MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
1. Để trẻ CPTTT có thể hòa nhập với cộng đồng đòi hỏi trẻ phải có những KNXH để tạo các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô.
2. Hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT là một trong những nội dung quan trọng trong môi trường GDHN cho trẻ CPTTT.
3. Thực tế cho thấy việc hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT học hòa nhập tại trường Tiểu học Hải Vân còn nhiều hạn chế, mức độ KNXH của trẻ còn thấp. Do vậy, kết quả học tập cũng như khả năng hòa nhập của các em không cao.
Trò chơi là một trong những phương pháp quan trọng trong việc hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTTT. Thông qua hoạt động trò chơi mà giáo viên tổ chức với mục đích cụ thể sẽ tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội tham gia vui chơi cùng bạn bè, đặc biệt thông qua trò chơi hình thành và phát triển những KNXH cần thiết cho trẻ có thể học tập và hòa nhập tốt trong cuộc sống. đó là lý do chọn Đề tài: “Sử dụng phương pháp trò chơi để hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại trường tiểu học Hải Vân, thành phố Đà Nẵng” nhằm hình thành và phát triển KNXH cho trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ CPTTT.
92 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3953 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng phương pháp trò chơi để hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại trường tiểu học Hải Vân, thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vi ñúng và hành vi sai, giơ ñúng mặt
mếu và mặt cười.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cả lớp, bước ñầu
nhận biết các hành vi ñúng và hành vi sai, giơ ñược “mặt cười”, “mặt mếu” phù
hợp khi có sự trợ giúp của cô và bạn bè.
♦ Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị các bức tranh có hình ảnh các bạn học sinh:
Tranh 1: Một bạn nam dùng xẻng ñào hố trồng cây, bên cạnh có một cái xô tưới
nước
Tranh 2: Một bạn gái ñang tới nước cho hoa
Tranh 3: Một bạn gái ñang chăm chỉ trồng những cây hoa và chuẩn bị sẵn một xô
nước tưới
Tranh 4: Một bạn nam ñang chăm chỉ ñóng những cây trụ cho cây hoa không bị ñổ
Tranh 5: Một bạn nam ñang ngồi trên cây bẻ những cành cây vứt xuống
Tranh 6: Hai bạn nhỏ vừa cầm những bông hoa vừa ñi lên khu vực cấm dẫm lên cỏ
Tranh 7: Một nhóm ñang vín những cành cây ñể hái quả
- Giáo viên chuẩn bị cho mỗi em một thẻ 2 mặt, một mặt cười một mặt mếu.
♦ Cách tiến hành:
- Giáo viên sẽ lần lượt giới thiệu các bức tranh cho học sinh quan sát, học
sinh lựa chọn xem bức tranh nào vẽ các bạn có hành ñộng ñúng biết chăm sóc bảo
vệ cây cối thì giơ “mặt cười”. Tranh nào vẽ các bạn có hành ñộng phá hoại cây cối
thì giơ “mặt mếu”
- Sau mỗi lần giơ, giáo viên dừng lại nhận xét em nào ñúng thì tuyên dương,
em nào chưa ñúng thì khuyến khích các em cần chú ý hơn và giải thích rõ hơn về
bức tranh, tại sao ở bức tranh ñó các em phải giơ “mặt cười” hay “mặt mếu”
Trò chơi 4: “Ghép hình cua”
♦ Mục tiêu chung
Giúp học sinh có phản xạ nhanh giữa các con số với các bộ phận của con cua.
57
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTT: Ngồi cùng nhóm, nhận biết ñược các bộ phận của con
cua bằng gợi ý cho hỏi bạn trong nhóm hoặc có trẻ trong nhóm giúp, ghép ñúng
ñược ít nhất một bộ phận hình con cua, chú ý chơi.
♦ Chuẩn bị:
- Một bộ hình các bộ phận rời của một con cua
- Một xúc xắc (1-6)
- Bảng con ñể ghép các bộ phận hình cua.
- Bảng kí hiệu các bộ phận cua
- Hình hoàn chỉnh của một con cua
- Giáo viên chọn ra mỗi ñội chơi gồm 5-6 người trong ñó có trẻ CPTTT.
♦ Cách tiến hành:
Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Bước 1: Trong nhóm mỗi em lần lượt ñổ xúc xắc, các em khác xem số có
ñược trên mặt xúc xắc sau mỗi lần ñổ và bảng kí hiệu các bộ phận ñể chọn bộ phận
thích hợp. Nếu có các em ñặt bộ phận này trên bảng con, ví dụ: Đổ ñược số 1 trên
mặt xúc xắc thì chọn mình cua.
Lưu ý vì cua có tám chân, nên nhóm cần ñổ ñược tám lần số 2 ñể có ñủ số chân
cua.
Bước 2: Nếu em nào ñổ xúc xắc nhưng không có số nào tương ứng với bộ
phận cua thì ñể bạn khác ñổ tiếp.
Nhóm thắng cuộc là nhóm ñầu tiên hoàn chỉnh hình con.
Trò chơi 5: lễ phép với thầy cô giáo”
♦ Mục tiêu chung
Đóng vai và thể hiện những hành ñộng lễ phép, nêu ñược những hành vi lễ phép và
không lễ phép.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Trẻ thấy ñược hành vi lễ phép của hai bạn nhỏ, ñóng
vai và thể hiện sự lễ phép trong vai diễn.
♦ Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị một tiểu phẩm cho học sinh ñóng vai:
Tiểu phẩm có nội dung như sau:
58
Có hai bạn học sinh ñang ñến lớp, trên ñường ñi 2 bạn gặp các thầy, cô giáo ñang ñi
ngược chiều với mình, 2 bạn khoanh tay chào thầy,cô. Hai bạn tiếp tục ñi vào lớp
ngồi vào chỗ của mình. Giờ học bắt ñầu, cô giáo mượn 1 cuốn sách của bạn vừa
vào, bạn ñưa cẩn thận bằng hai tay cho cô, cô gật ñầu khen bạn lễ phép.
♦ Cách tiến hành:
Giáo viên cho các em tự chọn vai diễn, khuyến khích trẻ CPTTT tham gia với vai
dễ ñóng.
Cho học sinh thực hiện ñóng vai.
Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong tiết ñạo ñức- bài “lễ phép với thầy, cô giáo”.
Trò chơi 6: “Diệt các con vật có hại”
♦ Mục tiêu chung
Giúp học sinh nhận biết ñược con vật nào có hại và con vật nào không có hại, rèn
luyện phản xạ, sự tập trung chú ý.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT
Biết tham gia chơi cùng cả lớp, phân biệt ñược con vật có hại và không có hại,
hứng thú, tập trung chơi.
♦ Chuẩn bị
Giáo viên chuẩn bị tên các con vật có hại và không có hại
Chơi theo ñội hình hoặc chơi cả lớp.
♦ Cách chơi
Khi giáo viên gọi tên các con vật có hại như: muỗi, ruồi, chuột, bọ…thì tất cả
học sinh ñồng thanh hô “diệt!diệt!diệt!” và tay giả như ñộng tác ñập ruồi, vỗ tay
ñánh muỗi hoặc ñánh chuột.
Khi giáo viên gọi tên các con vật có ích như trâu, bò, lợn, gà…thì học sinh phải
im lặng. Nếu em nào hô “diệt!” thì phải chạy lò cò một vòng quanh lớp.
3.2.2 Trò chơi ngoài giờ học
Là các trò chơi ñược tổ chức trong các giờ ra chơi hay các buổi ngoại khóa
giúp cho học sinh ñược vui chơi thoải mái. Đó có thể là các trò chơi vận ñộng nhằm
rèn luyện các vận ñộng của trẻ như: chạy, nhảy, bò, ném…
Trò chơi 1: “Làm theo hành vi ñúng”
59
♦ Mục tiêu chung
Nâng cao sự tập trung chú ý, phản xạ nhanh, rèn luyện các thao tác của học sinh khi
học bài.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Ngồi tham gia chơi cùng cả lớp, phân biệt ñược ñâu là
hành vi ñúng với hành vi sai trong giờ học. Nói lại ñược ý nghĩa của trò chơi là
trong giờ học phải ngồi ngay ngắn, khoanh tay ñể lên bàn, giơ tay phải khi phát
biểu…
♦ Chuẩn bị:
+ Động tác ñúng: Ngồi ngay ngắn, khoanh tay ñể trên bàn, giơ tay phải khi
phát biểu, giơ bảng ñen bằng tay phải…
+ Động tác không ñúng: Ngồi quay ngang quay ngửa, ngồi gục mặt xuống
bàn, nằm bò ra bàn…
♦ Cách tiến hành:
Tất cả học sinh chú ý theo dõi người ñiều khiển (giáo viên) làm các ñộng tác:
+ Giáo viên hay người ñiếu khiển làm các ñộng tác ñúng và ñộng tác sai, học
sinh bắt trước những ñộng tác ñúng, ngồi im khi làm ñộng tác sai. Ai bị nhầm sẽ
phải ra khỏi chỗ ñứng lên phía trên lớp quan sát các bạn chơi.
- Khi mới bắt ñầu chơi, người ñiều khiển làm ñộng tác với nhịp ñộ chậm.
- Khi ñã quen người ñiều khiển thay ñổi ñộng tác nhanh hơn.
Chơi khoảng ñược 10 phút, học sinh nào còn ngồi tại chỗ là người thắng cuộc, tổ
nào có nhiều thành viên ngồi lại thì tổ ñó là tổ thắng cuộc.
Trẻ CPTTT tham gia chơi cùng cả lớp, giáo viên theo dõi và uốn nắn kịp thời cho
trẻ.
Trò chơi này ñươc thực hiện ngoài sân chơi cũng có thể tổ chức trong lớp học, giáo
viên có thể tổ chức thường xuyên ñể học sinh hình thành thói quen trong giờ học.
Trò chơi 2: “Ngón tay nhúc nhích”
♦ Mục tiêu chung
HS thoải mái, vui vẻ khi tham gia trò chơi.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Mạnh dạn tự tin tham gia chơi cùng các bạn, hứng thú
tham gia trò chơi.
60
♦ Cách tiến hành:
- Giáo viên làm mẫu trước cho học sinh xem:
- Giáo viên giơ 1 ngón tay vừa hát “một ngón tay nhúc nhích này, một ngón
tay nhúc nhích này, một ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi”
Giơ 2 ngón tay hát “2 ngón tay nhúc nhích này, hai ngón tay nhúc nhích này, hai
ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi”, “3 ngón tay nhúc nhích này, 3 ngón
tay nhúc nhích này, 3 ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi” cứ như vậy cho
ñến mười ngón tay.
Lưu ý khi làm mẫu giáo viên phải làm chậm từng bước một cho học sinh làm quen
từng bước rồi mới cho làm tiếp.
Trò chơi 3: “Người trinh sát”
♦ Mục tiêu chung
Giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Hình thành cho trẻ kĩ năng ñứng lên, ngồi xuống một
cách nhẹ nhàng, khéo léo, trật tự.
Trò chơi như sau:
Theo hiệu lệnh của người ñiều khiển trò chơi, cả lớp thực hiện các ñộng tác: Đứng
lên, ngồi xuống, mở sách vở, giơ bảng con,… một cách nhẹ nhàng, trật tự tránh
không gây tiếng ồn. Một học sinh trong vai người trinh sát ñứng quay lưng lại phía
lớp và chỉ ra ai là người ñã làm ồn khi thực hiện các ñộng tác trên, ai ñã làm ồn và
bị phát hiện sẽ phải lên thay làm “người trinh sát”.Trẻ CPTTT tham gia cùng với cả
lớp, giáo viên quan sát theo dõi trẻ thực hiện có uốn nắn nếu trẻ thực hiện chưa
ñúng.
Trò chơi này có thể tổ chức ngoài trời cũng có thể tổ chức trong lớp học.
Trò chơi 4: “Kết ñôi bạn”
♦ Mục tiêu chung
Học sinh biết chơi một cách tích cực, biết hợp tác với bạn chơi, rèn luyện sự khéo
léo, nhanh nhẹn khi chơi.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: trẻ hứng thú tham gia chơi, biết hợp tác với bạn khi
chơi.
61
♦ Chuẩn bị:
Học sinh phải ôn bài hát “lớp chúng mình”
- Giáo viên chia học sinh thành từng nhóm hai em một, các em cầm tay
nhau, ñứng xếp thành hàng dọc. “Người ñuổi bắt” ñứng trước hàng quay lưng về
phía các hàng và cách hàng từ 2-4m trẻ CPTTT cùng tham gia chơi.
♦ Cách tiến hành:
Bắt ñầu chơi, tất cả học sinh ñồng thanh hát ñoạn ñầu
“Lớp chúng mình rất vui
Anh ta chan hòa tình thân
Lớp chúng mình rất vui
Như anh em keo sơn một nhà”
Hát ñến ñây, nhóm ñứng ở cuối hàng cùng rời tay nhau, mỗi người chạy về một
hướng qua các hàng và “người ñuổi bắt” cố nối lại thành nhóm trước “người ñuổi
bắt”. “Người ñuổi bắt”phải cản trở sự nối lại bằng cách chộp lấy một trong hai
người ñó. Nếu chộp ñược ai trong nhóm ñang chạy thì người ñó sẽ cùng với người
ñuổi bắt trở thành một nhóm mới còn người bắt sẽ trở thành người ñuổi bắt. Nếu
người ñuổi bắt không bắt ñược ai thì vẫn tiếp tục là người ñuổi bắt.
Trò chơi 5: “Mèo ñuổi chuột”
♦ Mục tiêu chung
Giúp học sinh rèn luyện sự nhanh nhẹn khi chơi.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Biết ñứng thành vòng tròn cùng các bạn, hứng thú
tham gia chơi cùng các bạn.
♦ Chuẩn bị:
- Giáo viên cho cả lớp ñứng thành vòng tròn
- Giáo viên chuẩn bị cho học sinh hát bài hát “mèo ñuổi chuột”
- Chọn ra hai bạn, một bạn là mèo, một bạn là chuột
♦ Cách tiến hành:
- Tất cả học sinh cầm tay nhau ñứng thành vòng tròn, vừa ñi vừa hát bài hát
còn hai bạn mèo và chuột luồn qua các lỗ hổng, bạn là mèo sẽ phải ñuổi bạn là
chuột. Nếu bạn là mèo ñuổi ñược bạn là chuột thì bạn là chuột sẽ phải ñóng là mèo
62
và ñuổi một bạn là chuột khác.Cứ tiếp tục chơi như vậy ñến khi nào giáo viên cảm
thấy học sinh ñã mệt thì kết thúc trò chơi.
Trò chơi 6:“mưa rơi”
♦ Mục tiêu chung
Rèn luyện phản xạ nhanh của học sinh.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Vào vị trí của nhóm, làm ñúng ñộng tác và hô ñúng
lời cùng nhóm.
♦ Cách tiến hành:
- Giáo viên hô “mưa rơi, mưa rơi “học sinh vỗ tay thật ñều vừa phải.
- Giáo viên hô: “mưa to” học sinh vỗ tay thật to
(giáo viên có thể kèm theo ñộng tác giơ tay càng cao thì mưa càng to)
- Giáo viên hô “mưa nhỏ” học sinh vỗ tay thật nhỏ
- Giáo viên hô “sấm” học sinh “rầm, rầm, rầm”
- Giáo viên hô “sét” học sinh “sẹt, sẹt, set,”
Giáo viên hô không theo thứ tự và hô nhanh hơn. Nhiệm vụ của học sinh là nhớ lời
và nhớ ñộng tác vỗ tay hay hô ñồng thanh ñể khớp cho ñều. Khi ñã chơi tốt, giáo
viên có thể ñể học sinh thậm chí cả trẻ CPTTT làm quản trò.
3.3. THỰC NGHIỆM
3.3.1. Mục tiêu
Chúng tôi tiến hành làm thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm quy trình tổ chức trò chơi
và xem xét tính hiệu quả của việc sử dụng trò chơi ñể hình thành kĩ năng xã hội cho
trẻ CPTTT. Trong phần thực nghiệm này chúng tôi ño tính hiệu quả của biện pháp
thông qua các biểu hiện tích cực của trẻ.
3.3.2. Đối tượng thực nghiệm
Thực nghiệm ñược tiến hành trên 3 trẻ CPTTT học hòa nhập, 25 học sinh bình
thường lớp1/1_ Trường Tiểu học Hải Vân – Thành phố Đà Nẵng, cụ thể:
1. Huỳnh Thị Ngọc Nhi – 8 tuổi_ lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân. Đặc ñiểm cơ
bản: Thể chất phát triển bình thường, ngoại hình không dễ phân biệt với các trẻ
bình thường. Học lực yếu, khả năng nhận thức và ngôn ngữ khó khăn hơn những trẻ
bình thường. Mức ñộ kĩ năng thực hiện nội quy ñạt 1.66 ñiểm, kĩ năng hợp tác cùng
63
bạn bè ñạt 1.41 ñiểm và kĩ năng vui chơi ñạt 1.91 ñiểm. Em Nhi bị CPTTT ở mức
trung bình, học lại lớp một 2 năm.
2. Huỳnh Thị Hồng Nhung -7 tuổi_ lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân. Đặc ñiểm
cơ bản: Thể chất phát triển bình thường, khả năng ngôn ngữ bình thường, học lực
yếu. Mức ñộ kĩ năng thực hiện nội quy ñạt 1.33 ñiểm, kĩ năng hợp tác cùng bạn bè
ñạt 1.33 ñiểm và kĩ năng vui chơi ñạt 1.83 ñiểm. Em Nhung bị CPTTT ở mức ñộ
trung bình.
3. Nguyễn Trần Nguyên -7 tuổi_ lớp 1/1 trường Tiểu học Hải Vân. Đặc ñiểm cơ
bản: Thể chất phát triển bình thường, khả năng ngôn ngữ và nhận thức rất kém so
với các trẻ bình thường, học lực yếu. Mức ñộ kĩ năng thực hiện nội quy ñạt 0.75
ñiểm, kĩ năng hợp tác cùng bạn bè ñạt 0.33 ñiểm và kĩ năng vui chơi ñạt 0.83 ñiểm.
Em Nguyên bị CPTTT ở mức ñộ nặng hơn so với hai trẻ trên.
3.3.3. Thời gian và nội dung thực nghiệm
- Thời gian thực nghiệm: từ ngày 15/4 ñến 15/5/2009
- Nội dung thực nghiệm: Chúng tôi trao ñổi cùng giáo viên tiến hành tổ chức
cho trẻ CPTTT tham gia nhiều hoạt ñộng trò chơi khác nhau, với sự tham gia của
các học sinh bình thường trong lớp trong các giờ lên lớp và các hoạt ñộng ngoài giờ
học.
Thực nghiệm 1: Tổ chức trò chơi trong các giờ lên lớp.
Trò chơi 1: Trò chơi “Câu cá”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ tự nhiên xã hội tăng
cường thứ 4 ngày 22/4/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Biết di chuyển nhanh vào ñội của mình, biết ñợi ñến
lượt mình và hứng thú chơi khi ñến lượt mình, biết thi ñua hợp tác cùng các bạn
trong nhóm.
♦ Cách tiến hành
- GV giới thiệu trò chơi với cả lớp
Các ñội chơi lần lượt xếp thành hàng dọc, khi nào giáo viên hô bắt ñầu thì bạn ñứng
ñầu tiên chạy lên cầm cần câu cá, câu ñược con cá thì gỡ ra hạ cần câu rồi ñể cá vào
64
rổ của ñội mình, quay về vỗ vào tay của bạn tiếp theo rồi ñi xuống cuối hàng, cứ
lần lượt như vậy ñến khi nào hết thời gian, ñội nào câu ñược nhiều thì thắng cuộc.
♦ Yêu cầu: Khi chơi bạn câu xong phải hạ cần câu ñể cá vào rổ và chạy về vỗ vào
tay bạn tiếp theo thì mới ñược công nhận.
- Chọn ñội chơi
- Cho học sinh tiến hành chơi trong 3 phút, giáo viên là trọng tài, kiểm tra
hai ñội chơi xem với mức ñộ hứng thú chơi, tuân thủ luật chơi như thế nào? xử lí
các tình huống khi trẻ làm sai. Tổng kết tuyên dương các ñội chơi
Trò chơi 2: “Biết xin lỗi” – Trò chơi này nhằm hình thành kĩ năng thực hiện
nội quy thông qua việc sắm vai.
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ ñạo ñức tăng cường
bài_ “Cảm ơn và xin lỗi” thứ 5 ngày 23/4/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Trẻ hứng thú tham gia ñóng vai, nhận biết ñược các
vai: Nam và Cô giáo, ñóng vai trước lớp, nhắc lại ñược bài học: phải ñi học ñúng
giờ vì ñó là thể hiện học sinh ngoan.
♦ Cách tiến hành:
- GV giới thiệu trò chơi
+ Lúc ñầu giáo viên cho trẻ bình thường tham gia ñóng vai Nam sau ñó cho
cả lớp nhận xét trong ñó có cả trẻ CPTTT.
+ Sau khi bạn bình thường ñã diễn xong, giáo viên giúp trẻ CPTTT hiểu
ñược nội dung, ý nghĩa của tình huống bằng cách hỏi trẻ, khi trẻ ñã hiểu thì giáo
viên tiến hành cho trẻ CPTTT tham gia ñóng vai.
+ Cho học sinh diễn trong vòng 5 phút
+ Giáo viên theo dõi và nhận xét các vai diễn, rút ra nội dung cần nghi nhớ
Trò chơi 3: “Mặt mếu hay mặt cười”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ ñạo ñức tăng cường
bài “chăm sóc và bảo vệ cây cối trong trường, lớp”.
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
65
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cả lớp, bước ñầu
nhận biết các hành vi ñúng và hành vi sai, giơ ñược “mặt cười”, “mặt mếu” phù
hợp khi có sự trợ giúp của cô và bạn bè.
♦ Cách tiến hành:
- GV giới thiệu trò chơi
+ Giáo viên sẽ lần lượt giới thiệu các bức tranh cho học sinh quan sát, học
sinh lựa chọn xem bức tranh nào vẽ các bạn có hành ñộng ñúng biết chăm sóc bảo
vệ cây cối thì giơ “mặt cười”. Tranh nào vẽ các bạn có hành ñộng phá hoại cây cối
thì giơ “mặt mếu”
- Cho học sinh chơi
+ GV lần lượt giới thiệu các bức tranh, học sinh nhận xét bằng cách giơ “mặt
cười, mặt mếu”
+ Sau mỗi lần giơ, giáo viên dừng lại nhận xét em nào ñúng thì tuyên dương,
em nào chưa ñúng thì khuyến khích các em cần chú ý hơn và giải thích rõ hơn về
bức tranh, tại sao ở bức tranh ñó các em phải giơ “mặt cười” hay “mặt mếu”
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương các ñội chơi
Trò chơi 4: “Ghép hình cua”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ toán tăng cường thứ
hai ngày 20/04/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTT: Ngồi cùng nhóm, nhận biết ñược các bộ phận của con
cua bằng gợi ý cho hỏi bạn trong nhóm hoặc có trẻ trong nhóm giúp, ghép ñúng
ñược ít nhất một bộ phận hình con cua, chú ý chơi.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Bước 1: Trong nhóm mỗi em lần lượt ñổ xúc xắc, các em khác xem số có
ñược trên mặt xúc xắc sau mỗi lần ñổ và bảng kí hiệu các bộ phận ñể chọn bộ phận
thích hợp. Nếu có các em ñặt bộ phận này trên bảng con, ví dụ: Đổ ñược số 1 trên
mặt xúc xắc thì chọn mình cua.
66
Lưu ý vì cua có tám chân, nên nhóm cần ñỏ ñược tám lần số 2 ñể có ñủ số chân
cua.
Bước 2: Nếu em nào ñổ xúc xắc nhưng không có số nào tương ứng với bộ
phận cua thì ñể bạn khác ñổ tiếp.
Nhóm thắng cuộc là nhóm ñầu tiên hoàn chỉnh hình con.
- Chọn ñội chơi
- Phát cho mỗi ñội một bộ hình cua rời gồm các bộ phận và một xúc xắc
- Cho học sinh chơi trong 5 phút
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương các ñội chơi.
Trò chơi 5: “Lễ phép với thầy cô giáo”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ ñạo ñức tăng cường
thứ tư ngày 29/04/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Trẻ thấy ñược hành vi lễ phép của hai bạn nhỏ, ñóng
vai và thể hiện sự lễ phép trong vai diễn.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
- Giáo viên cho các em tự chọn vai diễn, khuyến khích trẻ CPTTT tham gia
với vai dễ ñóng.
Cho học sinh thực hiện ñóng vai.trong vòng 3-5 phút
- Giáo viên nhận xét
Thực nghiệm 2: Tổ chức trò chơi ngoài giờ lên lớp
Trò chơi 1: “Làm theo hành vi tốt”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh hoạt lớp – thứ ba
ngày 21/4/2009
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Ngồi tham gia chơi cùng cả lớp, phân biệt ñược ñâu là
hành vi ñúng với hành vi sai trong giờ học. Nói lại ñược ý nghĩa của trò chơi là
trong giờ học phải ngồi ngay ngắn, khoanh tay ñể lên bàn, giơ tay phải khi phát
biểu.
67
♦ Cách tiến hành
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Tất cả học sinh chú ý theo dõi người ñiều khiển (giáo viên) làm các ñộng tác:
+ Giáo viên hay người ñiếu khiển làm các ñộng tác ñúng và ñộng tác sai, học
sinh bắt trước những ñộng tác ñúng, ngồi im khi làm ñộng tác sai. Ai bị nhầm sẽ
phải ra khỏi chỗ ñứng lên phía trên lớp quan sát các bạn chơi.
- Tiến hành cho cả lớp chơi
+ Khi mới bắt ñầu chơi, người ñiều khiển làm ñộng tác với nhịp ñộ chậm.
+ Khi ñã quen người ñiều khiển thay ñổi ñộng tác nhanh hơn.
Chơi khoảng ñược 10 phút, học sinh nào còn ngồi tại chỗ là người thắng cuộc, tổ
nào có nhiều thành viên ngồi lại thì tổ ñó là tổ thắng cuộc.
Trẻ CPTTT tham gia chơi cùng cả lớp, giáo viên theo dõi và uốn nắn kịp thời cho
trẻ.
- GV nhận xét tuyên dương những bạn thực hiện ñúng nhiều lần, nhắc nhở
những học sinh thực hiện chưa tốt.
Trò chơi 2: “Ngón tay nhúc nhích”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ ra chơi thứ 3 ngày
22/4/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Mạnh dạn tự tin tham gia chơi cùng các bạn, hứng thú
tham gia trò chơi.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
- Giáo viên làm mẫu trước cho học sinh xem:
Giáo viên giơ 1 ngón tay vừa hát “một ngón tay nhúc nhích này, một ngón tay nhúc
nhích này, một ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi”
Giơ 2 ngón tay hát “ 2 ngón tay nhúc nhích này, hai ngón tay nhúc nhích này, hai
ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi”3 ngón tay nhúc nhích này, 3 ngón tay
nhúc nhích này, 3 ngón tay nhúc nhích cũng ñủ làm ta vui rồi” cứ như vậy cho ñến
mười ngón tay.
68
- Cho học sinh chơi thử một vài lần ñể kiểm tra xem học sinh ñã biết cách
chơi chưa? Rồi mới tiến hành cho chơi
+ Cho học sinh chơi chậm, khuyến khích học sinh hô to và giơ chính xác.
- Nhận xét mức ñộ chơi của học sinh, khuyến khích những lần sau chơi tốt
hơn.
Trò chơi 3: “Người trinh sát”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh hoạt thứ sáu ngày
24/4/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Hình thành cho trẻ kĩ năng ñứng lên, ngồi xuống một
cách nhẹ nhàng, khéo léo, trật tự.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Trò chơi như sau:
Theo hiệu lệnh của người ñiều khiển trò chơi, cả lớp thực hiện các ñộng tác: Đứng
lên, ngồi xuống, mở sách vở, giơ bảng con… một cách nhẹ nhàng, trật tự tránh
không gây tiếng ồn. Một học sinh trong vai người trinh sát ñứng quay lưng lại phía
lớp và chỉ ra ai là người ñã làm ồn khi thực hiện các ñộng tác trên, ai ñã làm ồn và
bị phát hiện sẽ phải lên thay làm “ người trinh sát”
- Tiến hành cho cả lớp chơi. Trẻ CPTTT tham gia cùng với cả lớp, giáo viên
quan sát theo dõi trẻ thực hiện có uốn nắn nếu trẻ thực hiện chưa ñúng.
- Giáo viên nhận xét, rút ra bài học cần nghi nhớ, tuyên dương những bạn
thắng cuộc.
Trò chơi 4: “Kết ñôi bạn”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh ra chơi.thứ hai
ngày 27/04/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: trẻ hứng thú tham gia chơi, biết hợp tác với bạn khi
chơi.
♦ Cách tiến hành:
69
- Giới thiệu trò chơi với cả lớp
Bắt ñầu chơi, tất cả học sinh ñồng thanh hát ñoạn ñầu
“Lớp chúng mình rất vui
Anh ta chan hòa tình thân
Lớp chúng mình rất vui
Như anh em keo sơn một nhà”
Hát ñến ñây, nhóm ñứng ở cuối hàng cùng rời tay nhau, mỗi người chạy về một
hướng qua các hàng và “ người ñuổi bắt” cố nối lại thành nhóm trước “ người ñuổi
bắt”. “Người ñuổi bắt”phải cản trở sự nối lại bằng cách chộp lấy một trong hai
người ñó. Nếu chộp ñược ai trong nhóm ñang chạy thì người ñó sẽ cùng với người
ñuổi bắt trở thành một nhóm mới còn người bắt sẽ trở thành người ñuổi bắt. Nếu
người ñuổi bắt không bắt ñược ai thì vẫn tiếp tục là người ñuổi bắt.
- Cho học sinh chơi
- Nhận xét các ñội chơi
Trò chơi 5: “Mèo ñuổi chuột”
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh ra chơi thứ ba
ngày 28/04/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Biết ñứng thành vòng tròn cùng các bạn, hứng thú
tham gia chơi cùng các bạn.
♦ Cách tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi
+ Tất cả học sinh cầm tay nhau ñứng thành vòng tròn, vừa ñi vừa hát bài hát
còn hai bạn mèo và chuột luồn qua các lỗ hổng, bạn là mèo sẽ phải ñuổi bạn là
chuột. Nếu bạn là mèo ñuổi ñược bạn là chuột thì bạn là chuột sẽ phải ñóng là mèo
và ñuổi một bạn là chuột khác.Cứ tiếp tục chơi như vậy ñến khi nào giáo viên cảm
thấy học sinh ñã mệt thì kết thúc trò chơi.
- Cho hoc sinh chơi
- GV nhận xét tuyên dương
Trò chơi 6:“Mưa rơi”
70
- Thời gian: Trò chơi này ñược tổ chức chơi trong giờ sinh ra chơi thứ tư
ngày 29/04/09
- Người tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm lớp.
♦ Mục tiêu cho trẻ CPTTT: Vào vị trí của nhóm, làm ñúng ñộng tác và hô ñúng
lời cùng nhóm.
♦ Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu trò chơi
- Giáo viên làm mẫu trước
+ Giáo viên hô “mưa rơi, mưa rơi “học sinh vỗ tay thật ñều vừa phải.
+ Giáo viên hô: “mưa to” học sinh vỗ tay thật to
(giáo viên có thể kèm theo ñộng tác giơ tay càng cao thì mưa càng to)
+ Giáo viên hô “mưa nhỏ” học sinh vỗ tay thật nhỏ
+ Giáo viên hô “sấm” học sinh “rầm, rầm, rầm”
+ Giáo viên hô “sét” học sinh “sẹt, sẹt, set,”
Giáo viên hô không theo thứ tự và hô nhanh hơn. Nhiệm vụ của học sinh là nhớ lời
và nhớ ñộng tác vỗ tay hay hô ñồng thanh ñể khớp cho ñều. Khi ñã chơi tốt, giáo
viên ñể học sinh làm quản trò.
- GV nhận xét tuyên dương
3.3.4. Tiêu chí ñánh giá
- Tiêu chí 1: Mức ñộ hứng thú và tích cực
+ Mức ñộ hứng thú
MĐ1: Trẻ tham gia hoạt ñộng từ ñầu ñến cuối
MĐ2: Trẻ hứng thú tham gia nhưng kéo dài ñến hết hoạt ñộng
MĐ3: Trẻ tham gia trong khoảng thời gian ñầu của hoạt ñộng
MĐ4: Trẻ không tham gia hoặc chỉ tham gia khi ñược yêu cầu, khuyến khích tích
cực
+ Mức ñộ tích cực:
MĐ1: Trẻ tham gia hoạt ñộng tích cực
MĐ2: Trẻ tham gia hoạt ñộng tích cực nhưng chưa hoàn thành nhiệm vụ
MĐ3: Trẻ tham gia thụ ñộng, gò ép
71
MĐ4: Trẻ không tham gia hoặc tham gia uể oải khi ñược yêu cầu
-Tiêu chí 2: Mức ñộ hiểu cách tiến hành và nội dung hoạt ñộng
+ Hiểu cách tiến hành hoạt ñộng
MĐ1: Hiểu và thực hiện ñúng các bước tiến hành hoạt ñộng
MĐ2: Hiểu nhưng thực hiện chưa ñủ các bước tiến hành hoạt dộng
MĐ3: Thực hiện ñược 1 vài bước tiến hành hoạt ñộng ñơn giản
MĐ4: Thực hiện ñược 1 số bước nhưng cần hướng dẫn, hỗ trợ của giáo viên
+ Hiểu nội dung của hoạt ñộng
MĐ1: Hiểu và nói ñược nhiệm vụ, nội dung của hoạt ñộng
MĐ2: Nói ñược gần ñúng nhiệm vụ, nội dung của hoạt ñộng
MĐ3: Nhắc lại ñược một số nhiệm vụ ñơn giản của hoạt ñộng
MĐ4: Nhắc lại ñược nhưng không hiểu ñược nội dung của hoạt ñộng
- Tiêu chí 3: Mức ñộ hợp tác
MĐ1: Trẻ biết trao ñổi và tỏ thái ñộ hợp tác tích cực với các bạn
MĐ2: Trẻ biết hợp tác cùng các bạn nhưng còn lúng túng
MĐ3: Trẻ biết hợp tác nhưng cần sự hỗ trợ của thầy (cô) hoặc bạn bè
MĐ4: Trẻ không biết hợp tác và bị cô lập, tách biệt với các bạn
Chúng tôi cho ñiểm cho các mức ñộ như sau:
Mức ñộ 1: 3 ñiểm
Mức ñộ 2: 2 ñiểm
Mức ñộ 3: 1 ñiểm
Mức ñộ 4: 0 ñiểm
Dựa trên tổng số ñiểm trung bình các tiêu chí trẻ ñạt ñược, chúng tôi xếp loại như
sau:
Từ 13 -15 ñiểm: xếp loại tốt
Từ 9 -12 ñiểm: xếp loại khá
Từ 6 -8 ñiểm: xếp loại trung bình
Dưới 5 ñiểm: xếp loại yếu
72
3.3.5. Cách tiến hành thực nghiệm
- Dự giờ một số hoạt ñộng trên lớp và các hoạt ñộng khác, ghi phiếu quan sát ñể
ñánh giá theo các tiêu chí ñề ra
- Xây dựng phiếu quan sát cho giáo viên chủ nhiệm trước và sau khi thực nghiệm
- Tổng hợp các phiếu quan sát ñể ñánh giá kết quả trước thực nghiệm
- Tham gia thực hiện hoặc quan sát giáo viên thực hiện một số trò chơi
- Tổng hợp các phiếu quan sát sau thực nghiệm và ñánh giá kết quả
3.3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.3.6.1. Kết quả ño trước thực nghiệm (TTN)
Kết quả quan sát và ñánh giá của giáo viên. Qúa trình dạy và tiếp xúc với trẻ
CPTTT ñã lâu, giáo viên chủ nhiệm là người hiểu rõ nhất khả năng và hiệu quả khi
trẻ tham gia các hoạt ñộng của trẻ trong quá trình chơi. Tổng hợp ñánh giá kết quả
TTN như sau:
Bảng 3.1. Kết quả ño trước thực nghiệm của giáo viên
Điểm từng tiêu chí Trẻ CPTTT
TC1 TC2 TC3
Tổng ñiểm Mức ñộ
Tr1 4 2 1 7 Trung
bình
Tr2 4 1 1 6 Trung
bình
Tr3 2 0 1 3 Yếu
Qua bảng trên cho thấy khi tham gia vào các hoạt ñộng: các hoạt ñộng ñóng
vai, chơi tập thể, chơi theo nhóm, các hoạt ñộng trong giờ học… Theo nhận ñịnh
của các giáo viên thì hầu hết các trẻ ñều tham gia các hoạt ñộng song mức ñộ hứng
thú và tích cực rất thấp, hầu như các em chỉ tham gia khi ñược khuyến khích, yêu
cầu hoặc có tham gia nhưng chỉ ñược thời gian ñầu, trẻ chỉ thực hiện ñược 1 vài
ñộng tác ñơn giản với sự giúp ñỡ của thầy cô, bạn bè. Điều này cho thấy khả năng
tham gia hợp tác của trẻ còn gặp nhiều khó khăn, trẻ khá bị ñộng và còn lúng túng
khi hợp tác với bạn bè. Với số ñiểm từng tiêu chí chỉ ñạt mức ñộ trung bình ñối với
73
hai em Nhi và Nhung, em Nguyên chỉ ñạt ñược ở mức yếu kết quả này là sát với số
liệu ñã ñiều tra ở chương 2.
Để kết quả khảo sát ñược khách quan và sát thực hơn chúng tôi ñã trực tiếp tham
gia quan sát trẻ trong các hoạt ñộng học tập và vui chơi. Chúng tôi ñã ñánh giá và
thu ñược kết quả như sau:
Bảng3.2. Kết quả ño TTN
Điểm từng tiêu chí Trẻ
CPTTT TC1 TC2 TC3
Tổng ñiểm Mức ñộ
Tr1 4 2 1 7 Trung bình
Tr2 4 2 1 7 Trung bình
Tr3 2 1 1 4 Yếu
Kết quả mà chúng tôi ño ñược so với kết quả ñánh giá của các giáo viên không
có nhiều chênh lệch. Từ ñánh giá của giáo viên và kết quả chúng tôi ñã ño dược
chúng tôi có kết luận rằng hiệu quả tham gia các hoạt ñộng của trẻ chưa cao, trẻ hầu
như chưa hứng thú và tích cực. Qua quan sát và tìm hiểu trực tiếp chúng tôi thấy
ñược nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do các hoạt ñộng mang tính hợp tác còn
ít, chưa ña dạng phong phú, phương tiện chưa hấp dẫn lôi cuốn học sinh, cách tổ
chức chưa hấp dẫn. Thực tế quan sát cho thấy trẻ CPTTT có nhu cầu tham gia các
hoạt ñộng cùng các bạn nhưng còn thiếu sự khuyến khích từ GV và hỗ trợ của bạn
bè. Như vậy, ñể tăng hiệu quả tham gia hoạt ñộng của trẻ CPTTT thì GV phải tổ
chức trò chơi một cách phong phú, khuyến khích tham gia tích cực.
3.2.6.2. Kết quả sau thực nghiệm
Thực nghiệm 1:
Trò chơi 1: Trò chơi “Câu cá”
Trẻ CPTTT biết di chuyển nhanh vào ñội của mình, biết ñợi ñến lượt mình và hứng
thú chơi khi ñến lượt mình, biết thi ñua hợp tác cùng các bạn trong nhóm.
Trò chơi 2: “Biết xin lỗi”
74
Trẻ CPTTT hứng thú tham gia ñóng vai, nhận biết ñược các vai: Nam và Cô giáo,
ñóng vai trước lớp, nhắc lại ñược bài học: phải ñi học ñúng giờ vì ñó là thể hiện
học sinh ngoan.
Trò chơi 3: “Mặt mếu hay mặt cười”
Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cả lớp, bước ñầu nhận biết các hành vi ñúng và
hành vi sai, giơ ñược “mặt cười”, “mặt mếu” phù hợp khi có sự trợ giúp của cô và
bạn bè.
Trò chơi 4: “Ghép hình cua”
Trẻ ngồi cùng nhóm, hứng thú tham gia chơi nhận biết ñược các bộ phận của con
cua bằng gợi ý cho hỏi bạn trong nhóm hoặc có trẻ trong nhóm giúp, ghép ñúng
ñược một bộ phận hình con cua.
Trò chơi 5: “Lễ phép với thầy cô giáo”
Trẻ nhắc lại ñược hành vi lễ phép của hai bạn nhỏ, ñóng vai và thể hiện sự lễ phép
trong vai diễn khi ñược cô giáo khuyến khích.
Thực nghiệm 2:
Trò chơi 1: “Làm theo hành vi tốt”
Trẻ ngồi tham gia chơi cùng cả lớp, phân biệt ñược ñâu là hành vi ñúng với hành vi
sai trong giờ học. Nói lại ñược ý nghĩa của trò chơi là trong giờ học phải ngồi ngay
ngắn, khoanh tay ñể lên bàn, giơ tay phải khi phát biểu.
Trò chơi 2: “Ngón tay nhúc nhích”
Mạnh dạn tự tin tham gia chơi cùng các bạn, hứng thú tham gia trò chơi.
Trò chơi 3: “Người trinh sát”
Trẻ có thể ñứng lên, ngồi xuống theo lệnh nhưng chưa ñược nhẹ nhàng, khéo léo.
Trò chơi 4: “Kết ñôi bạn”
Trẻ hứng thú tham gia chơi, có biểu hiện hợp tác với bạn khi ñược nhắc nhở.
Trò chơi 5: “Mèo ñuổi chuột”
Trẻ biết ñứng thành vòng tròn cùng các bạn, hứng thú tham gia chơi cùng các bạn.
Trò chơi 6:“Mưa rơi”
Tham gia chơi cùng cả lớp, hô ñúng với tốc ñộ chậm còn khi nhanh thì chưa theo
kịp.
75
Bảng 3.3. Kết quả sau khi tổ chức trò chơi
Điểm từng tiêu chí Trẻ CPTTT
TC1 TC2 TC3
Tổng ñiểm Mức ñộ
Tr1 5 4 2 11 Khá
Tr2 5 3 2 10 Khá
Tr3 4 2 1 7 Trung bình
Qua bảng trên chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng số ñiểm ở các tiêu chí
tăng lên ñáng kể. Từ kết quả chỉ ở mức trung bình ñã chuyển lên mức ñộ khá và từ
mức ñộ yếu chuyển lên mức ñộ trung bình. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt ñộng
trong suốt quá trình chơi, mức ñộ tích cực cũng tăng lên ñáng kể. Điều này chứng
tỏ rằng việc tổ chức trò chơi ñã giúp trẻ tiến bộ rất nhiều. Quan sát trẻ trong quá
trình chơi chúng tôi nhận thấy rằng khi cho trẻ tham gia vào các hoạt ñộng nhất là
các trò chơi trẻ rất thích thú, trẻ càng hăng hái tham gia hơn khi ñược giáo viên
khuyến khích cùng với sự hăng hái tích cực của các bạn bình thường. Trong quá
trình chơi trẻ ñã chú ý, biết chờ ñến lượt mình và biết thi ñua hợp tác với bạn, hầu
như trẻ ñã hiểu ñược nội dung hoạt ñộng do ñược cô giáo giải thích rõ ràng, cụ thể
ñồng thời thường xuyên nhắc nhở trẻ trong khi trẻ chơi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận.
Qua quá trình nghiên cứu lí thuyết và thực tế ñể hoàn thành luận văn tốt nghiệp của
mình. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Việc nghiên cứu lí thuyết ñã giúp chúng tôi thu thập và nắm vững thêm
nhiều kiến thức về trẻ CPTTT, GDHN trẻ CPTTT. Nắm ñược lí luận về trò chơi
ñặc biệt là tác dụng của trò chơi ñối với việc hình thành và phát triển nhân cách ñối
với học sinh bình thường, việc hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT, nắm
ñược mục tiêu, nội dung, hình thức hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ
CPTTT học hòa nhập. Qua ñó chúng ta có thể khẳng ñịnh ñược tầm quan trọng của
76
trò chơi trong việc giáo dục, hình thành kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT học hòa
nhập.
- Qúa trình nghiên cứu khảo sát thực tế tại trường Tiểu học Hải Vân_ TP Đà
Nẵng. Chúng tôi nắm rõ thực trạng sử dụng trò chơi ñể hình thành và phát triển kĩ
năng cho trẻ CPTTT, mức ñộ kĩ năng của trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 tại
trường Tiểu học Hải Vân như sau:
+ Về mức ñộ kĩ năng xã hội của trẻ CPTTT: Mức ñộ kĩ năng của trẻ ñều ở
mức trung bình, trẻ còn gặp nhiều khó khăn trong các tình huống khác nhau, mức
ñộ hứng thú, tích cực, mức ñộ hiểu và thực hiện hoạt ñộng còn thấp do quá trình tổ
chức trò chơi chưa thu hút ñược trẻ tham gia, chưa có sự ñộng viên, khuyến khích
của giáo viên và bạn bè.
+ Về thực trạng sử dụng trò chơi ñể hình thành và phát triển kĩ năng xã hội
cho trẻ CPTTT: Đa số các giáo viên ñã nhận thức ñúng các mục tiêu, nội dung và
hình thức hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ song việc thực hiện còn gặp nhiều
khó khăn do giáo viên chưa nắm ñược quy trình thực hiện trò chơi, chưa có tài liệu,
ñiều kiện, phương tiện thực hiện trò chơi dẫn ñến hiệu quả chưa cao.
- Từ cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tế chúng tôi ñã ñưa ra biện pháp tổ
chức trò chơi phù hợp hơn ñồng thời tiền hành làm thực nghiệm tại lớp 1/1và ñã thu
ñược kết quả ñáng kể về hiệu quả của trò chơi.
Khuyến nghị
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn ñể hoàn thành ñề tài chúng tôi thấy ñược
những khó khăn và thuận lợi của việc sử dụng trò chơi trong việc hình thành và
phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT tại trường Tiểu hoc Hải Vân. Để góp phần
nâng cao hiệu quả của việc tổ chức trò chơi ñể hình thành và phát triển kĩ năng xã
hội cho trẻ CPTTT, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
Đối với giáo viên
- Nâng cao kiến thức, kĩ năng về việc tổ chức trò chơi cho trẻ CPTTT qua việc
tích cực nghiên cứu, học hỏi, thu thập, tham khảo các tài liệu hay kinh nghiệm về
việc tổ chức các trò chơi ñể hiệu quả trò chơi ñược nâng cao hơn.
77
- Quan tâm hơn ñến trẻ CPTTT, thường xuyên thiết kế các trò chơi và tổ chức
các hoạt ñộng phong phú lôi cuốn cho trẻ tham gia, theo dõi, quan sát khi trẻ tham
gia vào các hoạt ñộng, xem xét mức ñộ tích cực, hứng thú. Nên lập kế hoạch giáo
dục KNXH cho trẻ, thường xuyên ñiều chỉnh các hoạt ñộng cho phù hợp với trẻ.
Đối với nhà trường
- Cần chú trọng hơn ñến công tác giáo dục cho trẻ CPTTT. Đặc biệt là việc
hình thành và phát triển KNXH cho trẻ. Thường xuyên tổ chức các buổi trao ñổi,
học hỏi kinh nghiệm về tổ chức các hoạt ñộng cho trẻ CPTTT cho giáo viên.
- Tạo ñiều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện, tài liệu về các trò chơi
cũng như khích lệ giáo viên luôn tích cực, nhiệt tình trong việc tổ chức các hoạt
ñộng cho trẻ CPTTT tham gia.
Đối với gia ñình trẻ
- Các bậc phụ huynh cần quan tâm hơn ñến việc hình thành và phát triển
những KNXH cho con mình. Cha mẹ cần khuyến khích, ñộng viên trẻ thực hiện các
hành vi tốt. Đồng thời quan tâm ñến việc học tập và sinh hoạt của con ở trường ñể
phối hợp cùng với nhà trường giáo dục trẻ tốt nhất.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ GD & ĐT, chương trình giáo dục Tiểu học.
[2]. Bộ GD & ĐT (2005), GDHN trẻ khuyết tật bậc Tiểu học, Dự án phát triển giáo
viên Tiểu học hòa nhập, Hà Nội.
[3]. Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), phương pháp nghiên cứu KHGD, Khoa Tâm lí
giáo dục- Đại học sư phạm- ĐH Đà Nẵng.
[4]. Nguyễn Thị Kim Hoa (2005), Bài giảng Nhập Môn GDĐB, Viện CL & CTGD
[5]. GS.TS. Đặng Vũ Hoạt- TS Phó Đức Hòa. Giáo trình Giáo dục học Tiểu học,
NXB Giáo dục.
[6]. Đặng Vũ Hoạt- Lưu Thu Thủy, Luyện hành vi ñạo ñức cho học sinh Tiểu học
bằng trò chơi, NXB Giáo dục.
[7]. Khoa GDĐB (2002), Kỉ yếu hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, HN
[8]. Trần Đồng Lâm- Đinh Mạnh Cường, Trò chơi vận ñộng, NXB Đại học sư
phạm.
[9]. Bạch Văn Quế, Giáo dục bằng trò chơi, NXB Nghệ an.
[10]. Từ ñiển Tiếng việt, NXB giáo dục, (2000)
[11]. Trung tâm NCCL & PTCTGDCB, Viện CL & CTGD, (11/2000), báo cáo về
tình hình giáo dục hòa nhập
[12]. Trung tâm NCCL & PTCT giáo dục ñặc biệt, Viện CL & CTGD, giáo dục
hòa nhập trẻ CPTTT bậc Tiểu học
[13]. Trung tâm tật học, Viện KHGD ( 2002), GDHN, NXB chính trị Quốc gia
[14]. Trần Thị Lệ Thu, Đại cương giáo dục ñặc biệt cho trẻ CPTTT, NXB ĐHQG
(2002)
[15]. Ts .Lê Quang Sơn, tập bài giảng Tâm lí trẻ CPTTT, ĐH Đà Nẵng, ĐHSP,
Khoa TLGD.
[16]. Ts. Lê Quang Sơn, Tâm lí lứa tuổi, ĐHĐN, ĐHSP, Khoa TLGD.
79
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ CHẬM
PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ HỌC HÒA NHẬP BẬC TIỂU HỌC
I. Những thông tin chung
Họ và tên trẻ ......................nam/nữ ...................................
Ngày, tháng, năm sinh:
Đang học lớp:
Giáo viên chủ nhiệm:
Trường tiểu học:
II. Một số ñặc ñiểm thể chất và tinh thần của trẻ
Vận ñộng
bình thường khó khăn
Cụ thể..........................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Vận ñộng tinh thần
bình thường khó khăn
Giao tiếp
Khả năng diễn ñạt
bình thường khó khăn
Khả năng hiểu ngôn ngữ
bình thường khó khăn
Trẻ thường sử dụng cách giao tiếp nào?
nói viết cử chỉ nét mặt tranh ảnh
Các cách giao tiếp khác ................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Trẻ có biểu hiện như thế nào khi bạn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
bền không bền không chú ý
80
Trí nhớ
nhớ nhanh lâu nhớ quên nhanh lâu quên
Cơ hội ñể vận dụng các kĩ năng xã hội
nhiều trung bình ít
III. Nội dung kháo sát
Xin thầy(cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh vào mức ñiểm phù
hợp ở mỗi kĩ năng sau:
- 0 ñiểm: Không thể thực hiện kĩ năng cho dù có sự trợ giúp
- 1 ñiểm: Thực hiện ñúng kĩ năng khi ñược làm mẫu, giúp ñỡ của người khác
- 2 ñiểm: Có thể sử dụng kĩ năng trong một số tình huống quen thuộc
- 3 ñiểm: Sử dung thành thạo các kĩ năng trong những tình huống quen thuộc
- 4 ñiểm: Sử dụng tốt các kĩ năng trong mọi tình huống.
PHẦN I
Kĩ năng thực hiện nội quy
Điểm STT
Nội dung
0 1 2 3 4
1 Đi học ñúng giờ
2 Chuẩn bị ñồ dùng học tập ñầy ñủ
3 Ngồi ñúng vị trí, trật tự, chú ý nghe
giảng trong lớp học
4 Biết xin phép trước khi có ý kiến,
ra(vào) lớp
5 Lễ phép với thầy cô giáo
6 Chấp hành hình phạt của thầy cô
giáo khi phạm nội quy
7 Biết chăm sóc, bảo vệ cây cối trong
trường lớp
8 Biết ñổ giác ñúng nơi quy ñịnh
9 Không làm hư hỏng tài sản của lớp,
trường
81
10 Tham gia ñầy ñủ các buổi lao ñộng,
làm vệ sinh của trường,lớp
11 Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ khi ñến
lớp
12 Đi vệ sinh ñúng nơi quy ñịnh
PHẦN II
Kĩ năng hợp tác cùng bạn bè
Điểm STT Nội dung
0 1 2 3 4
1
Di chuyển nhanh chóng vào
nhóm khi nghe lệnh
2
Nhận biết ñược nhiệm vụ của
nhóm
3
Biết trao ñổi cùng các bạn
trong nhóm
4
Cùng hợp tác với các bạn trong
nhóm thi ñua với các nhóm
khác
5
Giúp ñỡ các thành viên khác
khi cần thiết
6
Mạnh dạn tham gia các trò chơi
cùng cả lớp
7
Biết tìm sự giúp ñỡ của thầy
cô, bạn bè khi cần thiết
8
Thường xuyên tham gia chơi
các hoạt ñộng với các bạn trong
trường, lớp
9
Biết tên và chơi với tất cả các
bạn trong lớp
82
10
Không có hành vì gây mất
ñoàn kết với các bạn trong lớp
11
Biểu hiện sự hợp tác thân mật
với các thành viên trong nhóm
12 Biết ñóng góp ý kiến trước lớp
PHẦN III
Kĩ năng hoạt ñộng vui chơi
Điểm STT Nội dung
0 1 2 3 4
1 Biết chơi cùng bạn bè
2 Biết tuân theo các luật chơi
ñơn giản khi có người khác
nhắc nhở
3 Biết chia sẻ ñồ chơi với các
bạn khi chơi cùng
4 Biết chờ ñến lượt mình
5 Biết chơi có thi ñua
6 Biết chơi trong ñội hình
7 Biết thu dọn ñồ chơi
8 Hứng thú tham gia chơi
9 Mạnh dan tham gia các trò
chơi tập thể
10 Biết tìm sự giúp ñỡ của bạn khi
chơi
11 Chơi từ ñầu ñến cuối trò chơi
12 Chấp hành yêu cầu của giáo
viên khi thua cuộc
83
Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(dành cho giáo viên)
Kính thưa các thầy cô giáo. Để góp phần nâng cao hiệu quả của việc rèn
luyện cũng như sử dụng kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT trí tuệ học hòa nhập. Thầy
(cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn ñề sau bằng cách ñánh dấu x
vào những ý kiến ñúng với mình.
Với những câu hỏi về thứ bậc( thứ tự quan trọng), thầy cô vui lòng ñánh bằng số 1
(2,3…). Xin cảm ơn thầy( cô).
Câu 1. Theo thầy(cô)việc hình thànhvà phát triển KNXH cho trẻ CPTTT học hòa
nhập có vai trò như thế nào?
Rất quan trọng Bình thường
Quan trọng Không quan trọng
Câu 2. Thầy (cô) ñề ra mục tiêu rèn luyện kĩ năng thực hiện nội quy cho học
sinh CPTTT nhằm mục ñích gì? Xin thầy (cô) cho biết thêm về thứ tự quan trọng
của các mục tiêu ñã chọn.
Mục tiêu Thứ tự quan
trọng
Giúp trẻ hoàn thành việc học ở trường tốt hơn
Hình thành ở trẻ phong cách ứng xử tích cực, có trách
nhiệm
Trẻ không bị tách biệt với bạn bè
Trẻ có thể học tập và hòa nhập tốt hơn
Mục tiêu khác:
………………………………………………………...
………………………………………………………...
Câu 3.Thầy( cô) ñề ra mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác cùng
bạn bè cho trẻ nhằm mục ñích gì? Xin thầy (cô) cho biết thêm về thứ tự quan
trọng của các mục tiêu ñã chọn.
84
Mục tiêu Thứ tự quan
trọng
Nâng cao lòng tự trọng, tính tự tin và tạo các mối quan hệ
tích cực với bạn bè thầy cô.
Hỗ trợ trẻ thực hiện các nhiệm vụ học tập cần thiết.
Không bị cô lập với các bạn.
Mục tiêu khác: ……………………………………….
Câu 4. Thầy(cô) ñề ra mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng vui chơi cho trẻ
CPTTT nhằm mục ñích gì? Xin thầy(cô) cho biết thêm thứ tự quan trọng của các
mục tiêu ñã chọn.
Mục tiêu Thứ tự quan
trọng
Nâng cao sức khỏe cho trẻ
Giúp trẻ có cơ hội hòa nhập với bạn bè
Nâng cao tính hợp tác thi ñua
Giúp trẻ tránh ñược những mặc cảm tật nguyền
Mục tiêu khác………………………….......................
………………………………………….....................
………………………………………….....................
Câu 5. Ở kĩ năng thực hiện nội quy trường lớp, thầy cô ñã tổ chức hình thành
những kĩ năng nào cho trẻ CPTTT. Xin thầy (cô) cho biết thêm về thứ tự quan
trọng của các nội quy ñã chọn.
Nội dung Thứ tự quan
trọng
Biết tôn trọng thầy cô và thực hiện các nội quy lớp học
Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường và tài sản chung
Một số nội quy ñảm bảo việc học tập trên lớp cho trẻ
Chỉ khắc phục những hành vi vi phạm nội quy
Kĩ năng khác:
………………………………………………………............
85
Câu 6. Ở kĩ năng hợp tác cùng bạn bè, thầy (cô) ñã tổ chức hình thành những kĩ
năng nào cho trẻ CPTTT? Xin thầy(cô) cho biết thêm về thứ tự quan trọng của
các nội dung ñã chọn.
Nội dung Thứ tự quan
trọng
Hợp tác nhóm trong hoạt ñộng học tập và vui chơi
Hợp tác nhóm với tập thể trong hoạt ñộng học tập và vui
chơi
Khắc phục những hành vi chưa phù hợp khi thực hiện kĩ
năng
Kĩ năng khác:…………………………………………
………………………………………………………..
Câu 7. Ở kĩ năng vui chơi thầy(cô) ñã tổ chức hình thành và phát triển những kĩ
năng nào dưới ñây cho trẻ CPTTT.
Biết chơi cùng các bạn
Biết hợp tác với bạn trong khi chơi
Biết tuân thủ luật chơi khi chơi
Biêt thi ñua trong khi chơi
Kĩ năng
khác……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 8. Thầy(cô) có sử dụng phương pháp trò chơi ñể hình thành và phát triển
KNXH cho trẻ CPTTT không?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
Câu 9 Khi lựa chọn các trò chơi thầy (cô) thường lựa chọn những trò chơi có nội
dung chủ yếu tập trung vào.
Các kĩ năng cần thiết cho trẻ có thể học tập tốt
Nội dung của bài học
86
Cả hai
Nội dung
khác:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu 10. Khi thiết kế trò chơi thầy(cô) thường chú ý tới những gì?
Nội dung trò chơi
Khả năng tham gia hợp tác của trẻ CPTTT
Thời gian thực hiện trò chơi
Câu 11. Khi tổ chức 1 trò chơi thầy(cô) thường tuân theo quy trình như thế
nào?(thầy(cô) ñiền số thứ tự theo quy trình mình chọn)
Lựa chọn trò chơi
Chuẩn bị tổ chức trò chơi
Tổ chức trò chơi
Kết thúc trò chơi
Câu 12. Thầy(cô) ñã sử dụng phương pháp trò chơi ñể hình thành và phát triển
KNXH cho trẻ CPTTT bằng những hình thức nào? Xin thầy(cô) cho biết thêm
mức ñộ sử dụng các hình thúc ñã chọn.
Mức ñộ sử dụng Hình thức
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao
giờ
Cả lớp
Cá nhân
Nhóm
Các hình thức khác
…………….....................
Câu 13. Thầy(cô) ñã tổ chức trò chơi ñể hình thành và phát triển KNXH cho trẻ
CPTTT vào những thời gian nào?
Trong giờ lên lớp
Hoạt ñộng ngoài giờ lên lớp
Các buổi tham quan ngoại khóa
87
Các buổi thảo luận theo chủ ñề
Kết hợp nhiều thời gian khác
Các thời gian khác ...................................................................................................
Câu 14. Những khó khăn, thầy (cô) gặp phải trong quá trình tổ chức trò chơi ñể
hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT học hòa nhập là gì?
Điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế
Chưa có phương pháp tổ chức trò chơi phù hợp
Học sinh bình thường không hợp tác tích cực với trẻ CPTTT
Học sinh CPTTT thường không hợp tác
Những khó khăn khác...........................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 15. Khi tổ chức hoạt ñộng chơi cho trẻ, thầy (cô) thấy trẻ CPTTT ñạt ñược
kết quả như thế nào?
Không ñạt
Bình thường
Tốt
Câu 16.Để nâng cao hiệu quả việc sử dụng trò chơi ñể hình thành và phát triển
KNXH cho trẻ CPTTT học hòa nhập, thầy (cô) có ý kiến ñề xuất gì?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Xin thầy cô vui lòng cho biết ñôi diều về bản thân
Họ và tên: ..................................................................
Tuổi/Năm sinh:..........................................................
Hiện ñang công tác tại: ..............................................
Đã ñược ñào tạo hay tập huấn về giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT:
Thời gian tập huấn……………………………………………..
Số lần tham gia tập huấn……………………………………….
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
88
Phụ lục 3: PHIẾU QUAN SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ CPTTT
( Dành cho giáo viên hòa nhập)
Họ, tên giáo viên: ................................................ Tuổi ..........................................
Chủ nhiệm lớp:................................................. Trường ..........................................
Tên học sinh ......................................................... Tuổi ..........................................
Khi học sinh tham gia các hoạt ñộng học tập, vui chơi. Đặc biệt là khi trẻ tham gia
vào các hoạt ñộng hợp tác, vui chơi cùng bạn bè. Thầy (cô) thấy các mức ñộ tham
gia hoạt ñộng của trẻ như thế nào? Xin thầy( cô) vui lòng ñánh dấu(x) vào mức ñộ
ñúng nhất của trẻ CPTTT theo mỗi tiêu chí ñánh giá sau.
1. Mức ñộ hứng thú của trẻ
□ Trẻ hứng thú tham gia hoạt ñộng từ ñầu ñến cuối
□ Trẻ hứng thú tham gia nhưng kéo dài ñến hết hoạt ñộng
□ Trẻ hứng thú trong khoảng thời gian ñầu của hoạt ñộng
□ Trẻ không tham gia hoặc chỉ tham gia khi ñược yêu cầu, khuyến khích tích cực
2. Mức ñộ tích cực cử trẻ
□ Trẻ tham gia hoạt ñộng tích cực
□ Trẻ tham gia hoạt ñộng tích cực nhưng chưa hoàn thành nhiệm vụ
□ Trẻ tham gia thụ ñộng, gò ép
□ Trẻ không tham gia hoặc tham gia uể oải khi ñược yêu cầu
3. Mức ñộ hiểu cách tiến hành hoạt ñộng
□ Hiểu và thực hiện ñúng các bước tiến hành hoạt ñộng
□ Hiểu nhưng thực hiện chưa ñủ các bước tiến hành hoạt dộng
□ Thực hiện ñược 1 vài bước tiến hành hoạt ñộng ñơn giản
□ Thực hiện ñược 1 số bước nhưng cần hướng dẫn, hỗ trợ của giáo viên
4. Mức ñộ hiểu nội dung của hoạt ñộng
□ Hiểu và nói ñược nhiệm vụ, nội dung của hoạt ñộng
□ Nói ñược gần ñúng nhiệm vụ, nội dung của hoạt ñộng
□ Nhắc lại ñược một số nhiệm vụ ñơn giản của hoạt ñộng
□ Nhắc lại ñược nhưng không hiểu ñược nội dung của hoạt ñộng
89
5. Mức ñộ hợp tác của trẻ
□ Trẻ biết trao ñổi và tỏ thái ñộ hợp tác tích cực với các bạn
□ Trẻ biết hợp tác cùng các bạn nhưng còn lúng túng
□ Trẻ biết hợp tác nhưng cần sự hỗ trợ của thầy (cô) hoặc bạn bè
□ Trẻ không biết hợp tác và bị cô lập, tách biệt với các bạn
Xin cảm ơn quý thầy( cô)!
Phụ lục 4: THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ CPTTT Ở TRƯỜNG TIỂU
HỌC HẢI VÂN
1.Huỳnh Thị Ngọc Nhi
Sinh ngày: 30/01/2001 giới tính: nữ
Đang học lớp: 1/1
Giáo viên chủ nhiệm: Lê Thị Ánh Tuyết
2.Huỳnh Thị Hồng Nhung giới tính: nữ
Sinh ngày: 05/10/2002
Đang học lớp: 1/1
Giáo viên chủ nhiệm: Lê Thị Ánh Tuyết
3.Nguyễn Trần Nguyên giới tính: nam
Sinh ngày: 16/02/2002
Đang học lớp: 1/1
Giáo viên chủ nhiệm: Lê Thị Ánh Tuyết
4.Trương Công Thành giới tính: nam
Sinh ngày: 27/10/2002
Đang học lớp: 1/2
Giáo viên chủ nhiêm: Đinh Thị Chi
5.Trần Thị Thanh Vân giới tính: nữ
Sinh ngày: 03/07/2001
Đang học lớp: 1/3
Giáo viên chủ nhiêm: Lê Thị Minh Tâm
6. Đoàn Anh Huy giới tính: nam
Sinh ngày:02/11/2002
90
Đang học lớp: 1/3
Giáo viên chủ nhiêm: Lê Thị Minh Tâm
7.Nguyễn Thị Thu Hồng giới tính: nữ
Sinh ngày: 26/11/2002
Đang học lớp: 1/3
Giáo viên chủ nhiêm: Lê Thị Minh Tâm
91
Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM
92
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sử dụng phương pháp trò chơi để hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại trường tiểu học Hải Vân, thàn.pdf