Acid citric là một trong những hóa chất cần thiết cho quá trình tổng hợp
He ametylen tripero it diamin HMDT là một chất dễ phát nổ giống Axeton
peroxit, nhạy với nhiệt và ma sát. Ở một số nước nếu bạn mua một số lượng
lớn acid citric bạn sẽ bị liệt kê vào sổ đen của các âm mưu khủng bố.
Ngoài ra, ở Anh, acid citric được dùng làm chất đệm để cho heroin nâu dễ
h a tan hơn. Một túi acid citric loại nhỏ được dùng để ép người nghiện thay
kim tiêm b n bằng một cái sạch hơn nhằm hạn chế sự lây nhiễm của AID và
bệnh viêm gan. Các acid khác dùng để h a tan heroin nâu là ascobbic, a etic
và acid lactic, trong trường hợp thiếu thuốc con nghiện sẽ tiêm nước chanh
vắt thay giấm.
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7506 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình lên men Acid Citric từ Aspergillus Niger, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
NHÓM 6
LỚP DH11SH
QUY TRÌNH LÊN MEN ACID CITRIC TỪ
Aspergillus niger
SEMINAR MÔN CÔNG NGHỆ LÊN MEN
Khóa học: 2010 - 2014
An Giang, 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
NHÓM 6
LỚP DH11SH
QUY TRÌNH LÊN MEN ACID CITRIC TỪ
Aspergillus niger
SEMINAR MÔN CÔNG NGHỆ LÊN MEN
Khóa học: 2010 - 2014
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS. Nguyễn Phú Thọ
DANH SÁCH NHÓM
1. Nguyễn Hoàng Nhựt Lynh
2. Bung San Ny Thanh Hồng Anh
3. Hoàng Nguyễn Trung Nghĩa
4. Nguyễn Viết Thanh
5. Lê Hoàng Yên
6. Nguyễn Ngọc Hồ
7. Nguyễn Phạm Toại Nguyện
An Giang, 2013
i
Mục lục
Nội dung Trang
Mục lục ................................................................................................................ i
Danh sách hình ..................................................................................................iii
Danh sách bảng ................................................................................................. iv
Chương 1 Đặt vấn đề ....................................................................................... 1
Chương 2 Tổng quan về acid citric ................................................................ 2
2.1. Khái quát ..................................................................................................... 2
2.2. Tên gọi ........................................................................................................ 3
2.3. Tính Chất ..................................................................................................... 3
Chương 3 Tổng quan về công nghệ sản xuất acid citric ............................... 4
3.1. Yêu cầu đối với nguyên liệu lên men acid citric ......................................... 4
3.2. Một số nguyên liệu gluxit ........................................................................... 4
3.2.1. Mật rỉ ........................................................................................................ 4
3.2.2. Tinh bột sắn .............................................................................................. 5
3.2.3. Ngô ........................................................................................................... 5
3.3.3. Phân tích chọn nguyên liệu thích hợp cho việc sản xuất acid citric ........ 5
3.3. Vi sinh vật ................................................................................................... 5
3.4. Cơ sở lý thuyết và cơ chế hình thành acid nitrit ......................................... 6
3.4.1. Cơ sở lý thuyết của quy trình lêm men acid citrit .................................... 6
3.4.2. Cơ chế hình thành acid citric.................................................................... 6
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất acid citric ............................ 6
3.5.1. Vi sinh vật ................................................................................................ 6
3.5.2. Nguyên liệu .............................................................................................. 6
3.5.3. Môi trường dinh dưỡng ............................................................................ 7
3.5.4. pH môi trường .......................................................................................... 7
3.5.5. Sự thoáng khí ........................................................................................... 7
3.6. Các yếu tố quyết định đến quá trình sản xuất acid citric ............................ 7
3.6.1. Môi trường th c n ................................................................................... 7
ii
3.6.2. Môi trường lên men .................................................................................. 7
3.6.3. ự thoáng khí ........................................................................................... 7
3.6.4. nh hưởng của nhiệt độ ........................................................................... 8
3.6.5. Thời gian lên men .................................................................................... 8
Chương Công nghệ ản ấ ac c c ...................................................... 9
4.1. Công nghệ sản uất acid citric .................................................................... 9
4.1.1. Nuôi cấy nấm mốc nuôi cấy trong ph ng thí nghiệm và nhân giống
trong sản uất .................................................................................................... 9
4.1.2. Chu n bị dịch lên men.............................................................................. 9
4.1.3. Lên men .................................................................................................... 9
4.1.4. Tách nấm mốc ........................................................................................ 10
4.1.5. Tạo can i citrat ....................................................................................... 10
4.1.6. Tách can i citrat ..................................................................................... 10
4.1. . ấy dung dịch acid citric trong thiết bị sấy chân không ........................ 11
4.1. . Kết tinh và sấy khô acid citric ................................................................ 11
4.2. Sản xuất acid citric bằng nấm mốc Aspergillus niger ............................... 11
4.2.1. Môi trường lên men ................................................................................ 11
4.2.3. Quá trình lên men ............................................................................... 12
4.2.4. Thu hồi và tinh chế acid citric ............................................................ 12
Chương 5 Ứng dụng của acid citric trong thực phẩm và công ngh ệp ..... 15
5.1. Trong thực ph m ....................................................................................... 15
5.2. Trong công nghiệp .................................................................................... 15
Chương 6 Kết luận và k ến nghị ................................................................... 16
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 16
5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 16
Tà l ệu tham khảo ......................................................................................... 17
iii
Danh ách hình
Nội dung Trang
Hình 1: Một số sản ph m ch a acid citric.......................................................... 2
Hình 2: Công th c cấu tạo của acid citric .......................................................... 3
Hình 3: Một số loại trái cây rất giàu hàm lượng acid citric cần dùng cho lên
men ..................................................................................................................... 4
Hình 4: Aspergilus niger .................................................................................. 11
Hình 5: Tinh thể acid citric .............................................................................. 13
Hình 6: ơ đồ quy trình sản xuất acid citric bằng nấm Aspergillus niger ....... 14
iv
Danh ách bảng
Nội dung Trang
Bảng 1: Thành phần môi trường sử dụng trong ph ng thí nghiệm và trong sản
xuất acid citric bằng nấm mốc Aspergillus niger. ............................................ 11
1
Chương 1
Đặt vấn đề
Được xem là một chất bảo quản tự nhiên và cũng như được sử dụng để bổ
sung vị chua cho thực ph m hay các loại nước ngọt. Acid citric là một trong
những loại acid hữu cơ có nhiều ng dụng gần gủi trong đời sống và bên đó là
ng dụng khá nhiều của acid citric trong công nghiệp.
Trong sinh hoá, là tác nhân trung gian quan trọng trong chu trình acid citric và
vì thế xuất hiện trong trao đổi chất của gần như mọi sinh vật, được coi là tác
nhân làm sạch tốt về mặt môi trường và đóng vai tr của chất chống ô i hóa,
các lượng acid citric dư thừa dễ dàng trao đổi và bài tiết ra khỏi cơ thể.
Chính vì tầm quan trọng và có nhiều ng dụng của acid citric như thế nên
chúng ta tiến hành tìm hiểu quá trình lên men acid citric từ nấm mốc
Aspergillus niger từ các nguồn nguyên liệu rẻ tiền như mật rỉ, tinh bột sắn,
ngô,… thu hồi acid citric nhiều hơn và hạn chế sử dụng các loại hoá chất tổng
hợp hoá học gây hại trong thực ph m cho con người.
2
Chương 2
Tổng quan về acid citric
2.1. Khá q á
Acid citric là một acid hữu cơ phổ biến trong thực vật nó có nhiều trong nước
chanh 6% , nước lựu (9%), trong quả cam, quýt, d a, dâu tây,… Acid citric
được dùng nhiều trong công nghiệp thực ph m làm nước giải khát, bánh kẹo,
đồ hộp, trong y dược, dệt, nhuộm, nghề ảnh, nghề in...
Nước cam Nước chanh
Nước lựu Nước d a
Hình 1: Một số sản phẩm chứa acid citric
Acid citric có công th c chung là C6H8O7. Acid citric là sản ph m kết tinh
trong suốt, không màu hoặc ở thể rắn dạng viên màu trắng; điểm nóng chảy
153
0
C, tỷ trọng 1.542; ở 1000C bị dung giải; ở trong 1500C bị bay hơi thành
acid citric khan.
3
2.2. Tên gọi
Tên theo IUPAC: Axit 2-hydroxypropan-1,2,3-tricacboxylic
Tên thông thường: Axit chanh
Công th c phân tử: C6H8O7
Khối lượng phân tử: 192.13 g/mol
Có dạng: Tinh thể mà ắng
Nhiệt độ nóng chảy: 1530C
Nhiệt độ sôi: 175oC (phân hủy)
Hình 2: Công thức cấu tạo của acid citric
(Nguồn:
2.3. Tính Chất
Tính acid của a it citric là do ảnh hưởng của nhóm carbo yl - COOH, mỗi
nhóm carbo yl có thể cho đi một proton để tạo thành ion citrat. Các muối
citrat dùng làm dung dịch đệm rất tốt để hạn chế sự thay đổi pH của các dung
dịch acid.
Các ion citrat kết hợp với các ion kim loại để tạo thành muối, phổ biến nhất là
muối can i citrat dùng làm chất bảo quản và giữ vị cho thực ph m. Bên cạnh
đó ion citrat có thể kết hợp với các ion kim loại tạo thành các ph c dùng làm
chất bảo quản và làm mềm nước.
Ở nhiệt độ ph ng thì acid citric tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng dạng bột
hoặc ở dạng khan hay là dạng monohydrat có ch a một phân tử nước trong
mỗi phân tử của acid citric. Dạng khan thu được khi acid citric kết tinh trong
nước nóng, trái lại dạng monohydrat lại kết tinh trong nước lạnh. Ở nhiệt độ
trên 40C dạng monohydrat sẽ chuyển sang dạng khan.
Về mặt hóa học thì acid citric cũng có tính chất tương tự như các acid
carbo ylic khác. Khi nhiệt độ trên 1 50C thì nó phân hủy tạo thành CO2 và
nước.
4
Chương 3
Tổng quan về công nghệ sản xuất acid citric
Trước kia acid citric chỉ được sản xuất từ chanh, nhưng giá thành cao, hiệu
suất thu hồi thấp. Hiện nay người ta dùng phương pháp o y hoá glu it để tạo
thành acid citric nhờ nấm mốc, hơn 90% acid citric được sản xuất theo phương
pháp lên men.
Hình 3: Một số loạ á cây ấ g à hàm lượng acid citric
cần ùng cho lên men
3.1. Yê cầ đối vớ ng yên l ệ lên men ac c c
Nguyên liệu phải đảm bảo đủ lượng đường cho vi sinh vật phát triển.
Giống vi sinh vật dùng trong sản xuất acid citric phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
Có khả n ng tạo acid citric rất mạnh.
Có khả n ng chịu được môi trường acid khi lượng acid citric t ng cao.
Ít tạo ra những acid hữu cơ khác như: acid o alic, acid gluconic, acid
fumaric.
3.2. Một số ng yên l ệu gluxit
3.2.1. Mật rỉ
Mật rỉ là một phụ ph m của ngành sản xuất đường, là sản ph m cuối cùng của
quá trình sản xuất đường mà từ đó đường không c n có thể kết tinh một cách
kinh tế nữa bởi các công nghệ thông thường. Thành phần chính của mật rỉ là
đường, chủ yếu là sucroza với một ít glucoza và fructoza. Nói chung, sản
lượng mật rỉ bằng khoảng 1/3 sản lượng đường sản xuất.
C khoảng 100 tấn cây mía đem ép thì có 3 - 4 tấn rỉ mật được sản xuất.
5
3.2.2. Tinh bột sắn
Độc tố trong sắn có tên chung là Phazeolunatin ch a nhiều trong sắn đắng,
chủ yếu ở vỏ và cùi, hàm lượng của Phazeolunatin vào khoảng 0,001 - 0,04%.
Phazeolunatin không độc nhưng khi bị thủy phân thì các glucozit này sẽ giải
phóng HCN, là một chất gây độc cho cơ thể. Tuy nhiên dễ bay hơi và dễ h a
tan trong nước lạnh hay nước vơi nên dễ loại bỏ.
Sắn thái lát, phơi khô giảm đáng kể số lượng HCN.
3.2.3. Ngô
Hạt ngô gồm hai phần chính: Phôi và nội nhũ. Phôi chiếm 10 - 13% trọng
lượng hạt, nội nhũ chiếm 83 - 85%, vỏ chiếm 2 - 5%.
3.3.3. Phân ích chọn ng yên l ệu hích hợp cho việc sản xuất acid citric
Hàm lượng glu it có trong ngô là cao nhất (67,9%), tiếp đến là mật rỉ, khoai
lang, sắn, và cuối cùng là khoai tây. Tuy nhiên bản chất của lên men citric là
quá trình o y hóa đường thành acid citric dưới tác dụng của vi sinh vật mà
trong các nguyên liệu tinh bột (ngô, sắn, khoai,…) muốn sản xuất ra acid citric
cần phải trải qua giai đoạn thủy phân tinh bột thành đường, từ đường dưới tác
dụng của vi sinh vật tạo thành acid citric rất mất nhiều thời gian và chi phí,
trong khi đó mật rỉ thành phần hóa học chủ yếu là đường vi sinh vật sẽ trực
tiếp sử dụng đường để tạo thành acid citric.
Mặt khác mật rỉ là nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm do đó mật rỉ là nguyên liệu
được sử dụng nhiều hơn trong việc sản xuất acid citric, tuy nhiên cần xử lí mật
rỉ trước khi sử dụng vì trong mật rỉ ch a chất màu, hệ keo, đặc biệt là kim loại
nặng ảnh hưởng đến quá trình lên men, c chế vi sinh vật phát triển.
3.3. Vi sinh vật
Aspergillus niger là một loại nấm sợi và là một trong những loài phổ biến nhất
của các chi Aspergillus có nhiều ng dụng trong công nghệ sinh học, nhiệt độ
tối ưu ở 35 - 370C, pH từ 1,4 - 9, . Nó gây ra một c n bệnh được gọi là nấm
mốc đen trên một số loại trái cây và rau quả như nho, hành tây, đậu phộng, và
là một chất gây ô nhiễm phổ biến của thực ph m.
Aspergillus niger là vi sinh vật hiếu khí phát triển trên các chất hữu cơ, do đó
nó có thể được tìm thấy gần như ở khắp mọi nơi trong môi trường có ch a đất.
Ngoài ra, nó được tìm thấy trong chất thải, nguyên liệu thực vật phân hủy và
phân hữu cơ trong môi trường ngoài trời. Môi trường m trong nhà tạo ra một
môi trường sống tốt cho sự phát triển của nấm mốc. Chẳng hạn như trong các
lĩnh vực hộ gia đình thông thường, trên các b c tường trong ph ng tắm hoặc
các khu vực khu vực khác có mositure.
6
3.4. Cơ ở lý h yết và cơ chế hình hành ac n
3. .1. Cơ ở lý h yết của q y ình lêm men ac c
Trong quá trình này glucose được chuyển hoá thành a it pyruvic theo con
đường EMP (Embden-Mayerhof-Parnas , sau đó a it pyruvic tiếp tục chuyển
hoá thành a it citric. Phương trình tổng quát của quá trình này như sau:
2C6H12O6 + 3O2 → 6C6H8O7 + 4H2O
Glucose Acid citric
Các loại vi sinh vật để sản xuất acid citric: Aspergillus niger, Aspergillus
clavarus, Penicillium citrinum, Mucor piriformis và những loài Mucor khác.
Những chủng Aspergillus cho kết quả cao nhất.
3.4.2. Cơ chế hình hành ac c c
Phương trình chung của quá trình chuyển hoá đường thành acid citric là:
2C6H12O6 + 3O2 → 2C6H8O7 + 4H2O
Cơ chế của sự chuyển hoá này có thể được biểu diễn như sau:
Đường C6H12O6 thuỷ phần thành acid pyruvic CH3COCOOH)
CH3COCOOH + CO2 → HOOCCH2COCOOH
Acid oxaloacetic
HOOCCH2COCOOH + CH3COOH → CH2COOHCOHCOOHCH2COOH
Acid citric
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến q á ình ản xuất acid citric
3.5.1. Vi sinh vật
Vi sinh vật đóng vai tr quan trọng trong quá trình lên men. Do đó cần lựa
chọn vi sinh vật phù hợp cho quá trình lên men citric, thông thường để quá
trình tổng hợp acid citric xảy ra mạnh thì vi sinh vật phải có khả n ng tạo ra
acid cao, nếu khả n ng tạo ra acid của vi sinh thấp thì không thể sản xuất ra
một lượng lớn acid citric được; mặt khác vi sinh vật phải có khả n ng chịu
được acid khi lượng acid t ng cao nếu không trong quá trình lên men acid hình
thành lớn vi sinh vật sẽ chết và sẽ c chế khả n ng tạo acid citric, ngoài ra
chủng vi sinh vật sử dụng cần phải ít tạo ra những acid hữu cơ khác như: acid
o alic, acid gluconic, acid fumaric vì nếu các acid này hình thành nhiều sẽ gây
ảnh hưởng đến chất lượng của acid citric.
3.5.2. Ng yên l ệu
Nguyên liệu thích hợp cho sản xuất acid citric là nguyên liệu ch a nhiều
đường ví dụ: mật rỉ,... vì sinh vật sẽ o i hóa đường để tạo thành acid citric,
Nồng độ axit citric cao nhất đạt được nếu phát triển ở môi trường có nồng độ
đường ban đầu cao (15 - 20% w/v), nếu không đủ lượng đường cho vi sinh vật
sử dụng thì khả n ng tổng hợp acid citric kém, ngoài ra nguyên liệu phải
7
không lẫn nhiều tạp, chất kim loại nặng đặc biệt là sắt nếu hàm lương sắt quá
giới hạn thì cần phải loại bỏ.
3.5.3. Mô ường nh ưỡng
Nấm mốc cần đường, tinh bột và các muối vô cơ. Trong điều kiện thường nấm
mốc chỉ phát triển sinh khối tạo ra rất ít a it citric. Trong trường hợp môi
trường nhiều cabon và ít nitơ lượng đường 4 - 20%, nitơ 0,0 %, ngoài ra c n
bổ sung thêm nguyên tố khoáng như P, Fe, Zn… thì quá trình tổng hợp axit
citric xảy ra mạnh.
3.5.4. pH mô ường
pH thích hợp để tạo thành a it citric từ 3 - 4, tùy thuộc vào chủng nấm mốc sử
dụng. Ta có thể a it hoá môi trường bằng HCl, pH môi trường phụ thuộc vào
nguồn nitơ. Nếu sử dụng NH4NO3 thì pH thích hợp là 3, nếu sử dụng NH4Cl
thì pH thích hợp là 4. Trong quá trình lên men do sự tạo thành a it citric nên
pH giảm mạnh, vì vậy cần phải điều chỉnh pH của môi trường cho thích hợp.
3.5.5. Sự hoáng khí
Quá trình o i hoá cần một lượng lớn o y, vì vậy cần phải cung cấp không khí
cho quá trình lên men bằng cách thông thoáng khí môi trường. Ngoài ra sự
thông thoáng khí c n giảm lượng khí cacbonic trong môi trường.
3.6. Các yếu tố quyế định đến q á ình ản xuất acid citric
3.6.1. Mô ường hức n
Bao gồm đường, các hợp chất hữu cơ, vô cơ. Để nuôi cấy Aspergillus niger sử
dụng môi trường có thành phần g l : accaroza - 140; NH4NO3 - 2,23;
KH2PO4 - 1; MgSO4.7H2O - 0,23.
3.6.2. Mô ường lên men
Nước 1000 ml đường 150 g NH4Cl 1,9 g và bổ sung Zn O4 làm t ng khả
n ng tích lũy acid citric.
pH của môi trường:
Để nấm mốc phát triển tốt giữ pH 6.
Để lên men tốt giữ pH 3,4 - 3,5.
Để điều chỉnh pH thường dùng HCl.
ì điều kiện môi trường để nấm phát triển và để thu acid citric là khác nhau
nên trong sản uất phải chu n bị môi trường cho nấm phát triển đầy đủ, sau đó
điều chỉnh môi trường thích hợp để lên men citric.
3.6.3. Sự hoáng khí
Tất cả mi en của nấm mốc là loại hiếu khí điê n hình, rất cần o y tự do. Trong
sản uất có thể thực hiện được bằng quạt gió vô trùng vào ph ng lên men hoặc
thổi khí vô trùng vào dịch lên men.
8
3.6.4. nh hưởng của nh ệ độ
Nhiệt độ thích hợp khoảng 31 - 370C. inh khối nấm mốc phát triển mạnh ở
34 - 37
0C. Để tạo ra nhiều acid cần duy trì nhiệt độ 31 - 320C. Nhiệt độ thấp
hơn thì tích lũy nhiều acid gluconic. Nhiệt độ cao hơn thì việc tạo acid citric bị
kìm h m.
Thời gian nuôi cấy từ đến 10 ngày.
Trong thực tế sản xuất người ta thường thổi không khí vô trùng vào dịch lên
men.
Nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men tạo a it citric là 31 – 370C. Thấp hơn
thì tạo a it gluconic, cao hơn thì việc tạo axit citric bị kìm h m. Thời gian lên
men khoảng 7 – 10 ngày.
3.6.5. Thờ g an lên men
Thời gian tối ưu để quá trình sản xuất a it citric đạt tối đa phụ thuộc vào
chủng được sử dụng, thành phần hóa học của môi trường, hệ thống lên men,
và nói chung, các điều kiện theo đó quá trình lên men diễn ra. Trong quá trình
lên men bề mặt, thời gian lên men thường được hoàn thành trong 10-20 ngày,
trong khi ở quá trình lên men chìm thời gian ủ ngắn hơn nhiều khoảng từ (5-
10 ngày . Trong quá trình lên men trạng thái rắn thời gian lên men phụ thuộc
mạnh mẽ vào chất tiêm chủng được sử dụng, độ m bề mặt, độ pH ban đầu,
nhiệt độ và lượng mẫu trong môi trường ví dụ, vỏ hạt carob hoặc sung).
Trong trường hợp này, nồng độ tối đa acid citric đạt được từ trong khoảng 10
đến 15 ngày.
9
Chương
Công nghệ ản ấ acid citric
ản uất acid citric có thể thực hiện theo phương pháp bề mặt hoặc cấy chìm.
Trong phương pháp nổi bề mặt mốc tạo thành màng nổi trên môi trường th c
n; Trong phương pháp chìm cấy sâu mốc tạo thành sợi nằm trong toàn bộ
môi trường lỏng. Phương pháp chìm có nhiều ưu việc hơn phương pháp nổi,
cho phép t ng n ng suất. Hiện nay nuôi cấy chủ yếu bằng phương pháp chìm
vì các công đoạn đều được thanh trùng, tạo được chế độ công nghệ bền vững,
rút ngắn được thời gian lên men, dễ tự động hóa, giảm được lao động nặng
nhọc.
4.1. Công nghệ ản ấ acid citric
4.1.1. N ô cấy nấm mốc (n ô cấy ong ph ng hí ngh ệm và nhân g ống
ong ản ấ
Chu n bị dung dịch rỉ đường 3 - 4% trong thùng nuôi cấy ở nhiệt độ
35 - 38
0C. Bổ sung dung dịch các chất dinh dưỡng vào thùng nuôi cấy.
Chuyển men giống từ ph ng thí nghiệm vào theo tỷ lệ 3 gam bào tử khô 2 - 3
lít dung dịch rỉ đường. au đó mở cánh khuấy và cung cấp không khí vô trùng
nạp không khí và đảo trộn suốt quá trình nhân giống . Duy trì áp suất trong
thùng 0,1 - 0,2 at, t0 = 34 – 350C và thời gian 2 - 36 h. Thời k đầu cho o y
vào với lượng 9 - 10 m3 h, thời k cuối 24 - 30 h là 90 - 100 m3/h.
4.1.2. Ch ẩn bị ịch lên men
Trước hết phải dùng hơi cao áp để tiệt trùng thiết bị và đường ống.
ỉ đường được pha thành hai loại nồng độ: nồng độ 3 - 4% để nuôi cấy mốc
giống và lên men ban đầu. Nồng độ 25 - 2 % để bổ sung trong quá trình lên
men.
Để pha chế dịch lên men, dùng nước vô trùng trộn với dung dịch các muối
dinh dưỡng và rỉ đường rồi khuấy đều.
Môi trường 3 - 4% được pha chế trong thiết bị lên men. au đó cho mốc giống
từ thiết bị nuôi cấy vào và tiếp tục khuấy trộn trong 30 phút.
4.1.3. Lên men
Trong quá trình lên men, lượng đường giảm nhanh, để bù lại dùng dung dịch rỉ
có nồng độ 25 - 2 % để bổ sung gián đoạn vào thiết bị lên men.
Thời k đầu giữ ở 33 - 340C, khi tạo acid mạnh thì giữ ở nhiệt độ 31 - 320C.
Thời k đầu cung cấp 100 m3 h thể tích thiết bị 50 m3).
Thời k cuối 00 - 1000 m3/h.
10
4.1. . Tách nấm mốc
Kết thúc quá trình lên men bằng cách kiểm tra mẫu. Nếu hai mẫu kiểm tra
cách nhau 4 - 6 h mà có độ acid như nhau thì coi như kết thúc quá trình lên
men.
Thời gian lên men có thể kéo dài 5 - 10 ngày, phụ thuộc vào hoạt lực của nấm
mốc. Khi kết thúc quá trình lên men thì đun nóng dịch lên men 60 - 650C và
chuyển vào thùng trung gian để tách nấm mốc. Nấm mốc được tách trên máy
lọc chân không.
4.1.5. Tạo can c a
Dung dịch đ lên men là hỗn hợp gồm: acid citric, acid gluconic, acid o alic,
đường không lên men và các hợp chất khoáng.
Tách acid citric bằng cách cho liên kết với cation can i để tạo muối ít tan
can i citrat. Dung dịch đ lên men cho vào thiết bị trung h a và đun sôi. au
đó mở cánh khuấy và cho sữa vôi vào để trung h a. Quá trình trung h a được
kết thúc khi pH 6, - 7,5.
Khi trung hoà tạo thành:
C6H8O7 + 3Ca(OH)2 → Ca3(C6H5O7)2↓ 6H2O
Acid citric Canxi citrat
2C6H12O7 + Ca(OH)2 → Ca C6H11O7)2 + 2H2O
Acid gluconic Canxi gluconat
C2H2O4 + Ca(OH)2 → CaC2O4↓ 2H2O
Acid oxalic Canxi oxalat
Dùng thiết bị lọc chân không tách các chất kết tủa can i citrat và can i o alat
rồi đem sấy khô.
4.1.6. Tách can citrat
Dùng H2SO4 để tách can i citrat trong thiết bị tách có cánh khuấy, ống phun
hơi và thoát hơi . Đầu tiên cho nước vào thiết bị 0,25 - 0,5 m3/1 tấn acid citric
ch a trong citrat, mở cánh khuấy và cho chất kết tủa vào. Để làm trong acid
citric dùng than hoạt tính với lượng 2% so với lượng acid citric trong citrat.
au đó đem đun nóng lên 600C và cho H2SO4 có tỷ trọng 1, - 1, 4 vào 0,425
lít H2SO4/1kg acid citric có trong citrat). Khuấy đều rồi đun sôi 10 - 15 phút.
Ca3(C6H5O7)2 + 3H2SO4 → 2C6H8O7 + 3CaSO4
Để tách can i o alat khi có mặt acid citric, sử dụng 1 lượng dư acid sunfuric,
khi đó can i o alat sẽ kết tủa cùng với thạch cao được tạo thành và lúc đó
trong dung dịch chỉ c n acid citric. Để tách dung dịch acid citric khỏi kết tủa
có ch a thạch cao, can i o alat, than, các hợp chất sunfua của kim loại nặng.
Chuyển hỗn hợp vào lọc chân không, dung dịch sau khi lọc đem sấy.
11
4.1. . Sấy ng ịch acid c c ong h ế bị ấy chân không
iai đoạn đầu sấy đến tỷ trọng 1,24 - 1,26
iai đoạn hai sấy đến tỷ trọng 1,32 - 1,36 tương ng với nồng độ 0%.
4.1. . Kế nh và ấy khô acid citric
Khi nhiệt độ của dung dịch 35 - 370C thì cho mầm kết tinh tinh thể acid
citric vào để kết tinh và tiếp tục làm nguội - 100C và cho khuấy liên tục
trong 30 phút. au đó cho qua thiết bị ly tâm để tách tinh thể rồi đưa đi sấy
khô dùng thiết bị sấy kiểu b ng tải, tác nhân sấy là không khí với nhiệt độ
không quá 350C).
4.2. Sản xuất acid citric bằng nấm mốc Aspergillus niger
Hình 4: Aspergilus niger
4.2.1. Mô ường lên men
Bảng 1: Thành phần môi trường sử dụng trong ph ng thí nghiệm và trong sản
xuất acid citric bằng nấm mốc Aspergillus niger.
Thành phần Khoảng g á ị G á ị chung
Sucrose hoặc glucose 125-225 kgm-3 180 kgm-3
NH4NO3 (hoặc muối NH4
+khác 0.5 – 3.5 kgm-3 1.5 kgm-3
KH2PO4 0.5 – 2 kgm
-3
0.5 kgm
-3
MgSO4.7H2O 0.1 – 2.0 kgm
-3
0.25 kgm
-3
Fe
2+
2 - 1300 mgm
-3
< 200 mgm
-3
Zn
2+
0-2900 mgm
-3
200-1500 mgm
-3
Cu
2+
1-10200 mgm
-3
200-1500 mgm
-3
Mn
2+
0-46 mgm
-3
<2 mgm
-3
12
4.2.3. Q á ình lên men
Thực hiện trong điều kiện vô trùng, chuyển bào tử từ giống gốc sang môi
trường Agar.
Sau 3 - 6 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 300C, bào tử được thu hoạch và nuôi cấy
trên môi trường tinh bột để khoảng 1011 bào tử cho 1cm3 môi trường.
Sinh khối có thể được truyền trực tiếp từ nồi lên men dung tích 10 - 20 cm3 để
tạo giống dạng hạt ch a 1 - 5.105 hạt cho 1 lít môi trường. Giống dạng hạt
được được tiếp sang môi trường sang môi trường công nghiệp với nồng độ
5 - 10% (v/v).
Nhiệt độ lên men trong khoảng 28 - 350C
pH môi trường cần được khống chế ở giá trị 2,2 - 2,6 bằng việc bổ sung kiềm
NH3
Với tốc độ sinh acid citric trong lên men công nghiệp nấm mốc sẽ có nhu cầu
o y là 0,3 - 0,5 kgm-3h-1
pH thấp và nồng độ o y hoà tan cao đóng vai tr quyết định
pH quá thấp sẽ hạn chế sinh tổng hợp acid citric
Quá trình bọt được khống chế bằng việc bổ sung các chất phá bọt
4.2.4. Thu hồ và nh chế acid citric
Thu hồi acid citric có thể được thực hiện 1 trong 3 phương pháp:
Kết tinh trực tiếp khi cô đặc dịch lọc
Kết tủa ở dạng tetrahydrate citrat canxi
Chiết pha lỏng
Phương pháp phổ biến nhất là kết tủa citrat
Sinh khối nấm và các chất không tan được lọc dùng hệ thống lọc b ng liên tục.
Can i citrat được kết tủa từ dịch lọc bằng cách bổ sung canxi hydroxit
Ở nhiệt độ 700C, sản ph m chủ yếu là tricancium citrate tetrahydrat vô
định hình.
Ở nhiệt độ 900C, sản ph m chủ yếu lại là dicancium hydro citrate
tetrahydrat tinh thể
Lượng acid citric c n sót lại trong dịch lọc có thể được kết tủa một lần nửa
bằng cách bổ sung thêm vôi cho tới khi pH đạt giá trị 5,8
Phần kết tủa được lọc tiếp bằng một b ng lọc khác và phần dịch lọc loại bỏ.
Kết tủa ở dạng dicancium hydro citrate sử dụng ít cancihydro it hơn và tương
tự như vậy cũng cần ít acid sunfuric hơn trong quá trình chuyển hoá tiếp theo.
Việc rửa phần kết tủa nhằn loại bỏ các tạp chất bàm theo như đường, protein
thuỷ phân từ sinh khối nấm.
13
Các tinh thể sau khi rửa và acid sulfuric 9 % được đồng thời vào hổn hợp
ch a 40% acid citric và tủa dihydrat sulphate canxi.
Dịch lọc được xử lí loại màu bằng than hoạt tính. au đó các ion kim loại,
sulfat canci c n sót được loại bỏ bởi cột trao đổi cation mạnh và anion yếu.
Dung dịch sau đó được cô tới nồng độ 700 kgm-3 và chuyển vào hệ thống kết
tinh chân không hoạt động ở nhiệt độ 350C hoặc 620C.
Tinh thể acid citric được tách bằng ly tâm và làm khô trong hệ thống sấy tầng
sôi 2 giai đoạn
iai đoạn đầu sử dụng khí nóng 900C và giai đoạn 2 sử dụng khí ở nhiệt độ
20
0
C với độ m tương đối là 30 - 40%.
Khoảng 20% dịch gốc được hoà lo ng với nước rửa thiết bị, loại màu, và
chuyển ngược về bước xử lí bằng canci hydroxit. Phần c n lại của dịch gốc
được loại kháng, loại màu và quay về bộ phận kết tinh
Hình 5: Tinh thể acid citric
Trong quy trình tách chiết pha lỏng, acid citric được tách từ dịch lên men sử
dụng hổn hợp trilauryl amine, n-octan và C10 hoặc C11 isoparafin.
Dịch chiết được gia nhiệt và rửa bằng nước theo chiều ngược và tạo sản ph m
là acid citric. Dịch thu acid sau đó được xử lí bằng cột than hoạt tính, cô đặc
và kết tinh như trong quy trình.
Tinh thể acid citric
14
Hình 6: Sơ đồ q y ình ản xuất acid citric bằng nấm Aspergillus niger
Dịch lên men
Lên men
Muối citrat canxi
Tách kết tủa
Trung h a
Cô đặc
Tinh chế
Kết tinh
Ca(OH)2,
CaCO3 10%
Acid citric
Nấm mốc
Tinh bột
H2SO4
Rỉ đường
15
Chương 5
Ứng dụng của acid citric trong thực phẩm và công ngh ệp
5.1. Trong thực phẩm
Với vai tr là một chất phụ gia thực ph m, acid citric được dùng làm gia vị,
chất bảo quản thực ph m và đồ uống, đặc biệt là nước giải khát, nó mang m
số E3305.
Muối Citrat của nhiều kim loại được dùng để vận chuyển các khoáng chất
trong các thành phần của chất n kiêng vào cơ thể.
Acid citric được sử dụng trong sirô, chất làm se, loại viên sủi và loại thuốc
bột. Nó cũng được sử dụng trong truyền máu.
Acid citric cũng được cho vào thành phần của kem để giữ các giọt chất béo
tách biệt. Ngoài ra nó cũng được thêm vào nước ép chanh tươi.
5.2. T ong công ngh ệp
Tính chất đệm của các ph c Citrat được dùng để hiệu chỉnh độ pH của chất
t y rửa và dược ph m. Citric acid có khả n ng tạo ph c với nhiều kim loại có
tác dụng tích cực trong à ph ng và chất t y rửa. Bằng cách ph c hóa các kim
loại trong nước c ng, các ph c này cho phép các chất t y rửa tạo nhiều bọt
hơn và t y sạch hơn mà không cần làm mềm nước trước.
Bên cạnh đó acid citric c n dùng để sản xuất các chất trao đổi ion dùng để là
mềm nước bằng cách tách ion kim loại ra khỏi ph c Citrat. Acid citric được
dùng trong công nghệ sinh học và công nghiệp dược ph m để làm sạch ống
dẫn thay vì phải dùng acid nitric.
Acid citric là một trong những hóa chất cần thiết cho quá trình tổng hợp
He ametylen tripero it diamin HMDT là một chất dễ phát nổ giống Axeton
peroxit, nhạy với nhiệt và ma sát. Ở một số nước nếu bạn mua một số lượng
lớn acid citric bạn sẽ bị liệt kê vào sổ đen của các âm mưu khủng bố.
Ngoài ra, ở Anh, acid citric được dùng làm chất đệm để cho heroin nâu dễ
h a tan hơn. Một túi acid citric loại nhỏ được dùng để ép người nghiện thay
kim tiêm b n bằng một cái sạch hơn nhằm hạn chế sự lây nhiễm của AID và
bệnh viêm gan. Các acid khác dùng để h a tan heroin nâu là ascobbic, a etic
và acid lactic, trong trường hợp thiếu thuốc con nghiện sẽ tiêm nước chanh
vắt thay giấm.
16
Chương 6
Kết luận và k ến nghị
5.1. Kết luận
Nhận thấy được tầm quan trọng và nhiều ng dụng của acid citric trong đời
sống và trong sản xuất công nghiệp.
Sản xuất acid citric từ nấm mốc Aspergillus niger tận dụng được nguồn
nguyên liệu, rẻ tiền, dễ kiếm lại thu hồi sinh khối cao.
5.2. Kiến nghị
Cần có nhiều đề tài, công trình nghiên c u và tài liệu về acid citric cũng như
mở rộng nghiên c u nguồn vi sinh vật trong sản xuất acid citric.
Quá trình lên men sản xuất acid citric có thể thực hiện và sản xuất tại Trường
Đại học An Giang.
17
Tà l ệu tham khảo
Nguyễn Đ c Lượng (2002), Vi sinh vật trong công nghiệp (Công nghệ vi sinh
tập 2), Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà uất bản Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh.
Bùi Ái (2005), Công nghệ lên men ứng dụng trong công nghệ thực phẩm,
Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà uất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh.
Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), Nghiên c u khả n ng sinh Aspergillus niger
pectinmethylesterase trên cơ chất b táo, Luận v n tốt nghiệp Kỹ sư
ngành Công nghệ Thực ph m, Khoa Nông nghiệp và inh học ng dụng,
Trường Đại học Cần Thơ.
Bảng dữ liệu an toàn acid citric (2012), Khoa ét nghiệm, Viện Vệ sinh y tế
Công cộng thành phố Hồ Chí Minh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- san_xuat_acid_citric_2496.pdf