Vấn đề sa mạc hóa ở Châu Phi NHóm 1 MTC- k53 HUA
LỜI MỞ ĐẦU
Cộng đồng quốc tế từ lâu đã nhận thấy sa mạc hoá là một vấn đề rất rộng liên quan đến cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường của nhiều quốc gia trên thế giới.
Sa mạc hóa không chỉ là một thách thức lớn về môi trường của thế giới mà còn là một trong những trở ngại chính trong việc đảm bảo các nhu cầu tối thiểu của con người tại những vùng khô hạn. Sa mạc hóa đe dọa đến sức khỏe và cuộc sống của khoảng 1,2 tỷ người ở trên 100 quốc gia trên thế giới.
I. MỞ ĐẦU
“Sa mạc hoá là sự thay đổi sinh thái nguy hiểm nhất, tác động tới kế sinh nhai của người nghèo” Đặc biệt nghiêm trọng trong ở Châu Phi
II. NỘI DUNG
1. Tình hình sa mạc hóa ở Châu Phi
2. Các nguyên nhân gây sa mạc hóa Châu Phi
2.1. Nguyên nhân tự nhiên
2.2. Nguyên nhân cơ bản
2.3. Nguyên nhân trực tiếp
3. Các biện pháp đề phòng và khắc phục sa mạc hóa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bài giảng Thoái hóa và phục hồi đất . PGS.Ts Nguyễn Hữu Thành.
Bài giảng Tài nguyên đất , bộ môn Tai nguyên đất.
35 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5754 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sa mạc hóa ở Châu Phi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SA MẠC HÓA Ở CHÂU PHI Nhóm 1 Lớp Môi trường C – K53 I. MỞ ĐẦU Cộng đồng quốc tế từ lâu đã nhận thấy sa mạc hoá là một vấn đề rất rộng liên quan đến cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường của nhiều quốc gia trên thế giới. Sa mạc hóa không chỉ là một thách thức lớn về môi trường của thế giới mà còn là một trong những trở ngại chính trong việc đảm bảo các nhu cầu tối thiểu của con người tại những vùng khô hạn. Sa mạc hóa đe dọa đến sức khỏe và cuộc sống của khoảng 1,2 tỷ người ở trên 100 quốc gia trên thế giới. Sa mạc Oman (ĐB Phi) Sa mạc sahara (Bắc Phi) Sa mac Kalahari (Nam Phi) Sa mạc Namid (Nam Phi) I. MỞ ĐẦU “Sa mạc hoá là sự thay đổi sinh thái nguy hiểm nhất, tác động tới kế sinh nhai của người nghèo” Đặc biệt nghiêm trọng trong ở Châu Phi II. NỘI DUNG 1. Tình hình sa mạc hóa ở Châu Phi 2. Các nguyên nhân gây sa mạc hóa Châu Phi 2.1. Nguyên nhân tự nhiên 2.2. Nguyên nhân cơ bản 2.3. Nguyên nhân trực tiếp 3. Các biện pháp đề phòng và khắc phục sa mạc hóa 1. Tình hình sa mạc hóa ở Châu Phi Theo số liệu của Liên hiệp quốc, 66% lục địa châu Phi được xác định là sa mạc hay đất đai khô cằn, trong đó có tới 46% diện tích có nguy cơ bị biến thành sa mạc. 3/4 đất trồng trọt ở châu Phi đã và đang có hiện tượng thoái hoá; hầu hết các nước trong khu vực phải hứng chịu lũ lụt hàng năm 1 số hoang mạc lớn ở châu phi 2. Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân tự nhiên Là lục địa cao nhất thế giới (750 m) Có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh: dãy At-Lat ở phía Tây Bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê-ti-ô-pi-a ở phía Đông, dãy Đrê–ken–béc ở phía Đông Nam. => Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố không đồng đều , do vậy lượng nước cung cấp cho hoạt động sinh hoạt và nông nghiệp là rất khan hiếm. Điều này khiến cho việc sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khăn, làm cho đất đai ngày một khô cằn và dần dần bị sa mạc hóa. Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Có diện tích trải rộng ở phía Bắc, hẹp lại ở phía Nam. Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng. Nơi này còn tiếp xúc hai vùng biển lạnh chạy sát vào đất liền mang không khí khô , ít mưa Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới.=> Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao. 2. Nguyên nhân 2.2 Nguyên nhân trực tiếp Kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu. Chăn thả quá mức. Sự phá rừng. Châu Phi chiếm 19% diện tích rừng thế giới, chỉ trong 15 năm (1990-2005) đã mất đến 9% diện tích rừng. Nạn phá rừng mưa dọc biên giới Nigeria và Cameroon. Mở rộng canh tác trên các đất có khả năng thoái hóa tự nhiên. Sự luân phiên cây trồng không thích hợp Việc sử dụng phân bón không cân đối. Các vấn đề phát sinh do kế hoạch và quản lý kênh tưới. Sử dụng quá mức nước ngầm. Biến đổi khí hậu “Việc Trái đất nóng lên đồng nghĩa với việc nhiều vùng đất vốn khô hạn trở nên khô cằn hơn và những vùng ẩm ướt càng ẩm ướt hơn. Chúng ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả khủng khiếp của hạn hán và lũ lụt do nước biển dâng cao”. (Đại diện của Tổ chức các nền kinh tế mới, ông Andrew Simms) 2. Nguyên nhân 2.3 Nguyên nhân cơ bản Sự gia tăng dân số Sự nghèo nàn Sự gia tăng dân số :WB cho biết châu Phi là khu vực có số người nghèo tăng mạnh nhất. Tại khu vực Tiểu sa mạc Sahara, châu Phi, có 298 triệu người cực nghèo trong năm 2004. Khoảng thời gian 1981-2005, số người trong cảnh cùng cực ở lục địa đen này đã tăng từ 200 triệu lên 380 triệu người, với mức sống chỉ có 70 cent một ngày. 3. Các biện pháp đề phòng và khắc phục sa mạc hóa Xây dựng vành đai xung quanh các sa mạc Dự án "Bức trường thành xanh vĩ đại" đi qua 11 quốc gia châu Phi, từ Tây sang Đông nhằm tái phát triển rừng, chống tình trạng sa mạc hóa, nằm giữa sa mạc Sahara ở phía Bắc và khu vực màu mỡ ở phía Nam châu Phi. . Cây xanh là giải pháp hữu hiệu chống lại sự sa mạc hóa- Ảnh: National Geographic Ngày 17/6, tại thủ đô N'Djamena (Cộng hòa Chad), đã diễn ra hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của châu Phi bàn về dự án trồng rừng quy mô lớn ở châu lục. Kiểm soát bề mặt che phủ: bảo vệ mặt đất khỏi sự tác động trực tiếp của các yếu tố như xói mòn và rửa trôi. Tham gia các công ước của các tổ chức quốc tế. VD: công ước chống sa mạc hóa của liên hiệp quốc Ứng dụng những kỹ thuật hiện đại. VD sử dụng ảnh vệ tinh trong việc theo dõi các yếu tố thời tiết, đất đai để có thể dự báo chính xác diễn biến của hiện tượng sa mạc hóa Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao ý thức cuả người dân trong việc sử dụng đất. Kêu gọi sự đầu tư, viện trợ từ các tổ chức trong và ngoài khu vực về các vấn đề kinh tế. kiến trúc đụn cát chống sa mạc hóa, Sokoto, Nigeria. 3. KẾT LUẬN Với 66% lục địa được xác định là sa mạc hay đất đai khô cằn, sa mạc đang gặm nhấm những vùng đất màu mỡ và làm cho người dân châu Phi rơi vào cảnh nghèo đói. Nếu tình hình khô hạn tiếp tục tiếp diễn như hiện nay Liên Hợp Quốc dự báo sẽ có khoảng 2/3 diện tích đất canh tác ở châu Phi sẽ bị cát ở sa mạc Sahara xâm chiếm vào năm 2050 Bởi vậy việc nghiên cứu và tìm hiểu nguyên nhân gây ra nó và từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục là những việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Thoái hóa và phục hồi đất . PGS.Ts Nguyễn Hữu Thành. Bài giảng Tài nguyên đất , bộ môn Tai nguyên đất. Thanks for your listening
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sa mạc hóa ở châu Phi.ppt