. NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯỢNG XÂM THỰC. Ảnh hưởng đến vật liệu. Khi xảy ra hiện tượng xâm thực, chất lỏng xung quanh xô tới các bộ phận của máy đặc biệt là bánh công tác và bánh dẫn hướng với vận tốc rất lớn làm cho áp suất tăng lên đột ngột gây lên một áp lực tác động vào bề mặt kim loại của các chi tiết này rất lớn. Do vật liệu làm các bộ phận này thường là gang, thép hoặc đồng. Có khả năng chịu va đập không cao. Ban đầu sẽ tạo nên các vết nứt nhỏ trên bề mặt sau đó phát triển lên thành các lỗ hổng. Khi lỗ hổng được hình thành, phần chất lỏng ít nhiều có sự trộn lẫn với hơi, xâm thực vào vùng này gây ra va đập trong lòng lỗ hổng làm cho các lỗ này ngày càng phát triển: Kim loại càng dòn càng bị phá hủy mạnh. Các bề mặt kim loại nhám không phằng hấp thụ phần lớn năng lượng nên bị phá hỏng do hiện tượng xâm thực nhanh hơn so với bề mặt kim loại nhẵn phẳng. Ngoài ra,các chi tiết còn bị phá hỏng do tác dụng hóa học gây ra bởi các hợp chất hữu cơ. Nó là các chất khí hòa tan tách ra từ các chất lỏng và do các hiện tượng có tính chất điện phân gây ra làm cho các lớp bề mặt bị han rỉ. Ảnh hưởng đến đường đặc tính của bơm. Trong khi dòng chảy xuất hiện các bọt khí, các bọt khí này sẽ làm giảm tiết diện chảy của chất lỏng và dẫn đến làm giảm lưu lượng của bơm một cách đột ngột, làm cho đường đặc tính của bơm sẽ thay đổi nhanh chóng thành một đường cong kéo dài gần như thẳng đứng. Như minh họa theo (hình 4.2).Đường ------ biểu hiện khi bơm xảy ra hiện tượng xâm thực. Hình 4.2. Đồ thị ảnh hưởng hiện tượng xâm thực đến đường đặc tính làm việc của bơm. Giai đoạn ban đầu các bọt khí còn ít, nó còn giới hạn trong khu vực diện tích hẹp, do vậy lưu lượng của bơm chưa bị giảm nên đường đặc tính của bơm chưa bị thay đổi. Khi các bọt khí bắt đầu tăng lên trong dòng chây lúc này tiết diện dòng chảy giảm nhanh do các bọt khí tăng lên và chiếm chỗ dòng chảy lưu lượng, cột áp, hiệu suất của bơm cũng giảm theo và sau đó bơm ngừng hoạt động. Qua nghiêm cứu người ta thấy rằng khi độ giảm cột áp vượt quá 3% thì lúc đó hiện tượng xâm thực ảnh hưởng rất lớn đến đường đặc tính của bơm ( hình 4.2). Lúc đó lưu lượng cột áp của bơm giảm rất nhanh và bơm sẽ ngừng hoạt động. Ngoài ảnh hưởng của khí thực còn tác động gián tiếp đến đặc tính kỹ thuật của bơm. Vì vậy sự phá hủy của khí thực đối với vật liệu làm cho hệ thống cánh dẫn bị mòn, làm sai lệch so với thiết kế ban đầu dẫn đến tăng tổn thất thủy lực trong bơm làm đường đặc tính của bơm thay đổi và giảm hiệu suất của bơm. Ảnh hưởng đến các bộ phận khác. Khi xảy ra hiện tượng xâm thực, do áp lực của dòng chảy lớn va đập vào các chi tiết máy gây nên tiếng động lớn và làm cho hệ thống máy bị rung động mạnh dẫn đến các chi tiết này bị sai lệch so với thực tế, đó là một trong những nguyên nhân làm giảm tuổi thọ của máy. Khi máy bơm rung động mạnh làm cho momen và lực quán tính tăng lên, cho nên hệ thống khớp nối giữa động cơ và máy bơm dễ bị hư hỏng, làm cho máy bơm không đảm bảo tốc độ vòng quay thiết kế và dẫn tới giảm hiệu suất của bơm. Hệ thống máy bơm được đặt trên các block ngoài giàn, nên khi hiện tượng xâm thực xảy ra sẽ làm rung động mạnh ảnh hưởng đến độ cứng vững của sàn. Dễ dẫn tới cong vênh trục, hư hỏn ổ bi. Ngoài ra hiện tượng xâm thực còn làm tăng nhiệt độ của bơm lên rất cao làm giảm độ bền của đệm, gioăng làm kín. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN HIỆN TƯỢNG XÂM THỰC. Qua nghiêm cứu hiện tượng xâm thực cho máy bơm vận chuyển dầu khí người ta thấy hiện tượng xâm thực có thể xảy ra do một trong các nguyên nhân sau: Do tốc độ dòng chảy ở cửa vào quá cao làm cho áp suất của chất lỏng giảm mạnh, khi áp suất đó nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của chất lỏng, thì sẽ có khí xâm thực. Hiện tượng này xảy ra do kết cấu cánh dẫn cửa hút không hợp lý dẫn đến khi chất lỏng vào tới cửa hút sẽ làm tăng vận tốc dòng chảy. Do các đoạn ống bị uốn dòng quá gấp dẫn đến giảm áp suất cục bộ. Do có hiện tượng xoáy tách dòng ở bộ phận cánh dẫn và do bố trí góc hướng dòng của cánh bơm có hệ số xâm thực lớn. Lựa chọn số cánh và số vòng quay không hợp lý. Do tăng chiều cao hút. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến xâm thực toàn dòng làm cho áp suất trong dòng chảy giảm và hiện tượng xâm thực xảy ra mạnh mẽ. Một số nguyên nhân sau đây đều làm tăng chiều cao hút. Chọn chiều cao hút, tức là khoảng cách từ mặt thoáng của bể hút đến tâm trục máy bơm không đúng. Lựa chọn và tính toán đường kính, chiều dài ống hút không hợp lý, làm tăng tổn thất trên đường ống. Đường ống hút bị nhỏ lại do dầu có thành phần Parafin bám dính không còn kích thước ban đầu làm tăng tổn thất thủy lực. Khí từ ngoài lọt vào trong máy qua hệ thống làm kín và nhất là khí lọt vào do hiện tượng tạo phễu ở bể hút gây nên hiện tượng xâm thực cục bộ. Do lượng khí đồng hành trong dầu quá nhiều chưa được tách một cách triệt để. Nhiệt độ của chất lỏng bơm thay đổi nhi nhiệt độ chất lỏng tăng dẫn đến giảm áp. 4.MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NGĂN NGỪA HIỆN TƯỢNG XÂM THỰC. Tất cả các nguyên nhân trên đều có thể xảy ra nếu như ta không có biện pháp khắc phục và ngăn ngừa. Như vậy để máy bơm НПС 65/35–500 làm việc không xảy ra hiện tượng xâm thực cần phải có các biện pháp loại bỏ tất cả các nguyên nhân trên. Sau đây là một số biện pháp : Giảm lượng khí điều hành trong dầu sau khi tách lọc vào bơm là ít nhất. Đây là yếu tố quan trọng trong công tác vận chuyển dầu, nó quyết định rất lớn đến hiệu suất làm việc của bơm. Nếu lượng khí điều hành trong dầu còn lớn, lượng khí này sẽ tăng dần lên khi đi vào khoang dẫn của bơm tạo nên các bọt khí gây ra hiện tượng xâm thực trong máy. Để giảm lượng khí này ta cần phải: Có thiết bị tách lọc hợp lý sao cho lượng khí đồng hành sau khi tách lọc còn lại trong dầu là ít nhất. Có thể sử dụng những bình ngưng lớn tập chung dầu qua một thời gian sau đó điều phối về máy bơm. Tăng áp suất dầu trong bình tách, khi đó lượng lẫn trong dầu sẽ giản xuống. Đảm bảo áp suất, nhiệt độ dầu trong quá trình bơm. Nhiệt độ và áp suất của dầu ảnh hưởng rất lớn đến hiện tượng xâm thực. Khi nhiệt độ dầu tăng, dẫn đến áp suất giảm, khi áp suất giảm đến một giá trị nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dầu thì hiện tượng xâm thực xảy ra. Nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất cũng như tuổi thọ của bơm. Ngoài ra khi áp suất dầu giảm thì độ nhớt giảm, tỷ trọng của dầu tăng cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu suất của bơm. Do vậy muốn đảm bảo áp suất cũng như nhiệt độ của dầu trong khi bơm cần phải có thiết bị tách kiểm tra áp suất, nhiệt độ của dầu trong bình. Phải thường xuyên kiểm tra áp suất và nhiêt độ dầu khi bơm, có các đồng hồ đo nhiệt độ và áp suất của dầu ở đầu vào. Phải thường kiểm tra hiện tượng rò rỉ chất lỏng trên đường ống hút tại các mặt bích lắp ghép hoặc tại các đệm làm kín trục và thân bơm. Lắp đặt bơm sao cho có chiều cao hút hợp lý. 5.TÍNH TOÁN CHIỀU CAO LẮP ĐẶT BƠM НПС 65/35–500. Với điều kiện áp suất ở mặt thoáng của bể hút bằng áp suất khí quyển ( bằng 1atm), độ nhớt động học của dầu tra trong bảng bằng γ = 2.089 x 10-6 m2/s, đường kính của ống hút chọn bằng đường kính miệng hút của bơm d = 150 mm. a. Sơ đồ lắp đặt bơm và công thức tính toán chiều cao hút. +) Sơ đồ lắp đặt bơm НПС 65/35–500 theo như (hình 4.3) Hình 4.3 Sơ đồ lắp đặt bơm НПС 65/35–500 Trong đó: Zh - Chiều cao hút ( chiều cao đặt bơm), la chiều cao đo từ mặt thoáng chất lỏng bơm đến trục bơm, đơn vị (m). b – Khoảng cách dự phòng, khoảng cách này dùng để lựa chọn vị trí đặt bơm thích hợp nhất. a – Khoảng cách từ miệng hút đến mặt thoáng của chất lỏng bơm. Khoảng cách này để tránh không khí lọt vào miệng ống hút khi bơm làm việc, thông thường khoảng cách này được chọn là a = (0.5÷ 1) m. Công thức để tính toán chiều cao hút được xác định theo công thức (3-17) sách thủy lực và máy thủy lực tập 2 nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội -1972. (4.1) Với: [Zh] – Chiều cao hút cho phép, đơn vị (m). [Hck] – Cột áp chân không cho phép, đơn vị (m). Giá trị [Hck] cho phép phụ thuộc vào từng loại bơm cho trong các tài liệu kĩ thuật của bơm. Với máy bơm НПС 65/35–500 thì [Hck] = 4.7 m. v – Vận tốc dòng chảy tại cửa hút, đơn vị ( m/s). g – Gia tốc trọng trường, g = 9.81 m/s2. ∑hn – Tổn thất năng lượng trong dòng chảy, đơn vị (m). Xác định v: Vận tốc dòng chảy tại cửa hút được xác định theo công thức: (4.2) Với: Q – Lưu lượng của bơm, Q = 65 m3/h = 65/3600 m3/s d – Đường kính ống hút, chọn đường kính ống hút bằng đường kính miệng hút của bơm, d = 150 mm. Xác định tổn thất năng lượng trong dòng chảy ∑hn (4.3) Với: hd – Tổn thất dọc đường. hc – Tổn thất cục bộ. Xác định tổn thất cục bộ hc. Tổn thất cục bộ hc là phần năng lượng bị tiêu hao để khắc phục lực cản tại những vùng mà dòng chảy bị biến dạng, hc được xác định theo công thức Vaixbat: (4.4) Với: v - Vận tốc dòng chảy tại cửa hút, đơn vị (m/s). kc – Hệ số tổn thất cục bộ , kc phụ thuộc vào kết cấu vật cản ( đoạn ống cong, van, khóa, lưới hút, độ thu, độ mở...) hệ số kc thường được tra trong bảng của sách thủy lực. Theo sơ đồ lắp đặt bơm (Hình 5.1). (4.5) Với: k1- Hệ số tổn thất cục bộ qua lưới hút, theo bảng 2 phụ lục ta chon k1 = 6. k2 – Tổn thất cục bộ qua ống cong, theo bảng 1 phụ lục ta chọn k2 = 1,1. k3 – Tổn thất cục bộ của van, theo phụ lục chọn loại van nhỏ, trục thẳng đứng k3 = 4. Thay k1 = 6 , k2 = 1,1 và k3 = 4 vào công thức (4.5) ta có: kc = (6 + 1,1 + 4) = 11,1 Thay kc = 11,1 ; v = 1,02 m/s và g = 9,81 m/s2 vào công thức (4.4) ta có: Xác định tổn thất dọc đường hd : Tổn thất dọc đường hd : là tổn thất xảy ra dọc theo đường di chuyển của dòng chảy, hd được xác định theo công thức Đác Xi ( Darcy) như sau: (4.6) Với: l – Chiều dài ống hút, theo (Hình 5.1) ta có: l = ( a + b + Zh ) m. Ta chon khoảng cách từ miệng hút đến mặt thoáng của chất lỏng là a = 0,5 (m). kd – Hệ số tổn dọc đường , giá trị của kd phụ thuộc vào số Rây non ( Re) và khu vực dòng chảy của chất lỏng trong ống: Xác định số Rây non (Re): Re là đại lượng không thứ nguyên được xác định theo công thức : (4.7) Với: v – Vận tốc dòng chảy trong ống, đơn vị (m/s). d – Đường kính ống. γ – Độ nhớt động của chất lỏng chảy trong ống, đơn vị m2/s. Thay lần lượt v = 1,02 m/s ; d = 0,15 m và γ = 2.089 x 10-6 m2/s vào công thức ( 4-7) ta được: Xác định kd : Ta thấy rằng 2320 < Re = 0,07.106 < 105 Như vậy dòng chảy của dầu trong ống thuộc khu vực chảy chảy rối thành trơn theo Blasius khi 2320 ≤ Re ≤ 105 ta có: ( 4 – 8) Thay Re = 0,07.106 vào (4 - 8) Như vậy với: kd = 0,019 d = 0,15 m v = 1,02 m/s l = ( 0,5 + b + Zh ) m g = 9,81 m/s2 Thay vào công thức (4.6) ta có: Xác định [Zh]: Từ công thức ( 4.1) với : hd = 0,007.( 0,5 + b + Zh ) m hc = 0,189 m [Hck] = 4,7 m = 0,588 + 0,007.( 0,5 + b + Zh ) Ta có: Zh ≤ 4,7 – 0,053 – 0,588 – 0,007.( 0,5 + b + Zh ) Zh ≤ (4,027 – 0,0069.b) m Kết luận: Đối với máy bơm vận chuyển dầu НПС 65/35–500 chiều cao lắp đặt bơm cho phép là : [Zh] ≤ 4,027 – 0,0069.b) m BẢNG PHỤ LỤC TỔN THẤT CỤC BỘ TRONG ỐNG CÓ ÁP Trị số kc khi d1 = d2 phụ thuộc vào góc ngoặt đột ngột có tiết diện hình tròn ( Hình 5.2) Hình 5.2 Bảng 1 30 40 50 60 70 80 90 kc 0,20 0,30 0,40 0,55 0,70 0,90 1,10 Trị số kc của van chặn ( Hình 5.3) a) b) Hình 5.3 Hình 5.3 a: Van nhỏ , trục thẳn đứng. kc = 3 ÷ 5.5 Hình 5.3 b: Van nhỏ, trục nghiêng. Kc = 1,4 ÷ 1,85 Trị số kc của van một chiều ở ống hút của bơm có kèm theo lưới ngăn rác ( Hình 5.4). Hình 5.4 kc phụ thuộc vào đường kính d của ống hút như trong bảng 2 Bảng 2 d (mm) 50 75 100 125 150 200 250 300 kc 10 8 7 6,5 6 5 4,5 4 Nếu không có van một chiều mà chỉ có lưới kc Ghi chú: Giá tri kc của van và ống cong tham khảo trong sách thủy lực tập I , tác giả Nguyễn Phước Hòa ( chủ biên). Giá tri kc của ống hút tham khảo trong sách thủy lực tập I, tác giả Vũ Văn Tảo – Nguyễn Cảnh Cầm. Chương V AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG BƠM LY TÂM НПС 65/35–500. 5.1. Các quy tắc chung. Đối với các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp Dầu khí vói riêng thì vấn đề về an toàn trong quá trình lao động sản xuất là vấn đề ưu tiên hàng đầu. Nguyên nhân: có thể là nguyên nhân chủ quan của người lao động hoặc nguyên nhân khách quan bên ngoài đều có thể gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng. Do vậy, dù là một cán bộ công nhân viên hay là những người không trực tiếp tham gia sản xuất thì cũng đều phải chấp hành các quy định về an toàn trong các khu công nghiệp. Ví dụ: Mặc đồ bảo hộ lao động: giày, mũ bảo hộ… Không đem theo các vật dụng, vật liệu có khả năng gây lửa như: vũ khí, diêm, quẹt.. Không hút thuốc và các hoạt động gây lửa. Không nên đi lại tự do và tự tiện tác động vào các thiết bị đang hoạt đông. Nắm chắc hiệu lệnh báo động, khi nghe báo hiệu phải nhanh chóng thoát ra khỏi vùng nguy hiểm. 5.2. Các quy tắc an toàn phòng chống cháy nổ. 5.2.1. Khái niệm “ Cháy”. a. Sự cháy: Là phản ứng hóa học xảy ra rất nhanh cùng với sự phát quang, phát nhiệt, sản phẩm của nó là hơi nước , khí độc và khói. Trong quá trình cháy, hỗn hợp khí, rắn, lỏng tăng nhiệt độ và áp suất một cách đột ngột và gây ra hiện tượng nổ. b. Phòng cháy: Là công việc rất quan trọng trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp vì chỉ cần một sơ xuất nhỏ cũng là điều kiện thuận lợi để xảy ra sự cháy gây thiệt hại về người và của. 5.2.2. Điều kiện xảy ra “ Cháy”.. Khi có đủ ba điều kiện sau thì sự cháy xảy ra: Chất gây cháy. Chất ôxy hóa. Mồi bắt cháy. Nếu thiếu một trong ba điều kiện trên thì sự cháy sẽ dừng lại. Đa số các chất ở thể lỏng gây ra sự cháy nguy hiểm hơn so với thể rắn vì chúng dễ bắt cháy hơn, cháy mạnh hơn và hơi của chúng trong không khí dễ tạo ra hỗn hợp nổ nguy hiểm và khó dập tắt bằng nước. 5.2.3. Nguyên nhân gây ra cháy: Gồm hai nguyên nhân. * Sự bắt lửa: Nếu nhiệt độ của Hydrocacbon trong không khí nhỏ hơn nhiệt độ bắt lửa thì hơi Hydrocacbon sẽ tự bắt lửa ( khi có đủ ooxxy) và xảy ra sự cháy ( mà không cần mồi lửa). Nhiệt độ tự bắt cháy của Hydrocacbon cho dưới bảng sau: Bảng 5.1 Thành phần Nhiệt độ tự bắt cháy, 0C Etan 516 Propan 466 Butan 439 Pentan 309 Hexan 247 Gasoline(xăng) 256 Kerosen(dầu lửa) 254 Dầu nhờn 417 Nguồn [20] * Khi có nguồn nhiệt: Khi thành phần của Hydrocacbon trong hỗn hợp Hydrocacbon – không khí nằm trong giới hạn cháy nổ thì sự cháy nổ xảy ra khi gặp ngọn lửa hoặc tia lửa điện ( hỗn hợp này có thể di chuyển trên mặt đất một khoảng cách đáng kể từ 10 – 100m). Giới hạn nổ cao nhất và thấp nhất của Hydrocacbon: Bảng 5.2 Thành phần LEL ( giới hạn nổ thấp nhất) % Thể tích / % Thể tích không khí. HEL ( giới hạn nổ cao nhất) % Thể tích / % Thể tích không khí Metan 5.3 14.0 Etan 3.2 12.5 Propan 2.4 9.5 Butan 1.6 9.5 Pentan 1.4 7.5 Hexan 1.2 6.9 Gasoline ( xăng) 1.3 6.0 Napta 1.2 6.0 Nguồn [GPP] 5.2.4. Biện pháp phòng cháy. Có hai phương pháp phòng cháy: Phòng cháy trong quá trình thiết kế và thi công: Trong quá trình thiết kế, xây dựng tất cả các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra đều được tính đến. Phòng cháy trong quá trình sản xuất, bảo quản và phân phối. 5.3. Các yếu tố nguy hiểm cần tránh.[20] * Đối với thiết bị điện: - Dễ bị điện giật. - Nhiệt độ do máy phát ra cao nên dễ gây ra cháy nổ. - Độn ồn cao: 100.2 DBA ( tiêu chuẩn là 90 DBA) * Đối với các quạt làm mát làm mát thiết bị, sản phẩm: - Khi hoạt động chúng thường tạo một luồng khí rất lớn vào nên cần phải cẩn thận cách khoảng 3 m là an toàn. * Khu vực Flare, burnpit: - Là khu vực nguy hiểm có thể gây ra khi sự cố xảy ra ( trục trặc kỹ thuật hay rò rỉ khí) …nên cách xa khoảng 3 m là an toàn. * Tia chớp: - Khi có sét thì các tháp, ống khói, bồn chứa cao thường dễ gây nguy hiểm do chúng dễ làm hỗn hợp Hydrocacbon – không khí bắt lửa. 5.4. Các giải pháp tối ưu hóa nhằm làm giảm tác động đến môi trường và con người. 5.4.1. Với người lao động: [11] - Chấp hành tốt luật về an toàn PCCC. - Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về an toàn – vệ sinh lao động, PCCC và luôn trang bị cho người lao động kiến thức về sử dụng và bảo quản thiết bị. - Đào tạo CBCNV về an toàn lao động, có ý thức trách nhiệm và trình độ chuyên môn, làm chủ công nghệ, thiết bị và thực taaph thường xuyên công tác ứng phó với các tình huống sự cố trong vận hành, bảo dưỡng ,sửa chữa, thay thế các máy móc hư hỏng, ngăn ngừa sự cố bảo đảm hoạt động sản xuất diễn ra liên tục và đều đặn. - Đảm bảo điều kiện lao động và điều kiện làm việc của CBCNV, thường xuyên kiểm tra, đo đạc các chỉ tiêu môi trường 2 lần/1 năm ( do phòng an toàn và các đơn vị chuyên ngành thực hiện). 5.4.2. Với tiếng ồn. - Độ ồn ở các điểm bên trong nhà máy, xí nghiệp: Hầu hết các vị trí đo đạc đều nằm dưới tiêu chuẩn cho phép ( TCVSLĐ 3733/2000). Giải pháp: Đối với văn phòng, kho xưởng: Tăng độ dày của bông thủy tinh bọc cách âm cho tường từ 5 cm thành từ 10 cm 5.4.3. Với môi trường. Vấn đề vệ sinh môi trường là một trong những việc rất được quan tâm hiện nay ở các cơ quan, xí nghiệp. Giảm đến mức tối thiểu nhất các chất thải ra môi trường có thể gây ô nhiễm. Chú trọng việc trồng cây xanh trong khuân viên của các nhà máy , công ty, một mặt tạo được cảnh quan cho nhà máy, mặt khác góp phần cải thiện điều kiện khí hậu trong khu vực. 5.4.4 Với chất thải rắn. Thu gom, tận dụng các kim loại phế liệu thừa, tránh vứt bừa bãi ra môi trường . Tận dụng và xử lý các thiết bị hư hỏng để có thể tái sinh sử dụng khi cần. Hạn chế việc thải giẻ lau, găng tay có dầu nhớt, xử lý hợp lý các vật liệu trong quá trình bảo dưỡng. Sau khi sửa chữa bảo dưỡng cần dọn dẹp vệ sinh, xử lý dầu nhớt, cặn ,hóa chất và đưa các chất thải đúng nơi quy định tránh gây ô nhiểm môi trường. 5.4.5. Với chất khí thải. Định kỳ và đột xuất kiểm tra các thiết bị để tránh bị hỏng hóc bất ngờ. Tận dụng tối đa việc sử dụng máy phát điện chạy bằng khí nhằm hạn chế sử dụng dầu tạo ra các khí độc hại như NOx , NO , CO,… Phải giảm thiểu tối đa lượng khí độc hại phát sinh ra môi trường. 5.5. Các biện pháp an toàn trong công tác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa bơm ly tâm НПС 65/35–500. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VẬN HÀNH. Chỉ có những người đã qua các khóa huấn luyện về công tác vận hành bơm ly tâm НПС 65/35–500 và được hướng dẫn trực tiếp tại nơi làm việc mới được đảm nhiệm công tác vận hành các loại bơm ly tâm này. Trước khi đưa bơm vào làm việc phải đảm bảo sự hiện diện đầy đủ và hoàn hảo của các dây tiếp địa, các đồng hồ đo kiểm tra, các thiết bị và bộ phận bảo vệ. vv .cấm làm việc khi thiếu hoặc hư hỏng các bộ phận nói trên. Trước khi đưa bơm vào làm việc phải đảm bảo các mối lắp ghép trên dường ống, trên chân đế bơm và động cơ, khớp nối ,các van chặn đang ở tình trạng hoàn hảo. Khi bơm ngừng làm việc trong thời gian dài, trước khi đưa bơm vào làm việc, phải kiểm tra để tin chắc rằng trụ rôto của bơm không bị kẹt bằng cách quay khớp nối giữa trục bơm và động cơ. Phải kiểm tra trước khi khởi động để tin chắc bộ phận kỹ thuật chuyển động của bơm không bị cọ sát. Trước khi khởi động bơm phải kiểm tra tình trạng của dầu bôi trơn các vòng bi ( mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn) và nước làm mát cho các gối đỡ và khoang chứa bộ phận làm kín trục bơm ( áp suất nước làm mát không vượt quá khoảng từ 1 -4 at ). Trước khi khởi động bơm phải đảm bảo cột áp đầu vào không nhỏ hơn cột áp nhỏ nhất cho phép ( 4m) để tránh hiện tượng xâm thực khí và không lớn quá mức cho phép đối với bộ phận làm kín trục; Với bộ phận làm kín kiểu mặt đầu (БO) thì không qua 25 at; với bộ phận làm kín kiểu Xalnhic… dây quấn không quá 5 at. Trước khi khởi động bơm phải đảm bảo van chặn ở đường ra của bơm đang ở trạng thái đóng để tránh hiện tượng quá tải cho động cơ điện trong khoảng thời gian khởi động. Trước khi khởi động bơm phải mở hết cỡ van chặn ở đầu vào để làm đầy chất lỏng cho bơm dồng thời xả e để kiểm tra xem bơm đã được làm đầy chưa và có khí lọt vào hay không. Sau khi khởi động bơm, van chặn trên đường ra của bơm phải được mở từ từ nhằm ổn định tốc độ của bơm và tránh gây quá tải cho động cơ. Trong quá trình bơm làm việc cần phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ ở gối đỡ trục và phảo đảm bảo chúng không vượt quá 600. Không được phép để bơm làm việc qua 5 phút khi đóng tất cả các van chặn ở đường ra, cũng như lưu lượng dầu ra của bơm nhỏ hơn 10% so với định mức. Trong trường hợp áp suất trên đường ra của bơm giảm đột ngột, động cơ sẽ quá tải, cần phải xả chất lỏng công tác qua lỗ xả của bộ phận làm kín trục. Trong thời gian bơm làm việc, nếu các chỉ số trên các dụng cụ đo, kiểm tra liên tục dao động, thay đổi đột ngột hoặc khi xuất hiện tiếng kêu khác thường hoặc tiếng va đập, cần phải đóng van chặn trên đường ra và dừng động cơ, tìm hiểu nguyên nhân và khắc phục hỏng hóc. Sự vận hành ở chế độ lưu lượng lớn hơn khoảng đặc tính làm việc được quy định bởi nhà chế tạo là không được phép, vì sẽ gây quá tải cho động cơ. Lúc này cần phải khống chế lưu lượng bơm ở trong khoảng đặc tính làm việc, bằng cách đóng bớt van chặn ở trên đường ra’. Trước khi dừng bơm phải tiến hành đóng từ từ van chặn ở đầu ra rồi dừng động cơ điện. Tránh dừng đột ngột động cơ trước khi đóng van chặn đường ra đê tránh va đập thủy lực trên hệ thống. Sau khi dừng bơm cần phải để nước làm mát gối đỡ trục và khoảng chứa bộ phận làm kín trục lưu thông một thời gian để làm nguội dầu bôi trơn khoảng 40 – 500C rồi mới dừng cấp nước làm mát . Sau khi bơm các chất dễ bị kết tủa hoặc bị đông đặc, cần phải xả toàn bộ chúng ra khỏi bơm sau đó bơm qua dầu nhẹ hoặc các lọa dung dịch có tác dụng ngăn chặn sự đông đặc, sự kết tủa hoặc hóa bùn trong các khoảng công tác của bơm. Sau khi dừng bơm cần phải kiểm tra lại mức dầu bôi trơn ở trong khoang chứa vòng bi không được để mức dầu thất thoát rò rỉ vượt quá 60% lượng dầu rót vào. Khi dừng bơm trong khoảng thời gian dài, cần phải xả hết chất lỏng công tác trong bơm để ngăn ngừa sự rỉ sét, ăn mòn xảy ra trong các khoang công tác của bơm. Ở khoang chứa bộ phận làm kín trục dạng mặt đầu cần phải đổ dầu bôi trơn vào để bảo vệ, còn đối với loại Xalnhic dây quấn thì nên tháo ra. Nếu sơ đồ công nghệ được thiết kế để sử dụng trạm bơm có hai hoặc nhiều hơn bơm thì nên luân phiên sử dụng để tránh hiện tượng đông đặc[ dầu trong các bơm ở trạng thái dự phòng quá lâu. Tất cả các bơm dự phòng phải được làm đầy chất lỏng công tác, van chặn trên đường hút chúng phải được mở hoàn toàn. Khi kết thúc công việc bơm, phải làm sạch tất cả các khoang dầu rò rỉ của bơm, các thùng chứa dầu thải phải được bơm hút sạch trả về bình chứa. Khi kết thúc công việc bơm phải làm vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, sắp xếp có ngăn nắp, trật tự theo quy định khu vực trạm bơm. Khi kết thúc công công việc bơm, tất cả các thông số kỹ thuật, các sự cố hư hỏng, sai sót của bơm xảy ra trong ca làm việc phải được ghi chép vào sổ nhật ký vận hành bơm và phải được báo cáo ngay với người lãnh đạo trực tiếp của mình. II CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BƠM LY TÂM НПС 65/35–500 TRÊN GIÀN . Chỉ những người đã đào tạo chuyên môn, nắm vững kiến thức về các công tác vận hành, sủa chữa, bảo dưỡng bơm ly tâm nói chung và bơm НПС 65/35–500 nói riêng mới được phép tiến hành các công việc bảo dưỡng sửa chữa chúng ở trên giàn. Trước khi tiến hành công tác bảo dưỡng sửa chữa bơm, những người tiến hành công việc phải nắm roc nhiệm vụ được giao, nội dung, cấp độ, cũng như các quy trình bảo dưỡng sửa chữa. vv… Trước khi tiến hành công việc bảo dưỡng sửa chữa máy bơm, những người có trách nhiệm cần phải được thông báo có ự phối hợp chặt chẽ, tránh để xảy ra những sự cố ngoài dự tính. Trước khi tiến hành công việc bảo dưỡng sửa chữa bơm dầu ly tâm phải tiến hành công tác bơm rửa thật sạch sẽ các môi chất công tác ở trong bơm và tiến hành đóng chặt tất cả đường hút và đường ra của bơm một cách chắc chắn, bảo đảm không có sự rò rỉ chất lỏng công tác từ bên ngoài vào bơm. Trước khi tiến hành công tác bảo dưỡng sửa chữa cần phải dừng bơm và xả chất lỏng công tác còn tồn đọng trong các khoang công của bơm. Trước khi tiến hành công tác bảo dưỡng sửa chữa cần phải có sự chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động, dụng cụ, đồ gá tháo lắp bơm, đồ kê, chèn, các thiết bị nâng chuyển phải được kiểm tra và tin chắc rằng chúng đang ở tình trạng hoàn hảo. Trước khi tiến hành công tác bảo dưỡng sửa chữa máy bơm, động cơ dẫn động phải được cắt điện và treo bảng “ Cấm đóng điện – có người đang làm việc”. Chỉ khi kết thúc công việc, đích thân người treo bảng mới được phép lấy bảng cấm này ra. Cấm tiến hành các công việc sủa chữa bảo dưỡng khi chưa cắt điện cho động cơ. Trước khi tiến hành công việc bảo dưỡng sửa chữa bơm phải tiến hành chặn ngắt đường nước làm mát hoặc dung dịch làm kín vào bơm. Trước khi tiến hành công việc bảo dưỡng sửa bơm phải tiến hành công việc dọn dẹp quanh khu vực làm việc sạch sẽ, không bị cản trở các chướng ngại vật. Dụng cụ đồ gá làm việc phải được xắp xếp hợp lý, thuận tiện. Cấm để các đồ vật nặng dễ rơi đổ trên bơm hoặc động cơ điện để tránh gây tai nạn khi đang làm việc. Trong khi tiến hành các công việc bảo dưỡng sửa chữa, cấm dùng các vật bằng kim loại cứng nóng hoặc gỏ vào bất kỳ bộ phận, chi tiết nào của bơm để tháo dỡ chúng. Phải sử dụng gỗ hoặc kim loại mềm ( đồng, nhôm) để kê, chèn khi tiến hành công việc tháo lắp. Khi tiến hành các công việc tháo, lắp các chi tiết, cụm chi tiết nặng hoặc được lắp đặt, cần phải sử dụng đồ gá tháo lắp chuyên dụng và thiết bị nâng. Cấm dùng búa tác động lực trực tiếp lên các chi tiết, các cụm chi tiết của bơm để tránh sự gãy vỡ , biến dạng, cong vênh.vv… Khi tiến hành tháo lắp, sửa chữa các chi tiết, các cụm được lắp ghép có độ dôi bằng phương pháp gia nhiệt, cấm dùng ngọn lửa trần tác động trực tiếp lên chúng. Khi tiến hành tháo lắp hoặc vận chuyển bơm, cần phải sử dụng bộ giá đỡ chuyên dụng. Cấm đặt bơm trực tiếp lên sàn. Các mặt bích ở cửa hút và cửa đẩy của bơm cần phải được lắp, mặt bích bảo vệ để tránh va đập khi tiến hành vận chuyển chúng. Khi tiến hành công việc sửa chữa các đường ống công nghệ của trạm bơm, bằng phương pháp hàn, cắt, phải sử dụng các biện pháp bảo vệ đển xì hàn không lọt vào trong các đường ống làm kẹt bơm hoặc phá hỏng các chi tiết chuyển động của bơm khi làm việc. Khi lắp động cơ điện lên rầm lắp ráp, phải kiểm tra lại khoảng cách giữu hai mặt bích lắp khớp nối của bơm và động cơ sao cho chúng nằm trong khoảng cách quy định phù hợp với loại khớp nối răng sử dụng ( khoảng 230). Không được để khoảng cách này quá nhỏ làm giảm khả năng chịu tải và dẫn đến gãy vỡ, hư hỏng khớp nối răng. Khi tiến hành các khoang công tác của bơm, trong thời gian nghỉ giữa ca làm việc hoặc giữa hai ca, máy bơm cần phải được che đậy để tránh các tạp chất cơ học cứng rơi vào trong. Khi kết thúc công việc bảo dưỡng sửa chữa bơm phải tiến hành kiểm tra lại một lần nữa tình trạng kỹ thuật, sự hoàn hảo của tất cả các bộ phận, cụm chi tiết của máy bơm. Sau khi lắp ráp các vành chắn bảo vệ, cần phải kiểm tra độ quay trơn của các cụm chi tiết chuyển động xem chúng có bị cọ sát hay không trước khi khởi động chạy thử bơm. Sau khi kết thúc công việc bảo dưỡng sửa chữa máy bơm cần phải tiến hành làm vệ sinh công nghiệp cẩn thận khu vực làm việc, lau chùi sạch sẽ, máy bơm bằng dầu Diezel. Thu gọn các thiết bị nâng, các đồ gá chuyên dụng, dụng cụ làm việc vào nơi quy định. Các loại giẻ lau, các vật liệu phế thải được thu gọn vào thùng chứa rác thải. Sau khi kết thúc công việc sửa chữa máy bơm, cần phải báo cáo với những người có trách nhiệm và các bộ phận có liên quan về tình trạng kỹ thuật hiện tại, những lưu ý nhắc nhở ( nếu có) đối với thợ vận hành. Tất cả các công việc bảo dưỡng sửa chữa này đều phải ghi vào lý lịch máy. KẾT LUÂN Máy bơm НПС 65/35–500 là một trong số những máy bơm được sử dụng vận chuyển dầu nhiều nhất trong Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro bởi so với các loại máy bơm ly tâm khác, máy bơm НПС 65/35–500 có kết cấu gọn nhẹ vận hành và bảo dưỡng đơn giản. Để nâng cao độ bền cho máy bơm НПС 65/35–500 nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy. Chúng ta cần phải biết được các nguyên nhân gây nên các hư hỏng trong máy để từ đó tìm ra được các biện pháp phòng tránh và loại bỏ kịp thời . Các nguyên nhân gây nên hư hỏng có thể là do: Do điều kiện làm việc của bơm không đúng với điều kiện làm việc theo yêu cầu khi thiết kế bơm. Do xảy ra các hư hỏng trong lắp đặt, lắp ráp bơm. Do xảy ra hiện tượng xâm thực trong quá trình máy làm việc. Như vậy sẽ có nhiều biện pháp để nâng cao độ bền cho máy. Trong bản đồ án này em đã đưa ra một số biện pháp khắc phục hiện tượng xâm thực, trong đó đi sâu vào việc tính toán chiều cao lắp đặt bơm. Đây là một trong những vấn đề hay gặp trong các máy thủy lực nói chung và đặc biệt là trong máy bơm ly tâm vận chuyển dầu. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết về thực tế còn hạn chế, tài liệu tham khảo chưa được đầy đủ nên trong bản đồ án này sẽ còn những thiếu sót không thể tránh khỏi em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo và bạn bè đồng nghiệp để bản đồ án này được kết quả tốt hơn và cũng giúp em củng cố kiến thức cho bản thân mình để cho mình ngày càng toàn diện hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPHAN II DATN.doc
  • dwgB2.Cac bp bom03.dwg
  • dwgBANG CAC DANG HONG09.dwg
  • dwgBANVESODOL_APDATBOM.dwg
  • docBIA DATN.DOC
  • dwgDuong dac tinh07.dwg
  • dwgghepbom08.dwg
  • dwghinhg ngoailap dat tong the01.dwg
  • dwgLammat + doga04.dwg
  • dwgMat cat bom chuan.dwg
  • dwgMat cat bom chuan02.dwg
  • docPHAN I DA.doc
  • docPHU BIA.DOC
  • dwgSDHTBDAU05.dwg
  • dwgSO DO CONG NGHE 06.dwg
  • ttfVNARIS.TTF