Sử dụng phần mềm DMS để nâng cao hiệu quả xử lý sự cố lưới điện phân phối Bình Định

Qua nghiên cứu, chúng ta cũng nhận ra rằng cần cố sự phối hợp đồng bộ giữa những bộ phận điều hành và quản lý vận hành nhằm phát huy hiệu quả năng lực công tác, nâng cao chất lượng phục vụ điện năng, thúc đẩy việc mạnh dạn ứng dụng tri thức mới công nghệ mới hiện đại trong đó có việc khai thác triệt để những ứng dụng của hệ thống SCADA-DMS trong việc quản lý và điều hành lưới điện. Nghiên cứu cũng cần thêm nhiều kiểm nghiệm thực tế để hoàn thiện và mở rộng phạm vi ứng dụng. Ngoài ra, các đơn vịquản lý vận hành cần thường xuyên theo dõi, củng cố hệ thống tiếp đất nhằm đảm bảo vận hành kinh tế lưới điện, an toàn cho con người và thiết bị và nâng cao độ chính xác trong tính toán định vị sự cố. Nhân viên điều hành cần thường xuyên cập nhật diễn biến sự cố trên phần mềm DMS để kết quả tính toán ngày càng chính xác.

pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng phần mềm DMS để nâng cao hiệu quả xử lý sự cố lưới điện phân phối Bình Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ NINH HÙNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM DMS ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ SỰ CỐ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Mạng và hệ thống điện Mã số: 60.52.50 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2012 2 Cơng trình được hồn thành tại Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Vinh Tịnh Phản biện 1: TS. Đồn Anh Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Anh Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 05 năm 2012 Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN LỰA ĐỀ TÀI Ngồi việc tăng cường cơng tác quản lý để ngăn ngừa sự cố điện xảy ra thì việc phát hiện và xử lý nhanh sự cố trên lưới điện giảm thiểu mất điện do sự cố là một trong những yêu cầu nghiêm ngặt đối với các đơn vị quản lý điện hiện nay. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu ứng dụng hiệu quả hệ thống MiniSCADA/DMS mở ra một phương thức vận hành mới tiên tiến, nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống, nâng cao chất lượng điện năng. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Lưới điện phân phối Bình Định. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Một số các phương pháp nghiên cứu xác định vị trí sự cố trên lưới điện phân phối; Xác định vị trí sự cố lưới phân phối bằng phần mềm DMS. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thu thập và xử lý thơng tin áp dụng cho lưới điện phân phối Bình Định. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1. Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hố các phương pháp xác định vị trí sự cố trên lưới điện phân phối; Khẳng định tính đúng đắn của phần mềm DMS, tạo cơ sở để tiếp tục nghiên cứu và phát triển phần mềm này. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm DMS đặc biệt trong việc tích hợp với hệ thống SCADA hiện hữu; Xác định nhanh chĩng vị trí sự cố, từ đĩ cĩ biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thời gian mất điện. 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngồi phần Mở đầu và Kết luận kiến nghị, luận văn gồm 4 2 chương: Chương 1: Tổng quan về sự cố và định vị sự cố trên lưới điện phân phối Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu xác định vị trí sự cố trên lưới điện phân phối Chương 3: Giới thiệu về phần mềm DMS và các ứng dụng Chương 4: Thu thập dữ liệu, tính tốn và mơ phỏng vị trí sự cố trên bản đồ địa lý bằng phần mềm DMS CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ SỰ CỐ VÀ ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1.1. Mở đầu: Trong hầu hết trường hợp sự cố điện biểu hiện hư hỏng cơ học, mà phải được sửa chữa trước khi trở trở lại vận hành. Việc khơi phục cĩ thể được xử lý nhanh nếu vị trí của sự cố được biết đến hoặc cĩ thể được ước tính với độ chính xác hợp lý. 1.1.2. Phương pháp dựa trên trở kháng và thành phần tần số cơ bản: Khoảng cách sự cố từ thanh cái trạm nguồn đến vị trí sự cố được ước tính theo phương pháp dựa trên trở kháng. Giá trị điện áp và dịng điện đo được ở một hoặc hai điểm cuối của đường dây. 1.1.3. Phương pháp truyền sĩng và thành phần tần số cao: Quan điểm của phương pháp này được dựa trên sự phản xạ sĩng truyền trên lưới điện bị sự cố. 1.1.4. Phương pháp hệ chuyên gia 1.1.4.1. Trí tuệ nhân tạo (AI) và các phương pháp phân tích thống kê: Cĩ một số phương pháp nhân tạo thơng minh như mạng thần kinh nhân tạo (ANN), Logic mờ (FL), Hệ thống chuyên gia (ES) và thuật tốn di truyền (GA), vv, với sự phát triển của máy tính xuất hiện. 3 1.1.4.2. Phương pháp dựa trên thiết bị phân phối: Khi sự cố thực tế xảy ra, dạng sĩng điện áp rơi đo được tại trạm biến áp được so sánh với tất cả các dạng sĩng điện áp rơi trong cơ sở dữ liệu. Dạng sĩng phù hợp nhất trong cơ sở dữ liệu sẽ cung cấp vị trí và loại sự cố. 1.1.4.3. Phương pháp lai: Hầu như tất cả các phương pháp trên xác định vị trí sự cố dựa trên một thuật tốn, chẳng hạn như tính tốn khoảng cách sự cố hoặc phân tích tình trạng hoạt động bảo vệ thiết bị, để xác định vị trí sự cố. Một số nghiên cứu sử dụng các phương pháp lai xác định vị trí sự cố dựa trên nhiều hơn một thuật tốn để đạt được một ước lượng chính xác hơn phân đoạn bị sự cố. 1.2. XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỆN BÌNH ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỰ CỐ TRUYỀN THỐNG Xử lý sự cố trên lưới điện phân phối Bình Định căn cứ vào sự điều hành của các cấp điều độ và chấp hành thao tác của nhân viên vận hành cấp dưới căn cứ vào các Quy trình XLSC. 1.3. KẾT LUẬN: Nhiều phương pháp định vị sự cố trên lưới điện phân phối:- Phương pháp dựa trên trở kháng và thành phần tần số cơ bản;- Phương pháp truyền sĩng và thành phần tần số cao;- Phương pháp hệ chuyên gia. Lưới điện phân phối Bình Định sử dụng phương pháp thử nghiệm (đĩng thử, phân đoạn) và tận dụng kinh nghiệm của nhân viên vận hành để xác định điểm sự cố. CHƯƠNG 2 - CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 2.1. MỞ ĐẦU Nhiều phương pháp đã được đề xuất trước đây cho việc ước tính vị trí sự cố trên đường dây truyền tải hình tia. Những phương pháp này khi được sử dụng cho các đường dây phân phối dễ bị sai số bởi vì tính 4 đồng nhất của đường dây, sự hiện diện của nhánh rẽ và nhánh phụ tải. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NOVOSEL Nghiên cứu áp dụng cho bất kỳ loại sự cố bao gồm các loại sự cố: một pha chạm đất, pha-pha, 2 pha chạm đất, 3 pha. Hình 2.1. Sơ đồ của một phần mạng lưới phân phối bị sự cố, trong đĩ tải khai thác Ztap được gộp với trở kháng tải Zload. Phương pháp này sử dụng mơ hình mạng lưới phân phối như minh họa trong Hình 2.1. Trong sơ đồ này, Zload được gộp tất cả các tải gồm trở kháng tải Zrload và Ztap. Zload trở kháng được tính như sau: 1L ps ps load ZI V Z −= (2.1) Trong đĩ Vps và Ips được đo tại các trạm biến áp. Trở kháng sau vị trí sự cố Zs là: s s s I VZ ∆ ∆ −= (2.3) Trong đĩ ∆Vs = Vsf - Vps và ∆Is = Isf - Ips . Ngồi ra, giá trị từ mạng thứ tự nghịch cĩ thể được sử dụng cho những sự cố khơng cân bằng. Trở kháng mạch vịng sự cố Zmeas được tính như sau:         +=         = sf f fL sf sf meas I I RmZ I V Z 1 (2.4) Từ phương trình này, ta cĩ được mối quan hệ bậc hai cho khoảng cách sự cố: m2 – mk1 + k2 – k3Rf = 0 (2.5) Trong đĩ: 1 11 1 ++= L load Lsf sf Z Z ZI V k ;       += 1 11 2 L load Lsf sf Z Z ZI V k ;       + +∆ = 1 11 3 L loads Lsf s Z ZZ ZI Ik 5 Phương trình phức (2.5) cĩ hai ẩn m và Rf. Bằng cách tách rời phương trình này thành các phần thực và ảo, giá trị của m cĩ thể thu được sau khi loại bỏ Rf: a acbb m 2 42 −−− = (2.7) 1=a ;       × −−= )Im( )Re()Im()Re( 3 31 1 k kkkb ; )Im( )Re()Im()Re( 3 32 2 k kkkc ×−= 2.3. KỸ THUẬT DAS 2.3.1. Giới thiệu kỹ thuật định vị sự cố cho nhánh truyền tải hình tia và đường dây phân phối: Kỹ thuật định vị sự cố sử dụng các thành phần tần số cơ bản của điện áp và địng điện tiền sự cố đo được tại thiết bị đầu cuối đường dây đã được mơ tả trong nghiên cứu bằng cách xem xét một sự cố chạm đất một pha. 2.3.2. Kỹ thuật định vị sự cố: Kỹ thuật định vị sự cố được đề xuất mơ tả bằng cách xem xét một sự cố chạm đất một pha trên lưới điện hình tia thể hiện trong Hình 2.5. Hình 2.5. Sơ đồ một sợi của lưới hình tia sự cố tại F. Kỹ thuật này bao gồm sáu bước sau đây. A. Phân đoạn xác định sự cố : Ước tính sơ bộ của vị trí sự cố được thực hiện giữa các nút x và x + l (= y). Cĩ thể cĩ nhiều vị trí được xác định bởi vì sự hiện diện của các nhánh rẽ trên đường dây. B. Hệ thống hình tia tương đương :Tất cả các nhánh rẽ giữa nút M và vị trí sự cố được bỏ qua và các phụ tải thuộc nhánh được đại diện 6 tại nút mà nhánh rẽ được kết nối. C. Mơ hình hĩa phụ tải : Ảnh hưởng của phụ tải được tính tốn bù cho dịng điện của chúng. Đối với một phụ tải ở nút như R, mơ hình được mơ tả: ( )22 −− += qp nrrnrrr VjBVGY (2.9) Hình 2.6. Điện áp và dịng điện tại nút F và N trong thời gian sự cố. Điện áp và dịng tại các nút F và x quan hệ bởi: D. Điện áp và dịng điện tại vị trí sự cố và vị trí cuối: Điện áp và dịng điện thứ tự tại nút F trong thời gian sự cố ước tính bằng cách giả định rằng tất cả các tải sau nút x được hợp nhất thành một phụ tải duy nhất tại N như Hình 2.6.             − − =         xf x xy xy fx f I V sC sB I V 1 1 (2.14) Trong đĩ s là khoảng cách đơn vị từ nút x đến F. Điện áp và dịng điện thứ tự tại nút N và F trong thời gian sự cố liên quan bằng phương trình sau đây:             −− −−       − − =      − fn f xy xy ee ee n n I V Cs Bs AC BD I V 1)1( )1(1 (2.15) trong đĩ Ae, Be, Ce và De là các hằng số tương đương với các phân đoạn giữa các nút x + 1 (= y) và N. Dịng điện tại F: Ifn = - Ifx – If (2.16) Thay thế vào phương trình (2.15):             ++ + + =         xf x uvrq pnm wvf n I V sKKsKK sKsKK sKKI V 1 (2.17) 7 E. Ước tính vị trí của sự cố: Khoảng cách s từ nút x đến nút sự cố F, được thể hiện như là một phần của chiều dài từ nút x và nút x + 1 (y), được ước tính từ mối quan hệ điện áp - dịng điện tại vị trí sự cố và tính chất điện trở của trở kháng sự cố. Hợp lý hố kết quả các phương trình, bỏ qua điều kiện bậc cao hơn của s và sắp xếp lại thu được phương trình sau đây. )()( ARDIAIDRBRCIBICR CRAICIAR KKKKKKKK KKKK s −+− − = (2.21) F. Từ nhiều kết quả thành một kết quả duy nhất : Kỹ thuật định vị sự cố cĩ thể cho nhiều kết quả nếu đường dây cĩ các rẽ nhánh. Thơng tin từ các bộ chỉ thị sự cố được kết hợp với nhiều kết quả để đi đến một kết quả duy nhất cho vị trí của sự cố. 2.3.3. Thử nghiệm các kỹ thuật đề xuất: Các vị trí sự cố kỹ thuật mơ tả ở trên đã được thử nghiệm bằng cách sử dụng các dữ liệu sự cố mơ phỏng bằng phần mềm PSCAD/EMTDC. Kết quả thử nghiệm vị trí sự cố ước tính cho sự cố chạm đất một pha, cho thấy rằng đối với kháng sự cố 5 ohm, sai số tối đa kỹ thuật được đề xuất cho sự cố chạm đất một pha nhỏ hơn 1,7%. Đối với một kháng sự cố 50 ohm, sai số tối đa nhỏ hơn 2,2%. 2.3.4. Kết luận: Định vị sự cố cho nhánh truyền tải hình tia và đường dây phân phối sử dụng điện áp và dịng điện tần số cơ bản tại thiết bị đầu cuối đường dây. Kết quả thử nghiệm cho thấy rằng phương pháp định vị sự cố là thiết thực và cĩ độ chính xác chấp nhận được ngay cả đối với kháng sự cố của 50 Ohm. 2.4. THUẬT TỐN SAHA 2.4.1. Giới thiệu phương pháp định vị sự cố cho mạng điện trung thế: Nghiên cứu này trình bày một phương pháp để ước lượng vị trí của sự cố trên hệ thống trung thế bố trí hình tia, cĩ thể bao gồm nhiều nhánh 8 tải trung gian. Thực hiện kỹ thuật này đã được kiểm tra bằng cách sử dụng dữ liệu thu được từ mơ phỏng EMTP/ATP. 2.4.2. Thuật tốn tính tốn trở kháng sự cố: Trong trường hợp này, việc tính tốn vị trí sự cố bao gồm hai bước. Đầu tiên, trở kháng sự cố vịng lặp được tính bằng cách sử dụng các điện áp đo và dịng thu được trước và trong khi sự cố. Thứ hai, các điện kháng cùng xuất tuyến được tính tốn bằng cách giả định rằng sự cố tại mỗi phần kế tiếp. Bằng cách so sánh trở kháng đo với trở kháng xuất tuyến tính tốn cĩ thể xác định vị trí sự cố. 2.4.2.1. Đo lường tại xuất tuyến sự cố: Xét mạng hình tia chỉ cịn một nguồn cung cấp, trở kháng sự cố thứ tự thuận được tính theo phương trình đã biết tùy thuộc vào dạng sự cố, như hình 2.9 2.4.2.2. Đo lường tại cấp trạm biến áp: Xem xét một mạng lưới hình tia cĩ xuất tuyến bị sự cố, ví dụ nút k cĩ trở kháng tương đương trước sự cố ZLk. Phần cịn lại kết nối được đại diện bởi một nhánh tương đương với trở kháng ZL. Phương trình trước khi sự cố: LkL LkL pre pre pre ZZ ZZ I V Z + == (2.26) Trong đĩ Vpre, Ipre - điện áp và dịng trước sự cố tương ứng. Sự cố pha-pha: trở kháng thứ tự thuận tính từ trạm biến áp: kL kL pp pp ZZ ZZ I V Z + == (2.27) Kết hợp phương trình (2.26) và (2.27): Hình 2.9: Sơ đồ đo lường xuất tuyến sự cố 9 )1( zkpre pre k kZZ ZZ Z −− = (2.28) Các hệ số kzk cho mỗi đường dây được ước tính trên cơ sở các điều kiện trạng thái ổn định trước khi sự cố. Từ phương trình (2.28), người ta cĩ thể tính tốn trở kháng sự cố vịng lặp bằng cách sử dụng các phép đo từ trạm biến áp: pre pp zkpp pp k Z V kI V Z )1( −− = (2.31) Sự cố chạm đất (một pha chạm đất): Xem xét sự cố chạm đất 1 pha: dịng thứ tự khơng được đo trong trạm biến áp cĩ xuất tuyến sự cố IkN và dịng thứ tự khơng qua điện dung các xuất tuyến cịn lại. )1)(1( 0 ph zkgpre preg k V VkZZ ZZ Z −−− = (2.32) Các phương trình ở trên xác định trở kháng sự cố cho sự cố pha- đất trong giới hạn trở kháng thứ tự thuận. 2.4.3. Ước tính khoảng cách sự cố: Dựa trên trở kháng sự cố đo được và các thơng số cáp, cĩ thể ước tính khoảng cách sự cố. Thuật tốn sự cố pha-pha: Xem xét sơ đồ thứ tự thuận tương đương của sự cố. Xác định trở kháng sự cố tương từ nút thứ i đến điểm sự cố : fifi sifipi sifipi fi XRZZZ ZZZ Z += +− − = −− −− ) )( 11 11 (2.34) Giá trị trở kháng này được ước tính từ điều kiện ổn định của mạng cĩ xu hướng dần về khơng: fifi ZZ >−1 (2.35) và trở kháng của phần bị sự cố: ffkfkfk RZlZ += −1 (2.36) 10 trong đĩ lfk - khoảng cách tương đối (p.u) từ nút k đến điểm sự cố (tổng chiều dài đoạn bị sự cố giả định là 1), Zsk-1 trở kháng của đoạn cáp giữa các nút k-1 và nút k: (Zsk-1=Rsk-1+jXsk-1). Rf kháng sự cố. 2.4.4. Mơ hình EMTP/ATP và các mơ phỏng Một trạm biến áp 10 kV được cung cấp từ hệ thống 150 kV. Mạng lưới bao gồm các vịng chính và vịng phụ, cĩ chứa một số trạm phụ tải 10/0.4 kV được trình bày trong Hình 2.10. Xem xét ví dụ sự cố A-B tại nút 20 xuất tuyến phân tích (Hình 2.10) với giả định trở kháng sự cố Rf = 0,1 Ohm. Áp dụng các thuật tốn được trình bày để tính tốn khoảng cách sự cố với điện kháng sự cố thu được cho hai kết quả, cả hai đều ở khoảng cách 266 m từ nút 18 Vị trí sự cố thực tế là 308 m từ nút 18. 2.4.5. Phân tích số liệu ghi nhận: Các máy ghi sự cố được lắp đặt tại trạm biến áp và trên xuất tuyến sự cố. Trở kháng sự cố ước tính thu được từ dịng đo tại trạm biến áp và từ xuất tuyến sự cố khi sự cố A-B, được cung cấp tại cùng nút 20 (Hình 2.10). Cả hai phép đo cho một cặp kết quả tính tốn khoảng cách sự cố: 227 m từ nút 18 (cho dịng đo tại xuất tuyến) và 64m từ nút 18 (cho dịng đo tại trạm biến áp). Vị trí sự cố thực tế là 308 m từ nút 18. Ước tính gần nhất cĩ sai số lớn hơn so thực tế. 2.4.6. Kết luận: Thuật tốn được trình bày cho tính tốn khoảng cách sự cố được dựa trên ước tính điện áp và dịng điện. Thuật tốn đã kiểm tra và chứng minh trên cơ sở dữ liệu điện áp và dịng điện thu được từ mơ phỏng EMTP/ATP cũng như ghi nhận tại máy ghi nhận sự cố. Sai số ước tính khoảng cách sự cố phụ thuộc vào tính chính xác của phép Hình 2.10: Khái niệm thể hiện mơ hình xuất tuyến 11 đo cũng như các thơng số cáp. 2.5. KẾT LUẬN: Các phương pháp này đều căn cứ vào dịng điện và điện áp đo được trước và khi bị sự cố và đều cĩ xét đến tính chất đặc thù của lưới điện phân phối. Chế độ sự cố pha-đất cũng được xem xét ở cả 3 phương pháp. Vị trí điểm đo, cũng như các giá trị của thơng số đường dây cĩ ảnh hưởng nhiều đến kết quả ước tính vị trí sự cố. CHƯƠNG 3 - GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM DMS VÀ CÁC ỨNG DỤNG 3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG 3.1.1. Tổng quan về phần mềm DMS 600: DMS 600 là hệ thống quản lý lưới điện phân phối theo địa lý (DMS). DMS 600 cung cấp việc quản lý thành phần dữ liệu và mơ phỏng mạng điện để tổng quát mạng điện với hình ảnh màu tơ pơ thể hiện trạng thái của mạng. 3.1.2. Quan hệ cơ sở dữ liệu: DMS 600 cĩ thể sử dụng các máy chủ cơ sở dữ liệu (chẳng hạn như MS SQL Server và Oracle) hoặc cơ sở dữ liệu MS Access để lưu trữ dữ liệu. 3.1.3. Cấu trúc của DMS 600 3.1.3.1. Tổng quát về cấu trúc DMS 600: Hệ thống DMS 600 bao gồm ba chương trình theo quan điểm của người dùng : DMS600 Network Editor (DMS 600 NE), DMS Application Server 600 (DMS 600 SA), và DMS Workstation 600 (DMS 600 WS). 3.1.3.2. DMS 600 Network Editor: DMS 600 Network Editor (DMS 600 NE) chủ yếu được sử dụng để mơ phỏng mạng phân phối vào cơ sở dữ liệu mạng trong hệ thống máy chủ. Khởi tạo các bản đồ nền, định nghĩa biểu tượng và quản lý việc tích hợp giữa MicroSCADA và DMS 600 là nhiệm vụ quan trọng của chương trình này. 3.1.3.3. DMS 600 Workstation:DMS 600 Workstation (DMS 600 WS) là một chương trình để giám sát và điều khiển hoạt động lưới điện phân 12 phối trung hạ áp. Chương trình gồm các chức năng chính sau đây: Báo động; Quản lý cấu trúc tơ pơ mạng điện; Phân tích mạng bao gồm trào lưu cơng suất tính tốn dịng điện sự cố với các phân tích bảo vệ; Mơ phỏng vận hành; Định vị sự cố; Khơi phục hệ thống; Lập kế hoạch cơng tác; Phân tích an tồn; Quản lý mất điện; Quản lý đội cơng tác; Dự báo phụ tải; Dịch vụ khách hàng; Phân tích cơ sở dữ liệu ; Lưu trữ tài liệu. Cơ sở của DMS 600 WS là quản lý dữ liệu lưới phân phối bởi DMS 600 NE và dữ liệu thời gian thực từ MicroSCADA. 3.1.3.4. DMS 600 Server Application: Chức năng DMS 600 SA cho việc tích hợp MicroSCADA là Thiết lập và phá vỡ một kết nối MicroSCADA sử dụng SCIL API; Quản lý trạng thái thiết bị, đo lường, báo động và dữ liệu cảnh báo từ MicroSCADA đến DMS 600 WS; Gửi một yêu cầu mở bảng điều khiển từ DMS 600 WS đến MicroSCADA ;Gửi thơng tin về một sự cố mới và quản lý thơng tin vị trí sự cố từ MicroSCADA đến DMS 600 WS; Quản lý việc tự động cơ lập sự cố và khơi phục; Thay đổi các vị trí dữ liệu của máy phát hiện sự cố trong MicroSCADA; Kiểm sốt điểm màu gốc của xuất tuyến trong MicroSCADA. Chức năng DMS 600 SA cho DMS 600 WS và DMS 600 NE là: Quản lý thơng tin đăng nhập; Thay đổi các thiết lập hệ thống cụ thể; Thay đổi dữ liệu trong các dữ liệu DMS 600 ; Thơng báo về cập nhật cơ sở dữ liệu. 3.2. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHẦN MỀM DMS 3.2.1. Tổng quát về chức năng hoạt động: Các chức năng hoạt động chính cung cấp bởi DMS 600 WS là: Quản lý cấu trúc tơ pơ mạng điện; Phân tích bảo vệ và mạng điện ; Phân tích mạch vịng ; Quản lý sự cố ; Lập kế hoạch cơng tác ; Quản lý đội cơng tác ; Dịch vụ khách hàng ; Quản lý mất điện ; Phân tích dữ liệu. DMS 600 WS và DMS 600 NE chứa các thuộc tính đồ họa in ấn linh hoạt. Cơ sở dữ liệu cùng với bản 13 đồ nền địa lý cho rất nhiều các lựa chọn để in ra danh sách, sơ đồ mạng, bản đồ, sơ đồ trạm … 3.2.2. Cảnh báo trên DMS 600: Báo động và cảnh báo của DMS 600 WS được tạo ra dựa trên cấu trúc tơ pơ kết mạng, phân tích lưới điện, phân tích bảo vệ và định vị sự cố. Những báo động và cảnh báo thể hiện trong danh sách thơng báo. 3.2.3. Quản lý cấu trúc tơ pơ mạng điện 3.2.3.1. Tổng quát về quản lý cấu trúc tơ pơ mạng điện: Các cấu trúc tơ pơ của lưới phân phối được xác định bởi trạng thái các thiết bị chuyển mạch. DMS 600 WS chứa thơng tin về trạng thái của tất cả các thiết bị chuyển mạch từ xa hay tại chỗ và các đường dây. 3.2.3.2. Hình ảnh màu tơ pơ mạng điện: Cấu trúc tơ pơ mạng được hiển thị như các xuất tuyến hoặc các trạm nguồn sử dụng màu lưới điện trong cửa sổ mạng. Việc thiết lập màu sắc tơ pơ xuất tuyến được sử dụng trong sơ đồ mạng, sơ đồ trạm và điểm gốc của trạm MicroSCADA và các bảng điều khiển. 3.2.3.3. Trào lưu cơng suất Giám sát và quản lý tơ pơ thuận tiện cho chức năng trào lưu cơng suất xuơi ngược. 3.2.3.4. Trạng thái thiết bị chuyển mạch và phân đoạn đường dây Trạng thái các thiết bị chuyển mạch kết nối với MicroSCADA được cập nhật từ MicroSCADA và bảng điều khiển. Thiết bị chuyển mạch cĩ thể là đối tượng thao tác từ xa trực tuyến hoặc thao tác bằng tay các điểm ngoại tuyến. 3.2.4. Phân tích mạng điện và bảo vệ 3.2.4.1. Tổng quát về phân tích mạng điện và bảo vệ: Phân tích mạng điện DMS 600 WS tính tốn trực tuyến sử dụng thời gian thực trạng thái của mạng. Phân tích bảo vệ và mạng điện sử dụng để xác định tình trạng lưới điện và chức năng bảo vệ lưới điện phân phối trong thời gian 14 thực hoặc cấu trúc tơ pơ mơ phỏng dùng tính tốn mạng điện , trào lưu cơng suất và tính tốn dịng sự cố 3.2.4.2. Dự báo và ước tính phụ tải: Dự báo phụ tải là việc tính tốn dự báo phụ tải cho trạm phụ tải (MV/LV) và đoạn đường dây cho từ 0 ... 168 giờ. Dự báo này được dựa trên các dữ liệu tải của các trạm phụ tải hoặc khách hàng trung thế phụ thuộc vào phương pháp mơ hình tải được lựa chọn. 3.2.4.3. Sử dụng dữ liệu đo lường MicroSCADA trong phân tích mạng: Quy định các kết nối giữa MicroSCADA đo lường và cơ sở dữ liệu DMS 600 được thực hiện trong DMS 600 NE. 3.2.4.4. Tính tốn trào lưu cơng suất :Trào lưu cơng suất cho tồn bộ mạng điện trung thế được tính tốn bằng cách sử dụng thuật tốn Newton-Raphson. Các dữ liệu tải được áp dụng cho các mạng bắt đầu từ nút cuối cùng của xuất tuyến. 3.2.4.5. Tính tốn dịng sự cố: Dịng ngắn mạch đối xứng 3 pha được tính bằng cách sử dụng định lý Thevenin bằng cách giả định điện áp của điểm sự cố giống như điện áp đã được đưa ra như thiết lập tính tốn. Sự cố khơng đối xứng như dịng ngắn mạch 2 pha được tính bằng cách sử dụng mạng thứ tự. Trong tính tốn sự cố chạm đất, lưới điện trung tính cách đất, nối đất trực tiếp và nối đất cộng hưởng cũng được phân tích. 3.2.4.6. Phân tích bảo vệ: Phối hợp bảo vệ được phân tích dựa trên các tính tốn dịng sự cố 3.2.4.7. Kết quả phân tích mạng điện và bảo vệ: Cấu trúc tơ pơ mạng điện được tự động cập nhật và phân tích mạng được thực hiện sau mỗi lần thay đổi phương thức vận hành. 3.2.4.8. Phân tích mạng điện trong chế độ mơ phỏng: Phân tích mạng trong DMS 600 WS thường được sử dụng để phân tích trạng thái mạng thời gian thực để sử dụng an tồn và hiệu quả nhất mạng điện.Tất cả các hoạt động chuyển mạch cĩ thể được kiểm tra trước bằng cách sử dụng 15 mơ phỏng của DMS 600 WS. 3.2.5. Định vị sự cố 3.2.5.1. Tổng quát về định vị sự cố: Chức năng định vị sự cố DMS 600 WS đề cập đến các sự cố vĩnh cữu trong mạng hình tia trung tính cách đất, nối đất trực tiếp hoặc qua trở kháng. Nếu cĩ vấn đề với kết nối MicroSCADA, mơ phỏng định vị sự cố cũng cĩ thể được sử dụng cho những sự cố thực. Vị trí sự cố cĩ thể trên một xuất tuyến sự cố được xác định dựa trên: Khoảng cách tính tốn sự cố ; Dữ liệu phát hiện sự cố; Loại phân đoạn đường dây; Điều kiện quá tải của máy biến áp phân phối và cáp. 3.2.5.2. Tính tốn khoảng cách sự cố: Tính tốn khoảng cách sự cố sử dụng các phương pháp sau đây: Cường độ dịng ngắn mạch (A); Trở kháng (điện kháng) từ rơ le đến vị trí sự cố. 3.2.5.3. Dữ liệu bộ phát hiện sự cố: Các trạng thái của bộ phát hiện sự cố từ xa cĩ thể thu được từ MicroSCADA hoặc cập nhật bởi người điều khiển và phát hiện cĩ thể đọc được tại chỗ được quản lý bởi giao diện người dùng của DMS 600 WS. Chức năng định vị sự cố cho biết khu vực phát hiện sự cố. 3.2.5.4. Kế hoạch cơ lập sự cố và phục hồi: Chức năng lập kế hoạch cơ lập và phục hồi hỗ trợ cho việc lập phương án thao tác cần thiết sau khi sự cố. Chức năng thao tác bằng tay cĩ thể được thực hiện bằng cách điều khiển từ xa. Lập kế hoạch cơ lập sự cố và phục hồi cũng cĩ thể được sử dụng như một cơng cụ để lập kế hoạch thao tác thử nghiệm. 3.2.5.5. Mơ phỏng vị trí sự cố : Mơ phỏng vị trí sự cố của DMS 600 WS cĩ thể được sử dụng để: Xác định vị trí các sự cố thực với các thơng tin SCADA; mơ phỏng dữ liệu sự cố ngoại tuyến với sự cố thực hay mục đích nghiên cứu khác. 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN HỆ THỐNG SCADA – DMS 16 3.3.1 Giới thiệu chung 3.3.1.1 Mơ tả vấn đề: Lưới điện phân phối, đặc biệt là ở các vùng nơng thơn, thường bị sự cố và gây tốn nhiều thời gian và khĩ khăn đế xác định điểm sự cố. Xuất tuyến chỉ được bảo vệ máy cắt tại trạm biến áp nguồn. Khơng cĩ cầu chì hoặc sectionalisers tự động khác dọc các xuất tuyến. Nhân viên điều hành tại các trung tâm điều khiển chịu trách nhiệm định vị sự cố và phục hồi mạng. Hoạt động của họ được dựa trên thơng tin thu được từ hệ thống SCADA, sơ đồ mạng, và kinh nghiệm. Quá trình định vị sự cố thường được thực hiện bằng cách sử dụng các phương pháp thử nghiệm, mà là dựa trên thao tác dao cách ly và máy cắt của xuất tuyến sự cố. 3.3.1.2. Nguyên tắc cơ bản của lý thuyết tập mờ Trong lý thuyết tập mờ khái niệm về khả năng được sử dụng thay vì các khái niệm về xác suất. Khả năng được xác định bởi con số giữa một (hồn tồn cĩ thể) và khơng (hồn tồn khơng thể). Xác suất là một biện pháp thích hợp của sự khơng chắc chắn nếu thơng tin thống kê cĩ sẵn. 3.3.2. Sử dụng tập mờ để làm mơ hình cho tình trạng khơng rõ ràng trong quá trình định vị sự cố lưới phân phối 3.3.2.1. Tập mờ trong định vị sự cố a) Xác định tập mờ: Trong tình trạng sự cố, tập cơ bản (tập rõ) hoặc khơng gian X bao gồm tất cả các thành phần của xuất tuyến bị sự cố. Trong thực tế X bao gồm hai tập rõ (Sfault và Sno-fault), phép giao là một tập rỗng. Hình 3.2. Ví dụ một xuất tuyến phân phối 17 { }     ∅= ⊆⊆= − −− faultnofault faultnofaultfaultnofault SS XSXSSSX I U , (3.2) Các tập Sno-fault bao gồm tất cả các thành phần khơng bị sự cố của xuất tuyến. Các thành phần sự cố tạo thành tập Sfault, và hàm thuộc đúng bằng 1. Các hàm thuộc khác nhau được gắn liền với các quy tắc tìm. b) Hàm thuộc Nguyên tắc chung: Trục hồnh cĩ chứa tất cả các thành phần của xuất tuyến bị sự cố trong cấu trúc tơ pơ. Mức khả năng cĩ thể được mơ phỏng như một tập mờ trên [0,1]. Ước tính xác định khoảng cách sự cố: khoảng cách giữa điểm nguồn và vị trí sự cố cĩ thể được xác định bằng cách sử dụng trở kháng ước tính của tuyến bị sự cố hoặc việc đo dịng ngắn mạch. Hàm thuộc được xác định bằng cách sử dụng các dữ liệu sự cố. Khoảng cách của sự cố được xác định bằng cách so sánh các dịng ngắn mạch đo được với dịng sự cố tính tốn tại các điểm khác nhau. Sai số trung bình của ước tính chỉ là -4,3% . Bộ phát hiện sự cố: Kinh nghiệm thực tế của nhân viên điều hành chỉ ra rằng các máy dị sự cố hoạt động khá tin cậy trong điều kiện thời tiết bình thường (tức là µ(x) = 0,7). Thành phần nhạy cảm sự cố: nhận thức tìm kiếm liên quan đến một thành phần nhạy cảm sự cố nhất định được áp dụng cho các thành phần chính xác. Theo cách này các thành phần nhạy cảm sự cố khác (ví dụ như một trạm biến áp phân phối bị quá tải trong một thời gian rất lạnh) cĩ thể được mơ hình hĩa. Đường dây trên khơng trong rừng: Theo cách này thời tiết và điều kiện địa hình cĩ thể được đưa vào tính tốn trong hàm thuộc. Hình 3.3. Hàm thuộc nhận thức vị trí sự cố 18 c) Hoạt động trên tập mờ Nhĩm các giả thuyết thay thế: Mỗi quy tắc tạo thành một tập mờ Ri với hàm thuộc. Kết hợp hàm thuộc bằng tổng đại số. Hàm thuộc của x trong Ffault được tính như sau: µFfault∪Ri(x) = µFfault(x) + µRi(x) - µFfault(x)µRi(x) (3.3) Khi tất cả các quy tắc đã được xử lý, tập mờ Ffault chứa tất cả các giả thuyết thay thế (các thành phần của tuyến bị sự cố) với mức độ khả năng (hàm thuộc) Nhĩm các suy luận: Tập mờ Ffault dựa trên hàm thuộc của giả thuyết thay thế. * Lựa chọn tối đa: nơi cĩ khả năng nhất cho sự cố là các thành phần với mức cao nhất của hàm thuộc trong tập Ffault * Mức độ lựa chọn α: Tập cấp độ α của Ffault bao gồm tất cả các thành phần hàm thuộc lớn hơn giá trị α. Các thành phần này là nơi cĩ thể nhất cho sự cố được xem xét và tất cả chúng được hiển thị. * Số các thành phần liên quan của vùng cơ lập: Ffault trước tiên được chia thành các tập con. Mỗi tập con Szonei bao gồm các thành phần thuộc một vùng cơ lập. Ffault = Szone1 ∪ Szone2 ∪ … Szonen (3.4) Số các thành phần liên quan của vùng i được tính như sau: X x X S S Szoneix Szonei zonei zonei ∑ ∈ == )(µ (3.5) Khử một quy tắc: Cơng thức (3.6) cĩ thể được sử dụng để loại bỏ hiệu lực của một quy tắc nhất định trên giả thuyết thay thế sau khi suy luận. Phương pháp này là cần thiết nếu quan sát chứng minh là khơng phù hợp. )(1 )()()( , , x xx x Ri RioldFfault newFfault µ µµµ − − = (3.6) 19 3.3.2.2. Định vị sự cố: Yếu tố đầu vào cho các mơ-đun suy luận thu được từ SCADA và từ hệ thống cơ sở dữ liệu mạng. Trong giai đoạn đầu cĩ thể dựa trên các lựa chọn tối đa trên các giả thuyết trong Ffault nếu hàm thuộc là cao hơn đáng kể hơn so với những vùng khác. Mức độ lựa chọn α cĩ thể được sử dụng nếu muốn mở rộng xem những nơi cĩ thể khác để chọn một trong những khả năng nhất. Trong giai đoạn hai vị trí chính xác của sự cố bên trong khu vực bị sự cố cĩ thể được xác định bằng cách sử dụng cả hai lựa chọn tối đa và lựa chọn mức α trên tập Szonei mơ tả khu vực bị sự cố. Nghiên cứu một trường hợp: Trong trường hợp của hình 3.2, bộ dị sự cố D1 đã hoạt động, khoảng cách sự cố ước tính chính xác phù hợp với đoạn đường dây L2, L3 và L7 và điều kiện thời tiết hiện hành là một cơn giĩ mạnh từ phía bắc. Trong trường hợp này, khơng cĩ dữ liệu mâu thuẫn hoặc khơng phù hợp. Trong phần sau đây chỉ cĩ ba quy tắc suy luận được xem xét. Quy tắc liên quan đến khoảng cách sự cố ước tính đưa ra tập mờ sau: Rdi = { (L1, 0.4) (L2, 0.8) (L3, 0.8) (L4, 0.1) (L5, 0.1) (L7, 0.8) } Thơng tin về phát hiện sự cố tạo thành tập hợp mờ: Rde = { (L2, 0.6) (L3, 0.6) (L4, 0.6) (L5, 0.6) (L6, 0.6) } Thơng tin về giĩ và các điều kiện địa hình: Rfo = { (L2,0.3) (L3, 0.5) (L4, 0.4) (L5, 0.3) } Cuối cùng: Ffault = { (L1, 0.4) (L2, 0.944) (L3, 0.96) (L4, 0.784) (L5, 0.748) (L6, 0.6) (L7, 0.8) } Ffault bây giờ bao gồm các giả thuyết thay thế cho định vị sự cố. Căn cứ vào lựa chọn tối đa, đoạn đường dây L3 cĩ thể được cho là vị trí cĩ khả năng nhất của sự cố. Lựa chọn α (µ(x) ≥ 0,85) cho đoạn đường dây L2 và L3 của cùng một khu vực cơ lập là những nơi cĩ thể cho sự cố. 3.3.2.3. Thực hiện và đánh giá của phương pháp đề xuất 20 Cho đến nay các module con liên quan đến sự cố ước tính khoảng cách đã được thử nghiệm và sử dụng trong các tình huống sự cố thực sự. Các dịng sự cố của tuyến bị sự cố được tính tốn và so sánh dịng ngắn mạch đo được thu được tự động từ SCADA. Ưu điểm: Phương pháp này là khơng phụ thuộc vào thơng tin chính nhất định. Nếu một số thơng tin thiếu, chỉ cĩ mức độ hàm thuộc của các kết quả cuối cùng bị giảm; Hàm thuộc mơ hình được mơ hình hĩa cĩ thể được thay đổi tự động theo tình hình sự cố; Kinh nghiệm thực tế: Trong hầu hết các trường hợp ước tính của khoảng cách sự cố cĩ đủ chính xác. Sử dụng các bảng kiểm tra, thơng tin sẵn cĩ và các quy tắc tìm kiếm sẽ mang lại độ chính xác cao hơn trong quá trình định vị sự cố. 3.3.3. Kết luận: Nghiên cứu này trình bày một phương pháp đối phĩ với sự khơng chắc chắn của vị trí sự cố trong mạng lưới phân phối, trong đĩ nhận thức tìm kiếm khơng chính xác. Bằng cách kết hợp các tập mờ, địa điểm thay thế của sự cố cĩ thể được lấy và sắp xếp theo khả năng của chúng dựa trên các thơng tin về tình hình sự cố. 3.4. KẾT LUẬN Phần mềm DMS được tích hợp với hệ thống SCADA để quản lý phân tích dữ liệu trực tuyến và thuận tiện trong giám sát và vận hành lưới điện phân phối, bên cạnh việc kết hợp với những dữ liệu khơng trực tuyến được cập nhật bởi người vận hành. Định vị sự cố khá chính xác nâng cao năng suất lao động, làm giảm thời gian mất điện khách hàng nhưng khơng tốn chi phí đầu tư vào thiết bị. 21 CHƯƠNG 4 - THU THẬP DỮ LIỆU, TÍNH TỐN VÀ MƠ PHỎNG VỊ TRÍ SỰ CỐ TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ BẰNG PHẦN MỀM DMS 4.1. XÂY DỰNG LƯỚI ĐIỆN 4.1.1. Quy mơ lưới điện phân phối Bình Định: Lưới điện phân phối Bình Định được cung cấp bởi nguồn hệ thống điện quốc gia gồm 10 trạm biến áp truyền tải 220, 110kV và hai nhà máy phát điện là nhà máy điện là Nhà máy thủy điện Định Bình và Nhà máy Diesel Nhơn Thạnh. 4.1.2. Thiết lập bản đồ nền trên DMS: Cả hai dạng bản đồ số (vector) hoặc ảnh (raster) cĩ thể được sử dụng làm nền cho cửa sổ mạng điện. 4.1.3. Thiết lập sơ đồ nguyên lý một sợi với cấu trúc tơ pơ: Căn cứ vào lớp đường dây trên bản đồ nền hoặc vị trí tọa độ GPS đo thực tế để xây dựng trạm biến áp, đường dây trung thế và trạm biến áp phụ tải cùng với các thành phần liên quan. 4.2. CẬP NHẬT THƠNG SỐ LƯỚI ĐIỆN 4.2.1. Cập nhật thơng số phụ tải: Áp dụng cả hai phương pháp mơ hình hĩa tải khác nhau là phương pháp xây dựng đường cong phụ tải điển hình và phương pháp khác xây dựng theo cơng thức Velander dựa trên sản lượng năm và hệ số điều chỉnh Velander. 4.2.2. Cài đặt thơng số ngắn mạch đầu nguồn: Thơng số ngắn mạch tại các trạm 110 kV cĩ vai trị quan trọng trong việc tính tốn ngắn mạch và xác định vị trí sự cố trên lưới điện phân phối. 4.3. MƠ PHỎNG VÀ CHẠY PHẦN MỀM DMS ÁP DỤNG CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI BÌNH ĐỊNH 4.3.1. Kiểm tra và hiệu chỉnh tham số hàm thuộc cho định vị sự cố : Hàm thuộc được xác định từ các dữ liệu sự cố đã biết theo cơ sở thống kê và cĩ thể điều chỉnh trong hộp thoại theo kinh nghiệm vận hành của nhân viên điều hành. 4.3.2. Mơ phỏng sự cố trên DMS : Khi sự cố xuất hiện trên lưới điện 22 gây tác động nhảy máy cắt thuộc hệ thống giám sát của SCADA lập tức thơng tin sự cố từ SCADA được truyền thơng sang DMS 600 WS, đồng thời trên màn hình tơ pơ DMS 600 WS tự động phĩng to vào khu vực bị sự cố. 4.3.3. Quản lý thơng tin sự cố : Hộp thoại quản lý sự cố cho biết các thơng tin sự cố liên quan và hỗ trợ nhân viên điều hành quản lý sự cố. Trên hộp thoại này nhân viên điều hành cĩ thể xác nhận thơng tin và khẳng định vị trí sự cố. Từ đĩ nhân viên điều hành thực hiện thao tác cơ lập và khơi phục. Bảng 4.2 Bảng xác định điện trở nối đất tính tốn hệ thống cho việc định vị sự cố ngắn mạch một pha TBA XT Hướng tuyến Khu vực kđc Rnđ tb Rnđ tt 472 Quy Nhơn Thành phố 1,2 3,00 3,6 474 Trần Quang Diệu Đồng bằng 1,26 3,00 3,8 476 KCN Phú Tài KCN 1,26 4,00 5,0 Quy Nhơn 220 478 Vân Canh Miền núi 1,32 3,00 4,0 … … … … … … … 471 Thị trấn Phú Phong Thị trấn 1,2 4,00 4,8 473 Vĩnh Thạnh Miền núi 1,32 3,00 4,0 Đồn Phĩ 477 Tây An Đồng bằng 1,26 3,00 3,8 4.3.4. Kiểm nghiệm thực tế và giải pháp xử lý số liệu để định vị sự cố một pha trên lưới điện phân phối Bình Định. Nghiên cứu đề xuất phương pháp xác định điện trở nối đất hệ thống khi tính tốn định vị sự cố bằng phần mềm DMS trên một xuất tuyến như sau: tính tốn trị số trung bình điện trở nối đất trạm biến áp phân phối, thực nghiệm trên DMS để xác định hệ số điều chỉnh theo khu vực cấp điện. Kết quả thực hiện được nêu trong bảng 4.2. 23 4.4. KẾT LUẬN: DMS hỗ trợ nhiều cơng cụ giúp cho việc cập nhật thơng số lưới điện được nhanh chĩng và thuận tiện hơn, như giao diện cập nhật, thư viện mẫu đường dây, trạm biến áp, hỗ trợ định vị vệ tinh GPS, hỗ trợ hốn chuyển máy biến áp, nhận dữ liệu gĩi từ các dạng file thơng thường… Mơ phỏng sự cố ngắn mạch một pha trên phần mềm DMS tương ứng với điện trở nối đất tính tốn hệ thống so sánh với dữ liệu thống kê cho kết quả phù hợp. Tuy nhiên, với dữ liệu thống kê khơng nhiều (với 14 sự cố) và thơng số lưới điện thường xuyên thay đổi, đặc biệt là điện trở nối đất của các trạm biến áp phân phối cĩ thể cĩ ảnh hưởng đến kết quả tính tốn. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc khai thác và ứng dụng hiệu quả phần mềm DMS trên lưới điện phân phối Bình Định giúp cho cơng tác quản lý, điều hành lưới điện và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Đặc biệt trong cơng tác xử lý lưới điện, việc sớm xác định sự cố và vị trí sự cố giúp cho việc cung cấp điện lại cho khách hàng được nhanh chĩng, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện đồng thời giảm chi phí quản lý, giảm thời gian tìm kiếm sự cố. Nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng tri thức mới và cơng nghệ hiện đại trong quản lý và vận hành lưới điện đã nâng cao năng suất lao động, phục vụ hiệu quả khách hàng sử dụng điện. Đề tài chỉ khai thác một mảng của phần mềm ứng dụng nhưng cĩ ý nghĩa thực tiễn vơ cùng quan trọng nĩ giúp cho việc xử lý sự cố trên lưới điện được nhanh chĩng, chính xác và thuận tiện, nĩ tạo tiền đề cho người sử dụng tiếp tục nghiên cứu và khai thác hiệu quả những chức năng và đặc biệt là cơ sở dữ liệu của phần mềm DMS, trong đĩ bao gồm tất cả các thơng số lưới điện, thơng tin quản lý và các dữ liệu vận hành nhận được từ SCADA và từ các nhân viên điều hành lưới điện. 24 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy sử dụng bảng tra tính tốn điện trở nối đất tính tốn cho từng xuất tuyến trong khu vực tỉnh Bình Định là khá phù hợp với thực tế. Nghiên cứu chỉ xem xét đến ảnh hưởng của địa hình và một phần liên quan đến hoạt động con người (khu vực dân cư: thành phố, thị xã, thị trấn; khu vực sản xuất: khu cơng nghiệp), do thời gian hạn chế một số các yếu tố liên quan khác ảnh hưởng đến điện trở nối đất hệ thống tính tốn chưa được quan tâm nghiên cứu như hệ số mật độ phụ tải, hệ số mùa, điện trở suất đất … hoặc cách xác định điện trở nối đất tính tốn khi một xuất tuyến đi qua nhiều khu vực địa hình khác nhau. Qua nghiên cứu, chúng ta cũng nhận ra rằng cần cố sự phối hợp đồng bộ giữa những bộ phận điều hành và quản lý vận hành nhằm phát huy hiệu quả năng lực cơng tác, nâng cao chất lượng phục vụ điện năng, thúc đẩy việc mạnh dạn ứng dụng tri thức mới cơng nghệ mới hiện đại trong đĩ cĩ việc khai thác triệt để những ứng dụng của hệ thống SCADA-DMS trong việc quản lý và điều hành lưới điện. Nghiên cứu cũng cần thêm nhiều kiểm nghiệm thực tế để hồn thiện và mở rộng phạm vi ứng dụng. Ngồi ra, các đơn vị quản lý vận hành cần thường xuyên theo dõi, củng cố hệ thống tiếp đất nhằm đảm bảo vận hành kinh tế lưới điện, an tồn cho con người và thiết bị và nâng cao độ chính xác trong tính tốn định vị sự cố. Nhân viên điều hành cần thường xuyên cập nhật diễn biến sự cố trên phần mềm DMS để kết quả tính tốn ngày càng chính xác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftomtat_6_6974.pdf
Luận văn liên quan