Quy trình lắp ráp tổng thể

Tất cả các thao tác bảo dưỡng hoặc làm sạch máy đều phải tắt hết các công tắc điều khiển Công việc bảo dưỡng đặc biệt ( như sửa chữa) phải được thực hiện bởi người được đào tạo có chuyên môn. Công việc bảo dưỡng phải được xem xét một cách cụ thể các chi tiết máy, điều quan trọng là phải kiểm tra mức dầu, đặc điểm của loại dầu đựơc dùng (và có thể thay dầu mới nếu cần ) và thay các bộ lọc trong hệ thống thuỷ lực

pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3323 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy trình lắp ráp tổng thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đoàn kinh tế vinashin công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu đề tài theo nghị định th− nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép chấn tôn thủy lực 1200t dùng trong đóng tàu thủy cỡ lớn báo cáo chuyên đề quy trình lắp ráp tổng thể chủ nhiệm đề tài: kS nguyễn văn canh 5985-13 23/8/2006 Hải phòng – 2006 1 Quy trình lắp ráp tổng thể máy ép chấn tôn 1200 T Máy ép chấn tôn 1200T đ−ợc chia làm hai phần chi tiết chính nh− sau: - Phần bàn máy ( bàn chấn ) hay bệ máy - Phần dầm máy hay trụ ép Trong quá trình lắp ráp chúng ta phải sử dụng các thiết bị đặc biệt có khả năng nâng lớn nhất, không phải nhỏ hơn toàn bộ trọng l−ợng của máy (Tổng trọng l−ợng của máy năng 175T, trong đó phần bàn máy năng 120T phần dầm máy năng 40T). Tr−ớc khi tiến hành lắp ráp máy các phần chi tiết chính và phụ của máy phải đ−ợc tiến hành cẩu từ x−ởng chế tạo lên các xe chuyên dụng chở đến vị trí cần lắp ráp 1/ Vị trí lắp ráp máy hay móng máy. Một điều đơn giản nh−ng cần thiết là sắp xếp vị trí đặt máy ép luôn luôn phải chú ý đến an toàn không chỉ là những lần thao tác mà còn cả với những máy xung quanh trên cùng một nơi làm việc. Do đó tr−ớc khi đặt máy cần phải kiểm tra toàn bộ vị trí cần đặt. L−u ý: Máy không đặt trực tiếp trên nền nhà mà phải đặt trên nền trung gian (sử dụng tôn δ= 30ữ40 kích th−ớc 500 x 13000 mm, làm nền trung gian đặt hai tấm song song nhau dọc theo hai cạnh mép bàn máy), phải kiểm tra nền máy có khả năng chịu đ−ợc trọng l−ợng của máy và các phụ tùng chi tiết kèm theo máy hơn nữa chúng ta phải xét đến hệ số ma sát thích hợp tránh lớn hơn hệ số ma sát tr−ợt của máy Tr−ớc khi đặt bàn máy vào vị trí ta phải xác định chu vi của máy nh− hình vẽ sau: 2 2/ Quá trình lắp ráp tổng thể đ−ợc tiến hành nh− sau: 2.1/ Tiến hành đặt bàn máy vào tr−ớc: Dùng cáp móc vào 4 vị trí trên bàn máy nh− hình vẽ sau: Hình : H1 ( Bản vẻ cẩu bàn máy vào vị trí) 3 Sau khi móc xong cáp chúng ta tiến hành di chuyển cẩu bàn máy từ từ vào đúng vị trí đặt bàn máy, tiếp theo hạ bàn máy xuống từ từ, tháo cáp ra và thực hiện công đoạn tiếp theo. Hình : H2 (Bản vẽ cẩu dầm máy ép chấn tôn 1200T) 2.1/ Quá trình lắp ráp phần dầm máy Tr−ớc khi tiến hành cẩu dầm đặt trên bàn máy chúng ta phải tiến hành di chuyển xilanh ép ( sao cho bàn xilanh ép đặt vào điểm trọng tâm của máy) tránh nguy hiểm trong quá trình cẩu. Khi đ−a xilanh ép về điểm trọng tâm, chúng ta tiến hành xiết chặt các mang trên, d−ới của xilanh ép ( vì xilanh ép di chuyển băng bốn bánh xe hai bánh chủ đông và hai bánh bị động, bánh chủ động đ−ợc lắp vào các động cơ điện có hộp giảm tốc và liền phanh), để không cho xilanh ép di chuyển theo chiều ngang, nếu muốn an toàn chúng ta có thể dùng cáp mềm buộc chặt xilanh ép ghì chặt vào hai 4 vai của dầm. Pittông ép phải đ−a về vị trí cao nhất ( hay điểm chết trên ) cũng sử dụng cáp mềm buộc giữ chặt không cho pittông có thể di chuyển đ−ợc theo chiều lên xuống sau đó chúng ta tiến hành móc cáp vào hai vai của dầm dùng cẩu cẩu dầm nên ( l−u ý khi cẩu dầm lên phải kiểm tra xem hai bên thành dầm có song song với mặt nền không, nếu không chúng ta phải chỉnh cho thật chuẩn sau đó mới đ−ợc tiến hành đ−a dầm vào bàn máy ). Quá trình móc cẩu dầm nh− hình vẽ H 2. Dùng cẩu đ−a dầm vào cách bàn máy 100mm căn chỉnh sao cho hai bên thành dầm cách mép bàn đều nhau là 4mm vì đây là khoảng cách giữa thành dầm và mép bàn, hạ thấp dầm xuống cách mặt nền 800mm, tiến hành đ−a dầm vào bàn máy sao cho dầm vào chính giữa của bàn máy. Chúng ta dùng căn vắt kê tạm d−ới hai thành của dầm, căn chỉnh sao cho hai bên thành của dầm song song với mép bàn khe hở giữa thành d−ới của dầm với mép bàn là rất nhỏ 2mm, nên sau khi kê cẩn thận chúng ta dùng 2 kích thuỷ lực 100T kích hai bên thành dầm lên để căn chỉnh khe hở sao cho đạt yêu cầu. Sau khi căn chỉnh chuẩn dầm chúng ta tiến hành lắp ráp cơ cấu di chuyển của dầm. Cơ cấu đ−ợc cấu tạo bằng bốn cụm bánh xe di chuyển trong đó có hai cụm là bánh xe chủ động còn hai cụm là bánh xe bị động , mỗi bên lắp một cụm chủ động, chúng ta tiến hành lắp bánh xe bị động tr−ớc (đây là bánh xe chính dùng để di chuyển dầm trên bàn máy nên đòi hỏi chúng ta phải lắp chính xác nếu không trong quá trình hoạt đông trục nặng dầm xẽ bị cong và làm cho bánh xe này chệch ra khỏi ray rất nguy hiểm cho ng−ời vận hành máy) sau đó lắp hộp số của cơ cấu di chuyển ( bao gồm trục và bánh răng trung gian, quá trình lắp cũng nh− lắp bánh xe bị động chúng ta lắp trục tr−ớc sau đó mới lắp bánh răng ) bánh xe chủ động đ−ợc lắp vào tiếp theo lắp động cơ điện. Sau khi hoàn tất công việc lắp cụm di chuyển của xilanh ép chúng ta có thể bỏ cáp móc vào thành của dầm lúc này có thể dùng kích thuỷ lực để căn chỉnh. Căn chỉnh hoàn thiện chúng ta tiến hành lắp ráp hệ thống thuỷ 5 lực và hệ thống điện của máy. Sau khi lắp ráp hoàn thiện chúng ta phải tháo rời các bulông chốt chặt xilanh ép lại và căn chỉnh lại khe mang của bàn chấn ( l−u ý trong quá trình căn chỉnh khe hở của mang phải đạt theo yêu cầu củ kỹ thuật ). 3/ Lắp ráp hệ thống thuỷ lực: Hệ thống thuỷ lực của máy nh− sơ nh− sơ đồ sau: Sau khi đã cẩu dầm đặt vào bàn và căn chỉnh hoàn chỉnh ,bỏ cáp ra chúng ta bắt đầu tiến hành lắp ráp phần thuỷ lực. Phần thuỷ lực bên trong dầm trong quá trình chế tạo đã đ−ợc lắp ráp sẵn nên rất thuận tiên cho việc ráp phần thuỷ lực về sau. Để thuận tiện trong quá trình lắp ráp phần thuỷ lực chúng ta sử dụng cầu trục 5T hỗ trợ trong suốt quá trình lắp ráp. Đầu tiên chúng ta phải lắp hệ thống ống nối giữa hai dầm vào các mặt bích nằm chờ sẵn, sau đó dùng càlê xiết chặt vào, tiếp đến lắp hệ thống xả sau khi thay dầuvà hệ thông bơm dầu chính. Lắp bầu lọc dầu vào hai bên thành dầm sau đó, lắp bơm thuỷ lực, tiếp đến lắp động cơ lai bơm thuỷ lực, vào các mặt bích chờ sẵn sau đó cũng dùng càlê xiết chặt vào tiếp đến chúng ta lắp bộ phần lọc khí và các đ−ờng tyo vào các val thuỷ lực, xy lanh và các đồng hồ áp xuất. Trong quá trình lắp chúng ta lắp ráp theo sơ đồ hệ thống thuỷ lực sau ( Hình H3). 6 M2 dshg-06-0c3e500l/p 18KW 1450v/p P2 MF-12 265LP P3 150t -161 165l/p Tank 1000l MF-10 6 P1 30KW 1450v/p M1 pv-63 50l/p-350bar 210L/P hy-09 set 156 210kg/ cv-06t 100l/p A 1 A 2 2 3 Ls-3 12 4 0-250bar 16 24 23 25 27 7 5 350l/p sv-10t-b4cv- 10t 8 10 911 17 20 14 a b scv-10 250l/p fa700/630-900st bg-06-h-32 Hình 3 Sơ đồ hệ thống thuỷ lực 7 Bảng thông số kỹ kuật của hệ thống thuỷ lực STT Tên gọi Đơn vị Số l−ợng Ghi Chú 1 Nắp dầu thoát khí HV=68 01 2 Th−ớc đo dầu và nhiệt độ dầu LS- 05 01 3 Bộ lọc dầu đ−ờng hút MF-04 01 4 Bộ lọc dầu đ−ờng hút MF-04 01 5 Val an toàn tự điều khiển RV 02 T 01 6 Bơm ép thuỷ lực 01 7 Khớp nối ANV112 01 8 Động cơ điện 18Kw 1450v/p 01 9 Bơm cao áp 01 10 Khớp nối ANV149 01 11 Động cơ điện 30Kw 1450v/p 01 12 Val một chiếu CV 06T 01 13 Val an toàn điều khiển từ xa RV9I 01 14 Khoá đồng hồ ST-02 02 15 Đồng hồ đo áp xuất 400Bar 01 16 Panen thuỷ lực MV2004 01 17 Val an toàn bơm cao áp RV 01 18 Val phân phối điện tử chính DS CGC 01 19 Val điều khiển xả nhanh SG 01 20 Val an toàn bơm chạy nhanh SV 01 21 Val 1 chiều bơm chạy nhanh CV19T 01 22 Đồng hồ áp xuất 150 Bar 01 23 Val chống rơi SCV 10 01 24 Bộ làm mát dầu OR 01 25 Xy lanh thuỷ lực FA25 01 8 4/ Lắp ráp hệ thống điện Hệ thống điện của máy đ−ợc lắp ráp theo sơ đồ mạch động lực và sơ đồ mạch điều khiển. Trình tự lắp ráp mạch động lực theo bản vẽ sau Hình H4. còn mạch điều khiển đ−ợc lắp ráp theo các bản vẽ Hình H5, H6 Hình H4 : Sơ đồ mạch động lực Hình H5 : Sơ đồ mạch điều khiển rơ le 9 Hình H6 : Sơ đồ mạch điều khiển Mạch điều khiển đ−ợc chúng ta lắp ráp sẵn trong tủ điều khiển từ tr−ớc. Nên trong quá trình lắp ráp chúng ta chỉ cần lắp ráp phần động lực của máy. Sơ đồ mạch đông lực của máy nh− sau: Chúng ta dùng cáp 3C x50 +1x30 PVC cấp nguồn cho máy từ bẳng điện đến thanh ray tr−ợt phía d−ới bàn máy và từ thanh ray tr−ợt lên tủ điều khiển tiếp theo chúng ta lắp phàn điện cấp nguồn cho các động cơ bơm , cơ cấu di chuyển dầm và bàn chấn. 5/ Lắp bộ chày cối của máy ép 1200T Sau khi lắp hoàn thiệt máy chúng ta tiến hành lắp ráp bộ chày cối và thử máy Trong quá trình lắp ráp chúng ta đề tiến hành nh− sau: dùng cẩu cẩu bộ chày cối từ vị trí bảo quản nên bàn máy, đặt cối xuống bàn máy tr−ớc sau đó đặt chày nên, dùng căn kê cẩn thận sau đó hạ dầu ép của xy lanh xuống, lắp chày vào khớp nối trung gian sau đó dùng cale trong xiết chặt các bu lông vào khớp nối trung gian. Các công việc hoàn thành, yêu cầu vệ sinh toàn bộ máychuẩn bị máy sẵn sàng để thực hiện b−ớc tiếp theo- thử máy 10 Chủ nhiệm đề tμi Thủ tr−ởng cơ quan chủ trì đề tμi KS Nguyễn Văn Canh 11 Quy trình thử các chi tiết và toàn máy Sau khi tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh, chúng ta tiến hành đổ dầu thuỷ lực cho máy và tiến hành chạy thử máy. Đóng áptômát cấp nguồn cho máy, kiểm tra hệ thống thuỷ lực, kiểm tra cơ cấu di chuyển của dầm máy, kiểm tra cơ cấu di chuyển của bàn chấn, kiểm tra cơ cấu di chuyển của xylanh ép. Các quá trình kiểm tra phải đạt yêu cầu. Chúng ta tiến hành thử ép chi tiết để đo các thông số kỹ thuật của máy chúng ta chọn tôn δ=40, kích th−ớc 1000 x 3000mm để ép theo bản vẽ thiết kế. Trong quá trình đo các thông só kỹ thuật của máy chúng ta mời phòng KCS cùng đánh giá chất l−ợng của sản phẩm. 1, thử các thông số ở chế độ không tải thông số di chuyển theo trục XX 150 mm/ 1phút thông số di chuyển theo trục YY 0,3 thông số đi lên của bàn ép áp lực bàn ép đi lên áp lực bàn ép đi xuống 2, thử các thông số khi có tải áp lực bàn ép khi ép Vận hành thử và đo các thông số kỹ thuất của máy 12 Quy trình bảo d−ỡng máy 1/ Bảo d−ỡng máy Tất cả các thao tác bảo d−ỡng hoặc làm sạch máy đều phải tắt hết các công tắc điều khiển Công việc bảo d−ỡng đặc biệt ( nh− sửa chữa) phải đ−ợc thực hiện bởi ng−ời đ−ợc đào tạo có chuyên môn. Công việc bảo d−ỡng phải đ−ợc xem xét một cách cụ thể các chi tiết máy, điều quan trọng là phải kiểm tra mức dầu, đặc điểm của loại dầu đựơc dùng ( và có thể thay dầu mới nếu cần ) và thay các bộ lọc trong hệ thống thuỷ lực D−ới đây chúng tôi đ−a ra bảng xác định thời gian bảo d−ỡng máy Phần thuỷ lực Giờ Kiểm tra bộ lọc dầu Kiểm tra dầu Thay dầu Thay bộ lọc dầu Thay bộ lọc khí Kiểm tra các van thuỷ lực 50 Kiểm tra 100 Thay 300 Kiểm tra Kiểm tra 500 Thay Thay 1000 Kiểm tra Thay Thay Kiểm tra 1500 Kiểm tra Thay 2000 Thay Thay Thay Kiểm tra 13 L−u ý : Cần ghi lại các công việc bảo d−ỡng sẽ giúp ta nhớ tất cả các công việc đã đ−ợc thực hiện trên máy ép. Đặc biệt là đối với hệ thống thuỷ lực khi thay thế các bộ lọc dầu, chúng ta phải tháo dầu từ van tháo ra các phi dự phòng sau đó tháo tiếp động cơ bơm dầu, động cơ điều áp và tháo bơm ra khỏi động cơ sau đó tháo bộ lọc dầu và thay thế. Sau đó lắp lại theo các trình tự ng−ợc lại mới tháo ra. 2/ Vệ sinh máy. Phải tiến hành vệ sinh máy hàng tuần nên tiến hành vệ sinh máy th−ờng xuyên để loại trừ bụi bẩn từ bên ngoài bay vào, chúng có thể làm cản trở các phần chi tiết chuyển động của máy. Cẩn thận khi lau chùi bụi và các rác bẩn ở trên đỉnh của máy vì chúng có thể làm tắc bộ lọc khí ở trên và bẩn đầu vào những chi tiết trong sơ đồ thuỷ lực. L−u ý : Tất cả các công việc bảo d−ỡng và vệ sinh máy khi tiến hành đều phải tắt hết các công tắc điều khiển Việc lau chùi rác từ xy lanh ép có thể làm x−ớc cả bề mặt xy lanh và vòng đệm xylanh. Trong quá trình vệ sinh máy, sử dụng chất không gây hại, không ô nhiễm và đúng với các quy định và an toàn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo- Quy trình lắp ráp tổng thể 2.pdf
Luận văn liên quan