Sinh thái học sinh quyển và hệ sinh thái
Nước trên hành tinh chiếm 73% S trái đất (71% là đại dương, 2% là nước ngọt).
Phân chia các hệ sinh thái dưới nước thành:
Hệ dòng chảy
Hệ nước tĩnh
Hệ cửa sông
Biển và đại dương
+ Tính từ bờ, chia làm vùng ven bờ (vùng triều) và vùng khơi.
+ Theo độ sâu chia làm:
. Vùng thềm lục địa: 0-200m gồm tầng mặt và tầng sáng
. Vùng dốc lục địa: 200-3000m gồm tầng giữa(700-1000m) và tầng sâu(2000-3000m)
. Đáy đại dương: lòng chảo(3000-6000m) và các hố sâu đại dương >6km.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh thái học sinh quyển và hệ sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH THÁI HỌC SINH QUYỂN VÀ HỆ SINH THÁI Người thực hiên : Nguyễn Ánh Dương Lớp 10c2 NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO Khái niệm, phân loại hệ sinh thái. Cấu trúc hệ sinh thái. Đặc điểm của hệ sinh thái Sinh quyển vá các khu vực sinh học. I. Khái niệm, phân loại hệ sinh thái 1. Khái niệm: Hệ sinh thái là tổ hợp của các quần xã sinh vật với môi trường mà các quần xã đó tồn tại. Trong đó các sinh vật tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống đẻ tạo nên chu trình vật chất và chuyển hóa năng lượng. 2. Phân loại hệ sinh thái: - Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái trên cạn Hệ sinh thái dưới nước Hệ sinh thái -Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái làng mạc Hệ sinh thái đô thị HST dưới nước II. CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái bao gồm các thành phần sau: Quần xã sinh vật: SVSX, SVTT(C1,C2,C3), SVPH Môi trường sống: các nhân tố vô cơ ( khoáng, nước….), các nhân tố hưu cơ (aa, protein, ……), các yếu tố khí hậu: nhiệt đọ, độ ẩm, ánh sáng…… III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái là một động lực hở tự điều chỉnh, bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệ phải tiếp nhận cả nguồn năng lượng và vật chất của môi trường. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Do là một hệ động lực nên dòng năng lượng trong hệ sinh thái tuân theo các định luật 1 và 2 của nhiệt động học +ĐL1: Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ truyền từ dạng này sang dạng khác, +ĐL2: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng, một phần năng lượng luôn bị mất đi, nên hiệu suất sử dụng năng lượng luôn 6km. Có hai quần xã chủ đạo ở vùng biển nhiệt đới là quần xã rừng ngập mặn vên biển và quần xã rạn san hô. Bài thuyết trình tới đây là kết thúc.Chúc cả lớp học thật tốt và không ai phải thi lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sinh_thai_hoc_sinh_quyen_va_he_sinh_thai_866.ppt