Sử dụng phương tiện dạy học địa lý THPT

*Khái niệm: Tranh ảnh là là phương tiện thể hiện hình ảnh, cấu trúc, đặc tính của các sự vật, hiện tượng địa lý trong nhà trường phổ thông.

pptx47 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 6522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng phương tiện dạy học địa lý THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình của nhómCHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPTCẤU TRÚCNỘI DUNG CHÍNHVAI TRÒCHỨC NĂNG NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DHĐL THPTCÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPTPHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN DHĐLNHỮNG LƯU Ý CHUNGMỘT SỐ KHÁI NIỆMMỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VÀ PP DẠY HỌC`PTDH là gì?1. Khái niệm phương tiện dạy học:I. Một số khái niệm:1. Khái niệm phương tiện dạy học Địa lí THPTPTDH Địa lí là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các PT, thiết bị mà GV và HS sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy - học Địa lí, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục.I. Một số khái niệm:II. Vai trò:Vai tròĐối với giáo viênĐối với học sinhGiúp GV dễ giảng bài và dễ truyền đạt tri thức cho HSGiúp GV rèn luyện được kỹ năng cho HSKiểm tra, đánh giá được khả năng, nhận thức được tri thức của HSGiáo dục một số phẩm chất tốt cho HS như tính thẩm mỹ, khả năng quan sátGiúp HS nằm vững được tri thứcTạo hứng thú học tập cho HSIII. Chức năng:1. MINH HỌA TRI THỨC:* GV sẽ trình bày nội dung bài học Địa lý bằng lời giảng, sau đó sẽ minh họa lời giảng trên các phương tiện dạy học Địa lý 2. NGUỒN TRI THỨC:GV trình bày nội dung theo hướng xây dựng các câu hỏi, bài tập gắn phương tiện, tổ chức hướng dẫn HS tự khai thác tri thức để tự nhận thứcVD: sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí trong dạy bài phân bố khoáng sản ở Việt Nam.Với chức năng minh họa tri thức: * Sau khi trình bày về sự phân bố khoáng sản của Việt Nam, giáo viên chỉ trên bản đồ cho học sinh thấy sự phân bố đó * Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái nguyên, ....Mời các em quan sát trên bản đồ và chỉ vị trí phân bố đó trên bản đồ cho học sinhVới chức năng nguồn tri thức: * Quan sát bản đồ phân bố khoáng sản Việt Nam, các em hãy cho biết các loại khoáng sản chủ yếu và phân bố của chúng? * GV nhận xét câu trả lời, chuẩn kiến thức: Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như Cao Bằng, Thái nguyên, .... Phương tiện, nội dung và PP luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau :Sự xuất hiện của phương tiện lại có thể làm nảy sinh những nội dung và phương pháp mới. PTDH là “hình ảnh kép” của PPDH. Mỗi PPDH đòi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hợp, PPDH được thực hiện bằng các hoạt động với các PT cụ thể. VD: - Khi sử dụng PP bản đồ trong DH địa lý thì cần sử dụng đến PTDH là bản đồ - Khi sử dụng PT bản đồ trong môn địa lý thì cần áp dụng PP bản đồ trong dạy học.IV. Mối quan hệ giữa PTDH và PPDH:VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VỚI HTTCDH:* Phương tiện quy định hình thức tổ chức dạy học* Phương tiện giúp phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy họcVí dụ:Quy định hình thức tổ chức dạy học:Với mỗi loại phương tiện lại có một hình thức tổ chức dạy học phù hợp:Với phương tiện dạy học là bản đồ: phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo lớp, ca nhân hoặc nhóm nhỏ.Với phương tiện dạy học là tranh ảnh địa lí có thể phù hợp với hình thức dạy học theo nhóm lớn, nhóm nhỏ.Phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học:PTDH góp phần làm tăng khả năng tư duy trừu tượng của học sinh, gắn tri thức lí thuyết với lí thuyết giúp các em tiếp thu bài tốt hơn..V. Nguyên tắc sử dụng:Sử dụng phương tiện phải đúng lúc, đúng chỗSử dụng phương tiện phải phù hợp với nội dung bài học Sử dụng phương tiện phải đúng cường độ (không nên quá 5 phút)Sử dụng phương tiện phải theo hướng phát huy tính tích cực của HSTăng cường các phương tiện tự tạo (GV tự làm ra) Phương tiện sử dụng phải đặt ở vị trí sao cho HS cả lớp quan sát được 1Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện234567V. Các phương tiện dạy học địa lí chủ yếu ở trường THPT.Phương tiện địa lý lớp 10 PTDH địa lý 10 bao gồm: tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, băng đĩa hình, bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ.. Trong đó, những PT sử dụng trong nhiều bài học ở địa lý 10 là tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, bảng số liệu, biểu đồ,bản đồ.Quả địa cầuTranh ảnh địa lýBản đồBảng số liệu2. Phương tiện Địa lý lớp 11Bản đồ: + bản đồ tự nhiên và kinh tế các nước, khu vực + Bản đồ sơ đồ, hành chính.- Tranh ảnh- Bảng số liệu- Bảng kiến thức- Biểu đồ- Sơ đồ- Hình vẽTrong tất cả các phương tiện trên, loại phương tiện chủ yếu trong SGK là: bản đồ, tranh ảnh và bảng số liệu. Ngoài ra còn sử dụng một số loại phương tiện như: băng(đĩa) hình; máy chiếu, máy vi tính và các phần mềm của máy tính3. Phương tiện địa lý lớp 12 Bản đồ Giáo khoaBảng số liệuLát cắt địa hìnhBiểu đồAtlat địa lýBảng kiến thức1: Băng đĩa hình:- là loại phương tiện cung cấp những thông tin bằng hình ảnh,tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khai thác kiến thức.VI.PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG Các bước sử dụng băng đĩa hình. B1: Định hướng B2: Cho học sinh xem băngB3: Kết thúcNhằm mục tiêu cho hs nắm mục tiêu và các đề mục chính của bài học.Giáo viên có thể ghi các đề mục chính của bài học lên bảng hay những vấn đề chính cần nhận thức.Mỗi đoạn xem băng phù hợp với từng vấn đề ghi trên bảng.Sau mỗi đoạn băng giáo viên đặt ra câu hỏi hay bài tập để học sinh rút nhận xét, kết luận.H/s: Hoàn thành câu hỏi, bài tập do giáo viên nêu ra. Trình bày kết luận, nhận xét về đoạn băng, đĩa hình vừa xem.Gv: Bổ sung, sửa chữa, kết luận.Vd: Khi dạy bài 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN chương trình địa lí lớp 10 THPT- Video được dùng để mở đầu bài học:* Gv: Trước khi đi vào bài mới, mời các em xem một đoạn video sau* GV: Các em có biết đoạn video nói về hiện tượng gì không?* Hs trả lời, Gv nhận xét, kết luận, giới thiệu video: đây là đoạn video về sóng biển, là hiện tượng thiên nhiên lí thú, bên cạnh sóng biển, các em thường nge tới hiện tượng thủy triều, dòng biển, vậy để tìm hiểu rõ hơn về những hiện tượng trên mời các e đi vào bài 16: SÓNG, THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂNVIDEO VỀ SÓNG BIỂN2. Bảng số liệu thống kê:Được dùng phổ biến trong dạy học địa lí lớp 12Phương hướng sử dụng.+ Phải làm cho hs hiểu được tên bảng, đơn vị, nội dung cột dọc, hàng ngang, mối quan hệ các số liệu trong bảng+ Tổ chức cho hs làm việc với bảng số liệu: tính toán, phân tích, nhận xét, giải thích+ Dựa vào bảng số liệu hs có thể viết báo cáo ngắn gọn nhận định về tình hình, đặc điểm phát triểncủa một địa phương,khu vực.- Đây là phương tiện phát huy được vai trò chủ động nhận thức của học sinh.Ví dụ:Cho bảng số liệu năm giá trị sx cn 1995 2005Tổng số50508199622Nhà nước1960748058Ngoài nhà nước994246738Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài20959104826Bảng: giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam BộCâu hỏi:Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ qua các năm. Nêu nhận xét?Hướng dẫnCách tính cơ cấu.+ Công thức: Cơ cấu = giá trị sxcn của từng năm Tổng số*100Vd: cơ cấu giá trị sxcn nhà nước năm 1995 = 19607 50508*100=38,8- Nhận xét: giá trị sản xuất cn qua các năm tăng hay giảmXu hướng thay đổi của cơ cấu 3. Atlat địa líKhái niệm: Atlat địa lí Việt Nam là 1 dạng bản đồ giáo khoa, là 1 tập hợp có hệ thống các bản đồ địa lí được sắp xếp 1 cách khoa học, phục vụ cho mục đích dạy học.Các bước sử dụng phương pháp B1: lập đề cương kiến thức cần khai thácB2: hs nhớ thuộc đề cươngB3 : trình bày thành bài làm- Quan sát trang át lát địa lí - Làm việc với SGK địa lí 12 - Sắp xếp hình thành 1 đề cương: gắn gọn, lô gic, hợp líSử dụng các kĩ thuật làm việc với kí hiệu, tỉ lệ, biểu đồchọn lọc kiến thức theo đề cương sẵn có.Chú ý vị trí đặc điểm ,đối tượng địa lí các mối quan hệ tương hỗ, nhân quả, quy luật địa líHọc sinh trình bày bài làm của mình (bài viết tự luận hoặc bản báo cáo)- Át lát địa lí Việt Nam là công cụ để GV tổ chức hoạt động nhận thức của HS một cách tích cực, chủ động, là nguồn chi thức cần thiết đối với HS.VD: Khi dạy bài: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa(tiết1)mục c. gió mùaGV:Câu hỏi. Dựa vào «bản đồ khí hậu chung trang 9-Atlat địa lí Việt Nam», kết hợp bản đồ «9.3. khí hậu» các em hãy cho cô biết những loại gió hoạt động và hướng thổi chủ yếu theo mùa ở Việt NamHs: suy nghĩ trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sungGv: nhận xét, chuẩn kiến thứcBản đồ khí hậu chung- Atlat địa lí Việt Nam4. Bản đồ giáo khoa* Khái niệm: Là sự thu nhỏ các đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ở một lãnh thổ nhất định trên bề mặt trái đất thông qua cơ sở toán học bằng mô hình kí hiệu riêng nhằm phản ánh sự phân bố ở không gian các mối quan hệ, sự biến đổi ở thế giới cũng như các đặc tính khác nhau của chúng một cách có chọn lọc để phù hợp với một mục đích, yêu cầu về mặtCác bước sử dụng bản đồ Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HSBước 2: Tổ chức thảo luậnBước 3: Kết luận* Các bước sử dụng bản đồ Các kỹ thuật khác cần lưu ý khi sử dụng phương pháp:+ Kỹ thuật treo bản đồ trên bảng+ Kỹ thuật xác định vị trí đứng sử dụng bản đồ+ Kỹ thuật dùng thước chỉ trên bản đồ+ Kỹ thuật phối hợp với các phương pháp khác+ Kỹ thuật phối hợp sử dụng bản đồ với lời giảng và ghi bảng của giáo viên+ Kỹ thuật phối hợp nhiều loại bản đồ giáo khoa trong tiết dạy học địa lí+ Kỹ thuật hướng dẫn học sinh hiểu, đọc bản đồ. * Các kỹ thuật sử dụng:* Phương hướng sử dụng:- Do phương pháp bản đồ vừa có chức năng minh họa tri thức và chức năng nguồn tri thức, cho nên phương pháp này sử dụng theo hai hướng khác nhau là:+ Sử dụng bản đồ theo hướng minh họa tri thức.+ Sử dụng bản đồ theo hướng nguồn tri thức.Vd: bài 8: LIÊN BANG NGAVỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LÃNH THỔB1: GV đặt câu hỏi: dựa vào kiến thức đã học kết hợp với quan sát “bản đồ hành chính châu Á” treo trên bảng, cùng bản đồ 8.1 trang 56 SGK hãy cho cô biết LBN tiếp giáp với các quốc gia, biển và đại dương nào?B2: Hs suy nghĩ trong 30sB3: Hs trả lời, Hs khác bổ sungB4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.Bản đồ hành chính châu Á* Khái niệm:Một cách chung nhất Là hình vẽ thể hiện trực quan mối tương quan giữa các số liệu, hoặc các đại lượng. Trong Địa lý biểu đồ là hình vẽ dùng để thể hiện các sự vật, hiện tượng địa lý về quy mô, độ lớn, cơ cấu, qúa trình thay đổi.5. Biểu đồ:- Biểu đồ quy mô- Biểu đồ động tháiBiểu đồ cơ cấuTheo chức năng Biểu đồ cột đứng BĐ tròn BĐ đường BĐ miềnTheo loại hìnhPhân loạiBĐ đơn giảnBĐ phức tạp Theo mức độ* Phân loạiLựa chọn biểu đồ thích hợp đối với bảng số liệu đã cho.Tính toán, xử lý số liệu trên bản đồ.Vẽ biểu đồ.Phân tích, nhận xét biểu đồ.* Các kỹ năng làm việc với biểu đồ:Vd: cho bảng số liệu:19962005Nhà nước74161249085Ngoài nhà nước(tập thể, tư nhân, cá thể)35682308854Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài39589433110nămTp kinh tếVẽ biều đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. nêu nhận xétB1: Gv giới thiệu BSL, gợi ý cách nhận biết biểu đồ, cách tính toán số liệu, vẽ, nhận xét biểu đồB2: GV giao nhiệm vụ cho học sinhB3: cho hs trình bày, hs khác nhận xétB4: Nhận xét, chuẩn kiến thức*Khái niệm: Tranh ảnh là là phương tiện thể hiện hình ảnh, cấu trúc, đặc tính của các sự vật, hiện tượng địa lý trong nhà trường phổ thông.*Phương pháp sử dụng:+ Theo hướng minh họa tri thức+ Theo hướng nguồn tri thức (chủ yếu)6.Tranh ảnh địa lý* Các bước sử dụng tranh ảnh địa lý(theo hướng nguồn tri thức): 1234*Lưu ý khi sử dụng tranh ảnh+ Cần chọn tranh ảnh điển hình, phù hợp với nội dung bài học+ Không nên dành nhiều thời gian sử dụng trong tiết+ Sử dụng kết hợp với những phương tiện khác+ Chú ý cách sử dụng phù hợp với khổ (to hay nhỏ) của tranh, ảnh.Ví dụ : Bài 12:Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (sách nâng cao) . Khi dạy mục II: Điều kiện tự nhiên Bước 1:Gv giới thiệu tranh ảnh cho học sinh.+ Gv cho học sinh quan sát rõ những tranh ảnh cần nghiên cứu.+ Gv giới thiệu tên tranh ảnh.Gv giao nhiệm vụ cho hoc sinh.Dựa vào bức tranh và hiểu biết của cá nhân hãy cho biết:Dãy núi Himalaya có đặc điểm gì?Bước 2:Tổ chức học sinh nghiên cứu.- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) tìm ra kiến thức thông qua các gợi ý sau:+ Dãy Himalaya nằm ở châu lục nào? Tiếp giáp với những quốc gia nào? Độ cao của dãy núi bao nhiêu? So sánh độ cao với các dãy núi khác. Dãy Himalaya là nơi bắt nguồn của những con sông nào?Sau đó tổ chức học sinh tự nghiên cứu trên tranh, ảnh để tự tìm ra tri thức.Bước 3:Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả và kết luận của giáo viên.Sau khi học sinh tìm hiểu xong bức tranh ở hình 12.2, giáo viên yêu cầu nhóm nhỏ trình bày,kết luận kiến thức của nhóm đã thảo luận, cuối cung giáo viên đưa ra nhận xét và kết luận vấn đề:Khái niệm: Quả cầu địa lí là mô hình thu nhỏ của Trái đất Phương hướng sử dụng:+ Minh họa tri thức+ Nguồn tri thức Lưu ý khi sử dụng:+ Không làm thay đổi hướng nghiêng của trục quả địa cầu + Khi quay cần quay đúng chiều quay + Cần phối hợp với bản đồ khi sử dụng7.Quả cầu địa lýQuả địa cầuVd: Khi dạy đến bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản-địa lí 10 THPT, mục 1. Phép chiếu hình bản đồ: HĐ 1: B1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu (mô hình của trái đất) và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng. B2: GV yêu cầu HS quan sát, lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi:+ Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? +Tại sao phải dùng phép chiếu hình bản đồ khác nhau?B3: hs suy nghĩ trả lời, hs khác nhận xét, bổ sungB4: gv nhận xét, chuẩn kiến thứcQuả địa cầuSo sánh các phương tiện giữa các lớp:Giữa các lớp trong trường thpt có những loại phương tiện có hiệu quả sử dụng nhất định, điều đó phụ thuộc vào nội dung bài dạy, ý đồ giảng dạy của người giáo viên.Đối với khối lớp 10, phương tiện đặc trưng là quả địa cầu, ngoài ra, các phương tiện khác cũng được đồng thời sử dụng nhưng chủ yếu là các phương tiện có nội dung liên quan đến địa lí đại cương.Đối với khối lớp 11, bản đồ là phương tiện được sử dụng chủ yếu, các phương tiện khác cũng đồng thời được sử dụng với nội dung chủ yếu liên quan đến địa lí kinh tế xã hội thế giớiĐối với khối lớp 12, bảng số liệu là phương tiện được sử dụng chủ yếu, các phương tiên khác được sử dụng đồng thời với nội dung liên quan đến địa lí Việt Nam.VII. NHỮNG LƯU Ý CHUNG KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ THPTPhù hợp với nội dung dạy học: Phù hợp với phương pháp dạy học- Phù hợp với năng lực của giáo viên- Giáo viên phải tính toán sử dụng những phương tiện nào phù hợp, cần thiết nhưng đem lại hiệu quả cao.Phù hợp với năng lực của học sinhPhù hợp với điều kiện và môi trường dạy họcCảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxphuong_tien_day_hoc_dia_li_7237.pptx