Sản xuất hàng hoá cá thể tiểu chủ

LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ XX ghi nhận trong lịch sử loài người những dấu ấn sâu sắc. Đây là thế kỷ của những cuộc cách mạng khoa học phát triển vượt bậc và nhanh chưa từng có, của những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, là thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của thời đại. Việt Nam một dân tộc anh hùng đã bước qua cuộc đấu tranh giành độc lập tư do, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự ngạc nhiên và cái nhìn đầy khâm phục của bạn bè thế giới. Song, công cuộc xây dựng đất nước phát triển kinh tế -xã hội, với nền kinh tế mang nặng đường lối tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho nước ta tụt hậu xa về mọi mặt từ kinh tế - văn hóa - đời sống xã hội so với các nước trong khu vực nói riêng và các nước trên toàn thế giới nói chung. Nền kinh tế đó đã tạo ra tình trạng lạm phát, sự khan hiếm hàng hoá, nạn tham nhũng, suy thoái về đạo đức của cán bộ Đảng viên, cùng hàng loạt những tiêu cực xây dựng khác. Đến công cuộc đổi mới, sự giác ngộ cùng với những thời cơ mới, Đảng đã đề ra quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là : Phải phát triển nhanh hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội nhưng vẫn xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Trong đó phải bố trí sao cho cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về cơ cấu thành phần kinh tế thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, phải chủ động sắp xếp lại tổ chức, đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư chiều sâu, thay đổi trang thiết bị, cổ phần hóa một số doanh nghiệp. Chính những chính sách trên của Đảng đã làm cho nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo đói, từ một nước nhập khẩu lương thực nay chúng ta đã trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, nền kinh tế dần dần được khôi phục và phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Qua 2 tháng được học tập lý luận tại trường và chuyến đi nghiên cứu thực tế tại Phường 4, thành phố Sóc Trăng, trước thực trạng phát triển kinh tế xã hội địa phương có liên quan đến kinh tế cá thể tiểu chủ, tôi quyết định chọn đề tài “ Vấn đề sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ ” làm đề tài viết bài thu hoạch của mình với mục đích thực hành, củng cố lại những kiến thức đã tiếp thu ở trường và qua đó mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ cá thể tiểu chủ trên địa bàn Phường 4, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Đây thật sự là một vấn đề phức tạp và để giải quyết nó đòi hỏi không những phải có kiến thức sâu rộng mà cần phải có kinh nghiệm thực tế phong phú. Bản thân trình độ lý luận nhất định, mặt khác thời gian thực tế ngắn, chắc chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy rất mong sự góp ý của các thầy, cô giáo trong bộ môn để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần bổ sung vào các cơ chế, chính sách, kế hoạch địa phương, đánh giá sâu sát thực trạng thời gian qua và đề ra một số giải pháp cho thời gian tới, định hướng cho người sản xuất đi đúng hướng nhằm nâng cao giá trị lợi nhuận, lợi ích kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề sản xuất hàng hoá ở vi mô nhỏ trên địa bàn phường 4, thành phố Sóc Trăng trong năm 2010, tập trung phân tích những kết quả đạt được, chưa được, hạn chế khó khăn và nguyên nhân đề nghiên cứu đề ra giải pháp phù hợp triển khai thực hiện năm 2011. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm đổi mới của Đảng ta làm cơ sở lý luận và phương pháp luận. Bài thu hoạch phân tích vấn đề sản xuất hàng hoá vi mô nhỏ, chủ yếu dưới góc độ kinh tế - xã hội gắn với thực tiễn, kết hợp với khảo sát, phân tích, tổng hợp các vấn đề mà đề tài đã xác định. Kết cấu bài thu hoạch gồm có 3 phần chính: Chương I: Những vấn đề lý luận về sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ; Chương II: Thực trạng sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ trên địa bàn phường 4, thành phố Sóc Trăng. Chương III: Một số phương hướng, giải pháp và kiến nghị trong vấn đề sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ trên địa bàn phường 4, thành phố Sóc Trăng. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ QUY MÔ NHỎ I- CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN: Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm của người lao động làm ra được dùng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho nội bộ gia đình, từng công xã hay từng cá thể riêng lẻ. Sản xuất tự cung tự cấp còn được gọi là sản xuất tự cấp tự túc hoặc kinh tế tự nhiên. Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó thường gắn với bảo thủ trì trệ, nhu cầu thấp, kỹ thuật thô sơ, lạc hậu. Nền kinh tế tự nhiên tồn tại ở các giai đoạn phát triển thấp của xã hội( công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến ) Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu vùng xa vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động xã hội được mở rộng thì dần xuất hiện trao đổi hàng hoá khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đích thường xuyên của sản xuất hàng hoá thì lúc đó sản xuất hàng hoá ra đời. Sản xuất hàng hoá : là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi để bán trên thị trường, sản phẩm ở đây không phải là sản xuất ra để thoả mãn nhu cầu nội bộ của người sản xuất mà sản xuất ra để trao đổi. Cơ sở kinh tế- xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này và người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động là việc phân chia người sản xuất vào các ngành nghề khác nhau của xã hội hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất. Do chuyên môn hoá nên mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhất định.Song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mọi người đều có nhiều loại sản phẩm vì vậy họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau, phân công lao động là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Điều kiện thứ hai của sản xuất hàng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan hệ khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Dựa vào điều kiện này mà người chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng tư liệu sản xuất và những sản phẩm do họ sản xuất ra. Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã chia rẽ người sản xuất làm họ tách biệt nhau về mặt kinh tế. Trong điều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau, sản phẩm lao động đây trở thành hàng hoá. Khi sản phẩm lao động xã hội trở thành hàng hoá thì người sản xuất trở thành người sản xuất hàng hoá, lao động của người sản xuất hàng hoá vùa có tính chất xã hội vừa có tính chất tư nhân cá biệt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá thể hiện ở chỗ do phân công lao động xã hội nên sản phẩm lao động của người này trở nên cần thiết cho người khác, cần cho xã hội. Tinh chất tư nhân cá biệt thể hiện ở chỗ sản xuất ra cái gì bằng công cụ nào, phân phối cho ai là công việc cá nhân của chủ sở hữu tư liệu sản xuất, do họ định đoạt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá chỉ được thưà nhận khi họ tìm được người mua trên thị trường và bán đưọc hàng hoá do họ sản xuất ra. Vì vậy, lao động của người sản xuất hàng hoá bao hàm sở hữu thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính chất xã hội và tính chất cá biệt của lao động. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội và tính chất cá biệt của lao động sản xuất hàng hoá là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá. Những mâu thuẫn này được giải quyết trên thị trường , đồng thời nó được tạo ra một cách liên tục thường xuyên với tư cách là mâu thuẫn của nền kinh tế hàng hoá nói chung. Chính mâu thuẫn này là nguyên nhân kinh tế của khủng hoảng sản xuất thừa. Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử sở hữu lâu dài. Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn dựa trên kỹ thuật thủ công và lạc hậu. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thành sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta. Điều này thể hiện ở chỗ, thứ nhất, với trình độ phát triển như hiện nay của lực lượng sản xuất ở nước ta, sự tồn tại của kinh tế tư nhân vẫn là nhu cầu khách quan, thứ hai, kinh tế tư nhân đã và đang tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực của nó đối với sự phát triển kinh tế – xã hợi của đất nước, thứ ba, sự phát triển của kinh tế tư nhân trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua đã đóng góp không nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội của đất nước. Trong thời đại ngày nay, bất cứ một nền sản xuất xã hội nào muốn đạt hiệu quả tăng trưởng cao đều phải thực hiện nền kinh tế thị trường. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phát triển của nền kinh tế nước ta là đã khơi dậy được tiềm năng của các thành phần kinh tế thông qua chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng và tiếp tục được khuyến khích phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Lý luận của ‘chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định sự tồn tại của kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinh tế này là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Trình độ lực lượng sản xuất, xét đến cùng, bao giờ cũng quy định trình độ phát triển của con người. Khi thừa nhận kinh tế thị trường là cần thiết đối với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì cũng có nghĩa là phải thừa nhận sự tồn tại tất yếu của kinh tế tư nhân trong chủ nghĩa xã hội. Đó còn là sự thừa nhận một động lực quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Như chúng ta đã biết, lý luận của chủ nghĩa Mác chỉ nhấn mạnh việc xoá bỏ chế độ tư hữu, chứ không phải xóa bỏ mọi hình thức sở hữu thực tế của mỗi cá nhân trong xã hội. Trong xã hội có giai cấp, ý thức về quyền sở hữu là thuộc tính của mỗi con người, con người chỉ cảm thấy thực sự có động cơ khi họ hoạt động “cho mình”, tức là vì lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của chính bản thân, sau đó mới vì các mục đích khác. Do đó, quyền sở hữu được coi là một trong những quyền tự nhiên của con người trong xã hội có giai cấp. Trong xã hội có giai cấp và trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự phát triển của lực lượng sản xuất không thế tách rời sự phát triển hài hoà giữa hai khu vực kinh tế cơ bản: kinh tế Nhà nước và kinh tế tư nhân. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tư nhân luôn gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau, tạo điều kiện để cùng tồn tại và phát triển. Ở nước ta hiện nay, trong mối quan hệ giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, quyết định bản chất và định hướng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, còn kinh tế tư nhân là “chỗ dựa thiết yếu”, “có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế”. II- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Chữ dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng chính là dân tộc. Dân tộc là một khối cộng đồng, gồm nhiều thành phần giai cấp, nhiều thành phần kinh tế. Chủ trương nhiều thành phần kinh tế chính là biểu hiện của tư tưởng đại đoàn kết trong lĩnh vực kinh tế. Hồ Chí Minh thường ít nói tới khía cạnh giai cấp mà thường nhấn mạnh khía cạnh dân tộc, quốc gia. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ sự cần thiết phải phát triển nhiều thành phần kinh tế (quốc doanh, hợp tác xã, cá thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước). Người xác định quan điểm kinh tế: Công tư đều lợi, chủ thợ đều lợi. “Nhà tư bản thì không khỏi bóc lột. Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột công nhân quá tay. Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của công nhân. Đồng thời vì lợi ích lâu dài, anh chị em thợ cũng để cho chủ được số lợi hợp lý, không yêu cầu quá mức”. Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người xác định rõ vị trí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế. Nước ta cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa, kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển. Đối với người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ về quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác. III-QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Kinh tế cá thể tiểu chủ là thành phần kinh tế tư hữu nhỏ mà thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân gia đình. Kinh tế cá thể tiểu chủ cũng là hình thức tư hữu nhưng có thuê lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Hiện nay thành phần kinh tế này phần lớn hoạt động dưới hình thức hộ gia đình là một bộ phận đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan trọng lâu dài. Do đó cần hướng dẫn thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ vì lợi ích thiết thân và nhu cầu của sản xuất từng bước đi vào làm ăn hợp tác một cách tự nguyện, hoặc làm vệ tinh cho doanh nghiệp Nhà nước hay hợp tác xã, có như vậy mới khắc phục được những hạn chế vốn có như tính tự phát, manh mún, hạn chế tiến bộ kỹ thuật. Hơn 10 năm qua, thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, được sự đồng tình hưởng ứng tích cực của nhân dân, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nước, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế. Với những vai trò đáng kể này thì khu vực kinh tế tư nhân sẽ là lực lượng cơ bản trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Hội nghị lần thứ V ban chấp hành TW Đảng (khoá IX) đã đưa ra nghị quyết về tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và phát triển kinh tế tư nhân. Khẳng định "kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa hiện đại hóa, nâng cao phần nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế". Sự tồn tại của kinh tế cá thể tiểu chủ là tất yếu khách quan, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới. Trong những năm qua, thực hiện nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) khu vực kinh tế này đã không ngừng phát triển và đóng góp xứng đáng cho nền kinh tế quốc dân nước ta trên nhiều lĩnh vực. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ QUY MÔ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG 4, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG: 1.Vị trí địa lý: Phường 4 nằm ở phía đông thành phố Sóc Trăng, phía Bắc giáp phường 8, phía Nam giáp phường 9, Đông giáp xã Tân Thạnh huyện Long Phú và phía Tây giáp phường 1, phường trung tâm thành phố Sóc Trăng. 2.Đặc điểm kinh tế - xã hội: Phường 4 có diện tích tự nhiên 889,04 ha; có 3.073 hộ, với 13.536 nhân khẩu với 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khơme sinh sống đoàn kết, phát triển, trong đó người Kinh chiếm đa số với 1878 hộ, 8.439 khẩu, người Khơme: 558 hộ, 2.284 nhân khẩu, trong đó số trong độ tuổi lao động là 8.122 khẩu, chiếm trên 60% dân số toàn phường. Cơ cấu kinh tế của phường theo hướng tiểu thủ công nghiệp – thương mại, dịch vụ và nông nghiệp, với 34 cơ sở tiểu thủ công nghiệp; 56 cơ sở dịch vụ và 20 cửa hàng ăn uống, 71 cơ sở kinh doanh thương mại . . . . *Thuận lợi: -Phường 4 có vị trí địa lý khá quan trọng trong việc giao thương hàng hoá, thuận tiện đi lại cả về hai mặt đường bộ và đường thuỷ. -Lực lượng lao động dồi dào, với hơn 60% dân số trong độ tuổi lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tiểu thủ công nghiệp. -Sự quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng của tỉnh, thành phố làm bộ mặt đô thị phường 4 có nhiều chuyễn biến, các chủ trương, chính sách ưu tiên cũng là 1 lợi thế để các ngành tiểu thủ công nghiệp phường 4 có điều kiện thuận lợi phát triển. -Có thị trường tiêu thụ rộng. . . *Khó khăn: -Một số khóm vùng sâu của phường điều kiện giao thông còn khó khăn, gây trở ngại cho vận chuyễn hàng hoá. -Lực lực lao động dồi dào, tuy nhiên chuyên môn kỹ thuật chưa cao, tác phong công nghiệp chưa tốt, do đó cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hàng hoá tập trung. . . II-THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ: 1.Những thành tựu, kết quả đạt được: Toàn phường 4 có 34 cơ sở tiểu thủ công nghiệp, sản xuất các sản phẩm truyền thống như bánh pía, lạp xưởng, mè láo; thức ăn chăn nuôi, Các ngành này, trong năm 2010 đã sản xuất tổng giá trị hàng hoá đạt trên 40,9 tỷ đồng, đóng góp 1 phần quan trọng vào ngân sách của phường. Các ngành này trong năm 2010 đã thu hút một lượng lớn lao động ( với 309 lao động), góp phần cùng địa phương giải quyết việc làm cho người lao động. . . *Nguyên nhân: - Đã có một số cơ sở tổ chức cơ giới hoá trong hoạt động sản xuất nên hiêu quả và năng suất sản xuất tăng lên. . . . 2.Những mặt hạn chế: -Do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, mặt hàng làm ra chất lượng chưa cao nên chưa đảm bảo sức cạnh tranh. -Tác động đến môi trường và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. -Vấn đề thương hiệu, sở hữu trí tuệ. -Nhìn chung, thu nhập của người lao động trong các ngành nghề này chưa cao ( khoãng 1,2 triệu – 2 triệu/ tháng), chưa đảm bảo được cuộc sống nên lao động thường xuyên chuyễn đổi ngành nghề. . . . *Nguyên nhân: . . . . CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VẤN ĐỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ QUY MÔ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG 4, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG. I-PHƯƠNG HƯỚNG: . . . . . . . . . . II-GIẢI PHÁP: Trước hết, các cấp ủy Đảng và chính quyền cần có nhận thức thống nhất về vị trí vai trò và sự tồn tại tất yếu của kinh tế cá thể, tiểu chủ trong nền kinh tế quốc dân. Chính quyền, mặt trận các đoàn thể cần tuyên truyền phổ biến sâu rộng quan điểm đổi mới và chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng đến cán bộ và nhân dân. Địa phương cần tổ chức điều tra, kiểm kê toàn bộ các hộ tiểu chủ trên địa bàn, từ đó có cơ sở để đánh giá đúng thực trạng và xu hướng phát triển của kinh tế cá thể tiểu chủ. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng và xu hướng, kiến nghị đề xuất nhà nước ban hành các chính sách vĩ mô nhằm khuyến khích các loại hộ cá thể, tiểu chủ, nhất là khu vực nông thôn, nhằm khai thác tốt mọi tiềm năng đất đai, lao động, vốn và kinh nghiệm để phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới. Định hướng các hộ cá thể, tiểu chủ cần tổ chức liên kết sản xuất trong các tổ chức hợp tác tự nguyện, hoặc tham gia các hợp tác xã, vệ tinh cho các công ty. Những hộ cá thể có khả năng phát triển thành tư bản tư nhân cần đăng ký hoạt động hợp pháp, có tư cách pháp nhân, được luật pháp bảo vệ quyền lợi và được nhà nước hổ trợ về cho vay vốn, hổ trợ khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm Cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích họ mở rộng sản xuất kinh doanh, hướng tới xuất khẩu tuỳ vào điều kiện thực tế. Có chính sách hổ trợ các cơ sở đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý vào sản xuất, giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá, giảm giá thành từ đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Hổ trợ các cơ sở trong việc mở rộng và ổn định thị trường cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với kinh tế cá thể tiểu chủ. III-KIẾN NGHỊ: . . . . . KẾT LUẬN Vấn đề sản xuất hàng hoá ở các hộ cá thể tiểu chủ là một vấn đề khá quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế địa phương, do nó gắn với kinh tế nông nghiệp và lao động chuyên môn hoá chưa cao. Nước ta vẫn đang là 1 nước nông nghiệp, vì vậy kinh tế cá thể tiểu chủ vẫn còn phù hợp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Qua nghiên cứu thực tế tại Phường 4, thành phố Sóc Trăng em càng thấy rõ hơn vai trò và tầm quan trọng của sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ, nó đóng góp 1 phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế địa phương. Phường 4 cần có sự nghiên cứu sâu hơn để vận dụng vào điều kiện cụ thể của phường. . . . . .

doc12 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sản xuất hàng hoá cá thể tiểu chủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ XX ghi nhận trong lịch sử loài người những dấu ấn sâu sắc. Đây là thế kỷ của những cuộc cách mạng khoa học phát triển vượt bậc và nhanh chưa từng có, của những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, là thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của thời đại. Việt Nam một dân tộc anh hùng đã bước qua cuộc đấu tranh giành độc lập tư do, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự ngạc nhiên và cái nhìn đầy khâm phục của bạn bè thế giới. Song, công cuộc xây dựng đất nước phát triển kinh tế -xã hội, với nền kinh tế mang nặng đường lối tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho nước ta tụt hậu xa về mọi mặt từ kinh tế - văn hóa - đời sống xã hội… so với các nước trong khu vực nói riêng và các nước trên toàn thế giới nói chung. Nền kinh tế đó đã tạo ra tình trạng lạm phát, sự khan hiếm hàng hoá, nạn tham nhũng, suy thoái về đạo đức của cán bộ Đảng viên, cùng hàng loạt những tiêu cực xây dựng khác. Đến công cuộc đổi mới, sự giác ngộ cùng với những thời cơ mới, Đảng đã đề ra quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là : Phải phát triển nhanh hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội nhưng vẫn xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Trong đó phải bố trí sao cho cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về cơ cấu thành phần kinh tế thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, phải chủ động sắp xếp lại tổ chức, đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư chiều sâu, thay đổi trang thiết bị, cổ phần hóa một số doanh nghiệp. Chính những chính sách trên của Đảng đã làm cho nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo đói, từ một nước nhập khẩu lương thực nay chúng ta đã trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, nền kinh tế dần dần được khôi phục và phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Qua 2 tháng được học tập lý luận tại trường và chuyến đi nghiên cứu thực tế tại Phường 4, thành phố Sóc Trăng, trước thực trạng phát triển kinh tế xã hội địa phương có liên quan đến kinh tế cá thể tiểu chủ, tôi quyết định chọn đề tài “ Vấn đề sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ ” làm đề tài viết bài thu hoạch của mình với mục đích thực hành, củng cố lại những kiến thức đã tiếp thu ở trường và qua đó mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ cá thể tiểu chủ trên địa bàn Phường 4, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Đây thật sự là một vấn đề phức tạp và để giải quyết nó đòi hỏi không những phải có kiến thức sâu rộng mà cần phải có kinh nghiệm thực tế phong phú. Bản thân trình độ lý luận nhất định, mặt khác thời gian thực tế ngắn, chắc chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy rất mong sự góp ý của các thầy, cô giáo trong bộ môn để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần bổ sung vào các cơ chế, chính sách, kế hoạch địa phương, đánh giá sâu sát thực trạng thời gian qua và đề ra một số giải pháp cho thời gian tới, định hướng cho người sản xuất đi đúng hướng nhằm nâng cao giá trị lợi nhuận, lợi ích kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề sản xuất hàng hoá ở vi mô nhỏ trên địa bàn phường 4, thành phố Sóc Trăng trong năm 2010, tập trung phân tích những kết quả đạt được, chưa được, hạn chế khó khăn và nguyên nhân đề nghiên cứu đề ra giải pháp phù hợp triển khai thực hiện năm 2011. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm đổi mới của Đảng ta làm cơ sở lý luận và phương pháp luận. Bài thu hoạch phân tích vấn đề sản xuất hàng hoá vi mô nhỏ, chủ yếu dưới góc độ kinh tế - xã hội gắn với thực tiễn, kết hợp với khảo sát, phân tích, tổng hợp các vấn đề mà đề tài đã xác định. Kết cấu bài thu hoạch gồm có 3 phần chính: Chương I: Những vấn đề lý luận về sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ; Chương II: Thực trạng sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ trên địa bàn phường 4, thành phố Sóc Trăng. Chương III: Một số phương hướng, giải pháp và kiến nghị trong vấn đề sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ trên địa bàn phường 4, thành phố Sóc Trăng. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ QUY MÔ NHỎ I- CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN: Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm của người lao động làm ra được dùng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho nội bộ gia đình, từng công xã hay từng cá thể riêng lẻ. Sản xuất tự cung tự cấp còn được gọi là sản xuất tự cấp tự túc hoặc kinh tế tự nhiên. Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó thường gắn với bảo thủ trì trệ, nhu cầu thấp, kỹ thuật thô sơ, lạc hậu. Nền kinh tế tự nhiên tồn tại ở các giai đoạn phát triển thấp của xã hội( công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến ) Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở vùng sâu vùng xa vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động xã hội được mở rộng thì dần xuất hiện trao đổi hàng hoá khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đích thường xuyên của sản xuất hàng hoá thì lúc đó sản xuất hàng hoá ra đời. Sản xuất hàng hoá : là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi để bán trên thị trường, sản phẩm ở đây không phải là sản xuất ra để thoả mãn nhu cầu nội bộ của người sản xuất mà sản xuất ra để trao đổi. Cơ sở kinh tế- xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này và người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động là việc phân chia người sản xuất vào các ngành nghề khác nhau của xã hội hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất. Do chuyên môn hoá nên mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhất định.Song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mọi người đều có nhiều loại sản phẩm vì vậy họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau, phân công lao động là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Điều kiện thứ hai của sản xuất hàng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan hệ khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Dựa vào điều kiện này mà người chủ tư liệu sản xuất có quyền quyết định việc sử dụng tư liệu sản xuất và những sản phẩm do họ sản xuất ra. Như vậy quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã chia rẽ người sản xuất làm họ tách biệt nhau về mặt kinh tế. Trong điều kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau, sản phẩm lao động đây trở thành hàng hoá. Khi sản phẩm lao động xã hội trở thành hàng hoá thì người sản xuất trở thành người sản xuất hàng hoá, lao động của người sản xuất hàng hoá vùa có tính chất xã hội vừa có tính chất tư nhân cá biệt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá thể hiện ở chỗ do phân công lao động xã hội nên sản phẩm lao động của người này trở nên cần thiết cho người khác, cần cho xã hội. Tinh chất tư nhân cá biệt thể hiện ở chỗ sản xuất ra cái gì bằng công cụ nào, phân phối cho ai là công việc cá nhân của chủ sở hữu tư liệu sản xuất, do họ định đoạt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá chỉ được thưà nhận khi họ tìm được người mua trên thị trường và bán đưọc hàng hoá do họ sản xuất ra. Vì vậy, lao động của người sản xuất hàng hoá bao hàm sở hữu thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính chất xã hội và tính chất cá biệt của lao động. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội và tính chất cá biệt của lao động sản xuất hàng hoá là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá. Những mâu thuẫn này được giải quyết trên thị trường , đồng thời nó được tạo ra một cách liên tục thường xuyên với tư cách là mâu thuẫn của nền kinh tế hàng hoá nói chung. Chính mâu thuẫn này là nguyên nhân kinh tế của khủng hoảng sản xuất thừa. Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử sở hữu lâu dài. Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn dựa trên kỹ thuật thủ công và lạc hậu. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thành sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta. Điều này thể hiện ở chỗ, thứ nhất, với trình độ phát triển như hiện nay của lực lượng sản xuất ở nước ta, sự tồn tại của kinh tế tư nhân vẫn là nhu cầu khách quan, thứ hai, kinh tế tư nhân đã và đang tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực của nó đối với sự phát triển kinh tế – xã hợi của đất nước, thứ ba, sự phát triển của kinh tế tư nhân trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua đã đóng góp không nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội của đất nước. Trong thời đại ngày nay, bất cứ một nền sản xuất xã hội nào muốn đạt hiệu quả tăng trưởng cao đều phải thực hiện nền kinh tế thị trường. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phát triển của nền kinh tế nước ta là đã khơi dậy được tiềm năng của các thành phần kinh tế thông qua chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng và tiếp tục được khuyến khích phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Lý luận của ‘chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định sự tồn tại của kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinh tế này là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Trình độ lực lượng sản xuất, xét đến cùng, bao giờ cũng quy định trình độ phát triển của con người. Khi thừa nhận kinh tế thị trường là cần thiết đối với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì cũng có nghĩa là phải thừa nhận sự tồn tại tất yếu của kinh tế tư nhân trong chủ nghĩa xã hội. Đó còn là sự thừa nhận một động lực quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Như chúng ta đã biết, lý luận của chủ nghĩa Mác chỉ nhấn mạnh việc xoá bỏ chế độ tư hữu, chứ không phải xóa bỏ mọi hình thức sở hữu thực tế của mỗi cá nhân trong xã hội. Trong xã hội có giai cấp, ý thức về quyền sở hữu là thuộc tính của mỗi con người, con người chỉ cảm thấy thực sự có động cơ khi họ hoạt động “cho mình”, tức là vì lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của chính bản thân, sau đó mới vì các mục đích khác. Do đó, quyền sở hữu được coi là một trong những quyền tự nhiên của con người trong xã hội có giai cấp. Trong xã hội có giai cấp và trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự phát triển của lực lượng sản xuất không thế tách rời sự phát triển hài hoà giữa hai khu vực kinh tế cơ bản: kinh tế Nhà nước và kinh tế tư nhân. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tư nhân luôn gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau, tạo điều kiện để cùng tồn tại và phát triển. Ở nước ta hiện nay, trong mối quan hệ giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, quyết định bản chất và định hướng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, còn kinh tế tư nhân là “chỗ dựa thiết yếu”, “có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế”. II- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Chữ dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng chính là dân tộc. Dân tộc là một khối cộng đồng, gồm nhiều thành phần giai cấp, nhiều thành phần kinh tế. Chủ trương nhiều thành phần kinh tế chính là biểu hiện của tư tưởng đại đoàn kết trong lĩnh vực kinh tế. Hồ Chí Minh thường ít nói tới khía cạnh giai cấp mà thường nhấn mạnh khía cạnh dân tộc, quốc gia. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ sự cần thiết phải phát triển nhiều thành phần kinh tế (quốc doanh, hợp tác xã, cá thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước). Người xác định quan điểm kinh tế: Công tư đều lợi, chủ thợ đều lợi. “Nhà tư bản thì không khỏi bóc lột. Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột công nhân quá tay. Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của công nhân. Đồng thời vì lợi ích lâu dài, anh chị em thợ cũng để cho chủ được số lợi hợp lý, không yêu cầu quá mức”. Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người xác định rõ vị trí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế. Nước ta cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa, kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển. Đối với người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ về quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác. III-QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Kinh tế cá thể tiểu chủ là thành phần kinh tế tư hữu nhỏ mà thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân gia đình. Kinh tế cá thể tiểu chủ cũng là hình thức tư hữu nhưng có thuê lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Hiện nay thành phần kinh tế này phần lớn hoạt động dưới hình thức hộ gia đình là một bộ phận đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan trọng lâu dài. Do đó cần hướng dẫn thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ vì lợi ích thiết thân và nhu cầu của sản xuất từng bước đi vào làm ăn hợp tác một cách tự nguyện, hoặc làm vệ tinh cho doanh nghiệp Nhà nước hay hợp tác xã, có như vậy mới khắc phục được những hạn chế vốn có như tính tự phát, manh mún, hạn chế tiến bộ kỹ thuật. Hơn 10 năm qua, thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, được sự đồng tình hưởng ứng tích cực của nhân dân, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nước, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế. Với những vai trò đáng kể này thì khu vực kinh tế tư nhân sẽ là lực lượng cơ bản trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Hội nghị lần thứ V ban chấp hành TW Đảng (khoá IX) đã đưa ra nghị quyết về tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và phát triển kinh tế tư nhân. Khẳng định "kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa hiện đại hóa, nâng cao phần nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế". Sự tồn tại của kinh tế cá thể tiểu chủ là tất yếu khách quan, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới. Trong những năm qua, thực hiện nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) khu vực kinh tế này đã không ngừng phát triển và đóng góp xứng đáng cho nền kinh tế quốc dân nước ta trên nhiều lĩnh vực. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ QUY MÔ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG 4, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG: 1.Vị trí địa lý: Phường 4 nằm ở phía đông thành phố Sóc Trăng, phía Bắc giáp phường 8, phía Nam giáp phường 9, Đông giáp xã Tân Thạnh huyện Long Phú và phía Tây giáp phường 1, phường trung tâm thành phố Sóc Trăng. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.Đặc điểm kinh tế - xã hội: Phường 4 có diện tích tự nhiên 889,04 ha; có 3.073 hộ, với 13.536 nhân khẩu với 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khơme sinh sống đoàn kết, phát triển, trong đó người Kinh chiếm đa số với 1878 hộ, 8.439 khẩu, người Khơme: 558 hộ, 2.284 nhân khẩu, trong đó số trong độ tuổi lao động là 8.122 khẩu, chiếm trên 60% dân số toàn phường. Cơ cấu kinh tế của phường theo hướng tiểu thủ công nghiệp – thương mại, dịch vụ và nông nghiệp, với 34 cơ sở tiểu thủ công nghiệp; 56 cơ sở dịch vụ và 20 cửa hàng ăn uống, 71 cơ sở kinh doanh thương mại… …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. *Thuận lợi: -Phường 4 có vị trí địa lý khá quan trọng trong việc giao thương hàng hoá, thuận tiện đi lại cả về hai mặt đường bộ và đường thuỷ. -Lực lượng lao động dồi dào, với hơn 60% dân số trong độ tuổi lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tiểu thủ công nghiệp. -Sự quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng của tỉnh, thành phố làm bộ mặt đô thị phường 4 có nhiều chuyễn biến, các chủ trương, chính sách ưu tiên cũng là 1 lợi thế để các ngành tiểu thủ công nghiệp phường 4 có điều kiện thuận lợi phát triển. -Có thị trường tiêu thụ rộng. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………….. *Khó khăn: -Một số khóm vùng sâu của phường điều kiện giao thông còn khó khăn, gây trở ngại cho vận chuyễn hàng hoá. -Lực lực lao động dồi dào, tuy nhiên chuyên môn kỹ thuật chưa cao, tác phong công nghiệp chưa tốt, do đó cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hàng hoá tập trung. …………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. II-THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ: 1.Những thành tựu, kết quả đạt được: Toàn phường 4 có 34 cơ sở tiểu thủ công nghiệp, sản xuất các sản phẩm truyền thống như bánh pía, lạp xưởng, mè láo; thức ăn chăn nuôi, … Các ngành này, trong năm 2010 đã sản xuất tổng giá trị hàng hoá đạt trên 40,9 tỷ đồng, đóng góp 1 phần quan trọng vào ngân sách của phường. Các ngành này trong năm 2010 đã thu hút một lượng lớn lao động ( với 309 lao động), góp phần cùng địa phương giải quyết việc làm cho người lao động. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… *Nguyên nhân: - Đã có một số cơ sở tổ chức cơ giới hoá trong hoạt động sản xuất nên hiêu quả và năng suất sản xuất tăng lên. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… 2.Những mặt hạn chế: -Do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, mặt hàng làm ra chất lượng chưa cao nên chưa đảm bảo sức cạnh tranh. -Tác động đến môi trường và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. -Vấn đề thương hiệu, sở hữu trí tuệ. -Nhìn chung, thu nhập của người lao động trong các ngành nghề này chưa cao ( khoãng 1,2 triệu – 2 triệu/ tháng), chưa đảm bảo được cuộc sống nên lao động thường xuyên chuyễn đổi ngành nghề. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… *Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VẤN ĐỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ QUY MÔ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG 4, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG. I-PHƯƠNG HƯỚNG: …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… II-GIẢI PHÁP: Trước hết, các cấp ủy Đảng và chính quyền cần có nhận thức thống nhất về vị trí vai trò và sự tồn tại tất yếu của kinh tế cá thể, tiểu chủ trong nền kinh tế quốc dân. Chính quyền, mặt trận các đoàn thể cần tuyên truyền phổ biến sâu rộng quan điểm đổi mới và chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng đến cán bộ và nhân dân. Địa phương cần tổ chức điều tra, kiểm kê toàn bộ các hộ tiểu chủ trên địa bàn, từ đó có cơ sở để đánh giá đúng thực trạng và xu hướng phát triển của kinh tế cá thể tiểu chủ. Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng và xu hướng, kiến nghị đề xuất nhà nước ban hành các chính sách vĩ mô nhằm khuyến khích các loại hộ cá thể, tiểu chủ, nhất là khu vực nông thôn, nhằm khai thác tốt mọi tiềm năng đất đai, lao động, vốn và kinh nghiệm để phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới. Định hướng các hộ cá thể, tiểu chủ cần tổ chức liên kết sản xuất trong các tổ chức hợp tác tự nguyện, hoặc tham gia các hợp tác xã, vệ tinh cho các công ty. Những hộ cá thể có khả năng phát triển thành tư bản tư nhân cần đăng ký hoạt động hợp pháp, có tư cách pháp nhân, được luật pháp bảo vệ quyền lợi và được nhà nước hổ trợ về cho vay vốn, hổ trợ khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm… Cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích họ mở rộng sản xuất kinh doanh, hướng tới xuất khẩu tuỳ vào điều kiện thực tế. Có chính sách hổ trợ các cơ sở đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý vào sản xuất, giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hoá, giảm giá thành từ đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Hổ trợ các cơ sở trong việc mở rộng và ổn định thị trường cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với kinh tế cá thể tiểu chủ. III-KIẾN NGHỊ: …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN Vấn đề sản xuất hàng hoá ở các hộ cá thể tiểu chủ là một vấn đề khá quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế địa phương, do nó gắn với kinh tế nông nghiệp và lao động chuyên môn hoá chưa cao. Nước ta vẫn đang là 1 nước nông nghiệp, vì vậy kinh tế cá thể tiểu chủ vẫn còn phù hợp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Qua nghiên cứu thực tế tại Phường 4, thành phố Sóc Trăng em càng thấy rõ hơn vai trò và tầm quan trọng của sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ, nó đóng góp 1 phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế địa phương. Phường 4 cần có sự nghiên cứu sâu hơn để vận dụng vào điều kiện cụ thể của phường. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSản xuất hàng hoá cá thể tiểu chủ.doc