Sử dụng mô hình toán kinh tế nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn của người dân Việt Nam trong điều kiện thông tin không đối xứng

Hệ số của biến Harm_level cho thấy, người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe và nhận thức được mức độ ảnh hưởng của rau không an toàn đến sức khỏe người tiêu dùng nghiêm trọng thì mức sẵn lòng mua thêm RAT sẽ cao hơn so với những người tiêu dùng khác. So với những người tiêu dùng nhận thức rau quả trên thị trường đối với sức khỏe ở mức “Rất đáng báo động” thì: người tiêu dùng nhận thức ở mức “Đáng báo động” hay mức “Bình thường” có cầu tiềm năng về RAT giảm khoảng 3,57% tại các cửa hàng RAT và 4,15% tại các siêu thị; người tiêu dùng nhận thức ở mức “Không đáng báo động” và “Rất không đáng báo động” có cầu tiềm năng về RAT giảm khoảng 15,44% tại cửa hàng RAT và 17,59% tại siêu thị. Điều này có thể phù hợp với thực tế vì khi người tiêu dùng không nhận thức rủi ro về an toàn từ việc mua rau thông thường thì họ không cần thiết phải chi trả thêm để mua RAT, bởi giá của RAT thường cao hơn giá rau thông thường. Kết quả này cũng phù hợp với Paul và Rana (2012).

pdf152 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng mô hình toán kinh tế nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn của người dân Việt Nam trong điều kiện thông tin không đối xứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm bán trong các khu đô thị hay khu chung cư cao tầng. (4) Vì các yếu tố nhân khẩu học như thu nhập, tuổi, giới tính cũng có tác động đến cầu tiềm năng và WTP. Điều này khuyến nghị các doanh nghiệp cần có công tác truyền thông, quảng bá, có chiến lược quảng cáo phong phú và phù hợp cho từng đối tượng. Chẳng hạn, quảng cáo trên một số kênh truyền hình, truyền thanh để khai thác đối tượng người tiêu dùng cao tuổi, quảng cáo và giới thiệu sản phẩm trên mạng internet để thu hút khách hàng trẻ, tại các điểm bán cần có thẻ khách hàng để có thông tin cần thiết có thể kết nối với khách hàng như số điện thoại, khi doanh nghiệp có sản phẩm có thể thông tin cho khách hàng biết, 118 Đối với người tiêu dùng Trong khi người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng vào sự quản lý và kiểm soát chất lượng của các cơ quan quản lý nhà nước. Nhận thức của người dân như: nhận thức rủi ro về an toàn từ rau thông thường; nhận thức về sự tiện lợi từ tiêu thụ sản phẩm; hiểu biết về sản phẩm có tác động đến hành vi mua RAT: quyết định tiêu dùng RAT, cầu về RAT, mức sẵn lòng chi trả và cầu tiềm năng về RAT. Để lòng tin của mình không bị sai lệch và đặt nhầm chỗ, người tiêu dùng cần liên tục cập nhật và kiểm tra các thông tin mà mình có được về các tín hiệu từ nhà cung cấp để bảo vệ quyền lợi của bản thân. Bởi vì như đã nói ở trên, nếu không có một sự kiểm soát đáng tin cậy của Nhà nước hay của bên thứ ba thì các tín hiệu này có thể không có giá trị. Đồng thời, khi tiêu dùng sản phẩm mà phát hiện ra sự không trung thực từ phía người bán thì người tiêu dùng phải có phản hồi trên hệ thống truyền thông như mạng xã hội, trang web của doanh nghiệp, v.v để những người tiêu dùng khác cùng biết. 5.3. Hạn chế của luận án và một số hướng nghiên cứu tiếp theo Mặc dù Nghiên cứu sinh đã thực hiện việc nghiên cứu nghiêm túc với những cố gắng lớn và đã giải quyết được các câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu, tuy nhiên luận án vẫn còn không tránh khỏi những hạn chế và khuyết điểm, cụ thể như sau: Vì là một nghiên cứu thực nghiệm, cần tiếp cận trực tiếp với đối tượng khảo, điều này mất nhiều thời gian và tốn chi phí nên phạm vi dữ liệu chỉ là số liệu chéo, không lặp lại. Cũng do hạn chế về nguồn lực và thời gian cũng như không có dàn mẫu nên mãu không được lấy ngẫu nhiên và cỡ mẫu cũng bị hạn chế. Ngoài ra, luận án cũng chưa kết hợp với nghiên cứu từ phía cung. Từ những hạn chế nêu trên, tác giả xin đề xuất một số định hướng nghiên cứu tiếp theo mở rộng như: Nghiên cứu thêm ở khu vực nông thôn hoặc kết nối với các nghiên cứu từ phía cung để có thêm bức tranh toàn cảnh về thị RAT. 119 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN 1. “Lê Thị Anh (2018), “Sử dụng hồi quy tỷ lệ nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng quả nhập khẩu của người dân thành thị Việt Nam trong điều kiện thông tin bất đối xứng:Trường hợp địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Thương mại, số 120, tháng 8/2018, tr.65-72. 2. Lê Thị Anh, Nguyễn Thị Minh, Hoàng Thị Thanh Tâm (2018), “Sử dụng mô hình hồi quy khoảng trong nghiên cứu cầu tiềm năng về rau an toàn của người dân Việt Nam: Trường hợp địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 256(II), tháng 10/2018, tr.109-117. 3. Lê Thị Anh, (2019), “Hồi quy phi tham số nghiên cứu cầu tiềm năng về rau an toàn của người tiêu dùng: trường hợp trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Toán học và Ứng dụng, Vol.XVII, N.2. 4. Lê Thị Anh, Hoàng Thị Thanh Tâm, Phạm Thị Hương Huyền, (2020), “Hành vi mua rau an toàn của người dân thành thị trong điều kiện thông tin bất đối xứng: trường hợp địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Công Thương, Số 1, Tháng 1/2020, tr.252- 256. 5. Le Thi Anh, Nguyen Thi Minh, Vu T. Huong, Nguyen T. Trang, (2020), “Consumers’ trust in food safety indicators and cues: the case of Vietnam”, Food Control,Vol.112. Doi.org/10.1016/j.foodcont.2020.107162. 6. Minh Thi Nguyen, Anh Thi Le, Huong Lien Nguyen (2018), “A study of consumer’s trust in food safety in transitional economies: the case of safe vegetables in Vietnam’s metropolitan area”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế: Comntemporary Issues in Economics Management and Business (1st CIEMB), 11/2018, pp.1693-1701. 7. Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Anh, Nguyễn Thanh Huệ (2017), “Hành vi của người tiêu dùng Việt Nam và mức độ sẵn lòng chi trả cho rau an toàn trong điều kiện thông tin bất đối xứng - Nghiên cứu cho trường hợp Hà Nội”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 8, tháng 8/2017, tr.43-47. 8. Tran Thi Thu Ha, Nguyen Thi Minh, Le Thi Anh and Kieu Nguyet Kim (2018), “Data Mining in Evaluating the Impact of Perceived Trust in the Consumption of Safe Foods in Vietnamese Households: The Case of Vegetables in Hanoi”, Journal of Economics and Development, 4/2018, No.1, pp. 86-96.” 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ahn, J., J. Lee, J. Lee, and T. Kim (2006), “An Analysis of Consumer Preferences among Wireless LAN and Mobile Internet Services”, ETRI Journal, 28, pp.205-215. 2. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1977), “Attitude-behavior relations: A theoretical analysis and review of empirical research”, Psychological Bulletin, 84(5), pp.888-918. 3. Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, pp.179–211. 4. Akerlof, G. (1970), “The market for ‘lemons’: Qualitative uncertainty and the market mechanism”, Quarterly Journal of Economics, Vol. 84, pp.488−500. 5. Allison, P. D., & Christakis, N. (1994), “Logit models for sets of ranked items”, Sociological Methodology, 24, pp.199-228. 6. Anderson, and Barton Weitz (1989), “Determinants of Continuity in Conventional Industrial Channel Dyads”, Marketing Science, 8 (4), pp.310-23. 7. Angulo and Tamburo, (2005), “Food Safety and Consumers' Willingness to Pay for Labelled Beef in Spain”, Journal of Food Products Marketing, Vol. 11(N.3). 8. Anssi Tarkiainen and Sanna Sundqvist, (2005), “Subjective norms, attitudes and intentions of Finnish consumers in buying organic food”, British Food Journal, Vol. 107 No. 11, pp. 808- 822. https://doi.org/10.1108/00070700510629760. 9. Aryal & cộng sự, (2009), “Consumers’Willingness to Pay for Organic Products: A Case From Kathmandu Valley”, The Journal of Agriculture and Environment, Vol.10, pp. 15-26. 10. Beggs, S., S. Cardell, and J. Hausman (1981), “Assessing the Potential Demand for Electric Cars”, Journal of Econometrics, 16, pp.1-19. 11. Bhattacharya, R., Devinney, T.M. and Pillutla, M.M. (1998), “A formal model of trust based on outcomes”, Academy of Management Review, Vol. 23 No. 3, pp. 459-72. 121 12. Blend and Van Ravenswaay (1999), “Measuring Consumer Demand for Ecolabeled Apples”, American Journal of Agricultural Economics,Vol. 81, No. 5, pp. 1072-1077. 13. Boccaletti and Nardella, (2000), “Consumer willingness to pay for pesticide- free fresh fruit and vegetables in Italy”, International Food and Agribusiness Management Review,Vol. 3 , pp.297–310. 14. “Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1998), Quyết định số 67-1998/QĐ- BNN-KHCN ngày 28/4/1998”, Ban hành quy định tạm thời về RAT. 15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007), Quyết định số 106/2007/QĐ- BNN ngày 28/12/ 2007, Ban hành quy định về quản lý sản xuất và kinh doanh RAT. 16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN ngày 15/10/2008, Ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn. 17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Thông tư số 59/2009/TT- BNNPTNT ngày 09/9/2009, Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015. 18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Quyết định số:2004/QĐ- BNN-KHCN ngày 29/08/2011, Phê duyệt dự án khuyến nông trung ương “sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap”. 19. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Công điện số 05/CĐ-BNN- BVTV ngày 14/2/2012, Về việc tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật đối với rau và quả xuất khẩu sang thị trường EU. 20. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Thông tư số 59/2012/TT- BNNPTNT ngày 09/11/2012, Quy định về quản lý sản xuất rau, quả, chè an toàn.” 21. Boccaletti and Nardella, (2000), “Consumer willingness to pay for pesticide- free fresh fruit and vegetables in Italy”, The International Food and Agribusiness Management Review, Vol.3, No.2, pp.297-310. 122 22. Botelho, A., Dinis, I., Lourenco-Gomes, L., Moreira, J., Costa Pinto, L., Simoes, O., (2017), “The effect of sequential information on consumers' willingness to pay for credence food attributes”, Appetite. V.118, pp.17-25. 23. Calfee, J., C. Winston, and R. Stempski (2001), “Econometric Issues in Estimating Consumer Preferences From Stated Preference Data: A Case Study of the Value of Automobile Travel Time”, The Review of Economics and Statistics, V.83, pp.699-707. 24. “Carboni, R., Vassallo, M., Conforti, P., & D’Amicis, A. (2000), ‘Indagine sulle attitudini di consumo, la disponibilita a pagare e la certificazione dei prodotti biologici: spunti di riflessione e commento dei risultati scaturiti’, La Rivista Italiana di Scienza dell’Alimentazione, Vol.29(3), pp.12–21. » 25. Caswell, J. A. and Modjuzska, E. M. (1996), “Using Informational Labeling to Influence the Market for Quality in Food Products”, American Journal of Agricultural Economics, Vol.78, pp.1248-1253. 26. Chapman, Randall G., and RichardStaelin, (1982), “ExploitingRank Ordered Choice Set Data Within the Stochastic Utility Model”, Journal of Marketing Research, Vol.14, pp.288-301. 27. Charters, S and Pettigrew, (2006), “Wines; Quality; Quality Concepts; Consumer behaviour; Australia”, An International Qualitative Market Research, vol. 9, no. 2, pp. 181-193. 28. Chen, M.F. (2007), “Consumer attitudes and purchase intentions in relation to organic foods in Taiwan: Moderating effects of food-related personality traits”, Food Quality and Preference, 18(7), pp.1008-1021. 29. “Cheng, L., Jiang, S., Zhang, S., You, H., Zhang, J., Zhou, Z., Xiao, Y., Liu, X., Du, Y., Li, J., Wang, X., Xin, Y., Zheng, Y., Shang, K., (2016), “Consumers' behaviors and concerns on fresh vegetable purchase and safety in Beijing urban areas, China”, Food Control, Vol.63, pp.101-109.” 30. “Chính phủ (2005), Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngư.” 31. Darby, M. and Karni, E. (1973), “Free Competition and Optimal Amount of Fraud”, Journal of Law and Economics, Vol.16, pp.67-88. 32. Darnal and cộng sự, (2016), “Third-Party Certification, Sponsorship, and Consumers’ Ecolabel Use”, Journal of Business Ethics, DOI 10.1007/s10551- 016-3138-2. 123 33. Dasgupta, K., (1988), “Between trust and control: developing confidence in partner cooperation in alliances”, The Academy of Management Review, Vol.23, No.3, pp.491-512. 34. Deutsch, Morton (1960), “The Effect of Motivational Orientation Upon Trust and Suspicion”, Human Relations, 13 (May), pp.123-39. 35. Diamond, Peter A., and Jerry A. Hausman, (1994), “Contingent Valuation: Is Some Number Better than No Number?”, Journal of Economic Perspectives, 8 (4), pp.45-64. 36. Donath, J., (2007a), “Signals in social supernets”, Journal of Computer Mediated Communication, 13:1, pp 231‐251. 37. Donath, J., (2007b), Signals, Cues and Meaning. To appear in: Signals, Truth and Design MIT Press, MIT Press. Accessed Jan 2009 from < pdf>. 38. Durham, C.A., Andrade, D., (2005), “Health vs. Environmental Motivation in Organic Preferences and Purchases”, Selected paper prepared for presentation at the American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Providence, July 24–27, Rhode Island. 39. Dwyer, F. Robert, Paul H. Schurr, and Sejo Oh (1987), “Developing Buyer- Seller Relationships”, Journal of Marketing, 51 (April), pp.11-27. 40. Đỗ Đức Khả và cộng sự (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và tiêu dùng trái cây của người tiêu dùng tại các siêu thị ở thành phố Hồ Chí minh”, Tạp chí Phát triển KH và CN,tập 18, số Q3, tr.50-68. 41. Erdem, S. (2018), “Who do UK consumers trust for information about nanotechnology”, Food policy, Volume77, pp.133-142. 42. Fan, J. and Gijbels, I., (1992). “Variable bandwidth and local linear regression smoothers”, Annals Statistics, Vol. 20, No. 4, pp. 2008-2036. 43. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, reading, Addison-Wesley PublishingCompany. 44. Giannakas, K., (2002), “Information “Asymmetries and Consumption Decisions in Organic Food Product Markets”, Agricultural Research Division, No. 13260. 124 45. Golan, E., Kuchler, F. and Mitchell, L. (2001), “Economics of food labelin”, Journal of Consumer Policy, Vol. 24 No. 2, pp. 184-117. 46. Gourieroux, C., Monfort, A. and Trognon, A. (1984), “Pseudo maximum likelihood methods: applications to Poisson models”, Econometrica, Vol.52, I.3., pp.701–720. 47. Gracia, A. and Magistris, T.D.,(2008), “The demand for organic foods in the south of Italy: a discrete choice model”, Food Policy, Vol. 33 No. 5, pp. 386- 396. 48. Ha T.M., Shakur S., Pham Do K.H. (2020), Linkages among food safety risk perception, trust and information: Evidence from Hanoi consumers, Food Control, Volume 110, April 2020, 106965 49. Hanemann, M., J. Loomis, and B. Kanninen, (1991), “Statistical Efficiency of Double-Bounded Dichotomous Choice Contingent Valuation”, Amer. J. Agr. Econ. 73, pp.1255–1263. 50. Hausman, JerryA., and Paul A. Ruud. (1987), “Specifying and Testing Econometric Models for Rank-Ordered Data”, Journal of Econometrics, Vol. 34, pp.83-104. 51. Helen R. Neill, Ronald G. Cummings, Philip T. Ganderton, Glenn W. Harrison and Thomas McGuckin, (1994), “Hypothetical Surveys and Real Economic Commitments”, Land Economic, Vol. 70, No. 2 (May, 1994), pp. 145-154. 52. Holland, (2016), “Lending credence: motivation, trust, and organic certification”, Agricultural and Food Economics, DOI 10.1186/s40100-016- 0058-5. 53. Huang, C.L., (1996), “Consumer’s preferences and attitudes towards organically grown produce”,. Eur. Rev. Agr. Econ., pp.331–342. 54. Huang, C., Kan, K., và Fu, T. (1999), “Consumer willingness-to-pay for food safety in Taiwan: A binary-ordinal probit model of analysis”, The Journal of Consumer Affairs, Vol.33( N.1), pp.76−91. 55. Hughner et al. (2007), “Who are organic food consumers? A compilation and review of why people purchase organic food”, Journal of Consumer Behaviour, V.6, pp.94-110. 56. Janssen and Hamm, (2012), “Product labelling in the market for organic food: 125 Consumer preferences and willingness-to-pay for different organic certification logos”, Food Quality and Preference , V.25, I.1, pp.9–22. 57. Justin Paul and Jyoti Rana, (2012), “Consumer behavior and purchase intention for organic food”, Journal of Consumer Marketing, Vol. 29 No. 6, pp. 412- 422. https://doi.org/10.1108/07363761211259223. 58. Kalogeras et al. (2009), “Dutch Consumers' Willingness to Pay for Organic Olive Oil”, Journal of International Food và Agribusiness Marketing, Vol.21, N.4, pp.286-311. 59. Kaur, C. And Kapoor, C.H., (2001), “Antioxidants in fruits and vegetables – the millennium’s health”, International Journal of Food Science and Technology, Vol.36,pp.703-725. 60. Keener, RobertW., and Donald M. Waldman, (1985), “Maximum Likelihood Regression of Rank-Censored Data”, Journal of the American Statistical Association, Vol.80, pp.385-392. 61. Kirmani, A., & Rao, A. R. (2000), “No pain, no gain: A critical review of the literature on signaling unobservable product quality”, Journal of Marketing, 64(2) pp.66-79. 62. Koop, G. and D. Poirier (1994), “Rank-Ordered Logit Models: an Empirical Analysis of Ontario Voter Preferences”, Journal of Applied Econometrics, 9, pp.369-388. 63. Kuhar, A., Juvancic, L. (2005), “Modelling consumer’s preferences towards organic and integrated fruits and vegetables in Slovenia”, Selected paper prepared for presentation at the 97rd EAAE Seminar ‘‘The economics and policy of diet and health”, University of Reading, April 21–22. 64. Lancaster, Kelvin J.,(1966), “A New Approach to Consumer Theory”, Journal of Political Economy, Vol.74, No. 2, pp.132-157. 65. Le Quoc Hoi và Nguyen Thi Minh (2018), “Behaviors in the market for safe vegetables under information asymmetry: modeling approach”, Eurasia Economics Review, doi.org/10.1007/s40822-018-0093-5. 66. Lê Thùy Hương (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn của cư dân đô thị - Lấy ví dụ tại thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 126 67. Li, Q., and J. S. Racine. (2004), “Cross-validated local linear nonparametric regression”, Statistica Sinica, 14, pp.485–512. 68. Lindskold, S. (1978), “Trust development, the GRIT proposal, and the effects of conciliatory acts on conflict and cooperation”, Psychological Bulletin, Vol.85, No.4, pp.772–793. 69. Liu, R., Gao, Z., Nayga, R.M.Jr, Snell, H.A, (2019), “Comsumers’ valuation for food tracebility in China: Does trust matter?”, Food Policy, Vol.88, https://doi.org/10.1016/j.foodpol.2019.101768 70. Loureiro et al., (2001), “Assessing Consumer Preferences for Organic, Eco- labeled, and Regular Apples”, Journal of Agricultural and Resource Economics, Vol. 26, No. 2, pp. 404-416 71. Loureiro, M. L., và Umberger, W.J., (2007), “A choice experiment model for beef: What US consumer responses tell us about relative preferences for food safety, country-of-origin labeling and traceability”, Food Policy, Vol. 32, Is.4, pp. 496–514. 72. Lusk, JL, Fox, JA, Schroeder, TC, Mintert, J & Koohmarraie, (2001), “In-store valuation of Steak Tenderness”, American Journal of Agricultural Economics, vol. 83, no. 3, pp. 539-550. 73. Lusk, JL., (2003), “Effects of Cheap Talk on Consumer Willingness-to-Pay for Golden Rice”, American Journal of Agricultural Economics, vol. 85, no. 4, November 1, 2003, pp. 840-856. 74. Lusk, JL and Hudson, D. (2004), “Willingness-to-Pay Estimates and Their Relevance to Agribusiness Decision Making”, Applied Economic Perspectives and Policy, vol. 26, no. 2, June 20, 2004, pp. 152-169. 75. Mark, D., J. Lusk, and M. Scott Daniel (2004), “Recruiting Agricultural Economics Graduate Students: Student Demand for Program Attributes”, American Journal of Agricultural Economics, 86, pp.175-184. 76. Markosyan et al, (2009), “Consumer Response to Information about a Functional Food Product: Apples Enriched with Antioxidants”, Canadian Journal of Agricultural Economics, N. 57, pp.325–341. 77. McCluskey, J. (2000), “A game theoretic approach to organic foods: An analysis of asymmetric information and policy”, Agricultural and Resource Economics Review, 29(1), pp.1−9. 127 78. McCluskey, J., Grimsrud, K., Ouchi, H., and Wahl (2005), “Bovine spongiform encephalopathy in Japan: Consumers’ food safety perceptions and willingness to pay for tested beef”, The Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, Vol.49, pp. 197−209. 79. McLeod, S. A. (2008), “Likert scale”, Simply psychology, Retrieved fromwww.simplypsychology.org/likert-scale.html Accessed 30.09.15 80. Miles, S., and Frewer, L. J. (2001), “Investigating specific concerns about different food hazards”, Food Quality và Preference, Vol.12, pp. 47–61. 81. Muhammad et al., (2015), “Factors Affecting Consumers’ Willingness to Pay for Certified Organic Food Products in United Arab Emirates”, Journal of Food Distribution Research, Volume 46, Issue 1, pp.37-45. 82. Nadaraya, E.A. (1964), “On estimating regression”, Theory Prob. Appl., 9, pp.141-142. 83. Nelson Phillip, (1970), “Information and Consumer Behavior”, Journal of Political Economy, 78, no.2, 311-329. https://doi.org/10.1086/259630. 84. “Nguyễn Thành Long và cộng sự (2012), Khảo sát nhu cầu tiêu thụ nội địa của sản phẩm GẠO đạt tiêu chuẩn Global G.A.P, Truy cập tại wto.gov.vn/files. 85. Nguyễn Thị Hồng Trang, (2016), Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng thực hành nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất rau ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 86. Nuttavuthisit K., Thøgersen. J. (2017), “The Importance of Consumer Trust for the Emergence of a Market for Green Products: The Case of Organic Food, Journal of Business Ethics”, Springer, Vol. 140, No. 2, pp. 323-337, January. 87. Oberholtzer, L, Dimitri, C., and Greene, C. (2005), “Price premiums hold on as organic produce market expands. Outlook Report VGS-308-01”, USDA Economic Research Service, pp.22. 88. Ortega David L. , Wang H. Holly, Wu , Laping , Olynk Nicole J., (2011), “Modeling heterogeneity in consumer preferences for select food safety attributes in China”, Food Policy, No36, pp.318-324. 89. “Osadebamwen, A., O., (2013), Consnumer Willingness to Pay Preniums for 128 the Benefits of Organic Wine and the Expert Service of Wine Retailers, School of Agriculture Food of Wine Faculty of Science The University of Adelaide”. 90. Padel, Carolyn Foster (2005), “Exploring the gap between attitudes and behaviour: Understanding why consumers buy or do not buy organic food”, British Food Journal, Vol. 107 Issue: 8, pp.606- 625, https://doi.org/10.1108/00070700510611002, truy cập ngay 18/5/2017. 91. Papke, L.E. and Wooldridge, J.M. (1996), “Econometric methods for fractional response variables with an application to 401(k) plan participation rates”, Journal of Applied Econometrics, Vol. 11, i.6, pp. 619–632. 92. Paul, J., Rana, J., (2012), “Consumer behavior and purchase intention for organic food”, Journal of Consumer Marketing, Vol.29(6), pp.412-422. 93. Pavlou, P.A., Liang, H., and Xue, Y., (2007), “Understanding and Mitigating Uncertainty in Online Exchange Relationships: A Principal‐Agent Perspective”, MIS Quarterly, Vol.31, No.1, pp 105‐136. 94. Phạm Hải Vũ và Đào Thế Anh (biên soạn 2016), An toàn thực phẩm nông sản- Một số hiểu biết về sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối và chính sách nhà nước, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 95. Porral, C., C., và Levymangin, P., C, ( 2016), “Food private label brands: the role of consumer trust on loyalty and purchase intention”, British Food Journal, Vol.118, No.3, pp.676-696. 96. Punj, GirishN., and Richard Staelin, (1978), “The Choice Process for Graduate Business Schools”, Journal of Marketing Research, Vol.1, pp.588-598. 97. Quốc hội (2010), Luật số 55/2010/QH12 ngày 17/06/2010, Luật An toàn thực phẩm. 98. Remuad, H, Mueller, S, Chvyl, P và Lockshin, L. (2008), “Do Australian Wine Consumers Value Organic Wine”, paper presented at Proceedings of 4th International Conference of the Academy of Wine Business Research, Retrieved from Australian-wine-consumers-value-organic-wine_paper.pdf. Truy cập ngày 21/3/2017. 99. Regmi, A., và Gehlhar, M. (Eds.). (2005), “New directions in global food markets”, Agriculture Information Bulletin Number 794, Retrieved from Truy cập ngày 129 3/2/2017. 100. Ronald G. Cummings, Glenn W. Harrison and E. Elisabet Rutström (1995), “Homegrown Values and Hypothetical Surveys: Is the Dichotomous Choice Approach Incentive-Compatible?”, American Economic Review, Vol.85, No.1 (March 1995), pp.260-266.” 101. Schifferstein, H. N. J., và Oude Ophuis, P. A. M. (1998), “Health-related determinants of organic foods consumption in the Netherlands”, Food Quality and Preference, Vol.9, pp.119–133. 102. Schobesberger et al.(2008), “Consumer perceptions of organic foods in Bangkok, Thailand”, Food Policy, Vol.33, I.2, pp. 112-121. 103. Schroeder, T.C, Tonsor, T.G., Pennings, M.E.J., and Mintert, J., (2007) “Consumer Food Safety Risk Perceptions and Attitudes: Impacts on Beef Consumption across Countries,” The B.E. Journal of Economic Analysis & Policy, Vol. 7: Iss. 1, Article 65. 104. Shijiu Yin, Mo Chen, Yusheng Chen, Yingjun Xu, Zongsen Zou, Yiqin Wang , (2016),”Consumer trust in organic milk of different brands: the role of Chinese organic label”, British Food Journal, Vol. 118 Iss 7 pp. Permanent link to this document: Truy cập 5/12/2016. 105. Singh, A., Verma, P. (2017), “Factors influencing indian consumers’ actual buying behavior towards organic food products”, Journal of Cleaner Production, Vol.167, pp.473-483. 106. Slivka, C. D., Mcclure, T. A., Buhr,A.R, and Albrecht, R., (1992), “ Compost: United States supply and demand potential”, Biomass and Bioenerg, Vol. 3, No. 3-4, pp. 281-299. 107. Spence, Michael (1973), “Job Market Signaling”, Quarterly Journal of Economics (The MIT Press) 87 (3), pp.355–3. 108. Spence, M. (2002), “Signaling in Retrospect and the Informational Structure of Markets”, American Economic Review (92:3), pp 434–459. 109. Stewart, M. B. (1983), “On least squares estimation when the dependent variable is grouped”, Review of Economic Studies, Vol.50, No.4, pp. 737-753. 110. Strub, Peter J. and T. B. Priest (l 976), ‘Two Patterns of Establishing Trust: The Marijuana User’, Sociological Focus, 9 (4), pp.399-411. 130 111. Tanner and Kast, (2003), “Promoting Sustainable Consumption: Determinants of Green Purchases by Swiss Consumers”, Psychology & Marketing, Vol. 20(10): pp.883–902. 112. Thompson, G. D. (1998), “Consumer demand for organic foods: What we know and what we need to know”, American Journal of Agricultural Economics, Vol.80, N.5, pp.1113–1118. 113. Thompson and Kidwell (1998), “Explaining the choice of organic produce: cosmetic defects, prices, and consumer’s preferences”, American J. Agr. Econ., Vol.80, pp.277–287. 114. “Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008, Về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015.” 115. “Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 367/2018/QĐ-TTg ngày 02/04/2018, Ban hành kế hoạch thực hiện chương trình phối hợp giữa Chính phủ với Hội nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam về “tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn vì sức khỏe cộng đồng giai đoạn 2017 – 2020”.” 116. Torjusen, H., Lieblein, G., Wandel, M., Francis, C.A., (2001), “Food system orientation and quality perception among consumers’ and producers of organic food in Hedmark County”, Norway. Food Qual. Prefer, Vol.12, pp.207–216. 117. Tse, A. C. B. (2001), “How much more are consumers willing to pay for a higher level of service? A preliminary survey”, Journal of Services Marketing, Vol.15, N.1, pp.10–15. 118. Verhoef, P.C., (2005), “Explaining purchase of organic meat by Dutch consumers”, European Review of Agricultural Economics , Vol 32 (2) (2005), pp. 245–267. 119. Vermeir and Verbeke,( 2008), “Sustainable food consumption among young adults in Belgium: Theory of planned behaviour and the role of confidence and values”, Ecological Economics, N.64, I.3, pp.542-553. 120. Vũ Huy Thông (2010), Giáo trình hành vi người tiêu dùng, Nhà xuất bản Đại học KTQD, Hà Nội. 121. Wang et al., (2008), “Chinese consumer demand for food safety attributes in milk products”, Food Policy , Vol.33, pp.27–36. 122. Watson, G.S. (1964), “Smooth regression analysis”,. Sankhyii Ser. A, 26, pp.359-372. 131 123. Welsch and Kühling, (2009), “Determinants of pro-environmental consumption: The role of reference groups and routine behavior”, Ecological Economics, Vol. 69, pp. 166–176. 124. Wertheim-Heck, S.C.O., Vellema, S., Spaargaren, G., (2014b), “Constrained consumer practices and food safety concerns in Hanoi”, International Journal of Consumer Studies,V.38, pp.326–336. 125. Wessells et al., (1999), U.S. Consumer Preferences for Ecolabeled Seafood: Results of a Consumer Survey, Department of Environmental and Natural Resource Economics University of Rhode Island 5 Lippitt Road Kingston, RI 02881, USA. 126. Xu, P., Zeng, Y., Fong, Q., Lone, T., Liu, Y., (2012), “Chinese consumers’ willingness to pay for green- and eco-labeled seafood”, Food Control, Vol.28, No.1, pp.74-82. 127. Yamane (1973), Statistics; An Introductory Analysis, Harper & Row, New York, Evanston & London and John Weatherhill, Inc., Tokyo. 128. Yee, W., Yeung, R. and Morris, J. (2005), “Food safety: building consumer trust in livestock farmers for potential purchase behavior”, British Food Journal, Vol. 107 No. 11, pp. 841- 854. https://doi.org/10.1108/00070700510629788. Truy cập 8/9/2017. 129. Yin, S., Wu, L., Du, L., Chen, M. (2010), ‘Consumers’ purchase intension of organic food in China’, J. Sci. Food Agric, Vol. 90 (8), pp.1361–1367. 130. Yu, X., Gao, Z., Zeng, Y., (2014), “Willingness to pay for the “Green Food” in China”, Food Policy, V.45, pp.80-87. 131. Zhang, C., Bai, J., Lohmar, T.B., Huang, J., (2010), “How do consumers determine the safety of milk in Beijing, China?”, China Economic Review, 21 S45–S54. 132. Zhang, B., Fu, Z., Huang, J., Wang, J., Xu, S., Zhang, L.,(2018), “Consumers' perceptions, purchase intention, and willingness to pay a premium price for safe vegetables: A case study of Beijing, China”, Journal of Cleaner Production, V.197, p.1498-1507. 133. Zhu, Q., Li, Y., Geng, Y., Qi, Y., (2013), “Green food consumption intention, behaviors and influencing factors among Chinese consumers”, Food Quality and Preference, Vol.28(1), pp.279- 286. 132 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1. Bảng hỏi “BẢNG ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN Thưa Anh/Chị, chúng tôi là nhóm giảng viên trường ĐH Kinh tế Quốc dân đang thực hiện một nghiên cứu khoa học về vấn đề rau và quả an toàn . Rau ở đây được hiểu gồm rau ăn lá và củ quả dùng làm thức ăn. Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Anh/Chị bằng việc trả lời các thông tin dưới đây. Các thông tin sẽ được đảm bảo bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của Anh/Chị.” A. THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI 1. Năm sinh của Anh/Chị: 2. Giới tính: Nữ Nam 3. Trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp đại học Đại học Trên đại học 4. Nghề nghiệp của Anh/Chị là: Công chức, viên chức nhà nước Làm công ăn lương Làm tự do 5. Nơi ở của Anh/Chị là: Khu chung cư cao tầng hoặc trong khu đô thị Khác 6. Tổng thu nhập hàng tháng của gia đình: (nghìn đồng) 7. Số người trong gia đình: 8. Trong gia đình Anh/Chị có con nhỏ dưới 6 tuổi không? Có Không B. RAU 9. Tổng số tiền chi tiêu cho rau của gia đình: (nghìn đồng/ tuần). 10. Số tiền chi tiêu cho rau được cho là RAT (mua tại siêu thị, cửa hàng RAT hoặc người quen đưa ở quê lên bán) là: (nghìn đồng/tuần). Trong đó, tỷ lệ tiền (tổng là 100%) khi Anh/Chị mua RAT tại: a) Siêu thịb) Các cửa hàng RATc) Người quen đưa ở quê lên bán 11. Xin Anh /Chị hãy tích vào tiêu chí mà mình TIN rằng đó là RAT. (Mỗi dòng chỉ chọn một ô để tích): Yếu tố Rất tin Tin Tin ít Không tin Rất không tin Bán tại các cửa hàng RAT Bán tại siêu thị Do người quen đưa ở quê lên bán 133 Có giấy chứng nhận của nhà nước Có ghi địa chỉ trồng rau trên bao bì Có nhãn của nhà cung cấp Danh tiếng của nơi bán Giá rau Hình thức rau Do người quen truyền miệng “12. Xin Anh/Chị đánh số thứ tự QUAN TRỌNG từ 1 đến 7 (trong đó 1: quan trọng nhất, 7:ít quan trọng nhất) để đánh giá RAT cho các tiêu chí sau: Có tem của cơ quan nhà nước Có nhãn mác đóng gói nghiêm chỉnh Giá rau Có ghi địa chỉ trồng rau trên bao bì Danh tiếng của nơi bán Hình thức rau Do người quen truyền miệng 13. Xin Anh/Chị hãy tích vào lựa chọn mà mình cho là đúng về giá RAT đã mua cao hơn so với giá rau mua tại các chợ thông thường.(Mỗi dòng chỉ tích một ô)” Địa điểm 100- 110 % 110- 120 % 120- 130 % 130- 140 % 140- 150 % 150- 160 % 160- 170 % 170- 180 % 180- 190 % Trên 190 % Tại siêu thị Tại cửa hàng RAT Người quen đưa ở quê lên bán 14. Xin Anh/Chị vui lòng tích vào một cột mà mình cho là đúng về sự tiện lợị khi mua rau củ an toàn : Địa điểm Rất tiện lợi Tiện lợi Hơi tiện lợi Không tiện lợi Rất không tiện lợi Tại siêu thị Tại cửa hàng RAT Người quen bán đưa ở quê lên bán 15.Trong tháng này, Anh/Chị tìm kiếm thông tin về RAT trên google hoặc xem truyền hình hay nghe đài báo tổng cộng bao nhiêu lần? Ít hơn5 lần 5-10 lần 10-15 lần 15-20 lần Nhiều hơn 20 lần 16. Phân biệt giữa RAT và rau thông thường là: Rất khó Khó Bình thường Dễ 134 17.Theo Anh/hị, rau quả trên thị trường Việt Nam đối với sức khỏe của người dân Rất đáng báo động Đáng báo động Bình thường Không đáng báo động Rất không đáng báo động 18. Nếu biết chắc chắn là RAT thì Anh/Chị sẵn sàng chi trả ở mức giá thế nào so với rau thông thường ngoài chợ? 100-110% 110-120% 120-130% 130-140% 140-150% 150-160% 160-170% 170-180% 180-190% Trên 190% 19. Nếu biết chắc chắn là RAT và với giá bán như hiện tại thì xin Anh/Chị cho biết sẽ sẵn lòng mua tăng thêm lượng RAT là bao nhiêu so với hiện tại đang mua? 100-110% 110-120% 120-130% 130-140% 140-150% 150-160% 160-170% 170-180% 180-190% Trên 190% 20. Khi sử dụng, anh/chị rửa RAT cũng kỹ như rau thường mua ngoài chợ: Kỹ như Gần kỹ như Không kỹ bằng 21. Xin Anh/Chị tích vào một cột mà mình cho là phù hợp đối với nguồn thông tin về RAT là: Rất tin Tin Tin ít Không tin Rất không tin Thông báo của cơ quan nhà nước qua phương tiện như ti vi hay đài báo Trên Internet Bạn bè hoặc người thân B. Quả Quả nhập ngoại được hiểu là nhập từ các nước khác Trung Quốc, chi tiêu được hiểu là dành cho tiêu dùng chứ không phải đi biếu. 22. Xin Anh/Chị bo biết tổng số tiền chi tiêu cho quả trong tuần (nghìn đồng/tuần). 23. Xin Anh/Chị cho biết tổng số tiền chi tiêu cho quả được cho là nhập ngoại (nghìn đồng/tuần). Trong đó, tỷ lệ tiền (tổng là 100%) mà Anh/Chị mua quả được cho là nhập ngoại tại: a)Siêu thị b)Cửa hàng chuyên biệt (bán hoa quả nhập khẩu) c)Khác 24. Anh/chị TIN rằng quả được gắn mác đúng nguồn gốc sản xuất? Rất tin Tin Tin ít Không tin Rất không tin Tại siêu thị Tại Cửa hàng chuyên biệt Khác 135 25. Anh/chị TIN rằng quả được cho là nhập khẩu là an toàn? Rất tin Tin Tin ít Không tin Rất không tin Tại siêu thị Tại Cửa hàng chuyên biệt Khác 26. Xin Anh /Chi cho biết tổng số tiền mua cam trong tháng VỪA RỒI (nghìn đồng /tháng) trong đó số tiền mua cam nhập khẩu là ( nghìn đồng/tháng) 27. Xin Anh/Chị tích vào ô mà mình cho là đúng. (Mỗi dòng chỉ chọn một ô) Rất tin Tin Tin ít Không tin Rất không tin Cam nhập ngoại là an toàn Có thể mua được cam nội an toàn 28. Xin Anh/Chị tích vào ô mà mình cho là đúng Đắt hơn nhiều Đắt hơn Như nhau Rẻ hơn Rẻ hơn nhiều Giá của cam nhập khẩu so với cam nội 29. Xin Anh/Chị tích vào ô mà mình cho là phù hợp về chất lượng (mùi thơm, vị ngon) của cam Tốt hơn nhiều Tốt hơn Như nhau Kém hơn Kém hơn nhiều Chất lượng cam nhập khẩu so với cam nội Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã sẵn lòng hợp tác! “Phụ lục 3.1. Kiểm định sự khác biệt về mức giá sẵn lòng chi trả so với giá RAT ” Pr(T |t|) = 0.9522 Pr(T > t) = 0.4761 Ha: mean(diff) 0 Ho: mean(diff) = 0 degrees of freedom = 538 mean(diff) = mean(wtp_price - price_gap1) t = 0.0599 diff 539 .0074212 .1237941 2.874051 -.235758 .2506003 price_~1 539 4.250464 .1043103 2.421706 4.045558 4.455369 wtp_pr~e 539 4.257885 .1134625 2.634188 4.035001 4.480769 Variable Obs Mean Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] 136 “Phụ lục 4.1. Kết quả ước lượng mô hình vai trò của tín hiệu trong quyết định tiêu dùng trong việc lựa chọn RAT Words of mouth -1.225507 .226496 -5.41 0.000 -1.669431 -.7815825 Appearence -.899797 .2101748 -4.28 0.000 -1.311732 -.487862 Gov's certificate -.5224529 .2614794 -2.00 0.046 -1.034943 -.0099627 Price -1.689834 .2774889 -6.09 0.000 -2.233702 -1.145966 Label .5198924 .2343055 2.22 0.026 .0606621 .9791227 Store's trade mark -.4841143 .2719043 -1.78 0.075 -1.017037 .0488083 trusty imp_rank Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Observed Bootstrap Normal-based (Replications based on 628 clusters in id) Log likelihood = -4904.086 Prob > chi2 = . Wald chi2(49) = . max = 7 avg = 7.00 min = 7 No ties in data Obs per group: Group variable: id Number of groups = 628 Rank-ordered logistic regression Number of obs = 4,396 .................................................. 50 1 2 3 4 5 Bootstrap replications (50) Words of mouth#3 -.3831879 .2987423 -1.28 0.200 -.9687121 .2023363 Words of mouth#2 -.2781416 .2358015 -1.18 0.238 -.740304 .1840209 Appearence#3 -.2275306 .3228822 -0.70 0.481 -.8603681 .405307 Appearence#2 -.1015784 .2051529 -0.50 0.621 -.5036707 .300514 Production address#3 -.2909642 .2716024 -1.07 0.284 -.8232951 .2413667 Production address#2 -.0041155 .1391814 -0.03 0.976 -.2769061 .2686751 Gov's certificate#3 -.0961914 .2566261 -0.37 0.708 -.5991694 .4067866 Gov's certificate#2 .038459 .1820698 0.21 0.833 -.3183912 .3953092 Price#3 -.381899 .3214627 -1.19 0.235 -1.011954 .2481563 Price#2 -.3851753 .1995382 -1.93 0.054 -.776263 .0059124 Label#3 -.660651 .2769322 -2.39 0.017 -1.203428 -.1178739 Label#2 -.4037937 .2607178 -1.55 0.121 -.9147912 .1072038 Store's trade mark#3 -.1901431 .2446266 -0.78 0.437 -.6696024 .2893161 Store's trade mark#2 .0200408 .2363236 0.08 0.932 -.443145 .4832266 trusty#incomen Words of mouth#Sau ñại học -.1014365 .4244898 -0.24 0.811 -.9334212 .7305482 Words of mouth# ðại học -.2765273 .2691696 -1.03 0.304 -.8040901 .2510355 Appearence#Sau ñại học -.4652903 .421169 -1.10 0.269 -1.290766 .3601858 Appearence# ðại học -.2762314 .2685749 -1.03 0.304 -.8026285 .2501658 Production address#Sau ñại học -.3775906 .367123 -1.03 0.304 -1.097138 .3419573 Production address# ðại học -.0738772 .2236096 -0.33 0.741 -.5121439 .3643896 Gov's certificate#Sau ñại học -.165531 .3790346 -0.44 0.662 -.9084251 .5773632 Gov's certificate# ðại học -.011997 .249766 -0.05 0.962 -.5015293 .4775354 Price#Sau ñại học -.1265607 .4746474 -0.27 0.790 -1.056852 .803731 Price# ðại học -.1639734 .2706317 -0.61 0.545 -.6944018 .366455 Label#Sau ñại học -.2632344 .3428761 -0.77 0.443 -.9352593 .4087905 Label# ðại học -.2482075 .2725549 -0.91 0.362 -.7824054 .2859903 Store's trade mark#Sau ñại học -.0915435 .366576 -0.25 0.803 -.8100192 .6269323 Store's trade mark# ðại học .0783495 .2288711 0.34 0.732 -.3702297 .5269286 trusty#educ 137 ” “Phụ lục 4.1a. Kiểm định Wald về hệ số của biến tương tác Words of mouth#1 -.2948766 .2179376 -1.35 0.176 -.7220265 .1322732 Appearence#1 -.3282862 .2286461 -1.44 0.151 -.7764244 .119852 Production address#1 -.2038394 .1412639 -1.44 0.149 -.4807115 .0730328 Gov's certificate#1 -.423579 .2068718 -2.05 0.041 -.8290403 -.0181178 Price#1 -.2508028 .2172833 -1.15 0.248 -.6766702 .1750645 Label#1 -.7638241 .2505468 -3.05 0.002 -1.254887 -.2727615 Store's trade mark#1 -.2682867 .2399003 -1.12 0.263 -.7384827 .2019093 trusty#kid Words of mouth#3 -.5322265 .5935086 -0.90 0.370 -1.695482 .631029 Words of mouth#2 .2600587 .2552512 1.02 0.308 -.2402244 .7603419 Appearence#3 -.7213564 .5803455 -1.24 0.214 -1.858813 .4160999 Appearence#2 .1433547 .2707986 0.53 0.597 -.3874008 .6741102 Production address#3 -.7698992 .5363749 -1.44 0.151 -1.821175 .2813763 Production address#2 .165952 .1900869 0.87 0.383 -.2066114 .5385154 Gov's certificate#3 -.7811274 .5541935 -1.41 0.159 -1.867327 .3050719 Gov's certificate#2 .1546135 .2408038 0.64 0.521 -.3173533 .6265804 Price#3 .0687462 .5775837 0.12 0.905 -1.063297 1.200789 Price#2 .5568862 .2709805 2.06 0.040 .0257742 1.087998 Label#3 -.1056824 .5781456 -0.18 0.855 -1.238827 1.027462 Label#2 .2688305 .2086106 1.29 0.198 -.1400389 .6776998 Store's trade mark#3 -.0566521 .5366415 -0.11 0.916 -1.10845 .9951459 Store's trade mark#2 .5874634 .2881938 2.04 0.042 .0226139 1.152313 trusty#age1 Words of mouth#2 .4880915 .2400571 2.03 0.042 .0175883 .9585947 Appearence#2 .2101355 .2649171 0.79 0.428 -.3090924 .7293635 Production address#2 .2168932 .2117609 1.02 0.306 -.1981507 .631937 Gov's certificate#2 .1059154 .2151276 0.49 0.622 -.3157269 .5275578 Price#2 .349343 .217452 1.61 0.108 -.0768552 .7755411 Label#2 -.0020147 .147842 -0.01 0.989 -.2917796 .2877503 Store's trade mark#2 .1184534 .2448287 0.48 0.629 -.361402 .5983088 trusty#gender (16) 1.trusty#3.educ = 0 (15) 1.trusty#2.educ = 0 (14) 7.trusty#3.incomen = 0 (13) 7.trusty#2.incomen = 0 (12) 6.trusty#3.incomen = 0 (11) 6.trusty#2.incomen = 0 (10) 5b.trusty#3.incomen = 0 ( 9) 5b.trusty#2.incomen = 0 ( 8) 4.trusty#3.incomen = 0 ( 7) 4.trusty#2.incomen = 0 ( 6) 3.trusty#3.incomen = 0 ( 5) 3.trusty#2.incomen = 0 ( 4) 2.trusty#3.incomen = 0 ( 3) 2.trusty#2.incomen = 0 ( 2) 1.trusty#3.incomen = 0 ( 1) 1.trusty#2.incomen = 0 . testparm trusty#(i.incomen i.educ i.gender i.age1 i.kid ) (19) 3.trusty#2.educ = 0 (18) 2.trusty#3.educ = 0 (17) 2.trusty#2.educ = 0 138 Phụ lục 4.2. Kiểm định độ phù hợp của mô hình (40) 3.trusty#2.age1 = 0 (39) 2.trusty#3.age1 = 0 (38) 2.trusty#2.age1 = 0 (37) 1.trusty#3.age1 = 0 (36) 1.trusty#2.age1 = 0 (35) 7.trusty#2.gender = 0 (34) 6.trusty#2.gender = 0 (33) 5b.trusty#2.gender = 0 (32) 4.trusty#2.gender = 0 (31) 3.trusty#2.gender = 0 (30) 2.trusty#2.gender = 0 (29) 1.trusty#2.gender = 0 (28) 7.trusty#3.educ = 0 (27) 7.trusty#2.educ = 0 (26) 6.trusty#3.educ = 0 (25) 6.trusty#2.educ = 0 (24) 5b.trusty#3.educ = 0 (23) 5b.trusty#2.educ = 0 (22) 4.trusty#3.educ = 0 (21) 4.trusty#2.educ = 0 (20) 3.trusty#3.educ = 0 (56) 7.trusty#1.kid = 0 (55) 6.trusty#1.kid = 0 (54) 5b.trusty#1.kid = 0 (53) 4.trusty#1.kid = 0 (52) 3.trusty#1.kid = 0 (51) 2.trusty#1.kid = 0 (50) 1.trusty#1.kid = 0 (49) 7.trusty#3.age1 = 0 (48) 7.trusty#2.age1 = 0 (47) 6.trusty#3.age1 = 0 (46) 6.trusty#2.age1 = 0 (45) 5b.trusty#3.age1 = 0 (44) 5b.trusty#2.age1 = 0 (43) 4.trusty#3.age1 = 0 (42) 4.trusty#2.age1 = 0 (41) 3.trusty#3.age1 = 0 Iteration 0: log likelihood = -5022.4572 Refining estimates: Iteration 3: log likelihood = -5022.4572 Iteration 2: log likelihood = -5022.4576 Iteration 1: log likelihood = -5024.1772 Iteration 0: log likelihood = -5353.8013 . linktest, group(id) . do "C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\STD6378_000000.tmp" 139 ” “Phụ lục. 4.3. Bảng kết quả hồi quy tỷ lệ đánh giá tác động của lòng tin và yếu tố đến cầu RAT. _hatsq -.0433912 .0394924 -1.10 0.272 -.1207949 .0340125 _hat -.8864289 .0742954 -11.93 0.000 -1.032045 -.7408127 imp_rank Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Log likelihood = -5022.457 Prob > chi2 = 0.0000 LR chi2(2) = 662.69 max = 7 avg = 7.00 min = 7 No ties in data Obs per group: Group variable: id Number of groups = 628 Rank-ordered logistic regression Number of obs = 4,396 _cons -2.394723 1.015966 -2.36 0.018 -4.38598 -.4034663 2.shop .4225844 .1024076 4.13 0.000 .2218691 .6232996 3 -1.29362 1.236271 -1.05 0.295 -3.716667 1.129427 2 -.1958437 .1027648 -1.91 0.057 -.3972589 .0055715 harm_level1 2.place -.2445375 .1040785 -2.35 0.019 -.4485276 -.0405474 3 .3047128 .1727646 1.76 0.078 -.0338997 .6433253 2 .0393587 .117221 0.34 0.737 -.1903903 .2691077 age1 5 -14.69941 .4695281 -31.31 0.000 -15.61967 -13.77915 4 -1.047648 .2911037 -3.60 0.000 -1.618201 -.4770958 3 -1.03631 .1922702 -5.39 0.000 -1.413153 -.6594671 2 -.2836172 .1156233 -2.45 0.014 -.5102348 -.0569997 advantage lnincome_per .2692153 .1144206 2.35 0.019 .0449552 .4934755 4 -2.218055 .4640662 -4.78 0.000 -3.127608 -1.308502 3 -1.118869 .1898714 -5.89 0.000 -1.49101 -.7467278 2 -.5862716 .1689238 -3.47 0.001 -.9173562 -.255187 trust_n ratio Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Robust Log pseudolikelihood = -547.31541 Pseudo R2 = 0.0635 Prob > chi2 = 0.0000 Wald chi2(14) = 1201.25 Fractional logistic regression Number of obs = 1,042 140 Phụ lục. 4.4. Bảng kết quả hồi quy phi tham số đánh giá tác động của lòng tin và yếu tố đến cầu về RAT. ” shop .2294157 .2294157 harm .3900471 .3900471 place .59835 .59835 age1 .51659 .51659 advantage .1681958 .1681958 lnincome .8716042 1.879909 trust_n .5080389 .5080389 Mean Effect Bandwidth ..... 1 2 3 4 5 Bootstrap replications (5) (4 vs 1) -.2944109 .0419727 -7.01 0.000 -.3490153 -.2415084 (3 vs 1) -.1939284 .0276992 -7.00 0.000 -.2244529 -.1494253 (2 vs 1) -.1007626 .0217432 -4.63 0.000 -.1277738 -.0723739 trust_n lnincome .0445969 .0226738 1.97 0.049 .0231114 .0799801 Effect ratio .2480183 .0106193 23.36 0.000 .2346325 .2610025 Mean ratio Estimate Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Observed Bootstrap Percentile Bandwidth : cross validation Discrete kernel : liracine R-squared = 0.2583 Continuous kernel : epanechnikov E(Kernel obs) = 908 Local-linear regression Number of obs = 1,042 (2 vs 1) .0790397 .0213806 3.70 0.000 .053913 .1065 shop (3 vs 1) -.0964532 .0442341 -2.18 0.029 -.1482419 -.030478 (2 vs 1) -.0352599 .0223625 -1.58 0.115 -.05134 .0050895 harm (2 vs 1) -.0400773 .024929 -1.61 0.108 -.0875845 -.0208418 place (3 vs 1) .0442877 .0177339 2.50 0.013 .0302634 .0762271 (2 vs 1) .0149578 .012985 1.15 0.249 -.0037612 .0303261 age1 (5 vs 1) -.2740065 .0578795 -4.73 0.000 -.3778659 -.21532 (4 vs 1) -.1938753 .032667 -5.93 0.000 -.2568015 -.1734152 (3 vs 1) -.1521486 .0382494 -3.98 0.000 -.2115656 -.104428 (2 vs 1) -.0500267 .0220743 -2.27 0.023 -.0928558 -.0340788 advantage 141 “Phụ lục 4.5a. Bảng kết quả hồi quy khoảng đánh giá tác động của lòng tin và yếu tố đến hành vi sẵn lòng chi trả cho RAT tại siêu thị. ” Log pseudolikelihood = -7065.8589 Prob > chi2 = 0.0000 Wald chi2(15) = 559.10 Interval-cens. = 2,868 Right-censored = 258 Left-censored = 0 Uncensored = 0 Interval regression Number of obs = 3,126 Iteration 3: log pseudolikelihood = -7065.8589 Iteration 2: log pseudolikelihood = -7065.8589 Iteration 1: log pseudolikelihood = -7065.8797 Iteration 0: log pseudolikelihood = -7084.0724 Fitting full model: Iteration 3: log pseudolikelihood = -7312.1472 Iteration 2: log pseudolikelihood = -7312.1472 Iteration 1: log pseudolikelihood = -7312.1741 Iteration 0: log pseudolikelihood = -7330.164 Fitting constant-only model: 4 13.30379 3.189014 4.17 0.000 7.053439 19.55414 3 6.782766 1.93187 3.51 0.000 2.99637 10.56916 2 3.996303 1.827204 2.19 0.029 .415048 7.577558 trust2_n 3 13.19572 2.210891 5.97 0.000 8.862456 17.52899 2 .3239559 .9829268 0.33 0.742 -1.602545 2.250457 reseachv 3 3.160875 1.660708 1.90 0.057 -.0940533 6.415803 2 2.101177 .9962157 2.11 0.035 .1486301 4.053724 job 2.place -2.624981 .9411103 -2.79 0.005 -4.469523 -.7804386 2.gender 6.357903 1.006777 6.32 0.000 4.384656 8.331149 3 7.845982 1.517677 5.17 0.000 4.871389 10.82057 2 13.91543 .9748426 14.27 0.000 12.00477 15.82608 age1 income_per .0017126 .0001838 9.32 0.000 .0013522 .0020729 Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Robust sigma 25.15127 .3744366 24.42799 25.89597 /lnsigma 3.224909 .0148874 216.62 0.000 3.19573 3.254087 _cons 101.4318 2.555962 39.68 0.000 96.42224 106.4414 ratio 12.55209 1.804438 6.96 0.000 9.015456 16.08872 3 -1.242579 5.715587 -0.22 0.828 -12.44492 9.959767 2 -4.455512 .9630444 -4.63 0.000 -6.343044 -2.56798 harm 142 “Phụ lục 4.5b. Bảng kết quả hồi quy khoảng đánh giá tác động của lòng tin và yếu tố đến hành vi sẵn lòng chi trả cho RAT tại cửa hàng RAT ” Log pseudolikelihood = -7053.8684 Prob > chi2 = 0.0000 Wald chi2(15) = 589.35 Interval-cens. = 2,868 Right-censored = 258 Left-censored = 0 Uncensored = 0 Interval regression Number of obs = 3,126 Iteration 3: log pseudolikelihood = -7053.8684 Iteration 2: log pseudolikelihood = -7053.8684 Iteration 1: log pseudolikelihood = -7053.8891 Iteration 0: log pseudolikelihood = -7072.1614 Fitting full model: Iteration 3: log pseudolikelihood = -7312.1472 Iteration 2: log pseudolikelihood = -7312.1472 Iteration 1: log pseudolikelihood = -7312.1741 Iteration 0: log pseudolikelihood = -7330.164 Fitting constant-only model: 3 3.292283 1.635591 2.01 0.044 .0865825 6.497983 2 1.965942 .9823196 2.00 0.045 .0406314 3.891254 job 2.place -2.603508 .9438837 -2.76 0.006 -4.453486 -.7535296 2.gender 6.367472 1.012196 6.29 0.000 4.383604 8.35134 3 7.327822 1.536494 4.77 0.000 4.316349 10.3393 2 13.74603 .9751632 14.10 0.000 11.83474 15.65731 age1 income_per .0016491 .0001857 8.88 0.000 .0012852 .002013 Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Robust sigma 25.05286 .3734554 24.33149 25.79561 /lnsigma 3.220988 .0149067 216.08 0.000 3.191771 3.250204 _cons 102.8023 2.441538 42.11 0.000 98.01694 107.5876 ratio 12.16583 1.800962 6.76 0.000 8.636011 15.69565 3 -2.024555 5.770583 -0.35 0.726 -13.33469 9.28558 2 -4.141187 .955676 -4.33 0.000 -6.014277 -2.268096 harm 4 13.60483 3.283108 4.14 0.000 7.170054 20.0396 3 8.642153 1.903465 4.54 0.000 4.91143 12.37288 2 2.093463 1.737929 1.20 0.228 -1.312816 5.499741 trust1 3 13.218 2.121238 6.23 0.000 9.060454 17.37555 2 1.065099 .9774164 1.09 0.276 -.850602 2.9808 reseachv

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsu_dung_mo_hinh_toan_kinh_te_nghien_cuu_hanh_vi_tieu_dung_ra.pdf
  • docxLA_LeThiAnh_E.Docx
  • pdfLA_LeThiAnh_Sum.pdf
  • pdfLA_LeThiAnh_TT.pdf
  • docxLA_LeThiAnh_V.docx
Luận văn liên quan