Vụ thu đông, nhìn chung, các tổ hợp lai nhiễm bệnh virus không đáng kể.
Ở vụ xuân hè, bệnh virus xuất hiện mạnh hơn, Nhưng nhìn chung ở cả 2 vụ các
THL đều bị nhiễm virus ở mức độ thấp. Các loại sâu bệnh khác như sâu đục quả,
giòi đục lá, bệnh sương mai, bệnh thối quả, bệnh đốm nâu ảnh hưởng không đáng
kể đến năng suất của các tổ hợp lai.
97 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3267 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu So sánh các tổ hợp lai cà chua triển vọng ở vụ sớm thu đông 2011 và vụ xuân hè 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định đến năng suất của các giống cà chua.
Các giống cà chua khác nhau thì có tỷ lệ đậu quả khác nhau. Cây cà chua trồng
ở các điều kiện khí hậu, thời vụ khác nhau thì có tỷ lệ đậu quả khác nhau. Tỷ lệ
đậu quả của từng giống không chỉ là đặc điểm di truyền của từng giống mà còn
phụ thuộc rất chặt chẽ vào điều kiện môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, dinh
dưỡng…. Theo Trần Khắc thi, Trần Ngọc Hùng (1999), nhiệt độ cao hơn 270C kéo
dài cũng làm hạn chế sinh trưởng, ra hoa và đậu quả của cà chua [21]. Nếu ẩm độ
quá cao vào thời kỳ ra hoa thì hạt phấn hút nhiều nước trương lên và bao phấn nứt
ra, thụ phấn thụ tinh gặp khó khăn dẫn đến tỷ lệ đậu quả giảm. Các tế bào phôi và
hạt phấn sẽ bị huỷ hoại khi nhiệt độ ban ngày cao hơn 380C. Nếu ban đêm nhiệt độ
cao hơn 210C thì khả năng đậu quả cũng giảm.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 58
Chúng tôi tiến hành theo dõi tỉ lệ đậu quả ở 5 chùm hoa đầu của 6
cây, đây là những chùm quả đóng góp lớn tạo nên năng suất cây, và tính tỉ
lệ đậu quả trung bình của từng tổ hợp lai. Kết quả được trình bày ở bảng
4.11 và bảng 4.12
Vụ sớm thu đông: qua bảng số liệu ta thấy tỉ lệ đậu quả của các tổ hợp lai
tương đối cao và đồng đều, dao động trong khoảng (68,39 – 77,52 %). Tỉ lệ đậu
quả cao là các tổ hợp: T21, T16 (76,55 – 77,52 %), các tổ hợp lai có tỉ lệ đậu
quả thấp là: T20, T14 (68,39 – 68,47 %). Giống đối chứng có tỉ lệ đậu quả trung
bình tương đối cao: 77,15%.
Xắc suất chấp nhận đối thuyết H1 của H0 là 0.000 do cậy các THL khác
nhau dẫn đến kết quả khác nhau.
Ở mức ỹ nghĩa 95 % tất cả cấc THL nghiên cứu đều có sự sai khác với
giống ở không có ỹ nghĩa.
Sai số thí nghiệm CV = 5,8 % có thế nói thí nghiệm có độ chính xác cao.
Vụ xuân hè: qua bảng 4.12 ta thấy tỉ lệ đậu quả của các tổ hợp lai dao động
trong khoảng (29,44 – 53,90 %). Tỉ lệ đậu quả cao là các tổ hợp: T11, T21
(47,90 – 53,90 %), các tổ hợp lai có tỉ lệ đậu quả thấp là: T18, T24 (29,44 –
35,72 %). Giống đối chứng có tỉ lệ đậu quả trung bình 48,87%.
Xắc suất chấp nhận đối thuyết H1 của H0 là 0.000 do cậy các THL khác
nhau dẫn đến kết quả khác nhau.
Cũng như ở vụ trước ở vụ này ở mức ỹ nghĩa 95 % tất cả cấc THL nghiên
cứu đều có sự sai khác với giống ở không có ỹ nghĩa
Sai số thí nghiệm CV = 10,4 % có thế nói thí nghiệm có độ chính xác cao.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 59
Bảng 4.11 Tỷ lệ đậu quả (%) của các THL cà chua vụ thu đông 2011
Tỉ lệ đậu quả %
STT THL
Chùm 1 Chùm 2 Chùm 3 Chùm 4 Chùm 5 TB
1 T11 94,26 74,55 74,73 64,23 58,33 73,22
2 T12 87,33 80,49 70,16 64,21 55,10 71,46
3 T13 91,01 80,02 67,46 63,47 60,03 72,40
4 T14 89,23 67,40 65,35 62,44 57,54 68,39
5 T15 86,06 73,91 70,78 64,95 62,35 71,61
6 T16 87,87 81,54 72,04 67,84 73,45 76,55
7 T17 87,53 76,38 70,94 63,22 62,36 72,08
8 T18 88,09 78,83 67,46 68,04 61,49 72,78
9 T19 87,06 73,75 62,50 70,10 61,71 71,03
10 T20 84,01 74,18 69,38 59,95 54,81 68,47
11 T21 93,52 84,87 76,85 69,51 62,86 77,52
12 HT7 (ĐC) 84,87 83,64 73,29 63,29 80,67 77,15
LSD (5%) 3,59
CV % 5,8
Bảng 4.12. Tỷ lệ đậu quả (%) của các THL cà chua vụ xuân hè 2012
Tỉ lệ đậu quả %
STT THL Chùm 1 Chùm 2 Chùm 3 Chùm 4 Chùm 5 TB
1 T11 75,56 59,84 48,93 52,36 22,59 51,85
2 T12 82,69 67,28 38,26 45,57 17,98 50,35
3 T14 58,69 38,30 32,16 27,85 22,99 36,00
4 T28 75,62 41,39 46,72 27,00 22,75 42,69
5 T18 57,37 38,61 23,32 15,67 12,22 29,44
6 T21 63,41 71,85 51,70 46,06 36,46 53,90
7 T15 72,41 60,09 36,94 20,25 17,50 41,44
8 T8 74,33 47,31 29,93 24,26 12,50 37,67
9 T19 67,59 51,18 45,79 41,44 27,93 46,79
10 T25 72,51 52,49 37,47 28,33 10,83 40,33
11 T24 54,12 40,78 24,37 29,75 26,23 35,05
12 T16 70,86 66,26 50,44 31,19 24,74 48,70
13 HT7 (ĐC) 64,27 60,58 51,57 35,32 35,93 49,53
LSD (5%) 7.6
CV (%) 10.4
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 60
4.1.6.2 Số chùm quả trên cây
Số chùm quả trên cây là một chỉ tiêu để đánh giá tiềm năng năng suất của
giống. Số chùm hoa nhiều, tỷ lệ đậu quả cao thì số lượng quả trên cây sẽ lớn,
cây cho năng suất cao. Thông thường cây cà chua quả nhỏ là thuộc loại hình
sinh trưởng vô hạn nên có số chùm quả trên cây nhiều hơn so với các loại hình
sinh trưởng khác. Số chùm quả trên cây là đặc trưng của giống đồng thời phụ
thuộc vào biện pháp canh tác kỹ thuật đặc biệt là việc tỉa nhánh.
Vụ sớm thu đông: qua kết quả theo dõi ta thấy trong điều kiện thời tiết vụ
sớm thu đông 2011, trung bình các tổ hợp lai nghiên cứu có số chùm quả trên
cây dao động trong khoảng 8,22 – 10,83 chùm quả. Các tổ hợp lai có số chùm
quả trên cây thấp là T18, T17, T13 chỉ đạt 8,22 – 8,28 chùm quả. Các tổ hợp lai
có số quả trên cây cao là T21, T169 đều đạt từ 9,94 – 10,83 chùm quả. Giống
đối chứng HT có số quả trên cây là 6,78 chùm quả, có số chùm quả thấp hơn các
tổ hợp nghiên cứu
Vụ xuân hè: qua bảng 4.14 ta thấy trong điều kiện thời tiết vụ xuân hè
2012, trung bình các tổ hợp lai nghiên cứu có số chùm quả trên cây dao động
trong khoảng 3,68 – 5,50 chùm quả. Các tổ hợp lai có số chùm quả trên cây thấp
là T18 chỉ có 3,68 chùm quả. Các tổ hợp lai có số chùm quả trên cây cao là T21,
T8, T19, T16 đạt 5,09 – 5,50 chùm quả. Giống đối chứng HT7 có số quả trên
cây là 4,67 chùm.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 61
Bảng 4.13. NS và các yếu tố cấu thành NS của các THL cà chua vụ sớm thu
đông 2011
Các yếu tố cấu thành năng suất
Quả lớn Quả nhỏ
STT THL
Số chùm
quả /
cây
Tổng số
quả /
cây
Số
quả
Klg
(g)
Số
quả
Klg
(g)
NSCT
(g)
Ns quả/ô
TN (kg)
NS
quả/ha
(tấn)
1 T11 8,61 32,72 30,00 89,08 2,72 19,25 2729,03 60,04 80,05
2 T12 8,56 29,83 26,78 82,62 3,06 22,22 2282,48 50,21 66,95
3 T13 8,22 29,94 27,00 100,33 2,94 20,37 2766,73 60,87 81,16
4 T14 9,33 33,06 30,11 86,42 2,94 22,21 2666,72 58,67 78,22
5 T15 9,39 31,94 29,17 83,03 2,78 20,61 2474,43 54,44 72,58
6 T16 9,94 33,61 31,00 81,00 2,61 22,79 2574,48 56,64 75,52
7 T17 8,28 29,56 27,28 101,50 2,28 25,06 2824,97 62,15 82,87
8 T18 8,22 30,11 27,83 95,83 2,28 20,95 2712,70 59,68 79,57
9 T19 9,83 34,33 31,61 98,53 2,72 20,30 3158,48 69,49 92,65
10 T20 8,56 27,89 25,50 148,92 2,39 26,39 3852,48 84,75 113,01
11 T21 10,83 34,83 32,06 74,58 2,78 19,49 2450,74 53,92 71,89
12 HT7 (ĐC) 6,78 24,83 22,61 84,83 2,22 21,68 1966,23 43,26 57,68
LSD (5%) 6,24 0,95 230,68 6,23
CV (%) 7,9 3,9 10,1 9,4
Bảng 4.14. NS và các yếu tố cấu thành NS của các THL cà chua vụ xuân hè 2012
Các yếu tố cấu thành năng suất
Quả lớn Quả nhỏ
STT THL
Số
chùm
quả /
cây
Tổng
số quả
/ cây
Số
quả
Klg
(g)
Số
quả
Klg
(g)
NSCT
(g)
Ns
quả/ô
TN
(Kg)
NS
qủa/ha
(tấn)
1 T11 5,09 16,21 13,51 63,30 2,70 23,77 917,72 18,35 26,99
2 T12 4,55 15,71 13,66 58,21 2,05 25,97 847,33 16,95 24,92
3 T14 4,65 12,72 10,45 62,00 2,27 27,17 709,02 14,18 20,85
4 T28 5,02 13,51 11,20 55,98 2,31 22,45 678,62 13,57 19,96
5 T18 3,68 11,14 9,43 76,03 1,72 27,62 764,09 15,28 22,47
6 T21 5,30 17,37 14,95 59,09 2,42 22,55 937,37 18,75 27,57
7 T15 4,64 11,72 10,04 60,04 1,68 23,92 642,67 12,85 18,90
8 T8 5,14 13,43 11,44 61,65 2,00 25,63 755,99 15,12 22,24
9 T19 5,43 14,37 12,30 57,80 2,07 24,72 761,61 15,23 22,40
10 T25 4,50 12,72 11,33 58,37 1,39 24,73 694,08 13,88 20,41
11 T24 4,72 12,50 10,89 57,13 1,61 22,62 658,41 13,17 19,36
12 T16 5,50 13,03 11,22 59,50 1,81 25,53 713,45 14,27 20,98
13 HT7 (ĐC) 4,67 15,05 12,89 62,75 2,17 27,60 867,71 17,35 25,52
LSD (5%) 1,44 1,8 71,27 2,1
CV (%) 7,3 1.8 5,5 5,5
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 62
4.1.6.3 Số quả trên cây
Số quả trên cây là một trong hai yếu tố chính cấu thành năng suất của một
giống. Nó được quyết định bởi số lượng hoa trên cây, tỉ lệ đậu quả, có liên quan
chặt chẽ với số chùm quả trên cây và số quả trên chùm. Đồng thời cũng chịu tác
động rất lớn của các điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.
Vụ sớm thu đông: qua kết quả theo dõi ta thấy trong điều kiện thời tiết vụ
sớm thu đông 2011, trung bình các tổ hợp lai nghiên cứu có số quả trên cây dao
động trong khoảng 27,89 – 34,83 quả. Các tổ hợp lai có số quả trên cây thấp là
T20, T17, T12, T13 chỉ đạt 27,89 – 29,94 quả. Các tổ hợp lai có số quả trên cây
cao là T21, T19 đều đạt từ 34,33 – 34,83 quả. Giống đối chứng HT có số quả
trên cây là 22,61 quả, có số quả thấp hơn các tổ hợp nghiên cứu
Vụ xuân hè: qua bảng 4.14 ta thấy trong điều kiện thời tiết vụ xuân hè
2012, trung bình các tổ hợp lai nghiên cứu có số quả trên cây dao động trong
khoảng 11,14 – 17,37 quả. Các tổ hợp lai có số quả trên cây thấp là T18, T15 chỉ
đạt 11,14 – 11,72 quả. Các tổ hợp lai có số quả trên cây cao là T11, T21 đều
16,21 – 17,37 quả. Giống đối chứng HT7 có số quả trên cây là 15,05 quả, có các
THL: T11, T12, T21 có số quả nhiều hơn giống đối chứng HT7.
4.1.6.4. Khối lượng trung bình quả
Tỷ lệ quả lớn, quả nhỏ và khối lượng trung bình quả là yếu tố góp phần để cấu
thành năng suất các tổ hợp lai cà chua.
Tỷ lệ quả lớn càng cao thì năng suất càng cao và ngược lại. Trong chọn
tạo giống, chúng ta ưu tiên phát triển các giống có tỷ lệ quả nhỏ thấp, tỷ lệ quả
lướn cao. Để đánh giá tỷ lệ quả lớn, nhỏ của các tổ hợp lai cà chua, chúng ta dựa
vào chỉ tiêu đường kính quả ( D (cm)). Nếu D ≥ 3cm thì đây là nhóm quả lớn, và
D < 3cm thì thuộc nhóm quả nhỏ.
Tỷ lệ quả lớn, quả nhỏ của các giống khác nhau là khác nhau và nó
phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống, phụ thuộc chặt chẽ vào điều
kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc. Nếu điều kiện thuận lợi, chăm sóc tốt,
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 63
dinh dưỡng đầy đủ thì nhóm quả lớn sẽ cao, nhóm quả nhỏ sẽ thấp và ngược lại.
Vụ sớm thu đông: Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy tỉ lệ quả lơn trên cây
của các tổ hợp lai là rất cao 89,76 – 92,29 %, có tô hợp lai T12 (89,76 %), T13
(90,17 %) có tỉ lệ quả lớn thấp hơn giống đối chứng HT7 (91,05 %).
Tương ứng với nhóm quả lớn ( N1) và nhóm quả nhỏ (N2) ta có khối lượng trung bình
quả lớn (P1) và khối lượng trung bình quả nhỏ (P2). Cũng như nhóm quả lớn và nhóm
quả nhỏ, thì khối lượng trung bình quả ngoài phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của
giống thì nó còn phụ thuộc vào điều kiệ chăm sóc và điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là
chế độ dinh dưỡng. Tổ hợp lai có khối lượng trung bình quả cao và nhóm quả lớn
nhiều thì sẽ có năng suất cao.
Theo kết quả nghiên cứu thì khối lượng trung bình quả lớn dao
động từ 74,58 (T21) – 148,92 gram (T20), giống đối chứng đạt 84,33 gram. Các
tổ hợp lai T2, T5, T6, T21 có khối lượng quả lớn thấp hơn khối lượng quả lơn
của giống đối chứng. Nhìn chung, khối lượng trung bình quả lớn của các tổ hợp
lai tương đối cao. Khối lượng trung bình quả nhỏ dao động từ 19,25 – 26,39
gram.
Vụ xuân hè: Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy tỉ lệ quả lơn trên cây của
các tổ hợp lai là rất cao 82,18 – 89,10 %, giống đối chứng HT7 có tỉ lệ quả lớn
85,61 %.
Theo kết quả nghiên cứu thì khối lượng trung bình quả lớn dao động từ
55,98 – 76,02 gram, giống đối chứng đạt 84,33 gram. Các tổ hợp lai nghiên cứu
có số tỉ lệ quả lớn và khối lượng quả lớn tương đối đồng đều nhau. Khôi lượng
và số lượng quả nhỏ rất thấp, khôi lượng quả nhỏ dao động trong khoảng 22,45
– 25,97 gram.
4.1.6.5 Năng suất cá thể
Đây là chỉ tiêu quan trọng quyết định đối với các tổ hợp lai cà chua. Cùng với
điều kiện chăm sóc tốt, nguồn dinh dưỡng đầy đủ thì năng suất cá thể quyết định
trực tiếp tới năng suất thực thu cà chua sau này cảu các giống cà chua. Năng suất
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 64
cá thể phụ thuộc vào chỉ tiêu tổng số quả trên cây, tỷ lệ nhóm quả lớn, nhóm quả
nhỏ và khối lượng trung bình quả.
Vụ sớm thu đông: trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, năng
suất cá thể của các các tổ hợp lai nghiên cứu tương đối cao, đạt khoảng 2282,48
– 3852,48 gram, có 2 tổ hợp lai T19, T20 đạt năng suất cá thể khá cao (3158,48
gram và 3852,48 gram). Trong khi đó giống đối chứng HT7 chỉ đạt 1966,23
gram.
Xắc suất chấp nhận đối thuyết H1 của H0 là 0.000 do cậy các THL khác
nhau dẫn đến kết quả khác nhau.
Với mức tin cậy 95% NSCT của các THL đều có sự sai khác có ỹ nghĩa
với giống đối chứng HT7.
Sai số thí nghiệm CV = 10,1 % có thế nói thí nghiệm có độ chính xác cao.
Vụ xuân hè: qua bảng 4.16 nhận thấy, năng suất cá thể của các các tổ hợp
lai nghiên cứu nằm trong khoảng 642,67 – 937,37 gram, giống đối chứng đạt
867,71 gram. Chỉ có tổ hợp lai T11 (917,72 gram) và T21 (937,37 gram) là có
năng suất cá thể lớn hơn giống đối chứng HT7.
Xắc suất chấp nhận đối thuyết H1 của H0 là 0.000 do cậy các THL khác
nhau dẫn đến kết quả khác nhau.
Ở mức ỹ nghĩa α = 0,05 năng suất cá thể của các THL không có sự sai
khác với giống đối chứng HT7.
Sai số thí nghiệm CV = 5,5 % có thế nói thí nghiệm có độ chính xác cao.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 65
2729.03
2282.48
2766.732666.72
2474.432574.48
2824.972712.70
3158.48
3852.48
2450.74
1966.23
0.00
500.00
1000.00
1500.00
2000.00
2500.00
3000.00
3500.00
4000.00
(g)
NSCT (g)
THL
T11
T12
T13
T14
T15
T16
T17
T18
T19
T20
T21
HT7
Đồ thị 4.5: NSCT của một số THL cà chua vụ sớm thu đông 2011
917.72
847.33
709.02678.62
764.09
937.37
642.67
755.99761.61
694.08658.41
713.45
867.71
0.00
100.00
200.00
300.00
400.00
500.00
600.00
700.00
800.00
900.00
1000.00
(g)
NSCT (g)
THL
T11
T12
T14
T28
T18
T21
T15
T8
T19
T25
T24
T16
HT7
Đồ thị 4.6: NSCT của một số THL cà chua quả nhỏ vụ xuân hè 2012
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ
Đặc điểm hình thái và chất lượng quả là những chỉ tiêu quan trọng quyết
định đến giá trị của sản phẩm. Đặc điểm hình thái và cấu trúc quả là một chỉ tiêu
được quyết định bởi đặc tính di truyền của giống đồng thời cũng phụ thuộc vào
tác động của điều kiện ngoại cảnh.
Trong vụ xuân hè 2012 do thời điểm chuẩn bị bước vào giai đoạn quả
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 66
chín gặp điều kiện tự nhiên bất lợi nên ruộng thí nghiệm đã bị sâu bệnh gây hại
nên đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc thu quả, nhiều tổ hợp lai gần như là mất
trắng do vậy chúng tôi không thể thu được quả để đánh giá các chỉ tiêu về hình
thái và chất lượng quả ở vụ xuân hè.
4.2.1 Một số đặc điểm về hình thái quả
4.2.1.1 Hình dạng quả
Hình dạng quả là một chỉ tiêu quan trọng quyết định tới mẫu mã của quả.
Thông qua chỉ số hình dạng quả chúng ta cũng phần nào có thể đánh giá được độ
chắc của thịt quả, thông thường những quả có hình dạng thuôn dài có độ chắc quả
cao hơn những giống có hình dạng quả tròn và dẹt. Hình dạng quả là một chỉ tiêu
đặc trưng cho giống và ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh, được đánh giá
bằng chỉ số hình dạng quả (I) xác định dựa vào tỉ lệ giữa chiều cao và đường kính
quả.
Chỉ tiêu hình dạng quả: I = H/D
Trong đó H: Chiều cao quả (cm)
D: Đường kính quả (cm)
Nếu I > 1,06 dạng quả dài
Nếu I = 0,8-1,06 dạng quả tròn
Nếu I < 0,8 dạng quả dẹt
Vụ sớm thu đông: Qua bảng 4.15 chúng ta thấy các tổ hợp lai T13, T15,
T16, T17, T18, T19, T20, T21 có chỉ số hình dạng quả nằm trong khoảng 0,8 –
1,06. còn các tổ hợp lai: T11, T12, T14, có chỉ số hình dạng quả > 1,06 do vậy
các tổ hợp lai này có quả hình dạng dài, giống đối chứng HT7 có chỉ số hình
dạng quả là 0,99. Hiện nay thị yếu của người tiêu dùng thích nhưng loại quả có
hình dạng thuôn dài do vậy các tổ hợp lai có hình dạng thuôn dai sẽ có giá trị
kinh tế cao hơn các tổ hợp lai có hình dạng quả dẹt và tròn.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 67
Bảng 4.15:Các chỉ tiêu về hình thái quả của các THL cà chua vụ sớm thu
đông 2011
STT THL H D I
Số ngăn
hạt/quả
Số
hạt/quả
Màu vai
quả
Màu quả
chín
Tỷ lệ
nứt quả
1 T11 5,73 5,43 1,06 2,67 130,80 Xanh Đỏ tươi -
2 T12 5,53 5,16 1,07 2,67 133,80 Trắng ngà Đỏ tươi -
3 T13 5,13 5,63 0,91 3,67 135,40 Xanh Đỏ tươi +
4 T14 5,40 4,97 1,09 2,50 108,60 Xanh Đỏ đậm -
5 T15 5,66 5,14 1,10 2,50 110,25 Xanh Đỏ tươi -
6 T16 5,54 5,30 1,04 2,80 157,00 Xanh Đỏ tươi -
7 T17 5,12 5,80 0,88 4,83 155,20 Xanh Đỏ tươi -
8 T18 5,41 5,55 0,98 3,40 98,80 Xanh Đỏ tươi -
9 T19 5,48 5,48 1,00 4,00 92,60 Xanh Đỏ tươi ++
10 T20 6,41 7,41 0,86 5,50 207,40 Trắng ngà Đỏ tươi -
11 T21 4,97 5,01 0,99 2,83 131,60 Trắng ngà Đỏ đậm -
12 HT7(ĐC) 5,17 5,22 0,99 2,33 134,80 Xanh Đỏ tươi -
(++): Nứt nhiều (+): Nứt ít (-): Không nứt
4.2.1.2 Màu sắc vai quả xanh
Màu sắc vai quả xanh là đặc trưng hình thái của giống ngoài ra nó còn
liên quan đến chất lượng quả chín. Theo Kiều Thị Thư, 1998 màu sắc quả trước khi
chín có liên quan đến chất lượng quả ở giai đoạn sau, thường những giống có màu
sắc quả trước khi chín là màu xanh thì có chất lượng tốt hơn những quả màu trắng
ngà. Những giống có vai quả màu xanh, đặc biệt là xanh đậm thường khi chín có
màu đỏ thẫm, đẹp và chất lượng cao.
Nhìn vảo bảng 4.15 chúng ta thấy các tổ hợp lai T12, T20, T21 có màu sắc vai
quả là trắng ngà còn các tổ hợp lai còn lai và giống đối chứng HT7 có màu sắc vai
quả xanh là màu xanh, nên có thể nói các tổ hợp lai nay có chất lượng cao.
4.2.1.3 Màu sắc quả chín
Màu sắc qảu chín là yếu tố quyết định trực tiếp đến giá trị thương phẩm của các
tổ hợp lai, nó đặc trưng cho giống nhưng cũng chịu tác động mạnh của điều kiện
ngoại cảnh, đặc biệt là ánh sáng và nhiệt độ không khí. Màu đỏ của quả chín do
sắc tố Lycopen quyết định, màu vàng da cam do sắc tố Caroten quyết định và
màu vàng do sắc tố Xanthophylls quyết định. Trong quá trình chín của quả có sự
phân hủy của sắc tố Cholorophyll thành Lycopen và Caroten nên màu xanh của
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 68
quả dần dần mất đi. Sự hình thành sắc tố Lycopen thuận lợi trong điều kiện nhiệt
độ 12 – 180C, khi nhiệt độ cao trên 300C thì quá trình hình thành Lycopen bị ức
chế nhưng quá trình tổng hợp Caroten vẫn diễn ra, chính vì thế mà về mùa nóng,
cà chua thường có màu vàng hoặc đỏ vàng loang cuống.
Qua bảng 4.15 chúng ta thấy duy chỉ có 2 tổ hợp T14, T21 có màu quả chín là
đỏ đậm còn các tổ hợp lai khác và giống đối chứng có màu quả chín là đỏ tươi.
Nhìn chung các tổ hợp lai có màu quả chín rất phù hợp với thị yếu của người
tiêu dùng.
4.2.1.4 Số ngăn hạt/quả
Số ngăn hạt trên quả là đặc trưng di truyền của giống. Số ngăn hạt là chỉ tiêu để
đánh giá độ chắc của quả. Quả có số ngăn hạt nhiều thì các ô hạt nhỏ dẫn tới
lượng dịch quả trong các ô không nhiều gây ảnh hưởng tới hương vị và khẩu vị,
không phù hợp với mục đích ăn tươi. Tuy nhiên nếu số ngăn hạt trên quả ít thì
độ rỗng.
Vụ sớm thu đông: Qua thí nghiệm, ta thấy các tổ hợp lai có số ngăn hạt dao
động từ 2,50 – 5,50 ngăn. Giống đối chứng HT7 có số ngăn hạt là 2,33.
4.2.1.5 Số hạt/quả
Hạt là sản phẩm cuối cùng của quá trình thụ phấn, thụ tinh. Vì vậy số lượng hạt
trên quả ngoài phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống còn phụ thuộc rất
nhiều vào điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là yếu tố nhiệt độ. Nếu tổ hợp lai nào
có nhiều hat thì chứng tỏ tổ hợp lai đó thích ứng tốt với điều kiện môi trường
nhưng quả có nhiều hạt lại không thích hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Nên, mục tiêu chọn tạo giống cà chua là tạo giống cà chua ít hạt hoặc không hạt
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Vụ sớm thu đông: Qua bảng 4.15 ta thấy số hạt/quả của các tổ hợp lai dao động
trong khoảng 92,6 – 207,40 hạt/quả, tổ hợp lai T19 có số hạt trên quả thấp nhất
(92,6 hạt/quả), tổ hơp lai T20 có số hạt/quả nhiều nhất. Giống đối chứng HT7
đạt 134,80 hạt/quả
4.2.2 Một số đặc điểm về phẩm chất quả
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 69
Phẩm chất quả là yếu tố được đặt lên hàng đầu trong chọn tạo giống cà chua.
Chất lượng quả cà chua được thể hiện ở độ dày thịt quả, đặc điểm thịt quả, độ
Brix, độ ướt và khẩu vị nếm và hương vị. Các chỉ tiêu về đặc điểm thịt quả, độ
ướt, hương vị và khẩu vị nếm do Trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau
chất lượng cao đưa ra để phân tích đặc điểm về phẩm chất quả của các giống cà
chua. Các chỉ tiêu trên được đánh giá theo phương pháp cảm quan.
4.2.2.1. Độ dày thịt quả
Độ dày thịt quả là đặc điểm biểu hiện giá trị sử dụng của quả đồng thời là
một yếu tố giúp đánh giá độ chắc của quả. Độ dày thịt quả cao giúp cho quả có
khả năng bảo quản và vận chuyển tốt hơn. Mặt khác, lớp thịt quả càng dày thì
ngăn đựng hạt càng bé, chất lượng thương phẩm càng cao.
Vụ sớm thu đông: Qua nghiên cứu chúng tôi thấy độ dày thịt quả của các tổ
hợp lai doa động từ 0,61 cm (T12, T14), đến 0,76 cm(T11, T20). Giống đối chứng
HT7 đạt 0,6 cm, giống đối chứng có độ dạy thịt quả thấp hơn các tổ hợp lai.
4.2.2.2 Đặc điểm thịt quả
Đặc điểm thịt quả là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng chế biến,
bảo quản và vận chuyển quả. Đặc điểm thịt quả chia làm các loại sau: thô sượng,
chắc mịn, chắc bở, mềm mịn, mềm nát. Trong các đặc điểm trên thì thịt quả
chắc mịn là xu hướng mà chúng ta cần lựa chọn để chọn giống chất lượng cao.
Ngoài ra, quả có thịt quả mềm mịn cũng được lựa chọn.
Qua bảng 4.16 chúng ta thấy thấy hầu hết các tổ hợp lai đều có thịt quả
chắc mịn, chỉ có tổ hợp lai T11 có đặc điểm thịt quả là thô sượng. Giống HT7 có
đặc điềm là Chắc mịn.
4.2.2.3 Độ ướt thịt quả
Độ ướt thịt quả cũng là một chỉ tiêu để xác định độ chắc quả. Để đánh giá
chỉ tiêu này chúng tôi tiến hành cắt ngang quả, quan sát bề mặt của lát cắt và
tiến hành đánh giá theo các mức độ: rất ướt, ướt, khô nhẹ, khô.
Vụ sớm thu đông: qua kết quả thu được ở bảng 4.16 ta thấy hầu hết các tổ
hợp lai đều có thịt quả ướt hoặc khô nhẹ rất phù hợp cho ăn tươi và chế biến.
Giống đối chứng HT7 có dạng ướt nhẹ.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 70
Bảng 4.16. Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các THL cà chua vụ sớm thu
đông 2011
STT THL
Độ dày thịt
quả (cm)
Brix Độ ướt Khẩu Vị
Hương
vị
Độ chắc
thịt quả
1 T11 0.76 4.82 Khô nhẹ Ngọt dịu có Thô sượng
2 T12 0.61 4.32 Ướt nhẹ Chua dịu có Chắc mịn
3 T13 0.64 3.92 Ướt nhẹ Chua dịu có Chắc mịn
4 T14 0.61 4.28 Ướt nhẹ Nhạt Có Chắc mịn
5 T15 0.74 4.50 Ướt nhẹ Ngọt dịu có Chắc mịn
6 T16 0.64 4.54 Ướt nhẹ Chua dịu có Chắc mịn
7 T17 0.71 3.67 Ướt nhẹ Nhạt có Chắc mịn
8 T18 0.66 4.36 Ướt nhẹ Chua dịu Có Chắc mịn
9 T19 0.71 4.32 Ướt nhẹ Ngọt có Chắc mịn
10 T20 0.76 3.34 Ướt nhẹ Ngọt dịu Có Chắc mịn
11 T21 0.71 4.77 Khô nhẹ Chua dịu có Chắc mịn
12 HT7(ĐC) 0.60 4.25 Ướt nhẹ Ngọt dịu có Chắc mịn
4.2.2.4. Khẩu vị
Khẩu vị được đánh giá theo cảm quan ăn tươi, được chia thành các mức :
Ngọt đậm, ngọt, ngọt dịu, nhạt, chua nhẹ, chua, rất chua. Qua phân tích và đánh
giá thì : các tổ hợp lai có khẩu vị từ chua dịu, nhạt và ngọt dịu. Giống đối chứng
HT7 có khẩu vị ngọt dịu. Ngọt dịu là chỉ tiêu mà ít giống cà chua quả to nào có
thể đạt được.
4.2.2.5. Hương vị
Hương vị quả cà chua thường đặc trưng cho từng giống. Nó được tạo nên
bởi chất thơm trong quả (các hợp chất Cis-3-haxanol; 2-isobutythijob b-ionl là
các nhân tố quyết định chính tới hương vị cà chua). Cũng như khẩu vị thì hương
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 71
vị cũng được đánh giá theo cảm quan và chia thành các mức: hương đậm, có
hương, không rõ, hăng ngái.
Theo bảng 4.16 thì các tổ hợp lai đều có hượng vị. Không có tổ hợp lai
nào có hương đậm. Giống đối chứng HT7 có hương đặc trưng.
4.2.2.6 Độ Brix
Độ Brix là chỉ tiêu đánh giá chất lượng quả thông qua hàm lượng chất tan
trong dịch quả. Quả có độ brix cao có độ ngọt và hàm lượng chất khô cao.
Vụ sớm thu đông: qua phân tích chúng tôi nhận thấy đa số các tổ hợp lai có độ
Brix nằm trong khoảng 3,34 (T20) – 4,82 (T11), và giồng đối chứng HT7 Brix
đạt 4,25
4.2.2.7 Tỉ lệ quả nứt
Quả nứt làm ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cũng như phẩm chất của sản
phẩm. Quả nứt chủ yếu là do điều kiện canh tác (chế độ tưới tiêu, bón phân…)
và do tác động của ngoại cảnh (nhiệt độ, lượng mưa…). Nghiên cứu tỉ lệ quả nứt
giúp ta có các chế độ chăm sóc cũng như bố trí thời vụ sao cho hợp lí để giảm
đến mức thấp nhất tỉ lệ quả nứt.
Vụ sớm thu đông: Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy tổ hợp lai T19 bị nứt quả rất
nặng, các vết nứt dạng hình vòng nằm trên vai quả. Tổ hợp lai T30 có suất hiện
các vết nứt dọc quả nhưng chỉ ở mức độ thấp. Giống đối chứng HT7 và các tổ
hợp lai khác không bị nứt quả.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 72
Phần 5:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
1. Đa số các tổ hợp lai cà chua nghiên cứu thuộc loại hình sinh trưởng hữu
hạn, có chiều cao cây dao động trong khoảng từ 87,7 – 140cm. Ở vụ xuân hè,
chiều cao cây của các tổ hợp lai giảm hơn nhiều so với vụ thu đông. Giống đối
chứng HT7 có chiều cao thấp và thấp hơn các THL.
2. Thời gian từ trồng đến chín của các tổ hợp lai trong vụ thu đông dao động
trong khoảng 68,67 – 96,67 ngày; trong vụ xuân hè dao động trong khoảng
51,67 – 61,67 ngày, thời gian chín rộ của vụ xuân hè ngắn hơn vụ thu đông khá
nhiều. Như vậy, các tổ hợp lai nghiên cứu có thời gian sinh trưởng từ ngắn đến
trung bình, giống đối chứng HT7 có thời gian sinh trưởng rất ngắn đặc biệt ở vụ
xuân hè thời gian từ trồng đến quả chín chỉ có 51,67 ngày.
3. Ở vụ thu đông cây ca chua ra hoa đậu quả vào thời gian có điều kiện tự
nhiên phù hợp nên tỉ lệ đậu quả của các THL đều cao 68,39 – 77,52 %. Ở vụ
xuân hè cà chua có tỉ lệ đậu quả thấp hơn vụ thu đông do vụ xuân hè là vụ trái
và gặp thời tiết nắng nóng khi ra hoa nhưng nhìn chung tỉ lệ đậu quả của các
THL ở cả 2 vụ đều đạt mức cao.
4. Vụ thu đông, nhìn chung, các tổ hợp lai nhiễm bệnh virus không đáng kể.
Ở vụ xuân hè, bệnh virus xuất hiện mạnh hơn, Nhưng nhìn chung ở cả 2 vụ các
THL đều bị nhiễm virus ở mức độ thấp. Các loại sâu bệnh khác như sâu đục quả,
giòi đục lá, bệnh sương mai, bệnh thối quả, bệnh đốm nâu ảnh hưởng không đáng
kể đến năng suất của các tổ hợp lai.
5. Năng suất cá thể của các tổ hợp lai trong vụ thu đông đạt mức cao, đã thu
được nhiều tổ hợp lai có NSCT lớn hơn 3000 g/cây, đặc biệt có tổ hợp lai T20
đạt năng suất 3852,48 gram. Năng suất/ha của các tổ hợp lai nghiên cứu trong
vụ xuân hè đạt mức thấp (do tinh hình thời tiết bất thường của vụ xuân hè 2012)
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 73
6. Hầu hết các tổ hợp lai có khẩu vị ngọt dịu và có hương vị phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng. Độ brix của các tổ hợp lai trong vụ thu đông dao động
trong khoảng 3,34 – 4,50. Do thời tiết ở vụ xuân hè bất thường và đặc biệt vào
giai đoạn quả bắt đầu chín làm cho chúng tôi không thu được mẫu quả để phân
tích.
7. Qua kết quả đánh giá các tổ hợp lai trong vụ thu đông, chúng tôi chọn lọc
được 3 tổ hợp lai triển vọng là: T20, T19, T17. Ở vụ xuân hè chúng tôi cũng đã
rút ra được các THL triển vọng: T21, T11, T2.
5.2 ĐỀ NGHỊ
Tiếp tục tiến hành nghiên cứu, đánh giá các tổ hợp lai cà chua triển vọng
từ đó tuyển chọn ra các giống tốt mới có triển vọng về năng suất, chất lượng,
chịu sâu bệnh đặc biệt là bệnh virus và phù hợp với từng vùng sinh thái, từng
mùa vụ nhất là các vụ trái.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 74
Tài liệu tham khảo
1 Đào Xuân Thảng, Nguyễn Quốc Tuấn, Đào Xuân Cảnh (2003), “Kết quả chọn tạo
giống cà chua chế biến C95”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 9,
2003, tr 1130-1131
2 Đào Xuân Thảng, Nguyễn Tấn Hinh, Đoàn Xuân Cảnh (2003), “Kết quả chọn tạo
giống cà chua lai VT3”, Tạp chí NN & PTNT, số 9, tr 1132-1133.
3 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2005), “Kết quả chọn tạo giống cà chua chế
biến PT18”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7, tr 33-35
4 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2007), “Kết quả cứu chọn tạo giống cà chua ưu
thế lai phục vụ chế biến”, Tạp chí NN & PTNT, số 3+4, tr 57.
5 Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Hữu Đống, Đặng Thị Chín (1993), “Ứng dụng phương
pháp ưu thế lai trong chọn giống cây cà chua”, Tạp chí Sinh Học, số 3/1993.
6 Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, Nhà xuất
bản Nghệ An
7 Nguyễn Hồng Minh (2000). Chọn giống cà chua. Trong giáo trình chọn giống do
Nguyễn Văn Hiển chủ biên. Nhà xuất bản giáo dục, 2000
8 Nguyễn Hồng Minh (2006), “Kết quả nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống
lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở nước ta”, Tạp chí Nông nghiệp
và phát triển nông thôn – Kỳ 1 – Tháng 10/2006, tr 25-28.
9 Nguyễn Hồng Minh (2007), “Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái vụ, chất
lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu”, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất
thử nghiệm cấp bộ 20073.
10 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999), “Giống cà chua MV1”, Tạp chí NN &
CNTP, số 7, tr 33-34.
11 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000), “Giống cà chua lai HT7”, Báo cáo công
nhân giống cà chua lai HT7, tháng 9/2000, Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 75
12 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), “Giống cà chua lai HT21”, Tạp chí
khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4 và 5, tr 47-55.
13 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), “Giống cà chua lai HT7”, Tạp chí NN
& PTNT, số 14, tr 20-23
14 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Trâm (2011), Kết quả nghiên cứu
tạo ra giống cà chua lai HT142”, tạp chí NN & PTNT, chuyên đề giống cây trồng,
vật nuôi, tập 1, tháng 6-2011, Tr.107-112
15 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Minh Tuân (2011), “Tạo giống cà chua
lai quả nhỏ HT144”, Tạp chí Khoa học và phát triển, tập 9, No.1, Tr. 16-21
16 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thị Ân (2011), Kết quả nghiên cứu tạo
ra giống cà chua lai HT160”, tạp chí NN & PTNT, chuyên đề giống cây trồng, vật
nuôi, tập 1, tháng 6-2011, Tr.101-106
17 Nguyễn Mai Anh (2006). Đánh giá tuyển chọn các giống cà chua quả nhỏ phục vụ
ăn tươi và đóng hộp nguyên quả vụ Xuân hè trung năm 2006. Luận văn thạc sỹ,
2006
18 Nguyễn Thanh Minh (2004). Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho chế biến
công nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ. Luận án tiến sỹ nông nghiệp
19 Phạm Đồng Quảng (2006). Kết quả điều tra giống 13 cây trồng chủ lực của cả
nước- giai đoạn 2003-2004. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 157-170
20 Tạ Thu Cúc (1985). Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồng trong vụ
xuân hè trên đất Gia Lâm- Hà Nội. Luận án tiến sĩ nông nghiệp
21 Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000).Giáo trình cây rau. Nhà
xuất bản nông nghiệp- Hà Nội
22 Trần Minh Hằng (1999), Nghiên cứu một số tổ hợp lai cà chua trồng ở vụ xuân hè
có khả năng bảo quản lâu dài trong điều kiện tự nhiên. Luận văn thạc sỹ khoa học
Nông nghiệp – chuyên ngành trồng trọt, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
23 Viện Nghiên cứu Rau quả (2009), “Một số giống cà chua mới”, Bản tin tổng hợp
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 76
tháng 2/2009
24 Vũ Thị Tình (1998), “Giống cà chua quả nhỏ chịu nhiệt VR2”, Tạp chí KHKT Rau
- Hoa - Quả, số 3, tr 10.
25 Vũ Tuyên Hoàng và ctv (1997), “Giống cà chua vàng”, Tạp chí NN & CNTP, số 3,
tr 60-61
26 Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận & ctv (1990), “Kết quả
nghiên cứu mẫu giống cà chua 214”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr 147-149
27 Kiều Thị Thư (1998). Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo
giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường đại học
nông nghiệp Hà Nội
28 NACESTI (Khoa học và công nghệ địa phương) (2009), “Triển vọng giống cà chua
lai HT144”
29 Nguyễn Thanh Minh (1998), “Khảo sát một số mẫu giống cà chua anh đào vụ
Đông xuân 1997”, Tạp chí NN và CNTP, 1998, số 5, tr 202-205
30 Tigchelaar E.C (1986), “Tomato breeding, breeding vegetable crops”, Bassett M.J,
AVI Publishing company, INC. West port, Connecticut 06881, p. 135-171
31 Kaloo G, R.D. Bhutani, K.L. Chadhatel (1993), “ Improvement of tomato
advances in horticulture”, Vegetable crops, NS, pp.45 -68.
32 Kou C.G, Opena R.T and Chen J.T (1998) Guides for tomatoproduction in the
tropic and subtropic. AVRDC Unpublished Technical Bulltin, p73. 25. MelorR
(1986), six promising MARDI selected line for lowland peat, Technology sayuran
MARDI, p1-73
33 Laterrot H.An EEC programme to improve the Resistance of Tomato yellow bag
curl Virus. Processings of the sixth Eucarpia meeting on Tomato Genetics and
Breeding-1990
34 Chu Jin Phing (1994). Processing tomato varietaltral. ARC. AVRDC Trainning
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 77
report, p67-68
35 Singh J.H. and Checma D.S. (1989), Present status of tomato and pepper
production in the tropics, AVRDC, p. 41-52
36 Morris (1998). Tomatoes vegetable production. The Egypitan International Centre
for Agriculture (EICA), p42-48
37 FAO Database Static, 2011
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 78
Một số ảnh liên quan đến thí nghiệm
Cây con trong vườn ươm Ruộng thí nghiệm đã được trồng cây
Tưới rãnh cho ruộng thí nghiệm
Làn dàn cho cà chua Ruộng thí nghiệm sau làm dàn
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 79
Cà chua bắt đầu nở hoa Cà chua bắt đầu đậu quả
Ruộng thí nghiệm thời kỳ bắt đầu chín Thu thập số liệu
Cà chua bắt đầu chín Cà chua chin
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 80
T19 T11
T21 T17
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 81
Phụ lục
Các chỉ tiêu chạy anova cà chua vụ thu đông 2011
THL$ NL NSCT
(g)
NS ha
(tấn/ha)
TLDQ
(%)
Klg (g) So qua
T11 1 2325,58 77,79 63,29 86,50 30,17
T11 2 2224,38 73,53 74,60 84,75 28,83
T11 3 2197,67 88,84 81,76 96,00 31,00
T12 1 2354,38 69,32 64,21 83,75 27,50
T12 2 1915,42 60,77 75,18 77,50 26,00
T12 3 2495,87 70,77 74,99 86,60 26,83
T13 1 2481,67 82,55 64,47 105,00 26,17
T13 2 2673,17 79,49 70,48 99,00 26,83
T13 3 2914,33 81,43 82,24 97,00 28,00
T14 1 2570,00 81,52 63,02 90,00 30,17
T14 2 2489,42 77,68 66,67 84,75 30,50
T14 3 2549,25 75,47 75,48 84,50 29,67
T15 1 2381,17 68,50 65,74 79,50 28,67
T15 2 2231,13 73,54 70,22 89,10 27,50
T15 3 2567,33 75,71 78,87 80,50 31,33
T16 1 2385,08 70,64 71,90 74,50 31,50
T16 2 2194,17 68,36 83,46 76,50 29,67
T16 3 2943,67 87,56 74,28 92,00 31,83
T17 1 2469,83 79,16 73,51 99,25 26,67
T17 2 2875,50 86,83 70,70 107,00 27,00
T17 3 2774,88 82,61 72,05 98,25 28,17
T18 1 2580,50 81,72 64,14 99,50 27,50
T18 2 2739,17 81,33 74,48 99,00 27,50
T18 3 2345,50 75,68 79,73 89,00 28,50
T19 1 3003,33 92,15 64,46 105,00 29,50
T19 2 3152,43 88,90 73,27 88,60 33,67
T19 3 3307,33 96,90 75,34 102,00 31,67
T20 1 5183,75 103,01 59,38 130,75 26,33
T20 2 5333,33 118,25 69,32 160,00 24,83
T20 3 4325,67 117,76 76,70 156,00 25,33
T21 1 2156,25 62,81 77,31 67,50 30,83
T21 2 2415,42 71,73 73,22 75,75 31,67
T21 3 2750,17 81,12 82,03 80,50 33,67
HT7 1 1662,00 56,65 76,85 84,50 22,33
HT7 2 1758,33 53,37 73,02 85,00 20,83
HT7 3 2168,33 63,00 81,60 85,00 24,67
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 82
Chạy anova các chỉ tiêu vụ thu đông 2011
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE IRRI 16/ 7/** 20: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anova ca chua thu dong 2011
VARIATE V003 NSCT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 11 .198162E+08 .180147E+07 24.27 0.000 3
2 NL 2 143973. 71986.6 0.97 0.397 3
* RESIDUAL 22 .163317E+07 74234.9
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 .215933E+08 616953.
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS HA FILE IRRI 16/ 7/** 20: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anova ca chua thu dong 2011
VARIATE V004 NS HA HA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 11 6382.36 580.214 10.69 0.000 3
2 NL 2 120.451 60.2256 1.11 0.348 3
* RESIDUAL 22 1193.78 54.2628
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 7696.59 219.903
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLDQ FILE IRRI 16/ 7/** 20: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anova ca chua thu dong 2011
VARIATE V005 TLDQ
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 11 375.624 34.1477 1.90 0.097 3
2 NL 2 705.287 352.643 19.59 0.000 3
* RESIDUAL 22 396.052 18.0024
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 1476.96 42.1989
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ FILE IRRI 16/ 7/** 20: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Anova ca chua thu dong 2011
VARIATE V006 SQ
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 11 12302.3 1118.39 20.58 0.000 3
2 NL 2 72.1079 36.0540 0.66 0.529 3
* RESIDUAL 22 1195.44 54.3380
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 13569.8 387.709
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLG FILE IRRI 16/ 7/** 20: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 83
Anova ca chua thu dong 2011
VARIATE V007 KLG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 11 253.987 23.0897 18.51 0.000 3
2 NL 2 12.0804 6.04020 4.84 0.018 3
* RESIDUAL 22 27.4486 1.24767
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 293.516 8.38618
-----------------------------------------------------------------------------
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 84
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE IRRI 16/ 7/** 20: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Anova ca chua thu dong 2011
MEANS FOR EFFECT THL$
-------------------------------------------------------------------------------
THL$ NOS NSCT NS HA TLDQ SQ
T11 3 2249.21 80.0533 73.2167 89.0833
T12 3 2255.22 66.9533 71.4600 82.6167
T13 3 2689.72 81.1567 72.3967 100.333
T14 3 2536.22 71.2233 67.3900 86.4167
T15 3 2393.21 72.5833 71.6100 83.0333
T16 3 2507.64 75.5200 76.5467 81.0000
T17 3 2706.74 82.8667 71.8767 101.500
T18 3 2555.06 79.5767 72.7833 95.8333
T19 3 3154.36 92.6500 71.0233 98.5333
T20 3 4947.58 113.007 68.4667 148.917
T21 3 2440.61 71.8867 78.8533 74.5000
HT7 3 1862.89 57.6733 77.1567 84.8333
SE(N= 3) 157.305 4.25295 2.44965 4.25590
5%LSD 22DF 461.353 12.4733 7.18445 12.4819
THL$ NOS KLG
T11 3 30.0000
T12 3 26.7767
T13 3 27.0000
T14 3 30.1133
T15 3 29.1667
T16 3 31.0000
T17 3 27.2800
T18 3 27.8333
T19 3 31.6133
T20 3 25.4967
T21 3 32.0567
HT7 3 22.6100
SE(N= 3) 0.644894
5%LSD 22DF 1.89138
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSCT NS HA TLDQ SQ
1 12 2629.46 77.1517 67.1067 92.1458
2 12 2666.82 77.8150 73.1658 93.8917
3 12 2778.33 81.3208 77.9225 95.6125
SE(N= 12) 78.6527 2.12648 1.22483 2.12795
5%LSD 22DF 230.676 6.23663 3.59223 6.24095
NL NOS KLG
1 12 28.1117
2 12 27.9025
3 12 29.2225
SE(N= 12) 0.322447
5%LSD 22DF 0.945688
-------------------------------------------------------------------------------
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 85
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE IRRI 16/ 7/** 20: 4
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
Anova ca chua thu dong 2011
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THL$ |NL |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSCT 36 2691.5 785.46 272.46 10.1 0.0000 0.3969
NS HA 36 78.763 14.829 7.3663 9.4 0.0000 0.3484
TLDQ 36 72.732 6.4961 4.2429 5.8 0.0968 0.0000
SQ 36 93.883 19.690 7.3714 7.9 0.0000 0.5295
KLG 36 28.412 2.8959 1.1170 3.9 0.0000 0.0179
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 86
Các chỉ tiêu chạy anova cà chua vụ xuân hè 2012
THL$ NL NSCT
(g)
Ns ha
(tấn/ha)
TLDQ
(%)
KLg (g) Số quả
T11 1 875.92 25.76 49.76 64.00 12.63
T11 2 986.89 29.03 55.62 61.60 15.03
T11 3 890.35 26.19 50.18 64.30 12.86
T12 1 815.60 23.99 47.87 58.70 13.00
T12 2 896.72 26.37 51.19 56.80 14.82
T12 3 829.67 24.40 52.00 59.12 13.15
T14 1 705.09 20.74 36.05 62.70 10.20
T14 2 746.05 21.94 37.95 60.50 11.30
T14 3 675.91 19.88 34.00 62.80 9.86
T28 1 652.02 19.18 40.37 56.70 10.60
T28 2 706.11 20.77 41.51 55.25 11.81
T28 3 677.73 19.93 46.20 56.00 11.20
T18 1 707.08 20.80 31.31 76.26 8.63
T18 2 746.49 21.96 25.04 75.68 9.25
T18 3 838.71 24.67 31.97 76.15 10.40
T21 1 921.87 27.11 55.25 60.70 14.20
T21 2 931.12 27.39 59.25 58.12 15.15
T21 3 959.14 28.21 47.19 58.45 15.50
T15 1 605.18 17.80 48.11 60.56 9.25
T15 2 657.41 19.34 37.83 60.05 10.26
T15 3 665.43 19.57 38.37 59.50 10.60
T8 1 721.85 21.23 45.28 62.50 10.70
T8 2 746.85 21.97 30.78 61.05 11.36
T8 3 799.27 23.51 36.94 61.40 12.25
T19 1 731.95 21.53 40.94 58.85 11.52
T19 2 770.96 22.68 53.51 57.20 12.60
T19 3 781.91 23.00 45.90 57.36 12.78
T25 1 702.04 20.65 39.29 58.60 11.33
T25 2 648.27 19.07 37.94 60.50 10.17
T25 3 731.92 21.53 43.75 56.00 12.50
T24 1 699.87 20.58 36.49 56.70 11.67
T24 2 613.01 18.03 31.75 57.10 10.20
T24 3 662.34 19.48 36.90 57.60 10.80
T16 1 771.52 22.69 50.13 58.60 12.40
T16 2 658.73 19.37 44.72 59.70 10.25
T16 3 710.09 20.89 51.24 60.20 11.02
HT7 1 821.98 24.18 46.28 64.20 11.83
HT7 2 901.28 26.51 52.31 62.05 13.50
HT7 3 879.86 25.88 50.02 62.00 13.33
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 87
Chạy anova các chỉ tiêu vụ xuân hè 2012
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE IRRI 16/ 7/** 13: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anova xuan he 2012
VARIATE V003 NSCT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 12 345199. 28766.6 16.08 0.000 3
2 NL 2 5716.70 2858.35 1.60 0.222 3
* RESIDUAL 24 42925.6 1788.57
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 38 393841. 10364.2
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS HA FILE IRRI 16/ 7/** 13: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anova xuan he 2012
VARIATE V004 NS HA HA HA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 12 298.646 24.8872 16.10 0.000 3
2 NL 2 4.95462 2.47731 1.60 0.221 3
* RESIDUAL 24 37.1089 1.54620
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 38 340.709 8.96604
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLDQ FILE IRRI 16/ 7/** 13: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anova xuan he 2012
VARIATE V005 TLDQ
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 12 2019.66 168.305 8.23 0.000 3
2 NL 2 2.39798 1.19899 0.06 0.943 3
* RESIDUAL 24 490.957 20.4565
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 38 2513.02 66.1321
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLG FILE IRRI 16/ 7/** 13: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Anova xuan he 2012
VARIATE V006 KLG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 12 922.423 76.8685 67.37 0.000 3
2 NL 2 7.08707 3.54353 3.11 0.062 3
* RESIDUAL 24 27.3848 1.14103
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 38 956.894 25.1814
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO QUA FILE IRRI 16/ 7/** 13: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 88
Anova xuan he 2012
VARIATE V007 SO QUA QUA QU? QU?
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 THL$ 12 90.4037 7.53364 10.26 0.000 3
2 NL 2 3.30600 1.65300 2.25 0.125 3
* RESIDUAL 24 17.6205 .734186
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 38 111.330 2.92974
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LN
=============================================================================
1 THL$ 12 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3
2 NL 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3
* RESIDUAL 24 0.000000 0.000000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 38 0.000000 0.000000
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE ------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE IRRI 16/ 7/** 13: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
Anova xuan he 2012
MEANS FOR EFFECT THL$
-------------------------------------------------------------------------------
THL$ NOS NSCT NS HA TLDQ KLG
T11 3 917.720 26.9933 51.8533 63.3000
T12 3 847.330 24.9200 50.3533 58.2067
T14 3 709.017 20.8533 36.0000 62.0000
T28 3 678.620 19.9600 42.6933 55.9833
T18 3 764.093 22.4767 29.4400 76.0300
T21 3 937.377 27.5700 53.8967 59.0900
T15 3 642.673 18.9033 41.4367 60.0367
T8 3 755.990 22.2367 37.6667 61.6500
T19 3 761.607 22.4033 46.7833 57.8033
T25 3 694.077 20.4167 40.3267 58.3667
T24 3 658.407 19.3633 35.0467 57.1333
T16 3 713.447 20.9833 48.6967 59.5000
HT7 3 867.707 25.5233 49.5367 62.7500
SE(N= 3) 24.4170 0.717914 2.61129 0.616721
5%LSD 24DF 71.2663 2.09539 7.62163 1.80004
THL$ NOS SO QUA 0.000000 0.000000
T18 3 9.42667 0.000000 0.000000
T21 3 14.9500 0.000000 0.000000
T15 3 10.0367 0.000000 0.000000
T8 3 11.4367 0.000000 0.000000
T19 3 12.3000 0.000000 0.000000
T25 3 11.3333 0.000000 0.000000
T24 3 10.8900 0.000000 0.000000
T16 3 11.2233 0.000000 0.000000
HT7 3 12.8867 0.000000 0.000000
SE(N= 3) 0.494701 0.000000 0.000000
5%LSD 24DF 1.44389 0.000000 0.000000
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
Khóa luận tôt nghiệp BM: DT & Chọn giống
Nguyễn Viết Khoa Lớp: Gi – K53 89
NL NOS NSCT NS HA TLDQ KLG
1 13 748.613 22.0185 43.6254 61.4669
2 13 769.992 22.6485 43.0308 60.4308
3 13 777.102 22.8569 43.4354 60.8369
SE(N= 13) 11.7295 0.344875 1.25442 0.296263
5%LSD 24DF 34.2352 1.00659 3.66131 0.864709
NL NOS SO QUA -------------------------------------------
--------------------- PAGE 9
Anova xuan he 2012
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THL$ |NL |
(N= 39) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSCT 39 765.24 101.80 42.291 5.5 0.0000 0.2219
NS HA 39 22.508 2.9943 1.2435 5.5 0.0000 0.2211
TLDQ 39 43.364 8.1322 4.5229 10.4 0.0000 0.9429
KLG 39 60.912 5.0181 1.0682 1.8 0.0000 0.0619
SO QUA 39 11.793 1.7116 0.85685 7.3 0.0000 0.1252
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nvkhoa_5836.pdf