So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình lúa 2 vụ và mô hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng Đồng Tháp

Sự hỗ trợ đầu tư xây dựng của nhà nước cho cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội là hết sức cần thiết. Đồng thời, huy động nhân dân đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng, quản lý sử dụng đúng mục đích. Thường xuyên tu bổ nâng cấp các đê bao, cống đập để đảm bảo cung cấp nước sạch phục vụ cho sản xuất, quan tâm tu bổ nâng cấp các tuyến giao thông để đảm bảo việc đi lại cho bà con cũng như thuận tiện trong hoạt động sản xuất.

pdf95 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình lúa 2 vụ và mô hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 63 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 27,4% là do các nhân tố ảnh hưởng khác). Và X5, X6, X9 cĩ mối tương quan nghịch với Y cịn X2 và X10 cĩ mối tương quan thuận với Y Phương trình hồi qui: Y = 16472,648 + 34,534X2 - 5,061X5 - 5,336X6 - 81,597X9 + 15,161X10 Nếu đầu tư 1 đồng chi phí giống thì thu nhập rịng của vụ Đơng Xuân sẽ tăng 34,534 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng của thu nhập rịng nằm trong khoảng 4,933 < Y < 64,136. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí thuốc nơng dược thu nhập rịng sẽ giảm 5,061 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -9,287 < Y < -0,836. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí phân thu nhập rịng sẽ giảm 5,336 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -8,668 < Y < -2,003. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí suốt lúa thì thu nhập rịng sẽ giảm 81,597 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -128,493 < Y < -34,702. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí khác thi thu nhập rịng sẽ tăng 15,161đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng của thu nhập rịng nằm trong khoảng 1,191 < Y < 29,131. So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 64 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 4.4.2.2 Vụ lúa Hè Thu Các nhân tố chi phí ảnh hưởng đến thu nhập rịng ở vụ Hè Thu của mơ hình 3 vụ lúa, sau khi chạy phương trình hồi qui trên phần mềm SPSS cĩ kết quả như sau: Bảng 4.24: TĨM TẮT KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN GIỮA Y VÀ X CỦA VỤ HÈ THU Chi phí Hệ số Sig. Giới hạndưới Giới hạn trên Hằng số 7588,237 0,005 2482,799 12693,676 Chi phí cày xới (X1) 14,315 0,124 -4,137 32,768 Chi phí giống (X2) -11,714 0,409 -40,192 16,764 Chi phí gieo sạ (X3) 37,156 0,021 5,923 68,390 Chi phí cấygiậm,làm cỏ (X4) -35,502 0,000 -49,611 -21,394 Chi phí thuốc (X5) 1,083 0,617 -3,268 5,433 Chi phí phân (X6) -4,510 0,010 -7,857 -1,162 Chi phí gặt lúa (X8) 6,558 0,506 -13,232 26,348 Chi phí suốt (X9) -27,502 0,000 -40,743 -14,260 Chi phí khác (X10) 0,525 0,041 0,540 25,198 Hệ số tương quan (R) 0,882 Hệ số xác định R2 0,778 Sig. 0,000 Với Sig. = 0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α = 5% nên phương trình đưa ra cĩ ý nghĩa. Biến độc lập X3, X4, X6, X9 và X10 với Sig. < 5% là biến cĩ ý nghĩa, loại trừ các biến khơng cĩ ý nghĩa. Với hệ số tương quan bội R = 0,882 (88,2%) cho thấy giữa thu nhập rịng Y và các biến độc lập X3, X4, X6, X9 và X10 cĩ mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau. R2 = 0,778 (77,8%) cĩ nghĩa là chi phí gieo sạ, chi phí cấy giậm, chi phí phân, chi phí suốt và chi phí khác tác động đến Y với tỷ lệ 77,8% (cịn lại khoảng So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 65 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 22,2% là do các nhân tố ảnh hưởng khác). Và X4, X6, X9 cĩ mối tương quan nghịch với Y cịn X3 và X10 cĩ mối tương quan thuận với Y. Phương trình hồi qui: Y = 7588,237 + 37,156X3 - 35,502X4 - 4,510X6 - 27,502X9 + 0,525 X10 Nếu đầu tư 1 đồng chi phí gieo sạ thì thu nhập rịng của vụ Hè Thu sẽ tăng 37,156 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng của thu nhập rịng nằm trong khoảng 5,923 < Y < 68,390. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí cấy giậm, làm cỏ thu nhập rịng sẽ giảm 35,502 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -49,611 < Y < -21,394. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí phân thu nhập rịng sẽ giảm 4,510 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -7,857 < Y < -1,162. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí suốt lúa thì thu nhập rịng sẽ giảm 27,502 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -40,743 < Y < -14,260. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí khác thi thu nhập rịng sẽ tăng 0,525 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng của thu nhập rịng nằm trong khoảng 0,540 < Y < 25,198. So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 66 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 4.4.2.3 Vụ lúa Thu Đơng Các nhân tố chi phí ảnh hưởng đến thu nhập rịng ở vụ Thu Đơng của mơ hình 3 vụ lúa, sau khi chạy phương trình hồi qui trên phần mềm SPSS cĩ kết quả như sau: Bảng 4.25: TĨM TẮT KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN GIỮA Y VÀ X CỦA VỤ THU ĐƠNG Chi phí Hệ số Sig. Giới hạndưới Giới hạn trên Hằng số 14838,528 0,009 4014,144 25662,913 Chi phí cày xới (X1) 15,254 0,068 -1,168 31,676 Chi phí giống (X2) 18,802 0,381 -24,262 61,866 Chi phí gieo sạ (X3) 0,975 0,967 -46,485 48,436 Chi phí cấygiậm,làm cỏ (X4) -20,248 0,003 -33,332 -7,164 Chi phí thuốc (X5) -1,876 0,330 -5,732 1,979 Chi phí phân (X6) -4,233 0,039 -8,234 -0,232 Chi phí nước tưới (X7) -27,046 0,119 -61,431 7,339 Chi phí gặt lúa (X8) 19,855 0,157 -8,038 47,748 Chi phí suốt (X9) -91,143 0,047 -181,168 -1,118 Chi phí khác (X10) 25,668 0,000 13,084 38,252 Hệ số tương quan (R) 0,832 Hệ số xác định R2 0,692 Sig. 0,000 Với Sig. = 0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α = 5% nên phương trình đưa ra cĩ ý nghĩa. Với hệ số tương quan bội R = 0,83,2 (83,2%) cho thấy giữa thu nhập rịng Y và các biến độc lập X4, X6, X9, X10 cĩ mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau. R2 = 0,692 (69,2%) cĩ nghĩa là chi phí cấy giậm, chi phí phân, chi phí suốt và chi phí khác tác động đến Y với tỷ lệ 69,2% (cịn lại khoảng 30,8% là do các nhân tố ảnh hưởng khác). Và X4, X6, X9, cĩ mối tương quan nghịch với Y cịn X10 cĩ mối tương quan thuận với Y So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 67 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Phương trình hồi qui: Y = 14838,528 - 20,248X4 - 4,233X6 - 91,143X9 + 25,668X10 Nếu đầu tư 1 đồng chi phí cấy giậm thì thu nhập rịng của vụ Thu Đơng sẽ giảm 20,248 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -33,332 < Y < -7,164. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí phân thu nhập rịng sẽ giảm 4,233 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -8,234 < Y < -0,232. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí suốt lúa thì thu nhập rịng sẽ giảm 91,143 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -181,168 < Y < -1,118. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí khác thì thu nhập rịng sẽ tăng 25,668 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng của thu nhập rịng nằm trong khoảng 13,084 < Y < 38,252. Qua thực tế khảo sát cho thấy hiệu quả kinh tế từ mơ hình lúa 3 vụ cũng như thu nhập của nơng hộ, chịu tác động của các nhân tố chi phí. Bảng 4.26: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP RỊNG MƠ HÌNH LÚA 3 VỤ Chi phí Hệ số Sig. Giới hạndưới Giới hạn trên Hằng số 16030,004 0,002 6428,015 25631,993 Chi phí cày xới (X1) 3,634 0,171 -1,647 8,916 Chi phí giống (X2) 4,329 0,500 -8,587 17,245 Chi phí gieo sạ (X3) 5,597 0,325 -5,785 16,979 Chi phí cấygiậm,làm cỏ (X4) -10,859 0,000 -15,680 -6,039 Chi phí thuốc (X5) 0,359 0,577 -,935 1,652 Chi phí phân (X6) -2,116 0,000 -3,148 -1,083 Chi phí nước tưới (X7) -18,529 0,149 -44,039 6,981 Chi phí gặt lúa (X8) 6,467 0,287 -5,679 18,613 Chi phí suốt (X9) -23,040 0,000 -33,372 -12,709 Chi phí khác (X10) 6,514 0,002 2,670 10,358 So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 68 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Hệ số tương quan (R) 0,905 Hệ số xác định R2 0,819 Sig. 0,000 Mối quan hệ giữa thu nhập rịng của nơng hộ và các nhân tố chi phí được thể hiện qua phương trình hồi qui tuyến tính sau: Y= 16030,004 - 10,859X4 - 2,116X6 - 23,040X9 + 6,514X10 Sig. (0,002) (0.000) (0,000) (0,000) (0,000) Từ kết quả phân tích với mức ý nghĩa α = 5% tổng thu nhập rịng của nơng hộ từ sản xuất lúa 3 vụ phụ thuộc vào chi phí cấy giậm, chi phí phân, chi phí suốt và chi phí khác (chi phí vận chuyển và phơi sấy). Với R2 = 0,819 điều này cĩ nghĩa là thu nhập rịng của nơng hộ tùy thuộc vào các biến độc lập và cĩ ý nghĩa ở mức 81,9% và cịn lại 18,1% là các yếu tố khác khơng phân tích trong mơ hình hồi qui ảnh hưởng đến lợi nhuận. Sig. = 0,000 < 5% mơ hình cĩ ý nghĩa và biến thu nhập rịng phụ thuộc vào các biến đưa vào mơ hình. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí cấy giậm thì thu nhập rịng mơ hình lúa 3 vụ sẽ giảm 10,859 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -15,680 < Y < -6,039. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí phân thu nhập rịng sẽ giảm 2,116 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -3,148 < Y < -1,083. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí suốt lúa thì thu nhập rịng sẽ giảm 23,040 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng giảm của thu nhập rịng nằm trong khoảng -33,372 < Y < -12,709. Nếu đầu tư 1 đồng chi phí khác thì thu nhập rịng sẽ tăng 6,514 đồng khi các yếu tố khác cố định. Và sự tăng của thu nhập rịng nằm trong khoảng 2,670 < Y < 10,358. So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 69 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẠT ĐƯỢC Từ các phần phân tích trên, theo kết quả so sánh thì việc áp dụng mơ hình ba vụ lúa đem lại hiệu quả cao hơn so với mơ hình hai vụ, tuy chi phí đầu tư cĩ cao hơn một chút, tốn nhiều ngày cơng lao động gia đình hơn (điều này cĩ thể chấp nhận vì người dân thường cĩ quan niệm lấy cơng làm lời), nhưng hiệu quả đem lại là thu nhập và thu nhập rịng điều tăng (khơng tính chi phí cho lao động gia đình). Ở từng mùa vụ khác nhau đã đưa ra từng yếu tố chi phí tác động đến thu nhập rịng của nơng hộ, yếu tố chi phí nào làm tác động tăng thu nhập rịng và yếu tố nào làm giảm, cũng như cơ cấu chi phí của từng vụ sản xuất. Thì người dân cần phải biết và hiểu được các nhân tố này sẽ ảnh hưởng như thế nào trong mùa vụ, từ đĩ cĩ thể lựa chọn mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện sẵn cĩ của mình, để hạn chế tình trạng đầu tư khơng đúng, dư thừa mà khơng cĩ hiệu quả. Muốn được như vậy thì vai trị hỗ trợ, hướng dẫn của trung tâm khuyến nơng huyện, xã cho người nơng dân là hết sức quan trọng và cần thiết. So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 70 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Chương 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH  5.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA HUYỆN TÂN HỒNG Nơng nghiệp của huyện Tân Hồng cĩ cơ cấu như sau: trồng trọt chiếm 79,75%, chăn nuơi chiếm 7,8%, dịch vụ chiếm 12,45%. Trong đĩ, sản xuất lúa gạo đĩng vai trị quan trọng. Diện tích, sản lượng lúa luơn tăng và chiếm tỷ lệ cao qua các năm. Bảng 5.1 : DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2008 Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích (ha) 44.072 47.510 45.215 45.765 49.239 Sản lượng (tấn) 250.121 280.013 238.142 268.634 311.239 (Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Tân Hồng) Từ bảng số liệu 5.1 và hình 5.1 ta thấy, diện tích và sản lượng lúa của huyện Tân Hồng tăng ổn định qua các năm. Điều này cho thấy lúa là loại cây trồng chiếm vai trị quan trọng trong cơ cấu cây trồng của huyện. Giữa năm 2004 và 2005 đây là lúc huyện đã cĩ một số đê bao ngăn lũ, người dân đã bắt đầu áp dụng mơ hình 3 vụ lúa nên đã làm cho diện tích và sản lượng tăng cao. Nhưng sang năm 2006 thì nĩ lại giảm xuống diện tích chỉ cịn 45.215 ha và sản lượng là 238.142 tấn, do một thời tiết vụ Thu Đơng (vụ 3) ảnh hưởng lớn đến năng suất lúa nên một người đã chuyển sang trồng màu. Đến giai đoạn 2007-2008 thì diện tích và sản lượng lúa tăng vượt bậc hơn chỉ tiêu của huyện đề ra. Sản lượng từ 268.634 tấn lên đến 311.239 tấn, cịn diện tích từ 45.765ha lên 49.239ha, lúc này hình như tồn bộ người dân đều sản xuất lúa và áp dụng mơ hình 3 vụ lúa chỉ trừ một hai cánh đồng chưa cĩ đê bao ngăn lũ. Diện tích tương đối ổn định qua các năm tăng nhưng khơng nhiều, trong khi sản lượng lại cĩ xu hướng tăng rất. nhanh. Điều này khẳng định rằng năng suất lúa ở huyện Tân Hồng tăng lên. Hay nĩi cách khác, trình độ thâm canh của nơng dân huyện ngày càng được tăng cao. So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 71 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Hình 5.1: Biến động diện tích, sản lượng lúa ở huyện Tân Hồng giai đoạn 2004- 2008 Theo tổng kết của phịng thống kê huyện Tân Hồng thì tăng trưởng kinh tế đạt tốt độ cao (13,75%). Đặt biệt là lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp từ chổ sản xuất theo lối truyền thống cho năng suất thấp, năm 2008 kinh tế nơng nghiệp cĩ sự chuyển biến rỏ nét, đúng hướng. Các mơ hình đạt hiệu quả kinh tế cao ngày càng được đa dạng và phát triển bền vững, điển hình là mơ hình thâm canh 3 vụ lúa, diện tích trồng lúa tăng7,59% hay tăng3.474ha vàtăng15,86% hay tăng 42.605 tấn.So với năm 2007. Thu nhập rịng mang về từ việc áp dụng mơ hình 3 vụ lúa cao hơn mơ hình 2 vụ lúa khơng nhiều trên cùng một diện tích canh tác, nhưng nĩ cũng đã gĩp phần tăng thêm thu nhập rịng cho người dân là 328.310 đồng/cơng, giúp người dân cĩ cơng việc làm ổn định quanh năm. Và người dân ở đây phần lớn là gốc nhà nơng nên ai cũng cĩ tính kiên nhẫn cần cù, chịu thương chịu khĩ, cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp. Nên cuộc sống của người dân trong huyện ngày một khá hơn. Ngồi ra, cung cấp được một lượng lương thực lớn gĩp phần xây dựng và phát triển kinh tế huyện. Bên cạnh những thuận lợi chủ quan và khách quan trên thì nền sản xuất nông nghiệp của huyện Tân Hồngtrong quá trình chuyển dịch nơng nghiệp áp dụng mơ hình thâm canh 3 vụ vào sản xuất hiện nay vẫn còn khó khăn và thách thức lớn. - Tuy nhiên, sản xuất liên tục lúa vụ 3 đã gây những tác động xấu đến mơi trường; đất bị bạc màu, mầm dịch bệnh đặc biệt là rầy nâu và bệnh vàng lùn xoắn lá luơn tồn tại trên đồng ruộng. 2004 2005 2006 2007 2008 Năm So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 72 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc - Là huyện đầu nguồn, hàng năm nước lũ tràn về sớm, ngập sâu làm ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng và đời sống của nhân dân. - Do nền kinh tế cĩ xuất phát điểm thấp, nơng nghiệp lạc hậu, thiên tai dịch bệnh xảy ra, diễn biến giá cả thị trường khơng ổn định, vật tư phân bĩn tăng vọt, đầu ra các mặt hàng nơng sản bấp bênh, bất lợi cho người sản xuất. - Khi sản xuất liên tục 3 vụ lúa/năm sẽ làm cho đất bị bạc màu, thối hố ảnh hưởng đến năng suất. - Cơng tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cịn gặp nhiều khĩ khăn. - Giá vật tư đầu vào và tình trạng thiếu lao động khi vào vụ tiếp tục tăng ở mức cao, giá cả đầu ra các mặt hàng nơng sản tăng chậm nên lợi nhuận trong sản xuất tăng khơng đáng kể, ảnh hưởng lớn đến thu nhập và đời sống của bà con nơng dân. - Tình trạng thiếu vốn trong quá trình sản xuất vẫn cịn nhiều, nguồn vốn cĩ hạn nên chưa khuyến khích nơng dân mạnh dạn đầu tư chuyển đổi mơ hình sản xuất mới. - Tuy các nơng hộ cĩ ý thức trong việc đưa các kỹ thuật canh tác tiên tiến vào trong sản xuất lúa, tuy nhiên việc áp dụng chưa đồng bộ nguyên nhân là do thĩi quen của ngừời dân cịn quen với kỹ thuật canh tác cũ hay dựa theo kinh nghiệm của bản thân là chính nên chưa mạnh dạn áp dụng các kỹ thuật canh tác mới. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.2.1 Một số giải pháp về chi phí 5.2.1.1 Giải pháp về chi phí chung cho 2 mơ hình Qua phân tích các chỉ tiêu kinh tế về chi phí sản xuất trên một cơng đất ở từng mùa vụ của hai mơ hình trong chương 4 thì ta thấy chi phí để sản xuất một cơng đất tương đối cao, mà trong đĩ hai chỉ tiêu phân và thuốc chiếm tỷ trọng rất cao từ 25%-33% trong tổng chi phí. Chi phí sản xuất cao là do giá cả các nguyên liệu đầu vào điều tăng nhất là phân tăng vọt rất nhanh đạt 1000 USD/tấn (phân DAP). Bởi vì phân chủ yếu ta nhập từ nước ngồi nên giá rất cao và phụ thuộc nhiều vào họ. Để giúp bà con nơng dân giảm bớt được chi phí trong sản xuất cần cĩ một số giải pháp như: So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 73 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Tổ chức lại sản xuất theo hướng “dồn điền, đổi thửa” liên kết các hộ nơng dân gĩp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, thành lập HTX, cơng ty dịch vụ nơng nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, gắn sản xuất với thị trường. Giải pháp này cho phép cơ giới hĩa mạnh mẽ trong sản xuất, tiết kiệm thời gian, chi phí lao động, giảm các chi phí đầu tư ban đầu và nâng cao khả năng tiếp cận thị trường. Về phía Nhà nước, cần thực hiện các biện pháp hỗ trợ sản xuất trong khuơn khổ cam kết WTO như tiếp tục đầu tư hạ tầng nơng thơn nhằm hỗ trợ gián tiếp hoạt động sản xuất nơng nghiệp, ngành nghề phi nơng nghiệp, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, cung cấp thơng tin thành tựu khoa học kỹ thuật, thơng tin thị trường cho nơng dân. Phát triển các tổ chức tín dụng nhỏ và vừa cung cấp tín dụng cho nơng nghiệp và nơng thơn, chú trọng đào tạo kỹ năng xây dựng dự án, tiếp cận tín dụng đến các đối tượng phụ nữ,... Đổi mới các HTX dịch vụ nơng nghiệp: Xây dựng mơ hình HTX "mở" bao gồm xã viên sản xuất nơng nghiệp, các DN cung ứng đầu vào, tiêu thu đầu ra, làm các dịch vụ hỗ trợ. HTX thành lập Cty TNHH một thành viên: Sản xuất một số vật tư nơng nghiệp như phân bĩn, giống, vận tải, làm đất, làm dịch vụ nhằm giảm chi phí đầu vào cho các hộ sản xuất nơng nghiệp; Thu hoạch, sơ chế, chế biến sâu nơng sản nhằm tăng giá trị nơng sản đầu ra, chú trọng cả nhu cầu thị trường trong nước về sản phẩm sạch. Tận dụng tối đa chính sách khuyến khích phát triển HTX theo Nghị định 88/2005/NĐ-CP và các chính sách phát triển nơng nghiệp và nơng thơn. Xây dựng mối quan hệ mua bán tập trung giữa HTX và xã viên theo nguyên tắc hỗ trợ để xã viên giảm giá đầu vào, tăng giá đầu ra so với giá thị trường (giá đầu vào thấp, đầu ra cao, dịch vụ chu đáo). Tranh thủ tối đa hỗ trợ của nhà nước, các chương trình kinh tế -xã hội để đào tạo nghề, các dịch vụ khuyến nơng... So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 74 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 5.2.1.2 Giải pháp về chi phí đối với mơ hình 2 vụ Người dân ở đây chủ yếu chỉ dựa vào nghề trồng lúa, mà sản xuất lúa theo mơ hình 2 vụ lúa thì bà con phải chịu một khoản thời gian dài khơng sản xuất. Vì vậy, cần cĩ giải pháp giúp nơng dân tiết kiệm được chi phí mang lại lợi nhuận cao hơn để ổn định được cuộc sống và chi tiêu sinh hoạt hằng ngày. Một số giải pháp như: - Ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học cơng nghệ mới vào sản xuất lúa, trong đĩ trọng tâm là cơng nghệ sinh học, kỹ thuật tưới tiêu theo nhu cầu sinh trưởng cây lúa, cơ giới hố làm đất, gieo sạ, chăm sĩc để giảm bớt chi phí trung gian. - Trồng những giống lúa cĩ năng suất cao, kháng sâu bệnh,… để hạn chế chi phí cho sản xuất, năng cao hiệu quả canh tác và hướng đến sự phát triển bền vững. - Tích cực tham gia vào các lớp tập huấn về sản xuất nơng nghiệp để cĩ đủ nhận thức và hiểu biết về kỹ thuật canh tác mới,… 5.2.1.3 Giải pháp về chi phí đối với mơ hình 3 vụ Đây là mơ hình mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhưng chi phí đầu tư để sản xuất cũng rất cao. Vì thế ta cần cĩ một số giải pháp để giảm bớt lại chi phí và mang lại lợi nhuận cao hơn. Vì khi áp dụng mơ hình sản xuất lúa 3 vụ bị dịch bệnh rất nhiều Vì vậy để hạn chế sâu bệnh, đặc biệt là rầy nâu trong điều kiện sản xuất liên vụ, với kinh nghiệm làm lúa vụ 3 lâu năm của nhiều nơng dân cho biết là chúng ta nên xuống giống đồng loạt theo dự báo của bẫy đèn, đưa nước vào ruộng để che chắn rầy bảo vệ cây lúa non, phát hiện và phun thuốc phịng trừ rầy di trú kịp thời và bây giờ đã cĩ biện pháp xử lý hạt giống trước khi xạ rất hiệu quả. Tiết kiệm được chi phí rất nhiều Khơng cần kỹ thuật đặc biệt nào khác, mà cần phải thực hiện nghiêm túc hơn những kỹ thuật đã khuyến cáo như: vệ sinh đồng ruộng, làm đất kỹ, trang phẳng ruộng, sạ thưa theo hàng bằng máy, dùng hạt giống xác nhận thuần và sạch sâu bệnh, phịng trừ sâu bệnh ngay từ khi xử lý hạt giống, từ thời kỳ mạ, chăm bĩn kịp thời theo hướng giảm phân đạm hĩa học, thu hoạch kịp thời, tốt nhất là bằng máy gặt đập liên hồn, làm khơ lúa bằng lị sấy... So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 75 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 5.2.2 Một số giải pháp về hiệu quả kinh tế Qua phân tích các hiệu quả tài chính như chi phí, thu nhập và thu nhập rịng ở chương 4 thì ta thấy mơ hình lúa 2 vụ đạt hiệu quả khơng cao bằng mơ hình lúa 3 vụ. Điển hình từ bảng 4.15 cho thấy, tuy chi phí đầu tư cho mơ hình lúa 3 vụ cao hơn 2005,75 đồng/cơng so với mơ hình 2 vụ. Nhưng vì, thu nhập đem lại từ sản xuất lúa theo mơ hình 3 vụ cao hơn 2351,33 đồng/cơng hay tăng 36,01% so với mơ hình 2 vụ nên dẫn tới thu nhập rịng của mơ hình 3 vụ lúa vẫn cao hơn 2 vụ lúa là 345,58 đồng/cơng. Từ đĩ ta cĩ thể kết luận rằng mơ hình lúa 3 vụ mang lại hiệu quả kinh tế hơn mơ hình lúa 2 vụ. Và để hướng đến sự phát triển bền vững trong nơng nghiệp thì bà con nơng dân cần lựa chọn những mơ hình cĩ hiệu quả kinh tế cao để mà sản xuất và loại bỏ dần mơ hình kém hiệu quả kinh tế. Cĩ nghĩa chúng ta cần thu hẹp diện tích canh tác lúa theo mơ hình 2 vụ và nhân rộng mơ hình lúa 3 vụ trong sản xuất để mạng lại hiệu quả kinh tế cao. Việc tăng diện tích lúa vụ 3 khơng những làm tăng sản lượng lúa, gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực và tăng lượng gạo xuất khẩu mà cịn tạo việc làm và tăng thu nhập là xu thế khơng chỉ riêng của Đồng Tháp mà là phổ biến hiện nay ở ĐBSCL. Tuy nhiên, điều mà đáng lo ngại là lúa làm liên tục đất sẽ nhanh chĩng bạc màu và sâu bệnh cĩ điều kiện lưu tồn, gây hại nặng cho ruộng lúa. Điều này, đã và đang diễn ra rất rõ tại những vùng sản xuất lúa vụ 3 liên tục từ nhiều năm qua trên địa bàn tỉnh. Nhiều nơng dân cho biết, lúa cho năng suất chủ yếu nhờ phân hĩa học. Ngồi ra, sâu bệnh liên tục tấn cơng, đặc biệt là rầy nâu gây thiệt hại triền miên và ngộ độc hữu cơ cũng làm tăng chi phí rất lớn trong sản xuất. Để khắc phục những nhược điểm này, nơng dân và nhiều địa phương đang thực hiện biện pháp là sau khi canh tác 2 năm thì đến năm thứ 3 ngưng làm lúa vụ 3 chỉ làm 2 vụ để xả lũ, đưa phù sa vào đồng ruộng. Những năm cịn lại, sẽ thu hoạch dứt điểm vào cuối tháng 8 đến giữa tháng 9 âm lịch, để sau đĩ tranh thủ đưa nước lũ vào đồng ruộng, đến đầu tháng 11âm lịch thì gieo sạ lại vụ động xuân. Thời gian 1,5 đến 2 tháng đủ để nước lũ vệ sinh, đưa phù sa vào đồng ruộng. Như vậy, lúa vẫn trúng mùa. Một số biện pháp kỹ thuật khác để cải thiện và phục hồi độ phì nhiêu của đất. Ðĩ là cải thiện chất hữu cơ trong đất bằng cách bĩn phân hữu cơ hoặc phân rom đã được ủ cho hoai. Sử dụng các lồi nấm và vi khuẩn phân hủy rom trả lại So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 76 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc dinh duỡng cho dất. Tiến hành các biện pháp làm đất thích hợp như là sử dụng các loại máy cày nhỏ trong khâu chuẩn bị đất để hạn chế tác động nén dẽ trong điều kiện làm đất uớt. Những biện pháp này cũng đã được thực hiện trên nhiều mơ hình thí nghiệm và cho kết quả khả quan. Về giống lúa, theo Cục Trồng trọt, bà con ta cĩ thể chọn dùng các giống đạt năng suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh cho lúa vụ 3: OM4498, OM5930, B-TE1, OM2395, VND95-20, AS996, OMCS2000, OM4900, MTL392, MTL499, OM4668, OM4088... Về kỹ thuật, cần thực hiện tốt “3 tăng, 3 giảm”, IPM. Cần đặc biệt quan tâm giải pháp rút ngắn thời gian vụ lúa chiếm ruộng bằng biện pháp rút ngắn thời gian vụ lúa chiếm ruộng là dùng giống cực ngắn ngày nhĩm Ao cĩ thời gian sinh trưởng 90 ngày và làm nương mạ hay mạ vỉ cấy tung ném, hay mạ ném theo cách gọi trước. Tuy nhiên, bà con cần thay đổi nhận thức như khơng phun xịt thuốc trừ sâu trước 40 ngày sau sạ; phịng trừ sâu bệnh cho lúa cần quan tâm ngay từ khâu xử lý hạt giống. Nếu áp dụng đầy đủ các biện pháp kỹ thuật theo khuyến cáo, chắc chắn sản xuất lúa vụ ba ở huyện sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 77 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  6.1 KẾT LUẬN Qua phân tích và đánh giá kết quả áp dụng hai mơ hình sản xuất của nơng hộ trên địa bàn huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp ta cĩ thể đưa ra kết luận rằng: Việc nơng hộ áp dụng mơ hình thâm canh 3 vụ lúa đem lại hiệu quả quả kinh tế cao hơn so với chỉ áp dụng 2 vụ lúa. Bảng 6.1 : KẾT LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA HAI MƠ HÌNH ĐVT: 1000 đ/cơng Các khoản mục Mơ hình 2 vụ lúa Mơ hình 2 vụ lúa 1.Tổng chi phí sản xuất 3125,40 5131,15 2.Tổng lao động gia đình (ngày/cơng) 6,60 9,90 3. Tổng thu nhập 6528,80 8880,13 4. Tổng thu nhập rịng 3403,40 3748,98 (Nguồn: Tổng hợp kết quả phỏng vấn 90 nơng hộ, 2007) Ở từng vụ mùa khác nhau các nhân tố chi phí sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả canh tác cũng khác nhau, nơng dân cần cĩ sự phối hợp đúng để đem lại hiệu cao, tránh tình trạng đầu tư dư thừa tốn nhiều chi phí mà thu nhập thấp. Hướng đến sự phát triển bền vững trong nơng nghiệp thì các nơng hộ cần phát huy hơn nữa việc chuyển dịch cơ cấu và các biện pháp hiệu quả để vừa cĩ thể đảm bảo an tồn lương thực, vừa cĩ thể nâng cao hiệu quả canh tác trên diện tích cĩ hạn, đĩ là việc đẩy mạnh áp dụng mơ hình sản xuất 3 vụ lúa trong nơng hộ. Vì thế, hiện nay phát triển mơ hình 3 vụ lúa là một vấn đề cần được quan tâm đúng mức. Do những lợi thế của nĩ và hiệu quả mang lại tuy khơng cao lắm nhưng đã gĩp phần đáng kể cải thiện thu nhập, đồng thời gĩp phần phát triển kinh tế. Bên cạnh những thuận lợi và hiệu quả mang lại thì việc phát triển mơ hình cũng gặp khơng ít khĩ khăn do cịn nhiều mặt hạn chế, nhất là tâm lý, tập quán canh tác,… Từ những biện pháp phát triển đã đề ra ở trên, cũng như sự quan tâm So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 78 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc của các cấp lãnh đạo nhà nước, chính quyền địa phương, sự nhận thức đúng đắn của người dân ở huyện về tầm quan trọng của việc áp dụng mơ hình 3 vu lúa, thì cĩ thể hiệu quả sẽ khả quan hơn, thu được kết quả tốt hơn. Từ đĩ gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, cải thiện mức sống và thu nhập của người dân trong huyện. 6.2 KIẾN NGHỊ Để cĩ những biện pháp sao cho trong quá trình chuyển đổi cơ cấu áp dụng mơ hình 3 vụ lúa vào sản xuất mang lại hiệu quả hơn và được áp dụng mạnh dạng, thì đĩ là một quá trình lâu dài vượt khỏi mức hạn hẹp của luận văn này. Nhưng trong quá trình nghiên cứu tơi cĩ một vài kiến nghị sau: 6.2.1 Về kỹ thuật - Cơ quan chức năng tuyên truyền phổ biến cho bà con về tính hiệu quả của việc áp dụng mơ hình. Nâng cao kỹ thuật canh tác của các nơng hộ, tổ chức đào tạo, tập huấn cho nơng hộ về các biện pháp canh tác mới, khoa học kỹ thuật tiến bộ. Các biện pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật cần rõ ràng, kỹ lưỡng giúp nơng dân hiểu cặn kẻ và mạnh dạng ứng dụng. - Thơng qua truyền thơng đại chúng hướng dẫn bà con áp dụng nhiều kỹ thuật tiên tiến, phổ biến, các loại thuốc đặc trị sâu bệnh, dịch hại. Đồng thời hướng dẫn nơng dân cách nhận dạng thuốc để tránh tình trạng thuốc giả mạo trên thị trường, cách sử dụng và phối hợp nhằm đem lại hiệu quả cao mà ít tốn kém, để cĩ thể tránh được tình trạng nhiều nơng hộ sử dụng các yếu tố giống, phân, thuốc,… khơng đúng liều lượng, gây lãng phí mà năng suất lại khơng cao, chi phí bỏ ra nhiều mà thu nhập lại thấp. - Trung tâm khuyến nơng huyện, xã hướng dẫn và khuyến cáo cho bà con những giống cây trồng cĩ năng suất cao, kháng sâu bệnh,… để hạn chế chi phí cho sản xuất, năng cao hiệu quả canh tác và hướng đến sự phát triển bền vững. 6.2.2 Về thơng tin thị trường - Thơng tin là yếu tố cần thiết để nơng dân nhanh chĩng nắm bắt được các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng phĩ kịp thời những thay đổi của thị trường và mơi trường sản xuất. Vì vậy, vai trị thơng tin của nhà thơng tin địa phương trong việc cung cấp giá cả vật tư nơng nghiệp trên thị trường, nơi bán cây giống, thơng tin về nhu cầu nơng sản trên thị trường, những diễn biến trong và ngồi nước là rất cần thiết đối với bà con nơng dân, để họ cĩ thêm thơng tin lựa chọn loại giống So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 79 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc cây trồng phù hợp với nhu cầu thị trường, để sản xuất cĩ hiệu quả, đem lại thu nhập cao. - Củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã, mở rộng các dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, làm đại diện ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hạn chế tình trạng ép giá. - Quy hoạch vùng sản xuất để tạo ra sản phẩm đồng loạt, cĩ chất lượng cao, … cĩ đầu ra hiệu quả qua những hợp đồng bao tiêu sản phẩm. 6.2.3 Chính sách tín dụng Nhu cầu vốn là một yếu tố quan trọng khơng thể thiếu để cĩ thể phát triển mơ hình. Vậy, để hổ trợ nơng dân cĩ vốn chuyển đổi cĩ cấu, đầu tư áp dụng mơ hình thì chính sách tín dụng cần phải được xây dựng đảm bảo. - Tạo điều kiện cho nơng dân vay tiền để cải thiện qui mơ, hình thức sản xuất kinh doanh với lãi suất phù hợp. - Giúp đỡ nơng dân sử dụng cĩ hiệu quả đồng vốn vừa hạn chế rủi ro khi cho vay, vừa giúp nơng dân nâng cao mức thu nhập, mức sống của họ. - Đa dạng các hình thức và các nguồn cho vay. 6.2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế Sự hỗ trợ đầu tư xây dựng của nhà nước cho cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội là hết sức cần thiết. Đồng thời, huy động nhân dân đĩng gĩp để xây dựng cơ sở hạ tầng, quản lý sử dụng đúng mục đích. Thường xuyên tu bổ nâng cấp các đê bao, cống đập để đảm bảo cung cấp nước sạch phục vụ cho sản xuất, quan tâm tu bổ nâng cấp các tuyến giao thơng để đảm bảo việc đi lại cho bà con cũng như thuận tiện trong hoạt động sản xuất. 6.2.5 Nơng dân Đối với nơng dân thì cần thay đổi quan niệm trong sản xuất, từ bỏ những quan điểm sản xuất lạc hậu, khơng hiệu quả, tích cực tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức do trung tâm khuyến nơng tổ chức, tăng cường học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật. Ngồi ra cần phải tìm hiểu nhu cầu cầu của thị trường trước khi đầu tư sản xuất để cĩ đầu ra hiệu quả. Sản xuất theo quy hoạch tránh tình trạng làm theo phong trào, áp dụng nhiều giống cĩ năng suất, chất lượng cao và phải trồng đồng bộ cĩ như vậy kết quả đạt được sẽ cao, hạn chế rủi ro. So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 80 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 6.2.6 Đối với nhà nước + Mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật cho nơng dân, cán bộ phịng nơng nghiệp và khuyến nơng huyện thường xuyên cùng nơng dân trao đổi để phát hiện và khuyến cáo kịp thời tình hình dịch hại, sâu bệnh cho nơng dân. + Lên kế hoạch cụ thể, quy hoạch từng vùng sản xuất theo thế mạnh cảu từng nơi. Hỗ trợ nơng dân tìm và ký hợp đồng bao tiêu để sản phẩm cĩ đầu ra ổn định và như thế nơng dân an tâm sản xuất hơn. + Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các ngành chuyên mơn thường xuyên kiểm tra các cơ sở mua bán phân bĩn thuốc bảo vệ thực vật trong huyện nhằm hạn chế hàng giả, hàng kém chất lượng. + Cĩ chính sách hỗ trợ, can thiệp giá các nguyên liệu đầu vào chủ yếu và ở đầu ra như chính sách giá sàn. Đồng thời chống hiện tượng đầu cơ ép giá. + Uỷ ban nhân dân tỉnh cần cĩ chủ trương khuyến cáo nơng dân áp dụng mơ hinh sản xuất 3 vụ thì nên sản xuất 3 năm 8 vụ, để một vụ đất trống cho nước vào đất giúp cho đất được nghi ngơi tạo lại được lại chất dinh dưỡng, tránh dịch hại, sâu bệnh phá hại nhất là dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 81 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mọng Ngọc, (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 2. Lưu Thanh Đức Hải, (2003). Bài giảng nghiên cứu marketing ứng dụng trong các ngành kinh doanh. 3. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, (2004). Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 4. Phịng Nơng Nghiệp huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp (2008). Báo cáo tổng kết năm. 5. Phịng Thống Kê huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp (2007, 2008). Niên giám thống kê và tình hình kinh tế xã hội. 6. Võ Thị Thanh Lộc, (2001). Thống kê ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế, nhà xuất bản thống kê. 7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Giới thiệu khái quát về tỉnh Đồng Tháp, 8. Gs.Ts Nguyễn Văn Luật, Xung quanh việc sản xuất mỗi năm 3 vụ lúa cao sản ngắn ngày ở ĐBSCL, 9. Hiếu Thảo, Hướng phát triển lâu dài cho lúa vụ 3, 10. Hồng Vinh, Cơ giới hố trong và sau thu hoạch lúa ở Đồng Bằng Sơng Củu Long – "bài tốn" cần cĩ lời giải ngay, 11. Thơng Tấn xã Việt Nam, Phát triển sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sơng Cửu Long theo hướng bền vững, 3Z9ITbmM3dl52X3VWa21TMtZSbh5Gdllmd9ATb So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 82 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc PHỤ LỤC  1 Kiểm định thu nhập Mann-Whitney Test Ranks Mơ hình N Mean Rank Sum of Ranks 1 45 66,63 2998,50 2 45 24,37 1096,50Thu nhập Total 90 Test Statistics(a) Thu nhập Mann-Whitney U 61,500 Wilcoxon W 1096,500 Z -7,674 Asymp. Sig. (2-tailed) ,000 a Grouping Variable: Mơ hình 2 Kiểm định thu nhập rịng Mann-Whitney Test Ranks Mơ hình N Mean Rank Sum of Ranks 1 45 49,53 2229,00 2 45 41,47 1866,00Thu nhập rịng Total 90 Test Statistics(a) Mơ hình Mann-Whitney U 831,000 Wilcoxon W 1866,000 Z -1,465 Asymp. Sig. (2-tailed) ,043 a Grouping Variable: Mơ hình So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 83 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 3 Kết quả chạy hồi qui đối với mơ hình lúa 2 vụ Vụ đơng xuân Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,704(a) ,496 ,366 698,56892 a Predictors: (Constant), Q**1, Q*9*1, Q*8*1, Q*13*1, Q*15*1, Q*16*1, Q*10*1, Q*12*1, Q*11*1 ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 16777759,076 9 1864195,453 3,820 ,002(a) Residual 17079948,938 35 487998,541 Total 33857708,014 44 a Predictors: (Constant), Q**1, Q*9*1, Q*8*1, Q*13*1, Q*15*1, Q*16*1, Q*10*1, Q*12*1, Q*11*1 b Dependent Variable: Thu nhập rịng Coefficients(a) Mode Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for 1 B Std. Error Beta LowerBound Upper Bound (Constant) 15507,227 5254,253 2,951 ,006 4840,526 26173,929 Chi phí cày xới -38,409 28,117 -,184 -1,366 ,181 -95,488 18,671 Chi phí giống -15,058 11,209 -,178 -1,343 ,188 -37,812 7,697 Chi phí gieo sạ -88,522 33,549 -,452 -2,639 ,012 -156,630 -20,414 Chi phí cấy giậm 16,953 12,087 ,253 1,403 ,170 -7,586 41,492 Chi phí thuốc -6,786 2,736 -,403 -2,480 ,018 -12,340 -1,231 Chi phí phân -,741 1,673 -,069 -,443 ,661 -4,137 2,655 Chi phí gặt -4,230 17,461 -,031 -,242 ,810 -39,678 31,218 Chi phí suốt -22,444 23,732 -,124 -,946 ,351 -70,623 25,734 Chi phí khác -,637 7,505 -,013 -,085 ,933 -15,873 14,600 a Dependent Variable: Thu nhập rịng So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 84 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Vụ hè thu Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,712(a) ,507 ,380 690,93576 a Predictors: (Constant), Q*12*2, Q*8*2, Q**2, Q*9*2, Q*16*2, Q*15*2, Q*10*2, Q*13*2, Q*11*2 ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 17148980,122 9 1905442,236 3,991 ,001(a) Residual 16708727,892 35 477392,225 Total 33857708,014 44 a Predictors: (Constant), Q*12*2, Q*8*2, Q**2, Q*9*2, Q*16*2, Q*15*2, Q*10*2, Q*13*2, Q*11*2 Coefficients(a) Mode Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for 1 B Std. Error Beta LowerBound Upper Bound (Constant) 13149,357 4386,860 2,997 ,005 4243,558 22055,156 Chi phí cày xới -11,792 16,492 -,094 -,715 ,479 -45,272 21,687 Chi phí giống -11,461 12,479 -,121 -,918 ,365 -36,794 13,872 Chi phí gieo sạ -125,728 32,737 -,636 -3,841 ,000 -192,187 -59,268 Chi phí cấy giậm 22,683 8,811 ,459 2,574 ,014 4,796 40,570 Chi phí thuốc -2,578 1,503 -,298 -1,715 ,095 -5,630 ,473 Chi phí phân -13,010 11,700 -,167 -1,112 ,274 -36,761 10,742 Chi phí gặt -23,009 35,639 -,083 -,646 ,523 -95,360 49,342 Chi phí suốt 6,899 5,226 ,202 1,320 ,195 -3,710 17,508 Chi phí khác -4,185 2,818 -,248 -1,485 ,146 -9,906 1,535 a Dependent Variable: Thu nhập rịng Chạy hồi qui cho cả mơ hình lúa 2 vụ Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,721(a) ,520 ,397 681,29420 a Predictors: (Constant), Q**3, Q*16*3, Q*8*3, Q*9*3, Q*13*3, Q*15*3, Q*10*3, Q*12*3, Q*11*3 So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 85 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 17612045,592 9 1956893,955 4,216 ,001(a) Residual 16245662,422 35 464161,783 Total 33857708,014 44 a Predictors: (Constant), Q**3, Q*16*3, Q*8*3, Q*9*3, Q*13*3, Q*15*3, Q*10*3, Q*12*3, Q*11*3 b Dependent Variable: Thu nhập rịng Coefficients(a) Mode Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for 1 B Std. Error Beta LowerBound Upper Bound (Constant) 14700,181 5800,084 2,534 ,016 2925,384 26474,979 Chi phí cày xới -11,944 11,694 -,125 -1,021 ,314 -35,683 11,795 Chi phí giống -6,645 6,056 -,143 -1,097 ,280 -18,940 5,650 Chi phí gieo sạ -60,080 17,590 -,596 -3,416 ,002 -95,791 -24,370 Chi phí cấy giậm 12,005 5,445 ,409 2,205 ,034 ,951 23,059 Chi phí thuốc -3,328 1,384 -,384 -2,404 ,022 -6,138 -,517 Chi phí phân -,717 ,772 -,147 -,930 ,359 -2,283 ,849 Chi phí gặt -3,260 8,602 -,053 -,379 ,707 -20,724 14,204 Chi phí suốt -13,182 20,670 -,079 -,638 ,528 -55,144 28,779 Chi phí khác 2,146 3,302 ,096 ,650 ,520 -4,558 8,850 a Dependent Variable: Q*37 Kết quả chạy hồi qui đối với mơ hình 3 vụ Vụ đơng xuân Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,852(a) ,726 ,656 689,2578 a Predictors: (Constant), Q**1, Q*16*1, Q*9*1, Q*13*1, Q*11*1, Q*8*1, Q*15*1, Q*12*1, Q*10*1 So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 86 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 44157606,061 9 4906400,673 10,328 ,000(a) Residual 16627673,256 35 475076,379 Total 60785279,317 44 a Predictors: (Constant), Q**1, Q*16*1, Q*9*1, Q*13*1, Q*11*1, Q*8*1, Q*15*1, Q*12*1, Q*10*1 b Dependent Variable: Q*37 Coefficients(a) Mode Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for 1 B Std. Error Beta LowerBound Upper Bound (Constant) 16472,648 3588,417 4,591 ,000 9187,774 23757,522 Chi phí cày xới -,786 7,314 -,012 -,107 ,915 -15,634 14,063 Chi phí giống 34,534 14,581 ,240 2,368 ,024 4,933 64,136 Chi phí gieo sạ 24,118 17,911 ,168 1,347 ,187 -12,242 60,479 Chi phí cấy giậm -13,114 7,858 -,185 -1,669 ,104 -29,067 2,838 Chi phí thuốc -5,061 2,081 -,288 -2,432 ,020 -9,287 -,836 Chi phí phân -5,336 1,641 -,362 -3,250 ,003 -8,668 -2,003 Chi phí gặt -14,017 17,197 -,087 -,815 ,421 -48,929 20,896 Chi phí suốt -81,597 23,100 -,349 -3,532 ,001 -128,493 -34,702 Chi phí khác 15,161 6,881 ,210 2,203 ,034 1,191 29,131 a Dependent Variable: Q*37 So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 87 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Vụ hè thu Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,882(a) ,778 ,720 621,5049 a Predictors: (Constant), Q*12*2, Q**2, Q*9*2, Q*16*2, Q*15*2, Q*8*2, Q*10*2, Q*11*2, Q*13*2 ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 47265885,370 9 5251765,041 13,596 ,000(a) Residual 13519393,948 35 386268,399 Total 60785279,317 44 a Predictors: (Constant), Q*12*2, Q**2, Q*9*2, Q*16*2, Q*15*2, Q*8*2, Q*10*2, Q*11*2, Q*13*2 b Dependent Variable: Q*37 Coefficients(a) Mode Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for 1 B Std. Error Beta LowerBound Upper Bound (Constant) 7588,237 2514,861 3,017 ,005 2482,799 12693,676 Chi phí cày xới 14,315 9,089 ,152 1,575 ,124 -4,137 32,768 Chi phí giống -11,714 14,028 -,075 -,835 ,409 -40,192 16,764 Chi phí gieo sạ 37,156 15,385 ,255 2,415 ,021 5,923 68,390 Chi phí cấy giậm -35,502 6,950 -,547 -5,108 ,000 -49,611 -21,394 Chi phí thuốc 1,083 2,143 ,060 ,505 ,617 -3,268 5,433 Chi phí phân -4,510 1,649 -,303 -2,735 ,010 -7,857 -1,162 Chi phí gặt 6,558 9,748 ,063 ,673 ,506 -13,232 26,348 Chi phí suốt -27,502 6,523 -,391 -4,216 ,000 -40,743 -14,260 Chi phí khác 12,869 6,073 ,215 2,119 ,041 ,540 25,198 a Dependent Variable: Q*37 So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 88 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Vụ thu đơng Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,832(a) ,692 ,602 741,7028 a Predictors: (Constant), Q**3, Q*16*3, Q*12*3, Q*15*3, Q*10*3, Q*9*3, Q*8*3, Q*11*3, Q*13*3, Q*14*3 ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 42081097,073 10 4208109,707 7,649 ,000(a) Residual 18704182,244 34 550123,007 Total 60785279,317 44 a Predictors: (Constant), Q**3, Q*16*3, Q*12*3, Q*15*3, Q*10*3, Q*9*3, Q*8*3, Q*11*3, Q*13*3, Q*14*3 b Dependent Variable: Q*37 Coefficients(a) Mode Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for 1 B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound (Constant) 14838,528 5326,320 2,786 ,009 4014,144 25662,913 Chi phí cày xới 15,254 8,081 ,232 1,888 ,068 -1,168 31,676 Chi phí giống 18,802 21,190 ,104 ,887 ,381 -24,262 61,866 Chi phí gieo sạ ,975 23,354 ,007 ,042 ,967 -46,485 48,436 Chi phí cấy giậm -20,248 6,438 -,351 -3,145 ,003 -33,332 -7,164 Chi phí thuốc -1,876 1,897 -,124 -,989 ,330 -5,732 1,979 Chi phí phân -4,233 1,969 -,282 -2,150 ,039 -8,234 -,232 Chi phí nước -27,046 16,920 -,264 -1,599 ,119 -61,431 7,339 Chi phí gặt 19,855 13,725 ,151 1,447 ,157 -8,038 47,748 Chi phí suốt -91,143 44,298 -,267 -2,057 ,047 -181,168 -1,118 Chi phí khác 25,668 6,192 ,448 4,145 ,000 13,084 38,252 a Dependent Variable: Q*37 So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 89 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc Chạy hồi qui cho cả mơ hình lúa 3 vụ Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,905(a) ,819 ,766 568,4053 a Predictors: (Constant), Q**4, Q*9*4, Q*12*4, Q*8*4, Q*16*4, Q*15*4, Q*10*4, Q*13*4, Q*11*4, Q*14*4 ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 49800403,069 10 4980040,307 15,414 ,000(a) Residual 10984876,249 34 323084,596 Total 60785279,317 44 a Predictors: (Constant), Q**4, Q*9*4, Q*12*4, Q*8*4, Q*16*4, Q*15*4, Q*10*4, Q*13*4, Q*11*4, Q*14*4 b Dependent Variable: Q*37 Coefficients(a) Mode Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95% Confidence Interval for 1 B Std. Error Beta LowerBound Upper Bound (Constant) 16030,004 4724,820 3,393 ,002 6428,015 25631,993 Chi phí cày xới 3,634 2,599 ,130 1,399 ,171 -1,647 8,916 Chi phí giống 4,329 6,356 ,055 ,681 ,500 -8,587 17,245 Chi phí gieo sạ 5,597 5,601 ,114 ,999 ,325 -5,785 16,979 Chi phí cấy giậm -10,859 2,372 -,449 -4,578 ,000 -15,680 -6,039 Chi phí thuốc ,359 ,637 ,060 ,563 ,577 -,935 1,652 Chi phí phân -2,116 ,508 -,404 -4,164 ,000 -3,148 -1,083 Chi phí nước -18,529 12,553 -,181 -1,476 ,149 -44,039 6,981 Chi phí gặt 6,467 5,977 ,097 1,082 ,287 -5,679 18,613 Chi phí suốt -23,040 5,084 -,396 -4,532 ,000 -33,372 -12,709 Chi phí khác 6,514 1,891 ,294 3,444 ,002 2,670 10,358 a Dependent Variable: Q*37 So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 90 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 4 Lợi nhuận Mơ hình 2 vụ One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Thu nhập rịng 45 3403,3973 877,20771 130,76640 One-Sample Test Test Value = 0 95% Confidence Interval of the Differencet df Sig. (2-tailed) Mean Difference Lower Upper Thu nhập rịng 26,027 44 ,000 3403,39733 3139,8550 3666,9397 Mơ hình 3 vụ One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Thu nhập rịng 45 3748,984 1175,3653 175,2131 One-Sample Test Test Value = 0 95% Confidence Interval of the Differencet df Sig. (2-tailed) Mean Difference Lower Upper Thu nhập rịng 21,397 44 ,000 3748,9844 3395,866 4102,103 So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 91 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Mẫu số ………. Ngày ……tháng…….năm……. A. TÌNH HÌNH CHUNG 1. Họ tên chủ hộ: .................................................................................................... 2. Giới tính:............................................................................................................  Nam  Nữ 3. Địa chỉ: .............................................................................................................. 4. Số lượng thành viên trong gia đình:.................................................................... 5. Số lượng thành viên tham gia sản xuất nơng nghiệp: .......................................... 6. Diện tích đất hiện cĩ:.......................................................................................... 7. Sản xuất lúa theo mơ hình nào?  Ba vụ  Hai vụ 8. Anh (Chị) làm lúa được bao nhiêu năm ? .......................................................... B. CHI PHÍ SẢN XUẤT Khoản mục chi phí Đơng Xuân Hè Thu Thu Đơng 1. Chi phí cày xới - Chi phí thuê máy - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình 2. Chi phí giống - Lượng sử dụng - Giá mua 3. Chi phí gieo sạ - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình 4. Chi phí cấy giậm, làm cỏ - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình 5. Chi phí thuốc nơng dược - Chi phí thuốc - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình 6. Chi phí phân bĩn - Chi phí phân - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình 7. Chi phí tưới tiêu - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình - Chi phí nhiên liệu 8. Chi phí gặt lúa - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 92 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc 9. Chi phí suốt lúa - Chi phí thuê máy - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình 10. Chi phí vận chuyển - Cp thuê phương tiện - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình 11. Chi phí phơi sấy - Chi phí thuê máy - Chi phí thuê lao động - Cơng lao động gia đình C. THU NHẬP (năm 2008) Mùa vụ Sản lượng (gia/cơng) Giá bán (đồng/Kg) Thành tiền (đ) Đơng xuân Hè thu Thu đơng 9. Những thuận lợi và khĩ khăn đầu vào sản xuất  Thuận lợi  Giá mua nguyên liệu ổn định  Gần nơi mua  Đủ vốn  Cĩ kinh nghiệm  Nhà nước quan tâm trợ giá đầu vào  Giao thơng thuận lợi  Khác….  Khĩ khăn  Giá đầu vào cao  Cách xa nơi bán  Thiếu vốn  Thiếu kinh nghiệm  Giao thơng khĩ khăn  Khác ...................................................................................... 10. Những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình sản xuất  Thuận lợi  Dễ mua cây giống  Dễ trồng So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 93 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc  Giá cả phải chăng  Phù hợp với điều kiện đất đai  Khác .......................................................................................  Khĩ khăn  Sâu bệnh  Thời tiết  Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng.  Khác ...................................................................................... 11. Những thuận lợi và khĩ khăn đầu ra sản xuất  Thuận lợi  Chủ động khi bán  Sản phẩm cĩ chất lượng  Được bao tiêu sản phẩm  Gần nơi bán  Nhà nước cĩ trợ giá sản xuất  Bán được giá  Khĩ khăn  Thiếu lao động  Xa nơi bán  Sản phẩm kem chất lượng  Giá biến động  Khơng cĩ phương tiện vận chuyển  Bị ép giá  Thiếu phương tiện nắm bắt thơng tin  Khác… 12. Anh (Chị) cĩ tham các lớp IBM khơng?  Cĩ  Khơng 13. Phương thức bán  Bán cho thương lái  Bán cho cơng ty  Bán với phương thức khác 14. Hình thức thanh tốn sau khi bán  Trả tiền mặt  Ứng trước khi mua So sánh hiệu quả kinh tế của mơ hình lúa 2 vụ và mơ hình lúa 3 vụ ở Tân Hồng - Đồng Tháp GVHD:TS. BÙI VĂN TRỊNH 94 SVTH:Trương Thị Bích Ngọc  Trả chậm  Trả một phần 15. Anh (Chị) áp dụng phương pháp sạ nào  Sạ hàng  Sạ lan 16. Anh (Chị) cĩ vay vốn sản xuất khơng?  Cĩ  Khơng 17. Anh (Chị) vay từ nguồn nào?  Ngân hàng  Người quen  Người chuyên cho vay  Khác 18. Anh (Chị) vay từ ngân hàng nào?  Ngân hàng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn  Ngân hàng đầu tư và phát triển  Ngân hàng chính sách  Khác ...................................................................................... 19. Anh (Chị) vay với lãi suất bao nhiêu?........................................................ 20. Anh (Chị) vay với kỳ hạn bao lâu? ........................................................... C. ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH 21. Theo Anh (Chị) mơ hình sản xuất 3 vụ so với 2 vụ như thế nào?  Tốt hơn  Xấu hơn  Như nhau 23. Ưu nhược điểm của từng mơ hình Lúa 3 vụ Lúa 2 vụ Ưu điểm Nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso_sanh_hieu_qua_kinh_te_cua_hai_mo_hinh_lua_3_vu_o_huyen_tan_hong_do_.pdf