Sự gia nhập vào liên hiệp quốc
Liệu có thể có điều kiện khác tồn tại ngoài 5 điều kiện được quy định trong Điều 4(1)?
Thực tiễn: Xô viết và Mỹ với công thức “có qua có lại” trong chiến tranh lạnh.
Ý kiến tư vấn của ICJ: Không tồn tại bởi các lý do:
•Yếu tố chính trị
•Quyền “ra điều kiện” của các quốc gia thành viên
•Tinh thần của Hiến chương Liên hiệp quốc.
20 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự gia nhập vào liên hiệp quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ GIA NHẬP VÀO LIÊN HIỆP QUỐC Nhóm thực hiện Nguyễn Dương Lệ Huyền I33 Vũ Thị Ngọc Huyền I33 Vũ Thùy Linh I33 Trương Thị Minh I33 Nguyễn Thị Tố Nữ I33 Đặng Thị Phương I33 Các vấn đề trình bày Giới thiệu chung Điều kiện gia nhập Liên Hiệp Quốc Thủ tục gia nhập Giới thiệu chung Liên Hiệp Quốc thành lập vào năm 1945 với 51 thành viên sáng lập (thành viên đầu tiên). Hiện nay tổ chức này có 193 quốc gia thành viên. Quy chế thành viên Liên Hiệp Quốc nằm trong chương II của Hiến chương thành lập tổ chức. Trong đó vấn đề kết nạp thành viên được đề cập trong Điều 4. Điều kiện gia nhập Liên Hiệp Quốc Được quy định tại điều 4, khoản 1, Hiến chương Liên Hiệp Quốc: “Membership in the United Nations is open to all other peace-loving States which accept the obligations contained in the present Charter and, in the judgement of the organization are able and willing to carry out these obligations.” Điều kiện gia nhập Liên Hiệp Quốc 5 điều kiện: • Là quốc gia (to be state) • Yêu chuộng hòa bình (peace-loving) • Chấp nhận các nghĩa vụ quy định trong Hiến chương. • Có khả năng thực hiện các nghĩa vụ đó • Sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ đó Là quốc gia Các điều kiện xác định “quốc gia” (Công ước Montevideo 1933 về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ) Có lãnh thổ xác định Có dân số ổn định Có sự lãnh đạo hiệu quả của Chính phủ Có khả năng tham gia vào quan hệ chính thức với các thực thể khác Là quốc gia Thực tiễn • India, Philippines, Lebanon, Syria, Belarus, Ukraine (1945) • Israel (11/5/1949) • Hàn Quốc – CHDCND Triều Tiên Yêu chuộng hòa bình Thế nào là “yêu chuộng hòa bình”? Thực tiễn: l991 CHLB Nam Tư tuyên bố kế thừa qui chế thành viên LHQ =>LHQ không chấp nhận và yêu cầu đơn xin gia nhập mới. Đơn xin gia nhập không được chấp nhận Lý do: Mỹ yêu cầu nước này chứng minh nó là một nước yêu chuộng hòa bình(vấn đề Secbia) Chấp nhận các nghĩa vụ quy định trong Hiến chương. Application = Acceptation Có khả năng và sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ đó Đâu là thước đo một quốc gia có khả năng và sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ quy định trong Hiến chương? → “in the judgement of the organization” → Hệ quả: Dẫn đến tình trạng “bế tắc” khi Hội đồng bảo an gặp khó khăn trong việc ra quyết định. Thực tiễn: • Bangladesh • Angola • Vietnam Bangladesh gia nhập Liên Hợp Quốc Bangladesh giành độc lập tháng 12/1971. Sau chiến tranh, 195 tù nhân Pakistan còn bị giữ ở Bangladesh. Năm 1972, Bangladesh bị Trung Quốc phủ quyết việc gia nhập tổ chức LHQ. Reason: Vi phạm nhân quyền. 4/1974, Bangladesh trao trả 195 tù nhân cho Pakistan. 17/12/1974: Bangladesh trở thành thành viên chính thức của LHQ. Angola 2/1976, phong trào giải phóng dân tộc của Angola được ủng hộ mạnh mẽ bởi lực lượng Xô viết và quân đội Cuba và được công nhận là chính phủ ở hầu hết các quốc gia khác. 5/1976, Angola tuyên bố sẽ nộp đơn cho thành viên LHQ, Mỹ yêu cầu Angola trì hoãn nộp đơn. 23/6/1976, Mỹ đã phủ quyết việc Angola gia nhập Liên Hợp Quốc Angola Lý do: sự có mặt của và ảnh hưởng của 12,000 quân Cuba là không cần thiết và có thể đe dọa đến an ninh và hòa bình của các nước khác trong khu vực. Người đại diện của Cuba đã xác nhận rằng lực lượng Cuba tới Angola theo lời yêu cầu hợp pháp của chính phủ Angola. Khi đơn gia nhập của Angola lại đưa lên HĐBA vào 11/1976 Mỹ không phủ quyết, đơn gia nhập được thông qua. Tháng 11 năm 1976 Hoa Kỳ phủ quyết việc Việt Nam xin gia nhập tổ chức LHQ. Reason: Việt Nam không có thiện chí trong việc giải thích lý do khoảng 800 người phục vụ cho quân ngũ Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam vẫn bị coi là mất tích. Ông William Scranton, người đại diện của Mỹ tại LHQ giải thích: THE US VOTED AGAINST THE APPLICATION FOR MEMBERSHIP IN THE UN BY THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM, NOT BECAUSE WE DOUPT THAT THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM IS ABLE TO CARRY OUT THE OBLICATIONS OF THE UN CHARTER, BUT RATHER BECAUSE THE US HAS SERIOUS DOUBTS ABOUT THE WILLINGNESS OF VIETNAM TO DO SO. IT IS THE LACK OF DEMONSTRATED WILL WHICH LEADS THE U.S TO CONCLUDE THAT SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM DOES NOT MEET THE STANDARDS ESTABLISHED BY ARTICLE 4 OF THE UN CHARTER. Telegram 5338 From the Mission to the UN tothe Department of State, November 16, 1976 1. ON MONDAY, NOVEMBER 15, UN SECURITY COUNCIL (UNSC) COMPLETED ITS CONSIDERATION OF VIETNAM'S MEMBERSHIP APPLICATION. THE UNITED STATES VETOED BECAUSE OF SERIOUS DOUBTS ABOUT THE WILLINGNESS OF VIETNAM TO CARRY OUT THE OBLIGATIONS OF THE U.N. CHARTER. SPECIFICALLY, BECAUSE VIETNAM HAD FAILED SO FAR TO MANIFEST SATISFACTORY HUMANITARIAN OR PRACTICAL CONCERN REGARDING AMERICAN SERVICEMEN MISSING IN ACTION. THE VOTE WAS 14 - 1 (US) -0. GOVERNOR SCRANTON'S EXPLANATION OF VOTE SENT SEPTEL TO ADDRESSEES. Năm 1977 Tháng 1/1977: Chính khách Đảng Dân Chủ Jimmy Carter chiến thắng trong cuộc tranh cử tổng thống, trở thành Tổng thống thứ 39 của US, thay thế Gerald Ford. Hoa Kỳ không phủ nhận đơn xin gia nhập LHQ của Việt Nam. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc vào 20/9/1977. Điều kiện khác * Liệu có thể có điều kiện khác tồn tại ngoài 5 điều kiện được quy định trong Điều 4(1)? Thực tiễn: Xô viết và Mỹ với công thức “có qua có lại” trong chiến tranh lạnh. Ý kiến tư vấn của ICJ: Không tồn tại bởi các lý do: •Yếu tố chính trị •Quyền “ra điều kiện” của các quốc gia thành viên •Tinh thần của Hiến chương Liên hiệp quốc. Thủ tục gia nhập Đơn →Hội đồng bảo an →Đại hội đồng • Hội đồng bảo an ra quyết định kiến nghị kết nạp thành viên lên Đại hội đồng nếu 9/15 thành viên bỏ phiếu thuận và không có veto. • Đại hội đồng thông qua quyết định kết nạp thành viên theo đa số 2/3. Thủ tục gia nhập Vấn đề: ĐHĐ có thể thông qua quyết định kết nạp thành viên mà không có kiến nghị của HĐBA được hay không? Ý kiến tư vấn của ICJ: Không được vì như vậy sẽ làm mất đi thẩm quyền quan trọng của HĐBA, trái với quy định của Hiến chương. Cảm ơn sự chú ý theo dõi của các bạn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thaoluanun_7626.ppt